1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

So chu nhiem lop cua bac THCs tham khao

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 190,66 KB

Nội dung

GVCN, ngoài các n/vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có những n.vụ sau đây: a Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm[r]

(1)PHẦN I MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH Trích Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông … (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Điều 37 Tuổi học sinh trường trung học Tuổi HS vào học lớp là 11 tuổi Tuổi HS vào học lớp 10 là 15 tuổi Đối với HS học vượt lớp cấp học trước HS vào cấp học độ tuổi cao tuổi quy định thì tuổi vào lớp và lớp 10 giảm tăng vào tuổi năm tốt nghiệp cấp học trước Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, HS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh nước ngoài nước có thể vào cấp học tuổi cao tuổi so với tuổi quy định Học sinh không lưu ban quá 02 lần cấp học HS có thể lực tốt và phát triển sớm trí tuệ có thể vào học trước tuổi học vượt lớp phạm vi cấp học Thủ tục xem xét t.hợp cụ thể thực theo các bước sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường; b) H.trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn gồm: các đại diện BGH và Ban đại diện CMHS trường; GV dạy lớp HS theo học; GV dạy lớp trên; nhân viên y tế; c) Căn kết khảo sát hội đồng tư vấn, Hiệu trưởng xem xét, định Học sinh độ tuổi THCS, THPT nước ngoài nước, em người nước ngoài làm việc Việt Nam học trường THCS trường THPT nơi cư trú trường THCS và THPT ngoài nơi cư trú trường đó có khả tiếp nhận Thủ tục sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường; b) H.trưởng nhà trường tổ chức khảo sát trình độ HS và xếp vào lớp phù hợp Điều 38 Nhiệm vụ học sinh Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo c/trình, KH giáo dục nhà trường Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM; giúp đỡ gia đình và tham gia các công tác XH hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường Điều 39 Quyền học sinh Được bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, bảo đảm điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập lớp và tự học nhà, cung cấp thông tin việc học tập mình, sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao nhà trường theo quy định Được tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng, dân chủ, quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý GD định thân mình; quyền chuyển trường có lý chính đáng theo quy định hành; học trước tuổi, học vượt lớp, học tuổi cao tuổi quy định theo Điều 37 Điều lệ này Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển khiếu các môn học, thể thao, nghệ thuật nhà trường tổ chức có đủ điều kiện; giáo dục KNS Được nhận học bổng trợ cấp khác theo quy định học sinh hưởng chính sách xã hội, học sinh có khó khăn đời sống và học sinh có lực đặc biệt (2) Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 41 Các hành vi học sinh không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác và học sinh khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động máy nghe nhạc học; hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất k/thích khác tham gia các h/động giáo dục Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường và nơi công cộng Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa t/tin không lành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia các tệ nạn xã hội Điều 42 Khen thưởng và kỷ luật Học sinh có thành tích học tập và rèn luyện nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng các hình thức sau đây: a) Khen trước lớp, trước trường; b) Khen thưởng cho HS tiên tiến, HS giỏi; c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, khen, đạt thành tích các kỳ thi, hội thi theo quy định Bộ GD và ĐT; d) Các hình thức khen thưởng khác Học sinh vi phạm khuyết điểm quá trình học tập, rèn luyện có thể khuyên răn xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây: a) Khiển trách trước lớp, trước trường; b) Khiển trách và thông báo với gia đình; c) Cảnh cáo ghi học bạ; d) Buộc thôi học có thời hạn Hướng dẫn thực hình thức kỷ luật 1/ Khiển trách trước lớp: Những HS vi phạm các khuyết điểm sau đây quá trình thực nội quy nhà trường, quyền hạn và nhiệm vụ học sinh, thân bị khiển trách trước lớp: - Nghỉ học không xin phép từ buổi trở lên thời gian tháng - Không thuộc bài không làm bài, không chuẩn bị đầy đủ bài thầy, cô giáo quy định từ lần trở lên thời gian tháng - Đi học không đúng lao động không mang theo đầy đủ dụng cụ lao động mà nhà trường đã quy định từ lần trở lên thời gian tháng - Nói thô tục, đánh bạc (chơi số đề), hút thuốc lá… - Mắc k/điểm sai phạm điều mà nhà trường ngăn cấm, dù là lần, song đã có tác hại định đến việc g/dục toàn diện nhà trường như: quay cóp gà bài bạn kiểm tra bài, có thái độ kém văn hóa hành vi thiếu đạo đức thầy, cô giáo, cha mẹ, bạn bè và người xung quanh, gây đoàn kết tổ, nhóm học tập, bao che đồng tình với hành vi sai trái bạn, không báo cáo với nhà trường việc làm sai trái bạn mà mình đã biết để nhà trường có biện pháp ngăn ngừa kịp thời, k/điểm sai phạm khác mà t/chất và mức độ tác hại tương đương - Việc định khiển trách trước lớp GVCN xét định sau đã tham khảo ý kiến cán chi đội, cán lớp và công bố kịp thời vào buổi sinh hoạt lớp hàng tuần, sau đó GVCN lớp báo cáo hiệu trưởng để biết và theo dõi (báo cáo = văn bản) 2/ Khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường: Những HS vi phạm các k/điểm sau đây: quá trình thực nội quy nhà trường, q/hạn và n/vụ HS, thân bị khiển trách trước Hội đồng KL nhà trường: - Tái phạm nhiều lần 1trong các khuyết điểm sai phạm đã bị khiển trách trước lớp - Mắc khuyết điểm sai phạm thuộc điều nhà trường ngăn cấm dù là lần, song đã gây nhiều tác hại ảnh hưởng 0/ tốt đến việc GD toàn diện nhà trường như: ăn cắp bút, sách, tiền bạc, đồ dùng tư trang… bạn bè, thầy, cô giáo, gia đình nhân dân nơi mình ở; gây gổ, đánh với bạn bè và người ngoài nhà trường; tung dư luận xấu, phao tin đồn nhảm, tham gia t/truyền các hoạt động mê tín dị đoan: nghe nhạc, xem (3) phim truyền bá sách báo có nội dung xấu; mắc các khuyết điểm sai phạm khác có tính chất, mức độ tác hại tương đương - Trong trường hợp HS mắc khuyết điểm, sai phạm điều nhà trường nghiêm cấm, song chưa đủ mức độ phải khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường như: tái phạm các khuyết điểm, sai phạm đã bị khiển trách trước lớp thì GVCN lớp có thể tham khảo ý kiến cán đội, cán lớp đề nghị HT định cho khiển trách trước lớp GV chủ nhiệm lớp cần công bố kịp thời kỷ luật đọc trước lớp và thông báo cho CMHS biết để phối hợp giáo dục - Việc khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường Hội đồng kỷ luật nhà trường xét đề nghị Hiệu trưởng định thực 3/ Cảnh cáo trước toàn trường: - Những HS vi phạm các khuyết điểm, sai phạm sau đây quá trình thực nội quy nhà trường, quyền hạn và nhiệm vụ thân bị Hội đồng kỷ luật nhà trường cảnh cáo trước toàn trường: - Mắc khuyết điểm, sai phạm đã bị khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường mà không chịu sửa chữa, còn tái phạm - Đã nhiều lần trốn học, trốn lao động quay cóp bài lúc kiểm tra - Mắc khuyết điểm, sai phạm lớn, dù lần, song có tác hại nghiêm trọng như: ăn cắp cướp giật ngoài trường; có lỗi nói và hành động vô lễ với thầy, cô giáo; trêu chọc có hành vi thô bỉ phụ nữ, với người nước ngoài; có biểu rõ ràng gây rối trật tự trị an; bị công an tạm giam giữ thông báo cho nhà trường biết; đánh có tổ chức mắc khuyết điểm, sai phạm khác có tính chất và mức độ tác hại tương đương - Hình thức kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường Hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng định và thực Hình thức kỷ luật này ghi vào học bạ học sinh và thông báo cho gia đình biết 4/ Đuổi học tuần lễ: - Những học sinh vi phạm các khuyết điểm, sai phạm đã bị cảnh cáo trước toàn trường không biết hối lỗi, sửa chữa khuyết điểm, có ảnh hưởng xấu tới học sinh khác; phạm khuyết điểm lần đầu có tính chất và mức độ nghiêm trọng, làm tổn thương nhiều đến danh dự nhà trường, thầy, cô giáo và tập thể học sinh như: trộm cắp, trấn lột, gây gổ đánh có tổ chức và gây thương tích cho người khác… mắc khuyết điểm, sai phạm có tính chất và mức độ tác hại tương đương thì hội đồng kỷ luật nhà trường xét đề nghị HT định và thi hành, đồng thời báo cáo lên quan quản lí GD cấp trên trực tiếp để biết và theo dõi - Hình thức kỷ luật này ghi vào học bạ HS và t/báo cho g/đình biết để phối hợp g/dục - Trong thời gian tuần lễ bị đuổi học, HS này phải kiểm điểm và suy nghĩ cách sâu sắc khuyết điểm, sai phạm mình, tỏ thành khẩn ăn năn, hối lỗi, có tâm sửa chữa khuyết điểm để tiến thì sau thời hạn bị đuổi học H.trưởng có thể xét và định cho tiếp tục hoc Thời gian HS bị đuổi học coi là nghỉ học có phép học lai; - Nếu thời gian bị đuổi học tuần lễ, học sinh mắc khuyết điểm, sai phạm không tỏ thành khẩn hối lỗi và tâm sửa chữa, chí còn phạm thêm khuyết điểm nghiêm trọng khác thì Hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị Hiệu trưởng định đuổi học hẳn năm - Gia đình HS có t/nhiệm quản lý và g/dục cái thời gian HS bị đuổi học 5/ Đuổi học năm - Những HS vi phạm các khuyết điểm, sai phạm sau đây bị Hội đồng KL nhà trường đề nghị HT định và thi hành kỷ luật đuổi học năm, có ghi học bạ (4) và thông báo cho gia đình, đồng thời giao cho gia đình, đoàn đội và chính quyền địa phương tiếp tục GD - Mắc khuyết điểm, sai phạm đã bị Hội đồng kỷ luật nhà trường thông qua, Hiệu trưởng đuổi học tuần lễ mà không chịu sửa chữa, còn tái phạm, chí còn phạm thêm khuyết điểm nghiêm trọng khác - Mắc khuyết điểm, sai phạm nghiêm trọng, là lần đầu, song hành động sai phạm này là có ý thức và chủ động (không phải bị lôi kéo, a tòng), gây nên tác hại lớn, nguy hiểm đến tài sản xã hội và tính mạng người như: tham gia các tổ chức trộm cắp, trấn lột, trụy lạc, phản động,… dùng vũ khí (dao găm, lưỡi lê, súng lục, lựu đạn…) đánh có tổ chức, gây thương tích cho người khác, can án ngoài nhà trường bị công an bắt giữ mắc khuyết điểm, sai phạm khác mà tính chất và mức độ tác hại tương đương - Sau thi hành kỷ luật đuổi học năm, nhà trường phải lập đầy đủ hồ sơ, báo cáo lên quan giáo dục cấp trên trực tiếp quản lý là Phòng giáo dục – đào tạo - Những HS sau năm bị đuổi học, có đủ điều kiện tuổi và muốn học lại thì phải làm đơn xin nhà trường xét cho học lại và phải có giấy xác nhận UBND xã tiến thân, giấy cam kết gia đình việc giáo dục mình - Ngoài các hình thức thi hành kỷ luật trên đây, để đảm bảo tính sư phạm và tính nghiêm túc việc giảng dạy và học tập lên lớp, giáo viên môn có thể tạm thời đình việc học tập và đưa lên để TPT (lần 1,2), Hiệu trưởng (lần 3) giáo dục học sinh mắc phải các sai phạm như: nói có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo; gây gổ đánh với bạn bè lớp; gây trật tự làm ảnh hưởng đến việc học tập tập thể lớp, mặc dù đã thầy, cô giáo khuyên răn, nhắc nhở… Các học sinh này vào lớp tiếp tục học tiết học sau Qui tắc ứng xử Trích quy tắc ứng xử nhà trường 1/ Ứng xử học sinh với học sinh: - Luôn tôn trọng, hòa nhã với bạn bè.; Giúp đỡ bạn lúc khó khăn - Giúp bạn học tập tiến bộ; Biết thông cảm, chia sẻ buồn vui với bạn - Khiêm tốn đánh giá mình; Thật thà, trung thực đối xử với bạn - Hàng ngày đến trường, lớp, bạn bè chào hỏi thân thiện, vui vẻ - Quan hệ bạn bè mật thiết, cởi mở trên tinh thần đ/viên tích cực học tập, rèn luyện 2/ Ứng xử học sinh với thầy cô giáo, nhân viên nhà trường: - Lễ phép, tôn trọng và vâng lời thầy cô giáo - Thân thiện giữ khoảng cách thầy trò, tránh lợi dụng - Khi gặp thầy cô giáo, cán nhân viên chào hỏi niềm nở - Thái độ bình tĩnh đề nghị thầy cô giáo, cán nhân viên nhà trường giải vấn đề quyền lợi thân 3/ Ứng xử học sinh với người lớn tuổi: - Lễ phép kính trọng người lớn tuổi - Có thái độ kính trên, nhường dưới, sẵn sàng chia sẻ với người - Giúp đỡ người lớn tuổi gặp khó khăn 4/ Ứng xử - giao tiếp: - Không phát ngôn bừa bãi, lời nói diễn đạt phải có văn hoá - Tự giác sửa chữa lỗi lầm vi phạm các điều nội quy nhà trường - Luôn có ý thức xây dựng bảo vệ trường lớp ngày càng xanh -sạch- đẹp - Có ý thức tham gia bảo vệ các công trình văn hóa, di tích lịch sử địa phương - Khi có quý khách đến thăm trường phải có lời chào hỏi thân thiện - Mỗi hs cần phải có ý thức rèn luyện kỹ sống và học tập (5) PHẦN II ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP A/ VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GVCN: I/ Phân biệt GVCN và công tác chủ nhiệm: Nói đến GVCN là đề cập đến vị trí, vai trò, chức người làm công tác chủ nhiệm Nói đến công tác CN là đề cập đến n/vụ, nội dung c/việc mà GVCN phải làm, cần làm, nên làm II/ Vị trí, vai trò, chức GVCN: 1/ Vị trí, vai trò GVCN: - Là thành viên tập thể sư phạm, hội đồng sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng sư phạm, CMHS quản lí và chịu trách nhiệm chất lượng GD toàn diện h/s lớp mình phụ trách; tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp - Là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi Lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán lớp, cán Đội và tính tự giác h/s lớp mình - Là cố vấn cho công tác đội lớp chủ nhiệm - Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác ngoài NT, GVCN là nhân vật trung tâm để h́ ình thành, phát triển nhân cách h/s và là cầu nối gia đ́ ình - nhà trường - xã hội 2/ Chức GVCN: - Dạy học, giáo dục, quản lý và tư vấn Là lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp trên sở các hoạt động giáo dục, các mối quan hệ giáo dục h/s theo mục tiêu giáo dục để h/s phát triển toàn diện III/ Những công việc GVCN phải thực thực tế : - Lập KH năm học dựa trên kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học chung nhà trường - Tìm hiểu các thông tin, phân loại h/s lớp chủ nhiệm (hoàn cảnh gia đình, đặc điểm h/s các mặt: học lực, đạo đức, sức khỏe …) - Tổ chức đội ngũ cán tự quản và xây dựng tập thể h/s phát triển, thân thiện - Chỉ đạo, tổ chức thực các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện (HĐGDNGLL, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, tư vấn công tác hướng nghiệp dạy nghề ) - Liên kết với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để đảm bảo thống giáo dục h/s tăng cường sức mạnh đồng nhằm đem lại hiệu - Đánh giá kết giáo dục và học tập học sinh lớp chủ nhiệm suốt quá trình sơ kết, tổng kết năm học - Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản các loại hồ sơ h/s theo qui định trường IV/ Tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS THCS: 1/ Về mặt thể : Lớn nhanh không cân đối làm cho trẻ gặp số KK học tập và đời sống như: Lóng ngóng, vụng về, hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, dễ bị kích động, … Sự thay đổi thể chất làm cho trẻ có đặc điểm tâm lý, nhân cách khác hẳn với tuổi trước đó nên cần người lớn hiểu biết, giúp đỡ, cảm thông, giúp đỡ… 2/ Về trí tuệ : a/ Đặc điểm hoạt động học tập: Ý thức là tích cực biểu thiếu quán (Lúc thì nghiêm túc, lúc thì lười biếng, …) b/ Về nhận thức cảm tính: - Quá trình tri giác trở nên có định hướng, hoàn thiện - Trí nhớ chủ định tăng cường c/ Hoạt động tư duy: Có biến đổi so với h/s tiểu học nội dung học tập và phương thức học tập nên có thay đổi từ tư hình tượng cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Tư trừu tượng dần chiếm ưu (6) 3/ Sự hình thành tự ý thức, tự đánh giá và đánh giá: a/ Sự hình thành tự ý thức: Xuất nhu cầu tìm kiếm vị tập thể, nhu cầu quan tâm đến thân, so sánh mình với người khác b/ Tự đánh giá: Các em chú ý nhiều đến cách nhìn riêng mình và quan trọng nó quá mức mà ít quan tâm đến ý kiến người khác c/ Xấu hổ, rụt rè, nhút nhát là bệnh khá tiêu biểu lứa tuổi này (Do khiếm khuyết trên thể; đánh giá nhận xét thiếu tôn trọng gia đình …) 4/ Sự phát triển cảm xúc - ý chí: - Về tình cảm: Tâm trạng thay đổi thất thường, dễ cáu giận, dễ xúc động, dễ bị kích động, nhiệt tình, hăng say, lúc lại chán nản, hay cãi lại người khác … - Phẩm chất ý chí: Nỗ lực bắt chước người mẫu lí tưởng mình, hình thành số phẩm chất ý chí như: Tính can đảm, lòng dũng cảm, sức chịu đựng, tinh thần vượt khó Đặc biệt h/s nam có hành động mạo hiểm liều lĩnh để tỏ rõ phẩm chất đàn ông mình (Thích thách đấu, thích đọ sức, gây gổ, đua xe …) 5/ Quan hệ giao tiếp: - Với người lớn: Muốn thể mình là người đã lớn nên chuyển mối quan hệ người lớn–trẻ em sang hướng hạn chế quyền hạn người lớn và mở rộng quyền hạn thân - Với bạn bè: Dễ cảm thông, dễ chấp nhận nhau, dễ hiểu … B/ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: Trích điều lệ trường trung học sở, … (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học 1/ Giáo viên môn có nhiệm vụ sau đây: (Kế hoạch giảng dạy GV) 2/ GVCN, ngoài các n/vụ quy định khoản Điều này, còn có n.vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; b) Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách HS lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng … Điều 32 Quyền giáo viên 1/ Giáo viên có quyền sau đây: (Kế hoạch giảng dạy GV) 2/ GVCN ngoài các quyền quy định k.1 Điều này, còn có quyền sau đây: a) Được dự các học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; b) Được dự các họp Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá ngày liên tục; đ) Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp (7) NỘI DUNG, HÌNH THỨC THI, … GVCN GIỎI (Trích Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi …) Điều Nội dung, quy trình và cách thức bình bầu GVCN giỏi cấp trường Nội dung bình bầu a) Mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác chủ nhiệm giáo viên theo quy định thể các thành tích đạt và tiến lớp chủ nhiệm; b) SKKN sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm; c) Thành tích công tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng; d) Giải pháp và kết việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh; đ) Sự tín nhiệm học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá nhân có liên quan nhà trường (các giáo viên môn, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) Quy trình và cách thức bình bầu a) Giáo viên nộp hồ sơ đăng kí dự bình bầu gồm: số chủ nhiệm ít năm học gần năm tổ chức hội thi; báo cáo thành tích công tác chủ nhiệm lớp kèm theo minh chứng; sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm; các hồ sơ khác (nếu có) công tác chủ nhiệm lớp Nhà trường nhận xét, đánh giá hồ sơ cho giáo viên tham dự hội thi cấp huyện, tỉnh; b) Nhà trường lập danh sách giáo viên tham dự bình bầu, tổ chức cho toàn thể giáo viên và lãnh đạo nhà trường bình bầu theo quy trình: nghe giáo viên báo cáo thành tích; thảo luận và xem xét minh chứng; đánh giá hồ sơ; chấm điểm các nội dung bình bầu; tổng hợp và công cố kết c) Các nội dung bình bầu đánh giá theo thang điểm 10 Các thành viên tham gia bình bầu chấm điểm độc lập theo thang điểm mà nhà trường xây dựng cho nội dung Tổng điểm giáo viên đạt là điểm trung bình cộng các thành viên d) Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường phải đạt tổng điểm nội dung từ 40 điểm trở lên, đó không có nội dung nào đạt điểm Điều Nội dung và hình thức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Nội dung thi bao gồm các vấn đề có liên quan đến công tác chủ nhiệm quy định điều lệ nhà trường, quy chế tổ chức và hoạt động các sở giáo dục và số văn hành có liên quan đến giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên Mỗi giáo viên dự thi phải thực phần thi bao gồm: a) Thi hồ sơ giáo viên chủ nhiệm: giáo viên nộp cho ban tổ chức hội thi hồ sơ giáo viên chủ nhiệm có kèm theo nhận xét, đánh giá nhà trường Hồ sơ giáo viên chủ nhiệm gồm có: số chủ nhiệm ít năm học gần năm tổ chức hội thi; báo cáo thành tích công tác chủ nhiệm lớp kèm theo minh chứng; sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm; các hồ sơ khác (nếu có) công tác chủ nhiệm Ban tổ chức hội thi đánh giá và cho điểm hồ sơ giáo viên chủ nhiệm; b) Thi hiểu biết chủ trương, đường lối, định hướng đổi giáo dục và các nội dung đạo ngành, địa phương liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp (gọi tắt là bài thi hiểu biết) Bài thi hiểu biết là bài thi viết, có thể hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan kết hợp hình thức trên Trưởng ban tổ chức hội thi định hình thức thi, thời gian làm bài thi; c) Thi ứng xử tình sư phạm công tác chủ nhiệm lớp: giáo viên thi ứng xử tình sư phạm công tác chủ nhiệm theo tình ban tổ chức hội thi đưa ra; (8) d) Thi kể chuyện công tác chủ nhiệm: giáo viên kể lại việc làm để lại ấn tượng sâu sắc thân hoạt động chủ nhiệm và trả lời các câu hỏi ban giám khảo có liên quan đến câu chuyện đó Điều Đối tượng và điều kiện tham dự hội thi Cấp trường a) Đối tượng Tham dự bình bầu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường là giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp nhà trường b) Điều kiện Được xếp loại khá trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tương ứng giáo viên phổ thông, xếp loại khá trở lên theo tiêu chuẩn xếp loại viên chức theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập giáo viên giáo dục thường xuyên (sử dụng kết đánh giá năm gần năm dự thi); Có thời gian làm công tác chủ nhiệm từ năm trở lên; Học sinh lớp chủ nhiệm có tiến rõ rệt kết tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học tập Không có học sinh xếp loại đạo đức yếu, không có học sinh bỏ học Lớp học xếp loại tiên tiến trở lên Cấp huyện a) Đối tượng: Tham dự hội thi cấp huyện là giáo viên làm công tác chủ nhiệm các trường thuộc cấp tiểu học và trung học sở b) Điều kiện: Giáo viên tham dự hội thi cấp huyện phải đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường năm trước liền kề, nhà trường chọn cử tham gia hội thi cấp huyện Số lượng giáo viên trường tham gia hội thi cấp huyện ban tổ chức hội thi cấp huyện quy định theo năm Cấp tỉnh a) Đối tượng: Tham dự hội thi cấp tỉnh là giáo viên làm công tác chủ nhiệm các nhà trường b) Điều kiện: Giáo viên tham dự hội thi cấp tỉnh phải đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường lần năm trước liền kề (đối với giáo viên các trường thuộc cấp trung học phổ thông và các trung tâm giáo dục thường xuyên), đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện lần năm trước liền kề (đối với giáo viên các nhà trường thuộc cấp tiểu học và trung học sở); nhà trường, phòng giáo dục và đào tạo chọn cử tham gia hội thi cấp tỉnh, số lượng giáo viên trường và phòng giáo dục và đào tạo tham gia hội thi cấp tỉnh ban tổ chức hội thi cấp tỉnh quy định theo năm QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo TT số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 1/ Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, các bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; (9) d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ và hành vi đúng đắn việc rèn luyện đđ, lối sống theo nội dung môn gdcd 2/ Loại khá: Thực quy định Khoản Điều này chưa đạt đến mức độ loại tốt; còn có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý 3/ Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực các quy định Khoản Điều này mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, g.dục đã tiếp thu, sửa chữa tiến còn chậm 4/ Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có các khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, … Học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập môn học nào đó mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh và bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp Việc cho phép miễn học các trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật học kỳ năm học Nếu miễn học năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ và năm học; miễn học học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại năm học Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm học 1/ Loại giỏi, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 2/ Loại khá, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên; (10) b) Không có môn học nào điểm trung bình 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 3/ Loại trung bình, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 4/ Loại yếu: Điểm TB các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình 2,0 5/ Loại kém: Các trường hợp còn lại 6/ Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định các Khoản 1, điều này kết môn học nào đó thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì điều chỉnh xếp loại Tb d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì điều chỉnh xếp loại Y Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực và tiến học sinh là chính HS k.tật có khả đáp ứng các yêu cầu c.trình giáo dục THCS đánh giá, xếp loại theo các quy định HS bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập HS khuyết tật không đủ khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa trên nỗ lực, tiến học sinh và không xếp loại đối tượng này Điều 15 Lên lớp không lên lớp 1/ Học sinh có đủ các điều kiện đây thì lên lớp: a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) 2/ Học sinh thuộc các trường hợp đây thì không lên lớp: a) Nghỉ quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực và hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau đã kiểm tra lại số môn học, môn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay môn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm Điều 16 Kiểm tra lại các môn học (11) Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, chọn số môn học các môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại Kết kiểm tra lại lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn năm học và xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình thì lên lớp Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến gia đình, chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì GVCN đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình thì lên lớp Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến C.nhận đạt d.hiệu HSG học kỳ năm học, đạt h.kiểm loại tốt và h.lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế này Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; hs công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; HS phải kiểm tra lại các môn học, HS phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận hsg, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh đó có học sinh có khiếu các môn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh (12) QUY ĐỊNH V/v ghi số loại sổ GVCN 1/ Sổ gọi tên – ghi điểm: Sổ gọi tên, ghi điểm sử dụng từ ngày đầu năm học Văn phòng nhà trường chịu trách nhiệm quản lý - Phần Sơ yếu lý lịch HS phải ghi thống với hồ sơ tuyển sinh vào lớp đã Phòng GD&ĐT phê duyệt và hoàn thành sau 20 ngày kể từ ngày khai giảng Việc này chính GVCN thực với yêu cầu chính xác, rõ ràng và sạch, đẹp ▪ Đối với GVCN: - Tuyệt đối không để học sinh làm thay, nhằm tránh sai sót và đảm bảo đúng quy chế chuyên môn, giữ lại bút tích giáo viên làm sở pháp lý; - Ghi họ và tên đầy đủ học sinh vào trang sổ từ trang đến trang cuối sau hoàn thành trang sơ yếu lý lịch - Ghi = viết mực màu xanh đen Chữ viết phải rõ ràng, sẽ, không tẩy xoá; - Danh sách hs xếp A,B,C … tuyệt đối; - Hằng ngày ghi kiểm diện nghỉ P K, cuối tháng phải thống kê số nghỉ học có phép(P), không phép (K) lớp, công bố với HS; báo cáo với BGH; - Cuối học kỳ, cuối năm học phối hợp với GVBM, TPTĐ xếp loại h.kiểm/hs; - Cuối học kỳ, cuối năm học hoàn tất nội dung/ trang theo yêu cầu, ký tên … ▪ Đối với GVBM: - GV môn ghi điểm/ môn dạy/ lớp vào sổ GT-GĐ theo định kỳ lần/học kỳ; - Việc ghi điểm phải đúng kết k.tra hs, đúng cột điểm= sổ điểm cá nhân; - Khi có sai sót cần sửa chữa theo đúng quy định (Lấy bút mực đỏ gạch chéo điểm sai từ góc trên bên trái xuống góc bên phải ghi lại điểm đúng mực đỏ lên góc trên bên phải điểm sai) - Số lần sai sót/trang sổ không quá lỗi Nếu vì lý nào đó mà bị sai sót nhiều lỗi thì thống phải thay trang sổ đó, môn nào sai sót thì GV dạy môn đó phải thay và ghi lại toàn trang điểm đó cho các GV khác 2/ Sổ đầu bài: - Sổ ghi đầu bài Ban Thi đua trực tiếp quản lý và giao cho lớp phó học tập lớp vào ngày thứ hai tuần - Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn lớp phó học tập ghi các mục: tuần, ngày, tháng, thứ, tiết, môn và tổng kết điểm vào cuối các tuần và tháng - GVBM có nhiệm vụ ghi tên bài, tên HS vắng mặt, nội dung nhận xét tiết dạy và xếp loại phù hợp với lời nhận xét - TPT ký, nhận xét - xếp loại tiết chào cờ và có nhiệm vụ hướng dẫn HS ghi sổ, tổng kết điểm, báo cáo kết quả/lớp/tháng cho hiệu trưởng vào kỳ họp HĐSP/tháng; - Các buổi, các tiết nghỉ theo KH trường riêng GV phải GVCN ghi, ký tên và nêu rõ lý Các tiết dạy bù, dạy thay…vẫn phải ghi đầy đủ các t.tin liên quan - Thứ hàng tuần GVCN tổng hợp, ký xác nhận - Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn kiểm tra, ký duyệt tháng 3/ Học bạ học sinh: Quy định chung: - Đối với HS tuyển vào lớp 6, HS chuyển trường sau đã bố trí vào lớp ổn định, Hiệu trưởng giao cho GVCN tiến hành lập học bạ Công việc này phải hoàn tất chậm là cuối tháng 10 năm học - Tất học bạ HS Văn phòng nhà trường quản lý, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng và bảo quản Cách ghi và sử dụng học bạ theo đúng hướng dẫn trang cuối học bạ (13) - Cuối học kì I, cuối năm học, nhà trường phải ghi chép đầy đủ, chữ số rõ ràng, sẽ, không tẩy xóa kết học tập, h.kiểm HS vào học bạ tất các khối lớp để quản lý - Toàn học bạ HS phải hoàn tất trước ngày 31 tháng năm - Những HS sau thi lại rèn luyện hạnh kiểm xét lên lớp hay học lại phải ghi rõ vào học bạ đầu tháng năm Quy định cụ thể: ▪ Đối với GVCN: GVCN lớp hoàn thành trang bìa, tr.1/học bạ/HS vào cuối tháng năm học Cách ghi học bạ theo đúng hướng dẫn trang cuối h.bạ; bao học bạ theo quy định; Cuối học kỳ I, cuối năm học, GVCN phải ghi kết xếp loại học lực, hạnh kiểm, ngày nghỉ vào trang học bạ/ lớp theo yêu cầu; Cuối năm học, sau các GVBM hoàn thành điểm TBm, ký tên, … GVCN tổng hợp số lỗi/trang học bạ, ghi ngắn gọn lời nhận xét, đánh giá sau năm học tập, rèn luyện hạnh kiểm học sinh (lời nhận xét phải phù hợp với xếp loại), hoàn thành các nội dung theo yêu cầu/ trang học bạ/lớp ▪ Đối với GVBM: Cuối học kỳ I và cuối năm học GVBM ghi điểm TBm mình dạy vào học bạ/học sinh/lớp theo nội dung yêu cầu Phải ghi đúng kết hs đạt được, chữ số phải rõ ràng, sẽ, không tẩy xóa (nếu sai phải sửa đúng quy định); Cuối năm học, sau ghi điểm TBm học kì II, TBm năm GVBM ký tên và ghi rõ họ, tên theo quy định Khi Gv dạy môn liền thì phải ký tên và ghi rõ họ và tên môn 4/ Vở ghi HS:  Một vở/ môn học , tuỳ theo số bài/ môn học- GV nhắc nhở hs chuẩn bị tập-vở  Gvbm + gvcn thống nhất/ số ghi/môn hs  Phải có bìa, nhãn ghi : họ và tên, lớp, môn ; không dùng bút xoá ;  Sau bài phải gạch hết bài, ghi đầy đủ ngày, thứ; tên bài (có thể ghi = mực đỏ) … ghi đủ số bài học;  Trình bày sẽ, dễ nhìn, chữ viết rõ ràng, không lỗi chính tả…  Không ghi chữ, vẽ bẩn vào SGK,  Hs nào có ghi không đạt yêu cầu thì gvbm, gvcn/ lớp phải có trách nhiệm cho hs đó viết lại, thu kiểm tra, nhận xét (có thể ghi điểm)5/ Hồ sơ GVCN gồm: Sổ chủ nhiệm (kế hoạch chủ nhiệm tuần, tháng, học kỳ, năm học, ); (mẫu chung) Sổ biên sinh hoạt lớp/tuần; (mẫu chung) Sổ báo cáo thi đua tuần; (mẫu chung) Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (2tiết/chủ điểm/tháng) Tài liệu khác (công tác CN, sinh hoạt lớp, sinh hoạt chủ đề/ tháng …) (14) MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 1/ Quy định chung sinh hoạt cuối tuần: (điểm thưởng thì ghi dấu + ; điểm trừ thì ghi dấu Một số quy định lớp (sau GVCN thống cùng HS lớp) phải phù hợp với quy định Đội, nội quy HS để HS thực và là để xếp loại thi đua theo tuần/ tổ Stt Nội dung quy định Nghỉ học K, trốn (tiết, SHDC,TD Vào học, dự SHDC trễ, Không: đeo KQ, đ.phục Mất TT, làm việc riêng học Chửi thề, cãi với bạn Đánh nhau, giỡn bạo lực, vô lễ Phá tài sản nhà trường, … Vi phạm các lỗi khác o/ thuộc bài, không làm bài tập Điểm/ lần/hs Stt -5 -1 -2 -2 -5 - 20 - 20 -5 -5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nội dung quy định Điểm/ lần/hs Không chép bài -5 Phát biểu ý kiến đúng K.tra vấn đáp: (7, điểm) K.tra vấn đáp: (9, 10 điểm) Tham gia thi chủ điểm…/có giải +2 +2 +3 2/5 2/ Bảng phân phối bài kiểm tra khối lớp …… (K.tra 15’, ≥45’ ghi theo tuần kiểm tra) Môn Loại bài Toán Đại H Ngữ văn Lý Hóa Sinh CN V TV TLV Sử Địa GD Anh văn TD ÂN MT M Kì 15’ I 45’ M Kì 15’ II 45’ DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MÔN Stt 10 11 12 13 14 15 Môn VĂN SỬ ĐỊA GDCD TOÁN LÝ HÓA SINH C NGHỆ ÂM NHẠC MỸ THUẬT THỂ DỤC T Anh TIN HỌC TỰ CHỌN Họ và tên giáo viên Họ và tên giáo viên thay đổi (15) PHẦN III: TỔ CHỨC LỚP DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP Thay đổi Lớp trưởng Lớp phó học tập Lớp phó văn thể Lớp phó lao động Thủ quỹ lớp Thư ký DANH SÁCH HỌC SINH THEO TỔ: Stt Họ tên Tổ Chức danh 10 Stt 10 Stt Họ tên Tổ Chức danh Họ tên Tổ Chức danh 10 Họ tên Tổ Chức danh Stt 12 (16) SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH (Có thể photo trang lý lịch Sổ GT-GĐ) Stt (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ, tên HS (2) Ngày, … sinh (3) Nơi sinh (4) Chổ (5) (17) Tên cha/ nghề nghiệp (6) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên mẹ/ nghề nghiệp (7) Số điện thoại (8) Ghi chú (9) (18) DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH S tt Họ và tên Nghề nghiệp Họ, tên cha (mẹ) học sinh Trách nhiệm Số điện thoại KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 5.1/ Tình hình lớp: số lượng Đặc điểm gia đình Thời điểm Tổng Lưu Trái Con người Nữ số ban tuyến Con Con Con hưởng Con gia đình Đặc bệnh có công với TB LS biệt binh chế độ TB cách mạng Ghi chú (c đến +) Đầu năm Giữa HKI Đầu HKII Giữa HKII Cuối năm 5.2/ Độ tuổi HS: Năm sinh T số Nữ Năm sinh T số Nữ Năm sinh 5.3/ Danh sách học sinh cận nghèo, nghèo, cần hỗ trợ: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM T số Nữ (19) Stt Tên HS Hạnh Toán kiểm Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa NN Đọc Viết Ghi chú 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (20) TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số 01/2015-2016/KH-CNL Tân Hiệp A, ngày 15 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp … Năm học 2015 – 2016 Năm học 2015 – 2016 tiếp tục thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đồng thời thực tốt nhóm nhiệm vụ trọng tâm: - Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý; - Nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động giáo dục; - Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; - Tăng nguồn lực đầu tư và đổi chế tài chính giáo dục Chủ đề công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2015 – 2016: “Vâng lời Bác Hồ dạy Thi đua nghìn việc tốt Xây dựng Đội vững mạnh Cùng tiến bước lên Đoàn” Căn kế hoạch hoạt động năm học 2015 – 2016 Ban hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trường THCS Tân Hiệp A5; Căn tình hình thực tế cấu lớp và giáo viên giảng dạy lớp … năm học 2015 – 2016; Căn chức năng, nhiệm vụ GVCN lớp Nay GVCN lớp … xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp sau: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo toàn diện học sinh nhà trường; Tổ chức tập thể hs hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh; tạo cầu nối tập thể hs với các tổ chức xã hội và ngoài nhà trường, đánh giá kết rèn luyện hs và phong trào chung lớp Nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt công tác tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh học sinh; tư vấn kịp thời cho học sinh … II/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP: 1/ Số học sinh: Tổng số học sinh: /nữ (Dân tộc: /nữ ) Trong đó: + Con TB&BB: /nữ ;+ Lưu ban: /nữ ;+ Khuyết tật: / + HS thuộc diện hộ nghèo: /nữ ;+ HS mồ côi: /nữ 2/ Tóm tắt số nét chủ yếu lớp: 2.1/ Thuận lợi: - Được quan tâm đạo BGH nhà trường; - GVCN luôn theo dõi sâu sát đến đối tượng HS - GVBM đã hướng dẫn phương pháp học tập môn cho hs, - Đa số hs đã xác định động học tập đúng đắn nên có nhiều cố gắng học tập qua việc chuẩn bị bài và học bài cũ nhà, có tinh thần thi đua học tốt - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, có đủ SGK - Một số HS có động học tập tốt, quan tâm chú ý phụ huynh - Ban cán nhiệt tình nổ và luôn hoàn thành nội dung công việc giao; - Chất lượng khảo sát đầu năm: môn Toán điểm TB trở lên đạt %, ngữ văn: - Tập thể lớp đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lần học tập (21) - 100% HS thực đúng tác phong đến lớp 2.2/ Khó khăn: Một số HS: Chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: không soạn bài, không học bài cũ, không phát biểu xây dựng bài, không chú ý nghe giảng, không làm bài tập trước đến lớp Chưa có ý thức việc chấp hành nội quy trường, lớp Thiếu cố gắng học tập, tiếp thu bài còn quá chậm Thiếu quan tâm gia đình 3/ Phân loại học sinh: (sau khảo sát đầu năm học) - Tổng số học sinh: ……/ nữ Môn Số HS xếp loại K Tb Y Môn Số HS xếp loại K Tb Y Kém G Kém G Toán Văn Lý Sử Hóa Địa Sinh AV 4/ Cơ cấu tổ chức học sinh lớp : 4.1/ Danh sách đội ngũ tự quản: - Phần cấu tổ chức 4.2/ Các nhóm chuyên môn: (nhóm cán môn-chỉ kể tên hs)- kết hợp với GVBM 4.2.1: Môn toán: ……………………………………………………………………………… 4.2.2: Môn lý: ………………………………………………………………………………… 4.2.3: Môn hóa: ……………………………………………………………………………… 4.2.4: Môn sinh: ………………………………………………………………….…………… 4.2.5: Môn CN: ……………………………………………………………………………… 4.2.6: Môn văn: ……………………………………………………………………………… 4.2.7: Môn sử: ………………………………………………………………………………… 4.2.8: Môn địa: ……………………………………………………………… ……………… 4.2.9: Môn GDCD: …………………………………………………………………………… 4.2.10: Môn AV: ……………………………………………………………………………… 4.3/ Nhóm hoạt động NGLL: 4.3.1/ Đội văn nghệ :………………………………………………………………………… 4.3.2/ Nhóm khiếu MT :……………………………………………………………… 4.3.3/ Đội đá bóng :………………………………………………………………………… III/ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ: 1/ Nhiệm vụ chung : Phối hợp cùng TPTĐ tổ chức cho hs thực có hiệu vận động: " Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" ; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” việc gắn với rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống … xây dựng và bảo vệ môi trường xanh – – đẹp và an toàn; tích cực các hoạt động GDNGLL, hoạt động xã hội, từ thiện, 2/ Thực nhiệm vụ cụ thể: 2.1/ Duy trì sĩ số: a) Những yêu cầu cần đạt: - 100% HS học chuyên cần, vắng học phải có giấy xin phép CMHS - 100% học sinh trên buổi học không bỏ giờ, bỏ tiết - Duy trì tốt số lượng hs từ đầu năm đến cuối năm học, không có HS bỏ học chừng b) Chỉ tiêu: - Duy trì sĩ số: 100% ( học sinh); - Tỉ lệ chuyên cần đạt trên 95% c) Biện pháp thực hiện: Thực tốt vai trò GVCN, từ đầu năm học GVCN tìm hiểu nắm bắt tình hình chuyên cần lớp, kiếm tra số HS buổi, theo dõi HS vắng học không lý (22) Xây dựng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, nổ và có khả quản lý, điều hành lớp Thường xuyên thăm hỏi động viên tinh thần HS có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu 2.2/ Hạnh kiểm qua việc giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức : 2.2.1 Nội dung: Ngay từ đầu năm đưa học sinh vào kỷ cương nề nếp nhà trường, ổn định nhanh chóng các tổ chức lớp để công tác giáo dục có hiệu và vào chiều sâu Tăng cường các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống qua các tiết sinh hoạt lớp, HĐGDNGLL a/ Giáo dục ý thức đạo đức: Nhằm cung cấp cho HS tri thức đạo đức các chuẩn mực hành vi, trên sở đó hình thành niềm tin đạo đức cho các em, giáo dục đạo đức các mối quan hệ: - Quan hệ với XH, với cộng đồng - Quan hệ với công việc, lao động: Chăm chỉ, kiên trì,… - Quan hệ với người: Trong gia đình, trường, lớp và xã hội,… - Quan hệ với tài sản xã hội, tài sản người khác - Quan hệ với thiên nhiên: Môi trường sống, môi trường tự nhiên,… - Quan hệ với thân: Khiêm tốn, thật thà, tự trọng,… b/ Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Là thức tỉnh rung động, xúc cảm thực xung quanh, làm cho HS: - Biết yêu gia đình, yêu bạn bè, trường lớp, yêu quê hương, đất nước, - Biết lên án và có thái độ đấu tranh rõ ràng với các biểu tiêu cực, hành vi sai trái, c/ Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: - Luôn kính trọng người trên, thầy cô giáo, cán và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, các bạn tin yêu - Tích cực rèn luyện phẩm chất đđ, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn - Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức cố gắng vươn lên học tập - Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt Pháp luật, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử - Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường - Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục nhà trường, đoàn đội tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình 2.2.2 Chỉ tiêu: Tốt Khá Trung bình Số HS Phấn đấu Đạt Phấn đấu Đạt Phấn đấu Đạt Đầu năm Cuối kì I Cuối năm học 2.2.3 Biện pháp: - GVCN quán triệt cho học sinh nội quy nhà trường, bài học văn hóa ứng xử, giáo dục truyền thống nhà trường, giáo dục môi trường, an toàn giao thông và nhiệm vụ học sinh THCS - Tổ chức cho học sinh ký cam kết thực nội quy, phòng chống ma túy và tệ nạn xã hội, ký giao ước thi đua thực an toàn giao thông - Tập huấn cán lớp, đội cờ đỏ, cán giữ sổ đầu bài - Xây dựng đội ngũ cán lớp có lực và gương mẫu làm hạt nhân thúc đẩy việc thực tốt nội quy nhà trường - Tổ chức cho lớp thảo luận tiêu chí đánh giá cho điểm Ban thi đua - Tăng cường kiểm tra nề nếp: Phối hợp với đội tự quản các đợt kiểm tra - Vào các tiết sinh hoạt, GVCN nhắc nhở, giáo dục nề nếp trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục mang tính hệ thống - Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành và thực ATGT học sinh, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật học sinh (23) - GVCN tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Khen thưởng động viên kịp thời các gương “người tốt, việc tốt” nhiều hình thức đồng thời xử lý nghiêm học sinh cố tình vi phạm nội quy - Tham gia cùng với nhà trường tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn năm nhằm giáo dục tuyên truyền truyền thống, đạo đức dân tộc - Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện - Đánh giá xếp loại đạo đức học sinh đúng quy định TT số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT V/v ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại hs THCS 2.3/ Học tập: 2.3.1 Yêu cầu: - Giáo dục học sinh có ý thức, mục tiêu học tập đúng đắn - Giáo dục học sinh có phương pháp học tập đạt hiệu cao - Phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh - Giáo dục học sinh khả tự giác học tập, thi cử, có trách nhiệm đấu tranh với các tiêu cực học tập 2.3.2 Chỉ tiêu: 100 % HS thực tốt phong trào thi đua tuần học tốt, tiết học tốt, tiếp tục thực tốt vận động hai không Tốt Khá Trung bình Yếu, kém Số HS Phấn đấu Đạt P.đấu Đạt P đấu Đạt P đấu Đạt Đầu năm Cuối kì I Cuối năm học 2.3.3 Biện pháp: - Tổ chức cho HS thảo luận, tìm phương pháp học tập đạt hiệu cao - Kết hợp với GVBM thành lập nhóm hs cán theo môn, đẩy mạnh các phong trào “Đôi bạn học tập” - Liên hệ với GVBM để theo sát tình hình học tập HS, kịp thời động viên khen thưởng HS học tập tốt, có nhiều tiến và nhắc nhở, phụ đạo học sinh học yếu, học sinh chậm tiến - Yêu cầu học sinh phải có góc học tập nhà, chú trọng việc tự học HS - Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra thi cử - Phối hợp với GVBM quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, kém, HS có hoàn cảnh khó khăn - Thực nghiêm chỉnh nề nếp học đường, không nghỉ học tùy tiện, không học muộn, không nói chuyện riêng học, chấp hành nghiêm kỷ luật nội quy lớp học - Phổ biến cụ thể tiêu chí đánh giá, xếp loại học lực theo TT 58 cho HS - HS yếu kém tham gia học phụ đạo đầy đủ GVCN theo dõi và đánh giá vào cuối học kỳ * Công tác bồi dưỡng HSG: GVBM kết hợp với GVCN đạo P.HT tiến hành khảo sát và chọn hs vào đội tuyển Động viên hs tự giác học tập, tự nghiên cứu h/dẫn gv 2.4/ Giáo dục lao động, vệ sinh, hướng nghiệp: 2.4.1 Yêu cầu: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu lao động, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản, cảnh quan, môi trường thiên nhiên - Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp phù hợp, từ đó có mục tiêu học tập đúng đắn 2.4.2 Chỉ tiêu: - 100% HS làm tốt công tác bảo vệ tài sản, cảnh quan, môi trường “Xanh – – đẹp” - 100% HS tham gia đầy đủ các buổi lao động theo kế hoạch nhà trường 2.4.3 Biện pháp: - Quán triệt học sinh tham gia đầy đủ các buổi lao động trường, lớp, ý thức bảo vệ môi trường, lao đông tập thể - Giáo dục HS có tinh thần hăng say tích cực, ý thức tốt lao động xây dựng cảnh quan, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS tinh thần tập thể, giao phó công việc cho HS phù hợp, đúng đối tượng để buổi lao động đạt hiệu cao - Lập danh sách theo dõi nhận xét đánh giá tháng 2.5/Về giáo dục thể dục – thể thao - thẩm mỹ: (24) 2.5.1 Yêu cầu: GV dạy môn MT, TD, ÂN giúp học sinh có kiến thức nhạc, họa,… Tăng cường công tác giáo dục KNS, văn hóa truyền thống, các hoạt động văn hóa, thể thao, ngoại khóa 2.5.2 Chỉ tiêu: - 100% học sinh thuộc các bài hát truyền thống nhà trường, biết hát dân ca để tham gia vào Hội diễn văn nghệ trường và các hoạt động ngoài lên lớp - 100 % hs đồng phục sạch, gọn gàng, đẹp - 100% hs cam kết thực Luật ATGT, phòng chống ma túy và tệ nạn xã hội, phòng ngừa và đảm bảo an ninh trường học đạt, thực nếp thể dục giờ, trang trí lớp học, chăm sóc tốt cây xanh … 2.5.3 Biện pháp: - Tăng cường đưa các bài hát dân ca, bài hát truyền thống vào các sinh hoạt - Tổ chức cho hs tham gia vẽ tranh dự thi các đoàn thể, các cấp tổ chức - Phối hợp cùng Ban Văn –Thể theo dõi, n/xét đánh giá việc thực TDGG, đồng phục 2.6/ Về phụ đạo học sinh yếu, kém: 2.6.1/ Chỉ tiêu: Tỷ lệ học sinh học yếu, kém: cuối kỳ I < sau khảo sát; năm học< cuối kỳ I/ môn học 2.6.2/ Biện pháp: Sau tổ chức kiểm tra khảo sát theo môn, GVCN lấy danh sách hs học yếu kém/ môn học để có tư liệu họp Hội PHHS, theo dõi hs học, … Kết hợp với GVBM theo dõi, nhắc nhở số học sinh học yếu kém; (điểm danh, kiểm tra ghi bài, làm bài tập, …); Phát huy lực cán lớp, xây dựng lớp tự quản Tạo điều kiện cho tổ cán môn hoạt động: giúp hs làm bài tập khó, truy bài, sửa bài tập … Phối hợp với phụ huynh quản lí tự học học sinh nhà: Thường xuyên kiểm tra để đánh giá mức độ tiến học sinh; 2.7/ Đối với học sinh cá biệt: 2.7.1/ Mục tiêu: không còn HS cá biệt 2.7.2/ Biện pháp: Trao đổi với địa phương, gia đình học sinh cá biệt (nếu có) … lần/ năm; Kết hợp với GVBM theo dõi, khuyến khích học sinh học tập, rèn luyện, …; Phối hợp với TB văn thể, TPTĐ tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động giáo dục, phát huy khiếu, giảm thiểu tự ti mặc cảm, … Kiểm tra, theo dõi ghi nhận tiến các em (bảng theo dõi HS học yếu/ môn/GVBM 2.8/ Công tác Đội TNTPHCM, hoạt động GDNGLL: 2.8.1 Yêu cầu: - Bồi dưỡng tư tưởng chính trị đạo đức Hồ Chí Minh cho đội viên - Xây dựng chi đội tự quản vững mạnh - Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách chi đội - Tổ chức thành công đại hội Chi đội lớp và cử đại biểu tham dự đại hội Liên đội trường - Tổ chức các hoạt động GDNGLL, làm tốt công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh - Hoạt động Đội giúp cho các em tiếp thu bài học cách thoải mái, tự nhiên, vui chơi thư giãn Ca múa tập thể vừa giải trí, vừa vận động, vừa là phương tiện giáo dục hiệu quả; 2.8.2 Chỉ tiêu: - Chi đội xếp loại xuất sắc - Đối với cá nhân: Mỗi hoạt động tham gia nhận từ – giải thưởng; - Đối với tập thể : Mỗi hoạt động tham gia – đội giải tập thể - 100% HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa, học tập tốt các tiết HĐGDNGLL - 100% Hát đúng các bài hát Quốc ca, Đội ca và thuộc các bài hát múa đội - Chấp hành tốt Luật GT, chú ý vệ sinh môi trường - Tuyên truyền vận động HS tham gia bảo hiểm Y tế, BHTD - Tham gia HKPĐ 2.8.3 Biện pháp: - Tổ chức cho đội viên tìm hiểu Luật Giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm … (25) - Tham gia tập huấn công tác đội cho cán chi đội(do Đoàn, Đội trường tổ chức) - Nhắc nhở, vận động, quán triệt HS tham gia đầy đủ có chất lượng - Tổ chức tốt các tiết HĐGDNGLL theo kết hoạch với nhiều hình thức phong phú nhằm thu hút tham gia học sinh, đồng thời giáo dục ý thức tinh thần tập thể, hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp, ứng xử xã hội - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho hs, khuyến khích hs tham gia - Kiểm tra, theo dõi việc tham gia, kịp thời chấn chỉnh biểu lệch lạc - Thực tốt phong trào KHN, và thực tốt các chuyên hiệu rèn luyện đội viên - Tổ chức tốt, có hiệu tiết chủ nhiệm lớp và các hoạt động GDNGLL - Thường xuyên kiểm tra đánh giá mặt chi đội 2.9/ Giáo dục kỹ sống: 2.9.1/ Mục tiêu việc giáo dục kĩ sống - Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với trụ cột giáo dục theo quan niệm UNESCO: (1) học để biết, (2) học để làm, (3) học để tồn và (4) học để chung sống; - Giúp học sinh thích ứng với sống đầy biến động khôn lường (những tác động tự nhiên và xã hội đại) - Thúc đẩy hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực - Góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập học sinh 2.9.2/ Những kĩ sống cần giáo dục và rèn luyện học sinh THCS: - Kĩ tự nhận thức (ta là là điều cực kì quan trọng) - Kĩ giải các tình đặc biệt khó khăn sống, - Kĩ giao tiếp và thương thuyết (bao hàm tính tự kiềm chế) - Kĩ lựa chọn và định (bao hàm phê phán và bác bỏ) - KN hợp tác và tìm kiếm giúp đỡ (bao hàm yếu tố thân thiện, làm việc theo nhóm) - Kĩ tưởng đơn giản thật cần thiết như: + Kĩ nghe, nói, đọc, viết; không cho việc học ngoại ngữ mà cho môn học, cho sống sau này; + Kĩ biết nấu cơm nhanh ít tốn nhiên liệu; + Kĩ cắm trại; + Kĩ làm vườn và chăm sóc cây cảnh + Kĩ cấp cứu có người gặp tai nạn bệnh tật hiểm nghèo 2.9.3/ Biện pháp thực tốt việc giáo dục và rèn luyện kĩ sống:  Giáo viên chủ nhiệm: - Thực đổi phương pháp thực các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp; - Tạo điều kiện cho hs rèn luyện, coi trọng việc tự rèn luyện học sinh, khuyến khích và động viên kịp thời, quan tâm đến hs thuộc diện đặc biệt (về kinh tế, phát triển thể chất…) - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức tầm quan trọng và cùng với nhà trường giáo dục và rèn luyện cho em kĩ sống  Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội: - Có nhiều hình thức tổ chức các hoạt động tập thể gắn với nội dung rèn luyện kĩ đã nêu phần trên - Gắn việc rèn luyện KN với nội dung cụ thể P/trào thi đua xây dựng THTT, HS tích cực làm cho trường lớp xanh đẹp, đổi phương pháp học tập, chăm sóc các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng, đưa tiếng hát dân ca và trò chơi dân gian vào trường học… - Có động viên và khuyến khích kịp thời cá nhân và tập thể  Học sinh: - Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ, phát huy tính tích cực hoạt động rèn luyện kĩ sống; - Nhận thức rằng, việc rèn luyện KNS là việc mình, trước hết có lợi cho việc học tập và tiến mặt chính mình, cho gia đình và sau đó cho cộng đông, cho XH và đất nước; - Không rèn luyện cho mình mà quan tâm đến việc rèn luyện chung tập thể tổ, lớp và rộng hơn, trường mình 3/ Công tác Hội cha mẹ học sinh: 3.1 Mục đích yêu cầu: - Kiện toàn máy Ban đại diện CMHS lớp Kết hợp với Ban đại diện xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 (26) - Phối hợp chặt chẽ với CMHS giáo dục quản lý em mình, việc động viên khen thưởng khiển trách, phê bình 3.2 Chỉ tiêu: - 100% CMHS lớp làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục - 100% Ban đại diện CMHS lớp phối hợp cùng GVCN tổ chức tốt các hoạt động xã hội 3.3 Biện pháp: - Tổ chức tốt họp CMHS đầu năm - Sử dụng số LL có hiệu để tăng cường kết hợp với gia đình quản lý, giáo dục hs - Phối hợp với Ban đại diện CMHS phát động học sinh lập quỹ khuyến học động viên học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó học tập - Đầu tư tích cực cho các hoạt động, phong trào đạt kết tốt 4/ Tổ chức thực thi đua: 4.1 Chỉ tiêu: Mỗi học sinh thực tốt nhiệm vụ năm học, thực tốt chủ điểm Chi đội hoàn thành xuất sắc hoạt động; Trong năm học - Tập thể lớp đạt danh hiệu : ………… …………………… - Chi đội đạt danh hiệu : …………………………… - Học sinh giỏi đạt: - Học sinh tiên tiến đạt: 4.2/ Biện pháp thực hiện: - Xây dựng đội ngũ cán lớp có lực và gương mẫu - Thường xuyên củng cố nếp lớp; - Xây dựng ý thức phê và tự phê bình học sinh - Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, các tiết HĐNGLL, sinh hoạt tập thể - Tổng kết, đánh giá sau chủ đề, đợt thi đua - Khen thưởng động viên kịp thời các gương “người tốt, việc tốt”, đồng thời xử lý nghiêm học sinh cố tình vi phạm nội quy 5/ Sơ, tổng kết hàng tháng: Hàng tháng GVCN kết hợp với tổ tự quản lớp tổ chức đánh giá kết thực tháng qua và đề chương trình hành động tháng tới Kết thúc HK1: sơ kết ; kết thúc năm học: Tổng kết phong trào thi đua Qua sơ, tổng kết GVCN kết hợp với tổ tự quản bình chọn cá nhân, tổ có thành tích xuất sắc đề nghị nhà trường khen thưởng và đây là thành tích để xét đề nghị khen thưởng cuối năm học Trên đây là kế hoạch tổ chức thực năm học 2015 – 2016 lớp Nơi gửi: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - Ban lãnh đạo trường (Báo cáo) Tổ GVCN (báo cáo THỜI KHÓA BIỂU Áp dụng từ ngày :………………… Tiết Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (27) THỜI KHÓA BIỂU Áp dụng từ ngày :………………… Tiết Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ THỜI KHÓA BIỂU Áp dụng từ ngày :………………… Tiết Thứ Thứ Thứ Thứ 5 THỜI KHÓA BIỂU Áp dụng từ ngày :………………… Tiết Thứ Thứ Thứ Thứ 5 KẾ HOẠCH Hoạt động cụ thể theo tháng Tháng … Chủ điểm Nội dung – Biện pháp thực GVCN tổ chức cho HS thực hiện: Điều chỉnh … (28) 8/2015 Tuần lễ sinh hoạt tập thể 9/2015 - Truyền thống nhà trường 10/2015 CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI Tháng … Chủ điểm Ổn định tình hình học sinh; Bầu cán lớp, chia tổ; Tuần lễ tập thể Sinh hoạt nội quy học sinh Lao động, tham gia các phong trào trường, đội Tổng kết tuần học tập; nhận, phát đơn miễn giảm cho HS Tổ chức và báo cáo kết họp CMHS đầu năm học Thu các khoản tiền đầu năm: + BHYT; BHTD; hoạt động gd + Học phí, học bạ, quỹ xây dựng Tạo nề nếp hoạt động: - Sinh hoạt cờ; - Lao động, vệ sinh khuôn viên trường, lớp … - Hoạt động tổ tự quản; - Tham gia hoạt động GDNGLL; - Hoạt động nhóm học tập: tổ; - theo cộng đồng dân cư; - Trang trí lớp học ; - Thể dục giờ; … - Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; 9) Tổ chức cho hs dự thi: Nội quy nhà trường 10) Thi tìm hiểu và viết - giải tình Luật ATGT 11) Văn nghệ chủ điểm nhà trường – Ngày khai giảng; 12) Tổ chức đại hội Chi đội;– tham dự ngày 5/9– Lễ khai giảng 13) Hoàn thành hồ sơ GVCN (sổ CN, sổ GT-GĐ, sổ đầu bài…) 14) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 15) Lập và tổ chức thực KH tháng + …; 16) Tổ chức Trung thu ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… 1) Tiếp tục sinh họat Nhiệm vụ học sinh 2) Duy trì tốt sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; 3) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học 4) Tham gia đại hội chi đoàn, liên đội 5) Thực kế hoạch lao động; 6) Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; 7) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 10 8) Tiếp tục thực các loại hồ sơ sổ sách lớp, chi đội; 9) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 10) Soạn GA hoạt động GDNGLL; (kiểm tra tháng 10) 11) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 12) GVCN lập KH hoạt động G theo tình hình lớp … 13) Kết hợp với TPTĐ tổ chức cho hs: - Sinh hoạt kỷ niệm Ngày PNVN(ngày 20/10/1930); - Viết bài chủ đề Mẹ - V.nghệ : số bài hát mẹ, cô giáo - Cắm hoa, nêu ý nghĩa bình hoa; - Thi tìm hiểu truyền thống PNVN; - Viết báo tường, chuẩn bị văn nghệ chủ điểm Ngày NGVN ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… …………… Nội dung – Biện pháp thực GVCN tổ chức cho HS thực hiện: 1) Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; 2) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học Điều chỉnh … ……………… ……………… (29) 11/2015 TOÂN SÖ TROÏNG ĐẠO 12/2015 UOÁNG NƯỚC NHỚ NGUOÀN 1+2/ 2016 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUAÂN Tháng … Chủ điểm 3/2016 3) Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp 4) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 5) Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; 6) - Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; 7) Soạn giáo n và tổ chức t/hiện hoạt ðộng GDNGLL; 8) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT ; 9) Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp 10) Kết hợp với TPTĐ – trưởng ban Văn thể - Lao động tổ chức cho hs: - Trình bày bài viết thầy cô ; - Hát bài hát thầy, cô, trường, lớp ; - Thi viết chữ đẹp – văn hay ; làm báo tường ; - Lập d/sách khen thưởng Hoa điểm tốt (0/ có điểm < 6) ; - Dự thi Hội vui học tập tổ chức ngày 20/11; - Chuẩn bị Ngày Quốc tế phòng chống AIDS (1/12) Nguyên nhân, cách phòng chống, tác hại nhiễm HIV; 1) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học 2) Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp 3) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 4) Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; 5) - Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; 6) Soạn giáo án hoạt động GDNGLL; (kiểm tra 12/) 7) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 12/; 8) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 9) Nhận xét, đ/giá và xếp loại hs cuối kỳ I và đề nghị khen thưởng ; 10) Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp 11) Kết hợp với TPTĐ – trưởng ban Văn thể - Lao động tổ chức cho hs thực chủ điểm Uống nước nhớ nguồn : - Chọn – tập cho hs dự thi tìm hiểu Luật Ma túy - Sinh hoạt kỷ niệm Ngày Quân đội NDVN ( 22/12/1944) - Ngày Quốc tế phòng chống AIDS (1/12) 1) Duy trì tốt sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; 2) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học 3) Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp 4) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 5) Thăm gia đình hs theo kế hoạch; - Hoàn thành bb sh tuần / lớp ; 6) Soạn giáo án hoạt động GDNGLL; (kiểm tra 1+2) 7) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 1+2; 8) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 9) Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp 10) Kết hợp với TPTĐ – TB Văn thể - Lao động tổ chức cho hs thực chủ điểm Mừng Đảng – mừng Xuân: - Thi tìm hiểu ca dao, tục ngữ, baøi thô nói mùa xuân; - Thi tìm hiểu lịch sử, truyền thống Đảng Cộng sản VN; - Ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2) - Tìm hiểu số bệnh thường gặp: nguyên nhân, triệu chứng, cách đề phòng … Tìm hiểu lịch sử Ngày Quốc tế Phụ nữ; Nội dung – Biện pháp thực 1) Duy trì tốt sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; 2) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học 3) Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… … Điều chỉnh … ……………… ……………… (30) TIEÁN BƯỚC LEÂN ĐOAØN 4/2016 HOAØ BÌNH VAØ HỮU NGHÒ Tháng … Chủ điểm 5/2016 BÁC HỒ 4) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 5) Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; 6) Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; 7) Soạn giáo án hoạt động GDNGLL; (kiểm tra 3/) 8) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 3/; 9) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 10) Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp 11) Kết hợp với TPTĐ – trưởng ban Văn thể - Lao động tổ chức cho hs thực chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn - Tổ chức Kỉ niệm 106 năm ngày Quốc tế Phụ nữ và 1976 năm ngày khởi nghĩa Hai Bà Trưng; - Tổ chức thi kiến thức : Ngày Quốc tế Phụ nữ và ngày khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Hái hoa dân chủ (có thưởng); - Thi tìm hiểu ca dao, tục ngữ nói ngýời phụ nữ VN + Tổ chức Kỉ niệm 85 năm ngày Thành lập Đoàn TNCSHCM (26/3/1931 – 26/3/)- Lịch sử – truyền thống ĐoànTNCSHCM; - Thi nghi thức Ðội – Chỉ huy Ðội giỏi: + Tìm hiểu ngày 30/4/1975 – Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… … ……………… … ……………… … GVCN: Duy trì tốt sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; Soạn giáo án hoạt động GDNGLL; (kiểm tra 4/) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 4/; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp Kết hợp với TPTĐ – trưởng ban Văn thể - Lao động tổ chức cho hs thực chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị + Tổ chức thi kiến thức di sản VH UNESCO công nhận : - Hình thức : Thi hái hoa dân chủ vào thứ + Tổ chức kỉ niệm số ngày lễ lớn : - Kỷ niệm 41 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam (30/4/1975 – 30/4/) - Kỷ niệm 59 năm ngày chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/) … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… … ……………… … Nội dung – Biện pháp thực 1) Duy trì tốt sĩ số, nề nếp học tập, ý thức đạo đức hs; 2) Nhắc nhở hs đ/cơ học tập, vệ sinh t/lớp, xanh hóa lớp học Điều chỉnh … ……………… (31) KÍNH YÊU 6+7/ 2016 HÈ VUI, KHỎE, BỔ ÍCH 3) Thực kế hoạch lao động, vệ sinh khuôn viên trường lớp 4) Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN; 5) Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; 6) - Hoàn thành biên sinh hoạt tuần / lớp ; 7) Soạn giáo án hoạt động GDNGLL; (kiểm tra 5/) 8) Thực kế hoạch hoạt động GDNGLL tháng 5/; 9) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với HT 10) Nhận xét, đ/gi v xếp loại hs cuối năm học v đề nghị khen thýởng ; hoàn thành hồ sơ học sinh/ lớp CN 11) Lập kế hoạch hoạt động GVCN theo tình hình lớp 12) Kết hợp với TPTÐ – trưởng ban V.thể - Lao ðộng tổ chức cho hs thực chủ ðiểm: Bác Hồ kính yêu - 62 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/); - Ngày thành lập Đội TNTPHCM (15/5/ 1941); - 126 năm ngày sinh Bác Hồ (19/5/1890-19/5/) - Dự lễ tổng kết năm học ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… … ……………… Cùng nhà trường tổ chức: - Lễ trường cho học sinh khối 9; - Lễ bàn giao học sinh địa phương sinh hoạt ; - Thu hồi số sách giáo khoa cho học sinh mượn; - Lập d/sách hs có hoàn cảnh khó khăn để đề nghị: … ……………… ……………… ……………… … ……………… ……………… + Nhà trường cho hs mượn SGK, + Quỹ khuyến học xã hỗ trợ thêm tập – vở, áo quần; + Liên đội thực chương trình “lá lành đùm lá rách” HIỆU TRƯỞNG GVCN ………………………………………… ………… Nhận xét, đánh giá việc thực kế hoạch tháng học kì I : Nhận xét, đánh giá việc thực kế hoạch tháng học kì II : DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÁC KHOẢN TIỀN - KHEN THƯỞNG (32) Stt Tên HS Số tiền Kì I Ghi chú Số tiền Kì II Ghi chú Khác Khen thưởng Kì I Kì II (33) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LẦN HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUY HỌC SINH Stt Tên Số lần vi phạm nội quy học sinh tuần thứ … / kì I Cộng (34) HS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LẦN HỌC SINH THAM GIA PHONG TRÀO ĐỘI – HĐGDNGLL Stt Tên Tham gia phong trào Đội … Tham gia HĐGDNGLL tháng … Kì I (35) HS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LẦN HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUY HỌC SINH – học kỳ II Stt Tên Số lần vi phạm nội quy học sinh tuần thứ … / kì II Cộng (36) HS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kì II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (37) Số: 02/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 16 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 8/ 2015 Chủ điểm tháng: Tuần sinh hoạt tập thể 1./ Mục tiêu, yêu cầu: Tổ chức “Tuần sinh hoạt tập thể” nhằm giúp: - Học sinh làm quen với môi trường giáo dục; - Xây dựng mối quan hệ các lớp, tạo tình cảm, niềm tin hs thầy cô, bạn bè…; - Nâng cao nhận thức hs truyền thống nhà trường; tiếp cận với các điều kiện sở vật chất, nội quy, quy chế … - Tổ chức các hoạt động phải phù hợp với điều kiện nhà trường; - Các hoạt động phải gắn với hoạt động nhà trường, p.trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Từ ……… Đến ……… Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Từ ……… Đến ……… Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (38) Số: 03/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 03 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 9/ 2015 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 8/2015 II./Kế hoạch hoạt động tháng 9/2015 Chủ điểm tháng: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 1./ Mục tiêu: 2./ Kế hoạch cụ thể: Tuần Nội dung – biện pháp thực Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (39) Số: 04/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 01 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 10/ 2015 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 9/2015 II./Kế hoạch hoạt động tháng 10/2015 Chủ điểm tháng: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI 1./ Mục tiêu: 2./ Kế hoạch cụ thể: Tuần Nội dung – biện pháp thực Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (40) Số: 05/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 01 tháng 11 năm 2015 KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 11/ 2015 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 10/2015 II./Kế hoạch hoạt động tháng 11/2015: Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Nội dung – biện pháp thực Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 06/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Độc lập – Tự – Hạnh phúc (41) KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 12/ 2015 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 11/2015 II./Kế hoạch hoạt động tháng 12/2015: Chủ điểm UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Nội dung – biện pháp thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… SƠ KẾT HỌC KỲ I + Đánh giá tình hình thực kế hoạch HKI - Ưu điểm: Người thực (42) - Tồn : + Kết quả: Giỏi Sl Khá % Sl T.Bình % Sl % Yếu Sl Kém % Sl % Hạnh kiểm Học lực + Phương hướng học kỳ II: (43) TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 07/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 01/ 2016 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ học kì I II./Kế hoạch hoạt động tháng 01/2016: Chủ điểm tháng: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: (44) TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 08/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 09 tháng năm 2016 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 2/ 2016 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 01/2016 II./Kế hoạch hoạt động tháng 2/2016: Chủ điểm tháng: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: (45) TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 09/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 02 tháng năm 2016 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 3/ 2016 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 2/2016 II./Kế hoạch hoạt động tháng 3/2016: Chủ điểm tháng: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: (46) TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 10/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 02 tháng năm 2016 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 4/ 2016 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 3/2016 II./Kế hoạch hoạt động tháng 4/2016: Chủ điểm tháng: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: (47) TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 11/2015-2016/KH.CNL Tân Hiệp a, ngày 02 tháng năm 2016 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác chủ nhiệm lớp tháng 5/ 2016 I./ Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng 4/2016 II./Kế hoạch hoạt động tháng 5/2016: Chủ điểm tháng: BÁC HỒ KÍNH YÊU 1./ Mục tiêu: 2./Kế hoạch cụ thể: Tuần Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Từ ……… Đến ……… Nội dung – biện pháp thực Người thực Kết thực Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Tổ 5: (48) SƠ KẾT HỌC KỲ II 1/ Đánh giá tình hình thực kế hoạch HKII - Ưu điểm: - Tồn : + Kết quả: Giỏi Sl Khá % Sl T.Bình % Sl % Yếu Sl Kém % Sl Hạnh kiểm Học lực 2/ Kế hoạch hoạt động hè SỐ HỌC SINH CÓ TIẾN BỘ Đầu năm Nam Nữ Giữa HKI HKI Giữa HKII Cả năm % (49) TỔNG HỢP KẾT QUẢ NĂM HỌC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên học sinh Học Hạnh lực kiểm Danh hiệu Số ngày nghỉ Kết LL Thi lại OL (50) PHẦN V: THEO DÕI HỌC SINH Thời điểm Hạnh kiểm Tốt Khá T.Bình Học lực Yếu Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Ghi chú Đầu năm Tỷ lệ % Cuối HKI Tỷ lệ % Cả năm Tỷ lệ % CÁC THÀNH TÍCH KHÁC CỦA LỚP SỐ HỌC SINH ĐẶC BIỆT, NĂNG KHIẾU Stt 10 11 12 13 14 15 Họ, tên học sinh Biểu đặc biệt Đặc điểm gia đình Biện pháp giáo dục chính (51) Stt DANH SÁCH HỌC SINH KHUYẾT TẬT Đặc điểm Họ, tên học sinh Khuyết tật gia đình Hướng khắc phục DANH SÁCH HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Stt Họ, tên học sinh Hoàn cảnh gia đình Hướng khắc phục DANH SÁCH HỌC SINH BIỂU HIỆN TỐT CẦN KHEN Stt Họ và tên Thời gian Biểu tốt Hình thức khen 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thời gian KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG Nội dung công việc Dụng cụ Phân công Kết (52) Stt Họ, tên KẾT HỢP CHA MẸ HỌC SINH VÀ HỌC SINH Kiểm diện Kiểm diện HS lao động (53) học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 CMHS họp Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần (54) KIEÅM TRA HOÀ SÔ - Ngày kiểm tra……………… Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên học sinh GKS Học bạ Những thiếu sót cần bổ sung (55) GHI CHÉP CỦA GV CHỦ NHIỆM (Họp CMHS, hội ý với chi hội lớp, mời CMHS em HS cá biệt…) Ghi chú: Nội dung biên họp CMHS, danh sách CMHS họp… có thể kẹp dán vào trang này (56) HIỆU TRƯỞNG KIỂM TRA Ngày, tháng 10 11 12 01 02 Nhận xét Ký tên, đóng dấu (57) MỤC LỤC PHẦN I MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHẦN II GIÁO VIÊN LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM A/ VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GVCN: I/ Phân biệt GVCN và công tác chủ nhiệm: .5 II/ Vị trí, vai trò, chức GVCN: III/ Những công việc GVCN phải thực thực tế : .6 IV/ Tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS THCS: B/ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: .7 Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Điều 32 Quyền giáo viên – GVCN giỏi QUY CHẾ Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật … Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm học .8 Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Điều 15 Lên lớp không lên lớp Điều 16 Kiểm tra lại các môn học .10 Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè 10 Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến 10 Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm 10 QUY ĐỊNH V/v ghi số loại sổ GVCN 10 1/ Sổ gọi tên – ghi điểm: .10 2/ Sổ đầu bài: .11 3/ Học bạ học sinh: 11 4/ Vở ghi HS: .12 5/ Hồ sơ GVCN: 12 NỘI QUY HỌC SINH TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 13 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 14 PHẦN III: TỔ CHỨC LỚP 15 DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP 15 DANH SÁCH HỌC SINH THEO TỔ 15 SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH (Có thể photo trang lý lịch Sổ GT-GĐ) .16 DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH 18 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC .18 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 19 KẾ HOẠCH NĂM HỌC 20 THỜI KHÓA BIỂU 27 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ THEO TỪNG THÁNG 28 DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÁC KHOẢN TIỀN- KHEN THƯỞNG 32 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LẦN HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUY HỌC SINH 33 BẢNG TỔNG HỢP PHONG TRÀO 34 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LẦN HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUY HỌC SINH 35 KẾ HOẠCH THÁNG HK .36 SƠ KẾT HỌC KỲ I 41 KẾ HOẠCH THÁNG HK .42 SƠ KẾT HỌC KỲ II 47 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NĂM HỌC 48 PHẦN V: THEO DÕI HỌC SINH 49 CÁC THÀNH TÍCH KHÁC CỦA LỚP 49 SỐ HỌC SINH ĐẶC BIỆT, NĂNG KHIẾU .49 DANH SÁCH HỌC SINH KHUYẾT TẬT .50 DANH SÁCH HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN 50 (58) DANH SÁCH HỌC SINH BIỂU HIỆN TỐT CẦN KHEN .50 KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG 51 KẾT HỢP CHA MẸ HỌC SINH VÀ HỌC SINH 52 (59)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w