1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NV9 tuan 22

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài cũ: Nêu vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người?. 3..[r]

(1)Tuần: 22 Tiết: 101 Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: 13/01/2014 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) A Mức độ cần đạt - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản - Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến văn bản - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận văn bản Kĩ - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội Thái độ: Có ý thức nhìn nhận, đánh giá đúng một vấn đề xã hội, từ đó có lối sống lành mạnh, C Phương pháp Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 9A1 , 9A5 ) Bài cũ: Nêu vai trò văn nghệ đời sống người? Bài mới: Mọi người dân Việt Nam bên cạnh những mặt mạnh có những mặt yếu Nhận thức được những điểm mạnh, đặc biệt làm rõ những điểm yếu của mình là điều hết sức cần thiết để mỗi người vươn lên và để một dân tộc, một đất nước tiến lên, vượt qua mọi trở ngại, thách thức của chặng đường phía trước - là để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung Em biết gì về tác giả Vũ Khoan và tác phẩm “Chuẩn bị hành tranh… kỉ mới”? HS: Trình bày Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ được viết theo thể loại nào, và nó thuộc kiểu bài nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm và phấn chấn - Giải thích từ khó theo chú thích sgk Xác định bố cục? -> phần + P1: Nêu vấn đề: câu đầu + P2: Giải quyết vấn đề: chuẩn bị cái gì? Vì cần chuẩn bị? Những cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam cần nhận rõ + P3: Kết thúc vấn đề -> Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam Tác giả Vũ Khoan sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào văn bản ? Khái quát đại ý văn bản ? I Giới thiệu chung Tác giả: Vũ Khoan (SGK/29) Tác phẩm - Xuất xứ: Sgk/29 - Thể loại: Nghị luận về một vấn đề xã hội giáo dục II Đọc - hiểu văn bản Đọc và giải nghĩa từ khó Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? Việc đặt vấn đề bắt đầu thời điểm thế kỉ Tìm hiểu văn bản 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 2.3 Đại ý: Những điểm mạnh cần phát huy, đểm yếu cần khắc phục của người Việt Nam 2.4 Phân tích a Nêu vấn đề - Lớp trẻ Việt Nam… kinh tế (2) mới, thiên niên kỉ có ý nghĩa gì? Luận cứ đầu tiên được triển khai là gì? Người viết đã luận chứng cho nó ntn? Ngoài nguyên nhân ấy còn những nguyên nhân nào khác nhìn rộng cả nước, cả thời đại, cả thế giới? Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến luận cứ trung tâm của bài viết Đó là chỉ rõ cái mạnh, cái yếu của ngườiViệt Nam trước mắt lớp trẻ HS đọc cái mạnh thứ nhất Tác giả nêu những cái mạnh, cái yếu đầu tiên người Việt Nam ntn? HS phát hiện chi tiết, tìm dẫn chứng, trả lời Thảo luận: Nhận xét về cách dùng từ ngữ, cách viết tác giả? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định bước vào thế kỉ là gì? Vì sao? * Hướng dẫn tổng kết: Em hãy nêu lên những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chính văn bản? Em hãy nêu lên ý nghĩa văn bản? HS trả lời, GV chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học GV hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe -> Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn b Giải quyết vấn đề - Sự chuẩn bị bản thân người là quan trọng nhất: + Con người là động lực phát triển của lịch sử + Con người với tư sáng tạo, tiềm chất xám phong phú, sâu rộng sẽ góp phần xây dựng, tạo nền kinh tế tri thức + Khoa học phát triển, giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng * Những điểm mạnh: - Đoàn kết, đùm bọc thương yêu giúp đỡ - Bản tính thích ứng nhanh * Những điểm yếu: - Thiếu tỉ mỉ, - Nước đến chân nhảy, - Tính đố kị, - Thói quen bao cấp, ỷ lại… -> Dùng thành ngữ, ca dao, ngôn ngữ giản dị làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn; lập luận chặt chẽ Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, dễ hiểu c Kết thúc vấn đề - Mục đích: Sánh vai với các cường quốc năm châu - Lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu -> Nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Tổng kết: a Nghệ thuật b Nội dung * Ý nghĩa văn bản: Những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước thế kỉ III Hướng dẫn tự học - Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản - Luyện viết một đoạn văn, bài văn về một trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội - Soạn bài: Các thành phần biệt lập E Rút kinh nghiệm Tuần: 22 Tiết: 102 Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: 13/01/2014 (3) CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A Mức độ cần đạt - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán - Công dụng của các thành phần trên Kĩ - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán Thái độ: Thấy được sự giàu và đẹp của tiếng Việt Từ đó có ý thức giữ gìn sự ttrong sáng của tiếng Việt C Phương pháp Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 9A1 , 9A5 ) Bài cũ: Thế nào là khởi ngữ? Đặt câu có khởi ngữ và xác định cụ thể khởi ngữ đó câu? Bài mới: Trong một câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều Ta có thể phân biệt: Những bộ phận trực tiếp diễn đạt những sự việc câu; những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu lên thái độ của người nói đối với người nghe hoặc đối với sự việc được nói đến câu Hôm chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ bộ phận không trực tiếp diễn đạt những sự việc câu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung * Tìm hiểu thành phần tình thái Cho HS đọc ví dụ a, b (I)ở bảng phụ ghi ở sgk/18 Thảo luận: Các từ in đậm câu trên thể thái độ gì người nói? Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì nghĩa bản câu có thay đổi không? Vì sao? Thế nào là thành phần tình thái? Đặt câu có sử dụng thành phần tình thái? Gạch chân thành phần đó câu? * Tìm hiểu thành phần cảm thán Cho HS đọc ví dụ a,b(II) ở bảng phụ ghi ở sgk/18 Các từ in đậm câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không? -> Không Những từ ngữ nào câu có liên quan đến việc làm xuất các từ in đậm? -> Thành phần tiếp theo của các từ in đậm Công dụng các từ in đậm câu? Thế nào là thành phần cảm thán? Gv: Thành phần cảm thán có thể tách thành câu đặc biệt Tìm các tác phẩm em vừa học một ví dụ có thành phần cảm thán? Đặt một câu có thành phần cảm thán? * GV: Các thành phần tình thái, cảm thán là những I Tìm hiểu chung Thành phần tình thái 1.1 Phân tích ví dụ a Chắc: Độ tin cậy cao b Có lẽ: Độ tin cậy thấp -> Thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nói câu - Nếu không có từ in đậm thì sự việc nói câu không thay đổi 1.2 Ghi nhớ 1: (Sgk/18) Thành phần cảm thán 2.1 Phân tích ví dụ a Ô b Trời ơi, -> Trạng thái tâm lý, tình cảm của người 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/18) (4) bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập - Thảo luận bài tập Bt1: Thành phần tình thái - Gọi HS lên bảng làm bài - Thảo luận bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn, Hs lắng nghe, thực hiện E Rút kinh nghiệm Thành thán phần cảm a Có lẽ c Hình b Chao ôi d Chả nhẽ Bt2: Dường - hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn Bt3: Chắc, hình như, chắc chắn thì chắc chắn có độ tin cậy cao nhất, hình có độ tin cậy thấp nhất Tác giả chọn từ chắc vì niềm tin vào sự việc có thể diễn theo khả năng: - Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn vậy - Thứ anh Ba là bạn thân của anh Sau, rất hiểu anh Sáu III Hướng dẫn tự học - Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán - Nắm được các thành phần biệt lập - Làm bài tập vào vở - Soạn bài: Các thành phần biệt lập (TT) (5) Tuần: 22 Tiết: 103 Ngày soạn: 16/01/2014 Ngày dạy: 18/01/2014 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) A Mức độ cần đạt - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú câu - Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Đặc điểm của thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú - Công dụng của các thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú Kĩ - Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú, giàu và đẹp của tiếng Việt C Phương pháp Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, … D Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (Lớp 9A1 , 9A5 .) Bài cũ: Nêu các thành phần biệt lập đã học? Đặt câu với mỗi thành phần biệt lập đó? Bài mới: Trong một câu, ngoài thành phần tình thái, thành phần cảm thán là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu lên thái độ của người nói đối với người nghe hoặc đối với sự việc được nói đến câu thì còn những thành phần biệt lập khác thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú Vậy hai thành phần biệt lập này lần lượt có đặc điểm, công dụng ntn ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở nội dung bài học hôm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung * Tìm hiểu thành phần gọi đáp - Cho HS đọc ví dụ a,b (I)ở bảng phụ ghi ở sgk/31 Trong số các từ in đậm từ ngữ nào dùng để gọi? Từ ngữ nào dùng để đáp? Những từ ngữ dùng để gọi đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc câu hay không? Tại sao? Trong các từ gọi đáp ấy từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để trì cuộc thoại? Thế nào là thành phần gọi - đáp? GV chốt ý dẫn đến ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ Đặt câu có thành phần gọi đáp? * Tìm hiểu thành phần phụ chú - Cho HS đọc ví dụ a,b ở sgk/32 Thảo luận: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? Trong câu (a) các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? I Tìm hiểu chung Thành phần gọi đáp 1.1 Phân tích ví dụ: a Này: Dùng để gọi, tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp b Thưa ông: Dùng để đáp, trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại 1.2 Ghi nhớ 1: (Sgk/32) Thành phần phụ chú 2.1 Phân tích ví dụ: a Và cũng là đứa nhất anh -> Chú thích thêm b Tôi nghĩ vậy -> Thể hiện suy nghĩ, thái độ của người nói câu (6) Trong câu (b) cụm chủ - vị in đậm chú thích điều gì? Công dụng các từ in đậm câu? Vị trí nó? Gv lấy thêm một số ví dụ làm rõ các dấu hiệu ngăn cách thành phần phụ chú với các bộ phận khác Thế nào là thành phần phụ chú? Cho ví dụ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/32 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Bài tập HS làm miệng kết hợp học phần - Gọi HS làm bài - Hs lên bảng làm bài tập + Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học GV hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe 2.2 Ghi nhớ 2: (Sgk/32) II Luyện tập Bt1: - Từ dùng để gọi: Này - Từ dùng để đáp: Vâng - Quan hệ: trên - dưới, thân thiết Bt2: - Cụm từ dùng để gọi: Bầu - Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên cộng đồng người Việt Bài + 4: Thành phần Từ ngữ Tác dụng phụ chú liên quan Kể cả anh Mọi người Thêm đối tượng suy nghĩ về bé Thu Các thầy, cô Những Xác định đúng đối giáo,….người người nắm tượng mẹ giữ… Những người Lớp trẻ Bổ sung vai trò của chủ lớp trẻ Có ngờ Cô bé nhà Thái độ ngạc nhiên bên Thương Cười khúc Yêu mến thương quá… khích, mắt đen tròn III Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú - Nắm được các thành phần biệt lập: gọi – đáp, phụ chú - Ôn lại văn nghị luận, chuẩn bị tiết sau làm bài viết số E Rút kinh nghiệm Tuần: 22 Tiết: 104 - 105 Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày dạy: 14/01/2014 (7) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (8)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w