QUY TRÌNH THU HOẠCH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ

17 6 0
QUY TRÌNH THU HOẠCH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM LỚP 10A1 Tên thành viên: Phạm Thị Tường Vy Vũ Hải Yến Trần Thị Phương Thảo A Vũ Nguyễn Thúy Vy Phạm Ngọc Xuân Thanh Trương Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thùy Linh Nội dung 1: Thành viên phụ trách: Trương Thị Thu Hà QUY TRÌNH THU HOẠCH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ - Hàng năm, tới tháng 9, 10 Âm lịch, khắp miền đất đỏ bazan lại rộn ràng mùa cà phê chín mọng sau năm chăm sóc vất vả Người người nhà nhà tấp nập từ nương rẫy cà phê tới khoảng sân phơi - Để việc thu hoạch diễn nhanh chóng, người nông dân thường bắt đầu ngày làm việc từ sáng sớm Khi ấy, bạt lớn trải gốc để hứng cà phê chín tuốt từ cành Cứ thế, bạt kéo từ gốc sang gốc khác tới đầy, người thu hoạch lọc bỏ rụng cành gẫy sau đem phơi - Thời gian phơi lại tùy theo điều kiện thời tiết để kéo dài từ đến 30 ngày Khi trình kết thúc, phần lớn thành phẩm rao bán đến nhà máy, lại hộ gia đình tự rang xay Thơng thường, thời gian rang mẻ cà phê lột vỏ nhà 30 phút đến - Một số du khách thường lầm tưởng cà phê phải có mùi thơm đặc trưng Tuy nhiên, thực tế cà phê có mùi sau rang chín Do vậy, q trình sơ chế, gia đình lại có bí riêng tạo độ thơm hương vị đậm đà Mỗi mùa thu hoạch qua, người dân Tây Nguyên thường giữ lại chút cà phê nhà quà tự thưởng thân sau năm vất vả chăm bón - Qua giai đoạn này, tới tháng Ba, hoa cà phê lại nở trắng, bồng bềnh nương rẫy Tây Nguyên khoác lên màu áo dịu dàng điệu đà, bắt đầu chu kỳ chờ nắng gió, người chăm sóc để kết thành chùm Tên: Vũ Hải Yến Nợi dung phụ trách: * Sâu đục thân trắng - bore (Xylotrechus quadripes Chevrolat) 1.Đặc điểm hình thái - Trứng màu ngà, sâu non trắng ngà nằm thẳng, khơng có chân, tồn thân gồm nhiều đốt, cứng khỏe - Trưởng thành thuộc họ xén tóc dài 17-18mm, ngang 5-7mm Râu đầu thẳng có nhiều đốt Cánh cứng màu đen có khoang đen hình chữ nhân xen kẽ vạch vàng xám hình chữ nhân Lưng ngực màu vàng xám - Nhộng trần màu vàng 2 Đặc điểm sinh sống và gây hại -Cây bị hại, non bị hại biến dạng, mép xoăn, phiến khơng phẳng phiu, chuyển từ xanh bóng sang xanh đậm màu - Trên thân, có vết lằn vòng quanh vỏ Trên bị sâu xâm nhập vũ hóa bay đi, phát lỗ nhỏ trịn, tồn cành phía bị vàng úa, cằn cỗi, cành phía xanh tốt Cây dễ bị gãy gục đoạn sâu đục - Khi chẻ thân bị đục, thân có nhiều sâu non - Con trưởng thành sau vũ hoá nằm thân - ngày chờ nhiệt độ ấm áp chui hoạt động Con sau giao phối đẻ trứng vào thời gian - chiều, trứng đẻ vào đoạn cành thân có vết nứt, rải rác nơi từ - quả, trung bình đẻ từ 85 - 87 trứng Sâu non nở 1-2 ngày đục vào vỏ quả, sâu tuổi 1, tuổi 2, tuổi đục sâu vào thân cành, đến tuổi 5, tuổi sâu đục khoảng rộng phần gỗ hố nhộng Vòng đời từ trứng - sâu non trưởng thành - đẻ trứng 200 - 211 ngày vụ đông 126 - 176 ngày vụ hè Sâu phá hại nặng giống Cà phê chè Ruộng Cà phê dại nắng bị nặng - Sâu đục thân phát triển quanh năm có đợt vào tháng 4, 10, 11 Trưởng thành ưa đẻ trứng vào cành, thưa Chúng hoạt động mạnh nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều - Vòng đời sâu đục thân: Biến động từ 135 – 215 ngày 3.Biện pháp phòng trừ - Trồng che bóng làm giảm cường độ ánh sáng Tạo hình sửa cành, tạo cho có hình thù cân đối, thân che phủ từ xuống - Đối với bị hại nặng cần cưa cắt đoạn thân có sâu đem đốt tiêu hủy - Sử dụng số loại thuốc BVTV sau để phòng trừ: + Diazinon (Diazol 10GR, Diazan 50EC) + Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Tungcydan 55EC) + Nitox 30EC ( Dimethoate 27% + Cypermethrin 3%) sử dụng nồng độ 0,25% 0,3% (25 -30ml thuốc + 10 lít nước) + Nibas ( Fenobucarb 50%) sử dụng nồng độ 0,30% - 0,35%(30 - 35ml thuốc + 10 lít nước) + Bini 58 ( Dimethoate 40%) sử dụng nồng độ 0,25% - 0,35%(25 - 35ml thuốc + 10 lít nước) + Bonus 40EC (Chlorpyrifos Ethyl 40%): sử dụng nồng độ 0,2 – 0,25% * Bệnh lở cổ rễ ( Zhizoctonia solani) - Bệnh gây hại cho vườn ươm 1, tuổi vườn ươm phần thân tiếp giáp với mặt đất (cổ rễ) bị thối đen teo lại Nếu bệnh xuất thời kỳ kiến thiết vàng lá, sinh trưởng chậm, phần cổ rễ (phần thân tiếp giáp với rễ cọc, cách mặt đất khoảng 20-30cm) bị khuyết dần - Bệnh thường xuất vườn ươm có độ ẩm cao, thống, đất bầu dí chặt Trên đồng ruộng bệnh thường xuất mùa mưa, nơi ẩm, đất xới xáo Bệnh phát triển từ từ lây lan qua việc làm cỏ , cuốc xới Nguồn bệnh lây lan từ bị bệnh vườn ươm - Bệnh nấm Rhizoctonia sp + Fusarium Oxysporum + Pythium sp gây điều kiện mùa mưa - Đối với vườn ươm không tưới ẩm, không che dầy, xới xáo, bóp bầu tạo độ thơng thống bầu, nhổ bỏ các bị bệnh Có thể sử dụng thuốc Jinggangmeisu 5SL, 5WP, 10WP nồng độ 0,3% phun từ - lần cách 15 ngày - Trên đồng ruộng: Khi trồng phải chọn khoẻ mạnh, tránh để xảy vết thương phần gốc làm cỏ, cần nhổ đốt bị bệnh nặng Đối với bị bệnh nhẹ dùng thuốc Jinggangmeisu 5SL, 5WP, 10WP nồng độ 0,3% phun từ - lần cách 15 ngày - Đất trồng cà phê phải có tầng canh tác dày, thoát nước tốt, nước ngầm thấp Cây phải đủ tiêu chuẩn theo quy định, sâu bệnh - Trồng chắn gió Tránh tạo vết thương phần gốc qua việc làm cỏ đánh chồi sát gốc - Đối với bị hại nhẹ, luân phiên sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: + Dẫn xuất Salicylic Acid (Sông Lam 333 50EC) + Trichoderma viride (Biobus 1.00WP) + Validamicin (Valijapane 3SL, 5SL, 5SP) - Đối với bị hại nặng cần nhổ bỏ đốt tiêu hủy Sau xử lý hố trước trồng lại cách bón vơi 1kg/hố trước trồng 15 ngày * Bệnh tuyến trùng - Bệnh tuyến trùng gây hại cà phê tất loại tuổi, giai đoạn vườn ươm Trong vườn cà phê, thường bệnh xuất với triệu chứng mảng hay vùng sinh trưởng xung quanh sinh trưởng tốt Trên cây, triệu chứng tuyến trùng gây chia làm nhóm mặt đất đất Triệu chứng mặt đất thể rõ giảm sinh trưởng, thiếu dinh dưỡng, vàng, thường héo thời tiết nóng khơ, làm giảm suất chất lượng Ở đất, bệnh thường gây triệu chứng thối rễ cọc cà phê kiến thiết thối rễ tơ cà phê kinh doanh Trên cà phê kiến thiết bản, bệnh xuất vườn trồng lại đất vườn cà phê già cỗi Đối với vườn cà phê kinh doanh, bệnh thuờng bệnh thường xuất vườn cà phê cho suất cao thời gian dài không bổ sung phân hữu không bón phân hố học cân đối khiến kiệt sức giảm sức đề kháng Tuyến trùng gây hại cà phê chủ yếu Meloidogyne sp Pratylenchus sp chúng sống đất, thường gây hại mùa mưa, lây lan nhờ nước * Phòng trừ - Đất trồng phải chuẩn bị kỹ, khơng cịn tàn dư trồng khác; giữ cho đất cỏ dại, tơi xốp bón phân đầy đủ - Sử dụng số loại thuốc BVTV sau để phòng trừ: Benfuracarb (Oncol 5GR); Chitosan (Tramy 2SL); Carbosulfan (Vifu- super 5GR, Marshal 5GR); Paecilomyces lilacinus (Palila 500WP); Rotenone + Saponin (Sitto-nin 15BR, Ritenon 150BR) - Khi bị bệnh nặng cần nhổ bỏ xử lý đất vôi bột thời gian trồng lại Tên thành viên phụ trách: Vũ Nguyễn Thúy Vi Nội dung: *Ve sầu - Sự phát sinh, gây hại: Ve sầu có nhiều lồi, lồi gây hại chủ yếu cà phê Macrotristria dorsalis Con trưởng thành dài từ 2-4 cm, có màu nâu sẫm đen Trong mùa sinh sản đực phát tiếng kêu để hấp dẫn Con đẻ trứng cách dùng ống đẻ trứng rạch rãnh nhỏ sâu vào vỏ đẻ vào Mỗi đẻ vài trăm trứng Ve sầu thường sinh sản vào thời kỳ từ đầu đến mùa mưa Tây Nguyên - Ve sầu Macrotristria dorsalis Sau trứng nở thành ấu trùng rơi xuống đất Ấu trùng bắt đầu đào hang chui xuống đất, tìm đến rễ để chích hút nhựa Thời gian pha ấu trùng kéo dài 1-2 năm Khi chuẩn bị vũ hóa, ấu trùng chui lên mặt đất, leo lên lột xác thành ve sầu trưởng thành, lại tiếp tục chu kỳ sinh sản Phần ấu trùng giai đoạn ve sầu gây hại cho cà phê Ấu trùng đào hang đất để tìm đến rễ cây, bám chặt vào rễ hút dinh dưỡng trồng Ngoài ra, trình đào hang di chuyển đất chúng cịn làm đứt rễ tơ, rễ dẫn cây, làm thương tổn rễ Cây cà phê bị ve sầu gây hại làm cho bị vàng héo, trái bị rụng Nếu bị ve sầu gây hại nặng làm cho cà phê bị chết Sự phát sinh phát triển ve sầu có liên quan mật thiết với việc sử dụng thuốc hóa học Theo kết nghiên cứu việc sử dụng thuốc hóa học q mức làm cho ve sầu bùng phát thành dịch, thuốc hóa học tiêu diệt đối tượng thiên địch ve sầu kiến, ong, nhện… Điều khẳng định Tây Nguyên Trong năm qua người dân phải phun nhiều thuốc để trừ rệp sáp cịn bơi thuốc để trừ kiến cho dễ thu hái Theo kết điều tra vườn cà phê diệt kiến triệt để ve sầu nhiều gấp 5-10 lần so với vườn không bôi thuốc diệt kiến, diệt có kiểm sốt - Đặc điểm: nhà khoa học thu thập xác định lồi, lồi Dundubia nagarasingna chiếm tỷ lệ cao nhất, nhiên hình thái tập tính sinh học lồi ve sầu có đặc điểm chung sau: Ấu trùng đến kỳ vũ hóa bị lên khỏi mặt đất vào ban đêm, chúng leo lên cành, để chuẩn bị lột xác lần cuối thành trưởng thành Ve sầu trưởng thành sống 2-4 tuần - Cách ve sầu gây hại: Chúng hút nhựa thân để sống, gây thiệt hại cho cà phê cành lẫn đất Chúng đẻ trứng cành nhỏ làm suy kiệt chết cành Ấu trùng chích hút rễ làm chậm phát triển, còi cọc, vàng héo, trái rụng, bị nặng chết - Cách phịng trừ: +Cần phải áp dụng biện pháp phòng trừ mang tính tổng hợp đạt kết cao lâu dài Trước hết phải bảo vệ tạo điều kiện cho loài thiên địch phát triển Trong số loài thiên địch, quan trọng kiến Kiến tiêu diệt trứng ấu trùng nở ve sầu trước chui xuống đất Không nên dùng thuốc để diệt kiến thật cần thiết diệt phải có kiểm sốt, khơng diệt triệt để + Nếu ve sầu gây hại nặng áp dụng biện pháp hóa học để phịng trừ Hiện số nơi sử dụng thuốc Marshal 200SC cho kết diệt ấu trùng đất tốt, hiệu lực đạt 90-96% Phương pháp sử dụng Marshal sau: Pha thuốc với nồng độ 0,2% (2ml pha lít nước), dùng bình doa tưới bình phun trải khắp xung quanh gốc, gốc lít dung dịch thuốc Dọn khô, cỏ trước tưới để thuốc ngấm hoàn toàn vào đất + Che phủ nylon: dùng nylon phủ kín gốc cà phê phịng trừ ve sầu trưởng thành vào giai đoạn bò lên vũ hóa Khi ve sầu chui từ đất lên bị vướng vào nylon chết Biện pháp che phủ nylon cịn có tác dụng ngăn chặn xâm nhập trở lại ve sầu non trứng ve sầu nở rơi xuống đất + Sử dụng vôi bột: Sử dụng dung dịch vôi bột 2% (vôi bột hịa với nước lã) tưới liều lượng lít/gốc cà phê vào giai đoạn tháng 7-8 cho thấy khoảng 16,67 – 40% số ấu trùng ve sầu ngoi lên khỏi mặt đất từ 5-10 phút - Một số nhà dân có sử dụng dầu khống để diệt lại khơng có tác dụng diệt trừ ấu trùng ve sầu *BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ TRÊN CÂY CÀ PHÊ -Tác nhân : Do nấm Colletotrichum coffeanum - Tên tiếng anh: Anthracnose - Triệu chứng: + Trên quả: bắt đầu vết chấm nhỏ mà nâu vỏ sau lan rộng có màu nâu sẫm, phần bệnh lõm sâu xuống Vết bệnh lan dần khắp vỏ quả, ăn sâu vào nhân làm đen rụng Bệnh vị trí đính vào cuống hay điểm tiếp xúc hai + Trên cành: Xuất từ đốt cành Đầu tiên vết nhỏ màu nâu vàng sau nâu sẫm, vết bệnh lan rộng khắp chiều dài đốt lõm xuống so với vùng kế bên Lá cành rụng dần, cành khô dần chết + Trên lá: bệnh có nhiều đốm nâu, sau lan rộng ra,chuyển sang màu nâu sẫm hay nâu đen - Phát sinh gây hại: +Bệnh xuất phận: Quả, cành gây hại nặng Bệnh làm khô quả, khô cành chết + Bệnh gây hại mạnh vào mùa mưa - Biện pháp: + Biện pháp canh tác: Bón phân cân đối, tỉa cành tạo tán làm vườn thơng thống + Biện pháp hóa học: Phun bệnh chớm xuất hiện, bệnh nặng phun lập lại lần cách 7-10 ngày sau phun lần + Aviso 350SC 250 ml/200 lít nước Manozeb 80WP, Ridozeb 72WP 800-1000 g/200 lít nước Carbenda Supper 50SC 300 ml/ 200 lít nước Top 70WP 200 g/200 lít nước Catcat 250EC 125 ml/200 lít nước Tên: Phạm Ngọc Xuân Thanh Nội dung phụ trách: Rệp – Bệnh rệp thối rễ tơ *Rệp - Rệp sáp loại sâu bệnh hại chủ yếu cà phê Trong năm qua, rệp sáp gây hại diện rộng hầu hết vùng chuyên canh cà phê Chúng khơng gây suất mà cịn làm ảnh hưởng đến chất lượng cà phê thành phẩm - Theo số liệu điều tra dự tính dự báo tổng hợp từ Trung tâm Nông nghiệp huyện trồng cà phê Tỉnh, tổng diện tích cà phê bị nhiễm loại rệp 4.178 ha, mức hại trung bình - Cách nhận dạng: Con trưởng thành rệp hình bầu dục, khơng cánh, dài khoảng 4mm Bên phủ lớp sáp trắng mịn Con đực nhỏ (dài khoảng 3mm), có cánh, khơng có sáp trắng Một đẻ hàng trăm trứng.Trứng có hình bầu dục, dính với thành ổ trịn, bên ngồi có lơng tơ bao phủ Khi nở, rệp non có màu hồng, chưa có sáp mình, chân phát triển - Một số loại rệp: rệp sáp, rệp vảy nâu, rệp vảy xanh - Đặc điểm gây hại: +Rệp sáp: thường xuất rễ cà phê, chúng chích hút nhựa làm cho khô rụng Rệp sáp gây hại quanh năm, thường xuất nhiều mùa khô hanh đặc biệt thời gian có giai đoạn mưa nắng xen kẽ Rệp sáp đẻ trứng kẽ lá, nụ chùm non Rệp non sau nở, nhanh chóng tìm nơi sinh sống cố định Số lượng rệp giảm hẳn mùa mưa mưa nhiều, ẩm độ khơng khí q cao Rệp sáp thường sống tập trung, gây hại nhiều phận cà phê như: kẽ lá, chồi non, cuống chùm hoa, chùm quả, gốc cây… để hút nhựa làm phát triển, rụng lá, giảm suất, sản lượng, + Rệp vảy nâu: Rệp chích hút dinh dưỡng làm giảm phát triển cà phê Chất thải rệp tiết ký chủ mơi trường thích hợp cho bệnh bồ hóng phát triển, làm giảm khả quan hợp, trái bị nhỏ Mặt khác chất thải rệp dẫn dụ nhiều loài kiến đến sống cộng sinh +Rệp vảy xanh: Rệp thường gây hại lá, dọc gân đọt, trái non Chất thải rệp tạo điều kiện bệnh bồ hóng phát triển, làm giảm khả quang hợp Từ biến vàng, còi cọc - Rệp gây hại cách trưởng thành non sống tập trung chích hút nhựa kẽ lá, chồi non, cuống chùm hoa gốc rễ cà phê - Hậu quả:khi cà phê giai đoạn phát triển non rệp chích hút chất dinh dưỡng làm cho bị rụng ảnh hưởng lớn đến suất, mùa cho nhà nông không diệt trừ kịp thời Hơn Khi rệp phát triển mạnh tạo muội, nấm phát sinh gây hại cho cà phê Rệp làm cho cà phê sinh tưởng chậm, còi cọc, yếu ớt, nặng bị chết - Để phịng trừ rệp hại ta cần: + Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành già để vườn thơng thống + Thường xun dọn cỏ rác, mục tụ xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ngụ kiến + Dùng máy bơm, vòi coi áp xịt mạnh vào chỗ có nhiều rệp đeo bám có tác dụng rửa trơi bớt rệp, đồng thời tạo độ ẩm làm giảm rệp + Khi xịt thuốc cần phun thuốc kỹ ướt hết cây, nên phun lần cách từ 7-10 ngày để diệt lien tiếp lứa rệt non nở * Bệnh thối rễ tơ Bệnh tuyến trùng Pratylenchus coffea nấm Fusarium spp gây Dấu hiệu bệnh: bị chùn ngọc, vàng lá, bị nghiêng dễ nhổ lên tay Bộ rễ tơ gần mặt đất phát triển mạnh, đầu rễ tơ bị u sưng thối đoạn Rễ tơ bị thối đen từ chóp rễ vào Tác hại: làm phát triển, vàng lá, chết làm giảng suất trồng Biện pháp: - Sử dụng thuốc trừ tuyến trùng - Sử dụng thuốc trừ nấm bệnh - Xử lí đất trước trồng : + Cày rà rễ nhiều lần, nhặt rễ cũ cà phê cịn sót lại + Ln canh lương thực ngắn ngày phân xanh + Xử lí hố trước trồng: bón lót vơi, phân chuồng phân lân - Biện pháp canh tác: + Trồng trì che bóng, đai rừng chắn gió để vườn có suất ổn định + Bón phân vơ cân đối theo độ phì đất, tăng cường bón phân hữu cơ, sử dụng phân bón qua để cung cấp trực tiế chất dinh dưỡng qua + Hạn chế xới để không làm tổn thương rễ + Không tưới tràn từ vườn bệnh sang vườn không bệnh + Kiểm tra vườn định kì để phát sớm bệnh xử lí kịp thời Tên: Trần Thị Phương Thảo A Nội dung Phụ trách: *Mọt đục cành - Mọt đục cành có tên khoa học Xyleborus morstatti Tên tiếng Anh: Black twig borer - Đặc điểm hình thái: + Trứng: màu trắng, kích thước rộng 0,3mm dài 0,5 mm + Ấu trùng: sâu non đẫy sức dài khoảng 2mm màu trắng kem, đầu màu nâu nhạt, chân +Nhộng: màu trắng kem, dài gần trưởng thành - Con trưởng thành thể có chiều dài gấp đôi chiều rộng Con màu nâu sẫm đến đen hoàn toàn, dài 1,4 đến 1,9mm Con đực nhỏ khơng có cánh dài 0,8 – 1,1mm - Phát sinh gây hại: + Con trưởng thành đục phá bên cành tơ làm cành héo khô, chết + Gây hại vào cuối mùa mưa mùa khô + Trưởng thành đục cành đẻ trứng Ấu trùng sống cành, ăn nấm trưởng thành mang vào Khi cành bay ngồi đục cành khác + Vòng đời: từ 30-80 ngày + Trứng: 5-6 ngày + Sâu non: 12-15 ngày + Nhộng: 7-8 ngày + Trưởng thành: 16-19 ngày - Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: vệ sinh dại xung quanh vườn, cắt tỉa chồi tược thơng thống mục đích để làm giảm ẩm độ vườn phê + Khi có dấu hiệu mọt cành dùng kéo cắt tồn phần bị hại sau bỏ vào bao kín đưa tới chỗ thích hợp tiến hành dùng lửa đốt để tiêu diệt trực tiếp + Những vùng cà phê bị mọt cơng nên áp dụng biện pháp kĩ thuật, xử lí cách đồng để tiêu diệt khống chế mọt lây lan diện rộng + Tăng cường bón cân đối loại phân N-P-K, hạn chế bón nhiều hàm lượng đạm nguyên chất Biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: + Để phòng trừ mọt đục cành có hiệu nên sử dụng luân phiên loại thuốc trừ sâu có đặc tính mạnh + Liều lượng sử dụng phải tuân thủ theo khuyến cáo bao bì nhãn mác + Khơng nên sử dụng liên tục loại thuốc Bảo vệ thực vật để xử lý mà phải luân phiên loại thuốc bảo vệ thực vật khác để diệt mọt có hiệu cao không làm cho sâu hại bị lờn thuốc + Phải xử lý tiến hành xịt kép loại thuốc bảo vệ thực vật đợt lần cách 10 -15 ngày + Mọt đục cành thường đục lỗ ẩn nấp thân cành, gây khó khăn cho q trình xử lý Vì bà nông dân nên xịt kỹ cho lượng nước thuốc ướt đẫm vào thân cành cà phê *Bệnh gỉ sắt -Tên khoa học: Uromyces appendiculatus - Triệu chứng: Lúc đầu xuất điểm nhỏ màu vàng gờ, sau vết bệnh to dần, màu vàng nâu lẩm xung quanh có quầng vàng hẹp, vết bệnh mở rộng đường kính tới mm Điểm gờ nhỏ khối bào tử, thường mặt lá, mặt chổ vết bệnh có màu vàng nâu Vết bệnh biểu bì tung để khối bào tử hạ màu hồng nâu tung ngồi, chung quanh vết bệnh có quầnh vàng hẹp Khối bào tử thường lộ rõ mặt lá, mặt thể vết bệnh màu nâu vàng, có khối bào tử hạ xuất hai mặt - Tác nhân: Bệnh gỉ sắt đậu đỗ nấm Uromyces appendiculatus gây - Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: +Ở xứ lạnh, nấm tồn qua mùa đông bào tử đông tàn dư bệnh đất, đến mùa xuân nẩy mầm hình thành đảm bào tử đảm theo gió lan truyền xâm nhập vào non hình thành bệnh Trong trường hợp qua đơng nẩy mần xâm nhập giai đoạn bào tử xn khơng xuất + Ở xứ nóng nấm bào tử hạ (cũng bào tử đơng) bào tử hạ nẩy mầm xâm nhập hình thành bệnh đồng ruộng - Giống số loại bệnh gỉ sắt khác, bào tử hạ nấm lan truyền theo gió xa Con người, súc vật cơng cụ nhân tố giúp nấm lan truyền Bào tử hạ nẩy mầm phạm vi nhiệt độ 10 – 300C thích hợp 16 – 220C Ở nhiệt độ 15 – 240C phù hợp cho nấm hình thành bào tử hạ xâm nhập qua lổ khí để lây bệnh Ở nhiệt độ – 60C bào tử hạ khơng thể hình thành Nước ưa hoạt động điều kiện ẩm độ cao 95 % Giọt nước ướt bề mặt điều kiện tất yếu cho nấm nẩy mầm xâm nhập, giọt sương đêm, sương mù có tác dụng phát triển bệnh gỉ sắt Trong điều kiện thích hợp, từ bào tử hạ nẩy mầm xâm nhập ký chủ đến hình thành bào tử tiếp tục phát triển sau – ngày phá biểu bì lộ ngồi để phát tán - Biện pháp phòng trừ: để phòng trừ bệnh gỉ sắt hại đậu đỗ cần thực biện pháp sau + Thực chế độ luân canh thích hợp, không nên trồng đậu liên vụ đồng ruộng, ý chăm sóc tưới nước hợp lý, luống trồng phải cao có rãnh nước, chế độ ln canh lúa nước hợp lý để phòng trị bệnh + Thu dọn thật tàn dư bệnh sau thu hoạch tránh để rơi rãi ruộng Cây đậu làm phân chuồng cần phải ủ hoai mục + Sử dụng giống chống bệnh biện pháp quan trọng Tuy nhiên giống đậu tuyển chọn chống bệnh có gía trị thời gian, cần phải liên tục tuyển chọn giống để chống lại dạng sinh học xuất chọn giống đậu sớm, trồng sớm thu hoạch sớm tránh lúc bệnh phát sinh mạnh để giảm bớt thiệt hại bệnh gây + Phun thuốc kịp thời lúc, phun phòng trước bệnh phát sinh, thường phun thuốc trước đậu hoa sau phun lần thứ hai sau đậu trái an tồn, giống mẫn cảm phun lần thứ ba thuốc đặc trị phòng trừ bệnh gỉ sắt thuốc Lunasa, Funguran , Score… Tên: Phạm Thị Tường Vy Nội dung phụ trách: mọt đục quả - bệnh thối rễ cọc cà phê *mọt đục quả: Đặc điểm hình thái: +Mọt đục trái cà phê có tên khoa học Stephanoderes hampei Ferrary Họ Scolytidae - cánh cứng Coleoptera Thành trùng có màu nâu sẫm, thể nhỏ, chiều dài thân từ 1-1,6 mm Thân có nhiều lơng ngắn mọc lởm chởm Thành trùng đực có cánh màng bị thối hóa, cịn lại ngắn nên không bay trái Thành trùng sống đến vài tháng bắt đầu đẻ trứng từ 10-21 ngày sau vũ hóa Một thành trùng đẻ từ 70-80 trứng Thời gian ủ trứng từ 6-11 ngày Ấu trùng màu trắng, không chân, nhỏ, thể thường cong lại có dạng hình chữ C Thời gian phát triển ấu trùng từ 14-28 ngày tùy điều kiện thời tiết Thời gian nhộng phát triển từ 7-15 ngày 2.Đặc điểm gây hại Mọt bắt đầu công đẻ trứng trái vào đầu vụ đạt cao điểm trái chín rộ Vào cuối vụ thành trùng cịn sống sót trái khơ, chờ mùa vụ tới công tiếp Cả thành trùng ấu trùng ưa thích hạt già, chín hạt non Trong trái có nhiều thành trùng ấu trùng sinh sống, có đến 90 trái, gây trái bị rụng non, chín ép, hạt bị lép, phẩm chất hạt bị giảm Khi bị hai nặng, suất hạt giảm đến 80% Quả cà phê bị mọt gây hại thường có lỗ trịn nhỏ cạnh núm núm Mọt thường xuất cà phê vào giai đoạn xanh già, chín, sống khô, rụng, bảo quản Mọt đục vào phần nhân hạt làm hạt có màu đen, khuyết phần toàn Làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Biện pháp phịng trừ: + Thu hoạch kịp thời chín, chín bói để hạn chế lây lan mọt đục + Sau thu hoạch cần tận thu khơ chín cịn sót lại đất + Phơi khô hạt trước bảo quản ẩm độ 13 % - Biện pháp hóa học: Ở vùng bị mọt đục phá hoại nặng nhiều năm liền dùng thuốc hóa học để phun với vùng bị hại Tùy thuộc vào việc có tham gia cà phê có chứng nhận hay không để lựa chọn loại thuốc phép sử dụng có danh mục thuốc Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn quy định hàng năm - Không sản xuất cà phê chứng nhận: Sử dụng thuốc: Alpha cypermethrin (Anphatox 25 EW, Anphatox 50EW, Antaphos 100 EC); Alphacypermethrin + Profenofos (Profast 210 EC); Buprofezin + Chlorpyrifos Ethyl (Proact 555 EC); Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Subside 505 EC),… - Sản xuất cà phê chứng nhận UTZ, RA: Sử dụng loại thuốc sau: Buprofezin + Chlorpyrifos Ethyl (Proact 555 EC); Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Subside 505 EC)… 3.5 Mọt đục cành *bệnh thối rễ cọc cà phê 1.Triệu chứng: - Trên cà phê kiến thiết có triệu chứng vàng lá, thối rễ cọc, thường bị nghiêng mùa mưa dễ nhổ lên tay Trên cà phê cho quả, sinh trưởng chậm, có cành thứ cấp, chuyển sang màu vàng, rễ tơ bị thối 2.Phát sinh gây hại: - Bệnh thường xuất vào mùa mưa cà phê - Nấm bệnh tồn đất xâm nhập vào qua vết thương tuyến trùng gây - Bệnh gây hại nặng cho vùng đất ẩm ướt nước khơng tốt tuyến trùng gây hại nặng 3.Biện pháp phịng trừ: - Thốt nước tốt - Tránh tạo vết thương cớ giới - Phòng trừ tuyến trùng tốt để hạn chế lây lan mầm bệnh - Nhổ bỏ bệnh xử lý đất thuốc hóa học nơi bị bệnh Biện pháp hóa học: Xử lý để phòng trị bị nhiễm bệnh : xới nhẹ đất xung quanh gốc, tưới ướt vùng đất xung quanh gốc dung dịch thuốc kết hợp thuốc trừ tuyến trùng, rệp sáp rễ với thuốc trừ nấm, vi khuẩn Tên: Nguyễn Thị Thùy Linh Nợi dung phụ trách: SÂU ĐỤC THÂN MÌNH ĐỎ HẠI CÀ PHÊ (Zeuze coffea Nietner) + Đặc điểm gây hại: Ngài đẻ trứng thành ổ chồi non hay nụ cành Cà phê, ngài đẻ 400 2000 trứng Sau đẻ 14 - 16 ngày trứng nở thành sâu non Sâu non nhỏ hoạt động nhanh nhẹn, đục vào cành tăm hay đốt non, tuổi đục vào gốc cành, thường phá hại cành cấp 1, cấp Sâu non có tuổi, tuổi lần lột xác, lần lột xác lần di chuyển chỗ ở, sâu phá hại nhiều cành Cà phê, sâu đục cành đùn phân nên dễ phát Sâu non đẫy sức hố nhộng cây, thời gian hố nhộng 30 - 50 ngày Những cành bị sâu đục héo rũ, khơ đi, bị hại héo chín ép nên lép + Thời điểm gây hại: Trong năm sâu thường gây hại nặng vào tháng 1-2 tháng 4-5 + Thuốc phòng trừ: - Nitox 30EC ( Dimethoate 27% + Cypermethrin 3%) sử dụng nồng độ 0,25% 0,3% (25 – 30ml thuốc + 10ml nước) - Nibas ( Fenobucarb 50%) sử dụng nồng độ 0,30% - 0,35%(30 - 35ml thuốc + 10 lít nước) - Bini 58 ( Dimethoate 40%) sử dụng nồng độ 0,25% - 0,35%(25 - 35ml thuốc + 10 lít nước) - Bonus 40EC (Chlorpyrifos Ethyl 40%): sử dụng nồng độ 0,2 – 0,25% *Bệnh nấm hồng hại cà phê: Cây cà phê nhiều loại đa niên khác vào mùa mưa thường bị bệnh nấm hồng gây hại Bệnh nấm Corticium salmonicolor thường lây lan nhanh gây thiệt hại lớn cho vườn cây, chí có số trường hợp phải hủy bỏ vườn Triệu chứng tác hại: Bệnh thường phát sinh cành, gần nơi phân cành giáp với thân cành mọc ngang Ban đầu vết bệnh đốm màu phớt hồng, nhẵn Về sau vết bệnh dày lên chuyển dần sang màu hồng, mặt vết bệnh có lớp bào tử nấm màu hồng nhạt mịn Khi vết bệnh cũ màu hồng chuyển dần sang màu trắng xám Nếu thời tiết thuận lợi, vết bệnh phát triển rộng dần (chạy dọc theo cành, có dài tới vài tấc bao bọc hết chu vi cành) Đồng thời với trình lan rộng vết bệnh, nấm ký sinh xâm nhập vào bên lớp vỏ phá hại mạch dẫn tượng tầng làm chết vỏ cây, khiến nước dinh dưỡng khơng vận chuyển lên phía trên, làm tồn phía chỗ bị bệnh bị úa vàng rụng, trái bị rụng non, cuối cành bị chết khơ (phần vỏ chỗ bị bệnh bị nứt chảy nhựa), ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất cà phê Do yêu cầu nấm phải có nhiệt độ ẩm độ cao để sinh sản phát triển, nên bệnh thường gây hại mạnh điều kiện thời tiết nóng ẩm mùa mưa Ngồi cà phê, bệnh gây hại cao su nhiều loại lâu năm khác xoài, sầu riêng, mãng cầu, nhãn, cam quýt, chanh, bưởi… nguồn bệnh có sẵn tự nhiên, nên việc phịng ngừa bệnh cho cà phê gặp khơng khó khăn Biện pháp phịng trị: Muốn phịng trị bệnh có hiệu quả, cần phải áp dụng kết hợp số biện pháp sau đây: - Không nên trồng cà phê dày, phải thường xuyên cắt tỉa cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất tán khơng có khả cho trái… để vườn thơng thoáng, tăng cường ánh nắng giảm bớt ẩm độ tán - Trong vườn nên bố trí hệ thống thoát nước, để giảm bớt ẩm ướt mùa mưa, hạn chế nấm bệnh sinh sản, phát triển - Thường xuyên cắt bỏ cành bị bệnh chết đưa khỏi vườn tiêu hủy để hạn chế bệnh lây lan - Phải kiểm tra vườn cà phê thường xuyên (nhất tháng mùa mưa) để phát hiệm sớm phun thuốc phòng trị bệnh kịp thời

Ngày đăng: 06/09/2021, 15:17

Mục lục

  • 1. Đặc điểm hình thái:

  • +Mọt đục trái cà phê có tên khoa học là Stephanoderes hampei Ferrary

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan