1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TẬN DỤNG NGUỒN PHẾ PHỤLIỆU THU ĐƯỢC TỪ QUY TRÌNH SẢN XUẤTRƯỢU TỪ TINH BỘT

42 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 374,83 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM Viện Cơng nghệ Sinh học - Thực phẩm Môn học : XỬ LÝ PHẾ PHỤ LIỆU TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài : TẬN DỤNG NGUỒN PHẾ PHỤ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU TỪ TINH BỘT GVHD : Lê Hương Thuỷ Lớp : DHTP10A Thành viên : Nguyễn Ngọc Thuý Vy - 14020581 Lộc Quang Phúc - 14096181 Huỳnh Thị Kim Xuyến - 14019941 Trần Thị Mỹ Hương - 14018691 Trần Hoàng Tường Oanh - 14019441 NK 2017-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM Viện Cơng nghệ Sinh học - Thực phẩm Môn học : XỬ LÝ PHẾ PHỤ LIỆU TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài : TẬN DỤNG NGUỒN PHẾ PHỤ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU TỪ TINH BỘT GVHD : Lê Hương Thuỷ Lớp : DHTP10A Thành viên : Nguyễn Ngọc Thuý Vy - 14020581 Lộc Quang Phúc - 14096181 Huỳnh Thị Kim Xuyến - 14019941 Trần Thị Mỹ Hương - 14018691 Trần Hoàng Tường Oanh - 14019441 NK 2017-2018 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên MSSV Trần Hồng Tường Oanh 14019441 Cơng việc - Tổng quan trạng xử lý phế phụ liệu - Tổng quan nguyên liệu Huỳnh Thị Kim Xuyến 14019941 - Quy trình sản xuất rượu từ ngô Trần Thị Mỹ Hương Lộc Quang Phúc Nguyễn Ngọc Thuý Vy 14018691 14096181 14020581 - Các phế phụ liệu quy trình sản xuất - Giải vấn đề xử lý phế phụ liệu - Ý kiến riêng nhóm - Chỉnh sửa, hoàn thiện PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua, phát triển ngành công nghiệp nước tăng, thấy thuật ngữ "phế phụ liệu" xuất nhắc đến phần bỏ quên Các vấn đề liên quan xung quanh thuật ngữ tác động chúng đến môi trường, việc quản lý nguồn phế liệu thật quan trọng cộng đồng Chính có nhiều câu hỏi đặt liệu sản phẩm thải bỏ đâu, liệu tạo sản phẩm khác có giá trị từ chúng hay khơng có quy trình diễn hàng loạt câu hỏi khác đặt cho thấy tính chất quan trọng việc xử lý nguồn phế liệu lần khẳng định Xuất phát từ câu hỏi này, nhận thấy vấn đề liên quan đến việc xử lý phế phụ liệu thật vấn đề cần nhiều quan tâm doanh nghiệp sản xuất quan có thẩm quyền Phế phụ liệu với chất vật bỏ từ nguyên liệu qua chế biến trình sản xuất Ở thập kỉ trước, tính hình sản xuất, chế biến nước ta cịn thơ sơ, phát triển, suất tạo thấp nên phế phụ liệu từ ngành cịn khơng nhận nhiều quan tâm mực doanh nghiệp Nhưng đề cập trên, năm trở lại tình hình kinh tế thị trường phát triển, xã hội tiếp nhận nhiều doanh nghiệp sản xuất Dẫn chứng số liệu cho điều Giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng 7,6%, giá trị sản xuất tăng bình quân 10% giai đoạn 2011 – 2015 Từ đó, vấn đề giải nguồn phế phụ liệu khổng lồ từ doanh nghiệp cần có hướng xử lý, tận dụng phụ hợp Việc tìm giải pháp cho vấn đề giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí xử lý góp phần tránh nhiễm mơi trường mà quan trọng tìm hướng sản xuất phế phụ liệu để tạo sản phẩm tiềm phục vụ sống người Tại Việt Nam, ngành công nghiệp sản xuất rượu ngành có mặt từ lâu đời phát triển bền vững với thời gian Có thể nhận thấy từ quy trình sản xuất rượu lượng phế phụ liệu thải từ quy trình lớn Đặc biệt hơn, sản phẩm bỏ từ quy trình lại có giá trị mặt sinh hố, dinh dưỡng cao, tận dụng để tạo sản phẩm Chính lý đó, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài "Tận dụng nguồn phế phụ liệu thu từ quy trình sản xuất rượu từ tinh bột" Thơng qua đó, tìm hiểu vấn đề xung quanh đến đề tài giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế nguồn phế phụ liệu, tìm hướng tận dụng tối đa tiềm sản phẩm thải bỏ theo nhiều hướng đa dạng hơn, phù hợp qua mang lại nhiều lợi ích khơng kinh tế mà giải vấn đề liên quan đến môi trường PHẦN NỘI DUNG Tổng quan trạng xử lý phế phụ liệu quy trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm 1.1 Định nghĩa Phế phụ liệu có nhiều cách định nghĩa khác theo khía cạnh định mà thể chất chức Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học định nghĩa " Phế liệu vật bỏ từ nguyên liệu qua chế biến”[1] Còn lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm phế liệu định nghĩa Luật Bảo vệ môi trường 2005 (Luật BVMT 2005) khoản 13 Điều sau: "Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất" Dù có nhiều cách giải thích, định nghĩa khác cách dùng từ nhìn chung lại phế phụ liệu cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp thực phẩm nói riêng hiểu sản phẩm thứ cấp có q trình sản xuất sản phẩm Có thể nói chất phế phụ liệu sản phẩm thứ cấp thải từ q trình hoạt động sản xuất nơng nghiệp công nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm khơng cịn giá trị quy trình sản xuất chính, nhiên cịn giá trị quy trình khác Qua việc đưa hướng giải làm giảm lượng chất thải, tận dụng nguồn phế phụ liệu cho trình sản xuất sản phẩm hữu ích phục vụ đời sống người thật cần thiết Khơng cịn làm giảm nguy ô nhiễm môi trường, tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp, hướng tới trình sản xuất bền vững 1.2 Tình hình phế phụ liệu Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình phế phụ liệu Việt Nam Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm nước ta phát triển kèm theo lượng sản phẩm chế biến tiêu thụ cách rộng rãi thị trường rộng lớn, đầy tiềm Nhưng bên cạnh hoạt động tích cực cịn đọng lại số mặt tiêu cực định mà vấn đề lượng phế thải công nghiệp thải năm từ quy trình sản xuất doanh nghiệp ưu tiên cần quan tâm đặc biệt Vì nước ta nước chủ lực nơng nghiệp năm lượng phế phụ liệu thải từ nguồn: thóc, gỗ, ngơ lượng lớn đến hàng triệu Một lý việc tăng nhanh số phế phụ liệu nơng nghiệp ngày người khơng trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp Cho nên phế phẩm nông nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch Điển hình mùa vụ thu hoạch lúa đồng, sau gặt lúa người nơng dân mang lúa cịn lại phế phẩm từ lúa rơm rạ bị bỏ lại đem đốt Điều ảnh hưởng lớn đến môi trường, vừa ảnh hưởng tới sức khỏe người Do đó, lượng phế thải tập trung thành quy mơ lớn địi hỏi cần có hướng giải cho hợp lý đáp ứng yêu cầu môi trường phát triển tiềm từ nguồn bỏ Theo thống kê khảo sát phế phụ liệu trấu khoảng 100 triệu tấn, mùn cưa 250 triệu tấn, vỏ lạc 4,5 triệu tấn, vỏ hạt điều, bã mía, gỗ vụn khoảng 400 triệu [2] Bảng 1.1: Lượng phế phụ phẩm Việt Nam Phụ phẩm Trấu Tổng nước > 11 triệu Tổng 6.8 triệu ĐB Sông Cửu Long 3.7 triệu ĐB Bắc Trung Bộ 0.76 triệu DH Nam Trung Bộ 0.68 triệu Mùn cưa Tổng 5.8 triệu Miền Trung 1.15 triệu Tây Nguyên 2.5 triệu Tây Bắc 0.055-0.06 triệu Cà phê Tây Nguyên 0.3-0.5 triệu Cùng với phát triển nông nghiệp, quy mô sản xuất ngày lớn tập trung, phế phụ liệu nông nghiệp ngày tăng, việc nghiên cứu sử dụng chúng phục vụ cho đời sống công nghiệp trở nên cần thiết Vấn đề đặt làm giải triệt để việc tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp tạo sinh kế cho người nông dân đồng thời hạn chế mức độ ảnh hưởng tới môi trường Đã có nhiều hướng ứng dụng để xử lý nguồn phế phụ liệu kể sử dụng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón, làm hương liệu, nhiều ứng dụng khác 1.2.2 Tình hình phế phụ liệu giới Nghiên cứu công bố vào năm 2016 cho thấy có khoảng 10 triệu lương thực nước uống lãng phí chuỗi hậu trại cửa hàng Anh năm, 60% số tránh Tỷ lệ cao chất thải thực phẩm (khoảng triệu tấn) từ hộ gia đình Sau hộ gia đình, lĩnh vực sản xuất sản xuất khoảng 1,7 triệu chất thải thực phẩm; theo sau hiếu khách (khoảng 0,9 triệu tấn)[3] Từ nước phát triển bắt đầu phân tích lượng phế phụ liệu, chất thải thực phẩm để tận dụng sử dụng hết phế phụ liệu thải bỏ Tránh thiệt hại mặt kinh tế, tăng suất chế biến ngành công nghiệp, lãng phí nguồn ngun liệu… Các ngành cơng nghiệp thực phẩm tạo số lượng lớn chất thải Xử lý phế phụ liệu ngành công nghiệp thực phẩm xu hướng tất quốc gia, công ty công nghiệp chế biến hướng tới Các phế phụ liệu khối lượng lớn có giá trị thấp xử lý cách mang lại sản phẩm có lợi ích kinh tế lợi ích môi trường to lớn Cụ thể số nước Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghệ chế biến phế, phụ phẩm nơng sản Ví dụ sản phẩm cám gạo có giá trị tăng cao từ 100 - 300% chế biến thành thức ăn chăn nuôi, xà phòng, mỹ phẩm dược phẩm, rơm chế biến thành viên làm thức ăn gia súc, làm chất độn chuồng chăn nuôi hay xuất Tại nước này, rơm chế biến Ethanol hay nhiên liệu sinh học chế biến plastic sinh học để sản xuất loại bao bì, cốc chứa đựng sinh học thân thiện với môi trường, làm chất đốt, chế biến xà phòng, dầu ăn, mỹ phẩm… Còn Mỹ, rơm tái chế thành loại vật liệu đặc biệt kiện rơm Kiện rơm có tác dụng cách nhiệt tốt vữa trát tường tường thạch cao Những tường rơm chịu sức gió 193 km/h, luồng nước trọng lượng nhiệt độ khắc nghiệp từ -20 - 50oC [4] Nhưng giới việc xử lý phế phụ liệu thực phẩm gặp nhiều khó khăn Bởi phế phụ liệu có giá trị dinh dưỡng kém, ổn định cấu trúc nên thải ngồi mơi trường làm nhiễm mơi trường, sinh vi khuẩn gây hại cho người Vì ngành cơng nghiệp sản xuất thực phẩm phân tích nghiên cứu nhằm tìm hướng xử lý phế phụ liệu trình chế biến Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng lợi ích xã hội 1.3 Đánh giá trạng xử lý phế phụ liệu quy trình sản xuất rượu: Ở Việt Nam, nấu rượu nghề thủ cơng có từ lâu đời hoà với truyền thống đặc sắc dân tộc ta Ngành sản xuất rượu phát triển mạnh minh chứng cho điều có nhiều nhà máy hình thành cho đời nhiều loại sản phẩm khác Ở nước ta có năm sản xuất từ 180 đến 200 triệu lít rược loại , tương đương với khoảng 50 triệu lít cịn tinh khiết Bảng 1.2 :Sản lượng rượu nước ta qua năm (%) Rượu Rượu trắng 25 độ 2000 2005 2011 4,7 13,1 52,6 2001-2011 27,4 cồn trở lên Rượu mùi Rượu champagne 3,5 0,3 2,1 0,3 6,8 1,0 6,71 12,58 loại Rượu vang từ 6,3 8,6 16,8 10,27 tươi Rượu nấu thủ công 109,3 196,9 248,7 8,57 Một số nhà máy rượu tiêu biểu nước ta nhà máy rươu Hà Nội, nhà máy rượu Vodka Boris Smirnow Theo Bộ Y tế, nước có 20.000 sở sản xuất rượu với tổng sản lượng 316 triệu lít, rượu nấu theo phương pháp truyền thống chiếm 82,25% năm 2007 (Bộ công thương 2013) [5] Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu thuộc viện Nơng nghiệp Việt Nam (VNUA) năm 2015 kg gạo tạo 0,74 lít rượu 2,05 kg bã rượu dạng ướt kết phân tích tỷ lệ vật chất khơ bã rượu khoảng 11% Do đó, lượng bã rượu hàng năm thu từ nấu rượu làng nghề truyền thống khoảng 720 triệu kg dạng ướt (80 triệu kg bã rượu tính theo chất khơ) Vì lượng phế phụ liệu ngành rượu chiếm nhiều nên các nhà quản lý tiếp tục đưa sách làm khắc phục điều Tổng quan nguyên liệu Ngô lương thực quan trọng gieo trồng nhiều nơi giới ngơ có số vai trị quan trọng sau : ngơ lương thực quan trọng với lúa mì lúa gạo, ngô dùng làm thức ăn chăn nuôi, ngơ thành phần để sản xuất rượu truyền thống từ tinh bột 2.1 Hạt ngô Trọng lượng ngơ khoảng 200-400 g, đặc biệt có lồi nặng 600g Chiều dài bắp khoảng 10-25cm, đường kính khoảng 3-5cm Hạt phát triển thành hàng thẳng, số hàng mọc bắp thường số chẵn Số hàng phụ thuộc kích cỡ bắp ngơ khoảng 8-24 hàng, trung bình 16-20 hàng Trong ngô hạt chiếm 78% khối lượng lại lõi cuống khoảng 22% khối lượng điều kiện tự nhiên Hạt ngơ gồm năm phần chính: vỏ hạt, lớp aleurone, phôi, nội nhũ chân hạt Vỏ hạt bao xung quanh hạt, lớp aleurone nằm vỏ hạt bao lấy nội nhũ phôi Nội nhũ phần hạt chứa tế bào trữ chất dinh dưỡng Nội nhũ có phần: nội nhũ bột nội nhũ sừng Tỉ lệ phụ thuộc vào chủng ngô giống ngô khác Phơi ngơ chiếm gần 1/3 thể tích hạt Bảng 2.1 : Tỉ lệ thành phần hạt ngô ( theo % chất khô) Thành phần Vỏ Phần trăm hạt 5,1 - 5,7 Phôi 10,2 - 11,9 Nội nhũ 81,8 - 83,5 Mày 0,8 - 1,2 Bảng 2.2 : Thành phần hoá học gần thành phần hạt ngơ 25 giai đoạn sau này, tốc độ tăng trưởng, khả sinh trưởng, vị trí nấm Về giống, ta chọn giống nấm có chất lượng tốt, khơng bị nhiễm bệnh lẫn loại giống khác.Ta tiến hành cấy giống phịng cấy giống tủ cấy vơ trùng, đảm bảo điều kiện không cho nhiễm vi sinh vật có hại, nấm mốc, nấm dại lần vào sản phẩm Ươm sợi : Sau tiến hành làm nguội, cấy giống xong Tiếp đó, tới bước ươm sợi Giá thể chuyển lên nhà ươm để ươm tối thiểu 10-15 ngày Trong trình ươm sợi, cần trì độ ẩm , nhiệt độ nấm nhiệt độ phòng điều kiện tối ưu cho phát triển nấm Cần ươm nơi kín gió, tránh tượng gió lùa trực tiếp vào vùg nấm thể gây nước nấm từ dẫn đến nấm chết Bã ngơ Nhiệt độ bề mặt mơ phải trì 30-38oC Vì trọng, ảnh hưởng đến việc chống tác nhân gây suất sản phẩm giai đoạn đặc biệt quan bệnh ảnh hưởng đến Tiếp nhận nguyên liệu Thu hoạch : Sau ươm nhà ươm khoảng 10- 15 ngày tuỳ vào điều kiện nuôi trồng,ta tiến hành thu hoạch thành Yêu cầu quan trọng giai đoạn cần xác định Nghiền nhỏ thời điểm thu hái thể suất cao Vấn đề thu hoạch nấm phần lớn phụ thuộc vào Cám gạo, muối, urê, premix khoáng vitamin, phụ gia điều thu hoạch đến tiêu thụ sản Bột vỏ sò 5.2 Quy trình sản xuất thức kiện thời tiết, khoảng thời gian từ Phối trộn phẩm Bổ sung vôi bột bã rượu 5.2.1 Quy trình cơng nghệ Ép viên Đóng gói, bảo quản Sản phẩm ăn gia súc dạng viên từ 26 Quy trình sản xuất thức ăn gia súc dạng viên từ bã rượu 5.2.2 Thuyết minh quy trình Thức ăn chăn ni ngành cơng nghiệp nước ta vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu suất chất lượng vật ni Để vật ni sinh trưởng, phát triển tốt Những nguồn nguyên liệu thức ăn cung cấp phải bảo đảm đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho nhu cầu sinh lý, sinh trưởng, sinh sản vật ni bên cạnh cịn phải mang tính chất kích thích tăng trưởng, tăng sức khỏe chống lại bệnh vừa dễ hấp thu 27 Ngô loại thức ăn dễ tiêu hóa, tống số vật chất tiêu hóa 85-90% Vì ngơ trở thành thức ăn sở ngành chăn nuôi với tỷ lệ thường chiếm 45-70% Ngô thức ăn gia cầm thích ăn, có vị thơm ngon, chứa lượng cao so với thức ăn ngũ cốc khác, nguyên liệu dùng để điều chỉnh mức lượng xây dựng thực đơn thức ăn hỗn hợp Vì vậy, tận dụng nguồn phế liệu bã ngô loại bỏ từ quy trình sản xuất rượu từ tinh bột ngơ phía để sản xuất thức ăn gia súc dạng viên cho vật nuôi Tiếp nhận nguyên liệu : bã ngơ thải từ quy trình sản xuất rượu thu mua, vận chuyển đến nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Ở đây, cơng nhân nhà máy thực q trình tiếp nhận, phân loại nguyên liệu xử lý tạp chất lẫn vào nguyên liệu trình vận chuyển trước bắt đầu đưa vào dây chuyền sản xuất Nghiền : mục đích cơng đoạn nghiền nhằm làm nhỏ nguyên liệu đến kích thước yêu cầu, đồng thời việc nghiền nhỏ nguyên liệu có giúp cho việc nén ép thuận lợi Công đoạn nghiền thực máy nghiền kiểu búa va đập tự có sàng lắp buồng nghiền Khi nguyên liệu rơi vào buồng nghiền gặp búa quay với vận tốc lớn đập tiếp xúc thành phần tử nhỏ Trong trình chuyển động, phần tử nghiền liên tục phân ly lưới sàng, phần tử đủ nhỏ chui qua lỗ sàng vận chuyển để chuyển đến cơng đoạn sau Cịn phần tử chưa chui qua lỗ sàng có kích thước lớn hay bị cản trở nguyên nhân tiếp tục nghiền nhỏ để đạt yêu cầu Các biến đổi q trình nghiền gồm nhiều tính chất thay đổi rõ rệt giảm kích thước nguyên liệu tăng diện tích tiếp xúc bề mặt nguyên liệu Phối trộn : mục đích cơng đoạn trộn thành phần nguyên liệu với nguyên liệu phụ định lượng Trong trình phối trộn góp phần tăng cường phản ứng hố học, q trình trao đổi nhiệt giúp chất hồ tan vào 28 dễ dàng Ngoài ra, việc thực phối trộn tránh tượng tạo nhiệt cục cách tạo xáo động, đối lưu cưỡng để đồng nhiệt độ Các thành phần nguyên liệu đưa vào công đoạn bao gồm : Cám gạo, muối, urê, premix khoáng vitamin, phụ gia, Việc bổ sung cám gạo vào cơng thức cám gạo có chứa lượng vật chất khơ tiêu hóa, protein tiêu hóa cao Muối sử dụng với mục đích điều vị, bảo quản sản phẩm tránh ảnh hưởng nấm mốc, vi sinh vật có hại Ngày nay, người ta quan tâm đến đến loại vitamin bổ sung vào thức ăn ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản, thừa thiếu điều bị ảnh hưởng, chậm lớn còi xương giảm đẻ… Premix vitamin (hổn hợp nhiều loại vitamin) cho loại, tuổi tính sản xuất gia cầm lựa chọn ưu tiên ngành sản xuất Dạng Premix bao gồm loại vitamin A, D, E, B1, B2, B12 … có vai trị kháng sinh, phịng bệnh, chống oxy hóa cho vật ni Cơng đoạn trộn thực máy trộn hỗn hợp bột khô kiểu trục vít thẳng đứng quy trình trộn thực gián đoạn theo mẻ Đầu tiên, thành phần nguyên liệu nạp vào máy theo công thức khối lượng quy định Sau lực chuyển động vít quay, lực ma sát nguyên liệu với máy thành phần nguyên liệu với mà cấu tử trộn Sau trình trộn đều, tạo hỗn hợp đồng sản phẩm tháo qua cửa tháo liệu Yêu cầu kỹ thuật giai đoạn cần nạp nguyên liệu đồng đều, việc thực phối trộn giám sát chặt chẽ từ đáp ứng tồn nguyên liệu có màu đồng với Tiếp đó, dựa vào phần dinh dưỡng loại vật ni mà ta có cơng thức tính tốn lượng thức ăn phù hợp Việc tính tốn hợp lý thành phần giúp bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ giúp vật ni sinh trưởng, phát triển tốt, kèm theo giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 29 Bổ sung vôi bột : Canxi nguyên tố khoáng đa lượng cần thiết cho thể sống tham gia vào thành phần cấu tạo nên xương, trì chức hoạt động mô thần kinh, tăng khả đàn hồi bắp, Vì nhu cầu Canxi gia súc, gia cầm vấn đề cần quan tâm Có thể bổ sung Canxi vào thức ăn gia súc nhiều dạng : bột vỏ trứng, bột đầu tôm, bột xương, Ở quy tình sản xuất này, ta lựa chọn bổ sung bột vỏ sị Vì bột vỏ sị có chứa khoảng 33% Canxi, 6% Photpho Đặc biệt nung nhiệt độ cao, chúng có khả kháng khuẩn tiêu diệt vi khuẩn gây hại nấm, Salmonella, Bổ sung vôi bột thực sau phối trộn thành phần cám gạo, muối, urê, premix khoáng vitamin, phụ gia vào nguyên liệu Đầu tiên, ta sấy nhằm mục đích tách ẩm làm khơ vỏ sị, sau làm mềm nghiền mịn thành bột Sau đó, bổ sung vào thức ăn gia súc với tỉ lệ 0.5kg 100kg thức ăn Ở giai đoạn đòi hỏi cần xử lý nhiệt nhiệt độ thích hợp Tức cần sấy bột vỏ sò nhiệt độ cao để làm khơ ngun liệu sau giai đoạn nghiền đỏi hỏi thành phẩm tạo thành phải dạng bột nhỏ, mịn Từ đáp ứng u cầu lượng vơi bột sị khơng bị lắng cặn xuống đáy máng ăn gia súc Ép viên : ép viên nhằm định hình hỗn hợp thức ăn thành hình dạng xác định đáp ứng yêu cầu cơng nghệ theo tiêu hình dáng, độ cứng, độ bền nguyên liệu Từ làm tăng độ bền, độ chặt hỗn hợp, tăng khối lượng riêng sản phẩm, tránh hư hại va đập trình vận chuyển, bảo quản Bên cạnh mục đích cơng nghệ nêu trên, việc ép viên giúp cho việc phân phát thực ăn cho vật nuôi dễ dàng, đồng Bảng 5.1 Số liệu đường kính viên số vật nuôi ( theo công ty Stolz - Pháp ) Loại vật ni Trâu, bị Heo Đường kính viên (mm) 30 Gà, vịt Tôm, cá 2,5 Sau trộn bột sấy nhằm làm nóng, nguyên liệu đẩy xuống phận tạo hạt Sau ép, tạo viên xong nguyên liệu thức ăn gia súc dạng viên có kích thước phù hợp đưa đến máy sàng viên nhằm phân loại hạt có đường kính đạt u cầu Các thơng số cần lưu ý q trình độ cứng viên nguyên liệu sau ép độ cứng cao gây khó khăn cho vật nuôi nhai không tận dụng nguồn dinh dưỡng mà cung cấp cho chúng Ngược lại, độ cứng thấp dễ bị bể vỡ trình vận chuyển Nhìn chung, viên thức ăn phải đáp ứng yêu cầu phải có độ bền, độ đồng cao, chịu rung động, viên đưa vào đóng bao phải có độ ẩm chế độ bảo quản (dưới 14%), nhiệt độ bền nhiệt độ môi trường Quá trình ép trình học chủ yếu biến đổi vật lý biến đổi cấu trúc, trạng thái liên kết, tỉ lệ hai pha rắn - lỏng, tăng độ kết dính phân tử Ở khơng có thay đổi đáng kể mặt sinh hố, nhiên có thất vitamin, hoạt chất dinh dưỡng chúng có khả bị giải phóng khỏi tế bào Đóng gói, bảo quản : Sau qua q trình tạo viên ta thu sản phẩm dạng viên Sản phẩm đóng gói thường theo bao, với khối lượng từ 30- 50kg / bao Việc đóng gói thực nhờ hệ thống cân đóng gói tự động Nhờ có q trình sấy kết hợp với giai đoạn ép viên sản phẩm đáp ứng yêu cầu công nghệ công đoạn làm khơ sản phẩm nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản Cuối cùng, sản phẩm tạo thành hoàn chỉnh lưu kho phân phối đến nhà sản xuất phân phối đến trang trại Nhận xét riêng nhóm Từ mục đích ban đầu tiểu luận "Tận dụng nguồn phế phụ liệu thu từ quy trình sản xuất rượu từ tinh bột" tìm hướng giải lượng lớn 31 phế phụ liệu thải bỏ từ quy trình sản xuất rượu q trình tìm hiểu nhóm tự cung cấp cho thêm số kiến thức định Đầu tiên, việc định nghĩa cách xác khái niệm phế phụ liệu nhận việc xử lý nguồn phụ phẩm vấn đề vô cần thiết điều kiện Thứ hai, thông qua việc tìm hiểu quy trình sản xuất rượu từ tinh bột ngơ giúp nhóm em hiểu rõ thông số kĩ thuật, công đoạn cần thiết quy trình nấu rượu Tiếp đó, việc xác định thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng nguồn phế phụ phẩm thải từ quy trình để từ tìm hướng giải cho vấn đề Và quan trọng nhất, từ tài liệu thu thấp vận dụng suy luận, kiến thức nhóm mà chúng em tìm số hướng giải cho nguồn phế phụ liệu Ví dụ lõi ngơ, ta dùng làm chất hấp phụ để lọc amoni khỏi nước từ hạn chế nhiễm nguồn nước Hay bã rượu, ta dùng để sản xuất biomixin vitamin B12 làm thức ăn gia súc hay dùng làm men bánh mì Để từ đó, đưa hai quy trình tận dụng nguồn phế phụ liệu cách hiệu nhất, đem lại giá trị kinh tế cao "Quy trình sản xuất giá thể trồng nấm sị trắng từ lõi ngơ" "Quy trình sản xuất thức ăn gia súc dạng viên từ bã rượu" Nhưng bên cạnh hai quy trình trên, nhóm đề xuất số ý tưởng khác xoay quanh ba nguồn phế liệu gồm lõi ngô, bã rượu, khí CO2 thu từ quy trình sản xuất Đầu tiên, ta tận dụng nhiệt sinh từ bã rượu để sưởi ấm Để làm điều trên, người ta đốt nóng chất tải nhiệt bã rượu Chất tải nhiệt thường sử dụng nước Việc sử dụng bã rượu nóng để sưởi ấm áp dụng cho công nhân vào ngày mùa đông giá lạnh tỉnh miền Bắc nước ta Nhìn chung, phương pháp góp phần làm giảm lượng phế phụ liệu có q trình lên men rượu từ ngơ thêm vào cịn giúp tiết kiệm lượng chi phí đáng kể cho việc mua thiết bị sưởi ấm khác 32 Hình 6.1 Thiết bị sử dụng nhiệt bã rượu để sưởi ấm Lõi ngô có nhiều cơng dụng hữu ích đời sống, chế tạo làm thức ăn cho gia súc, lên men acid lactic vi khuẩn Lactobacillus Plantarum từ dịch thủy phân lõi ngô Ngày nay, người ta biết đến thuật ngữ Tetrahydrofurfuryl loại nhựa chiết xuất từ lõi ngô Loại nhựa sử dụng nhiều ngành sản xuất sơn công nghiệp, dung môi cho thuốc nhuộm véc-ni Ngồi ra, người ta cịn dùng lõi ngô sản xuất than bánh nhiên liệu làm chất đốt cho hộ gia đình để giảm chi phí nhiên liệu Cuối lượng khí CO2 từ quy trình sản xuất ngồi mục đích dùng để ni vi tảo Spirulina Platensis trình bày phần nội dung bên cạnh cịn nhiều cơng dụng hữu ích mà ta tận dụng từ khí CO2 Chúng ta đem thu hồi lại hết tất lượng khí CO2 sau dùng khí cho cơng nghệ hàn CO2 sử dụng chủ yếu rẻ tiền nhiều so với khí trơ Argon hay Heli Mặc khác, ta cịn tái sử dụng khí CO2 để phục vụ cho cơng nghệ Laser chất làm môi trường sử dụng công nghệ khai thác dầu: CO2 bơm vào giếng dầu Nó có tác dụng tác nhân nén hòa tan 33 dầu thơ lịng đất làm giảm đáng kể độ nhớt dầu thô, tạo điều kiện để dầu chảy nhanh lòng đất vào giếng hút PHẦN KẾT LUẬN Trong nhiều thập kỷ trước, nhìn nhận nước ta quốc gia nhập siêu so với nước khu vực phải xuất nguồn ngun liệu thơ nước ngồi Điều diễn hoàn cảnh đất nước cịn khó khăn cịn 34 nhiều mặt yếu lĩnh vực kỹ thuật công nghệ buộc đất nước cần phải nhập lượng hàng hoá lớn từ nước khác giới để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên năm trở lại đây, mà đất nước dần lên, tham gia vào nhiều hiệp định kinh tế, sách khu vực nhằm thúc đẩy kinh tế quốc gia việc tăng cường hội nhập quốc tế dần trở nên xu tất yếu Với xu này, nước ta đứng trước nhiều hội phát triển kinh tế lẫn phát triển khoa học kỹ thuật, đơn cử hội việc làm nhiều hơn, thị trường tiêu thụ to lớn hơn, với việc nhiều đầu tư nước ngồi giúp trao đổi học hỏi kỹ thuật công nghệ Tuy nhiên song hành với hội thách thức to lớn khơng Sự cạnh tranh sản phẩm nước sản phẩm ngoại nhập trở nên khóc liệt Đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải ngày nâng cao chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Với tầm nhìn đấy, năm trở lại đây, nước ta có nhiều thay đổi đáng kể hay nói cách khác Việt Nam có chuyển rõ rệt nhiều mặt Sự chuyển tập trung vào việc thúc đẩy hoạt động sản xuất tạo sản phẩm- yếu tố mấu chốt tạo nên phát triển nhanh chóng bền vững quốc gia Điển hình năm 2016 trở thành năm quốc gia khởi nghiệp Hàng loạt dự án start-up lĩnh vực đồng loạt thực hố Trong có nhiều dự án ngành thực phẩm đặc biệt dự án cung cấp thực phẩm sạch, nhiều sản phẩm nước uống đa dạng, thức ăn phong phú đủ chủng loại xuất thị trường Tuy nhiên không may mắn điều, với gia tăng sản xuất đồng nghĩa với việc kéo theo lượng chất thải, phế phụ liệu từ quy trình sản xuất thải nhiều Thơng qua tiểu luận thấy q trình sản xuất rượu từ ngơ cho hai sản phẩm thải bỏ chính, lõi ngơ bã rượu Nhìn chung, hai nguồn phế phụ liệu có nhiều hướng phát triển đề cập Trong đó, hai hướng phát triển lựa chọn áp dụng để sản xuất thức ăn cho gia súc giá thể để trồng nấm sò trắng Dễ dàng nhận thấy rằng, hai nguồn phế phụ liệu lựa chọn lõi ngô bã rượu chứa nhiều giá trị 35 sinh học thành phần dinh dưỡng tồn đọng Từ đó, việc tìm hiểu giá trị dinh dưỡng để xác định rõ hướng phát triển sản phẩm đề xuất quy trình sản xuất sản phẩm từ nguồn phế phụ liệu u cầu trọng tâm nhóm Khơng xác định quy trình sản xuất tổng quát mà bên cạnh đó, việc đưa mục đích, thu thập thông số, phương thức thực hiện, biển đổi vật lý, hoá học giai đoạn phải giới thiệu rõ ràng, cụ thể Nhìn chung, từ giá trị thu nguồn phế phụ liệu ta nhận định hai hướng phát triển sản phẩm đem lại giá trị kinh tế lớn Bên cạnh việc mang lại giá trị kinh tế, tận dụng sản phẩm thải bỏ, giải vấn đề mơi trường cịn góp phần làm đa dạng hố loại thực phẩm, đáp ứng nhu cầu người Tóm lại, với xu không ngừng phát triển xã hội, ngày nhiều ngành sản xuất đẩy mạnh lượng phế phụ liệu tăng thập kỉ tới điều tránh khỏi Môi trường sống bị đe doạ nguồn phế liệu chúng không xử lý tận dụng hợp lý Do đó, vấn đề xử lý phế liệu luôn cần quan tâm mực để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO M.T Densikov (1977) Người dịch: Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh Tận dụng phế liệu công nghiệp thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 36 Giáo trình tận dụng phế liệu công nghệ chế biến rượu, bia Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai Nguyễn Thị Thanh Hà (2012) Nghiên cứu trình lên men acid lactic từ lõi ngô Đại học Đà Nẵng Bùi Thị Thùy Dung (2016) Nghiên cứu sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni khỏi nước Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Trần Đình Kim, Trần Văn Tựa, Nguyễn Tiến Cư, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Thuỷ, Vũ Thị Nguyệt, Mai Trọng Chính, Nguyễn Văn Vượng Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để ni vi tảo Spirulina Platensis Tạp chí Khoa học Công nghệ 49 (4) (2011) 65-72 N Nguyễn (2007) Bê tông lõi ngô nld.com.vn Phạm Xuân Quý (2008) Nguồn gốc phân bố amoni asenic tầng nước chứa nước đồng sông Hồng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Giáo trình thực hành cơng nghệ sản xuất đồ uống Trường Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2009 Lê Ngọc Tú (2002) Hóa Sinh Cơng Nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật 10 Bùi Ái (2013) Giáo trình Cơng nghệ lên men ứng dụng cơng nghệ thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Thanh Mai (2009) Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008) Một số phương pháp chế biến phụ phẩm nơng nghiệp cho chăn ni trâu bị đồng sơng Cửu Long Tạp chí Chăn ni số 12 13 Ngơ Hữu Tình (2003) Cây ngơ NXB Nghệ An 37 14 Nguyễn Đức Lương (2000) Giáo trình ngơ NXB Nông nghiệp 15 Từ Việt Phú, Phạm Kim Đăng, Nguyễn Công Oánh, Chu Kỳ Sơn Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩm ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạp chí Khoa học Phát triển 2016, tập 14, số 1:36-45 16 Jenny Gustavsson, Christel Cederberg, Ulf Sonesson, Global Food Losses and Food Waste (2011) Swedish Institute for Food and Biotechnology (SIK) Gothenburg Sweden 17 Hoàng Nguyễn Thu Hà (2008) Nghiên cứu sản xuất viên nhiên liệu từ Biomass Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 18 Viện Ngôn ngữ (2004) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng tr 776 19 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2005) Sổ tay hướng dẫn trồng nấm NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ nuôi trồng nấm(tập I,II) NXB Nông nghiệp 21 Lương Đức Phẩm (2010) Giáo trình Cơng nghệ lên men NXB Giáo dục Việt Nam 22 Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Nông nghiệp 23 Hồ Cao Việt, Lê Văn Gia Nhỏ, Lê Quý Kha (2015) Thị trường lợi so sánh sản xuất ngô lai đồng Sông Cửu Long Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 24 Lê Bạch Tuyết (1996) Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm NXB Giáo dục 38 25 Minh Trí (2015) Thu lợi từ tái chế phế, phụ phẩm nông nghiệp mtnt.hoinongdan.ord TRÍCH DẪN TÀI LIỆU [1] Viện Ngơn ngữ (2004) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng tr 776 [2] Hoàng Nguyễn Thu Hà (2008) Nghiên cứu sản xuất viên nhiên liệu từ Biomass Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 39 [3] Jenny Gustavsson, Christel Cederberg, Ulf Sonesson, Global Food Losses and Food Waste (2011) Swedish Institute for Food and Biotechnology (SIK) Gothenburg Sweden [4] Minh Trí (2015) Thu lợi từ tái chế phế, phụ phẩm nông nghiệp mtnt.hoinongdan.org (http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1107/40560/thu-loi-tu-tai-che-phe-phupham-nong-nghiep ) [5] Từ Việt Phú, Phạm Kim Đăng, Nguyễn Công Oánh, Chu Kỳ Sơn Đánh giá tiềm sử dụng phụ phẩm ngành rượu cồn để sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạp chí Khoa học Phát triển 2016, tập 14, số 1:36-45 [6] M.T Densikov (1977) Người dịch: Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh Tận dụng phế liệu công nghiệp thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Phạm Xuân Quý (2008) Nguồn gốc phân bố amoni asenic tầng nước chứa nước đồng sông Hồng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội [8] Bùi Thị Thùy Dung (2016) Nghiên cứu sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni khỏi nước Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu [9] Trần Đình Kim, Trần Văn Tựa, Nguyễn Tiến Cư, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Thuỷ, Vũ Thị Nguyệt, Mai Trọng Chính, Nguyễn Văn Vượng Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để ni vi tảo Spirulina Platensis Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 49 (4) (2011) 65-72 [10] Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ nuôi trồng nấm(tập I,II) NXB Nông nghiệp ... ph? ??m; theo sau hiếu khách (khoảng 0,9 triệu t? ??n)[3] T? ?? nước ph? ?t triển b? ?t đầu ph? ?n t? ?ch lượng ph? ?? ph? ?? liệu, ch? ?t thải thực ph? ??m để t? ??n dụng sử dụng h? ?t ph? ?? ph? ?? liệu thải bỏ Tránh thi? ?t hại m? ?t kinh... ph? ?? ph? ?? liệu thu t? ?? quy trình sản xu? ?t rượu t? ?? tinh b? ?t" Thơng qua đó, t? ?m hiểu vấn đề xung quanh đến đề t? ?i giá trị dinh dưỡng giá trị kinh t? ?? nguồn ph? ?? ph? ?? liệu, t? ?m hướng t? ??n dụng t? ??i đa tiềm... Người ta thu biomixin nuôi cấy Actinomyces Streptomyces Aureofaciens môi trường dinh dưỡng đặc bi? ?t Trong trình ph? ?t triển Actinomyces t? ??o thành Biomixin đồng thời t? ??ng hợp vitamin B12 Vitamin

Ngày đăng: 28/06/2021, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w