1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN NGỌC DÔN THÀNH VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP KINH THÀNH HUẾ Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH SƠN Đà Nẵng, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu nghiên cứu nêu luận án trung thực Các đề xuất luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả luận văn Trần Ngọc Dôn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, tới Khoa đào tạo Sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo Đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Lê Minh Sơn tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quan chuyên môn, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ để tơi hồn thành luận văn iii THÀNH VAUBAN Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP KINH THÀNH HUẾ Học viên: Trần Ngọc Dôn Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 Khóa: 34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Thành Vauban phát minh phòng thủ nỗi tiếng bậc nhất, đặt theo tên kỹ sư người Pháp Sebastien Le Prestre de Vauban thời vua Louis XIV Vauban xem nhân vật có sức lan tỏa kỷ XVII Châu Âu Cuộc đời nghiệp Vauban gắn liền với bước đường phát triển lịch sử nước Pháp Vauban hệ thống thành cơng phịng thủ cải tiến thay đổi theo tiến trình đổi thời đại Tại châu Âu, mà công nghệ chiến tranh chưa phát triển, thành Vauban sử dụng chắn quân hiệu cho vương triều Tại Việt Nam, kỷ XVIII có nhiều hệ thống thành phịng thủ kiểu kiến trúc Vauban kỹ sư người Pháp xây dựng yêu cầu triều Nguyễn Cho đến ngày hôm nay, hệ thống thành lũy quyền Việt Nam gìn giữ cách thận trọng, điều chứng tỏ tính hiệu lợi ích mà thành Vauban mang lại cho vương triều Việt Nam giai đoạn lịch sử trước phủ nhận Luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thành thành Vauban nước Pháp, thông qua làm rõ đặc điểm chức nỗi bật phòng thủ hệ thống thành quân Tiếp đên làm nghiên cứu đối chiếu so sánh hệ thống Thành Vauban nước Pháp với hệ thống thành Vauban phát triển Việt Nam thông qua trường hợp kinh thành Huế, cuối nêu nhận định đóng góp đề tài nghiên cứu thành Vauban Từ khóa – Vauban; Thành cổ; Nhà Nguyễn; Kinh thành Huế; Thành quân VAUBAN: HUE JOINT-STOCK COMPANY Abstract Summary – Vauban was the most famous defense, named after the French engineer Sebastien Le Prestre de Vauban under Louis XIV Vauban is considered to be one of the most influential figures of the 17th century in Europe Vauban's life and career have always been linked to the development of France's history Vauban is a successful defense system that has been improved and changed in the course of the modern era In Europe, when war technology was not developed, Vauban was used as the most effective military shield for dynasties In Vietnam, the eighteenth century, there were many defensive systems of Vauban architecture built by French engineers under the Nguyen Dynasty Until today, this fortification system has been carefully preserved by the Vietnamese government, which proves that the effectiveness and benefits that Vauban has brought to the dynasty in Vietnam In previous historical periods, it is undeniable This dissertation focuses on the history of the formation and development of Vauban in France, thereby clarifying the defining features and functions of the military system Next, we will a comparative study of the Vauban system in France with the Vauban system developed in Vietnam through the case of the capital city of Hue, and finally, the statements and contributions of the topic of the study of Vauban Key words - Vauban; Ancient citadel; Nguyen Dynasty; Hue capital; Military iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGHỮ TRONG LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG THÀNH VAUBAN, NỀN VĂN MINH CỦA VÙNG LÃNH THỔ 1.1 Chân dung kỹ sư 1.1.1 Tiểu sử Vauban (sebastien Le Prestre De Vauban) 1.1.2 Chân dung kỹ sư 1.2 Vauban triều đại vua Louis XIV (1661-1715) 1.2.1 Vauban, nhân tài xuất từ nội chiến Fronde 1.2.2 Vauban triều đại vua Louis XIV 10 1.3 Vauban, người canh giữ thành phố 15 1.3.1 Vauban công thành lũy (1652-1672) 15 1.3.2 Vauban người canh giữ thành phố - người huy thành công vây hãm 18 1.4 Pháo đài phòng thủ Vauban 21 1.4.1 Vauban, góc nhìn biên giới nước pháp .21 1.4.2 Những cơng trình phịng thủ quốc gia đưa vào xây dựng 22 1.4.3 Hệ thống phòng thủ Vauban 24 1.5 Vauban, từ kỹ sư đến trị gia 27 1.5.1 Những nguyên nhân thay đổi nhận thức kỹ sư quân 28 1.5.2 Vauban: từ bậc thiên tài quân đến dân .30 1.5.3 Vauban: nhà toán học, nhân học thuế khóa .32 v 1.5.4 Vauban: quân nhân, nhà chiến lượt, trị gia 33 1.6 Hiểu Vauban 35 1.7 Tóm tắt đặc điểm thành Vauban Pháp 37 Kết Luận Chương .50 CHƯƠNG THÀNH VAUBAN TẠI VIỆT NAM 51 2.1 Lịch sử đời kiến trúc thành Vauban Việt Nam 51 2.2 Đặc điểm kiến trúc thành Vauban Việt Nam 52 2.3 Kiến trúc thành Vauban chuyển giao từ Pháp sang Việt Nam 54 2.4 Hệ thống phòng thủ kiểu Vauban Việt Nam 55 2.5 So sánh thành Vauban pháp thành Vauban Việt Nam 64 2.5.1 Những điểm tương đồng .64 2.5.2 Khác .64 2.6 Thực trạng hệ thống thành Vauban Việt Nam 66 2.7 Hệ thống điểm phân bố thành Vauban Việt Nam .68 Kết luận Chương .71 CHƯƠNG TRƯỜNG HỢP THÀNH VAUBAN TRIỀU NGUYỄN TẠI HUẾ: GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CHO THỜI ĐẠI MỚI 72 3.1 Thành Vauban triều Nguyễn Huế 72 3.1.1 Lịch sử xây dựng 72 3.1.2 Kiến trúc kinh thành Huế 74 3.1.3 Đặc điểm kiến trúc Kinh thành Huế 79 3.1.4 Chức sử dụng Kinh thành Huế 81 3.1.5 Kinh thành Huế thay đổi với thời gian 81 3.1.6 So sánh kinh thành Huế với nguyên mẫu thành Vauban Pháp 84 3.2 Vai trò quan trọng Kinh thành Huế bối cảnh đương đại 86 3.2.1 Thực trạng bảo tồn sử dụng thành Vauban Huế 86 3.2.2 Đề xuất bảo tồn phát huy di sản kiến trúc kinh thành Huế 89 3.3 Các giá trị thành Vauban Việt Nam 93 3.3.1 Giá trị kỹ thuật xây dựng 93 3.3.2 Giá trị mặt kiến trúc 94 3.3.3 Giá trị lịch sử 95 3.4 Những đóng góp nghiên cứu hệ thống thành Vauban Việt Nam 96 Kết luận Chương .97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Bảng so sánh đặc điểm kiến trúc Thành Vauban Pháp Thành Vauban Việt Nam 65 2.2 2.3 2.4 Bảng thống kê thành Vauban Việt Nam công nhận di sản Bảng hệ thống phân bố thành Vauban Việt Nam Bảng so sánh đặc điểm kiến trúc Kinh thành Huế với nguyên mẫu thành Vauban Pháp 67 69 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Sebastien Le Prestre deVauban (1633-1707) 1.2 Hệ thống thứ Vauban 25 1.3 Hệ thống thứ hai Vauban 26 1.4 Hệ thống thứ ba Vauban 26 1.5 Khu vực trước tòa thành 37 1.6 Các phận pháo đài: 38 1.7 Các phận outworks 39 1.8 Mặt sườn cánh điển hình 40 1.9 Mặt cắt ngang tường thành 41 1.10 Mặt cắt ngang hào chiến 42 1.11 Mặt cắt ngang cầu nối 42 1.12 Mặt cắt bờ lũy xiên 43 1.13 Mặt cắt ngang đường đường bao quanh gồm: chiến hào, “tenaille bờ lũy xiên 43 1.14 Nơi chứa hỏa lực 44 1.15 Tenaille phức tạp dạng pháo đài 45 1.16 Một demi-lune điểm hình 45 1.17 Mặt Hornwork 46 1.18 Mặt crownwork 46 1.19 Mặt cơng phịng thủ cao cấp 47 1.20 Mặt điểm hình hình dáng kiểu thành Pháp 48 2.1 Nguyễn Ánh (1762-1820) 51 2.2 Thành Bát Quái –Sài Gòn 52 2.3 Thành cổ Diên Khánh – Khánh Hịa 53 2.4 Sơ đồ thành Thanh Hóa trước năm 1930 55 2.5 Sơ đồ thành Hà Nội năm 1866-1873 56 2.6 Sơ đồ thành Hải Dương 56 2.7 Sơ đồ thành Sơn Tây 57 2.8 Sơ đồ thành Nam Định thời Pháp 57 2.9 Sơ đồ thành cổ Bắc Ninh thời Pháp 58 2.10 Sơ đồ Kinh thành Huế - 1968 59 viii Số hiệu Tên hình hình Trang 2.11 Thành Vauban Nghệ An 60 2.12 Sơ đồ thành cổ Quảng Trị 60 2.13 Sơ đồ thành cổ Diên Khánh 61 2.14 Sơ đồ thành Gia Định _ 1867 62 3.1 Kinh đô Huế trước năm 1805 72 3.2 Kinh Huế sau năm 1805 (Hình Triệu Phong) 73 3.3 Bản phác họa kinh thành Huế từ mặt sau 73 3.4 Sơ đồ kinh thành Huế 76 3.5 Sơ đồ hoàng thành Huế 78 3.6 Sơ đồ tử cấm thành 79 ix GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGHỮ TRONG LUẬN VĂN Các khái niệm thành lũy: Thành: hàm ý thứ nhát dùng để chung lỵ sở có thành phịng vệ, quốc gia có ý Kinh Hàm ý thứ hai để cơng trình qn phịng thủ xây đắp theo dáng tường vây kín xung quanh điểm dân cư quan trọng hay vị trí xung yếu, có nhiều cửa vào, Thành trì: cơng trình vững độc lập nằm mặt trước bị hư hại phần vây quanh thành phố để bảo vệ kiểm soát Thành Vauban: Thành xây theo kiểu Vauban, nhà qn người pháp, ơng cịn thống chế nước pháp, người chịu trách nhiệm xây dựng thành qch Đã xây dựng nhiều cơng trình cho nước pháp Tường thành: dùng để vịng thành ngồi cùng, lớp tường bao thành lũy pháo đài truyền thống Đường hào: cấu trúc thấp nhô dốc đứng, nhằm để bảo vệ sườn hào Đường có mái che: nằm bờ dốc hào, đường có mái che lối trời dành cho việc giám sát vùng phụ cận cơng Nó bao gồm ụ nấp bắn ngang để tránh đạn bắn liên tiếp Chiến hào bao vây: Hàng rào liên tục xung quanh vị trí người hãm thành, thường 500 mét từ đường hão lũy, để ngăn chặn nỗ lực cứu hộ bên Bờ hào ngoài: Sườn dốc đặt bên ngoài, phủ mặt gạch khơng có Tường vây: phần tường hai tháp hai pháo đài Lũy bán nguyệt: Một cơng trình hai mặt tạo thành góc nhọn, đặt phía trước pháo đài để bảo vệ tường phần sườn pháo đài Dốc đứng: Bờ dốc đặt bên trong, phủ mặt gạch khơng có Mặt: mặt tường sân cơng trình (pháo đài, lũy bán nguyệt, kính viễn vọng) tạo thành góc Sườn (mạn): phần pháo đài nối phần mặt với tường vây Cơng sườn: phương pháp phịng thủ cơng trình trường bắn song song với cách bố trí chung để loại bỏ điểm mù Hào: chướng ngại vật tạo thành rãnh nằm phía trước phần vay quanh thành phố; cạn ngập nước Mặt trước pháo đài: đường kẻ mà tất phận giao Nó bao gồm yếu tố: mặt sườn hai pháo đài tường vây kết nối chúng Sọt đất cơng sự: giỏ hình trụ chứa đầy đất, sử dụng để che người 44 quay vào vị trí hỏa lực Phần góc quay hỏa lực quan trọng Nơi chứa vũ khí nơi quảng trường trung tâm pháo đài tòa thành Đường bao quanh nơi chứa vũ khí nơi quan trọng pháo đài, chúng đóng vai trị liên lạc phịng ngự ngoại vi pháo đài Theo nguyên tắc đường bao quanh nơi chứa vũ khí phải ln thấp so với "outworks", cao bờ lũy xiên Hình 1.14 Nơi chứa hỏa lực (1) Hào chiến, (2) phần lũy hào, (3) cầu thang, (4) đường bao quanh, (5) đà ngang, (6) hành lang hẹp, (7) lối mở thành, (8) bờ lũy xiên (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) Tenaille: Là tường thấp đặt hào chân tường thành hai sườn pháo đài Được hình thành từ hai tường thành xây dựng theo hướng mặt pháo đài nhập lại thành góc Mục đích để bảo vệ tường thành hai bên sườn pháo đài liền kề khỏi công quân địch, tổ chức hỏa lực mạnh từ hai cánh Các tenaille trang bị với lũy đắp, giúp hào chiến phịng ngự, phía sau dàn quân phòng ngự Tenaille đơn giản (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) 45 Hình 1.15 Tenaille phức tạp dạng pháo đài (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) Pháo đài bán nguyệt/ pháo đài góc (Demi-Lune/ravelin): Là pháo đài quan đặt hào chiến, phía trước tường thành hai pháo đài Cac hệ thống pháo đài góc đặt trước cổng thành xây đèo trước "crownwork" "hornwork" Với mục đích bảo vệ tường thành, lối vào pháo đài tăng cường thêm hỏa lực bảo vệ pháo đài "Demi-lune thường có dạng tam giác bao gồm hai mặt nhơ hướng kể thù bố trí thêm hai cánh phịng thủ tạo thành hình ngũ giác Theo ngun tắc thấp tường cao đường quanh pháo đài Hình 1.16 Một demi-lune điểm hình (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) Hornwork: Một "hornwork" thành lập phần trước pháo đài (một tường thành hai pháo đài) liên kết ngược trở lại với hào chiến hai cánh hai tường song song Phần cánh dài đến 200 mét Súng bố trí để phịng ngự cho cơng trình liền kề bờ lũy xiên Một "hornwork" trang bị tính tương tự như: đường tường thành, lũy đắp, dốc, hàng rào Nó bao quanh hào có đường bao quang riêng 46 Hình 1.17 Mặt Hornwork (1) tường chính, (2) hào chiến chính, (3) bán nguyệt demi-lune đặt tro phần dốc mở hornwork, (4) hornwork, (5) hào chiến hornwork (6) demi-lune trước Hornwork (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) Crownwork: Một "Crownwork" kết hợp hai "hornwork", bao gồm mặt pháo đài tạo thành từ hai phần tường thành, pháo đài hai pháo đài Ngoài đặc biệt phần cánh ngắn, "Crownwork" bao gồm tất đặc tính "hornwork" Hình 1.18 Mặt crownwork (1) tường chính, (2) hào chiến chính, (3) demi-lune đặt phần dốc mở crownwork, (4) crownwork, (5) hào chiến crownwork (6) demi-lune trước crownwork (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) 47 Cơng phịng thủ cao cấp: Cơng đặt trước vị trí chiến đấu chiếm phần bờ lũy xiên trước tường thành trước pháo đài Chúng thiết kế để buộc quân địch bắt đầu bao vây từ khoảng lớn để bao phủ phần mặt đất khỏi tầm nhìn từ tường Các cơng hình thành vị trí phịng thủ kiên cố bên ngồi Cơng cao cấp tạm thời xây dựng vội vã trước bao vây Một số xây dựng cố định thời gian với pháo đài bảo trì liên tục Số khác dạng bán kiến cố, có nghĩa chúng đại tu, tái chiếm tái trang bị vũ khí giai đoạn chiến tranh có mối đe dọa cơng Hình 1.19 Mặt cơng phòng thủ cao cấp (1) hornwork, (2) Crownwork, (3) tenaille, (4) mũ giám mục, (5) đuôi sào, (6) Redan, (7) Fleche, (8) lunette (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) Về hình dáng: Thành Vauban pháp bao gồm nhiều hình dáng đa dạng gồm hình vng, hình ngũ giác, hình lục giác, hình đa giác nhiều cạnh khơng nhau, có hình khơng có hình dáng mà dựa vào địa hình thuận lợi để xây dựng thành 48 Hình 1.20 Mặt điểm hình hình dáng kiểu thành Pháp (Nguồn: Sách Thành Vauban Việt Nam) 49 50 Kết Luận Chương Vauban vị anh hùng đam mê công chuyên gia kiến trúc quân Sự nghiệp ông khối đồ sộ, trước giúp sức cho trưởng Louvois, ông bước khỏi vỏ bọc kỹ sư công để cố vấn cho cấp tầm nhìn trị chiến lượt qn Ơng sản sinh triết lý chiến tranh, quy định kỹ thuật chiến đấu lưỡi lê, cải cách qui định phục vụ quân bắt buộc năm dựa vào rút thăm, thành lập trung đoàn pháo binh, áp dụng hệ thống tăng cấp bậc quân hàm Ngoài tài thiên đồn lũy ông nhà kinh tế học, nhân học, toán học Vauban với tài thiên bẩm xây dựng công ông dựng lên thành lũy, chiếm lấy vùng đất mới, bao bọc thành phố công chiến thuật nhằm kiểm sốt tồn lãnh thổ lãnh hải nước Pháp Với kinh nghiệm đúc kết trình vây hãm xây dựng thành lũy ông đưa nguyên tắc thiết kế so với mơ hình cũ Những cơng trình ơng mang dáng hình ngơi sao, hình dáng tuyệt mỹ chiến lũy thành trì hình ngơi thể thích nghi với thực địa, địa hình với cơng trình có sẵn Với tài vượt trội vây hãm nguyên lý thiết kế hệ thống phịng thủ mang lại cho ông nhiều thành quý giá vượt khỏi biên giới nước Pháp tiếng khắp giới 51 CHƯƠNG THÀNH VAUBAN TẠI VIỆT NAM 2.1 Lịch sử đời kiến trúc thành Vauban Việt Nam Sau chiến tranh Đàng Trong Đàng Ngoài thực chấm dứt vào năm 1672 có chứng xây dựng quân Tuy nhiên kỷ XVIII, chiến tranh Tây sơn châm ngòi cho phục hồi tầm quan trọng thành trì phịng thủ Việt Nam, có nhiều bao vây nhiều thành trì xây dựng hai bên Tây Sơn củng cố kinh đô họ Chà Bàn, gần thị trấn Thị Nại (cũng quân cảng quan trọng, phía bắc Quy Nhơn) với tường thành bao quanh thành phố tòa thành chứng kiến nhiều vây hãm Chúng ta giả định thành trì xây dựng đất có cắm tre bờ tường, sử dụng tường thành cổ Hình 2.1 Nguyễn Ánh (1762-1820) xưa người Chăm xây dựng gạch Trong đó, Nguyễn Ánh9 phát triển Sài Gịn thành kinh ơng, thành phố khu vực bao quanh gọi chung Gia Định Từ ông kháng cự Tây Sơn sau khởi công tái chinh phục tồn thể xứ sở Tuy nhiên, ơng nhiều năm để đạt điều Như ghi nhận, vào mùa xuân Tây Sơn phái đội quân hãm đội đông đảo vào để thu đạt số lúa gạo khu vực Gia Định Các lực lượng mỏng manh Nguyễn Ánh nhiều lần bị rượt đuổi ơng hồng bị bắt buộc rời khỏi thành phố thực tế phải xa xứ sở thời kỳ để sống lưu vong Suốt 10 năm từ năm 1777 đến 1787 Sài Gòn liên tục rơi vào tay hai lực đối kháng quân Nguyễn Ánh Tây Sơn Đến năm 1788 Nguyễn Ánh đánh bại quân Tây Sơn chiếm lại Sài Gịn làm chủ hẳn từ Thỏa ước ký ngày 2/7/1787 với triều đình Pháp việc Pháp thuận giúp Nguyễn Ánh 1500 quân số vũ khí, sau phía pháp khơng thực thi Nguyễn Ánh (1762 - 1820), tên thật Nguyễn Phúc Ánh, vị vua sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Ơng trị từ năm 1802 đến qua đời năm 1820, truy tôn miếu hiệu Nguyễn Thế Tổ 52 nhiều trở lực quan trọng Để đỡ mặt thất hứa sứ mạng giao phó, Bá Đa Lộc vận động số sĩ quan viên chức Pháp theo sang Đại Việt Với số người Giám mục Bá Đa Lộc có ý định thành lập Sài Gịn tốn huấn luyện nhằm đào tạo cho Nguyễn Ánh lực lượng quân nòng cốt Trong Nguyễn Ánh ni ý định thành lập thành lũy kiên cố nên có mặt hai chuyên viên kỹ thuật quân Pháp Victor Oliver de Puymanel Theodore Le Brun ông tận dụng vào việc Một bước tiến Nguyễn Ánh tận dụng kiến thức quân sĩ quan Pháp cách yêu cầu họ vẽ họa đồ thành Sài Gịn theo thiết kế Châu Âu, từ thành Sài Gịn xây theo mơ thức Vauban điểm hình kết hợp với yếu tố dịch lý Đông Phương Đây bước ngoặt đánh dấu đời loại hình kiến trúc thành Vauban Việt Nam mà sau áp dụng rộng rãi thời Nguyễn, loại hình cơng kết hợp hài hịa kiến trúc quân Pháp Việt Nam 2.2 Đặc điểm kiến trúc thành Vauban Việt Nam Hình 2.2 Thành Bát Quái –Sài Gòn (Nguồn tác giả) 53 Hình 2.3 Thành cổ Diên Khánh – Khánh Hịa (Nguồn tác giả) Kiểu thành Vauban Việt Nam kế thừa toàn đặc điểm thành Vauban Pháp, nhiên thành Vauban Việt Nam đơn giản nhiều so với thành Vauban Pháp với đặc điểm bật như: pháo đài, pháo đài góc, cầu treo, hào chiến, đường bao quanh tường thành, đường bao hào, tường bắn, đài quan sát Tuy tiếp thu hoàn toàn đặc điểm thành Vauban pháp xây dựng Việt Nam đưa hình dáng hình học đơn giản, giảm lượt bớt chi tiết để phù hợp với khí hậu, địa hình trình độ người Việt Nam Vì ngun tắc phịng thủ hệ thống phịng thủ thành Vauban Việt Nam giống hệ thống thành Vauban xây dựng trước Pháp đơn giản Có nghĩa hệ thống phòng thủ thành Vauban Pháp có nhiều lớp phịng thủ hỗ trợ bổ sung tạo thành chân kiềng (nhiều lớp phịng thủ), hệ thống phòng thủ thành Vauban Việt Nam đơn giản hào nước, tường thành pháo đài góc (một lớp phịng thủ) Các kiểu thành Vauban Việt Nam xây dựng áp dụng theo kiểu Vauban Tuy nhiên, kiểu thành Vauban thật hoàn chỉnh chưa xây dựng Việt Nam Người ta chưa thấy dù Sài Gòn, Huế hay Hà Nội cơng đồn vng, pháo đài hình góc nhọn, ngồi thành người ta khơng thấy đường kín, cửa đường hầm, bố trí tường thành Một số phận kiến trúc lầu, cửa canh gác thành xây dựng vật liệu nhẹ, lớp mái âm dương, đầu đao, góc mái uốn cong, cột kèo có chạm trổ, sơn phết, chữ Hán gọi tên cửa thành, kỳ đài theo phong cách kiến trúc truyền thống 54 Việt Nam Vòng thành xây dựng theo phong cách kiến trúc thành Châu Âu Kiểu thành Vauban du nhập vào nước ta áp dụng cách linh hoạt, kết hợp hài hịa kiến trúc Đơng Tây Những đoạn thành dương mã cho cửa thành kết hợp tài tình pháo đài kiểu Vauban với cửa thành bao thời kỳ trước Kỳ đài vọng cảnh khơng thấy có kiểu thành Vauban Pháp 2.3 Kiến trúc thành Vauban chuyển giao từ Pháp sang Việt Nam Vào thời nguyễn, cơng trình thành lũy theo kiểu kiến trúc phòng thủ Vauban đầu tư xây nhiều nhằm để bảo vệ công kẻ thù Chẳng hạn thành Sài Gòn, Diên Khánh xây dựng đạo Puymanel Le Brun, hai sĩ quan rời xứ sở lâu trước chiến tranh chấm dứt Khi vua Gia Long bắt đầu xây thành khác sau năm 1802, thất có bốn người Pháp cịn sống Việt Nam, khơng có cớ cho thấy họ dính lúi đến xây dựng thành lũy sau Ngược lại, tài liêu cung ứng xác nhận kỹ sư Việt Nam độc lập vẽ họa đồ giám sát xây dựng thành lũy sau Họ huấn luyện, đào tạo LeBrun Puymanel nghệ thuật xây dựng cơng phịng thủ kiểu Vauban họ có vài sách vẽ phiên dịch Giám mục Adran Các tòa thành hoàn hảo thiết kế mẫu kiểu Vauban dù chúng thích nghi với nét đặc thù Việt Nam Trước tiên quang trọng nhãn quan Việt Nam tất cấu trúc phù hợp với yêu cầu thuật địa lý phong thủy cổ truyền, chúng xây dựng lại địa điểm thuận lợi nơi mà đường nét thường phù hợp với thiên nhiên phong thủy chẳng hạn sơng ngịi núi đồi bao vây Trong thực tế kỹ sư Việt Nam giáo dục đào tạo kỹ sư người Pháp, sau họ tự đảm nhiệm xây cất tịa thành mà khơng cần đến trợ giúp người nước Vào thời điểm thành lũy thừa nhận độc đáo Châu Âu Các kỹ sư Việt Nam thích ứng kỹ thuật nhập nội với kiến trúc truyền thống địa phương cập nhập hóa cải cách kỹ thuật Sau chiến Tây Sơn, tòa thành kiểu phòng thủ Vauban thời bình trở thành biểu tượng dinh quyền lực Vương triều Vì đại diện cấp tỉnh triều đình sống Chắc chắn thành lũy khắp toàn quốc giúp nhà Nguyễn củng cố chế độ thành lũy cơng cụ giúp đẩy lùi loạn nổ Vào lúc mà chiến tranh qua, triều đình vua Gia Long năm 1802 tòa thành xây dựng huy sĩ quan người Pháp Rõ 55 ràng vua Gia Long vua Minh Mạng thuyết phục hiệu chúng thời chứng kiến xây cất nhiều tòa thành xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban 2.4 Hệ thống phòng thủ kiểu Vauban Việt Nam Các kỹ thuật Châu Âu xây dựng thành lũy đóng thuyền tiếp tục có phát triển cải tiến suốt thời kỳ trị vua Gia Long, Minh Mạng Tải FULL (127 trang): bit.ly/2Ywib4t Thiên Trị Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tính đến năm 1802, Gia Long lên ngơi, có thành Sài Gịn Diên Khánh xây dựng điều khiển sĩ quan người Pháp Tuy nhiên, rõ ràng vua Gia Long Minh Mạng bị thuyết phục tính hiệu chúng Tính từ năm 1802 đến năm 1844, triều Nguyễn cho xây dựng 32 tòa thành theo hình thức kỹ thuật Châu Âu10 Các tòa thành trở thành hệ thống phòng thủ trải dài từ bắc xuống nam, từ Cao Bằng tới Hà Tiên Ở miền Bắc, năm 1803, Nguyễn Ánh cho xây dựng thành Vinh Năm 1804 xây dựng thành Thanh Hóa năm 1805 thành Hà Nội xây dựng sau vài lần tu sửa phục vụ mục đích nghi lễ ngoại giao Tiếp theo đó, thành Hải Dương xây dựng năm 1807, thành Thái Nguyên năm 1813, thành Hưng Hóa năm 1821, thành Sơn Tây năm 1822, thành Cao Bằng năm 1824, thành Quảng Yên năm 1827, thành Hưng Yên năm 1832, thành Nam Định năm 1833, thành Lạng Sơn năm 1834 thành Tuyên Quang năm 1844 Trong số thành Bắc Ninh khởi cơng năm 1807 đất sau tu sửa đá ong vào năm 1825 20 năm sau xây gạch Hình 2.4 Sơ đồ thành Thanh Hóa trước năm 1930 (Nguồn: http://khucquanhanh.vn/diendan/showthread.php?t=213&page=3&styleid=2) 10 Mười thành thời Gia Long, hai mươi thành thời Minh Mạng thành thời Thiên Trị 56 Hình 2.5 Sơ đồ thành Hà Nội năm 1866-1873 (Nguồn: https://36hn.wordpress.com/2015/01/01/tu-chuyen-doi-den-pha-huy-thanhha-noi-the-ky-xix/ ) Hình 2.6 Sơ đồ thành Hải Dương (Nguồn: http://haiduongcity.haiduong.gov.vn/album-anh-detail.aspx) Tải FULL (127 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 57 Hình 2.7 Sơ đồ thành Sơn Tây (Nguồn: http://bantroimt.blogspot.com/2011/02/thanh-co-kieu-chau-au-o-vn.html) Hình 2.8 Sơ đồ thành Nam Định thời Pháp (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tập_tin:Citadel_of_Nam_Dinh.jpg 58 Hình 2.9 Sơ đồ thành cổ Bắc Ninh thời Pháp (Nguồn: http://btlsqsvn.org.vn/DesktopModules/News.Display/Print.aspx?baiviet=thanh-co-bac-ninh-1129) Sau Kinh thành Huế xây dựng năm 1805 miền trung, năm 1807 triều nguyễn cho xây dựng liên tiếp thành Quảng Ngãi, năm 1810 xây dựng thành Hà Tĩnh, thành Quảng Bình năm 1917, thành Nghệ An năm 1831, năm 1833 xây dựng thành Quảng Nam, năm 1837 xây thành Quảng Trị 573016c4 ... thống thành Vauban phát triển Việt Nam thông qua trường hợp kinh thành Huế, cuối nêu nhận định đóng góp đề tài nghiên cứu thành Vauban Từ khóa – Vauban; Thành cổ; Nhà Nguyễn; Kinh thành Huế; Thành. .. trúc Thành Vauban Pháp Thành Vauban Việt Nam 65 2.2 2.3 2.4 Bảng thống kê thành Vauban Việt Nam công nhận di sản Bảng hệ thống phân bố thành Vauban Việt Nam Bảng so sánh đặc điểm kiến trúc Kinh thành. .. là: Thành Vauban nghiên cứu phát minh ? Tìm hiểu đặc trưng hệ thống thành Vauban Việt Nam thông qua trường hợp kinh thành Huế cuối hệ thống thành cổ Vauban Việt Nam có đóng góp cho phát triển kinh

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu  - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
hi ệu (Trang 7)
hình Tên hình Trang - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
h ình Tên hình Trang (Trang 8)
DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu  - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
hi ệu (Trang 8)
3.2. Kinh đô Huế sau năm 1805 (Hình Triệu Phong) 73 - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
3.2. Kinh đô Huế sau năm 1805 (Hình Triệu Phong) 73 (Trang 9)
hình Tên hình Trang - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
h ình Tên hình Trang (Trang 9)
Hình 1.1. Sebastien Le Prestre deVauban (1633-1707)  - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.1. Sebastien Le Prestre deVauban (1633-1707) (Trang 18)
Hình 1.2. Hệ thống thứ nhất của Vauban - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.2. Hệ thống thứ nhất của Vauban (Trang 37)
Hình 1.3. Hệ thống thứ hai của Vauban - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.3. Hệ thống thứ hai của Vauban (Trang 38)
Hình 1.4. Hệ thống thứ ba của Vauban - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.4. Hệ thống thứ ba của Vauban (Trang 38)
Hình 1.5. Khu vực trước tòa thành - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.5. Khu vực trước tòa thành (Trang 49)
Hình 1.7. Các bộ phận của outworks - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.7. Các bộ phận của outworks (Trang 51)
Hình 1.8. Mặt bằng sườn cánh điển hình. - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.8. Mặt bằng sườn cánh điển hình (Trang 52)
Hình 1.9. Mặt cắt ngang một tường thành - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.9. Mặt cắt ngang một tường thành (Trang 53)
Hình 1.10. Mặt cắt ngang của một hào chiến - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.10. Mặt cắt ngang của một hào chiến (Trang 54)
Hình 1.12. Mặt cắt của một bờ lũy xiên - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.12. Mặt cắt của một bờ lũy xiên (Trang 55)
đỉnh của phần ngoài hào chiến bao xung quanh pháo đài. Nó được hình thành khu vực đầu tiên giữa khu vực chiến đấu được bao quanh bởi một lũy đắp - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
nh của phần ngoài hào chiến bao xung quanh pháo đài. Nó được hình thành khu vực đầu tiên giữa khu vực chiến đấu được bao quanh bởi một lũy đắp (Trang 55)
hai sườn của pháo đài. Được hình thành từ hai bức tường thành và được xây dựng theo hướng của các mặt pháo đài nhập lại thành một góc - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
hai sườn của pháo đài. Được hình thành từ hai bức tường thành và được xây dựng theo hướng của các mặt pháo đài nhập lại thành một góc (Trang 56)
Hình 1.14. Nơi chứa hỏa lực - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.14. Nơi chứa hỏa lực (Trang 56)
Hình 1.15. Tenaille phức tạp dạng pháo đài - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.15. Tenaille phức tạp dạng pháo đài (Trang 57)
Hình 1.17. Mặt bằng của một Hornwork - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.17. Mặt bằng của một Hornwork (Trang 58)
Hình 1.18. Mặt bằng của crownwork - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.18. Mặt bằng của crownwork (Trang 58)
Hình 1.19. Mặt bằng một công sự phòng thủ cao cấp - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.19. Mặt bằng một công sự phòng thủ cao cấp (Trang 59)
Hình 1.20. Mặt bằng điểm hình các hình dáng kiểu thàn hở Pháp - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 1.20. Mặt bằng điểm hình các hình dáng kiểu thàn hở Pháp (Trang 60)
Hình 2.1. Nguyễn Ánh (1762-1820)  - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.1. Nguyễn Ánh (1762-1820) (Trang 63)
Hình 2.3. Thành cổ Diên Khánh – Khánh Hòa - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.3. Thành cổ Diên Khánh – Khánh Hòa (Trang 65)
Hình 2.4. Sơ đồ thành Thanh Hóa trước năm 1930 - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.4. Sơ đồ thành Thanh Hóa trước năm 1930 (Trang 67)
Hình 2.5. Sơ đồ thành Hà Nội năm 1866-1873 - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.5. Sơ đồ thành Hà Nội năm 1866-1873 (Trang 68)
Hình 2.8. Sơ đồ thành Nam Định thời Pháp - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.8. Sơ đồ thành Nam Định thời Pháp (Trang 69)
Hình 2.7. Sơ đồ thành Sơn Tây - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.7. Sơ đồ thành Sơn Tây (Trang 69)
Hình 2.9. Sơ đồ thành cổ Bắc Ninh thời Pháp - Thành  VAUBAN ở Việt nam trường hợp kinh thành huế
Hình 2.9. Sơ đồ thành cổ Bắc Ninh thời Pháp (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w