( Do đia hình hẹp ngang, núi lan sát biển, độ dốc rất lớn nên các hạt phù sa nhỏ mịn chưa kịp lắng đọng mà bị cuốn ra biển. Ảnh hưởng của biển lại rất lớn => phù sa lắm cát, giữ màu, [r]
(1)Tuần 27 Ngày soạn: 02/03/2014 Tiết 35 Ngày dạy: 05/03/2014
I Mục tiêu: Qua học, học sinh phải: 1 Kiến thức:
- Nêu vị trí địa lí, đặc điểm khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa 2 Kỹ năng:
- Đọc đồ địa hình VN để làm rõ số đặc điểm phân bố khu vực địa hình đồng nước ta
3 Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước II Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên VN - Lược đồ địa hình VN
- Tranh ảnh khu vực địa hình sgk 2 Học sinh: Sgk, tập Atlat Việt Nam. III.Tiến trình dạy học:
1 Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
8A1 , 8A2 , 8A3……… 2 Kiểm tra cũ:
- Em trình bày đặc điểm vùng núi nước ta? 3.Bài mới:
Khởi động: Địa hình nước ta đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Trong tiết học tìm hiểu dạng địa hình cịn lại
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm khu
vực đồng nước ta ( Nhóm) *Bước 1:
- GV giới thiệu vùng đồng lớn nước ta: ĐBSCL VÀ ĐBSH
- So sánh: vị trí, diện tích, hình dạng, đặc điểm … đồng sông Hồng sông Cửu Long? chúng giống khác nào? *Bước 2:
- HS đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức (phụ lục) *Bước 3:
- Nêu đặc điểm đồng duyên hải Trung Bộ?( dành cho hs yếu kém)
- Vì đồng duyên hải lại phì nhiêu?
Khu vực đồng bằng:
a Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn:
(phụ lục)
b Các đồng duyên hải Trung Bộ: - S = 15.000km2
- Chia thành nhiều đồng nhỏ, hẹp, phì nhiêu
(2)( Do đia hình hẹp ngang, núi lan sát biển, độ dốc lớn nên hạt phù sa nhỏ mịn chưa kịp lắng đọng mà bị biển Ảnh hưởng biển lại lớn => phù sa cát, giữ màu, giữ nước nên khơng phì nhiêu đb châu thổ.) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm bờ biển và thềm lục địa nước ta ( Cặp).
*Bước 1:
- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta?
- Hãy cho biết giá trị kinh tế dạng địa hình?
*Bước 2:
Hs trả lời, Gv chuẩn xác kiến thức
- Vùng đồi núi: Phát triển trồng rừng, công nghiệp, chăn nuôi gia súc
- Vùng đồng châu thổ thường vựa lúa lớn, đb duyên hải trồng nhiều hoa màu - Vùng thềm lục địa biển: Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản biển
- Rộng đb Thanh Hóa
3.Địa hình bờ biển thềm lục địa: a Bờ biển:
- Bờ biển dài 3.260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên)
- Chia loại:
+ Bờ biển bồi tụ (vùng đồng ) + Bờ biển mài mòn ( chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu)
- Giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…
b Thềm lục địa:
mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ
4 Đánh giá:
- Xác định đồ khu vực địa hình ? ( Dành cho hs yếu)
- Xác định vị trí địa lí 2đb lớn? So sánh giống khác 2đb ? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi, tập sgk/108
- Nghiên cứu chuẩn bị thực hành 30(sgk/109) V PHỤ LỤC:
- Giống nhau: Đều đb châu thổ phì nhiêu màu mỡ - Khác nhau:
Đồng bằng ĐB sông Hồng ĐB sơng Cửu Long Vị trí
Diện tích - Nằm hạ lưu sông Hồng- 15.000km2 - Nằm hạ lưu sông Cửu Long- 40.000km2 Đặc điểm - Dọc bên bờ sơng có hệ thống đê
điều chống lũ vững chắc, dài 2.700km
- Các cánh đồng trở thành ô trũng thấp, không bồi đắp phù sa thường xuyên
- Cao TB đến 3m so với mực nước biển, hệ thống đê ngăn lũ
- Ảnh hưởng thủy triều lớn mùa lũ phần lớn S bị ngập nước
V RÚT KINH NGHIỆM: