1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu cho bê tông tự đầm công trình thủy áp dung cho công trình tân mỹ, tỉnh ninh thuận

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vật Liệu Cho Bê Tông Tự Đầm Công Trình Thủy - Áp Dụng Cho Công Trình Tân Mỹ, Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Nguyễn Văn Chín
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hướng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN CHÍN N H NC U PHÁP N N LI U CHO B TÔN CHO CÔN CAO H TỰ ĐẦM CƠN U QU SỬ DỤNG VẬT TRÌNH THỦY - ÁP DỤNG TRÌNH T N MỸ, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NG DỤNG Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN CHÍN N H NC U PHÁP N N LI U CHO B TÔN CHO CÔN CAO H TỰ ĐẦM CÔN U QU SỬ DỤNG VẬT TRÌNH THỦY - ÁP DỤNG TRÌNH T N MỸ, TỈNH NINH THUẬN CHUY N N ÀNH: KỸ THUẬT X Y DỰN CƠN TRÌNH THỦY MÃ SỐ: 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HƯỚNG Đà Nẵng – Năm 2018 Trang i LỜI CẢM ƠN Qua trình nỗ lực phấn đấu học tập nghiên cứu thân với giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ ứng dụng “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vật liệu cho bê tông tự đầm công trình thủy - Áp dụng cho cơng trình Tân Mỹ, tỉnh Ninh Thuận” tác giả hoàn thành Để có thành này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hướng tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Thầy, cô giáo khoa Xây dựng Thủy lợi Thủy điện, Trường Đại học Bách Khoa, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả cịn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày 26 tháng 05 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Văn Chín Trang ii CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Bình Định, ngày 26 tháng 05 năm 2018 BẢN CAM ĐOAN Tên học viên: NGUYỄN VĂN CHÍN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép từ nguồn thông tin khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chín Trang iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO BÊ TƠNG TỰ ĐẦM CƠNG TRÌNH THỦY - ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH TÂN MỸ, TỈNH NINH THUẬN Học viên: NGUYỄN VĂN CHÍN Mã số: 60.58.40 Khóa: K33 Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt – Bê tông tự đầm phát triển, ứng dụng rộng rãi ngành xây dựng ngày nhờ vào ưu điểm vượt trội so với loại bê tông khác như: Giảm lao động thủ công, giảm ôn nhiễm tiếng ồn, nâng cao chất lượng, chống thấm tốt, tiến độ thi công nhanh mỹ thuật cao Tuy nhiên, nước ta quy chuẩn, tiêu chuẩn bê tông tự đầm chưa đầy đủ nên cơng tác kiểm sốt chất lượng cho SCC chưa cao, nhà đầu tư dự án chưa ứng dụng nhiều Nghiên cứu đề xuất nhằm mở rộng khả ứng dụng đưa giải pháp để kiểm soát chất lượng công tác thiết kế cấp phối SCC mà sử dụng vật liệu gần cơng trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao Luận văn nêu thực trạng, tồn việc ứng dụng SCC cho cơng trình thủy khu vực Miền Trung thời gian qua Từ rút kinh nghiệm nhằm tối ưu hóa cấp phối SCC tận dụng vật liệu chỗ để ứng dụng thi cơng cơng trình thủy lợi Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận Tác giả so sánh hiệu kinh tế với bê tơng thường có mác cường độ nén đưa hướng để phát triển cơng nghệ SCC tương lai Từ khóa – Bê tông tự đầm; Thiết kế cấp phối; Cát nghiền; Phụ gia hóa khống; Thí nghiệm độ chảy loang; Cường độ nén; Quản lý chất lượng; Tro bay RESEARCH ON SOLUTIONS TO ENHANCE THE EFFECTIVE USE OF MATERIALS FOR SELF COMPACTED CONCRETE THE HYDRAULIC WORKS - APPLIED FOR TAN MY WORK, NINH THUAN PROVINCE Abstract – Nowadays, self-compacted concrete had been and being developed, widely applied in the construction field thank for the outstanding advantages compare to the other types of concrete such as: Decreasing manual labor, minimizing noise pollution, improving quality, good tightness, quick construction progress and high fine-arts However, at present in our country the regulations and standards on self-compacted concrete is not fully, therefore the quality control for SCC is not high Hence, the project investors have not yet applied widely This research has proposed to extend the applicable ability and to bring solutions for quality control and mix design of SCC which use materials near the works but still to ensure the technical requirements and bringing high economic efficiency The thesis has stated the reality, the existence of SCC application for hydraulic works in the Central Region past time Then learning from experience to optimize the concrete mix of SCC to reuse on-site materials for application in the construction of Tan My Irrigation project in Ninh Thuan province The author compared its economic efficiency to the conventional concrete with the same compressive strength and to give the direction for developing SCC technology in future Keywords - Self Compacting Concrete; Mix design; Crushed sand; Chemical and mineral admixture; Slump flow test; Compressive strength; Quality control; Fly Ash Trang iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACI ASTM BT CP CVC Dmax Dmin : American Concrete Institute : American Society for Testing and Materials : Bê tông : Cấp phối : Conventional Vibrated Concrete : Kích thước hạt lớn cốt liệu lớn : Kích thước hạt nhỏ cốt liệu lớn EFNARC : European Federation of National trade Associations Representing producers and applications of specialist building products FA : Fly Ash MA : Mineral Admixture Mđl : Mô đun độ lớn N/CKD : Nước/Chất kết dính N/X : Nước/Xi măng PC : Portland Cement PCB : Portland Cement Blended PGH : Phụ gia hóa PGK : Phụ gia khống S/A : Tỷ lệ Cát/(Tổng cốt liệu) SCC : Self-Compacting Concrete SP : Superplasticizer TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VMA : Viscosity Modifying Admixture XM : Xi măng Trang v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢN CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Khái quát bê tông tự đầm 1.2 Tổng quan nghiên cứu, ứng dụng SCC giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan ứng dụng bê tông tự đầm giới 1.2.2 Tổng quan ứng dụng bê tông tự đầm Việt Nam 1.3 Thuận lợi khó khăn ứng dụng SCC vào cơng trình xây dựng 10 1.3.1 Thuận lợi 10 1.3.2 Khó khăn 10 1.4 Yêu cầu chung bê tông tự đầm 11 1.4.1 Yêu cầu phân loại bê tông tự đầm 11 1.4.1.1 Yêu cầu 11 1.4.1.2 Phân loại bê tông tự đầm 12 1.4.2 Thành phần vật liệu chế tạo SCC 12 1.4.2.1 Xi măng 13 1.4.2.2 Nước trộn 13 1.4.2.3 Phụ gia hóa học 13 1.4.2.4 Phụ gia khống hoạt tính 14 1.4.2.5 Cốt liệu 15 1.4.3 Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra bê tông tự đầm 16 1.4.3.1 Phương pháp xác định độ chảy loang phương pháp rút 16 1.4.3.2 Phương pháp thí nghiệm phểu chữ V – V-Funnel 17 1.4.3.3 Phương pháp xác định khả chảy L- Box 18 Trang vi 1.4.3.4 Phương pháp xác định khả chảy U-Box 19 1.4.3.5 Phương pháp thí nghiệm khả chống phân tầng 19 1.5 Nghiên cứu thiết cấp phối bê tông tự đầm 20 1.5.1 So sánh thành phần cấp phối SCC với bê tông thường CVC 20 1.5.2 Các phương pháp thiết kế thành phần cấp phối SCC 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SCC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO SCC CƠNG TRÌNH THỦY 23 2.1 Phương pháp thử nghiệm, yêu cầu kỹ thuật cho vật liệu bê tông tự đầm 23 2.2 Yêu cầu tính chất vật liệu sử dụng 24 2.2.1 Xi măng (Cement) 25 2.2.2 Phụ gia khống hoạt tính - Tro bay (Fly ash) 25 2.2.3 Cốt liệu mịn (Fine Aggregate) 26 2.2.4 Cốt liệu thô (Coarse Aggregate) 27 2.2.5 Nước (Water) 27 2.2.6 Phụ gia hóa (Chemical admixture) 27 2.2.7 Yêu cầu kỹ thuật tiêu tính cơng tác vữa SCC 28 2.3 Thống kê kết vật liệu, cấp phối tính chất SCC cơng trình thi công 29 2.3.1 Kết thí nghiệm tiêu lý xi măng 29 2.3.2 Kết thí nghiệm tính chất lý cát 30 2.3.3 Kết thí nghiệm tính chất lý đá dăm 31 2.3.4 Kết thí nghiệm tiêu lý phụ gia khoáng 32 2.3.5 Kết thí nghiệm nghiệm tính chất lý phụ gia hóa 32 2.3.6 Bảng thống kê cấp phối bê tông tự đầm thi cơng cơng trình thủy 33 2.3.7 Thống kê kết tính hỗn hợp vữa SCC 35 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng chất lượng SCC sử dụng vật liệu để thi công cơng trình thủy thời gian qua 36 2.4.1 Cơng trình đập dâng Văn Phong (CP1) 36 2.4.2 Cơng trình Nhà Hội Nghị (CP2) 38 2.4.3 Cơng trình Thủy điện Sơng Bung (CP3) 39 2.4.4 Cơng trình Thủy điện A Lưới (CP4) 40 2.4.5 Cơng trình Thủy điện Đa Nhim mở rộng (CP5) 41 2.4.6 Cơng trình Hồ chứa nước Nước Trong (CP6) 42 2.5 Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng chất lượng SCC 42 2.5.1 Thiết bị, dụng cụ kiểm tra chất lượng SCC 42 2.5.1.1 Danh mục thiết bị thí nghiệm 43 2.5.1.2 Danh mục thiết bị thi công SCC 45 2.5.2 Quản lý chất lượng SCC 48 Trang vii 2.5.2.2 Quản lý chất lượng hỗn hợp vữa SCC 49 2.5.2.3 Quản lý chất lượng SCC trường 50 2.6 Đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất, thi công nghiệm thu SCC 50 2.6.1 Quy trình thiết kế tổ chức thi cơng 50 2.6.2 Quy trình thiết kế cấp phối bê tơng tự đầm 51 2.6.3 Giải pháp nâng cao kiểm soát chất lượng SCC 53 2.6.3.1 Đối với công tác thiết kế biện pháp thi công 53 2.6.3.2 Đối với công tác thi công 53 2.6.3.3 Đối với cơng tác kiểm sốt vật liệu hỗn hợp SCC 54 2.6.3.4 Công tác kiểm soát chất lượng hỗn hợp SCC 55 2.6.3.5 Cơng tác kiểm sốt chất lượng SCC đóng rắn 56 2.7 Kết luận chương 56 CHƯƠNG TẬN DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI SCC CHO CƠNG TRÌNH HỆ THỐNG THỦY LỢI TÂN MỸ - NINH THUẬN 57 3.1 Giới thiệu chung cơng trình hệ thống thủy lợi Tân Mỹ 57 3.2 Khảo sát, thí nghiệm loại vật liệu sẵn có cơng trình 58 3.2.1 Vật liệu xây dựng cát 58 3.2.1.1 Đánh giá trữ lượng, chất lượng điều kiện khai thác mỏ cát: 59 3.2.1.2 Thí nghiệm tiêu lý cát nghiền 60 3.2.2 Vật liệu xây dựng đá dăm 62 3.2.2.1 Đánh giá trữ lượng, chất lượng điều kiện khai thác đá dăm 63 3.2.2.2 Thí nghiệm tiêu lý đá dăm cho bê tông 64 3.2.3 Vật liệu Xi măng 65 3.2.4 Vật liệu phụ gia khống hoạt tính tro bay 67 3.2.5 Phụ gia hóa học 69 3.2.6 Nước trộn bê tông 69 3.3 Đánh giá chất lượng loại vật liệu đầu vào để thiết kế cấp phối SCC 69 3.3.1 Cốt liệu nhỏ - Cát nghiền 69 3.3.2 Cốt liệu lớn – Đá dăm 4,75x25,0 mm 70 3.3.3 Chất kết dính – Xi măng poolang PC40 70 3.3.4 Chất kết dính – Tro bay Vĩnh Tân 70 3.3.5 Phụ gia hóa học Sika Vicocrete 8200 71 3.4 Thiết kế cấp phối SCC Tân Mỹ sở tận dụng vật liệu chỗ 71 3.4.1 Trình tự thiết kế cấp phối bê tơng 71 Trang viii 3.4.2 Kết tính tốn, thiết kế cấp phối bê tông tự đầm 76 3.4.3 Kết tính tốn, thiết kế cấp phối bê tơng thường có mác SCC 77 3.5 Thí nghiệm tính chất hỗn hợp SCC SCC đơng cứng 78 3.5.1 Thí nghiệm tính chất hỗn hợp SCC 78 3.5.2 Thí nghiệm tính chất SCC đóng rắn 82 3.5.3 Lựa chọn cấp phối để thi công 84 3.6 So sánh, đánh giá hiệu kinh tế, kỹ thuật sử dụng SCC bê tông truyền thống có cường độ nén 85 3.6.1 Các yêu cầu kỹ thuật 85 3.6.2 So sánh hai cấp phối có Mác 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang 44 b Tủ sấy vật liệu 110 0C c Máy thử thấm bê tơng d Lị nung 1000 0C e Tủ dưỡng hộ f Máy trộn bê tông g Bộ dụng cụ kích kéo neo anke Trang 45 h Phịng thí nghiệm LAS-XD 325 Tuy Phước, Bình Định Hình 2.7 Thiết bị thí nghiệm vật liệu bê tông tự đầm 2.5.1.2 Danh mục thiết bị thi công SCC - Trạm trộn SCC: Năng suất 60 m3/h (Hình 2.8) tương đương có đầy đủ phận sau: Phễu cấp cốt liệu tối thiểu Gồm trữ cốt liệu thô trữ Cát Buồng trộn bê tông cưỡng dung tích 2,5 m3 silo dùng chứa xi măng 01 chứa tro bay, khối lượng chứa tổng cộng 160 Bồn chứa nước dung tích 8.000 lít Hệ thống định lượng bơm cấp đo phụ gia hóa học cho bê tơng Hệ thống máy móc, phần mềm quản lý để cân đo tự động lưu giữ số liệu cối trộn - Mặt khu trạm trộn (Hình 2.8 a): Có đủ diện tích để bố trí loại kho Kho cát: Diện tích 300 m2, kho dăm: Diện tích 500 m2 (Hình 2.8 c) Kết cấu khung nhà thép, mái lợp tôn xây tường gạch làm vách ngăn Kho lắp hệ thống tưới nước làm mát vật liệu dăm hệ thống phun sương để hạ nhiệt độ môi trường khu vực xung quanh - Dây chuyền thi cơng SCC (Hình 2.8 d, e, f): Trạm trộn 60 m3/h + Ô tơ vận chuyển vữa chun dụng dung tích thùng m3 + Máy bơm bê tông tự hành 50 m3/h + Vận chuyển vữa SCC: Ơtơ vận chuyển vữa bê tơng sử dụng tơ chun dụng dung tích bồn chứa m3 + Xe bơm bê tông: Xe bơm vữa bê tông vào khối đổ sử dụng xe chuyên dụng loại Xe bơm bê tơng JUNJIN JXR37-44.16HP (Hình 2.8 e), có cần bơm dài 37 m, cơng suất 50 m3/h đảm bảo yêu cầu bơm vữa bê tông tự đầm vào khối đổ Trang 46 a Trạm trộn bê tông tự động 60 m3/h b Trạm nghiền cốt liệu đá dăm, cát nghiền Trang 47 c Kho chứa đá dăm, cát d khu phụ trợ sản xuất cốt liệu bê tông e Xe bơm bê tông Trang 48 f Xe vận chuyển bê tông g Bể dưỡng hộ bê tơng Hình 2.8 Thiết bị phục vụ thi công bảo dưỡng bê tông tự đầm 2.5.2 Quản lý chất lượng SCC Đánh giá chất lượng SCC thơng qua thí nghiệm kiểm tra Cơng tác thí nghiệm kiểm tra trường bao gồm: + Thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào: xi măng, tro bay, cát, dăm, phụ gia hóa, + Thí nghiệm kiểm tra hỗn hợp vữa SCC bao gồm: thí nghiệm kiểm tra độ công tác phương pháp: Độ chảy loang; T50 cm, L-Box, V-Box; thời gian ninh kết; + Thí nghiệm kiểm tra SCC đóng rắn: cường độ chịu nén cấp chống thấm 2.5.2.1 Quản lý chất lượng vật liệu đầu vào Công tác khống chế chất lượng vật liệu để thi công SCC bao gồm vật liệu sau: Xi măng, tro bay, cát, đá dăm, nước phụ gia hoá học * Xi măng: - Lựa chọn loại Xi măng đạt yêu cầu, có chất lượng ổn định có cự ly vận chuyển ngắn Phải có kế hoạch cung ứng kịp thời để đảm bảo tiến độ đổ bê tông cơng trình Vì xi măng cung cấp loại xi măng xá vận chuyển xe bồn đến bơm vào trực tiếp vào xi lơ chứa cơng trình nên phải tính tốn kế hoạch thi cơng bê tơng nhập xi măng phù hợp … Mỗi lô xi măng nhập cơng trình có chứng nhận chất lượng thông qua phiếu kiểm tra nhà sản xuất Đồng thời phịng thí nghiệm lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng xi măng lô xi măng nhập đảm bảo phù hợp với Quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD; TCVN 2682:2009 “Xi măng Poóc lăng– Yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN 6260:2009 yêu cầu kỹ thuật cho xi măng poóc lăng hỗn hợp * Tro bay: Tro bay coi thành phần chất kết dính cấp phối SCC Mặt khác tro bay coi chất độn cải thiện tính cơng tác, tăng khả chống thấm, tăng cường độ chịu nén, kéo Tro bay kiểm tra bảo quản xi măng Đặc biệt khống chế độ ẩm tro bay trước đưa vào sử dụng để tránh trường hợp tro bay hút ẩm vón cục làm tắt đường ống dẫn trạm trộn vận hành từ ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ thi công Mỗi lơ tro bay nhập cơng trình có chứng nhận Trang 49 chất lượng thông qua phiếu kiểm tra nhà sản xuất Đồng thời phịng thí nghiệm lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng lô tro bay nhập đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 yêu cầu kỹ thuật để đánh giá chất lượng tro bay * Cát: Sử dụng cát Sơng hay cát nghiền cơng trình Cát trước đưa vào sử dụng sàng qua sàng 10 mm khống chế hàm lượng sàng mm không vượt 10 % Cát phải trữ nhà che để làm giảm nhiệt độ trời nắng bảo đảm kiểm soát đồng độ ẩm cát trời mưa Tần suất kiểm tra chất lượng cát theo lô, lô cát không 150 m3 lấy mẫu thí nghiệm tiêu lý phù hợp với Quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật * Đá dăm: Khi thiết kế cấp phối SCC để đảm bảo tính cơng tác phải dùng loại cốt liệu cát đá dăm phải cấp phối hạt liên tục từ (0 : 20) mm Đá dăm tập kết nhà che vật liệu nhằm giảm bớt nhiệt cho vữa SCC Tần tuất kiểm tra đá dăm theo lô Cứ lơ khơng q 100 m3 lấy mẫu thí nghiệm tiêu lý phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cốt liệu cho bê tông: Quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 kết thí nghiệm kiểm tra đạt yêu cầu đưa vào sử dụng * Nước trộn bê tông: Nước dùng để trộn bê tông nước Sông hay nước ngầm cơng trình Loại nước lấy mẫu thí nghiệm có chất lượng thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:2012 - Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật * Phụ gia hoá học: Tác dụng quan trọng phụ gia hố dùng cho SCC tăng tính cơng tác, kéo dài thời gian ninh kết ban đầu bê tơng Đồng thời có tác dụng giảm nước nên giảm lượng dùng chất kết dính cho cấp phối, dẫn đến giảm nhiệt, hạn chế ứng suất nhiệt bê tơng Cứ lơ phụ gia hóa nhập cơng trình cần lấy mẫu thí nghiệm tiêu lý phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật: Quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD Tiêu chuẩn TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tơng 2.5.2.2 Quản lý chất lượng hỗn hợp vữa SCC Hệ thống cân, đong trạm trộm dùng để cân vật liệu phải kiểm định năm Thường xuyên kiểm tra phần mềm vận hành trạm trộn để quản lý số liệu mẻ trộn Trước trộn vữa SCC cần kiểm tra, vệ sinh bồn trạm trộn, xe vận chuyển để không lẫn đá dăm lớn làm ảnh hưởng đến tính cơng tác vữa SCC Việc lấy mẫu kiểm tra tính công tác, khả chảy qua cốt thép, cường độ chịu nén, kéo, ninh kết, tiến hành lấy mẫu lúc miệng xả trạm trộn Tần suất kiểm tra tiến hành theo quy định (Bảng 2.14) điều kiện kỹ thuật thi công cơng trình, theo tần suất sau: Trang 50 Bảng 2.14 Bảng tần suất kiểm tra chất lượng SCC phịng thí nghiệm Chỉ tiêu kiểm tra Độ chảy loang Tần suất đo kiểm Mục đích đo kiểm Đầu mẻ trộn có thay đổi Kiểm tra tính công tác Kiểm tra khả chảy qua cốt thép Kiểm tra khả chảy qua cốt Phểu V-Box Đầu mẻ trộn có thay đổi thép Đảm bảo tính cơng tác vữa Hiệu chỉnh cấp phối Đầu mẻ trộn có thay đổi SCC Nhiệt độ SCC Cứ (2:4) lần Khống chế nhiệt độ vữa SCC Hộp L-Box Đầu mẻ trộn có thay đổi Ninh kết Đầu mẻ trộn Độ chống thấm Một tổ mẫu/Block bê tơng Kiểm sốt thời gian đổ bê tông Cường độ chịu uốn Một tổ mẫu/Block bê tông Kiểm tra khả chống thấm SCC Kiểm nghiệm chất lượng SCC Cường độ chịu nén Ba tổ mẫu/Block bê tông Kiểm nghiệm chất lượng SCC Khi điều kiện thời tiết bất lợi (gió lớn, trời mưa, nhiệt độ cao) phải tăng thêm tần suất kiểm tra Độ chảy loang; L-Box; V-Box; hiệu chỉnh cấp phối SCC 2.5.2.3 Quản lý chất lượng SCC trường Khi tiến hành đổ bê tông khối đổ (Block) tiến hành công tác kiểm tra theo tần suất lấy mẫu (Bảng 2.14 bảng 2.15) phải thường xuyên kiểm tra trường có thay đổi độ ẩm cốt liệu, nhiệt độ môi trường thay đổi 10 0C, Bảng 2.15 Bảng tần suất kiểm tra chất lượng SCC trường Chỉ tiêu kiểm tra Tần suất kiểm tra Mục đích kiểm tra Độ chảy loang Đầu mẻ trộn có thay đổi Kiểm tra tính cơng tác Hộp L-Box Đầu mẻ trộn có thay đổi Nhiệt độ SCC Cứ (2:4) lần Kiểm tra khả chảy qua cốt thép Khống chế nhiệt độ vữa SCC Ninh kết Đầu mẻ trộn Kiểm soát thời gian đổ bê tông Cường độ chịu nén Hai tổ mẫu/Block bê tông Kiểm nghiệm chất lượng SCC 2.6 Đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất, thi cơng nghiệm thu SCC 2.6.1 Quy trình thiết kế tổ chức thi công - Công nghệ thi cơng SCC có khả giới hố cao Khác với bê tơng thường, SCC thi cơng nhanh không không cần thủ công phải đầm nên thời gian thi cơng phụ thuộc vào suất máy bơm bê tông Trang 51 - Do đặc điểm kết cấu dùng SCC có kích thước mỏng, hàm lượng cốt thép dày nên bố trí lắp ván khn khó khăn Vì cơng tác lắp dựng cốp pha đà giáo cần đảm bảo yêu cầu sau: + Cốp pha lắp dựng phải đảm bảo kích thước, vị trí tương quan kết cấu cơng trình + Trụ chống đà giáo phải đặt vững chắc, không bị trượt, không bị biến dạng chịu tải trọng tác động q trình thi cơng + Trong trường hợp, không lấy cốt thép khối đổ làm điểm tựa điểm neo buộc cho cốp pha + Các phận đà giáo nên hạn chế số lượng nối Các mối nối khơng nên bố trí mặt cắt ngang vị trí chịu lực lớn + Hệ thống giằng chống cốp pha phải đơn giản, dễ tháo lắp Bộ phận cần tháo trước phải không phụ thuộc vào phận tháo sau + Nhà thầu thi công phải sử dụng loại đà giáo đủ chịu lực liên kết theo dạng khung để thuận tiện công tác lắp dựng tháo lắp dễ dàng Trước thi công nhà thầu phải lập biện pháp cụ thể, chi tiết Chủ đầu tư chấp thuận 2.6.2 Quy trình thiết kế cấp phối bê tông tự đầm - Tùy thuộc vào u cầu kết cấu cơng trình: Mác, tuổi bê tông; mật độ cốt thép; khả chống thấm; chống mài mòn; mà lựa chọn vật liệu chỗ để thiết kế cấp phối SCC có tính công tác tiêu lý phù hợp với yêu cầu đề Nhằm giảm gía thành xây dựng mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Hiện nay, giới có nhiều phương pháp để tham khảo cho việc thiết kế hỗn hợp cấp phối SCC, cịn Việt Nam chưa có quy phạm để thiết kế cấp phối SCC Tùy mục đích mà nhà nghiên cứu phát triển áp dụng phương pháp riêng Nhưng áp dụng nhiều phương pháp tính tốn theo thể tích tuyệt đối Nhằm tối ưu hóa thành phần vật liệu để có cấp phối đặc chắt mà đảm bảo tính theo yêu cầu đặt Một số phương pháp thiết kế thành phần cấp phối SCC tham khảo theo EFNARC [14] theo kinh nghiệm tác giả tiêu chuẩn thiết kế thành phần bê tơng nói chung bê tơng tự đầm nói riêng quy trình thiết kế thành phần cấp phối phải tuân theo bước sau [19], [22], [23], [24], [25]: Khảo sát, thí nghiệm kiểm tra tiêu lý loại vật liệu sử dụng Yêu cầu mác bê tông: Cường độ chịu nén, kéo, độ chống thấm, chống xâm thực, chống mài mòn, v.v Yêu cầu điều kiện, biện pháp thi công: Hình dạng kết cấu, kích thước, mật độ cốt thép; Thời gian cần để thi công (Vận chuyển, đổ hỗn hợp vào kết cấu), nhiệt độ môi trường, phương tiện chuyển hỗn hợp bê tông, biện pháp đổ bê tông vào khối đổ (bằng bơm cẩu), tính cơng tác, khả trình tính cơng tác, … Trang 52 Căn tính yêu cầu cấp phối SCC Chọn thành phần vật liệu Thiết kế thành phần cấp phối Đánh giá, chọn lại vật liệu thay Kiểm tra, hiệu chỉnh tính SCC phịng thí nghiệm Kiểm tra, hiệu chỉnh tính SCC phịng thí nghiệm Giám sát, thí nghiệm để kiểm sốt chất lượng SCC trường Hình 2.9 Quy trình thiết kế cấp phối SCC theo hướng dẫn EFNARC, 2005 Xác định hàm lượng bột khí Chọn tổng lượng cốt liệu lớn phù hợp với kết cấu, biện pháp thi công Đối với SCC lượng đá dăm thấp so với CVC Tính tốn tổng lượng chất kết dính (Xi măng; phụ gia khống hoạt tính; ) Bê tơng SCC có tổng lượng chất kết dính cao CVC Xác định lượng nước yêu cầu phù hợp theo: Mác u cầu, tính cơng tác, dự tính tỉ lệ N/CKD phù hợp Xác định liều lượng phụ gia hóa học Tính lượng cốt liệu nhỏ (cát) Phải xác định lượng hạt mịn lọt qua sàng 0,14 mm Xác định lượng ngậm cát cấp phối Trang 53 10 Xác định thành phần loại vật liệu sơ cấp phối SCC 11 Xác định hàm lượng độ ẩm cốt liêu Tiến hành trộn cấp phối SCC phịng thí nghiệm, hiệu chỉnh lại cấp phối 12 Thí nghiệm kiểm tra: Tính cơng tác khả tự chảy, chống phân tầng hỗn hợp SCC phịng thí nghiệm 13 So sánh tiêu tính cơng tác so với u cầu kỹ thuật 14 Đúc mẫu kiểm tra tiêu lý SCC đóng rắn 15 Trộn thử nghiệm trạm trộn bê tông trường kiểm tra lại tính u cầu Từ so sánh với kết phòng để chọn cấp phối thi cơng phù hợp 16 Giám sát, thí nghiệm để kiểm soát chất lượng SCC trường 2.6.3 Giải pháp nâng cao kiểm soát chất lượng SCC 2.6.3.1 Đối với công tác thiết kế biện pháp thi công - Hệ thống giàn chống, ván khuôn cần thiết kế đảm bảo khả chịu lực, ổn định khối đổ cần lưu ý ván khn mặt phần chịu áp lực đẩy vữa bê tơng lớn SCC có dạng lỏng bê tơng truyền thống, có tính cơng tác lớn, độ linh động cao, thời gian ninh kết kéo dài nên trọng lượng vữa SCC lớn bê tông thường Mặc khác vữa SCC tích hồ lớn, hàm lượng hạt cao nên địi hỏi ván khn phải kín khít để không bị chảy vữa làm bê tông bị rỗng xốp, rỗ bề mặt bê tông sau tháo ván khuôn - Việc thiết kế khối đổ cho SCC cần phải phù hợp với tính cơng tác loại cấp phối SCC Việc đổ bê tông SCC phương pháp bơm, rót từ xuống nên cần chọn nhiều vị trí để rót vữa vào khối đổ Giới hạn chiều dài vữa chảy khoảng đổ phải nhỏ m, chiều cao vữa rơi tự vữa phải nhỏ 1,5 m chọn vị trí đặt ống bơm không bị vướng cốt thép để vữa SCC không bị phân tầng, đảm bảo chất lượng đồng khối bê tông trường 2.6.3.2 Đối với công tác thi công * Trộn bê tông: - Cân đong vật liệu: Vật liệu dùng để sản xuất SCC sau kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu đưa vào phểu chứa trạm trộn SCC dễ bị thay đổi tính cơng tác thành phần cấp phối thay đổi Vì việc cân đong vật liệu cho mẻ trộn phải vân hành phần mềm cài đặt máy tính trạm trộn Sai số cho phép cân đong cân cho loại vật liệu đạt theo yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép tồn khối – Quy Phạm thi cơng nghiệm thu - Trộn hỗn hợp SCC: Trộn hỗn hợp SCC bắt buộc phải dùng máy trộn cưỡng hệ thống cân đong phải tự động Thời gian trộn cần thiết phải xác định mẻ trộn thử tổng thời gian trộn thường lớn so với bê tông thường Quy trình nạp vật liệu thời gian trộn sau: Trước trộn cần vệ sinh làm ẩm cối trộn Trang 54 Trước tiên nạp: Cát + Xi măng + Phụ gia khống hoạt tính, trộn khô thời gian 60 giây; Cho khoảng (50 : 70) % lượng nước trộn vào trộn tiếp 60 giây; Nạp tiếp hỗn hợp gồm: (50 : 30) % Nước + Tồn phụ gia hóa, trộn tiếp 60 giây; Rồi cuối nạp hết lượng đá dăm trộn thời gian 90 giây Tổng thời gian trộn hỗn hợp SCC 4,5 phút * Vận chuyển hỗn hợp bê tông từ trạm trộn đến khối đổ: - Xe vận chuyển trước nạp vữa SCC phải vệ sinh khơng cịn đá dăm lớn nước bồn xe Bồn xe trộn phải che phủ bạt hạn chế ánh nắng chiếu trực tiếp lên xe làm tăng nhiệt độ vữa bê tông giảm tính cơng tác hỗn hợp SCC Trên đường vận chuyển xe trộn phải quay để hỗn hợp bê tông không bị phân tầng bị lắng cốt liệu đảm bảo tính cơng tác, độ linh động hỗn hợp SCC - Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trình vận chuyển cần phải xác định thí nghiệm thời gian ninh kết bê tơng - Trong hồn cảnh khơng cho thêm nước vào hỗn hợp bê tông đường vận chuyển * Đưa hỗn hợp bê tông vào khoảnh đổ: - Đổ hỗn hợp SCC cơng trình bơm từ xuống hay bơm ngang nên có số vị trí vữa rót xuống cịn vướng thép, cục số vị trí vữa bê tơng cịn bị phân cỡ cốt liệu Nên cần nghiên cứu “Phương pháp vữa dâng” tức vữa SCC bơm từ bên khối đổ từ từ vữa SCC dâng lên đến hết chiều cao khối đổ Ưu điểm phương pháp vữa dâng: Chất lượng bê tông đồng đều; chiều cao khối đổ m chiều rộng lan tỏa đến 10 m lớn (Phụ thuộc vào tính cơng tác độ linh động hỗn hợp) - Đối với trường hợp thi công thực tế cánh tràn Piano đập dâng Văn Phong bề dày cánh tràn piano nhỏ có ván khn tạo hình bo trịn phía Vì việc đưa bê tơng vào khó khăn Giải pháp đưa bê tơng qua góc giao tuyến tường cánh tràn để lợi dụng góc nghiêng kết cấu cánh piano làm máng cho bê tông tự chảy tránh phân tầng hạn chế chiều cao rơi tự vữa bê tông * Bảo dưỡng bê tông: - Bê tông tự đầm có sử dụng phụ gia siêu dẻo, giảm nước cao cấp nên thời gian sơ ninh thường kéo dài Vữa SCC đổ phải bảo vệ để tránh mưa tác động xấu như: Nhiệt độ, gió, nước chảy rung động - Do bê tông tự đầm có hàm lượng hạt mịn cao nên để hạn chế co ngót nứt, việc bảo dưỡng ban đầu cho bê tông thực sớm tốt 2.6.3.3 Đối với cơng tác kiểm sốt vật liệu hỗn hợp SCC * Xi măng: - Hiện thị trường loại xi măng PCB40 hàm lượng phụ gia khống hoạt tính phụ gia đầy dao động khoảng từ (15 : 35) % Nên để thuận tiện cơng tác kiểm sốt chất lượng tính SCC nên sử dụng xi Trang 55 măng poóc lăng PC40 hay PC50 Khi việc kiểm soát chất lượng SCC phụ thuộc vào lượng dùng phụ gia khống tro bay đảm bảo chất lượng hiệu kinh tế Tải FULL (116 trang): bit.ly/2Ywib4t * Phụ gia khống: Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Khống chế độ ẩm phụ gia khống nhỏ %, cơng tác lưu trử bảo quản phải chống làm ẩm, vón cục Vì tro bay có màu tương tự xi măng nên cần quản lý tốt để tránh nhầm lẫn - Phụ gia khoáng chiếm phần lớn cấp phối SCC nên thiết kế cấp phối cho công trình cần kiểm tra lựa chọn nguồn phụ gia khoáng (Kể Puzơland) đạt yêu cầu, đảm bảo tiến độ cung cấp mà mang hiệu kinh tế cao * Phụ gia hóa: - Phải thường xuyên kiểm tra, kiểm định ống đong phụ gia để đảm bảo liều lượng theo cấp phối quy định - Thường phụ gia cho cấp phối SCC khác với cấp phối bê tông khác nên trộn cấp phối SCC cần ý, tránh nhầm lẫn phụ gia Việc sử dụng sai phụ gia tạo hiểm họa tiềm tàng chất lượng kết cấu bê tông * Cốt liệu: - Cấp phối vữa SCC nhạy cảm với thay đổi cốt liệu Nên để đảm bảo chất lượng vữa SCC ổn định cần tăng tần suất lấy mẫu kiểm tra cốt liệu Trường hợp thành phần hạt cát có mơ đun độ lớn thay đổi q 0,2 so với ban đầu cần phải tính tốn, hiệu chỉnh lại cấp phối trường - Đá dăm dùng cho SCC dăm 5x20 mm nên có thay đổi: Dây chuyền nghiền sàng; nguồn gốc đá; mà ảnh hưởng đến thành phần hạt dăm phải hiệu chỉnh lại cấp phối Đặc biệt hàm lượng thoi dẹp đá dăm có ảnh hưởng lớn đến: khả chảy qua; khả điền đầy; dễ bị phân tầng Theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 bê tông cấp nhỏ hay cấp B30 hàm lượng thoi dẹp cho phép đến 35 % bê tông cấp lớn cấp B30 hàm lượng thoi dẹp cho phép đến 15 % để đảm bảo tính SCC đề nghị khống chế hàm lượng thoi dẹp cho bê tông từ đầm phải nhỏ 15 % - Cốt liệu trữ kho phải đảm bảo có độ ẩm đồng Phải thường xuyên kiểm tra độ ẩm cốt liệu có thay đổi độ ẩm phải hiệu chỉnh cấp phối trường Khống chế độ ẩm cốt liệu trước đổ bê tông phải luôn nhỏ % 2.6.3.4 Công tác kiểm soát chất lượng hỗn hợp SCC - Đối với vữa SCC ngồi việc kiểm tra tính công tác cần phải tăng tần suất kiểm tra bổ sung lấy mẫu kiểm tra thêm tính sau: Tính co ngót mềm; Khả chống phân tầng [7]; khả chảy xuyên qua cốt thép theo phương pháp J - Ring [8] Trang 56 - Khi dây chuyền thi công bê tông bị dừng sau 90 phút kể từ lúc trộn sau 20 phút phải lấy mẫu để kiểm tra lại tính công tác, độ linh động vữa SCC Nếu vữa SCC khơng đạt u cầu phải đổ bỏ xe bê tơng 2.6.3.5 Cơng tác kiểm sốt chất lượng SCC đóng rắn - Ngồi việc kiểm tra chất lượng SCC theo tiêu lý theo yêu cầu Tùy theo kết cấu công cơng trình cần thí nghiệm thêm tính khác SCC: Cường độ chịu kéo dọc trục; chịu uốn; độ chống thấm; độ co ngót, độ dính bám SCC với cốt thép để so sánh SCC bê tông thường mác - Cần thí nghiệm tính năng: Cường độ chịu nén, kéo, độ chống thấm, dung trọng SCC trường để so sánh với kết thí nghiệm phịng 2.7 Kết luận chương Tải FULL (116 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Bê tơng tự đầm cấu thành từ vật liệu bê tơng truyền thống địi hỏi chất lượng cao hơn, ổn định Điều khác biệt so với bê tông truyền thống thi công không cần đầm nén, hỗn hợp SCC có tính riêng Tính quan trọng khả ổn định, độ đồng hỗn hợp bê tông tươi khả trình độ linh động thời gian thi công mà không gây tượng phân tầng, tách nước; mật độ cốt liệu phân bố đồng khắp toàn khối đổ - Trong công nghệ chế tạo SCC cần phải giải hai vấn đề: Một cần giảm lượng nước trộn xuống đến mức để giảm thiểu lượng nước tự hỗn hợp bê tơng phải có độ linh động Khống chế lượng nước dùng khối bê tơng phải nhỏ 210 lít; Hai cần phải trì độ linh động để suốt trình trộn, vận chuyển đổ vào kết cấu hỗn hợp bê tông đồng Ba nguồn vật liệu đầu vào phải kiểm soát chặt chẽ có độ ổn định Để giải ba vấn đề trên, người ta sử dụng hai loại phụ gia: Phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao - khí - Tăng cường tần suất lấy mẫu kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào; hỗn hợp vữa SCC; SCC đóng rắn phịng trường - Để sử dụng hiệu SCC xây dựng cơng tác quản lý chất lượng cần có hệ thống kiểm sốt chặt chẽ đặc biệt đội ngũ nhân lực quản lý phải có kinh nghiệm công tác quản lý, thi công bê tông tự đầm Trang 57 CHƯƠNG TẬN DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI SCC CHO CƠNG TRÌNH HỆ THỐNG THỦY LỢI TÂN MỸ - NINH THUẬN 3.1 Giới thiệu chung cơng trình hệ thống thủy lợi Tân Mỹ Căn hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đơn vị: Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam - CTCP lập Chủ đầu tư cơng trình phê duyệt [26]: - Tên Dự án: Hệ thống Thuỷ lợi Tân Mỹ - Địa điểm xây dựng: Huyện Ninh Sơn, huyện Bác Ái, huyện Ninh Hải, huyện Thuận Bắc thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận - Cơng trình đầu mối gồm cụm: Cụm đầu mối hồ chứa nước Sông Cái xây dựng sông Cái, thuộc huyện Bắc Ái cụm đập dâng Tân Mỹ hạ lưu hồ Sông Cái, thuộc huyện Ninh Sơn, cách đầu mối hồ Sơng Cái khoảng 13 km phía hạ lưu Khu hưởng lợi thuộc huyện Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải thành phố Phan Rang- Tháp Chàm Hình 3.1 Mơ hình 3D đập Tân Mỹ - Nhiệm vụ chính: + Tưới trực tiếp cho 7.480 đất canh tác (hồ Sông Cái tưới 680 ha, đập dâng Tân Mỹ tưới 6.800 ) + Tiếp nước cho hệ thống thuỷ nông Nha Trinh - Lâm Cấm để đảm bảo tưới đủ diện tích 12.800 + Tiếp nước cho khu tưới hồ Cho Mo, hồ Bà Râu hồ Sơng Trâu; + Tạo dung tích 10,3 triệu m3 hồ Sơng Cái cho thủy điện tích hoạt động + Kết hợp phát điện (02 trạm thủy điện đầu mối Sông Cái Tân Mỹ) - Thơng số kỹ thuật chính: + Dung tích tồn Vhồ: 219,81x106 m3 Trang 58 + Diện tích lưu vực đến tuyến đập 750 km2, dung tích hữu ích (Vhi) 203,85 x106 m3 - Cơng trình gồm đập bốn đập phụ xây dựng cơng nghệ bê tơng đầm lăn RCC Đập đập phụ số dài 1.310 m, chiều cao đập lớn 67 m Còn Ba đập phụ 2, 3, tổng chiều dài 1.576 m, chiều cao đập lớn 38 m 3.2 Khảo sát, thí nghiệm loại vật liệu sẵn có cơng trình 3.2.1 Vật liệu xây dựng cát - Trong đoạn TKKT để phục vụ cho thiết kế Dự án Hệ thống Thủy lợi Tân Mỹ tiến hành khảo sát mỏ cát sỏi CS1, CS2, CS1A, CS1B trữ lượng khảo sát đáp ứng đủ nhu cầu cho dự án Tuy nhiên, q trình giải phóng mặt với địa phương, mỏ CS1B trùng với quy hoạch khai thác tận thu khoáng sản địa phương địa phương cấp phép cho đơn vị quản lý khai thác nên tự tổ chức khai thác mỏ CS1B mà phải mua Mỏ CS1A thuộc xã Nhơn Sơn khu vực xung yếu gây sạt lở khu vực hạ lưu nên Tỉnh không cho khai thác Như vậy, hai mỏ CS1, CS2 đưa vào quy hoạch khai thác vật liệu phục vụ xây dựng cơng trình - Cơng tác khảo sát mỏ cát sỏi CS1, CS2 thực khảo sát từ tháng năm 2008, đến trải qua năm Với đặc điểm mỏ cát sỏi chủ yếu phân bố lịng sơng, lũ thường gây biến động trữ lượng chất lượng Vì vậy, giai đoạn BVTC, tháng năm 2015 đánh giá lại trữ lượng chất lượng mỏ CS1, CS2 Kết khảo sát đánh giá trữ lượng chất lượng mỏ CS1 & CS2 sau: * Mỏ CS1: - Vị trí, địa hình: Mỏ vật liệu CS1 thuộc thôn Phú Thuận, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, nằm bờ trái sông Cái, cách cầu Tân Mỹ phía hạ lưu khoảng (2,0 : 3,5) km, cách cơng trình đầu mối Sơng Cái khoảng (23 : 25) km Bãi nằm dọc bờ sơng, địa hình thoải rộng khoảng (50 : 200) m, kéo dọc sông khoảng 3,5 km - Địa tầng: + Tầng phủ: Hỗn hợp cuội sỏi cát, cuội sỏi chiếm (70 : 80) %, kích thước phần lớn từ (5  10) cm, số nơi có lẫn cuội đường kính lớn từ (15  20) cm với hàm lượng khoảng 10 % Thành phần cuội sỏi chủ yếu thạch anh, granit Chiều dày trung bình 0,3 m Nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp tầng phủ bóc bỏ + Lớp 1b: Hỗn hợp cát, cuội sỏi màu xám trắng, xám vàng Cát hạt vừa đến thô chiếm từ (19 : 60) %, trung bình 40 % Cuội sỏi chiếm từ (81 : 40) %, trung bình 60 % Cuội sỏi trịn cạnh, cứng chắc, phần lớn có đường kính d = (2 : 70) mm chiếm 38 % lớp 1b, phần cuội sỏi có đường kính d = (80 : 150) mm chiếm 22 % lớp 1b Thành phần cuội sỏi chủ yếu thạch anh, Granit Nguồn gốc bồi tích (aQ) Chiều dày khai thác trung bình 2,0 m Lớp khai thác làm VLXD Diện tích, trữ lượng: Hiện diện tích khai thác mỏ cịn khoảng 33,7 Trữ lượng khai thác lớp 1b khoảng 674.116 m3 9bdf9ff8 ... thi công tiên tiến bê tông tự đầm xu hướng tất yếu Chính lý việc ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vật liệu cho bê tơng tự đầm cơng trình thủy - Áp dụng cho cơng trình Tân Mỹ, tỉnh Ninh. .. nghiệp, luận văn thạc sĩ ứng dụng ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vật liệu cho bê tông tự đầm cơng trình thủy - Áp dụng cho cơng trình Tân Mỹ, tỉnh Ninh Thuận? ?? tác giả hoàn thành Để... KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SCC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHO SCC CƠNG TRÌNH THỦY 2.1 Phương pháp thử nghiệm, u cầu kỹ thuật cho vật liệu bê tông tự đầm Việc thử nghiệm vật liệu bê tông

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN