1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NAM 20142015DU THAO NGHI QUYET TO 45

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 67,67 KB

Nội dung

Nội dung theo dõi, ghi chép của giáo viên: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không đặt nặng việc quan tâm giờ dạy của giáo viên như trước đây mà khuyến khích người dự giờ hướn[r]

(1)Ghi Trang 1: NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ TỔ CHUYÊN MÔN 1/ Đ/C Đỗ Duy Nhất – Tổ trưởng chuyên môn tổ + + Chỉ đạo quản lý giáo viên tổ thực các hoạt động giáo dục + Chuẩn bị Dự thảo nghị tổ chuyên môn + Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ đặn + Xây dựng kế hoạch tổ năm, tháng, tuần + Kiểm tra đặn các giáo viên tổ quy chế chuyên môn + Bồi dưỡng nghiệp vụ, đoàn kết xây dựng tổ vững mạnh + Tổ chức họp, bình xét thi đua, đánh giá giáo viên, đề nghị để gửi cho chuyên môn, công đoàn, ban thi đua nhà trường 2/ Đ/C Lê Thị Hương – Tổ phó chuyên môn tổ + (Thư kí) + Kiểm tra đặn giáo viên khối + Bồi dưỡng nghiệp vụ, phụ trách thu chi tài chính tổ chuyên môn, đoàn kết xây dựng tổ vững mạnh + Thông báo cho tổ viên họp; Ghi chép sổ nghị tổ + Ghi chép các biên tổ họp, xét thi đua, đề nghị để gửi cho chuyên môn, công đoàn, ban thi đua nhà trường Ghi Trang 2: Ngày 25 tháng năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ NHẤT SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I KIỂM DIỆN: II NỘI DUNG: (2) A/Thông báo biên chế Tổ chuyên môn 4+5 năm học 2014 - 2015 + Tổ trưởng: Đỗ Duy Nhất + Tổ phó: Lê Thị Hương  Giáo viên: Tổ gồm 12 giáo viên và Đ/C Đoàn - Phó hiệu trưởng  Học sinh gồm: * Khối 4: GVCN * Khối 5: lớp Sĩ Nữ K/tật GVCN lớp Sĩ số Vương Thị Yến 4A Nguyễn Thị LanHương Nguyễn Thị Hà 4B 31 14 Cao Thị Lý Mạc Thu Hương 4C 28 15 Dương Thị Hường Lê Thị Hương 4D 28 16 Nguyễn Thị Huyền Khối Khối B/ Rút kinh nghiệm hoạt động tháng 8/2014: 5A 5B 5C 5D Nữ K/tật số 32 22 26 25 27 110 12 13 53 0 + 100% số giáo viên tham gia bồi dưỡng hè và làm bài thu hoạch với chất lượng tương đối cao + Duy trì nề nếp tập trung học sinh, thực đúng quy chế chuyên môn và nội quy nhà trường + Thực tốt kế hoạch, lịch làm việc Hiệu trưởng từ 1/8/2014 đến 22/8/2014 + Đã thống chương trình và thời khoá biểu đến lớp, giáo viên, soạn duyệt bài đầy đủ, đúng lịch Đã hoàn thành dạy chương trình tuần B/ Nội dung sinh hoạt tuần này: 1, Xây dựng kế hoạch học buổi / ngày * Lưu ý: Môn Tiếng Việt tăng và Toán tăng dạy tích hợp bồi dưỡng học sinh Giỏi, giúp đỡ học sinh Yếu - Khối trưởng lên TKB cụ thể phần cứng khối trước tuần, giáo viên sáng tạo lên kế hoạch dạy học chi tiết cho lớp mình dạy - Học quy chế chuyên môn việc đánh giá và lấy điểm xếp loại HS: thống thời gian bắt đầu và kết thúc lấy điểm, đánh tích các môn học (Như năm trước đã thống nhất) 2, Công việc khác: - Thực sinh hoạt tổ vào tuần thứ và thứ tháng học Nếu thay đổi tổ phó có trách nhiệm báo cụ thể cho giáo viên - Các lớp chuẩn bị cho ngày sinh hoạt tập thể toàn trường: Khai giảng năm học 20142015 vào sáng thứ sáu 5/9/2014 và tổ chức tốt ngày tết Trung thu cho học sinh vào chiều ngày 8/9/2014 (15/8/2014 âm lịch) Chuẩn bị tốt nội dung viết đăng kí thi đua cá nhân 3, Thống phân công chuyên đề SốTT Tên chuyên đề Thời gian GV viết GV dạy (3) thực phần lí minh họa Đổi phương pháp dạy Tập làm văn Tuần thuyết Đ/CHuyền cho học sinh khối và khối Đổi phương pháp dạy Luyện từ và Tuần Đ/C Mạc Đ/Clê Hương Hương câu cho học sinh khối và khối Đ/CHường 4, Một số điểm cần lưu ý tâm lý và phương pháp dạy học b, Xác định nội dung tiến hành: - Dạy cái gì? - Dạy cái HS cần, cái HS chưa biết, chưa hoàn chỉnh - Dạy nào? - Tổ chức hoạt động – Tạo hội cho đối tượng, khuyến khích HS tích cực học tập - Dạy lúc nào? - Trong lớp, trường, ngoài trường - Dạy cho ai? - Học sinh Tiểu học, HS đối tượng (G - K – TB – Y – K) - Dùng cái gì để dạy học? + Kiến thức, kinh nghiệm người giáo viên, các phương tiện, các lời nói, điệu bộ, các hình thức GV + SGK – kinh nghiệm sống, kỹ quan sát, thao tác trên đồ dùng 5, Giáo viên trao đổi, thảo luận, thống thực nội dung họp đưa …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (4) PHÂN CÔNG CHUYÊN ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN 4+5 Năm học 2014-2015 SốTT Tên chuyên đề Thời gian GV viết GV dạy thực phần lí minh họa Đổi phương pháp dạy Tập làm văn Tuần thuyết Đ/CHuyền cho học sinh khối và khối Đổi phương pháp dạy Luyện từ và Tuần Đ/C Mạc Đ/Clê Hương Hương câu cho học sinh khối và khối Đ/CHường BGH duyệt Văn Đức ngày 26.8/2014 Tổ trưởng Đỗ Duy Nhất Ngày 15 tháng năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ HAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN (5) I KIỂM DIỆN: II NỘI DUNG: 1/ Đánh giá công tác cũ: + Đã hoàn thành phân công chuyên môn, Giáo viên tổ lên lớp đúng theo dõi chất lượng, giảng dạy phân hoá đối tượng để giáo dục + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa bài, theo dõi học sinh + Đã hoàn thành tốt chương trình tuần + Toàn tổ tham gia học tập Quyết định số198/QĐ-UBND tỉnh ngày 2/8/2013, kế hoạch thời gian năm học 2013-2014 bậc Tiểu học + Đã thống thời gian học, thời gian họp Tổ chuyên môn + Giáo viên tổ đã triển khai công tác BHYT và BHTT đến học sinh; Mua sắm quần áo; Triển khai phát sách, , đồ dùng đủ cho học sinh Thống chuyên đề: * BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP theo hướng phân hóa đối tượng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh * Toàn tổ tham dự , tham gia thảo luận, thống cách dạy chung toàn tổ + Đ/C Nguyễn Thị Huyền: Trình bày báo cáo chuyên đề phần lí thuyết + Đ/C Nguyễn Thị Thơ: Soạn, dạy minh hoạ Tiếng Việt tăng lớp * Toàn tổ tham gia dự dạy minh họa và thảo luận, Sau đối chiếu với phần báo cáo lí thuyết và dự tiết dạy thực hành, các đc Giáo viên đã thống nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cụ thể sau: A.Cần rèn cho học sinh các kĩ làm văn: 1- Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp: Phân tích đề bài và Nhận diện kiểu văn 2- Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp: + Xác định dàn ý bài văn đã cho sẵn + Tìm và xếp thành dàn ý bài văn kể chuyện + Quan sát đối tượng, tìm và xếp ý thành dàn ý bài văn miêu tả 3- Kĩ thực hóa hoạt động giao tiếp: + Xây dựng đoạn văn + Liên kết các đoạn văn thành bài văn 4- Kĩ kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp: + Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt + Sửa lỗi nội dung và hình thức diễn đạt B Các biện pháp dạy- học: Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu và làm bài tập thực hành, GV áp dụng các biện pháp sau: a Giúp HS nắm vững các yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm trình bày yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thực làm mẫu phần bài tập để lớp nắm vững yêu cầu bài tập đó b Tổ chức cho HS thực bài tập (6) - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực bài tập - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với HS, sữa lỗi cho HS tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh giá quá trình làm bài - Sơ kết, tổng kết ý kiến HS, ghi bảng cần thiết C Chú ý: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát huy tính tự giác , tự khám phá, tự học, sáng tạo học sinh và khả sẵn có học sinh Giáo viên cần phân loại bài tập để tìm bài nào khó cần hợp tác nhiều trí tuệ thi tổ chức thảo luận nhóm 3/ Nội dung sinh hoạt tuần này: Phương hướng hoạt động: - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: đến lớp đúng thời gian, soạn giảng, chấm chữa bài - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Phân hoá đối tượng để giáo dục - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân - Đăng kí việc làm học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh và việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng /- Hoàn thành viết đăng kí thi đua cá nhân nộp ngày 17/9/2014 Bàn công việc chuẩn bị cho Hội nghị viên chức cấp tổ chuyên môn: + Thời gian hội nghị viên chức cấp tổ chuyên môn 4+5: ngày 22/9/2014 + Chuẩn bị: - Báo cáo tổng kết công tác tổ chuyên môn năm học 2013-2014 và phương hướng tiêu năm học 2014-2015 (Đ/C Tổ trưởng) - Viết nghị hội nghị: Lê Hương - Thư kí hội nghị: Đ/C Mạc Hương, Đ/C Hà - Thảo luận đóng góp ý kiến cho báo cáo tổ trưởng chuyên môn - Thảo luận đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo Hiệu trưởng - Thảo luận đóng góp ý kiến cho tiêu chí thi đua giáo viên BGH - Thông qua nghị hội nghị viên chức cấp tổ - Kí cam kết đăng kí thực việc làm học tập làm theo gương đạo đực Bác Hồ - Kí cam kết đăng kí thực việc làm đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng + Thông qua tham luận tổ chuyên môn hội nghị công chức, viên chức toàn trường ngày 2/10/2014 4.Công việc khác: + Duy trì các nếp chuyên môn giáo viên và học sinh + Học quy chế chuyên môn, hoàn thành công việc cá nhân đúng thời gian + Thực sinh hoạt tổ vào tuần thứ và thứ tháng dương lịch  Chốt nghị để thực ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (7) Gửi cho người hoàn thành cập nhật nghị nhé! Ngày 13 tháng 10 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ NĂM SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I.KIỂM DIỆN: II NỘI DUNG: Đánh giá công tác cũ: + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, theo dõi học sinh + Tổ đã tiến hành chuyên đề và thống chuyên đề nội dung dạy học Tập làm văn theo chuẩn KTKN và đổi phương pháp dạy học + Hoàn thành tốt chương trình tuần 7: Soạn giảng theo chuẩn KTKN + Đã quy định nề nếp chuyên môn, các loại học sinh, hồ sơ giáo viên và thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn + Tổ chuyên môn đã kiểm tra sau chuyên đề môn Tập làm văn 50% số giáo viên tổ + Tổ chuyên môn đã cho giáo viên tổ chuyên môn tiếp cận, nhiên cứu thông tư 30/2014-BGD ĐT đánh giá học sinh Tiểu học + Tổ tiếp tục tổ chức chuyên đề dạy môn Khoa học theo phương pháp: « Bàn tay nặn bột» và đăng kí tiết dạy (mỗi giáo viên dạy đăng kí tiết năm) + Đã lập kế hoạch phân công bồi dưỡng các đội tuyển: Olympic Toán mạng Internet, Olympic Tiếng Anh mạng Internet, dự kiến Olympic môn Toán khối lớp và khối lớp * Ưu điểm: - Nề nếp học sinh đó ổn định tốt; GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn (8) - Giáo án và các tiết dạy đã xác định đúng trọng tâm kiến thức, đảm bảo dạy học theo chuẩn KTKN, tích hợp GDBVMT, quan tâm dạy học theo chuẩn có phân hoá đối tượng học sinh * Hạn chế: 1- Giáo viên: Một số đồng chí soạn bài số tiết còn chung chung, chưa thể rõ phấn hoá đối tượng học sinh, chú ý đến HS khuyết tật còn ít 2- Học sinh: Tổng số học sinh xếp loại yếu (chưa hoàn thành) đầu năm còn cao, Khối 4: 14 học sinh Khối 5: 12 học sinh Tổ chuyên môn đã lập kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ số học sinh này để các em Hoàn thành nhiệm vụ học tập Phương hướng hoạt động: - Các đ/c giáo viên tích cực kèm cặp học sinh, quan tâm đến các đối tượng học sinh - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học + Đã hoàn thành các loại kế hoạch nộp cho Ban giám hiệu duyệt ngày 9/10/2014 theo đúng kế hoạch và quy định nhà trường - Tổ chức phân công giáo viên tham gia soạn câu hỏi cho học sinh khiếu tham gia thi: Cuộc thi giao lưu Đức Việt cấp thị xã - Tiến hành giao tiêu thi đua các lớp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân; Các nề nếp, hoạt động đội trì đặn - Các đồng chí giáo viên tiến hành học tập theo kế hoạch bồi dưỡng đã đề - Tổ tập trung trao đổi vướng mắc giảng dạy buổi sinh hoạt tổ chuyên môn + Tổ chuyên môn chuẩn bị tham gia tập huấn thông tư 30/2014-BGD ĐT đánh giá học sinh Tiểu học cấp thị xã và cấp trường để đánh giá học sinh theo thông tư có hiệu lực ngày 15/10/2014 + Chuẩn bị tham gia hội giảng, thi giảng tuyển chọn giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường và bồi dưỡng giáo viên giỏi thi cấp thị xã 3.Rút kinh nghiệm: + Trong các buổi họp tổ chuyên môn còn trường hợp giáo viên làm việc khác chưa chú ý vào nội dung họp hiệu thực nhiệm vụ chưa cao + Khi nhà trường giao nhiệm vụ cho tổ chuyên môn, đó là nhiệm vụ chung tất các thành viên tổ Tổ trưởng đã cân nhắc phân công tương đối công theo lực, hoàn cảnh giáo viên là giáo viên có tâm huyết thì nên khắc (9) phục khó khăn để hoàn thành còn không làm thì giải thích thứ tự nhẹ nhàng để tập thể cùng bàn cách giải cùng làm tốt nhiệm vụ + Tổ chuyên môn định: Những giáo viên phân công nhiệm vụ phản ứng gay gắt không lịch sự, thiếu thiện chí (vi phạm QĐ 36/BNV) Tổ chuyên môn không phân công và đánh giá vào thi đua cuối năm và đánh giá giáo viên theo QĐ/14 ý kiến giáo viên Thống nghị để thực Ngày 27 tháng 10 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ SÁU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN VÀ THỐNG NHẤT CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU” I KIỂM DIỆN: II NỘI DUNG: 1/ Đánh giá công tác cũ: + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, theo dõi học sinh + Tổ đã tiến hành chuyên đề và thống chuyên đề: Đổi phương pháp dạy Tập làm văn theo chuẩn KTKN và phương pháp BTNB các môn Khoa học + Hoàn thành tốt chương trình tuần 9: Soạn giảng theo chuẩn KTKN (10) + Đã quy định nề nếp chuyên môn, các loại học sinh, hồ sơ giáo viên và thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn + Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề, đột xuất, Giáo viên tổ lên lớp đúng theo dõi chất lượng, giảng dạy phân hoá đối tượng để giáo dục + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa bài, theo dõi học sinh * Ưu điểm: - Nề nếp học sinh đó ổn định tốt; GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Xác định trọng tâm kiến thức đảm bảo, dạy học theo chuẩn KTKN, tích hợp GDBVMT, quan tâm dạy học theo chuẩn có phân hoá đối tượng học sinh * Hạn chế: Một số đồng chí soạn bài cần chung chung, chưa thể rõ phân hoá đối tượng học sinh, chú ý đến HS khuyết tật còn ít + Đã tham gia tập huấn chuyên đề : Thực nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014-BGD và bước đầu thực tuần + Đã chuẩn bị chu đáo việc đón đoàn kiểm tra chuyên môn PGD dự khảo sát chất lượng, kết quả: dự Đ/C đạt tiết Tốt, tiết Khá Khảo sát chất lượng 5A, 5D, 4B và 4C, tổng số học sinh khảo sát : 119 em Kết loại hoàn thành 117 em = 98,3%, không hoàn thành em = 1,7% Thống thực chuyên đề: * BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP theo hướng phân hóa đối tượng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh + Đ/C Lê Thị Hương: Trình bày báo cáo chuyên đề phần lí thuyết + Đ/C Mạc Thị Hương: Soạn, dạy minh hoạ Luyện từ và câu Lớp 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ * Toàn tổ tham gia dự dạy minh họa và thảo luận, thống cách dạy chung toàn tổ môn Luyện từ và câu * ý kiến giáo viên: 3/ Nội dung sinh hoạt tuần này: (11) Phương hướng hoạt động: - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: đến lớp đúng thời gian, soạn giảng, chấm chữa bài Chuẩn bị chu đáo cho Hội thi giáo viên Giỏi cấp trường dự kiến ngày 1/11/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Phân hoá đối tượng để giáo dục - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân và tự học xong nội dung tháng 10 - Khảo sát tháng nghiêm túc và có kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa Hoàn thành - Tổ chức, bồi dưỡng, tuyển chọn học sinh viết chữ đẹp lớp, bồi dưỡng học sinh đội tuyển Olympic Tiếng Anh, Toán mạng Internet và Olympic môn học lớp 4, lớp - Hoàn thành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân và cập nhật học tập đúng thời gian kế hoạch - 100% GV soạn bài trên máy tính, tích cực học tập soạn giáo án điện tử - Tiếp tục trì tốt nề nếp hoạt động đội, thể dục, vệ sinh - Tổ tập trung trao đổi vướng mắc giảng dạy buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, giáo viên cần nhiệt tình tham gia 4.Công việc khác: + Giáo viên phối hợp với phụ huynh tổ chức tốt cho học sinh tiêm chủng Rubenla + Học quy chế chuyên môn, hoàn thành công việc cá nhân đúng thời gian  Chốt nghị để thực ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… Thống Chuyên đề Luyện từ và câu: (Tự học tự bồi dưỡng) Sau đối chiếu với phần báo cáo lí thuyết chuyên đề và dự tiết dạy thực hành, các đc Giáo viên tổ chuyên môn đã tiến hành thảo luận thống nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cụ thể sau: Căn vào mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ môn học, xuất phát từ thực trạng nay, qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa số phương pháp giảng (12) dạy phân môn luyện từ và câu theo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân hoá đối tượng học sinh sau: Về phương pháp dạy: Phương pháp vấn đáp Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư bước để các em tự tìm kiến thức phải học Yêu cầu sử dụng giáo viên phải lựa chọn câu hỏi theo đúng nội dung bài học, câu hỏi đưa phải rõ ràng phù hợp với đối tượng học sinh cùng lớp Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học sinh trả lời các em khác nhận xét bổ sung Phương pháp này phù hợp với loại bài lý thuyết thực hành Phương pháp nêu và giải vấn đề Phương pháp nêu và giải vấn đề là giáo viên đưa tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác trực chủ động và sáng tạo để giải vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học đó có giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng vật và thu nhận kiến thức, rèn luyện kỹ theo nội dung bài học cách thuận lợi *Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn luyện từ và câu là quan vì khai thác triệt để các kênh hình bài học nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài tốt Phương pháp rèn luyện theo mẫu Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bình và yếu còn học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh phát huy tính tích cực chủ động Phương pháp phân tích Đây là phương pháp dạy học đó học sinh hướng dẫn tổ chức giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học từ đó rút bài học Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ mình để tìm kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức Cách soạn, giảng: + Bám sát tiến trình theo bước để soạn bài và giảng bài (13) + Khi giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, Câu hỏi G/V đưa là câu hỏi mở Học sinh thực hành thí nghiệm, tự đưa nhận xét, kết luận, giáo viên đóng vai trò cố vấn hướng các em theo cái đúng cần thiết Đồ dung dạy học: (G/V và H/S cùng chuẩn bị) + Tùy bài mà lựa chọn, chuẩn bị đồ dùng cho hợp lí, an toàn phù hợp với hoàn cảnh địa phương Lấy an toàn cho học sinh làm tiêu chí hàng đầu + Vận động học sinh chuẩn bị đồ dùng là vật liệu có sẵn địa phương Ngày 27 tháng 10 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ SÁU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN VÀ THỐNG NHẤT CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU” I KIỂM DIỆN: II NỘI DUNG: 1/ Đánh giá công tác cũ: + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, theo dõi học sinh + Tổ đã tiến hành chuyên đề và thống chuyên đề: Đổi phương pháp dạy Tập làm văn theo chuẩn KTKN và phương pháp BTNB các môn Khoa học + Hoàn thành tốt chương trình tuần 9: Soạn giảng theo chuẩn KTKN + Đã quy định nề nếp chuyên môn, các loại học sinh, hồ sơ giáo viên và thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn + Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề, đột xuất, Giáo viên tổ lên lớp đúng theo dõi chất lượng, giảng dạy phân hoá đối tượng để giáo dục + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa bài, theo dõi học sinh * Ưu điểm: - Nề nếp học sinh đó ổn định tốt; GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Xác định trọng tâm kiến thức đảm bảo, dạy học theo chuẩn KTKN, tích hợp GDBVMT, quan tâm dạy học theo chuẩn có phân hoá đối tượng học sinh (14) * Hạn chế: Một số đồng chí soạn bài cần chung chung, chưa thể rõ phân hoá đối tượng học sinh, chú ý đến HS khuyết tật còn ít + Đã tham gia tập huấn chuyên đề : Thực nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014-BGD và bước đầu thực tuần + Đã chuẩn bị chu đáo việc đón đoàn kiểm tra chuyên môn PGD dự khảo sát chất lượng, kết quả: dự Đ/C đạt tiết Tốt, tiết Khá Khảo sát chất lượng 5A, 5D, 4B và 4C, tổng số học sinh khảo sát : 119 em Kết loại hoàn thành 117 em = 98,3%, không hoàn thành em = 1,7% Thống thực chuyên đề: * BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP theo hướng phân hóa đối tượng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh + Đ/C Lê Thị Hương: Trình bày báo cáo chuyên đề phần lí thuyết + Đ/C Mạc Thị Hương: Soạn, dạy minh hoạ Luyện từ và câu Lớp 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ * Toàn tổ tham gia dự dạy minh họa và thảo luận, thống cách dạy chung toàn tổ môn Luyện từ và câu * ý kiến giáo viên: 3/ Nội dung sinh hoạt tuần này: Phương hướng hoạt động: - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: đến lớp đúng thời gian, soạn giảng, chấm chữa bài Chuẩn bị chu đáo cho Hội thi giáo viên Giỏi cấp trường dự kiến ngày 1/11/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Phân hoá đối tượng để giáo dục - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân và tự học xong nội dung tháng 10 - Khảo sát tháng nghiêm túc và có kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa Hoàn thành - Tổ chức, bồi dưỡng, tuyển chọn học sinh viết chữ đẹp lớp, bồi dưỡng học sinh đội tuyển Olympic Tiếng Anh, Toán mạng Internet và Olympic môn học lớp 4, lớp (15) - Hoàn thành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cá nhân và cập nhật học tập đúng thời gian kế hoạch - 100% GV soạn bài trên máy tính, tích cực học tập soạn giáo án điện tử - Tiếp tục trì tốt nề nếp hoạt động đội, thể dục, vệ sinh - Tổ tập trung trao đổi vướng mắc giảng dạy buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, giáo viên cần nhiệt tình tham gia 4.Công việc khác: + Giáo viên phối hợp với phụ huynh tổ chức tốt cho học sinh tiêm chủng Rubenla + Học quy chế chuyên môn, hoàn thành công việc cá nhân đúng thời gian  Chốt nghị để thực ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những lời nhận xét học sinh giáo viên tiểu học Cũng có giáo viên chia sẻ số lời nhận xét các môn học có thể viết vào học sinh, sổ cuối tháng, cuối năm Chẳng hạn, nhận xét học sinh, phần Luyện từ và câu sau: “Vốn từ tốt/ tốt/khá tốt”; “Vốn từ còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều nhé” Nhận xét phần Câu có thể “Con đặt câu đúng rồi”, “Con đặt câu hay Cần phát huy nhé”… Khi nhận xét Bài tập làm văn, giáo viên này đưa số gợi ý “Con có khiếu làm văn lắm”; “Câu văn hay biết dùng từ ngữ gợi tả tốt” hay “Bài văn biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc”… Khi nhận xét Chính tả, giáo viên có thể nêu “Chính tả chú ý nét khuyết thêm Con rèn chữ thêm Con cố gắng viết đúng nhé.”… (16) Đối với môn Toán, các giáo viên đưa số mẫu câu nhận xét “Em đã hiểu bài và làm bài tốt”; “Em hiểu bài và làm bài tốt” hay “Em có hiểu bài, chú ý cách đặt tính chú ý nhân chia cộng trừ… nhớ nhé”… Trong phần nhận xét cuối năm các môn học Tiếng Việt, Toán, Thể dục,… chia sẻ chi tiết Với môn Tiếng Việt “đọc to, rõ ràng so với đầu năm”, “đã khắc phục lỗi phát âm l/n”; “Có tiến trả lời câu hỏi”; “Viết câu có đủ thành phần, diễn đạt ý mình” Với môn Toán, các gợi ý cho nhận xét cuối năm sau: “Học tốt Biết tính thành thạo chu vi và diện tích các hình chữ nhật và hình vuông Giải đúng các bài toán có lời văn” Về các hoạt động giáo dục Thể dục “Ham hoạt động, tích cực tham gia các hoạt động vận động cùng các bạn” Về Âm nhạc có “Thích múa hát; Hát đúng nhạc, có cảm xúc”… Đối với môn học, kiểu nhận xét học sinh, hồ sơ, cuối năm học… giáo viên tiểu học dạy từ các trường khác chia sẻ, cùng góp ý Liệu lời nhận xét có thành công thức? Công thức thường dùng các môn khoa học tự nhiên Toán, Lý, Hóa, Sinh Nhắc đến công thức, người ta nghĩ đến gì có sẵn, cần thay đổi số liệu chi tiết nào đó là đảm bảo kết chính xác Hay sống, từ “công thức” dùng tính từ để gì khuôn mẫu, khô khan mà thiếu sáng tạo Trở lại với cách đánh giá giáo viên lâu nay, giáo viên thường cho học sinh theo thang điểm 10, 9, 8… Những điểm này là giống nhau, có thể dùng cho bất kì bài kiểm tra nào Nhưng còn đánh giá lời nhận xét, tức là ngôn ngữ, giáo viên hoàn toàn có thể biến số khô khan vốn có thành ngôn từ phong phú, hấp dẫn Vẫn biết việc chia sẻ kinh nghiệm, lời nhận xét trên là cần thiết giai đoạn đầu thực Thông tư 30, không ngoại trừ khả “công thức nhận xét” xuất hàng loạt lý nêu sĩ số lớp đông, thời gian không có, giáo viên quá tải,…? Thực không dám trả lời cho câu hỏi này Tuy nhiên, ý nghĩa ban đầu việc thực Thông tư 30 là “đánh giá vì tiến học sinh”, lời nhận xét phải kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ học sinh; đồng thời phát khó (17) khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ… thì “công thức nhận xét” không đáp ứng điều đó Thiết nghĩ, lời nhận xét phải xuất phát từ cái tâm người giáo viên, phải có quá trình theo dõi, tiếp xúc cùng học sinh Như giáo viên tâm trên trang mạng chia sẻ kinh nghiệm giáo dục tiểu học rằng: “Khó khăn lời nhận xét chân tình, sát để giúp các bé chúng ta có niềm tin, có nhẫn nại và ý chí để luôn cố gắng tiến bộ, hoàn thiện thân ngày theo khả các con” *Chú ý: 1.BGH và Tổ chuyên môn vận động và dự kiến phân công giáo viên dạy hỗ trợ cho Đ/C Hường thi Giáo viên giỏi cấp thị xã sau, Đ/C nào ý kiến khác báo cho tổ chuyên môn nhé: Tuần 12 từ 10/11/2014 đến 14/11/2014: * Thứ Hai +Buổi sáng: Đ/C Bắc +Buổi chiều: Đ/C Lan Hương * Thứ Ba - Buổi sáng: Đ/C Nhất - Buổi chiều: Đ/C Lý * Thứ năm + Buổi chiều: Đ/C Huyền * Thứ Sáu +Buổi chiều: Đ/C Trà 2.Tuần 13: + Ngày 20/11/2014 đã dồn chương trình không soạn bài + Ngày 18/11/2014 sinh hoạt tập thể (thi hát dân ca) soạn bài bình thường và dạy lồng ghép tuần linh hoạt (18) Ngày tháng 11 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ BẨY TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: …………………………………… II NỘI DUNG: A Đánh giá số hoạt động tuần + Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, cập nhật điểm, theo dõi học sinh + Các lớp đã tổ chức ôn tập học kì I cho học sinh theo kế hoạch tổ + Đã tiến hành khảo sát môn Toán và Tiếng Việt cuối tháng 10 cho học sinh đại trà và học sinh tiếp thu chậm + Đã hoàn thành chuyên đề tổ chuyên môn và kiểm tra sau chuyên đề theo kế hoạch đề đầu năm + Đã tiến hành thi giảng theo đạo: bốc bài ban Giám hiệu, bạn giám hiệu làm giám khảo và đánh giá: 11 tiết (Trừ Đ/C Hằng G/V tiếng Anh) + Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề, đột xuất * Ưu điểm: + Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn +Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tieeps thu chậm, học sinh khuyết tật + Chất lượng khảo sát nâng lên rõ rệt: Học sinh khiếu tăng, Học sinh tieeps thu chậm lại tăng khối và giảm khối + Duy trì tốt công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, kèm cặp bồi dưỡng học sinh tiếp thu chậm lớp (19) * Hạn chế: - Một số em học sinh chưa ngoan, còn mải chơi - Còn tượng học sinh không chịu ôn bài, bỏ bài tập nhiều và chữ viết ẩu rải rác các lớp Chính vì còn học sinh Chưa hoàn thành bài khảo sát tháng, có lớp học sinh Chưa hoàn thành cao như: 4A và 4C (6học sinh) + Giáo viên dạy cần chú ý kèm cặp, giúp đỡ học sinh này B Phương hướng hoạt động: +Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: soạn bài, chấm chữa, theo dõi học sinh trì sĩ số tốt + Tăng cường ôn tập học kì I, nâng cao chất lượng dạy học Cần ôn tập vào trọng tâm Chuẩn KTKN và động viên học sinh chăm học, làm tốt bài khảo sát tháng + Tổ chức giúp đỡ, bồi dưỡng cho học sinh tiếp thu chậm Hoàn thành kiến thức sau khảo sát chất lượng tháng 10 + Tiếp tục bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp các lớp Chuẩn bị thi viết chữ đẹp và VSCĐ cấp trường theo lịch BGH + Chuẩn bị tốt cho hội thi giáo viên giỏi cấp trường: Làm bài thi lí thuyết cho giáo viên + Tiếp tục tự học, tự bồi dưỡng theo kế hoạch tổ và hoàn thành kế hoạch tự học tự bồi dưỡng cá nhân + Tiếp tục bồi dưỡng học sinh khiếu, kèm học sinh tiếp thu chậm + Bồi dưỡng đội tuyển Olympic môn Toán, tiếng Anh mạng khối khối - Thanh kiểm tra: Chuyên đề, đột xuất, nề nếp chuyên môn: 4-5 đồng chí - Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: Mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 Thi: ”Em yêu làn điệu dân ca” C Thống số quy định chuyên môn + Các đồng chí giáo viên tổ chuyên môn chuẩn bị hỗ trợ, giúp đỡ cho giáo viên chọn tham gia thi giáo viên giỏi cấp thị xã + Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Nội dung phần tự chọn BGH thống học nội dung nào thì giáo viên học nội dung đó, BGH có trách nhiệm cung cấp nội dung cụ thể cho giáo viên + Thống nhất, thực đánh giá, nhận xét bài viết, bài làm học sinh theo dẫn BGH (20) + Khi đánh giá, nhận xét cần ngắn, gọn song cụ thể rõ lỗi học sinh mắc và nêu biện pháp khắc phục cụ thể cho học sinh mà BGH đã quy định, ghi lời phê cẩn thận, ngắn gọn, chữ viết sạch, đẹp * Xin ý kiến tham gia các thành viên để vào nghị thực Ngày 17 tháng 11 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ TÁM TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: …………………………………… II NỘI DUNG: * Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Đánh giá công tác cũ: - Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, đánh giá và nhận xét học sinh - Đồng chí tổ trưởng đã tham dự chuyên đề: Sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn theo chuyên đề và theo hướng nghiên cứu bài học nhằm đổi phương pháp, tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh và giảng dạy theo kế hoạch - Tổ đã đăng kí bài soạn dạy theo chuyên đề Bàn tay nặn bột: Các đồng chí giáo viên cần soạn duyệt trước tuần trước dạy - Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề các mặt, đột xuất giáo viên theo kế hoạch * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu, kèm học sinh tiếp thu chậm các lớp * Hạn chế: Một số em học sinh chưa ngoan, còn mải chơi, cần quan tâm giáo viên Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, tham gia hội thi: “Em yêu làn điệu dân ca” lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (21) - Tiếp tục trì các nề nếp chưyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp -Tiếp tực bồi dưỡng các đội tuyển HS giỏi toàn diện lớp 5, lớp và bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp các lớp + Trường tổ chức thi viết chữ đẹp cấp trường lớp em vào chiều thứ sáu 28/11/2014 - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp trường, thời gian thi là 29/11/2014 *Công tác khác: - Các lớp tổ chức chu đáo cho học sinh tham gia hội thi: Em yêu làn điệu dân ca + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC: Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.1 Lựa chọn chuyên đề Thực đạo nhà trường việc Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, để công tác sinh hoạt tổ chuyên môn thực đạt chất lượng và hiệu góp phần nâng cao kết học tập học sinh, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chuyên môn + 5, thảo luận và xây dựng kế hoạch "nghiên cứu bài học", theo "chuyên đề"như sau: Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học: Đổi phương pháp dạy học môn Toán lớp theo Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức 3.2 Kế hoạch thực hiện: Tổ chuyên môn trí phân công nhóm soạn bài: Khối tổ chuyên môn Giáo viên nhóm soạn giáo án bài học nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực tốt Người dạy minh họa: Đồng chí Dương Thị hường Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm giảng bài tự tin, thoải mái có thể Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị: Đ/C Bắc, phụ trách thiết bị Người viết biên bản: Đ/C Lê Hương Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung họp phân công, ý kiến tham gia các thành viên sau dự nghiên cứu bài học + Bài dạy: Chia số tự nhiên cho số thập phân + Thời gian thực hiện: dự kiến chiều thứ hai ngày 24/11/2014 phòng lớp 5C Cùng tham gia xây dựng tiết học là tất giáo viên tổ chuyên môn + Giáo viên khối lớp có nhiệm vụ chuẩn bị chỗ ngồi cho người dự ngối phía trên và xung quanh học sinh để tiện theo dõi hoạt động học sinh (22) 3.3 Nội dung theo dõi, ghi chép giáo viên: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không đặt nặng việc quan tâm dạy giáo viên trước đây mà khuyến khích người dự hướng đến đối tượng học sinh để làm giúp đỡ các em có bài học hoàn chỉnh, chất lượng, gây hứng thú và niềm say mê học tập,… Trong tiết học này, giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học, phải xem thử học sinh học nào, lớp dạy gặp khó khăn gì? Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho học sinh không? Kết cuối cùng có cải thiện hay không? Phương pháp nào để kích thích lòng ham mê học tập học sinh, tránh lối học thụ động … Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh nào cho phù hợp nhất? ý kiến Giáo viên: * Xin ý kiến tham gia các thành viên, chốt nghị thực Ngày 24 tháng 11 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ CHÍN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT THI ĐUA ĐỢT (Từ ngày 18/8/2014 đến 21/11/2014) I KIỂM DIỆN II NỘI DUNG: - Có mặt: ………… - Vắng: ……………………………… Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” 1.1 Giáo viên tổ tiến hành dự Đ/C Hường dạy minh họa lớp 5C: - Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự phù hợp, tốt là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh GV dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học - GV dự phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; dự phải tập trung vào việc học học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học học sinh thông qua đó đánh giá mức độ nắm vững bài học sinh, hào hứng thờ với bài học học sinh, khó khăn học sinh, tìm mối liên hệ việc học học sinh với tác động phương pháp, nội dung dạy học 1.2.Họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục: - Giáo viên dạy tự nhận xét hiệu giảng dạy mình: Ý tưởng đã thực được, chưa thực so với giáo án đề ra, tình nảy sinh ngoài giáo án - Toàn giáo viên tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa, cần nhấn mạnh ưu điểm bật, hạn chế chính, hiệu bài giảng học sinh, tập trung phân tích hoạt động học tập học sinh, không sâu phân tích giáo viên dạy và không xếp loại dạy - Suy ngẫm và thảo luận bài học * Gợi ý thảo luận bài dạy minh họa: Trong tiết học hoạt động nào hiệu quả, chưa hiệu quả; học sinh nào hứng thú, học sinh nào không hứng thú; học sinh nào khó khăn (23) học tập, mức độ học sinh lĩnh hội kiến thức sao, tìm các nguyên nhân, từ đó phân tích nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy đưa đã phù hợp chưa, ưu điểm, hạn chế gì, đề xuất cách khắc phục 1.2.Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng giáo viên tổ Đánh giá công tác chuyên môn tổ đợt 1: - Toàn tổ giáo viên trì và ổn định các nề nếp chuyên môn: Soạn giảng, chấm chữa, đánh giá học sinh - Thảo luận xây dựng tiêu thi đua và giao tiêu đến các lớp, các cá nhân đăng kí thi đua năm học 2014 - 2015 Nắm nhiệm vụ năm học và thực theo kế hoạch, các nhiệm vụ đề đạt kết khá tốt - Lập các kế hoạch cá nhân, lớp, tổ và duyệt theo đúng thời gian quy định - Tích cực đổi phương pháp dạy học, chú ý dạy học theo Chuẩn KTKN và phân hoá đối tượng học sinh + Đã thực chuyên đề đăng kí Chuyên đề: Đổi phương pháp dạy môn Tập làm văn cho học sinh Tiểu học và Dạy học theo Chuẩn KTKN và Phân hóa đối tượng học sinh môn Tiếng Việt – Phân môn: Luyện từ và câu lớp 4, lớp - Tổ đã sôi hưởng ứng các đợt thi đua và các phong trào ngành và Đảng phát động: Bồi dưỡng học sinh khiếu lớp 5, lớp nghiêm túc, có trách nhiệm đúng kế hoạch + Đã tổ chức cho học sinh tham dự khảo sát chất lượng cuối tháng đúng kế hoạch + Kết kiểm tra chuyên môn Phòng giáo dục: Hồ sơ tổ chuyên môn đạt tốt; Dự giáo viên: đạt loại Tốt Đ/C Lan Hương, Đ/C Hà, Đ/C Mạc Hương đạt loại Khá : Đ/C Huyền; Khảo sát tổng số học sinh khảo sát: 119 em Kết loại hoàn thành 117 em = 98.3%, không hoàn thành em = 1.7% + Các lớp đã tham dự thi: “Em yêu làn điệu dân ca” học sinh cấp trường có chất lượng tốt Kết đạt giải Nhì (5A và 5B) 1giải Ba (4B), Khuyến Khích (4D) - Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề, đột xuất theo kế hoạch tổ - Giáo viên dạy môn khoa học tổ đã đăng kí bài soạn, giảng dạy theo chuyên đề Bàn tay nặn bột: Mỗi giáo viên đăng kí tiết/năm học * Hạn chế: + Giáo viên: Một số giáo viên chưa thực quan tâm đến việc thông tin, báo cáo chưa kịp thời các công việc tổ: Đăng kí thi đua, Thực chuyên đề, kết thi khảo sát… Một số lớp chưa chú trọng công tác tự quản: Đội tự quản chưa hoạt động theo chuyên đề: Hội đồng tự quản lớp học theo mô hình VNEN + Học sinh: Nề nếp tự quản học sinh chưa tốt, nhiều em còn chưa tự giác học tập Còn có số học sinh chưa chăm học nên: Chưa hoàn thành bài khảo sát tháng * Những giáo viên tiêu biểu đợt 1: Lan Hương, Hà, Mạc Hương, Lê Hương, Nhất, Lý, Hằng, Hường, Trương Mai, Huyền, Trà, Bắc 3.Phương hướng hoạt động: * Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; Phát động thi đua dạy tốt, học tốt và ôn tập tốt đạt kết cao đợt kiểm tra cuối học kì I lập thành tích chào mừng ngày 22/12 (24) - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Toán trên mạng và tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp trường, cập thị xã - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: Soạn bài bám sát thời khoá biểu khối giảng bài chú ý các đối tượng học sinh; Chấm, chữa bài, đánh giá thường xuyên cho học sinh và ý tăng cường rèn nề nếp học sinh - Tiếp tục rèn chữ viết và chọn đội tuyển các lớp tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường BGH tổ chức vào chiều ngày 5/12/2014 + Giáo viên thực hành tự học tự bồi dưỡng theo kế hoạch cá nhân: Tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ vào cuối tháng 12 Ý kiến Giáo viên: - Đ/C tổ trưởng: Các đồng chí giáo viên chú ý áp dụng chuyên đề ”Nghiên cứu bài học” - Các đồng chí dạy môn Khoa học nộp bài soạn bàn tay nặn bột đã duyệt cho tổ chuyên môn trước ngày dạy *Chú ý: Giáo viên hoàn thiện hồ sơ Chuyên đề: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học chậm ngày 1/12/2014 + Phiếu dự (Không xếp loại giáo viên): tập trung vào việc học học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học học sinh thông qua đó đánh giá mức độ nắm vững bài học sinh, hào hứng thờ với bài học học sinh, khó khăn học sinh, tìm mối liên hệ việc học học sinh với tác động phương pháp, nội dung dạy học (25) Ngày 17 tháng 11 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ TÁM TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: …………………………………… II NỘI DUNG: * Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Đánh giá công tác cũ: - Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, đánh giá và nhận xét học sinh - Đồng chí tổ trưởng đã tham dự chuyên đề: Sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn theo chuyên đề và theo hướng nghiên cứu bài học nhằm đổi phương pháp, tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh và giảng dạy theo kế hoạch - Tổ đã đăng kí bài soạn dạy theo chuyên đề Bàn tay nặn bột: Các đồng chí giáo viên cần soạn duyệt trước tuần trước dạy - Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề các mặt, đột xuất giáo viên theo kế hoạch * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu, kèm học sinh tiếp thu chậm các lớp * Hạn chế: Một số em học sinh chưa ngoan, còn mải chơi, cần quan tâm giáo viên Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, tham gia hội thi: “Em yêu làn điệu dân ca” lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tiếp tục trì các nề nếp chưyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp -Tiếp tực bồi dưỡng các đội tuyển HS giỏi toàn diện lớp 5, lớp và bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp các lớp + Trường tổ chức thi viết chữ đẹp cấp trường lớp em vào chiều thứ sáu 28/11/2014 (26) - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp trường, thời gian thi là 29/11/2014 *Công tác khác: - Các lớp tổ chức chu đáo cho học sinh tham gia hội thi: Em yêu làn điệu dân ca + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC: Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.1 Lựa chọn chuyên đề Thực đạo nhà trường việc Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, để công tác sinh hoạt tổ chuyên môn thực đạt chất lượng và hiệu góp phần nâng cao kết học tập học sinh, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chuyên môn + 5, thảo luận và xây dựng kế hoạch "nghiên cứu bài học", theo "chuyên đề"như sau: Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học: Đổi phương pháp dạy học môn Toán lớp theo Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức 3.2 Kế hoạch thực hiện: Tổ chuyên môn trí phân công nhóm soạn bài: Khối tổ chuyên môn Giáo viên nhóm soạn giáo án bài học nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực tốt Người dạy minh họa: Đồng chí Dương Thị hường Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm giảng bài tự tin, thoải mái có thể Tổ chuyên môn phân công người hỗ trợ thiết bị: Đ/C Bắc, phụ trách thiết bị Người viết biên bản: Đ/C Lê Hương Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung họp phân công, ý kiến tham gia các thành viên sau dự nghiên cứu bài học + Bài dạy: Chia số tự nhiên cho số thập phân + Thời gian thực hiện: dự kiến chiều thứ hai ngày 24/11/2014 phòng lớp 5C Cùng tham gia xây dựng tiết học là tất giáo viên tổ chuyên môn + Giáo viên khối lớp có nhiệm vụ chuẩn bị chỗ ngồi cho người dự ngối phía trên và xung quanh học sinh để tiện theo dõi hoạt động học sinh 3.3 Nội dung theo dõi, ghi chép giáo viên: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không đặt nặng việc quan tâm dạy giáo viên trước đây mà khuyến khích người dự hướng đến đối tượng học sinh để làm giúp đỡ các em có bài học hoàn chỉnh, chất lượng, gây hứng thú và niềm say mê học tập,… Trong tiết học này, giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học, phải xem thử học sinh học nào, lớp dạy gặp khó khăn gì? Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho học sinh không? Kết cuối cùng có cải thiện hay không? Phương pháp nào để kích thích lòng ham (27) mê học tập học sinh, tránh lối học thụ động … Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh nào cho phù hợp nhất? ý kiến Giáo viên: * Xin ý kiến tham gia các thành viên, chốt nghị thực Ngày tháng 12 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: …………………………………… II NỘI DUNG: * Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Đánh giá công tác cũ: Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, tham gia hội thi: “Em yêu làn điệu dân ca” lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tiếp tục trì các nề nếp chưyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài - Các lớp đã quan tâm vào việc nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp + Giáo viên phân công đã nỗ lực bồi dưỡng các đội tuyển HS giỏi toàn diện lớp 5, lớp và bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp các lớp + Ban giám hiệu đã tổ chức thi viết chữ đẹp cấp trường lớp em vào chiều thứ sáu 28/11/2014 (Tổ chuyên môn chưa biết kết quả) - Giáo viên phân công đã tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp trường, thời gian thi là 29/11/2014 - Tổ chuyên môn tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề các mặt, đột xuất giáo viên theo kế hoạch * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu, kèm học sinh tiếp thu chậm các lớp * Hạn chế: Một số em học sinh chưa thật ngoan, có lúc còn mải chơi, giáo viên cần quan tâm đến đối tượng này Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày hội quốc phòng toàn dân, tham gia hội thi: “Em yêu em yêu trò chơi dân gian” dự kiến tổ chức vào chiều ngày 22/12/2014 (28) - Tiếp tục trì các nề nếp chưyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp - Tiếp tực bồi dưỡng các đội tuyển HS giỏi toàn diện lớp 5, lớp và bồi dưỡng học sinh Dành nhiều thời gian hướng dẫn học sinh ôn tập, luyện tập cuối học kì I - Tiếp tục bồi dưỡng đội tuyển Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp thị xã và cấp tỉnh + Hoàn thành công việc đề khảo sát cuối học kì các môn học quy định và tổ chức khảo sát đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014 + Hoàn thành việc báo cáo tình hình đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014 *Công tác khác: - Các lớp tổ chức chu đáo cho học sinh tham gia chơi thi trò chơi dân gian + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học Thực kế hoạch “Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề”: *Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề * Tên chuyên đề: Chia sẻ kinh nghiệm thực đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014-BGD 3.1 Lí triển khai chuyên đề: Ngày 30/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 6169/BGDĐT-GDTH việc thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014 Theo nội dung đạo Bộ, các phòng GD&ĐT, các trường có trách nhiệm tổ chức sinh hoạt chuyên môn tập trung vào đổi đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30, đó phải chú ý hiểu đúng và đầy đủ ý nghĩa việc đổi đánh giá học sinh, cách nhận biết các lực và phẩm chất học sinh, nhận xét, hướng dẫn học sinh quá trình học tập, rèn luyện, cách đề kiểm tra cuối học kì I, cuối năm học 3.2 Mục đích, ý nghĩa - Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo động lực làm việc cho giáo viên, phát huy vai trò tự chủ giáo viên chuyên môn - Phát huy tốt vai trò tổ trưởng, phát huy tối đa lực, vai trò giáo viên tổ; tăng cường khả làm việc nhóm và hợp tác các giáo viên tổ 3.3 Kế hoạch thực hiện: + Giáo viên tổ chuyên môn chia sẻ lời văn thuận lợi, khó khăn từ phía giáo viên, từ phía học sinh, phụ huynh và kinh nghiệm cá nhân qua thực tiễn thực thông tư 30/2014 (Học kì I) + Người viết biên bản: Đ/C Lê Hương Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung trao đổi, ý kiến tham gia các thành viên (Ý kiến trùng ghi tên giáo viên cùng ý kiến), tóm lược nội dung phần tổng kết, rút kinh nghiệm cuối biên 3.4 Những kiến nghị giáo tổ chuyên môn: (29) + Với Ban Giám hiệu: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Với Phòng giáo dục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Với Sở giáo dục: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổng hợp chốt ý kiến chung: * Xin ý kiến tham gia các thành viên, chốt nghị thực …………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….………………………………… PGD THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG TH VĂN ĐỨC Năm học: 2014 - 2015 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN THỰC HIỆN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN + Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo Chuyên đề: Chia sẻ kinh nghiệm thực đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014-BGD Đơn vị: Tổ chuyên môn + 5, trường tiểu học Văn Đức Thời gian - Địa điểm – Thành phần sinh hoạt: +Địa điểm: Phòng tổ chuyên môn + Thành phần: …………… Vắng: +Thực hiện: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 + Thành phần: Toàn thể giáo viên tổ chuyên môn 4+5 Có mặt: …………… Vắng: Giáo viên triển khai: Đ/C Đỗ Duy Nhất – Tổ trưởng chuyên môn Đ/C Nhất nêu lí do, mục đích ý nghĩa chuyên đề và cách thực việc chia sẻ thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm hay nhằm thực tốt, hiệu thông tư 30/2014 Nội dung sinh hoạt: (30) 3.1 Nội dung chia sẻ sau học kì thực thông tư 30/2014: (ghi lại cách tóm tắt nội dung chia sẻ) +.Đ/C: …………… 3.2 Nội dung thống thực hiện: (ghi lại cách tóm tắt nội dung thực hiện) (31) …… 3.3 Rút kinh nghiệm việc thực chuyên đề: THƯ KÍ TỔ TRƯỞNG Đỗ Duy Nhất Chữ kí các thành viên *Giáo viên chia sẻ: 1.Đ/C Hà – giáo viên tổ 4-5 1.Thuận lợi -GV Phụ huynh, học sinh: + Giảm áp lực cho phụ huynh và hs Khi đánh giá điểm số phụ huynh và hs chưa rõ điểm mạnh và điểm yếu mình nên hướng dẫn các em cách khắc phục điểm yếu kiến thức còn khó khăn Còn đánh giá nhận xét qua lời nhận xét gv phụ huynh rõ mặt hạn chế mình để từ đó phụ huuynh kết hợp với gv tìm hướng khắc phục +Khi đánh giá điểm số nhiều phụ huynh dùng điểm số làm thước đo lực học và hiểu biết em mình tạo cho các em tư tưởng học để lấy điểm không xác định học để giúp gì cho thân và học vì mục đích gì 2.Khó khăn, vướng mắc: GV: có nhiều loại hồ sơ sổ sách cần phải hoàn thành Khi thực thông tư 30 việc đánh giá hs gv nhiều thời gian việc nhận xét mặt hồ sơ đối hs, cần phải xem hs sai đâu đúng đâu để có lời nhận xét đúng với hs để từ đó hs phát huy điểm đã đạt khắc phục điểm còn yếu Chính vì gv quá vất vả nhiều thời gian ảnh hưởng đến việc nghiên cứu bài dạy - Phụ huynh: Họ lo lắng không biết lời nhận xét gv ứng với mức độ học tập nào mình 2.Trương Thị Mai – giáo viên tổ 4-5 Sau thực thông tư 30 tháng, thân tôi nhận thấy sau: * Về ưu điểm: (32) - Học sinh không bị áp lực học tập - GV chấm bài không phải đắn đo điểm số Chỉ việc chấm đúng sai nên có nhiều thời gian chấm bài cho học sinh (Với điều kiện nhận xét lời, không phải ghi lời nhận xét) - Học sinh làm sai đâu giáo viên nhận xét, sửa sai luôn chỗ đó HS nhận chỗ sai sót mình kịp thời chữa lại - Giảm bớt kì thi kì giáo viên và học sinh đỡ vất vả nhiều, công việc làm thi đỡ vất vả - Sau tháng thực hiện, tôi có hỏi ý kiến HS thông tư 30 thì 100% số học sinh lớp thích thông tư 30 thông tư 32 * Về nhược điểm: - Với em học yếu mà không chấm điểm thì các em ít cố gắng - Với em học tốt mà không chấm điểm thì các em không hào hứng chấm điểm 10 Vì GV lại phải có biện pháp để khuyến khích em này - Việc ghi nhận xét vào cho học sinh khiến giáo viên thời gian, đôi khó nhận xét, phải nghĩ viết nào cho chuẩn, cho đẹp… - Việc nhận xét hàng tháng GV vào số theo dõi học sinh tôi thấy thời gian mà lại mang tính hình thức, không có tác dụng Mong cấp trên xem xét loại sổ này - Học bạ học sinh tôi thấy rườm rà, hình thức, không tác dụng 3.Đ/C ý kiến Lê Hương ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… *.Đỗ Duy Nhất – giáo viên tổ 4-5 Tôi mạnh dạn chia sẻ số kinh nghiệm việc đánh giá thường xuyên theo TT 30 Thứ nhất, thay đổi quan điểm đánh giá, chủ động tiếp cận TT 30 qua đó GV hiểu mục đích, nội dung, nguyên tắc và cách thức đánh giá GV cần nắm tính mới, tính mở TT 30 Thứ hai, nắm vững các kĩ thuật đánh giá thường xuyên, GV xác định nhận xét, cấu trúc, nội dung, hình thức lời nhận xét; phân biệt rõ khác nội dung nhận xét tháng và nhận xét tuần Thứ ba, lập kế hoạch đánh giá, tùy theo môn học, đối tượng HS GV lập kế hoạch đánh giá thường xuyên theo năm, tháng, tuần, bài, hoạt động, mạch kiến thức… Đối với GV chủ nhiệm thực việc đánh giá theo TT 30 tương đối dễ dàng và thuận lợi nhiên GV môn còn gặp khó khăn vấn đề thời gian Chính vì vậy, GV cần linh hoạt, chủ động lặp kế hoạch đánh giá: xác định nhóm đối tượng? Thời gian nhận xét? Cách nhận xét cho gọn và rõ, ưu tiên cho nhóm đối tượng chưa hoàn thành, nhóm đối tượng phát triển khiếu Thứ tư, phân biệt cách nhận xét tuần và nhận xét tháng giúp GV có cách ghi cụ thể Thông thường nhận xét tuần, GV thường sử dụng hình thức lời và viết Khi viết vào ghi, bài kiểm tra sản phẩm HS thì GV thường sử dụng các đại từ xưng hô để thể gần gũi với HS Tuy nhiên nhận xét tháng, ngoài nhận xét thông báo lời đến với các đối tượng thì bắt buộc GV phải ghi vào sổ theo dõi nên GV lựa chọn câu từ thể mức độ học tập đối tượng HS đó: ưu, nhược, biện pháp thật ngắn gọn để lưu ý với chính thân mình, không ghi thêm các đại từ xưng hô vào (33) Thứ năm, không tự ép buộc thân mình ghi nhận xét vào lần trên tháng vì không đúng tinh thần TT 30 mà tạo áp lực nặng nề cho GV GV sử dụng các hình thức, nội dung nhận xét linh hoạt cho mục đích cuối cùng là HS tiến so với chính thân em đó Chủ động kịp thời đến em HS, số lượt nhận xét đối tượng khác khác Hãy sử dụng thời gian đánh giá hợp lí lớp học, các tiết nghỉ để đánh giá HS GV nâng cao trách nhiệm và lương tâm nhà giáo tiến hành đánh giá và nhận xét HS Lê Hương: Em tổng hợp nội dung chia sẻ giáo viên kết hợp đạo BGD để thống chung nội dung chuyên đề nhé! 2.NỘI DUNG THỐNG NHẤT THỰC HIỆN: Trong quá trình đánh giá học sinh, giáo viên quyền chủ động vận dụng cách linh hoạt, có thể "lời nói" là “viết” phù hợp với học sinh và nhà trường, đúng với yêu cầu việc đánh giá thường xuyên nhận xét, quyền chủ động viết nhận xét vào phiếu học tập, bài kiểm tra học sinh, sử dụng tin nhắn, email… để liên lạc cho thuận tiện việc phối hợp giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh Bộ GD&ĐT nêu rõ “Thông tư 30/2014 quy định, yêu cầu giáo viên phải quan tâm đánh giá tất học sinh, không “quên” em nào, viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục không bắt buộc phải ghi nhận xét tất học sinh tháng; không lạm dụng việc dùng các câu nhận xét có mẫu vì không phù hợp với các học sinh khác nhau, hoàn cảnh khác nhau” Bộ GD&ĐT đạo Sở GD&ĐT hướng dẫn việc sử dụng sổ theo dõi chất lượng giáo dục theo hướng “…một giáo viên dù dạy hay nhiều môn, có thể cần thiết kế sổ (sổ giấy sổ điện tử) theo dõi chất lượng giáo dục, giáo viên quản lí sử dụng, có thể để lớp học trường mang nhà, tùy theo điều kiện cụ thể Nhà trường có thể thiết kế thành sổ chung để lớp học, đạt mục đích yêu cầu sổ theo dõi chất lượng giáo dục” Lê Hương: Em tổng hợp nội dung chia sẻ giáo viên kết hợp đạo BGD để thống chung nội dung chuyên đề nhé! Ngày 23 tháng 12 năm 2014 PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI MỘT TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN I KIỂM DIỆN (34) - Có mặt:………………… - Vắng:………………… II NỘI DUNG: Đánh giá công tác cũ: a Phổ cập giáo dục: Các lớp tổ trì tốt sĩ số giao đầu năm, không có học sinh bỏ học Có em chuyển trường từ lớp 4A sang lớp 4D (Nguyễn Văn Sĩ) b Chuyên môn: + Duy trì các nề nếp chuyên môn soạn bài, chấm chưa bài, theo dõi học sinh thường xuyên, báo cáo kịp thời + Đã tổ chức ôn thi học kì I môn Toán và Tiếng Việt, khoa học, Lich sử và Địa lí + Đánh giá chung: Nhìn chung HS chăm ôn luyện, tích cực tìm tòi, học hỏi và trao đổi cùng bạn bè *Song bên cạnh đó còn cá biệt số học sinh chưa thực chăm học, mải chơi và cá biệt còn có học sinh thường xuyên không nhớ ôn luyện bài + Đã tham dự thi Olympic tiếng Anh cấp trường: Có em đạt điểm tham gia thi Olympic tiếng Anh cấp thị xã + Tổ tiến hành triển khai chuyên đề: Thảo luận, chia sẻ thuận lợi, khó khăn thực thông tư 30 đánh giá học sinh Tiểu học cuối học kì I b.Các công tác khác: + Đã đăng kí tham gia hiến máu nhân đạo thị xã, tỉnh tổ chức: Cán bộ, giáo viên hiến máu Đ/C Cao Thị Lý + Tích cực tự học tự bồi dưỡng, rèn luyện phát âm chuẩn L/N theo kế hoạch + Các lớp đã thực tốt công tác Đội thiếu niên tiền phong + Học sinh tích cực học và chơi các trò chơi dân gian + Đã tham gia tổ chức kỉ niệm ngày 22/12 và cho học sinh giao lưu các trò chơi dân gian nhảy bao bố và đánh chuyền: Học sinh tham gia nhiệt tình, sôi và phấn khởi 2.Phương hướng hoạt động: a Chuyên môn: +Tiếp tục trì sĩ số và các nề nếp chuyên môn soạn bài, chấm chưa bài, theo dõi học sinh thường xuyên +Duy trì các lớp bồi dưỡng học sinh thi Olympic môn Toán lớp 5, tiếng Anh trên mạng Intenets (35) + Những giáo viên chưa chia sẻ thuận lợi, khó khăn thực thông tư 30 đánh giá học sinh Tiểu học cuối học kì I: Cần tiếp tục gửi ý kiến mình cho tổ trưởng (gmail) để tổ chuyên môn tổng hợp nộp BGH: Thời gian nộp cuối cùng là ngày 30/12/2014 (một tiêu chí cho điểm thi đua) +Tổ chức ôn tập, hướng dẫn học sinh kĩ làm bài kiểm tra định kì cuối học kì I theo lịch Nhà trường +Tổ chức cho học sinh tham gia kiểm tra định kì cuối học kì I đạt kết tốt có thể Giáo viên cần hoàn thành nhanh báo cáo chất lượng cuối học kì I và nộp cho tổ chuyên môn ngày 30/12/2014 Yêu cầu gửi vào gmail tổ trưởng + Hoàn thiện, cập nhật các loại hồ sơ giáo viên, học sinh Tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ các loại giáo viên: dự kiến tổ chức vào ngày 28/12/2014 + Tham gia thi trang trí phòng học đẹp, thân thiện trường, đội tổ chức +Tổ chức cho học sinh tham dự thi Olympic môn Toán lớp 5, tiếng Anh trên mạng Intenets + Cập nhật đánh giá, theo dõi học sinh trên sổ theo dõi và học bạ đúng thờì gian quy định + Thực tự đánh giá, xếp loại giáo viên cuối học kì I và gửi cho tổ chuyên môn trước ngày 5/1/2015 (Căn vào kết hoạt động cá nhân theo tiêu chí thi đua Nhà trường) + Tổ chức sơ kết tổ, bình bầu thi đua giáo viên: dự kiến ngày 5/1/2015 b.Các công tác khác: + Tổ chức cho học sinh tham gia Hội thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng cấp tỉnh Ý kiến giáo viên: ĐC tổ trưởng chốt các ý kiến (36) (37) Ngày 26 tháng năm 2015 (38) PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI BỐN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN I KIỂM DIỆN II NỘI DUNG: - Có mặt: ………… - Vắng: ……………………………… Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” 1.1 Giáo viên tổ tiến hành dự Đ/C Lê Hương dạy minh họa lớp 4C: - Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự phù hợp, tốt là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh GV dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học - GV dự phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; dự phải tập trung vào việc học học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học học sinh thông qua đó đánh giá mức độ nắm vững bài học sinh, hào hứng thờ với bài học học sinh, khó khăn học sinh, tìm mối liên hệ việc học học sinh với tác động phương pháp, nội dung dạy học 1.2.Họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục: - Giáo viên dạy tự nhận xét hiệu giảng dạy mình: Ý tưởng đã thực được, chưa thực so với giáo án đề ra, tình nảy sinh ngoài giáo án - Toàn giáo viên tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa, cần nhấn mạnh ưu điểm bật, hạn chế chính, hiệu bài giảng học sinh, tập trung phân tích hoạt động học tập học sinh, không sâu phân tích giáo viên dạy và không xếp loại dạy - Suy ngẫm và thảo luận bài học * Gợi ý thảo luận bài dạy minh họa: Trong tiết học hoạt động nào hiệu quả? Hoạt động nào chưa hiệu quả? Đối tượng học sinh nào hứng thú? Đối tượng học sinh nào không hứng thú? Đối tượng học sinh nào khó khăn học tập, mức độ học sinh lĩnh hội kiến thức sao? Chỉ các nguyên nhân? Từ đó phân tích nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy đưa đã phù hợp chưa, ưu điểm, hạn chế gì, đề xuất cách khắc phục 1.2.Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng giáo viên tổ Chốt thành bài học chung tổ chuyên môn Đánh giá công tác cũ: - Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, đánh giá và nhận xét thường xuyên học sinh - Tổ đã tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra đồ dùng, sách học sinh các lớp và kiểm tra sau chuyên đề các mặt, đột xuất giáo viên theo kế hoạch * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Giáo viên đã thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật (39) - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu các lớp * Hạn chế: Một số em học sinh chưa ngoan, còn mải chơi, cần quan tâm giáo viên Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, tham lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng, mừng xuân - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài, nhận xét thường xuyên học sinh theo thông tư 30/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật lớp -Tiếp tục bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu tổ chuyên môn -Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Toán và Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp thị xã *Công tác khác: + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học nh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp trường, cập thị xã - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: Soạn bài bám sát thời khoá biểu khối giảng bài chú ý các đối tượng học sinh; Chấm, chữa bài, đánh giá thường xuyên cho học sinh và ý tăng cường rèn nề nếp học sinh + Giáo viên thực hành tự học tự bồi dưỡng theo kế hoạch cá nhân: Tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ vào cuối tháng 1/2015(Chậm chiều thứ năm 29/1/2015) Ý kiến Giáo viên: - Đ/C tổ trưởng: Các đồng chí giáo viên chú ý áp dụng sáng tạo chuyên đề ”Nghiên cứu bài học” đã thực vào bài soạn, bài giảng theo nhận thức giáo viên và đối tượng học sinh cụ thể lớp mình - Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm cần nộp danh sách học sinh khen học kì I theo gợi ý tiêu chí BGD (Có loại khen: Học sinh Xuất Sắc toàn diện, Học sinh Xuất sắc môn học và Học sinh Đoạt giải các hội thi và phong trào thi đua) có chữ kí, đóng dấu BGH cho tổ chuyên môn để theo dõi, lưu giữ (Chậm chiều thứ năm 29/1/2015) (40) CHUYÊN ĐỀ Sinh hoạt chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học”: Đổi phương pháp dạy học môn Toán lớp theo hướng phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức Thống tự học nội dung sau: (in lưu giữ, tự học không cần ghi vào sổ) Tổ chuyên môn thảo luận, phân tích qua hình ảnh quan sát đã thống phương pháp, các thức dạy tốt môn toán lớp sau: *Chuẩn bị: Giáo viên đã xác định rõ: Dạy cái gì? Dạy ai? Dạy nội dung này để làm gì? Dạy nào? Muốn dạy hay, trước hết giáo viên phải nắm nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức, hiểu ý đồ sách giáo khoa Giáo viên có nắm vững kiến thức, hiểu đối tượng học sinh thì có thể đưa phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho học sinh học tập hiệu Trong giảng dạy giáo viên đã phát triển tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khả suy luận lôgíc, giúp các em nắm kiến thức cụ thể Không nên dừng lại kết ban đầu (giải đúng bài toán) mà nên có yêu cầu cao học sinh Như yêu cầu học sinh đề toán tương tự tìm nhiều lời giải khác Giáo viên đã soạn bài chi tiết, cụ thể hơn, các câu hỏi đã đượ chẻ nhỏ phù hợp với đối tượng học sinh lớp 4C trường *Hình thức tổ chức: 1.Dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh: Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học học sinh thường điều hành qua các bước sau: -Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập, các tình vào phiếu bài tập -Bước 2: Giao và nhận nhiện vụ: Giáo viên nêu yêu cầu phát cho em tờ phiếu đã chuẩn bị -Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu phiếu (ở phần để trống) -Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm mình Học sinh khác nhận xét -Bước 5: Tổng hợp và kết luận *Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn *Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày học sinh - kết luận xác định đúng sai *Thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng vốn hiểu biết mình để hình thành kiến thức cách nhẹ nhàng, động viên học sinh tập suy nghĩ, quan sát, diễn đạt, thực hoạt động học tập theo cách riêng mình Trong học toán, giáo viên đã tạo không khí thoải mái, Các trò chơi toán học giúp cho các học toán thoải mái nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đã phân loại đối tượng học sinh lớp, đặc biệt quan tâm tới học sinh tiếp thu chậm, phải làm cho học sinh lớp đạt chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời chú ý đến đối tượng học sinh khiếu để các em không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ (41) * Lưu ý: + Chúng ta luôn tôn trọng cách làm học sinh, Khuyến khích, động viên học sinh có cách làm sáng tạo có thể khác sách giáo khoa + Chúng ta xác định đúng đối tượng dạy trước soạn bài, soạn nội dung và hình thức tổ chức dạy học thì đạt hiệu cao Ngày tháng năm 2015 PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI NĂM SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN I KIỂM DIỆN - Có mặt: …………………- Vắng: …………………………………… II NỘI DUNG: * Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Thực kế hoạch “Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề”: *Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ giới thiệu đồng chí Huyền Báo cáo triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề * Tên chuyên đề: Chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh tiếp thu bài chậm nhằm nâng cao chất lượng đại trà 1.1 Lí triển khai chuyên đề: Ngày 30/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 6169/BGDĐT-GDTH việc thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014 Theo nội dung đạo Bộ, các phòng GD&ĐT, các trường có trách nhiệm tổ chức sinh hoạt chuyên môn tập trung vào đổi đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học theo Thông tư 30, đó phải chú ý hiểu đúng và đầy đủ ý nghĩa việc đổi đánh giá học sinh, cách nhận biết các lực và phẩm chất học sinh, nhận xét, hướng dẫn học sinh quá trình học tập, rèn luyện, giúp đỡ học sinh tiếp thu bài chậm cuối năm học nhằm nâng cao chất lượng đại trà 1.2 Mục đích, ý nghĩa - Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo động lực làm việc cho giáo viên, phát huy vai trò tự chủ giáo viên chuyên môn - Phát huy tốt vai trò tổ trưởng, phát huy tối đa lực, vai trò giáo viên tổ; tăng cường khả làm việc nhóm và hợp tác các giáo viên tổ 1.3 Nội dung chuyên đề: A ĐẶT VẤN ĐỀ: B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận thực tiễn: Cơ sở lí luận khoa học: II NHỮNG GIẢI PHÁP (42) Thống tư tưởng, quan điểm giáo dục, quản lí nhằm nâng cao chất lượng: Tổ chức tiết dạy Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đối với đồng chí giáo viênchủ nhiệm 5.Đối với các đồng chí giáo viên: C KẾT LUẬN: 1.4 Những ý kiến, bổ sung giáo tổ chuyên môn: + Người viết biên bản: Đ/C Lê Hương Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung trao đổi, ý kiến tham gia các thành viên (Ý kiến trùng ghi tên giáo viên cùng ý kiến), tóm lược nội dung phần tổng kết, rút kinh nghiệm cuối biên Đánh giá công tác cũ: - Toàn tổ đã dạy tốt, học tốt, lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mừng xuân 2015 - Đã trì các nề nếp chuyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài, nhận xét thường xuyên học sinh theo thông tư 30/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật lớp - Đã trì các đội tuyển học sinh khiếu tổ chuyên môn - Đã trì bồi dưỡng đội tuyển Toán và Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp thị xã - Tổ chuyên môn đã tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chuyên đề các mặt, đột xuất giáo viên theo kế hoạch * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu, kèm học sinh tiếp thu chậm các lớp * Hạn chế: Một số em học sinh còn mải chơi, giáo viên cần quan tâm đến đối tượng này Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mừng xuân 2015 - Tiếp tục trì các nề nếp chuyên môn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài, nhận xét thường xuyên học sinh theo thông tư 30/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật lớp -Tiếp tục bồi dưỡng các đội tuyển học sinh khiếu tổ chuyên môn (43) -Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Toán và Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp thị xã + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học *Công tác khác: + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học Tổng hợp chốt ý kiến chung: * Xin ý kiến tham gia các thành viên, chốt nghị thực ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….………………………………… (44) CHUYÊN ĐỀ CHIA SẺ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH ĐẠI TRÀ Thống tự học nội dung sau: (in lưu giữ, tự học không cần ghi vào sổ) Thống tư tưởng, quan điểm giáo dục, quản lí nhằm nâng cao chất lượng: - Một yếu tố đóng vai trò định nâng cao chất lượng dạy học là việc nhận thức đội ngũ giáo viên đổi nới phương pháp dạy học Quá trình dạy học luôn gắn liền với việc sử dụng thành thạo các phương tiện và thiết bị dạy học Mỗi thầy, cô giáo phải biết tổ chức cho học sinh môi trường hoạt động để đó có tương tác qua lại tri thức sẵn có và phưong tiện học tập thì phát sinh tri thức cho người học - Đổi phương pháp giảng dạy và phối hợp linh hoạt và hợp lí kinh nghiệm giảng dạy, điều kiện sở vật chất và cải tiến các phương tiện dạy học cho đội ngũ giáo viên Đổi dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động sáng tạo, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tạo điều kiện cá thể hoá người học để phát triển lực học sinh -Tổ chức hướng dẫn học sinh học tập cách tự phát khả mình, tự tin và có niềm vui lao động, chủ động học tập chủ động sáng tạo Với hiểu biết thân tôi về đổi phương pháp giảng dạy tôi tự đặt yêu cầu tổ chức tiết học: Tổ chức tiết dạy + Đối với giáo viên Nghiên cứu kĩ nội dung và phân tích các hoạt động sư phạm cụ thể là: Soạn kế hoạch lên lớp, xác định trọng tâm kiến thức, kĩ bài học và các hình thức tổ chức các hoạt động tiết dạy + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi: Sắp xếp từ dễ đến khó; Chú ý phát triển kiến thức bồi dưỡng học sinh khiếu môn Dự kiến sai lầm học sinh có và cách khắc phục Khai thác nội dung giáo dục tư tưởng thẩm mĩ, bảo vệ môi trường + Chuẩn bị phiếu giao việc: Việc dùng phiếu giao việc tiết dạy hạn chế bớt bện nói nhiều, giảng nhiều, lấn át phần luyện tập học sinh, phiếu giao việc là thiết kế hành động học tập học sinh, kế hoạch hoạt động giáo viên tiết dạy nhằm tạo phối hợp việc làm thầy và trò theo cùng nhịp điệu Giúp học sinh phát huy đựoc khả sẵn có thân để làm việc có thể làm giúp đỡ giáo viên + Khi soạn phiếu giao việc phải chú ý đến tính vừa sức học sinh Vì các em còn nhỏ nên phiếu giao việc nên đưa tối đa là hai câu hỏi đơn giản giúp các em nhanh chóng hoàn thiện lượng thời gian cho phép giáo viên Căn vào lệnh phiếu giao việc tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân với sách giáo khoa, với phương tiện sẵn có trao đổi nhóm học tập toàn lớp (45) + Lựa chọn hình thức tổ chức tiết dạy phù hợp với điều kiện cở sở vật chất lớp, phù hợp với nội dung bài dạy môn dạy Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ thuộc vào nội dung và mục đích cụ thể bài dạy để xác nhận cách tổ chức học tập cho học sinh làm nào để có kết cao + Qua việc trao đổi, hợp tác với bạn mà tri thức các em trở nên sâu sắc, bền vững và dễ nhớ và nhớ nhanh Khi nhóm trình bày xong để khắc sâu kiến thức giáo viên phải có kết luận ngắn gọn ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì và đưa bài học, chú ý việc khen thưởng động viên các em kịp thời Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học là tư còn cụ thể đó tiết dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học đã thực góp phần góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy, giúp các em nắm vững kiến thức cách kĩ lưỡng gây hứng thú học tập cho học sinh tiết dạy, chú ý bố trí bàn ghế phù hợp với hình thức tiết dạy Lựa chọn phương pháp đặc trưng môn : Vận dụng và phối hợp các phương pháp truyền thống với phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, luôn phải linh hoạt, uyển chuyển, nhẹ nhàng để nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao hiệu đào tạo Để chuẩn bị tốt gìơ lên lớp thì việc định hướng cho những công việc bên ngoài lớp học học sinh đóng vai trò quan trọng chính Vì phần dặn dò sau tiết dạy là cần thiết Đối với em không đạt yêu cầu kiến thức kĩ thì giáo viên phải đảm bảo để các em thực yêu cầu đó Đối với đồng chí giáo viên: Giáo viên chủ nhiêm là người đóng vai trò quan trọng việc hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp mình Một lớp học coi là công tác chủ nhiệm tốt các em học sinh có nề nếp sau: Học sinh phải có kỷ luật tốt, lễ phép Học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa Chuẩn bị công việc bên ngoài lớp, đưa suy nghĩ nhận mình quan sát để lớp thảo luận, trao đổi cùng các bạn Tập trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa Tự đặt câu hỏi sau sau đã đọc trước bài Ngoài các em còn khuyến khích các em tham gia các hoạt động phong trào mang tính giáo dục cộng đồng và tham gia các hoạt động nguồn, ngoại khoá; vừa giúp trò thư giãn và tạo đoàn kết gần gũi, đoàn kết Đối với các đồng chí giáo viên: ần phải nắm bắt đối tượng học sinh tiếp thu chậm để có kế hoạch kiểm tra, đánh giá riêng Việc kiểm tra đối tượng học sinh này theo định kì có những nhận định chính xác và khách quan Ngày tháng năm 2015 PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI SÁU TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I KIỂM DIỆN - Có mặt: II NỘI DUNG: …………………- Vắng: …………………………………… * Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Đánh giá công tác cũ: - Toàn tổ ổn định nề nếp soạn bài, chấm chữa, nhận xét thường xuyên học sinh - Toàn tổ chuyên môn thực tốt quy chế chuyên môn và nhiệm vụ giao - Tổ tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm tra sổ tự học tự bồi dưỡng giáo viên, đồ dùng học sinh theo kế hoạch đạt 100% khá, tốt (46) * Ưu điểm: Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn GV thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Thực đổi phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật - Đã tổ chức thi Toán trên mạng cấp trường, em dự thi cấp thị xã , đã tổ chức cho học sinh thi tiếng Anh mạng cấp thị xã, em Thu Ph ương (4B) đạt gi ải Khuyến khích * Hạn chế: Một số em học sinh chưa ngoan, còn mải chơi, cần quan tâm giáo viên Các đồng chí giáo viên chưa nộp bài soạn môn Khoa học dạy theo chuyên đề Bàn tay nặn bột: Đ/C Mạc Hương và Đ/C Bắc cần hoàn thành Phương hướng hoạt động: *Phát động thi đua dạy tốt, học tốt, tham lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng, mừng xuân - Tiếp tục trì các nề nếp chưyên môn: lên lớp, so ạn gi ảng, ch ấm ch ữa b ài, nhận xét thường xuyên học sinh theo thông tư 30/2014 - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, d ành nhi ều thời gian kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm lớp, đặc biệt là học sinh khối - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển Toán trên mạng Internet, chuẩn bị tốt cho các em dự thi cấp thị xã *Công tác khác: + Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham kh ảo, truy ện cho h ọc sinh + Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học + Tuyên truyền học sinh nghỉ Tết Nguyên đán khỏe mạnh, an toàn, ch ấp h ành quy định không sử dụng pháo ngày tết KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC: Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.1 Lựa chọn chuyên đề Thực đạo nhà trường việc Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, để công tác sinh hoạt tổ chuyên môn thực đạt ch ất l ượng v à hiệu góp phần nâng cao kết học tập học sinh, b ồi d ưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chuyên môn + 5, th ảo lu ận v à xây dựng kế hoạch chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học c ụ th ể sau: Tên chuyên đề: Sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài h ọc: Th ực hi ện nội dung chuyên đề “Đổi sinh hoạt chuyên môn” theo Nghiên c ứu b ài học môn Chính tả lớp 3.2 Kế hoạch thực hiện: Tổ chuyên môn trí phân công nhóm soạn bài: Khối tổ chuyên môn Giáo viên nhóm soạn giáo án bài học nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực tốt Người dạy minh họa: Đồng chí Nguyễn Thị Lan Hương Người dạy c ần trao đổi với các thành viên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm giảng b ài tự tin, thoải mái có thể Tổ chuyên môn đề nghị người hỗ trợ thiết bị: Đ/C Liên phụ trách thiết bị Người viết biên bản: Đ/C Lê Hương, Cao Thị Lý Người viết biên cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung họp phân công, ý kiến tham gia các thành viên sau dự nghiên cứu bài học + Bài dạy: + Thời gian thực hiện: dự kiến chiều thứ hai ngày 2/3/2015 t ại phòng lớp 5A, cùng tham gia xây dựng tiết học là tất giáo viên tổ chuyên môn + Đ/C Lan Hương có nhiệm vụ bố trí bàn ghế, tổ chức lớp tham dự chuyên đề Giáo viên (47) khối lớp có nhiệm vụ chuẩn bị chỗ ngồi cho người dự ngối phía trên v à xung quanh học sinh để tiện theo dõi hoạt động học sinh 3.3 Nội dung theo dõi, ghi chép giáo viên: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không đặt nặng việc quan tâm dạy giáo viên trước đây mà khuyến khích người dự hướng đến đối tượng học sinh để làm giúp đỡ các em có bài học hoàn chỉnh, chất lượng, gây hứng thú và niềm say mê học tập,… Trong tiết học này, giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học, phải xem thử học sinh học nào, lớp dạy g ặp khó khăn gì? Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho h ọc sinh không? Kết cuối cùng có cải thiện hay không? Phương pháp nào để kích thích lòng ham mê học tập học sinh, tránh lối học thụ động … Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh nào cho phù hợp nhất? ý kiến Giáo viên: * Xin ý kiến tham gia các thành viên, chốt nghị thực Tổ trưởng chốt nghị quyết: (48)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w