1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an BD HSG Dia 8

35 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 79,21 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Kiến thức : * Nắm được vị trí khu vực Đông nam á, một số đặc điểm tự nhiên của KV Đông Nam á, địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ (05 tiết) TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CHÂU Á I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Kiến thức : * Hiểu tính phức tạp và đa dạng khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là vị trí địa lí,kích thước rộng lớnvà địa hình chia cấtmnhj cỉa lãnh thổ, nắm các kiểu khí hậu chính * Thấy châu á có DS đông TG so với các châu lục khác , mức độ gia tăngDS đạt mức độ TB TG Thấy đa dạngcác chủng tộc châu á * Hiểu rõ quá trình phát triển các ngành KT các nước và vùng lãnh thổ, thấy rõ xu hướng phát triển naycủa các nước và vùng lãnh thổ châu á : ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng caođời sống người dân  Kỹ : Sau học xong chuyên đề HS có các kĩ sau : * Cũng cố và phát triển các kỹ đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên BĐ * Cũng cố và nâng cao kỹ phân tích , vẽ biểu và đọc biểu đồ KH * biết so sánh số liệu để nhận xét mức độ gia tăng dân số *Xác định đựơc phân bố các loại vật nuôi, cây trồng chính châu á và giãI thích nguyên nhân II TÀI LIỆU THAM KHẢO:  SGK địa lý  SGV địa lý  Một số câu hỏi tự luận và trắc nghiệm địa lý  Địa lý số khu vực và quốc gia châu á và châu Đại dương III NỘI DUNG: Vị trí địa lí và kích thước châu lục a) Vị trí :  Châu Á là phận lục địa Á- Âu DT: đất liền là 41,5 triệu km 2, tính các đảo phụ thuộc là 44,4 triệu km 2, chiếm 29% S đất TG là lục địa nằm trãi dài trên không gian rộng, khoảng cách từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam 8500 km, từ bờ Tây sang bờ đônh ( chổ rộng nhất) 9200 km  Tọa độ địa lý: + Điểm cực Bắc: mũi Xê-lê-u-xkin ( Nga ) có vĩ độ là 77044/ vĩ Băc + Điểm cực Nam: mũi Pi-ai có vĩ độ là 1016/ vĩ Bắc + Điểm cực Tây: mũi Ba ba ( Thổ Nhĩ Kì ) có kinh độ là 2604/ kinh Đông + Điểm cực Đông: mũi Đê-giơ-nép ( Nga ) có kinh độ là 169040/ kinh Tây Châu á có mặt tiếp giáp biển và đại dương rộng lớn  châu Á có vị trí nằm kéo dài từ vùng cực xích đạo có kích thước rộng lớn và có dạng hình khối vĩ đại Đó là điều kiện sở có ảnh hưởng lớn tới hình thành KH và cảnh quan TN b Địa hình :  Đặc điểm địa hình (2)  Địa hình đa dạng và phức tạp: núi và sơn nguyên chiếm 3/4 DT  Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng rộng lớn bậc giới nằm xen kẽ nhau: Lưỡng Hà, Ấn Hằng  Các dãy núi chạy theo huướng chính Đông Tây gần Đông Tây, Bắc Nam, gần BN làm cho địa hình chia cắt phức tạp  Các núi cao và sơn nguyên nằm trung tâm trtên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm Khí hậu  Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng và khá phức tạp a Khí hậu châu Á phân thành nhiều đới khác  Đới khí hậu cực và cận cực  Đới khí hậu ôn đới  Đới khí hậu cận nhiệt  Đới khí hậu nhiệt đới  Đới khí hậu xích đạo  Các đới khí hậu châu Á thường phân hoá thành nhiều kiểu KH khác  Đới khí hậu ôn đới gồm có các kiểu : Ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa, ôn đới hải dương  Đới khí hậu cận nhiệt gồm có các kiểu : Cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt gió mùa cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao  Đới khí hậu nhiệt đới gồm : nhiệt đới khô, nhiệt đới gió mùa  Sự đa dạng này là : + Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo + Lãnh thổ rộng, hình dạng khối + Nhiều núi và SN cao ngăn cản ả/hưởng biển nhập sâu vào nội địa + Tiếp giáp với các đại dương lớn b Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu KH gió mùa và các kiểu KH lục địa * Các kiểu khí hậu gió mùa : Phân bố NÁ, ĐNÁ, ĐÁ  Đặc điểm : Một năm có mùa Mùa đông có gió thổi từ lục địa ra, không khí khô lạnh, mưa không đáng kể Mùa hạ có gió thổi từ đại dương vào, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều * Các kiểu khí hậu lụcđịa: Phân bố Tây nam Á  Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng lượng mưa TB năm từ 200- 500mm, độ ẩm thấp Đặc điểm dân cư và xã hội a Một châu lục đông dân giới  Trên lãnh thổ Châu á có 47 quốc gia ( không kể LBN) Với số dân 3766 triệu người (2002), MĐDS trung bình 85 người/km (2002) So với các châu lục khác châu á là nơi cư dân đông giới.( chiếm 61% dân số toàn giới)  Sự phân bố dân cư trên lục địa không Tập trung ĐNÁ, NÁ MĐDS khu vực này cao: Nhật Bản 337 người/ km , Ấ n Độ 293 người/ km2 Dân cư thưa thớt Trung á, Nội á, Tây nam á, Bắc á MĐDS trung bình 110 người/ km2/  Tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,3% (2002) ngang mức TB giới (3)  Châu á có nhiếu nước có số dân đông dân đông: Trung quốc; Ấn Độ Nhật Bản các nước này thực chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng DS b Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc - Gồm chủng tộc: + Môn-gô-lô-it: Bắc Á, Đông Á, ĐNA  Đặc điểm : Tóc đen, mũi thấp, da vàng + Ô-xtra-lô-it: Nam Á, ĐNA + Ơ-rô-pê-ô-it: Trung Á, NA, TNA - Các chủng tộc châu Á đa dạng Xu hướng hoà đồng sống xen kẽ với bình đẳng, cùng xây dựng quê hương đất nước c Nơi đời các tôn giáo lớn  Ấn Độgiáo đời vào TK đầu thiên niên kỉ I – TCN Ấn Độ     Phật giáo đời vào TK VI – TCN Ki tô giáo (Thiên chúa) đời Pa le-xtin từ đầu công nguyên Hồi giáo đời vào TK VII – Sau CN Ả rập-xê-út Các tôn giáo khuyên răn các tính đồ làm việc thiện, tránh việc ác CHUYÊN ĐỀ (TIẾP THEO) Tình hình phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á 1.Nông nghiệp:  Cây lương thực  Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất: lúa gạo chiếm 93% ,lúa mì chiếm39% SLTG(2003)  Trung Quốc, Ấn Độ là nước đông dân TG trước đây thiếu lươmg thực, đả đủ và dư để xuất  Việt nam, Thái Lan xuất gạo , nhì TG  Cây công nghiệp : Phổ biến là cây chè, cà phê, cao su, bông  Chăn nuôi: Các vật nuôi đa dạng , khác các khu vực:  Vùng khí hậu ẩm ướt: Trâu,bò, lợn,gà  Vùng khí hậu khô: Dê, bò, Ngựa, Cừu  Vùng khí hậulạnh: Chăn nuôi: Tuần lộc Công nghiệp:  Sản xuất công nghiệp châu á khá đa dạng, phát triển chưa  Công nghiệp khai thác khoảng sản nhiều nước khác tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất, xuất : Trung Quốc Ấn Độ, Ả rập xê út, Cô oét  Công nghiệp luyện kim, khí chế tạo máy, điện tử phát triển mạnh các nước Nhậi bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,Đài Loan  CN SX hàng tiêu dùng phát triển hầu hết các nước (4) Dịch vụ  Các nước châu á chú trọng phát triển dịch vụ Nhật Bản; Hàn Quốc; Xin ga po là quốc gia có ngành DV phát triển cao Bài tập: Câu1: Địa hình đa dạng và phức tạp.bằng kiến thức đã học em hãylàm tỏ nhận định dó? Hướng dẩn trả lời: Cần nêu các ý sau:  Núi và sơn nguyên chiếm 3/4 DT  Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng rộng lớn bậc giới Các dạng địa hình này nằm xen kẽ với làm cho địa hình chia cắt mạnh  Các dãy núi chạy theo huướng chính Đông Tây gần Đông Tây, Bắc Nam, gần BN làm cho địa hình chia cắt phức tạp  Sự phân bố các dạng địa hình trên lục địa không  Các núi cao và sơn nguyên nằm trung tâm tạo thành vùng núi cao hiểm trở TG Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm Câu2: Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa tháng Thượng Hải( Trung quốc) Tháng Yếu tố Nhiệt độ: o C Lượng mưa:mm 10 11 12 4.1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 59 59 83 93 76 145 142 127 52 37 Dưa vào bảng hãy a) Vẽ biểu đồ thể nhiệt độ và lượng mưa Thượng Hải b) Từ biểu đồ đã vẽ xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào? Hướng dẩn TL: a) Vẽ biểu đồ:  Vẽ trục toạ độ  Trục ngang chia 12 tháng  Hai trục đứng :* Cột phải nhiệt độ là oC( Cứ 1cm tương ứng 5oC) * Cột trái lượng mưa là mm (Cứ cm tương ứng 20 mm)  Đường biểu diển nhiệt độ màu đỏ, lượng mưa vẽ dạng hình cột màu xanh  Số liệu, ghi đầy đủ các kí hiệu- biểu đồ b) Biểu đồ này thuộc kiểu khí hậu: Cận nhiệt đới gió mùa Câu3: Châu á là châu lục đông dân giới, với tổng số dân 3766 triệu người, chiếm 61% dân số TG Em hãy phân tích Châu á lại đông dân? Hướng dẫn TL: - Châu á là châu lục rộng lớn TG, phần lớn diện tích đất đai vùng ôn đới, nhiệt đới Do đó khí hậu khắc nghiệt, khá thuận lợi cho phát triển kinh tế là nông nghiệp - Có các đồng rộng lớn và màu mỡ thuận lợi cho quần cư người sống nghề trồng lúa, là lúa nước - Nghề lúa nước cần nhiều lao động nên gia đình có đông Câu 4: Nhìn vào lược đồ 8.1 tr 25 và kiến thức đã học cho biết lúa gạo và lúa mì phân bố chủ yếu thuộc khu vực nào Châu á? Vì sao? Hướng dẩn TL:  Lúa gạo phân bố Đông Nam á, Nam á, Đông á vì: (5)  Có khí hậu gió mùa ẩm  Nhiều đồng phù sa màu mỡ  Đông dân, nguồn lao động dồi dào Vì đây là khu vực đất cao và có khí hậu khô hạn  Lúa mì phân bố chủ yếu Tây Nam á Câu5: Hai khu vực có lượng mưa lớn TG: a) Đông á, Bắc á b) Nam á,Đông Nam á * c) Đông Bắc á, Tây á; d) Tây Nam á và Đôngá Câu6: Ở Châu á hoang mạc và bán hoang mạcphát triển nạnh: a) Vùng nội địa b) Tây Nam á * c) Câu a đúng, câu b sai; d) Câu a và b đúng Câu7: Chọn ý đúng:  Thành phố nào đông dân các thành phố sau: A Mun-bai( ấn độ) C Tô-ki-ô( Nhật Bản) B Thượng Hải( Trung Quốc) D Gia-các-ta( In-đô-nê-xi-a)  Nước nào có sản lượng khai thác than lớn các nước sau: A Nhật Bản C Trung Quốc * B In-đô-nê-xi-a D Ấn Độ  Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu á năm 2002 là: A 1,3% ;* B.1,1% ; C 2,5 % ; D.1,4%  Nước nào các nước và vùng lãnh thổ đây không phải là nước công nghiệp: A Thái Lan* B Hàn quốc C Xin Ga po D Đài Loan  Nước nào có GDP bình quân đầu người cao Đông Nam á: a Bru-nây b.Xin-ga-po* c Ma-lai-xi-a d Thái lan Bài tập nhà:  Khoanh tròn chữ cái đầu cho là đúng: A 40,4 triệu km2 B 41,1 triệu km C 42,2 triệu km2* D 43,4 triệu km2 A 44,4 triệu km2  Ý không phải đặc điểm địa hình châu á: A Địa hình đa dạng và phức tạp B Đồng chiếm phần lớn diện tích.* C Nhiều hệ thống núi, sơn nguyêncao, đồ sộ bậc TG D Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu vùng trung tâm châu lục  Ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho KH châu á phân hoá từ B - , từ duyên hãi vào nội địa A Vị trí: Trải dài từ vùng CB đến vùng xích đạo B Diện tích lớn TG, nhiều vùng nằm cách xa biển C Nhiều núi và SN cao ngăn cản ả/hưởng biển nhập sâu vào nội địa D Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu vùng trung tâm châu lục.*  Trong các câu sau, câu nào đúng**, câu nào sai*: a Khí hậu gío mùa có đặc điểm: Mùa đông lạnh , mưa nhiều Mùa hạ nóng ẩm, có mưa * b Khí hậu lục địa có đặc điểm là mưa ít.** (6) c Đông á là khu vực có lượng mưa nhiều TG.* ( mưa nhiều ĐNA, NA)  Tỉ trọng nông nghiệp GDp và bình quân đầu người GDP/nggười các quốc gia châu á( bảng 7.2) tăng , giảm theo thứ tự nào sau đây: a Thuận chiều.** b Ngược chiều c Không theo thứ tự nào  Những thành tựu nông nghiệp các nước châu á:  SL lúa toàn châu lủcất cao, chiếm 90%TSLlúa toàn TG  Hai nước đông dân TG, Trung Quốc và Ấn Độ trước đay thiếu lương thực đủ ăn và Ấn Độ còn thừa để XK  Một số nước VN, Thái Lan đủ ăn mà còn xuất gạo đứng nhất, nhì TG Chuyên đề Tự nhiên, dân cư, xã hội Đông Nam á Tiết 10 +11+ 12 Đông Nam á đất liền và hải đảo Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam á I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Kiến thức : * Nắm vị trí khu vực Đông nam á, số đặc điểm tự nhiên KV Đông Nam á, địa hình đồi núi là chính, đồng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, sông ngắn, chế nước theo mùa * Biết ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông các đồng và ven biển * Các nước vừa có nét chung vừa có phong tục tập quán riêng SX, sinh hoạt, tính ngưỡng tạo nên đa dạngtrong văn hoá khu vực  Kĩ : * Có kĩ làm việc vớilược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết vị trí KV Liên hệ kiến thức đã học để giải thích các đặc điểm TN * Phân tích, so sánh số liệu biết ĐNA có số dân đông II TÀI LIÊU THAM KHẢO : * SGK Địa lý * SGV Địa lý * Địa lý các số KV và số quốc gia châu á , Châu Đại Dương III NỘI DUNG : Đông Nam á đất liền và hải đảo a) Vị trí * Đông Nam á là khu vực nằm phía đông nam châu á Về mặt Tự nhiên ĐNA là đơn vị thống gồm phận bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai Diện tích 4,5 *106 km2 Song phạm vi lãnh thổ khu vực ĐNA lại là khu vực bao gồm đất liền và biển ,đại dương - Giới hạn khu vực ĐNA: + Bắc: 28,50VB (cực Bắc Mianma) + Nam: 10,50VN (Cực Nam đảo Timo) + Tây: 920KĐ (Cực Tây Mianma) + Đông: 1400KĐ (cực Đông Inđônêxia) (7) * ĐNA phỉa Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp với TBD , pháI nam giáp với AĐD , giáp vịnh Ben Gan phía Tây * ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng Là cầu nối châu á - châu Đại Dương, TBD – AĐD b) Đặc điểm tự nhiên:  ĐNA gồm phần: Bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai nên đặc điểm tự nhiên khu vực này hoàn toànkhác Đặc Đất liền Hải đảo điểm - Phần lớn DT là núi và cao - Chủ yếu là núi nguyên - Hướng núi: Đ - T, ĐB – TN - Hướng núi: TB - Đn, B – N - Địa hình chưa ổn định, động - Bị chia cắt mạnh các thung đất và núi lửa thường xảy lũng sông sâu - Ven biển có đồng bằng, đa số Địa hình - Có các đồng châu thổ và nhỏ, hẹp,… ven biển màu mỡ (ĐB: sông Mênam, sông Ira-oa-đi, sông Hồng,…) - Nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa - Chế độ mưa mùa Khí hậu - Thường có bão vào mùa mưa Sông ngòi Cảnh quan - Xích đạo và nhiệt đới gió mùa - Nóng ẩm quanh năm, quần đảo Inđônêxia có mưa nhiều và mưa quanh năm - Bão thường xảy - Chế độ nước điều hoà - Nhiều sông - sông lớn bắt nguồn từ miền núi phía Bắc, chủ yếu chảy theo hướng B -N - Chế độ nước theo mùa - Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, - Rừng rậm nhiệt đới rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam á a) Đặc điểm dân cư  ĐNA là khu vực đông dân với số dân là536 triệu người(2001) chiếm14,2% dân số châu á và 8,6 dân số TG Dân đông là nguồn lao động lớn, song làm hạn chế khu vực ĐNA  Mật độ TB ĐNA: 119 người/ km2, tương đương với MĐDS châu á , gấp lần MĐDS TG( 46 người/km2  Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,5%, cao châu á và TG  Sự phân bố dân cư không đều; phần lớn tập trung các vùngđồng hạ lưu các sông, các thành phố lớn và vùng ven biển (8)  Ngôn ngừ dùngphổ biến các quốc gia khu vực là tiếng Anh, Hoa,Mã Lai, Điều này ảnh hưởng dến việc giao lưu giữấ các nước với không có chung tiếng nói để sữ dụng b) Đặc điểm xã hội  Do vị trí ĐNA nên các nước khu vực dể dàng giao lưu, trao đổi văn hoá gữa các quốc gia Người dân ĐNA có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất có nét riêng  Nét chung: Các nước ĐNA làm nghề truyền thống lúa nước , bên cạnh đó có nghề rừng, nghề biển Bên cạnh lúa nước là cây lươngthực chính các nước còn trồng lúa trên đồi, ruộng bậc thang, khoai sắn, chăn nuôi ít phát triển Người dân chủ yếu sống thành làng mạc tạo thành công đồng gắn bó với  Nét riêng: Tính cách, tập quán văn hoá dân tộc không trộn lẫn với chính tương đồng làm nên văn hoá đậm đà sắc dân tộc, công đấu tranh giành độc lập nên các nước cùng xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện, cùng phát triển đất nước và khu vực Bài tập:  Hãy nêu số nét chung địa hình địa hình và sông ngòi ĐNA?  Khí hậu và thực vật lục địa và hải đảo ĐNA có gì khác nhau?  Vì phần đảo ĐNA hay có động đất, núi lữa?  Gió mùa ĐNA hình thành nào? Nêu đạc điểm gió mùa mùa Hạ và gió mùa mùa Đông?  Sông Mê Công chảy qua nước nào, đổ biển nào,cữa sông thuộc địa phận nước nào? Hướng dẩn TL: ( TLTK Câu hỏi TL và TN ) Tiết 13 +14+ 15 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - BÀI TẬP HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Kiến thức : * Biết Đ N A có mức tăng trưởng đạt khá, nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vị trí quan trọng, công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trởng số nước,nền kinh tế vững Giải thích nguyên nhân thay đổ đó  Kĩ : * Phân tích số liệu, lược đồđể biết mức tăng trưởngkinh tế và thay đổi kinh tế các quốc gia châu á * Phân tích, so sánh số liệu biết ĐNA có số dân đông II TÀI LIÊU THAM KHẢO : * SGK Địa lý * SGV Địa lý * Địa lý các số KV và số quốc gia châu á , Châu Đại Dương III NỘI DUNG : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á a) Nền kinh tế các nước ĐNA phát triển khá nhanh, song chưa vững (9) * Nửa đầu TK20 hầu hết các nước châu á là thuộc địa, là nước có kinh tế lạc hậu, tập trung vào việc SX lương thực, trồng cây hương liệu cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc * Ngày việc sản xuất và xuất nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể, song nhờ các bước chiến lược cùng với các biện pháp phát triển KT kịp thời nên các nước khu vực đạt nhiều thành công Từ 1990 đến năm 1996 tăng trưởng nhanh Năm 1997 đến 1998 khủng hoảng tài chính từ Thái Lan sau đó lan các nước khu vực nên mức tăng trưởng thấp, sản xuất bị đình trệ nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp * Nền kinh tế phát triển nhanh, song chưa vững do: + Cuộc khủng hoảng tài chínhtrong năm1997 đến năm 1998 + Môi trường chưa bảo vệ tốt nên ảnh hưởng đến phát triển bền vững b) Cơ cấu kinh tế có thay đổi: * Trước đây kinh tế các nước ĐNA chủ yếu là SXNN, tỉ trọng ngành NN cao * Hiện đa số các nước khu vực tiến hành công nghiệp hoá cách phát triển các ngành công nghiệp SX hàng hoá phục vụ nước và xuất khẩu, số nước XS hàng khí chính xác , tỉ trọng tổng sản phẩm nước thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ  Nông nghiệp: - Lúa gạo phân bố các đồng châu thổ, đồng ven biển hầu hết các quốc gia - Cây công nghiệp chủ yếu là cây cao su, cà phê, mía Tập trung các cao nguyên  Công nghiệp: - Luyện kim có Việt Nam,Mi an ma, Phi lip pin, In nô nê xi a thường các thành thị, công nghiệp gần biển - Công nghiệp chế tao máy: có hầu hết các quốc gia - Ngành CN đại lọc dầu, hoá dầu, SX ô tô tập trung sin ga po, Ma lai xi a, Thái Lan - Nhìn chung phát triển các nước là khá tốt , song chưa đều, có nước xuất siêu, có nước nhập siêu Bài tập: Câu1: Gió mùa ĐNA hình thành nào? Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông? Câu 2: Nêu nguyên nhân làm cho KT các nước ĐNA phát triển nhanh, song KT phát triển chưa vững Câu 3: Dựa vào bảng , cho biết tỉ trọng các ngành tổng sản ph ẩm nước quốc gia tăng, giảm nào? Em có nhận xét gì thay đổi cấu KT các nước Nông nghiệp % Công nghiệp % Dịch vụ % Quốc gia 1980 2000 1980 2000 1980 2000 Cam pu chia 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4 Lào 61,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3 Phi lip pin 25,1 16 38,8 31,1 36,1 52,9 Câu 4: Cho bảng số liệu Lãnh thổ Lúa ( triệu tấn) Cà phê ( triệu tấn) (10) Đông Nam á Châu á Thế giới 157 427 599 1400 1800 7300 Chuyên đề VỊ TRÍ, GIỚI HẠN VÀ SỰ HÌNH THÀNH LÃNH THỔ VIỆT NAM Vị trí địa lý và đặc điểm lãnh thổ Việt Nam a) Phần đất liền  Điểm cực Bắc 23o23/B - 105o20/Đ  Điểm cực Nam 8o34/B - 104o40/Đ  Điểm cực Tây 22o22/B - 102o10/Đ  Điểm cực Đông 120o40/B - 109o24/Đ  Nằm vùng nhiệt đới và múi thứ theo GMT  Diện tích: 329.247 km2  Lãnh thổ kéo dài gần 15 vĩ độ , hẹp bề ngang , đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260km  Vị trí hình dạng,kích thước lãnh thổ có ý nghĩa việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo b).Phần biển :  Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với S khoảng triệu km2  Mở rộng phía đông, có nhiều đảo, quần đảo và vịnh Bắc  Có ý nghĩa chiến lược quan trọng an ninh và quốc phòng c) Đặc điểm vị trí mặt tự nhiên:  Vị trí nội chí tuyến  Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA  Vị trí cầu nối đất liền và biển,giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo  Vị trí tiếp xúc các luồnggió mùa và các luồng sinh vật …………………………………………………………… (11) Tiết 16 +17+ 18 Đặc điểm vùng biển Việt Nam.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo.Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hiểu và trình bày số đặc điểm tự nhiên Biển Đông - Hiểu biểu nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, là sở để phát triển nhiều ngành kinh tế - Nâng cao nhận thức vùng biển chủ quyền Việt Nam - Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp nước ta - Biết lãnh thổ Việt Nam có quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ Tiền Cambri ngày - Hiểu và trình bày số đặc điểm các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hưởng nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nước ta - Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, số đơn vị móng địa chất kiến tạo giai đoạn hình thành lãnh thổ II TÀI LIÊU THAM KHẢO : * SGK Địa lý 8, TBĐ, Át látViệt Nam * SGV Địa lý BĐTN Địa chất, BĐ vùng biển,BĐ hành chínhVN * Bản đồ hành chính TG III NỘI DUNG : Đặc điểm vùng biển Việt Nam  Đặc điểm khí hậu và hải văn biển đông:  Đăc điểm biển đông:  chế độ gió: Gió trên biển mạnh đất liền, tốc độ gió 5- m/s và cực đại 50 m/s có mùa gió: Từ tháng 10 đến tháng gió mùa đông bắc Từ tháng 05 đến tháng gió mùa Tây nam  Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền biên độ nhiệt năm nhỏ Nhiệt độ TB năm nước biển tầng mặt là23oC  Chế độ mưa: Lượng mưa ít đất liền, đạt 1100 đến 1300 mm/năm  Đặc điểm hải văn biển :  Dòng biển tương ứng với mùa: Dòng biển mùa đông hướng ĐB- TN Dòng biển mùa hạ hướng TN- ĐB (12)  Chế độ triều: Phức tạp , độc đáo ( tạp triều, nhật triều)  Độ muối bình quân 30 – 33 o/o o Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo  Tài nguyên biển: Tài nguyên biển nước ta phong phú, đa dạng có giá trị to lớn nhiều mặt: kinh tế, quốc phòng,khoa học  Môi trường biển còn khá lành Tuy nhiên số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiểm chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt nguồn lợi hải sản biển có chiều hướng giảm sút Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng trăm triệu năm biển đổi , chia thành giai đoạn chính:  Giai đoạn Tiền Cambri: Thời gian cách đây 570 triệu năm Đại phận lãnh thổ nước ta còn là biển Phần đát liền ban đầu là mảng cổ Các cổ tạo thành các điểm tựa cho phát triển sau này ( Việt Bắc, Sông Mã, Pu hoạt,, Kon tum) Sinh vật ít và đơn giản  Giai đoạn Cổ kiến tạo : Cách đây 65 triệu năm kéo dài 500 triệu năm Trong giai đoạn này có nhiều vận động tạo núi lớn ( Ca lêđô ni, Héc xi ni, In đô xi ni,Ki mê ri), làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lảnh thổ nước ta đã trỡ thành đất liền Kết tạo nhiều núi đá vôi lớn miền Bắc, cùng với bể than có trử lượng lớn Sinh vật phát triển mạnh, thời kỳ cực thịnh bò sát khủng long và cây hạt trần  Giai đoạn Tân kiến tạo cách đây 25 triệu năm , giai đoạn này ngắn quan trọng *Vận đông Tân kiến tạo diển mạnh mẻ *Nâng cao địa hình Núi sông trẻ lại, đồi núi nâng cao và mở rộng *Các cao nguyên ba zan, ĐB phù sa trẻ hình thành *Mở rộng biển đông và tạo thành các mỏ dầu khí, bô xít than bùn (13) Tiết 19- 20- 21 Bài tập – Hướng dẫn giải bài tập Ôn tập kiến thức trọng tâm chuyên đề 1-2-3 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Kiến thức : Vận dụng các thức để trả lời và giải thích số câu hỏi và bài tập chuyên đề 1,2,3 * Kĩ  Yêu cầu học sinh xác định vị trí , giới hạn lãnh thổ , các điểm cực nước ta trên đồ tự nhiên  xác định ví trí các tỉnh , thành phố trên đồ hành chính  Xác định vị trí các đảo, quần đảo các vịnh lớn trên đồ II TÀI LIÊU THAM KHẢO :  SGK, SGV TBĐ , Át lát Việt Nam  Bản đồ TN,KT,XH châu á III NỘI DUNG : Hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T, phần đất liền nước ta và cho biết toạ độ chúng trên H 23.2 sgk Từ B vào Nam phần đất liền nước ta trải dài trên bao nhiêu vĩ độ ? Nằm đới khí hậu nào ? 3.Từ Đ sang Tây phần đất liền nước ta mỡ rộng bao nhiêu kinh tuyến ? Nước ta nằm múi gìơ thứ ? Vị trí địa lý việt nam có ý nghĩa gì bật tự nhiên nước ta và các khu vực đông nam á ? - Nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu bắc - Trung tâm khu vực Đông Nam á - Cầu nối đất liền và hải đảo; các quốc gia ĐNA lục địa và các quốc gia ĐNA hải đảo - Nơi giao lưu các luồng gió mùa và các luồng sinh vật Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới ĐKTN và hoạt động giao thông vận tải nước ta? * Đặc điểm: Lãnh thổ nước ta kéo dài và bề ngang phần đất liền hẹp Chiều dài Bắc Namtới 1.650km , bề ngang đoan quảng bình chưa tới 50 km Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260 km Ảnh hưởng: - Đối với thiên nhiên : Cảnh quan phong phú , đa dạng và sinh động và có khác biệt rỏ các vùng, các miền tự nhiên ảnh hưởng biển vào sâu đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm thiên nhiên - Đôí với giao thông vận tải : Với hình dạng lãnh thổ trên nước ta có thể phát triển nhiều loại hìnhvận chuyển đường bộ, đường biển đường hàng không Tuy nhiên GTVT gặp nhiều trở ngại, khó khăn, nguy hiểm lảnh thổ dài , hẹp nằm sát biển làm các tuyến đường dể bị hư hỏng thiên taim bảo, lũ lụt, sóng biển , đặc biệt là tuyến đường Bắc Nam Cho biết tên đảo , quần đảo xa thuộc tỉnh , thành phố nào? Trường sa: Khánh Hoà Hoàng Sa : Đà Nẳng Vịnh đẹp nước ta , UNSCÔ cộng nhận di sản thiên nhiên TG vào năm nào? (14) Vịnh Hạ Long 1994 Bài tập Căn vào H 24.1 SGK tính khoảng cách ( km) từ Hà Nội Phi líp pin; Bru nây; Xin ga po; Thái lan Hà Nội Phi líp pin: 1260 km Hà Nội Bru nây: 1960 km Hà Nội Xin ga po:2100 km Hà Nội Thái lan: 1060 klm Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh thông qua các yếu tố khí hậu biển? Nội dung ôn tập Kiến thức trọng tâm chuyên đề - Đặc điểm vị trí địa lý , kích thước lãnh thổ châu á và ý nghĩa chúng đôí với khí hậu? - Địa hình châu á có đặc điểm gì bật? - Châu á có đới khí hậu nào?? GiảI thích lại chia thànhnhiều đới vậy? - Hướng dẩn làm BT1 Trang Sgk  ULAN BA TO : thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa: Mùa đông rét, mùa hạ có mưa  Ê RI AT: thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô: Mùa hạ nóng không mưa,, mùa đông không lạnh và có mưa ít - Những thành tựu nông nghiệp các nước châu á biểu nào? - Tình hình phát triển nông nghiệp các nước châu á ? Tình hình phụ thuộc vào yếu tố nào? Kiến thức trọng tâm chuyên đề Trình bày đặc điểm địa hình ĐNA và nêu ý nghĩa các đồng bằngchâu thổ thuộc khu vực này? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H14 sgk và xác định địa điểm đó trên bàn đồ ĐNA? HDTL: * Nhiệt độ : Cả hai biểu đồ đêù có nhiệt độ cao quanh năm, Y- an – gun có chênh lệch 6- độ; * Lượng mưa Pa đănglớn hơn, mưa quanh năm; Y an gun có mùa mưa nhiều vào tháng 5-9, và mùa mưa ít tháng 11- năm sau * Từ đặc điểm trên suy Pa đăng là vùng xích đạo;Y an gun vùng nhiệt đới gió mùa * địa điểm trên đồ ĐNA: Y- Y an gun thuộc Mi a ma; P là Pa Đăng thuộc In nô đê xi a Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa đông? Vì có đặc điểm vậy? Phân tích bảng số liệu 16.1 và 16.2 sgk HDTL: * Phân tích bảng số liệu 16.1:  Từ năm 1990 – 1996  Các nước có mức tăng trưởng đều: Ma la xi a tăng 0,8%, Phi líp pin tăng 2,8% ; Việt Nam tăng 4,2% (15)  Các nước có mức tăng trưởng không : In nô đe xi a giảm 1,2% ; Thái Lan giảm 6,3% ; Xin ga po giảm2,3%  Từ năm 1998 :  Năm 1998 các In nô đê xia, Thái lan, Ma lai xi a không có tăng trưởng ( thực chất kinh tế phát triển kém năm trước)  Việt Nam,Xin ga po có mức tăng tưởng giảm không lớn  Năm 1999 và năm 2000:  In nô đê xi a,Phi líp pin,Thái Lan có mức tăng trưởng 6%  Ma lai xi a,Việt Nam,Xin ga po có mức tăng trưởng trên 6% * Phân tích bảng số liệu 16.2:  Sau 20 năm tỉ trọng các ngành tổng sản phẩm nước quốc gia có tăng , giảm: + Căm pu chia nông nghiệp giảm18,5%, đó công nghiệp tăng 9,3% và dịch vụ tăng 9,2% 5.Hướng dẩn làm bài tập trng 57 sgk Lãnh thổ Lúa ( triệu tấn) Cà phê ( triệu tấn) Đông Nam á 157 1400 Châu á 427 1800 Thế giới 599 7300  HDTL: Tính tỉ lệ sản lượng lúa và cà phêcủa ĐNA so với Châu á và Thế giới:  Lúa ĐNA chiếm 36,7%( 157/427*100%),của châu á và 26,2% ( (157/599*100%)của Thế giới  Cà phê ĐNA chiếm 77,7%( 1400/1800*100%),của châu á và 19,2% ( 1400/7300*100%)của Thế giới  Vẽ biểu đồ vòng tròn ( vòng) Vì các nước ĐNA tiến hành CNH kinh tế phát triển chưa vững TL: sgv Tr: 62 ` Tiết 22-23-24 Ôn tập kiến thức trọng tâm chuyên đề và kiểm tra J MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Kiến thức :  Những nét bật vị trí địa lý, hình thành lãnh thổ VN  Những thuận lợi khó khăn vị trí địa lý, giới hạn và hình thành lãnh thổ VN công và bảo bệ Tổ quốc (16) * Kĩ  Kỹnăng vẽ biểu đồ kỹ phân tích mối quan hệ nhân II TÀI LIÊU THAM KHẢO :  SGK, SGV TBĐ , Át lát Việt Nam  Bản đồ TN,KT,XH châu á III NỘI DUNG  Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ VN có thuận lơi và khó khăn gì cho công bảo vệ tổ quốc  Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố biển  Biển đem lại thuận lợi và khó khăn gì kinh tế va đời sốngnhân dân ta  Sự phát triển tự nhiên Việt nam trải qua giai đoạn? Đặc điểm giai đoạn?  Ý nghĩa giai đoạn tân kiến tạo đối vơi phát triển lãnh thổnước ta nay? I Đề kiểm tra Câu1: Châu Á có các đới khí hậu nào? Giải thích vì khí hậu châu Á phân hoá đa dạng và mang tính chất lục địa sâu sắc? Câu 2: Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ VN có thuận lơi và khó khăn gì cho công bảo vệ tổ quốc nay? Câu3: Vai trò và ý nghĩa biển đối vối tự nhiên và kinh tế –xã hội nớc ta? Câu4: Tỉ trọng các ngànhtrong tổng sản phẩm nớc số nớc ĐNA(%) Nông nhgiệp Công nghiệp Dịch vụ 1980 2000 1980 2000 1980 2000 Căm pu chia 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4 Lào 61,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3 Phi líp pin 25,1 16.0 38,8 31,1 36,1 52,9 Thái lan 23,2 10,5 28,7 46,0 48,1 49,5 a) Dựa vào bảng số liệu trên , em hãy cho biết tỉ trọng các ngành tổng sản phẩm nớc quốc gia tăng , giảm nh nào? b) Rút nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế các nớc ĐNA Câu5: Sản lượng số vật nuôi và cây trồng năm 2002: Quốc gia Lúa Mía Cà phê Lợn Trâu (Triệu tấn) (Triệu tấn) (Triệu tấn) (Triệu con) (Triệu con) Đông Nam á 157 129 1400 57 15 Châu á 427 547 1800 563 160 Thế giới 599 1278 7300 908 165 a) Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể sản lượng lúa, cà phê khu vực ĐNA và châu á so với Thế giới? b) Vì khu vực nàycó thể sản xuất nhiều nông sản đó? Lãnh thổ II Đáp án Câu1: Cần nêu được: Châu á có đới khí hậu( cực và cận cực,ôn đới, cận nhiệt,nhiệt đới, xích đạo)  Giải thích : + Do lãnh thổ châu á trải dàitừ vòng cực đến xích đạo (17) + Lãnh thổ rộng lớn, có dang hình khối + Nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởngcủa biển nhập sâu vào nội địa Câu Cần nêu được:  Thuận lợi: + Dể dàng giao lưu……… + Thúc đẩy quá trình…… + Vị trí giao lưu vành đai…  Khó khăn: + Thiên tai…………… + quá trình xói mòn………………… + Bảo vệ vùng trời, vùng biển, chủ quyền…… Câu Cần nêu được:  Đối với tự nhiên: + Cung cấp nước, điều hoà khí hậu… + Tạo nhiều cảnh quan duyên hải, hải đảo  Đối với kinh tế xã hội: + Nghỉ mát du lịch, ngiên cứu khoa học …… + Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp…… + Xây dựng cảng biển, phát triển giao thông nước và nước ngoài… + Khai thác,nuôi trồng thuỷ sản…… Câu  Nhận xết cụ thể, chi tiết ngành nào tăng, ngành nào giảm nước từ năm1980-2000  Rút nhận xét chuyểnđổi cấu kinh tế các nước trên Câu  Vẽ biểu đồ hình tròn,đẹp, chính xác( tính tỉ lệ %)  Giải thích: + Khí hậu…… + Đất……… + Dân cư… Tiết 25-26-27 Chuyên đề Địa hình, khoáng sản Việt Nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học học sinh cần nắm : Về kiến thức - Việt Nam là nước giàu khoáng sản, phần lớn có sản lượng vừa và nhỏ - Mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển Giải thích vì nước ta giàu tài nguyên sản (18) - Các đặc điểm địa hình VN, vai trò và mối quan hệ địa hình với các thành phần khác môi trường tự nhiên Sự tác động người đến địa hình nước ta - Sự phân hoá đa dạng địa hình, đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta Kỷ năng: - RLKN xác định các khoáng sảnchính trên đồ, kỉ năngđọc, hiểuvà khai thác kiến thức địa hình , kỉ phân tích lắt cắt - Kỷ đọc, so sánh các đặc điểmcủa các khu vực địa hình II TÀI LIÊU THAM KHẢO: - SGK, SGV, TBĐ, Á lát Việt Nam - Bản đồ khoáng sản việt nam, địa hình đồ VN II NỘI DUNG CƠ BẢN: ĐĂC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A Đăc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam  Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức củ:  Khoáng sản là gì? mỏ khoáng sản là gì?  Vai trò khoáng sản đời sống và tiến hoá nhân loại?  Nhận xét số lượng và mật độ các mỏ khoáng sản trên S lãnh thổ?  Xác định các loại KS chính trên đồ  Tại VN là nước giàu có KS?  Chứng minh nước ta có TN KS phong phú , đa dạng?  Bằng kiến thức đã học kết hợp với bảng 26.1 sgk cho biết: Sự hình thành các mỏ KS giai đoạn phát triển TN?  Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên?  Biện pháp?  Kết luận  Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản  Tài nguyên khoáng sản Việt Nam tương đối phong phú, đa dạng chủng loại, có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng gần 60 loại khoáng sản khác  Một số khoáng sản có trữ lượng lớn than, dầu khí, apatít, đá vôi , sắt,crôm bô xít  Phần lớn các loại khoáng sản thường có trữ lượng vừa và nhỏ lại phân bố không đồng trên khắp lãnh thổ  Sự hình thành các mỏ khoảng sản chính nước ta: Qua giai đoạn phát triển tự nhiên nước tadã hình thành số khoáng sản đặc trưng  Tiền Cambri : Hình thành số khoáng sản trên các cổ đồng, sắt, than, chì  Cổ kiến tạo: Giai đoạn hình thành hầu hết các khoáng sản quan trọng VN: Sắt, đồng,Bô xít, thiếc, Do các hoạt động kiến tạo diển mảnh liệt  Tân kiến tạo: Hình thành số khoáng sản chủ yếu:Than, dầu( chủ yếu là khoáng sản lượng)  Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sẩn  Các KS hình thành lòng đất trải qua hàng chục triệu năm chí hàng trăm triệu năm,bởi mgười ta coi khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục (19) hồi nên cần khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm có hiệu quả, quản lý chặt chẻ tránh thất thoát, tránh gây ô nhiểm khai thác , chế biến và sữ dụng Đặc biệt nước ta các mỏ KS có trử lượng vừa và nhỏ nên điều đó càng có ý nghĩa  Trong nhiều năm qua việc sử dụng và khai thác KS nước ta còn hiều lãng phí, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản  Ý nghĩa khoáng sản: Khoáng sản có ý nghĩa lớn lao nghiệp CNH, HĐH đất nước  Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nuyên khoáng sản B Đăc điểm địa hình Việt Nam  Yêu cầu học sinh quan sát H 28.1 cho biết  Lãnhthổ nước ta ( phần đất liên ) có các dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm S lớn nhất?  Vì đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam ?  Xác định các đỉnh núi cao > 2000m, các cánh cung, Trường sơn Bắc, Trường sơn nam trên lược đồ và trên đồ TNVN  Dựa vào kiến thức bài 25 cho biết địahình nước ta hình thành nào giai đoạn phát triển lãnh thổ VN  Địa hình nước ta biến đổi to ớn chủ yếu nhân tố nào?  Tác động người đã làm thay đổi địa hình nào?  Kết luận Đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam  Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ- chủ yếu đồi núi thấp dưới1000m chiếm 85% diện tích ; Núi cao> 2000m chiếm 1% S  Đồng lớn: 1/4 diện tích lãnh thổ, đồng sông Hồng, sông Cửu Long  Đồi núi tạo thành dải liên tục từ Bắc vào Nam Địa hình nước ta trẻ lại Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc (phân bậc địa hình)  Ở giai đoạn tân kiến tạo, vận động tạo núi Hy ma lay adã hoá các dạng địa hình VN với nhiều bậc nhau: núi, đồng , thềm lục địa  Sự phân hoá các dạng địa hình thể rỏ rệt loại địa hình  Hướng chủ yếu địa hình VN là hưóng TB- ĐN (HL.Sơn, TS.Bắc ) và hướng vòng cung : Như vòng cung sông gâm- Ngân sơn- Bắc sơn- Đông Triều Tính chất nhiệt đới gió mùa và chiụ tác động mạnh mẽ người  Thiên nhiên nhiệt đới gió nùa ẩmvới các hoạt động phong hoá,bào mòn , cắt xẻ mạnh đã tạo nên nhiều kiểu địa hình phong phú ( địa hình Cac xtơ)  Con người tác động mạnh mẽ làm thay đổi bề mặt địa hình thông qua các hoạt động: sản xuất, khai thác tài nguyên, xây dựng công trình cộng  Lưu ý: Hiện tượng trẻ lại vơi các dẩn chứng sau:  Sự nâng lên tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên núi có độ cao lớn  Sự cắt xẻ sâu các dòng nước tạo thung lũng sâu thung lũng sông Đà  Địa hình Ba zan đứt gãy sâu tạo thành tầng Tây nguyên  Sự sụt lún số nơi hình thành số ĐB trẻ ĐB sông Hồng, ĐB song Cưủ Long (20) Tiết 28-29-30 Các khu vực địa hình- bài tập Hướng dẩn giải bài tập  Các khu vực địa hình a)Khu vực đồi núi  Giới thiệu trên đồ TNVN toàn khu vực đồi núi nước ta và xác địnhnrỏ phạm vi giới hạn vùng núi lớn  Yêu cầu học sinh quan sát độ TNVN H28.1 và TT sgk  Hãy lập bảng so sánh theo cặp “ Vùng núi Tây Bắc với vùng núi Đông Bắc”; Vùng núi Trường sơn Bắc với vùng núi Trường sơn Nam” Theo nội dung sau:  Phạm vi phân bố  Độ cao trung bình, đỉnh núi cao  Hướng núi chính, nham thach,cảnh quan đẹp tiếng  Ảnh địa hình tới KH-TT  Kết luận  Vùng núi Đông Bắc: thấp, nằm tả ngạn sông Hồng Có nhiều cánh cung lớn và vùng đồi trung du,  Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng và sông Cả, là dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở, còn có đồng nhỏ trù phú  Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy bạch Mã, khoảng 600km Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng  Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ  Đại hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi trung du: phần lớn là thềm phù sa cổ b)Khu vực đồng bằng:  Đọc kỷ lược đồ H 29.1 và H29.3 SGK và TT so sánh giống khác đồng bằngĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long theo gợi ý sau:  Các dạng địa hình tự nhiên  Các dạng địa hình nhân tạo  Chế độ ngập lũ  Hướng cải tạo, sử dụng  Kết luận: * Giống nhau: Phù sa các sông bồi dắp; các cồn cát duyên hải; các bãi sú vẹt ven biển; nông nghiệp trọng điểm; dân cư tập trung đông * Khác Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Diện tích: 15.00km - Diện tích: 40.00km2 - Địa hình nhân tạo - Không có địa hình nhân tạo, cao TB - Nhân dân đã XD hệ thống đê lớn – 3m so với mực nước biển chống lũ vững chạy dọc theo các - Không có hệ thống đê lớn để ngăn lũ bờ sông ĐBSH dài 2.700km - Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng - Các cánh đồng bị vây bọc các lớn bị ngập úng và khó thoát nước đê trở thành ô trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long (21) mực nước ngoài đê từ 7m và không Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá bồi đắp tự nhiên - Có đồi núi thấp giáp Campuchia và - Có đồi núi thấp nhô cao trên mặt đồng ĐNB - cấu tạo đất mặn, đất phèn bằng: Sơn tây, Vĩnh Phúc, - Cấu tạo đất chua, bạc màu  Bài tập:  Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?  Yêu cầu học sinh điền vào đồ trống VN vị trí các mỏ khoáng sản: Than, Dỗu mỏ, Sắt, Bô xít, Crôm, Thiếc  Nêu thuận lợi và khó khăn địa hình đồi níu nước ta?  Ghép đôi ý cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp: Đèo Sài Hồ a Quảng Trị Đèo Ngang b Ninh Bình Đèo Cả c Thừa thiên Huế- Đà nẳng Đèo Cù Mông d Bình Định- Phú yên Đèo Tam Điệp e Phú yên- Khánh Hoà Đèo Lao Bảo f Lạng Sơn Đèo Hải Vân g Hà tỉnh – Quảng bình  Hướng dẩn giải bài tập Câu 1: Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?  HDTL:Tài nguyên khoáng sản Việt Nam tương đối phong phú, đa dạng chủng loại, có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng gần 60 loại khoáng sản khác Câu 2: Nêu thuận lợi và khó khăn địa hình đồi núi nước ta?  HDTL:- Thuận lợi: + Đồi núi: nhiều khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây CN dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái - Khó khăn: Kinh tế lạc hậu, đời sống nghèo, đầu tư nhiều khó khăn,giao thông Câu3:Ghép đôi ý cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp: Đèo Sài Hồ Đèo Ngang 10.Đèo Cả 11.Đèo Cù Mông 12.Đèo Tam Điệp 13.Đèo Lao Bảo 14.Đèo Hải Vân (f) (g) (e) (d) (b) (a) (c) a.Quảng Trị b.Ninh Bình c.Thừa thiên Huế- Đà nẳng d.Bình Định- Phú yên e.Phú yên- Khánh Hoà f.Lạng Sơn g.Hà tỉnh – Quang bình (22) Tiết31-32-33 Chuyên đề Khí hậu-sông ngòi Việt Nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học học sinh cần nắm : Về kiến thức - Những đặc điểm khí hậu VN, nhân tố hình thành khí hậu VN - Những nét đặc trưng khí hậu, thời tiết mùa ( mùa gió ĐB và mùa gió TN) Sự khác biệt khí hậu thời tiết miền Bắc, Trung, Nam - Những thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại cho khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống nhân dân ta - Bốn đặc điểm sông ngòi nước ta - Mối quan hệ sông ngòi với các nhân tố tự nhiên và xã hội Giá trị tổng hợp và to lớn nguồn lợi sông ngòi mang lại Kỷ năng: - RLKN phân tích và so sánh các số liệu khí hậu VN Rút nhận xét thay đổi khí hậu theo thời gian và không gian - KN phân tích biểu đồ khí hậu, bảng thống kê để thấy rõ khác biệt khí hậu và thời tiết miền nước ta - KN đọc, tìm mối liên hệ các yếu tố địa hình với mạng lưới sông ngòi, khí hậu với thuỷ chế sông II TÀI LIÊU THAM KHẢO: - SGK, SGV, TBĐ, Á lát Việt Nam - Bản đồ khí hậu, sông ngòi VN - Kiến thức III NỘI DUNG CƠ BẢN: Tiết31-32-33 Đặc điểm khí hậu VN Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta I Đặc điểm khí hậu VN a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm  Yêu cầu HS dựa vào số liệu : Lạng sơn: 21oC Quảng Ngãi: 25,9oC Hà Nội 23,4oC Quy Nhơn : 26,4oC Quảng Trị 24,9oC TPHCM : 26,9oC Huế : 25oC Hà Tiên : 21oC  Nhận xét nhiệt độ TB năm các tỉnh MB và MN?  Nhiịet độ thay đổi nào từ Bắc vào Nam? Giải thích?  GV kết luận phần tính chất nhiệt đới (23)  Tính chất nhiệt đới - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào - Số nắng năm cao từ 1400 -> 3000h /n - Số kcalo/ m2 : triệu - Nhiệt độ trung bình năm cao trên 210C  Phân tích Bảng 31.1SGK cho biết tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần t Nam Bắc? Giải thích vì sao?  Dựa vào bảng khí hậu VN , cho biết nước ta chịu ảnh hưởng loại gió nào? Gió nào làm cho HS MB học phải măc áo ấm ? Gió ấythổi từ đâu?  Gió nào mang theo bảo tố và mưa to gió lớn? Gió thổi từ đâu ?  Vì loại gió này có đặc tính trái ngược nhau?  Tại MB nằm vành đai nhiệt đới lại có muìa đông giá rét khác với nhiều lãnh thổ khác?  Vì VN cùng vỉ độ với các nước TNA, Bắc Phi, không bị khô nóng? (do vị trí, địa hình, trung tâm gió mùa, cường độ, nhịp điệu gió mùa )  Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK Cho biết phan hoá KH theo không gian và thời gian nào?  Kết luận:  Tính chất gió mùa ẩm: Khí hậu nước ta chia thành mùa rõ rệt: - Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa TN - Mùa đông khô lạnh với gió màu ĐB,  Luợng mưa lớn TB từ 1400 ->2000mm/n  Độ ẩm không khí cao trên 80% Từ đặc điểm cho biết nhân tố nào chủ yếu nào làm cho khí hậu, thời tiết nước ta đa dạng và thất thường? b) Tính chất đa dạng và thất thường:  Tính đa dạng: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta không trên toàn quốc, phân hoá mạnh mẽ theo không gian và thời gian  Tính chất thất thường: Năm rét sớm, rét muộn, năm mưa nhiều mưa ít, nhiệt độ và lượng mưa năm khác, năm lũ lụt, năm hạn hán… II Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta  Quan sát so sánh số liệu khí hậu trạm Hà Nội, Huế, TPHCM, bảng 31.1 và thông tin SGK, cho biết:  Hướng gió chính  Nhiệt dộTB tháng  Lượng mưa tháng  Dạng thời tiết thường gặp => Rút nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đông Tương tự phương pháp trên nhận xét khí hậu mùa hạ a) Mùa gió đông bắc từ tháng 11 ->4 ( mùa đông) Mùa gió mùa đông bắc tạo nên màu đông lạnh, mưa phùn ẩm ướt miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài miền Nam b) Mùa gió tây nam từ tháng ->10 ( mùa hạ) - Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to dông bão diễn phổ biến trên nước (24) - Mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu c) Những thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại:  Thuận lợi: - Sinh vật phát triển, cây cối xanh tốt hoa kết quanh năm - Tăng vụ, luân canh, xen canh các loại cây trồng  Khó khăn: - Rét lạnh, rét hại, suơng giá, sương muối - Sâu bệnh phát triển - Thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão, xói mòn, xâm thực… Tiết34+35+36 Đặc điểm sông ngòi Việt nam Rèn luyện số kỹ Bài tập ứng dụng Hướng dẩn bài tập I Mục tiêu Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đặc điểm sông ngòi nước ta - Phân tích mối quan hệ sông ngòi nước ta với các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội - Biết nguồn lợi to lớn sông ngòi mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Thấy trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài II Các phương tiện dạy học - Bản đồ sông ngòi VN đồ TN Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam - Bảng 33.1 SGK tr.119 phóng to - Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi III Nội dung A Đặc điểm sông ngòi VN a) Đặc điểm chung: - Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên nước - Chảy theo hướng chính: TB-ĐN và vòng cung - Có mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt - Có lượng phù sa lớn b) Giá trị kinh tế sông: có giá trị to lớn nhiều mặt: xây dụng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch c) Sông ngòi nước ta bị ô nhiễm và biện pháp khắc phục:  Nguyên nhân ô nhiễm - Rừng đầu nguồn bị chặt phá - Rác thải hoá chất từ các khu đô thị, khu công nghiệp  Biện pháp - Bảo vệ rừng đầu nguồn (25) - Xử lý tốt các nguồn rác, chất thải và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông B Một số kĩ  Nhận xét,phân tích bảng 31.1: nhiệt độ và lượng mưa  Phân tích bảng thống kê 32.1;33.1  Đọc và xác định các sông lớn nước ta trên đồ  Rền luyện kỹ vẽ biểu đồ khí hậu trạm HN- Huế Tp Hồ Chí Minh C Câu hỏi bài tập ứng dụng Đăc điểm chung khí hậu nước ta là gì? Nét đọc đáo khí hậu nước thể mặt nào? Với cụm từ đây: * Đông, thực vật nhiệt đới sinh trưởng và phát triển quanh năm * Nhiều loại sâu bệnh,sâu bệnh phát triển nhanh * Thâm canh, tăng vụ,xen canh, đa canh * Thiên tai( bảo, lũ lụt, hạn hán) * Xói mòn , bạc màu đất Lâp l sơ đồ thích hợp và điền tên cho sơ đồ này( bổ sung thêm cụm từ, lập thêm các ô chử để có sơ đồ hoàn chỉnh (Học sinh tự làm giáo viên bổ sung cần thiết) Tiết37+38+39 Chuyên đề Đất-sinh vật Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học học sinh cần nắm : Về kiến thức - Sự đa dạng, phức tạp đất đai VN Sự phân bố đặc tính và việc sử dụng các nhóm đất chính nước ta Những thuận lợi và khó khăn việc sử dụng và cải tạo đất nước ta - Nắm đa dạng, phong phú sinh vật nước ta, hiểu các nguyên nhân đa dạng sinh học đó Nắm gảim sút và biến dạng các loài và hệ sinh thái tự nhiên, phát triển hệ sinh thái nhân tạo - Nắm đặc điểm chung tự nhiên VN Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội VN Kỷ năng: - Nhận biết nơi phân bố các nhóm đất chính nứơc ta trên đồ - Xác định vị trí phân bố các loại rừng, vườn quốc gia trên đồ - Kĩ so sánh, tổng hợp các mối quan hệ các thành phần tự nhiên, II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ đất VN - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ khu vực Đông Nam á III NỘI DUNG CƠ BẢN: A Đặc điểm đất VN Đặc điểm chung đất VN (26) a) Đất VN đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên VN  Tính đa dạng: có nhiều loại đất: đất phù sa mới, đất xám, đất pheralit…  Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: tầng đất canh tác dày song dễ bị xói mòn, rửa trôi… b) Nước ta có nhóm đất chính  Đất pheralit: Hình thành trên các miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên, là loại đất chua nghèo mùn, nhiều sét, có màu vàng đỏ nhiều hợp chất sắt và nhôm dễ vón thành đá ong lộ ngoài trời bị cứng lại Sử dụng đất pheralit: trồng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả… đặc biệt là đất pheralit hình thành trên đá vôi và đá badan có màu đỏ thẫm hay đỏ vàng có độ phì cao thích hợp trồng cây công nghiệp: cao su, cà phê…  Đất mùn núi cao: hình thành trên các vùng núi cao có hậu á nhiệt đới, ôn đới, chiếm 11% diện tích đất tự nhiên, có đặc tính tơi xốp, giàu mùn, có màu den nâu Sử dụng: trồng cây lương thực, đặc biệt trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả…  Đất phù sa: có nhiều loại, phân bố nhiều nơi: Trong đê, ngoài đê, nước ngọt, nước mặn, đất phù sa cổ, loại có giá trị sử dụng khác Vấn đề sử dụng và cải tạo đất VN  Vấn đề sử dụng: cần sử dụng hợp lý, tích cực tiết kiệm để đem lại hiệu kinh doanh cao trên nhóm đất  Vấn đề cải tạo: - Chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất vùng đồi núi các biện pháp trồng rừng, làm ruộng bậc thang - Cải tạo các loại đất: chua, mặn, phèn đồng ven biển các biện pháp thau chua, rửa mặn, bón vôi… B Đặc điểm sinh vật VN Đặc điểm chung: - Sinh vật VN phong phú và đa dạng - Rừng nhiệt đới trên đất liền và trên biển đông, hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có - Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên ( rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất và lượng Sự giàu có thành phần loài sinh vật: - 14600 loài thực vật, đó có 350 loài quý - 11200 loài động vật, đó có 365 loài quý Sự đa dạng hệ sinh thái: - Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển - Vùng đất đồi: rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thế….Rừng ôn đới vùng núi cao… - Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia (27) Tiết 40-41-42 Đặc điểm chung tự nhiên VN Thiên nhiên VN phân hoá đa dạng phức tạp Câu hỏi, bài tập I Mục tiêu - Nắm vững đặc điểm chung thiên nhiên Việt Nam đó t/chất nh.đới gió mùa ẩm là tảng - Phát triển khả tư tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học các thành phần tự nhiên Việt Nam - Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội đất nước tạo móng cho việc học địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam II Các phương tiện dạy học - Bản đồ TNVN - Bản đồ các MT địa lý TG - Atlat địa lý Việt Nam - Bản đồ TN ĐNA - Tranh ảnh minh họa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam III Nội dung A Đặc điểm chung tự nhiên VN VN là nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất nhiệt đới gió mùa thể các thành phần tự nhiên: khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, địa hình - Là tính chất tảng thiên nhiên Việt Nam - MB vào mùa đông t/c nóng ẩm bị giảm sút mạnh - Tính chất nhiệt đới gió màu ẩm bị xáo trộn mức độ khác vùng VN là nước ven biển: - Biển VN có diện tích khoảng triệu km2 ( 1km2 đất liền tương đương km2 mặt biển) - Đường bờ biển dài 3260km bao bọc phía Đong và phía Nam, lãnh thổ nước ta dài 15 vĩ độ, hẹp ngang, phía Tây là đồi núi nên chịu ảnh hưởng biển - Biển trì tính chất nóng ẩm gío mùa thiên nhiên VN VN là xứ sở cảnh quan đồi núi: - Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ - Cảnh quan đồi núi thay đổi theo độ cao Thiên nhiên VN phân hoá đa dạng phức tạp - Thể rõ các thành phần tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật và tác động người các vùng miền - Phân hóa không gian: + B -> N (28) + Đ -> T + T -> cao - Thời gian: mùa -> phát triển kinh tế – xã hội toàn diện và đa dạng (Du lịch, phát triển kinh tế toàn diện, NN đa canh, thâm canh, ch.canh: lúa, cây CN, ăn quả, h.sản ) CN nhiều ngành: KK, LK, c.biến nông sản) - Sự phối hợp các thành phần tự nhiên làm tăng tính đa dạng, phức tạp cảnh quan tự nhiên B Câu hỏi- bài tập : Câu 1-2-3 trang 29; 30 sach chuyên đề ( Học sinh nghiên cứu giáo hướng dẩn giải Tiết 43+44+45 Chuyên đề Tự nhiên các khu vực Việt Nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học học sinh cần nắm : Về kiến thức - Vị trí và phạm vi lãnh thổ miền : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Đặc điểm tự nhiên miền - Tài nguyên phong phú, đa dạng và vấn đề bảo vệ môi trường miền Kỷ năng: - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ miền trên đồ - Củng cố kĩ mô tả, đọc đồ địa hình, biểu đồ khí hậu và xác định vị trí các nguồn tài nguyên chính miền trên đồ - rèn luyện kĩ so sánh, tổng hợp, xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên mìên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên VN - Lược đồ tự nhiên miền - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa môĩ miền III NỘI DUNG CƠ BẢN: A Miền Bắc và miền Đông Bắc Bộ Vị trí và phạm vi lãnh thổ  Gồm khu vực đồi núi và tả ngạn sông Hồng và khu đồng Bắc Bộ  Tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam ( TQ)  Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió Đông Bắc lạnh và khô Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước  Mùa đông lạnh kéo dài nước, có mưa phùn  Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, có mưa ngâu => phát triển nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây ưa lạnh cận nhiệt đới => khó khăn: lũ lụt mùa hạ, sương muối, sương giá và hạn hán mùa đông Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía Bắc và quy tụ Tam Đảo (29)  Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, có nhiều đê điều, ô trũng chia cắt địa hình đồng bằng,  Nhiều sông ngòi: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung, lòng sông rộng, độ dốc nhỏ, lượng phù sa lớn có mùa: mùa lũ và mùa cạn rõ rệt Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp tiếng  Là miền giàu tài nguyên nước, đặc biệt là khoáng sản  Nhiều cảnh đẹp tiếng: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể… và các vừơn quốc gia B Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Vị trí và phạm vi lãnh thổ  Kéo dài vĩ tuyến từ vùng núi Tây Bắc đến Bạch Mã Địa hình cao Việt Nam:  Là miền có nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu, xen kẽ là các cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam  Có nhiều mạch núi lan sát biển  Đồng ven biển nhỏ hẹp có nhiều cồn cát Khí hậu đặc biệt tác động địa hình:  Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ thường cao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 20 – 30 C  Mùa hạ đến sớm có gió mùa Tây Nam khô nóng  Mùa mưa chuyển dần sang Thu - Đông, mùa lũ chậm dần: Tây Bắc vào tháng 7, Bắc Trung Bộ vào tháng 10, 11 Tài nguyên phong phú, điều tra khai thác  Sông ngòi miền có nguồn nước dồi dào, tốc độ lớn, nứơc chảy xiết, có giá trị lớn thuỷ điện  Có hàng trăm mỏ và quặng khác  Có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật VN Rừng Trường Sơn còn bảo tồn nhiều sinh vật quý  Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng  Tài nguyên vung phần lớn cong dạng tiềm tự nhiên chưa khai thác nhiều Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai  Bảo vệ rừng đầu nguồn các sườn núi cao và dốc  Bảo vệ và nuôi dưỡng các hệ sinh thái ven biển, đầu phá, cửa sông  Chủ động phòng chống thiên tai : suơng muối, gió rét, bão lũ, hạn hán… Tiết 46+47+48 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu hỏi – bài tập- ứng dụng I Mục tiêu Học sinh cần: - Xác định trên đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, bao gồm toàn lãnh thổ phía Nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau và phần hải đảo từ Hoàng Sa, Trường Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc - Nắm các đặc điểm bật tự nhiên miền: (30) + Địa hình chia làm khu vực: a Trường Sơn Nam: núi, cao nguyên ba dan xếp tầng b Đồng ven biển Nam Trung Bộ nhỏ, hẹp nhiều vùng, vịnh c Đồng Nam Bộ rộng lớn + Khí hậu nhiệt đới gió màu điển hình, nóng quanh năm + Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác đặc biệt đất, quặng bô xít, dầu khí (ngoài thềm lục địa) - Được ôn tập số kiến thức đã học: Nền cổ Kontum, vùng sụt võng đại Tân sinh Tây Nam Bọ, cao nguyên Badan, so sánh đồng bằng, hệ sinh thái, các tài nguyên - Phát triển các kỹ phân tích đồ, xác lập mối liên hệ địa lý II Các phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Nam Trung Bộ - Nam Bộ - Atlat ĐLVN - Tranh ảnh thiên nhiên, sống nhân dân miền khu vực Tây Nguyên, ĐBNB ,bờ biển NTB, các hệ sinh thái, vườn quốc gia III Hoạt động trên lớp A Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Vị trí và phạm vi lãnh thổ  Kéo dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau chiếm 1/2 diện tích nứơc Một miền nhiệt đới nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc  Nhiệt độ trung bình năm cao trên 250C đồng và trên 210C vùng núi, biên độ nhiệt thấp ( từ 30C đến 70C)  Chế độ mưa không đồng - Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài gay gắt, mưa tập trung thời gian ngắn ( các tháng 10,11) - Nam Bộ và Tây Nguyên : Mùa mưa tháng ( tháng đến tháng 10), chiếm 80% lượng nước năm, mùa khô thiếu nứơc trầm trọng Trường Sơn hùng vĩ và đồng Nam Bộ rộng lớn:  Trường Sơn Nam là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, lạnh giá  Đồng Nam Bộ: Do phù sa Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp thấp, rộng, phẳng chiếm 1/2 diện tích phù sa nước Tài nguyên phong phú, và tập trung, dễ khai thác  Khí hậu, đất đai thuận lợi sản xuất nông- lâm nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản với quy mô lớn  Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu, loại sinh thái chiếm 60% diện tích rừng nước và có nhiều loại sinh vật quý  Tài nguyên biển đa dạng và có nhiều giá trị to lớn: nhiều vùng, vịnh, dầu khí, đảo yến, hải sản… B: Câu hỏi Chứng minh : Miền Bắc va ĐBBB có tài nguyên phong phú đa dạng? Nêu số cong việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền? (31) HDTL:*Tài nguyên phong phú đa dạng: - Tài nguyên khoáng sản: Than, - Tài nguyên du lịch( Nhiều cảnh đẹp, vườn quốc gia) - Tài nguyên đất: Đất Fra lít, đất phù sa - Tài nguyên khí hậu - Tài nguyên biển: Nuôi trồng , đánh bắt ,du lịch - Tài nguyên thuỷ năng, phát triển thuỷ điện * Một số công việc cần làm: - Bảo vệ rừng đầu nguồn, các sườn núi cao và dốc , trồng rừng - Bảo vệ và nuôi trôpngf các hệ sinh tháiven biển, trên cacvs đầm phá - Chủ động phòng chống thiên tai: Hạn hán, lũ lụt Vì bảo vệ rừng là khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân vùngTB BTB? HDTL: Rừng là yếu tố thiết lập lại cân môi trường cân bị phá huỷ Diên tích rừng miền lớn có xu hướng càng giảm và ngày càng nghèo Rừng đầu nguồn bị tàn phá thì tượng rửa trôi, xói mon đất,gây lũlụt ngày càng tăng Bảo vệ rừng ngập mặn ven biển mang lại kinh tế lớn Rừng đem lại nguồn lợi lớn cho nhân dân miền So sánh đồng sông Hồng , đồng sông Cưu Long có nét khác có nà  Đồng sông Hồng  Diện tích: 15.000km2  Địa hình nhân tạo  Nhân dân đã XD hệ thống đê lớn chống lũ vững chạy dọc theo các bờ sông ĐBSH dài 2.700km  Các cánh đồng bị vây bọc các đê trở thành ô trũng thấp mực nước ngoài đê từ 7m và không bồi đắp tự nhiên  Có đồi núi thấp nhô cao trên mặt đồng bằng: Sơn tây, Vĩnh Phúc,…  Cấu tạo đất chua, bạc màu  Đồng sông Cưu Long  Diện tích: 40.00km2  Không có địa hình nhân tạo, cao TB – 3m so với mực nước biển  Không có hệ thống đê lớn để ngăn lũ  Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng và khó thoát nước vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá  Có đồi núi thấp giáp Campuchia và ĐNB  cấu tạo đất mặn, đất phèn Tiết 49-50-51 Ôn tập I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Về kiến thức - Giúp học sinh cố lại kiến thức , trọng tâmcủa các chuyên đề 6,7,8,9 địa lí tự nhiên Việt nam ảnh hưởng các điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế- xã hội (32) Kỷ Cũng cố kĩ sử dụng lược đồ, biểu đồ bảng số nliệu, kĩ nắngo sánh, giãi thích các mối quan hệ địa lý II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ kinh tế chung Việt nam - Biểu đồ nhiệt dfdộ, lượng mưa TP Hồ Chí Minh III.NỘI DUNG CƠ BẢN: I ÔN TẬP Giải thích và chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng HDTL: Giải thích: + Vị trí địa lý: Nước ta khu cvực giao củav vành đai sinh khoángcủa TG Địa Trung Hải và Thái binh dương + Quá trình lich sử phát triển lâu dài TNVN Mỗi giai đoạn hình thành nhiều mỏ khoáng sản khác Chứng minh: + Tài nguyên khoáng sản Việt Nam tương đối phong phú, đa dạng chủng loại, có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng gần 60 loại khoáng sản khác - Than đá phân bố Quảng Ninh, Sắt có nhiều Thái Nguyên Thiếc cao Bằng … Địa hình nước ta hình thành và biển đổi nguyên nhân nào? HDTL:  Địa hình nước ta hình thành hoạt động nội lực đặc biệt là giai đoạn Tân kiến tạo  Địa hình nước ta biến đôi :  Do khí hậu nhiệt đới gió mùa  Tác động dòng nước chảy  Tác động người Địa hình nước ta chia thành khu vực? Nêu đặc điểm khu vực ( nội dung có bài 29 SGK) Giải thích, chứng minh tính cvhất nhiệt đới gió mùa ẩm vvà tính đa dạng thất thường khí hậu nước ta? HDTL: Giải thích : nêu cho nhân tố hình thành khí hậu nước ta là:  Vị trí địa lí, hình dạng lảnh thổ  Hoàn lưu gió mùa  Tính chất ẩm ướt Chứng minh tính chất gió mùa ẩm:  Tính chất nhiệt đới  Tính chất gió mùa Tính đa dạng thất thường  Tính đa dạng: * Phân hoá theo không gian * Phân hoá theo thời gian Tính chất thất thường còn thể chế đọ nhiệt và chế độ mưa Vẽ biểu đồ nhiẹt độ và lượng mư Hà Nội- Huế- TP Hồ Chí Minh theo số liệu bảng 31.1 SGK Nhận xét khác trạm khí tượng đó HDTL: Vẽ biểu đồ trạm trên cùng cùng hệ trục toạ độ (33)  Nhận xét: Nhiệt độ : Các tháng từ tháng 10-4 nhiệt độ giảm dần từ bắc vào nam Các tháng5- nhiệt độ trạm xấp xỉ gần => nhiệt độ TB năn tăng dần từ Bắc vào Nam  Lượng mưa HN, TP Hồ Chí Minh mưa nhiều từ tháng 5-10 Huế mưa nhiều từ tháng 9-12 , Lượng mưa TB cao là Huế > Tp Hồ Chí Minh > Hà Nội  Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không đồng trên toàn quốc mà có khác các vùng miền Nêu việc sử dụng và cải tạo các nhóm đất chính nước ta?  Đất pheralit: Hình thành trên các miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên, là loại đất chua nghèo mùn, nhiều sét, có màu vàng đỏ nhiều hợp chất sắt và nhôm dễ vón thành đá ong lộ ngoài trời bị cứng lại Sử dụng đất pheralit: trồng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả… đặc biệt là đất pheralit hình thành trên đá vôi và đá badan có màu đỏ thẫm hay đỏ vàng có độ phì cao thích hợp trồng cây công nghiệp: cao su, cà phê…  Đất mùn núi cao: hình thành trên các vùng núi cao có hậu á nhiệt đới, ôn đới, chiếm 11% diện tích đất tự nhiên, có đặc tính tơi xốp, giàu mùn, có màu den nâu Sử dụng: trồng cây lương thực, đặc biệt trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả…  Đất phù sa: có nhiều loại, phân bố nhiều nơi: Trong đê, ngoài đê, nước ngọt, nước mặn, đất phù sa cổ, loại có giá trị sử dụng khác Câu7 Nêu đặc điểm sinh vật Việt Nam? Giải thích vì sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng? HDTL: Đặc điểm chung: - Sinh vật VN phong phú và đa dạng - Rừng nhiệt đới trên đất liền và trên biển đông, hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có - Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên ( rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất và lượng Giải thích: Do thiên nước ta nhiệt đới gió mủâm có nhiều loại sinh vật địa Nước ta có vị trí gặp nhiều luồng sinh vật II Kiểm tra Họ và tên: Lớp: PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ HSG– NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian :90 phút Câu1 : Giải thích và chứng minh nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng? (34) Câu2: Chứng minh và giải thích các đặc điểm chính sông ngòi Việt Nam Câu3: Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt nam Giải thích vì giới sinh vật phong phú và đa dạng? Câu 4: Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa trung bình các trạm Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh đây : Tháng 10 11 12 Trạm Hà Nhiệt độ oC 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Nội Lượng mưa mm 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5239,9288,2318,0265,4 265,4130,743,4 23,4 o Nhiệt độ C 20,0 20,9 23,1 26,0 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8 Huế Lượng mưa mm 161,362,6 47,1 51,6 82,1 116,795,3 104,0473,3795,6580,6297,4 o TP: Hồ Nhiệt độ C 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Chí Minh Lượng mưa mm 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4311,7293,7269,8327,0266,7116,548,3 Em hãy nhận xét khác trạm khí tượng trên Câu5 : Chứng minh Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng Một số công việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền? Câu 6: ( điểm) Dựa vào bảng số liệu đây, vẽ biểu đồ hình cột đối Thái Lan và biểu đồ hình tròn Phi líp pin cấu tổng sản phẩm nước năm 19802000 và nhận xét Chương trình bồi dưỡng Địa lý Chuyên đề 1:(4tiết) Rèn luyện kỉ phân tích, nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa các môi trường Địa lý  Nguyên tắc chung kỉ phân tích, nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa các môi trường Địa lý  Một số ví dụ cụ thể  Làm bài tập- Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 2(5tiết) Tự nhiên, kinh tế , xã hội Châu Ắ  Vị trí địa lí và địa hình Châu á  Khí hậu  Đặc điểm dân cư- xã hội  Tình hình phát triển kinh tế- xã hội  Bài tập – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 3: (5tiết) Tự nhiên, dân cư, xã hội Đông Nam Á  Đông Nam Á đát liền và hải đảo  Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á  Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á  Bài tập – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 4: (5tiết) Vị trí giới hạn và hình thành lãnh thổ Việt Nam  Vị trí địa lý và đặc điểm lãnh thổ  Đặc điển vùng biển Việt Nam  Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo  Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam  Bài tập – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 5: (4tiết) Ôn tập, kiểm tra từ chuyên đề đến chuyên đề (35)  Ôn tập  Kiến thức trọng tâm chuyên đề  Kiến thức trọng tâm chuyên đề  Kiến thức trọng tâm chuyên đề  Kiến thức trọng tâm chuyên đề  Kiểm tra: Thời gian 90/ Chuyên đề 6: (6tiết) Địa hình khoáng sản Việt Nam  Đặc điểm tự nhiên , khoáng sản Việt Nam  Đặc điểm địa hình Việt Nam  Các khu vực địa hình  Bài tập – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 7: (6tiết) Khí hậu sông ngòi Việt Nam  Đặc điểm khí hậu việt nam  Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta  Đặc điểm sông ngòi Việt Nam  Rèn luyện số kỉ  Câu hỏi bài tập ứng dụng – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 8:(6tiết) Đất- sinh vật Đặc điểm chung tự nhiên ViệtNam  Đặc điểm đất Việt Nam  Đặc điểm sinh vật Việt Nam  Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam  Thiên nhiên Việt Nam phân hoá đa dạng phức tạp  Câu hỏi – bài tập – Gợi ý Chuyên đề 9: (6tiết) Tự nhiên các các khu vực Việt Nam  Miền Bắc và miền đông Bắc Bộ  Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ  Nam Trung và Nam  Câu hỏi bài tập ứng dụng – Hướng dẩn giải bài tập Chuyên đề 10: (4Tiết) Ôn tập, kiểm tra (36)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địahình - Giao an BD HSG Dia 8
ah ình (Trang 7)
 Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ VN có những thuận lơi và khó khăn gì cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay - Giao an BD HSG Dia 8
tr í địa lý và hình dạng lãnh thổ VN có những thuận lơi và khó khăn gì cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay (Trang 16)
 Nêu những thuận lợi và khó khăn của địahình đồi níu nước ta? Ghép  ôi ý c t bên trái v i c t bên ph i sao cho phù h p:độớ ộảợ - Giao an BD HSG Dia 8
u những thuận lợi và khó khăn của địahình đồi níu nước ta? Ghép ôi ý c t bên trái v i c t bên ph i sao cho phù h p:độớ ộảợ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w