1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tiet 35 Vi tri tuong doi cua hai duong tron tt

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn O; R và O’; r với R≥r b Hai đường tròn tiếp xúc nhau:... Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn O; R [r]

(1)(2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ Hãy cho biết vị trí tương đối (O) và (O’) hình sau A O O’ O B H.1 H.4 O O’ H.2 O’ O A O’ A H.3 O O’ H.5 (3) A B D C Các đoạn dây cua-roa AB, CD cho ta hình ảnh tiếp tuyến chung hai đường tròn (4) Tiết 35 - 36 Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r a) Hai đường tròn cắt nhau: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt thì: R - r < OO’< R + r (5) Tiết 35 - 36 Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì: OO’=R+r Nếu (O) và (O’) tiếp xúc thì: OO’=R-r (6) Tiết 35 - 36 Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r c) Hai đường tròn không giao nhau: - Nếu (O) và (O’) ngoài thì: OO’>R+r - Nếu (O) đựng (O’) thì: OO’< R - r - Nếu (O) và (O’) đồng tâm thì: OO’= (7) Trò chơi: Ai nhanh hơn! Nội dung trò chơi: Hãy xác định vị trí tương đối hai đường tròn (O; R) và (O’; r) các trường hợp sau: a R = 5cm; r = 4cm và OO’ = 2cm Cắt b R = 8cm; r = 5cm và OO’ = 3cm Tiếp xúc c R = 10cm; r = 5cm và OO’ = 3cm (O) đựng (O’) d R = 7cm; r = 9cm và OO’ = 16cm Tiếp xúc ngoài e R = 15cm; r = 10cm và OO’ = 30cm (O) và (O’) ngoài (8) R – r < OO’ < R + r Vị trí tương đối hai đường tròn (O; R) và (O’; r) OO’ = R + r OO’ = R – r A C B D OO’ > R + r OO’ < R – r OO’ = Các đoạn dây cua-roa AB,CD cho ta hình ảnh tiếp tuyến chung hai đường tròn (9) Tiết 35 - 36 Tiếp tuyến chung hai đường tròn: - Tiếp tuyến chung hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn đó m1 d1 O O’ d2 O O’ m2 - Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp tuyến không cắt đoạn nối tâm - Tiếp tuyến chung là tiếp tuyến cắt đoạn nối tâm ?3 (10) BT35/Tr122: Điền vào ô trống bảng, biết hai đường tròn (O; R) và (O’; r) có OO’ = d, R > r Vị trí tương đối hai đường tròn Số điểm chung (O) đựng (O’) Ở ngoài 0 Tiếp xúc ngoài Tieáp xuùc Caét Hệ thức liên hệ d, R, r d<R-r d>R+r d=R+r d=R-r R-r<d<R+r R A r OO O’r B O’O’ R O r O’ A O OA A B O’O’ O R B (11) Liên hệ thực tế (12) Bánh xe và dây cua-roa (13) Hai bánh khớp (14) Líp nhiều tầng xe đạp (15) (16) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:  Bài vừa học: - Nắm vững các vị trí tương đối hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất đường nối tâm - Vẽ sơ đồ tư vị trí tương đối hai đường tròn - Làm bài tập: 36, 39, 40/SGK/tr 123  Bài mới: Luyện tập - Cần chuẩn bị tốt bài tập 36 và 39/SGK - Cần ôn các định lý đường trung bình tam giác (17) BT36Tr123 Cho (O;OA) và đường tròn đường kính OA a/ Hãy xác định vị trí tương đối hai đường tròn b/ Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh raèng AC = CD Hướng dẫn a/ (O) vaø (O’) tieáp xuùc A O’ O  OO’ = OA – O’A  OO’ + O’A = OA  O’ nằm O và A (18) BT36Tr123 Cho (O;OA) và đường tròn đường kính OA a/ Hãy xác định vị trí tương đối hai đường tròn b/ Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh raèng AC = CD D b/ C A O’ Hướng dẫn O AC = CD  OC  AD  OAC vuoâng taïi C (19) (20)

Ngày đăng: 06/09/2021, 13:12

Xem thêm:

w