Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện ân thi, tỉnh hưng yên

40 22 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện ân thi, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI NẦNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: BAN TỔ CHỨC HUYỆN ỦY ÂN THI Người hướng dẫn : Dương Đình Hiệu Sinh viên thực : Đặng Thị Nhung Ngành đào tạo : Quản trị Nhân lực Lớp : 1205.QTND Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận vấn đề chất lượng cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, đề tài đưa quan điểm, giải pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu thực thi công vụ, cải cách hành góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ÂN THI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát chung huyện Ân Thi 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã 1.2.1 Hệ thống khái niệm .5 1.2.2 Vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 14 1.3 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20 1.3.1 Xuất phát từ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 20 1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .22 1.3.3 Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã .22 CHƯƠNG 24 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN 24 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi 24 2.1.1 Về số lượng, cấu 24 2.1.2 Về sức khỏe 26 2.1.3 Về trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước 27 2.1.4 Khả hoàn thành nhiệm vụ giao .29 2.1.5 Về phẩm chất đạo đức lối sống 30 2.2 Đánh giá chung thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi .30 2.2.1 Ưu điểm 30 2.2.2 Hạn chế .31 Bên cạnh kết đạt được, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Ân Thi thời gian qua bộc lộ thiếu sót, hạn chế sau: 31 2.2.3 Nguyên nhân .33 CHƯƠNG 35 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN .35 3.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 35 3.1.1 Quan điểm 35 Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta tập chung xây dựng hành sạch, vững mạnh, có lực, phầm chất để quản lý, điều hành có hiệu lực, hiệu cơng việc đất nước Bởi suy cho hoạt động quản lý nhà nước có đạt hiệu hay không tùy thuộc vào đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đội ngũ đa số trưởng thành từ thực tiễn sản xuất công tác, gắn bó với thực tiễn sản xuất đời sống nhân dân địa phương Hơn hết, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người am hiểu đặc điểm tình hình địa phương, thấu hiểu sống, tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân Họ có mối liên hệ mật thiết, thường xuyên với quần chúng nhân dân 35 Nhận thức vai trị đó, huyện Ân Thi không ngừng tập trung nguồn lực, đưa biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Trong trọng đến chủ chương, sách Đảng Nhà nước, xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán điều kiện đất nước tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Tất tư tưởng tập trung nghị như: Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương Trung ương khóa VIII, Nghị Trung ương Nghị Trung ương Nghị Trung ưng khóa IX quy định hướng dẫn Trung ương công tác cán 35 Trên sở đó, việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi phải quán triệt quan điểm sau đây: 35 3.1.2 Mục tiêu 36 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi có phẩm chất lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu tham nhũng; có tư đổi mới, sáng tạo có kiến thức chun mơn, kỹ thật có lực hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; có tinh thần hợp tác, cón ý thức kỷ luật cao, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc giao; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ số lượng chuyển tiếp liên tục hệ cán Thực tốt công tác quy hoạch đào tạo để có nguồn cán bộ, nhiệm kỳ, phấn đấu năm 2016 đạt 100% cấp ủy Đảng xây dựng quy hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý; đưa vào quy hoạch tỷ lệ cán quản lý nữ đạt 30% trở lên Nâng tỷ lệ cán độ tuổi trẻ có trình độ cao .36 Đội ngũ cán bộ, công chức phải đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn Phấn đấu đến năm 2020 cán cấp xã, 95% cán đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, 98% công chức đào tạo đạt chuẩn trình độ chun mơn ( từ trung cấp trở lên) theo chuyên ngành; 35% đào tạo chuyên môn cao đẳng đại học 80% cán có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên, 100% cán bộ, công chức đạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 36 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên .37 3.2.1 Hồn thiện hệ thống chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên .37 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 37 Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi cần ý đến đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cụ thể: .37 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã 39 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật .39 3.2.5 Chuẩn hóa chức danh 40 3.2.6 Các giải pháp khác 40 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 41 3.3.1 Khuyến nghị với Nhà nước cấp ủy Đảng 41 3.3.2 Khuyến nghị với tỉnh Hưng Yên 42 Thứ nhất, thực chủ chương, sách Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 42 Thứ hai, cần phải tập trung nguồn lực kinh phí cho cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giỏi chun mơn, có lối sống lành mạnh, tuân thủ quy định Nhà nước .42 Thứ ba, xây dựng sách hồn thiện cho cơng tác phân bổ cán bộ, công tác bầu cử công tác đánh giá cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Có văn quy định hướng dẫn rõ ràng tới địa phương để thực tốt công tác 42 3.3.3 Khuyến nghị với huyện Ân Thi 42 3.3.4 Khuyến nghị với cá nhân cán bộ, công chức xã .42 Thứ nhất, rèn luyện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để thực hồn thành cơng việc cách hiệu 42 3.4 Kinh nghiệm tỉnh Thái Bình Đồng tháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã .43 3.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Thái bình 43 3.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp .44 Trong năm qua, cấp quyền tỉnh Đồng tháp ln quan tâm xây dựng máy quyền cấp sở, nhằm thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, an ninh- quốc phòng địa phương Đến nay, hệ thống tổ chức quyền địa phương cấp xã vào nề nếp ổn định; Uỷ ban nhân dân tổ chức thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, an ninh trật tự, an toàn xã hội giữ vững, kinh tế-xã hội phát triển, quản lý, bảo vệ biên giới tăng cường, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý Nhà nước giải vấn đề xúc dân Các biện pháp cụ thể mà tỉnh Đồng Tháp thực thời gian qua là: .44 * Quy hoạch cán quyền: .44 3.4.3 Đúc rút kinh nghiệm chung địa phương công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 46 C PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .1 Phụ lục số Trình độ chuyên môn cán bộ, công chức .3 cấp xã địa bàn huyện Ân Thi năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” nhận giúp đỡ nhiệt tình cô, chú, anh, chị Ban Tổ chức huyện ủy Ân Thi, thầy cô bạn bè ngồi trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị thầy cô, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình anh Dương Đình Hiệu – Phó trưởng Ban Tổ chức huyện ủy Ân Thi, người hướng dẫn suốt q trình thực đề tài Xin kính chúc anh thật nhiều sức khỏe hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đối người giúp đỡ quý báu Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định thực đề tài Kính mong thầy cô bạn giúp đỡ, bảo để đề tài tơi hồn thiện Hưng n, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Nhung A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi đánh giá vai trò cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: Cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền không tốt, khơng chạy động dù có tốt, dù chạy toàn máy bị tê liệt Cán người đem đường lối, sách phủ, đoàn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực Từ lý luận đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc, công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Ngày trước yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức rõ vai trò đội ngũ cán bộ, công chức Đảng Nhà nước ta khẳng định vấn cốt lõi đặt lên hàng đầu cần phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh, có đủ phẩm chất lực công tác để trở thành “công bộc” nhân dân, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển đất nước Thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, với đạo lãnh đạo tỉnh Hưng Yên vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức mà cụ thể đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trong năm gần đây, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên không ngừng nỗ lực, cố gắng thực biện pháp nhằm nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã địa bàn huyện Bên cạnh việc đạt kết đáng khích lệ, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện thực tế cịn gặp nhiều khó khăn cịn nhiều vấn đề tồn Do đó, nhận biết thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã yếu tố có tính định góp phần đưa giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã, phường nói chung đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi nói riêng Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài báo cáo kiến tập Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận vấn đề chất lượng cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, đề tài đưa quan điểm, giải pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu thực thi cơng vụ, cải cách hành góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; - Khảo sát, làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên từ đưa điểm mạnh, điểm yếu tìm nguyên nhân; - Đưa giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên năm 2012 đến nay.Trên sở đề giải pháp hồn thiện công tác cán bộ, công chức địa bàn huyện năm Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tập chung sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát Phương pháp so sánh, đánh giá Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Phương pháp biện chứng vật Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp bổ trợ như: vấn, điều tra, khảo sát thực tế, Ý nghĩa, đóng góp đề tài Đóng góp lý luận: - Góp phần hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước cán công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã q trình xây dựng đội ngũ toàn tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài cung cấp thêm luận khoa học giúp cấp lãnh đạo tỉnh Hưng Yên công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục đề tài gồm chương: CHƯƠNG 1: Khái quát chung huyện Ân Thi sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã CHƯƠNG 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đồng thời giúp hình thành nên thái độ hành vi người tổ chức Mặt khác văn hóa tổ chức cịn có tác động đến cá nhân tạo cho họ động lực, niềm tự hào tổ chức từ nâng cao hiệu làm việc, chất lượng thành viên tổ chức Ngược lại, văn hóa tổ chức gánh nặng giá trị chung khơng phù hợp Từ gây áp lực lên cá nhân dẫn đến hiệu công việc giảm sút - Điều kiện, môi trường làm việc: Đây số yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu làm việc cán bộ, công chức Rõ ràng tổ chức có điều kiện làm việc thuận lợi, mơi trường làm việc thân thiện tạo thõa mãn, từ làm tăng hiệu cơng việc, gắn kết với tổ chức từ tăng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức d Bản thân cán bộ, công chức Đây yếu tố định đến chất lượng cán bộ, công chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng yếu tố chủ quan, yếu tố nội tạng bên người Nhận thức tiền đề, kim nam cho hành động, việc làm đắn, khoa học ngược lại Bản thân người cán bộ, công chức phải tự rèn luyện, trau dồi, học hỏi kiến thức, kỹ mới, phương pháp làm việc hiệu quả, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững phẩm chất, đạo đức cánh mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm Ngược lại, cán bộ, công chức xem thường chuẩn mực đạo đức, nhân cách, thiếu nghiêm khắc với thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, dùi mài tinh thần trách nhiệm mắc bệnh quan liệu, mệnh lệnh, chủ quan, tự tư, tư lợi; phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa đạo đưc, lối sống từ dẫn đến làm giảm uy tín Đảng niềm tin nhân dân Nhà nước 19 Như vậy, thân cán bộ, cơng chức vấn đề quan trọng cần quan tâm việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã cấp khác máy nhà nước 1.3 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.3.1 Xuất phát từ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa bước tất yếu tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc vươn tới văn minh, đại Trong điều kiện nước ta, với điều kiện thuận lợi nghiệp đổi tạo sở kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hóa, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa phải liền với đại hóa Bước đầu quan trọng cơng đổi đưa đất nước đến thời phát triển Tuy nhiên, đất nước đứng trước thách thức tụt hậu kinh tế, quốc nạn tham nhũng, chiến lược diễn biến hịa bình kẻ thù Các nguy đặt nhiều vấn đề việc đổi chất lượng cán công tác cán Trong q tình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị đội ngũ cán bộ, cơng chức quan trọng, họ phải người đề kế hoạch để thực mục tiêu , đồng thời lại người tổ chức, quản lý trình thực gương mẫu thực mục tiêu Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán , cơng chức quan trọng Có thể khẳng định, khơng thể thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng với chế quản lý lạc hậu, xơ cứng với hành vừa cồng kềnh, vừa thiếu dân chủ, tôn trọng phát huy lực xã hội, vừa lỏng lẻo, vừa trì trệ, vừa cửa quyền đội ngũ cán chất lượng thấp, cấu không hợp lý Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng Đây nhân tố then chốt để thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế 20 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu: "Xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán phải đồng bộ, có tính kế thừa phát triển, có số lượng cấu hợp lý" Tóm lại, để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã với đầy đủ yếu tố trí tuệ, phẩm chất trị, đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp có tính dân chủ Vì đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người có trách nhiệm tham gia trực tiếp vào cơng đổi đất nước Đầu tư cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng đầu tư có hiệu cho tương lai đất nước 21 1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn ngày mà Đảng Nhà nước ta tâm thực cải cách hành nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại; đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, lực; hệ thống quan nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước Mà nhiệm vụ trước mắt cải cách hành Xuất phát từ nhiệm vụ đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng thực có trình độ, lực, ngang tầm, trung thành với nghiệp đổi Đảng, có tâm huyết với sở phải trọng, quan tâm hết, có cải cách hành nhà nước đạt hiệu quả, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh, đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, phát triển nhanh bền vững 1.3.3 Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã bước phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thời kỳ Đa số cán bộ, cơng chức cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng; có lối sống giản dị, sáng, gần gũi với nhân dân, tâm huyết với cơng việc Đây nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo tổ chức thực thành công đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế - xã hội thực thắng lợi mục tiêu đề Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, phận cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng có biểu suy thoái 22 phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực tốt cơng tác dân chủ sở; có dấu hiệu, tư tưởng hội, ý thức kỷ luật gây đồn kết nội bộ; tinh thần phê bình tự phê bình cịn thấp, gây tổn hại đến uy tín làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Mặt khác, tỉ lệ cán bộ, cơng chức chưa đạt chuẩn cịn cao Theo số liệu thống kê Bộ Nội vụ, tính đến tháng 12/2012, số lượng chất lượng cán bộ, công chức nước ta sau: - Về đội ngũ cán cấp xã, nước có 145.112 cán chuyên trách Trong đó, số cán người dân tộc thiểu số 27.571 người (chiếm 19%); số cán nữ 24.959 người (chiếm 17,2%) Về trình độ chun mơn, số cán chưa qua đào tạo có 45.071 người (chiếm 31,06%); trình độ sơ cấp 9.375 người (chiếm 6,46%); cao đẳng 6.095 người (chiếm 4,20%) đại học 32.142 người (chiếm 22,15%) Về trình độ lý luận trị, số người chưa qua đào tạo 25.571 người (chiếm 17,46%); trình độ sơ cấp 23.639 người (chiếm 16,29%); trung cấp 89.244 người (chiếm 61,5%) cao cấp 6.893 người (chiếm 4,75%) - Đội ngũ công chức cấp xã có 111.496 người Trong đó, số cơng chức người dân tộc thiểu số 17.728 người (chiếm 15,9%), số công chức nữ 28.097 người (chiếm 25,2%) Về trình độ chun mơn: có 8.507 cơng chức (chiếm 7,63%) chưa qua đào tạo chun mơn; cơng chức có trình độ sơ cấp 2.409 người (chiếm 2,16%); trung cấp 66.251 người (chiếm 59,42%); cao đẳng 6.790 người (chiếm 6,09%) trình độ đại học 27.539 người (chiếm 24,7%) Về trình độ lý luận trị, số công chức chưa qua đào tạo 46.082 người (chiếm 41,33%); trình độ sơ cấp 23.481 người (chiếm 21,06%); trung cấp 41.119 người (chiếm 36,88%) trình độ cao cấp 814 người (chiếm 0,73%) Qua số liệu cho thấy, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta cịn thấp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã việc làm cần thiết 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi 2.1.1 Về số lượng, cấu a Về số lượng ( Phụ lục 1) Đánh giá số lượng cán đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi ta xem xét đánh giá thông qua số liệu Phụ lục số Căn vào bảng số liệu số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi năm 2014 ta thấy: - Tổng số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện 428 người Trong đó, số lượng cán 212 người, số lượng công chức 216 người - Trong tổng số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã cán cấp xã chiếm tỉ lệ thấp công chức cấp xã Cụ thể: + Số lượng cán cấp xã 212 người, chiếm tỉ lệ 49,5% + Số lượng công chức cấp xã 216 người, chiếm tỉ lệ 50,5% Như số lượng cán cấp xã số lượng cơng chức cấp xã 04 người, tương đương 1% Qua việc phân tích ta thấy xã địa bàn huyện Ân Thi quan tâm bổ sung mặt số lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Tỉ lệ số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện b Về cấu * Cơ cấu theo giới tính ( Phụ lục 2) Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi năm 2014 theo giới tính khơng đồng đều, cụ thể: - Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện tập trung chủ yếu vào nam giới - Năm 2014, tổng số có 428 cán bộ, cơng chức cấp xã có tới 226 cán bộ, công chức cấp xã nam giới có 202 cán bộ, cơng chức cấp xã nữ giới Như mức chênh lệch cán bộ, công chức nam/ nữ 140 người 24 + Cán cấp xã nam giới có 176 người, chiếm 77,9%; cán nữ giới có 36 người, chiếm 17,8 % Như mức chênh lệch cán nam/ nữ 116 người + Công chức cấp xã nam giới có 166 người, chiếm 82,2 % Cơng chức cấp xã nữ giới có 50 người, chiếm 22,1% Như mức chênh lệch công chức nam/ nữ 116 người Như vậy, số lượng cán bộ, công chức cấp xã nam giới cao nhiều so với nữ giới Nguyên nhân vấn đề nam giới thường có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nữ giới, khả di chuyển chấp nhận công tác xã tốt nữ giới nữ giới gặp nhiều vấn đề gia đình Vấn đề thực trạng chung nước, cịn định kiến bất bình đẳng giới, điều khiến cho nữ giới trọng dụng * Cơ cấu theo độ tuổi ( Phụ lục 3) Để đánh giá cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi theo độ tuổi năm 2014, ta quan sát bảng số liệu phụ lục số Căn vào bảng số liệu cấu cán theo độ tuổi cho thấy độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi tập chung không đồng nhóm độ tuổi, cụ thể: -Đối với cán cấp xã huyện tập trung chủ yếu độ tuổi từ 45dưới 55 tuổi từ 55 - 60 tuổi chủ yếu + Độ tuổi cán cấp xã từ 44 - 55 tuổi 110 người tổng số 212 người, chiếm tỉ lệ 52%; + Độ tuổi cán cấp xã từ 55-60 tuổi 61 người tổng số 212 người, chiếm tỉ lệ 28,7% + Trong tổng số 212 cán cấp xã có tất người độ tuổi 30 tuổi 60 tuổi chiếm 2,8% Độ tuổi từ 30-dưới 45 có 35 người, chiếm 16,5% -Đối với công chức cấp xã huyện tập trung chủ yếu độ tuổi từ 30-dưới 45 tuổi từ 45-dưới 55 tuổi chủ yếu 25 + Độ tuổi công chức cấp xã từ 30-dưới 45 tuổi 95 người tổng số 216 người, chiếm tỉ lệ 44% + Độ tuổi công chức cấp xã từ 45-dưới 50 tuổi 77 người tổng số 216 người, chiếm tỉ lệ 35,5% + Trong độ tuổi 30 có 25 người tổng số 216 người, chiếm tỉ lệ 11,5% Độ tuổi từ 55-60 có 19 người, chiếm 9% Độ tuổi 60 khơng có cơng chức Qua việc phân tích cấu cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Ân Thi theo độ tuổi cho thấy cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện chưa hợp lý Thể tỷ lệ cán cấp xã huyện độ tuổi từ 44-dưới 55 tuổi từ 55-60 tuổi chiếm tỉ lệ cao tổng số cán cơng chức xã Đây độ tuổi có nhiềm kinh nghiệm làm việc thâm niên công tác, điều góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã Song điều minh chứng việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã chưa trọng, dẫn đến cán hưu hoặc ln chuyển cơng tác khơng có nguồn kế cận Nên cần có giải phải đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn cán trẻ để có nguồn kế cận sau 2.1.2 Về sức khỏe Sức khỏe yếu tố cần thiết tất người Đối với cán bộ,công chức cấp xã huyện Ân Thi nói riêng sức khỏe yếu tố cần thiết để cán bộ, công chức có thể lực tốt, tinh thần thỏa mái để hồn thành nhiệm vụ Nhận thức tầm quan trọng đó, huyện Ân Thi hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, cơng chức huyện có bao gồm cán bộ, công chức xã địa bàn huyện Nhìn chung cán bộ, cơng chức cấp xã huyện lực, sức khỏe tốt cơng tác tuyển chọn khám sức khỏe tiến hành nghiêm túc Với tỉ lệ cán bộ, công chức nam giới chiếm đa số thường có sức khỏe tốt hơn, cường độ làm việc cao nữ giới nên đảm bảo thực cơng việc cách tốt 26 2.1.3 Về trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước a Về trình độ văn hóa ( Phụ lục 4) Trình độ văn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi phân làm cấp là: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Căn vào bảng số liệu phụ lục ta thấy trình độ văn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Ân Thi năm 2014 sau: Số cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ văn hóa tập trung chủ yếu cấp Trung học phổ thông chiếm tỉ lệ đa số 97,9%, tương đương với 419 người tổng số 428 người Số cán cấp xã có trình độ Trung học phổ thơng người, chiếm tỉ lệ 4,3% Trong cơng chức cấp xã có tỉ lệ 100% có trình độ văn hóa Trung học phổ thơng, tương đương với 216 người Qua phân tích trình độ văn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức ta thấy cần thiết phải chuẩn hóa chất lượng cán trình độ văn hóa nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức b Về trình độ chuyên môn (Phụ lục 5) Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi phân theo cấp là: Sơ cấp chưa qua đào tạo, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Trên đại học - Trong tổng số 428 cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi có 72 cán bộ, cơng chức có trình độ Đại học chiếm tỉ lệ 16,8 % Trong đó, cán cấp xã có 32 người, chiếm 15%; cơng chức cấp xã có 40 người, chiếm 18,5% - Số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ Cao đẳng 40 người tổng số 428 người, chiếm tỉ lệ 9% Trong đó, cán cấp xã có người, chiếm tỉ lệ 3%; cơng chức cấp xã có 34 người, chiếm tỉ lệ 16% - Số cán bộ, cơng chức có trình độ Trung cấp 261 người chiếm tỉ lệ 61% Trong đó, cán có 120 người, chiếm 57%; cơng chức có 141 người chiếm tỉ lệ 65% - Số cán bộ, cơng chức có trình độ Sơ cấp chưa qua đào tạo có 54 người chiếm tỉ lệ 13% 27 - Số cán bộ, cơng chức có trình độ đại học có người, rơi vào công chức cấp xã, chiếm tỉ lệ 0,2% Như vậy, qua kết phân tích cho thấy trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, cơng chức địa bàn huyện Ân Thi có nhiều bất cập Cụ thể, số lượng cán bộ, cơng chức có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao, lên đến 61% Ngược lại, số cán bộ, cơng chức có trình độ Cao đẳng, Đại học Đại học chiếm tỉ lệ thấp Do có cần phải có biện pháp, kế hoạch để tiếp tục nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn huyện Đặc biệt đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chuyên môn sơ cấp chưa qua đào tạo cần phải có biện pháp liệt, cụ thể c Về trình độ lý luận chính trị ( Phụ lục 6) Trình độ lý luận trị đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi phân theo cấp: Sơ cấp chưa qua đào tạo, Trung cấp, Cao cấp Căn vào bảng số liệu phụ lục trình độ lý luận cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi ta thấy: Trong tổng số 428 cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Ân Thi có tới 184 cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ lý luận trị Sơ cấp chưa qua đào tạo, chiếm tỉ lệ 43% Trong số cán cấp xã có 49 người, chiếm tỉ lệ 23%; cơng chức cấp xã có 135 người, chiếm tỉ lệ 62,5% Số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ lý luận trị bậc Trung cấp lên tới 240 người, chiếm tỉ lệ 56% Trong đó, số cán cấp xã chiếm tỉ lệ 75%, tương đương với 159 người; số công chức cấp xã chiếm tỉ lệ 37,5% tương đương với 81 người Số cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ lý luận trị bậc Cao cấp có người, chiếm tỉ lệ 1%, tập trung hết vào đội ngũ cán xã Như vây, qua kết phân tích thấy trình độ lý luận trị đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi nhiều bất cập Số cán bộ, cơng chức có trình độ Sơ cấp chưa qua đào tạo, Trung cấp chiếm đa số, số cán bộ, cơng chức có trình độ lý luận trị 28 chiếm tỉ lệ nhỏ Điều cho thấy chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi chưa thực tốt cần có biện pháp, kế hoạch nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Như việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng; cử học nâng cao trình độ, d Về trình độ quản lý nhà nước ( Phụ lục 7) Trình độ quản lý nhà nước cơng chức cấp xã huyện Ân Thi thấp Số lượng cơng chức cấp xã chưa qua bồi dưỡng trình độ quản lý nhà nước chiếm tỉ lệ tuyệt đối 100% Tuy nhiên bên cạnh bất cập trình độ quản lý nhà nước cơng chức cấp xã ngược lại, trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán cấp xã chưa qua bồi dưỡng chiếm tỉ lệ nhỏ 2%, tương đương với cán Số cán có trình độ quản lý nhà nước Chuyên viên tương đương 49 cán bộ, chiếm tỉ lệ 23%, Chuyên viên tương đương có 159 cán bộ, chiếm tỉ lệ cao 75% Qua đánh giá ta thấy trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức cịn thấp Vì cần phải quan tâm tới trình độ quản lý nhà nước cho đội ngũ công chức cấp xã huyện để nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán cấp xã 2.1.4 Khả hoàn thành nhiệm vụ giao Nhận thưc trách nhiệm, nhiệm vụ mình, hều hết cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi tích cực phấn đấu, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao Tích cực làm công tác tham mưu cho cấp để đề sách, chủ chương đăn triển khai có hiệu để lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, tính nhạy bén, chủ động cịn hạn chế Một số cán bộ, công chức cấp xã huyện thiếu kinh nghiệm thực tiễn, số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức cấp xã cịn nhiều hạn chế, từ ảnh hưởng tới chất lượng chất lượng công việc Qua kết đánh giá cán bộ, cơng chức hàng năm cho thấy, có tới 97% cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi hoàn thành nhiệm vụ 29 2.1.5 Về phẩm chất đạo đức lối sống Về phẩm chất đạo đức lối sống, số đông cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi giữ phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, gắn bó với nhân dân Trong hồn cảnh kinh tế thị trường, mơi trường xã hội phức tạp, bên cạnh mặt tích cực mặt trái hàng ngày, hàng tác động tiêu cực không nhỏ đến xã hội, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện phát huy tính tích cực lao động, làm giàu đáng; động viên nhân dân làm giàu đơi với xóa đói giảm nghèo Khơng gương sáng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện đạo đức, lối sống, không mắc phải tiêu cực xã hội, mà cịn có ý thức đầu, ngăn chặn tiêu cực, làm lành mạnh hóa mơi trường xã hội Họ giữ lịng trung thực hạt nhân đoàn kết quần chúng, hăng hái đấu tranh tham nhũng, quan liêu 2.2 Đánh giá chung thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi 2.2.1 Ưu điểm Qua việc phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi ta nhận thấy chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã huyện có nhiều ưu điểm đáng để kể đến sau: - Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Ân Thi có nhiều người giáo dục rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh cách mạng giải phóng Tổ quốc, bảo vệ xây dựng nhà nước Trải qua nhiều hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, đại phận cán bộ, cơng chức cấp xã huyện phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc thể lĩnh trị vững vàng, có ý thức độc lập tự chủ, kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa, trung thành với Đảng, với nhân dân, cống hiến trí tuệ, tài cho đất nước, quan hệ chặt chẽ với nhân dân, nhân dân tín nhiệm ủng hộ Đây ưu điểm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi Bởi Nhà nước ta Nhà nước “của dân, dân, dân”, vậy, cán bộ, công chức “công bộc dân” - Trong trình thực chủ chương Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, huyện Ân Thi coi trọng lãnh đạo khâu công tác cán bộ; từ tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, sử dụng đến quy 30 hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, trọng đến nâng cao phẩm chất trị, đạo đức của cán bộ, công chức Từ giúp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện - Hầu hết cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi người có phẩm chất đạo đức lối sống tốt Có ý thức kỷ luật tốt, cơng tác tốt - Đại đa số cán, công chức cấp xã huyện ln cần cù, chịu khó học hỏi, đổi tư duy, có trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị đội ngũ cán bộ, công chức mặc dù không cao bước khắc phục tăng lên qua nhiệm kỳ, thực có hiệu nhiệm vụ chuyên môn, tạo bước chuyển quan trọng kinh tế-xã hội, góp phần ổn định trị, thúc đẩy nghiệp đổi nhà nước - Có đa dạng loại hình đào tạo để bổ sung kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện, - Tất hoạt động góp phần giảm bớt khó khăn trước mắt nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi Do cần tiếp tục phát huy để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/34Mzoug Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Ân Thi thời gian qua bộc lộ thiếu sót, hạn chế sau: - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiều cố gắng cịn chạy theo số lượng (một số địa phương, đơn vị chưa cử đối tượng, nhu cầu, chuyên ngành cần đào tạo), chưa cân đối đào tạo với sử dụng, chưa quản lý chặt chẻ đội ngũ cán dự nguồn sau đào tạo (hiện nhiều trường hợp cử đào tạo trường trung cấp đại học tốt nghiệp chưa bố trí cơng việc theo quy hoạch), chưa có kế hoạch cụ thể để thực tốt trình chuyển đổi hệ cán cấp xã - Nội dung chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; số cán bộ, công chức cấp xã có tượng học nhằm hợp thức hố cấp Việc đào tạo lại đội ngũ cán cấp sở chưa thực đồng mặt, đào tạo lý 31 luận trị chuyên môn nghiệp vụ mà chưa ý bồi dưỡng kỹ quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, xử lý tình khó khăn sở; phương thức đào tạo chưa đa dạng hoá - Trong quy hoạch cán sở, dừng lại chức danh cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt mà chưa ý đến chức danh khác, 25% cán cấp xã huyện chưa qua đào tạo sơ cấp chuyên mơn; 23% chưa qua đào tạo lý luận trị sơ cấp; 65% công chức chưa qua đào tạo từ trung cấp chuyên môn; 62,5% công chức chưa qua đào tạo lý luận trị sơ cấp - Trong cơng tác đạo, điều hành số nơi bộc lộ yếu lực, trình độ, việc cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào tình hình cụ thể địa phương lúng túng, chưa đủ sức giải vấn đề nảy sinh phức tạp theo thẩm quyền, tính tự chủ cơng việc cịn hạn chế - Trong đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Ân Thi cịn tình trạng nể nang, đề bạt, bổ nhiệm cán chưa đủ tiêu chuẩn trình độ đào tạo, khả quản lý, đạo điều hành - Trong sách đãi ngộ vật chất tinh thần, thu hút nhân tài, hỗ trợ cán bộ, công chức cấp xã học tập nâng cao trình độ địa bàn huyện có song chế độ cịn thấp Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/34Mzoug Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Ở số xã, số CBCC cấp xã hoạt động chưa thực dựa vào pháp luật, đơi cịn giải công việc theo ý muốn chủ quan, việc ứng xử với nhân dân, với cộng đồng nặng tập qn, thói quen, tình cảm 32 2.2.3 Ngun nhân a Nguyên nhân ưu điểm - Đảng Nhà nước có nhiều chủ chương, nghị đắn, kịp thời toàn diện tất mặt nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Sự nỗ lực, cố gắng không ngừng cấp lãnh đạo huyện Ân Thi việc nghiên cứu, triển khai vận dụng sáng tạo chủ chương, sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện - Ý thức, cố gắng nâng cao trình độ, rèn luyện ý trí, phầm chất đạo đức, khơng ngừng sáng tạo, học hỏi, nâng cao tinh thần trách nhiệm thân đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi b Nguyên nhân nhược điểm - Một số cấp ủy Đảng, quyền cấp xã chưa coi trọng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở nên số tiêu theo tiêu chuẩn quy định đạt thấp - Cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi chủ yếu vừa học vừa làm nên thời gian học tập không nhiều; số cán bộ, công chức cấp xã cịn có tâm lý ngại học, nên ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng đào tạo Mặt khác hồn cảnh kinh tế gia đình khơng cán bộ, cơng chức cịn khó khăn ảnh hưởng nhiều tới việc học tập cán bộ, công chức - Một số sở cán có trình độ giáo dục phổ thông, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị cịn thấp thiếu đồng nguyên nhân dẫn đến hiệu làm việc không cao, giải cơng việc khơng dựa vào trình độ, lực mà mang tính chất cảm tính - Việc cụ thể hóa sách đào tạo, bồi dưỡng , sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức; luân chuyển cán bộ, công chức chủ chương liên quan đến cơng tác cán cịn chậm hoặc xây dựng văn cụ thể hóa chưa thực phù hợp với 33 3537283 ... CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN .35 3.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng. .. vụ cán bộ, công chức cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần đội ngũ cán công chức xã c Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã. .. công chức cấp xã CHƯƠNG 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Ân Thi,

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, đề tài đưa ra những quan điểm, giải pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, cải cách hành chính cũng như góp phần vào việc phát triển kinh tế của địa phương.

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1.

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ÂN THI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

  • 1.1. Khái quát chung về huyện Ân Thi

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã

  • 1.2.1. Hệ thống khái niệm

  • 1.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

  • 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

  • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan