Trách nhiệm hình sự là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở trách nhiệm của người phạm tội trước nhà nước phải chịu những tác động pháp lý bất lợi được quy định trong luật hình sự do tòa án áp dụng theo một trình tự tố tụng nhất định. Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm thể hiện ở chỗ: trách nhiệm hình sự hình sự (hậu quả pháp lý) chỉ phát sinh thì có người thực hiện hành vi phạm tội: có nghĩa trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra khi có người thực hiện hành vi phạm tội thì phải chịu trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý có tính cưỡng chế cao nhất: Là loại trách nhiệm đặt ra để xử lý tội phạm (hành vi có mức độ nguy hiểm cao nhất), được thể hiện chủ yếu thông qua hình phạt (loại biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất). Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm mà chính cá nhân người phạm tội phải gánh chịu (không uỷ thác, không liên đới và là trách nhiệm của chính người phạm tội). Trách nhiệm hình sự được thể hiện thông qua bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp lý. Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của tội phạm mà một người chỉ coi là có tội khi có bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp lý. Trách nhiệm hình sự được thực hiện thông qua thủ tục được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự: việc quy định trình tự, thủ tục chặt chẽ trong việc xác định trách nhiệm hình sự nhằm bảo đảm việc quy kết trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Trình tự, thủ tục xác định trách nhiệm hình sự được quy định trong BLHS. Các hình thức của trách nhiệm hình sự bao gồm hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích. 1.2 Hình phạt trong luật hình sự 1.2.1 Khái niệm hình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó. 1.2.2 Mục đích của hình phạt (Điều 31 BLHS) Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. 1.2.3 Phân loại hình phạt Đối với cá nhân phạm tội: Hệ thống hình phạt là một chỉnh thể bao gồm những hình phạt được quy định trong Luật hình sự, có phương thức liên kết với nhau theo một trật tự nhất định do tính nghiêm khắc của từng loại hình phạt quy định. Theo điều 32, BLHS năm 2015 hình phạt đối với cá nhân phạm tội: 1.Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ,trục xuất,tù có thời hạn,tù chung thân,tử hình. 2.Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định,cấm cư trú,quản chế,tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính), trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính). Trong đó, đặc điểm của các loại hình phạt: Cảnh cáo (Điều 34 BLHS): “Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt”. So với các hình phạt chính khác, cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất vì nó không tước bỏ hoặc hạn chế bất cứ quyền lợi nào của người bị kết án mà chỉ lên án về tinh thần đối với họ. Phạt tiền (Điều 35 BLHS): Là hình phạt tước của người bị kết án một khoản tiền nhất định sung công quỹ Nhà nước. Hình phạt tiền là một trong hai hình phạt trong hệ thống hình phạt của Luật hình sự Việt Nam có thể áp dụng vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung. Về bản chất, phạt tiền tước ở người bị kết án một số quyền về vật chất, tác đông đến kinh tế (tài sản), qua đó mang lại hiệu quả hình phạt. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây: • Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định. • Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định. Ví dụ: Do uống rượu say nên A và K có xảy ra xô xát vì tranh cãi nhau về việc quan điểm của bọn trẻ con thời nay. Vì có hơi men nên K có cầm gậy đánh A nhưng không đánh được. K rất tức giận nên ngay sau đó K gọi bạn đến để đập phá quán của A cho bỏ tức. Theo quy định của pháp luật do K có hành vi lôi kéo người khác gây rồi làm mất trật tự nơi công cộng nên K sẽ bị phạt tiền từ 2.000.00 đồng đến 3.000.000đ đối với hành vi của mình. Cải tạo không giam giữ (Điều 36 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội. Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc giám sát, giáo dục người đó. Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước. Việc khấu trừ thu nhập được thực hiện hàng tháng. Trong trường hợp đặc biệt, Tòa án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải ghi rõ lý do trong bản án. Không khấu trừ thu nhập đối với người chấp hành án là người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự. Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ không có việc làm hoặc bị mất việc làm trong thời gian chấp hành hình phạt này thì phải thực hiện một số công việc lao động phục vụ cộng đồng trong thời gian cải tạo không giam giữ. Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không quá 04 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần. Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng. Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật thi hành án hình sự. Trục xuất (Điều 37 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hình phạt này được áp dụng với người nước ngoài. Nếu xét thấy người nước ngoài phạm tội ở mức độ hạn chế và việc áp dụng hình phạt trục xuất đã tương xứng thì Tòa án có thể áp dụng trục xuất với tư cách là hình phạt chính. Trong trường hợp phạm tội với tính nguy hiểm cao, việc áp dụng trục xuất không tương xứng thì Tòa án chuyển việc áp dụng hình phạt trục xuất như hình phạt chính sang áp dụng hình phạt trục xuất như hình phạt bổ sung và áp dụng hình phạt chính khác cho phù hợp với tính nguy hiểm của tội phạm đã thực hiện. Như vậy, trục xuất được Tòa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể. Tù có thời hạn (Điều 38 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời gian nhất định. Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm. Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01 ngày tù. Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng. Ví dụ: H phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, tính đến ngày thực hiện hành vi phạm tội thì mới 17 tuổi, bị truy tố theo khoản 2 Điều 194 BLHS với mức hình phạt tù là 05 năm đến 10 năm. Nếu hình phạt được áp dụng đối với H cao nhất là 07 năm tù nhưng do H dưới 18 tuổi nên hình phạt cao nhất không quá ba phần tư của 07 năm tức là 05 năm 25 ngày. Tù chung thân (Điều 39 BLHS): Tù chung thân giống tù có thời hạn ở chỗ hình phạt này đều tước tự do của người bị kết án, cách ly họ khỏi xã hội để cải tạo, giáo dục và phòng ngừa tội phạm. Nhưng khác với tù có thời hạn, tù chung thân không có thời hạn, nghĩa là nó có khả năng tước tự do của người bị kết án đến hết đời. Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Với tính chất là một hình phạt nặng hơn tù có thời hạn và nhẹ hơn hình phạt tử hình, tù chung thân giúp cho việc thực hiện đường lối xử lý tội phạm được sát hợp với thực tế phức tạp và đa dạng của tình hình tội phạm. Thông thường trong thực tiễn, hình phạt tù chung thân được áp dụng đối với những trường hợp mà nếu áp dụng tù có thời hanh (dù ở mức tối đa – 20 năm) vẫn còn nhẹ nhưng nếu phạt tử hình thì chưa thật cần thiết. Tử hình (Điều 40 BLHS): Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) quy định. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: • Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi; • Người đủ 75 tuổi trở lên; • Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn. Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù chung thân. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định ( Điều 41 BLHS) : Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội. Cấm cư trú (Điều 42 BLHS): Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định. Quản chế (Điều 43 BLHS): Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật này quy định. Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù. Tước một số quyền công dân (Điều 44 BLHS ): Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một số quyền công dân sau đây: + Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước; + Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân. Tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS) : Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án để nộp vào ngân sách nhà nước. Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma úy, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật này quy định. Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống. Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: Theo như điều 33 BLHS , hình phạt dành cho pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: 1.Hình phạt chính Phạt tiền (Điều 77 BLHS) Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Đình chỉ hoạt động có thời hạn (Điều 78 BLHS): Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn (Điều 79 BLHS): Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra. 2. Hình phạt bổ sung Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định (Điều 80 BLHS): Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực đó, thì có thể gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người hoặc cho xã hội. Cấm huy động vốn (Điều 81 BLHS) Cấm huy động vốn được áp dụng khi xét thấy nếu để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn thì có nguy cơ tiếp tục phạm tội. 1.3. Nguyên tắc áp dụng hình phạt Trong BLHS năm 2015 hiện nay, hệ thống hình phạt được sắp xếp theo trật tự nhất định tùy thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm khắc của mỗi loại hình phạt. Hình phạt được phân thành hai loại hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Do đó, nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung cũng có nhiều điểm giống nhau và khác nhau. 1.3.1. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính Hình phạt chính là hình phạt được Tòa án áp dụng một cách độc lập đối với một tội phạm. Đối với một tội phạm cụ thể, Tòa án chỉ được áp dụng một hình phạt chính trong các loại hình phạt chính . Và khi áp dụng một hình phạt chính có thể áp dụng thêm một hoặc nhiều biện pháp hình phạt bổ sung. Tuy nhiên, so với hình phạt bổ sung thì hình phạt chính mang tính nghiêm khắc, nặng hơn rất nhiều. Hình phạt chính đánh thẳng vào các quyền cơ bản của công dân như quyền tự do, quyền sống. 1.3.2. Nguyên tắc áp dụng hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung là hình phạt không thể áp dụng một cách độc lập đối với một tội phạm mà phải tuyên kèm theo hình phạt chính; nghĩa là phải tuyên phạt hình phạt chính trước rồi mới có thể tuyên kèm theo hình phạt bổ sung. Mỗi tội phạm có thể không áp dụng hình phạt bổ sung, có thể áp dụng một hay nhiều hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính. Hình phạt bổ sung nhẹ hơn rất nhiều so với hình phạt chính. 1.4. Các biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt; xóa án tích: Miễn trách nhiệm hình sự: là việc cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mà họ đã phạm. Người được miễn trách nhiệm hình sự sẽ không phải chịu hình phạt, biện pháp, tư pháp và án tích về tội mà họ đã phạm. Trong trường hợp cụ thể, nếu A được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội về giết người (Điều 93 BLHS) và được miễn trách nhiệm hình sự về tội phạm này nên A sẽ không phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp và không có án tích về hành vi chuẩn bị giết người. Miễn hình phạt: là việc Tòa án không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội mà họ đã phạm. Người được miễn hình phạt sẽ không phải chịu hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Án treo: là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dụng đối với người bị xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ và nhân than của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Tòa án giao cho người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định của BLHS. Ví dụ 1: Trần Văn Lợi phạm tội trộm cắp tài sản, bị Tòa án kết án 2 năm tù. Do Lợi có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên được Tòa án cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 4 năm và giao Lợi cho chính quyền địa phương nơi Lợi sinh sống phối hợp với gia đình để giám sát, giáo dục Lợi. Nếu trong 4 năm thử thách, Lợi không phạm tội mới thì Lợi sẽ không phải chấp hành hình phạt 2 năm tù trong bản án trên. Ngược lại, nếu trong 4 năm thử thách Lợi lại phạm tội mới thì Lợi sẽ phải chịu hình phạt 2 năm tù của tội trộm cắp tài sản trong bản án treo nêu trên và hình phạt của tội phạm mới. Miễn chấp hành hình phạt: là việc các cơ quan có thẩm quyền không buộc người người bị kết án chấp hành một phần hoặc toàn bộ hình phạt đã tuyên trong bản án. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt là việc Tòa án quyết định cho người bị kết án được rút ngắn thời hạn chấp hành hình phạt đã tuyên trong bản án . • Hoãn chấp hành hình phạt tù: là việc Tòa án quyết định chuyển thời điểm bắt chấp hành hình phạt sang một thời điểm khác muộn hơn. • Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù: là việc Tòa án quyết định cho một người đang chấp hành hình phạt tù được tạm ngừng việc chấp hành hình phạt trong một khoảng thời gian nhất định. Người có một trong các căn cứ sau đây cố thể được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù: Người bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục; Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tuổi; Người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt thì được hoãn đến 1 năm, trừ trường hợp người đó phạm các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng; Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ thì được hoãn đến 1 năm. Ví dụ 2: Chị Nguyễn Thị Hạnh phạm tội mua bán trái phép chất ma túy và bị Tòa án kết án 5 năm tù. Sau hi bản án có hiệu lực thì chị Hạnh phát hiện có thai. Nếu chị Hạnh chưa chấp hành hình phạt tù thì Tòa án có thể cho chị Hạnh được hoãn chấp hành hình phạt tù cho đến khi con chị Hạnh đủ 36 tháng tuổi. Nếu chị Hạnh đang chấp hành hình phạt tù thì Tòa án có thể cho chị Hạnh được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù cho đến khi con chị Hạnh đủ 36 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu xét thấy việc hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù có thể làm điều kiện cho chị Hạnh tiếp tục phạm tội mới thì Tòa án có thể không áp dụng các biện pháp khoan hồng này đối với chị Hạnh. Xóa án tích: là việc công nhận một người sau khi đã chấp hành xong bản án một khoảng thời gian nhất định và không phạm tội mới thì được coi như người chưa từng bị kết án. Tùy thuộc vào mức hình phạt chính đã tuyên trong bản án khác nhau, thời hạn để được xóa án tích khác nhau. Việc xóa án tích tạo điều kiện thuận lời cho người phạm tội tái hòa nhập với xã hội. 2.2.3Kiến nghị sửa đổi về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự Do luật quy định thiếu rõ ràng, nên hiểu theo hai cách trên cũng điều hợp lý. Tuy nhiên, pháp luật chỉ duy nhất đúng trong một trường hợp cụ thể nào đó, mà không thể đúng cho nhiều trường hợp khác, do vậy, để tránh việc hiểu và áp dụng thiếu thống nhất, người viết đề nghị sửa đổi nội dung quy định tại khoản 3 Điều 29 BLHS năm 2015, có thể được viết lại theo một trong những hướng sau: • Trường hợp ý tưởng của nhà làm luật chỉ cho người phạm tội ít nghiêm trọng do lỗi vô ý mới có thể được miễn trách nhiệm hình sự thì quy định: “3. Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.” • Trường hợp nhà làm luật chỉ cho người phạm tội ít nghiêm trọng do cố ý hay vô ý đều có thể được miễn trách nhiệm hình sự cần quy định: “3. Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự”.
Hìn h phạt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trách nhiệm hình Luật hình Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý việc phạm tội thể trách nhiệm người phạm tội trước nhà nước phải chịu tác động pháp lý bất lợi quy định luật hình tịa án áp dụng theo trình tự tố tụng định Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể chỗ: trách nhiệm hình hình (hậu pháp lý) phát sinh có người thực hành vi phạm tội: có nghĩa trách nhiệm hình đặt có người thực hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lý có tính cưỡng chế cao nhất: Là loại trách nhiệm đặt để xử lý tội phạm (hành vi có mức độ nguy hiểm cao nhất), thể chủ yếu thơng qua hình phạt (loại biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất) Trách nhiệm hình loại trách nhiệm mà cá nhân người phạm tội phải gánh chịu (không uỷ thác, khơng liên đới trách nhiệm người phạm tội) Trách nhiệm hình thể thơng qua án định Tòa án có hiệu lực pháp lý Trách nhiệm hình hậu pháp lý tội phạm mà người coi có tội có án định Tịa án có hiệu lực pháp lý Trách nhiệm hình thực thơng qua thủ tục quy định Bộ luật tố tụng hình sự: việc quy định trình tự, thủ tục chặt chẽ việc xác định trách nhiệm hình nhằm bảo đảm việc quy kết trách nhiệm hình người, tội, pháp luật Trình tự, thủ tục xác định trách nhiệm hình quy định BLHS Các hình thức trách nhiệm hình bao gồm hình phạt, biện pháp tư pháp án tích 1.2 Hình phạt luật hình 1.2.1 Khái niệm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại 1.2.2 Mục đích hình phạt (Điều 31 BLHS) Hìn h phạt Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm 1.2.3 Phân loại hình phạt * Đối với cá nhân phạm tội: Hệ thống hình phạt chỉnh thể bao gồm hình phạt quy định Luật hình sự, có phương thức liên kết với theo trật tự định tính nghiêm khắc loại hình phạt quy định Theo điều 32, BLHS năm 2015 hình phạt cá nhân phạm tội: 1.Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ,trục xuất,tù có thời hạn,tù chung thân,tử hình 2.Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định,cấm cư trú,quản chế,tước số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền (khi không áp dụng hình phạt chính), trục xuất (khi khơng áp dụng hình phạt chính) Trong đó, đặc điểm loại hình phạt: - Cảnh cáo (Điều 34 BLHS): “Cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt” So với hình phạt khác, cảnh cáo hình phạt nhẹ khơng tước bỏ hạn chế quyền lợi người bị kết án mà lên án tinh thần họ - Phạt tiền (Điều 35 BLHS): Là hình phạt tước người bị kết án khoản tiền định sung công quỹ Nhà nước Hình phạt tiền hai hình phạt hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam áp dụng vừa hình phạt vừa hình phạt bổ sung Về chất, phạt tiền tước người bị kết án số quyền vật chất, tác đông đến kinh tế (tài sản), qua mang lại hiệu hình phạt Phạt tiền áp dụng hình phạt trường hợp sau đây: Người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định • Người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng số tội phạm khác Bộ luật quy định • Ví dụ: Do uống rượu say nên A K có xảy xơ xát tranh cãi việc quan điểm bọn trẻ thời Vì có men nên K có cầm gậy đánh A không đánh K tức giận nên sau K gọi bạn đến để đập phá quán A cho bỏ Hìn h phạt tức Theo quy định pháp luật K có hành vi lơi kéo người khác gây làm trật tự nơi công cộng nên K bị phạt tiền từ 2.000.00 đồng đến 3.000.000đ hành vi - Cải tạo khơng giam giữ (Điều 36 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội Cải tạo không giam giữ áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định mà có nơi làm việc ổn định có nơi cư trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo không giam giữ Tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám sát, giáo dục người Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực số nghĩa vụ theo quy định cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước Việc khấu trừ thu nhập thực hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tịa án cho miễn việc khấu trừ thu nhập, phải ghi rõ lý án Không khấu trừ thu nhập người chấp hành án người thực nghĩa vụ quân Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian chấp hành hình phạt phải thực số công việc lao động phục vụ cộng đồng thời gian cải tạo không giam giữ Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không 04 ngày không 05 ngày 01 tuần Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng phụ nữ có thai nuôi 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghĩa vụ quy định Luật thi hành án hình - Trục xuất (Điều 37 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình phạt áp dụng với người nước Nếu xét thấy người nước phạm tội mức độ hạn chế việc áp dụng hình phạt trục xuất tương xứng Tịa án áp dụng trục xuất với tư cách hình phạt Hìn h phạt Trong trường hợp phạm tội với tính nguy hiểm cao, việc áp dụng trục xuất khơng tương xứng Tịa án chuyển việc áp dụng hình phạt trục xuất hình phạt sang áp dụng hình phạt trục xuất hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt khác cho phù hợp với tính nguy hiểm tội phạm thực Như vậy, trục xuất Tịa án áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung trường hợp cụ thể - Tù có thời hạn (Điều 38 BLHS): Là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, chấp hành hình phạt trại giam thời gian định Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt sở giam giữ thời hạn định Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu 03 tháng mức tối đa 20 năm Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 01 ngày tù Khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý có nơi cư trú rõ ràng Ví dụ: H phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, tính đến ngày thực hành vi phạm tội 17 tuổi, bị truy tố theo khoản - Điều 194 BLHS với mức hình phạt tù 05 năm đến 10 năm Nếu hình phạt áp dụng H cao 07 năm tù H 18 tuổi nên hình phạt cao không ba phần tư 07 năm tức 05 năm 25 ngày - Tù chung thân (Điều 39 BLHS): Tù chung thân giống tù có thời hạn chỗ hình phạt tước tự người bị kết án, cách ly họ khỏi xã hội để cải tạo, giáo dục phòng ngừa tội phạm Nhưng khác với tù có thời hạn, tù chung thân khơng có thời hạn, nghĩa có khả tước tự người bị kết án đến hết đời Tù chung thân hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 18 tuổi phạm tội Với tính chất hình phạt nặng tù có thời hạn nhẹ hình phạt tử hình, tù chung thân giúp cho việc thực đường lối xử lý tội phạm sát hợp với thực tế phức tạp đa dạng tình hình tội phạm Thơng thường thực tiễn, hình phạt tù chung thân áp dụng trường hợp mà áp dụng tù có thời hanh (dù mức tối đa – 20 năm) nhẹ phạt tử hình chưa thật cần thiết - Tử hình (Điều 40 BLHS): Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số Hìn h phạt tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) quy định Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử Khơng thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: Phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi; • Người đủ 75 tuổi trở lên; • Người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ơ, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn • Trong trường hợp quy định khoản Điều trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định ( Điều 41 BLHS) : Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định áp dụng xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm công việc gây nguy hại cho xã hội - Cấm cư trú (Điều 42 BLHS): Cấm cư trú buộc người bị kết án phạt tù không tạm trú thường trú số địa phương định - Quản chế (Điều 43 BLHS): Quản chế buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống cải tạo địa phương định kiểm soát, giáo dục quyền nhân dân địa phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án không tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước số quyền công dân theo quy định Điều 44 Bộ luật bị cấm hành nghề làm công việc định Quản chế áp dụng người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác Bộ luật quy định Thời hạn quản chế từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù - Tước số quyền công dân (Điều 44 BLHS ): Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác trường hợp Bộ luật quy định, bị tước số quyền công dân sau đây: + Quyền ứng cử đại biểu quan quyền lực Nhà nước; Hìn h phạt + Quyền làm việc quan nhà nước quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân - Tịch thu tài sản (Điều 45 BLHS) : Tịch thu tài sản tước phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án để nộp vào ngân sách nhà nước Tịch thu tài sản áp dụng người bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma úy, tham nhũng tội phạm khác Bộ luật quy định Khi tịch thu toàn tài sản người bị kết án gia đình họ có điều kiện sinh sống *Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: Theo điều 33 BLHS , hình phạt dành cho pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: 1.Hình phạt - Phạt tiền (Điều 77 BLHS) Phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tội - Đình hoạt động có thời hạn (Điều 78 BLHS): Đình hoạt động có thời hạn tạm dừng hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường an ninh, trật tự, an toàn xã hội hậu gây có khả khắc phục thực tế - Đình hoạt động vĩnh viễn (Điều 79 BLHS): Đình hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây Hình phạt bổ sung - Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định (Điều 80 BLHS): Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoạt động lĩnh vực đó, gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người cho xã hội - Cấm huy động vốn (Điều 81 BLHS) Cấm huy động vốn áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn có nguy tiếp tục phạm tội 1.3 Nguyên tắc áp dụng hình phạt Trong BLHS năm 2015 nay, hệ thống hình phạt xếp theo trật tự định tùy thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm khắc loại hình phạt Hìn h phạt Hình phạt phân thành hai loại hình phạt hình phạt bổ sung Do đó, ngun tắc áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung có nhiều điểm giống khác 1.3.1 Nguyên tắc áp dụng hình phạt Hình phạt hình phạt Tòa án áp dụng cách độc lập tội phạm Đối với tội phạm cụ thể, Tịa án áp dụng hình phạt loại hình phạt Và áp dụng hình phạt áp dụng thêm nhiều biện pháp hình phạt bổ sung Tuy nhiên, so với hình phạt bổ sung hình phạt mang tính nghiêm khắc, nặng nhiều Hình phạt đánh thẳng vào quyền công dân quyền tự do, quyền sống 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung hình phạt khơng thể áp dụng cách độc lập tội phạm mà phải tun kèm theo hình phạt chính; nghĩa phải tun phạt hình phạt trước tuyên kèm theo hình phạt bổ sung Mỗi tội phạm khơng áp dụng hình phạt bổ sung, áp dụng hay nhiều hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt Hình phạt bổ sung nhẹ nhiều so với hình phạt 1.4 Các biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình hình phạt; xóa án tích: - Miễn trách nhiệm hình sự: việc quan tư pháp hình có thẩm quyền không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội mà họ phạm Người miễn trách nhiệm hình khơng phải chịu hình phạt, biện pháp, tư pháp án tích tội mà họ phạm Trong trường hợp cụ thể, A coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người (Điều 93 BLHS) miễn trách nhiệm hình tội phạm nên A khơng phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp khơng có án tích hành vi chuẩn bị giết người - Miễn hình phạt: việc Tịa án khơng buộc người phạm tội phải chịu hình phạt tội mà họ phạm Người miễn hình phạt khơng phải chịu hình phạt hình phạt bổ sung - Án treo: biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng người bị xử phạt tù không năm, nhân than người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tịa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm Trong thời gian thử thách, Tòa án giao cho người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm Hìn h phạt việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, Tịa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp với hình phạt án theo quy định BLHS Ví dụ 1: Trần Văn Lợi phạm tội trộm cắp tài sản, bị Tịa án kết án năm tù Do Lợi có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên Tòa án cho hưởng án treo với thời gian thử thách năm giao Lợi cho quyền địa phương nơi Lợi sinh sống phối hợp với gia đình để giám sát, giáo dục Lợi Nếu năm thử thách, Lợi khơng phạm tội Lợi khơng phải chấp hành hình phạt năm tù án Ngược lại, năm thử thách Lợi lại phạm tội Lợi phải chịu hình phạt năm tù tội trộm cắp tài sản án treo nêu hình phạt tội phạm - Miễn chấp hành hình phạt: việc quan có thẩm quyền không buộc người người bị kết án chấp hành phần tồn hình phạt tun án Giảm thời hạn chấp hành hình phạt việc Tòa án định cho người bị kết án rút ngắn thời hạn chấp hành hình phạt tun án • Hỗn chấp hành hình phạt tù: việc Tòa án định chuyển thời điểm bắt chấp hành hình phạt sang thời điểm khác muộn • Tạm đình chấp hành hình phạt tù: việc Tòa án định cho người chấp hành hình phạt tù tạm ngừng việc chấp hành hình phạt khoảng thời gian định Người có sau cố thể hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù: Người bị bệnh nặng hoãn sức khỏe hồi phục; Phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi hỗn đủ 36 tuổi; Người lao động gia đình, phải chấp hành hình phạt tù gia đình gặp khó khăn đặc biệt hỗn đến năm, trừ trường hợp người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; Người bị kết án tội nghiêm trọng, nhu cầu cơng vụ hỗn đến năm Ví dụ 2: Chị Nguyễn Thị Hạnh phạm tội mua bán trái phép chất ma túy bị Tòa án kết án năm tù Sau hi án có hiệu lực chị Hạnh phát có thai Nếu chị Hạnh chưa chấp hành hình phạt tù Tịa án cho chị Hạnh hỗn chấp hành hình phạt tù chị Hạnh đủ 36 tháng tuổi Nếu chị Hạnh chấp hành Hìn h phạt hình phạt tù Tịa án cho chị Hạnh tạm đình chấp hành hình phạt tù chị Hạnh đủ 36 tháng tuổi Tuy nhiên, xét thấy việc hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù làm điều kiện cho chị Hạnh tiếp tục phạm tội Tịa án khơng áp dụng biện pháp khoan hồng chị Hạnh - Xóa án tích: việc cơng nhận người sau chấp hành xong án khoảng thời gian định khơng phạm tội coi người chưa bị kết án Tùy thuộc vào mức hình phạt tun án khác nhau, thời hạn để xóa án tích khác Việc xóa án tích tạo điều kiện thuận lời cho người phạm tội tái hịa nhập với xã hội Trong ví dụ 1, sau năm thử thách mà Lợi khơng phạm tội theo Điều BLHS, thời gian xóa án tích hành vi trộm cắp Lợi năm kể từ chấp hành xong án Như vậy, kể từ án có hiệu lực pháp luật đến trước ngày Lợi xóa án tích, Lợi phải chịu số hậu xấu phạm tội thời gian bị coi tái phạm tái phạm nguy hiểm… Sau xóa án tích, Lợi coi người chưa phạm tội, phạm tội không bị coi tái phạm tái phạm nguy hiểm 1.5 Quyết định hình phạt 1.5.1 Quy định chung định hình phạt - Căn định hình phạt (Điều 50 BLHS) Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Khi định áp dụng hình phạt tiền, quy định khoản Điều này, Tịa án vào tình hình tài sản, khả thi hành người phạm tội - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (Điều 51 BLHS) Các tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: a) Người phạm tội ngăn chặn làm giảm bớt tác hại tội phạm; b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả; c) Phạm tội trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng; d) Phạm tội trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết; e) Phạm tội trường hợp vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội; Hìn h phạt f) Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân gây ra; g) Phạm tội hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải tự gây ra; h) Phạm tội chưa gây thiệt hại thiệt hại không lớn; i) Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; j) Phạm tội bị người khác đe dọa cưỡng bức; k) Phạm tội trường hợp bị hạn chế khả nhận thức mà lỗi gây ra; l) Phạm tội lạc hậu; m) Người phạm tội phụ nữ có thai; n) Người phạm tội người đủ 70 tuổi trở lên; o) Người phạm tội người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng; p) Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; q) Người phạm tội tự thú; r) Người phạm tội thành khẩn khai báo ăn năn hối cải; s) Người phạm tội tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát điều tra tội phạm; t) Người phạm tội lập công chuộc tội; u) Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác; v) Người phạm tội cha, mẹ, vợ, chồng, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng Khi định hình phạt, Tịa án coi đầu thú tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ lý giảm nhẹ án Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tìn tiết giảm nhẹ án Ví dụ: A rủ B trộm cắp tài sản nhà bà C, sau vào nhà bà C, A lấy dao đe dọa bà C để yêu cầu bà C giao tài sản cho A, thấy bà C già nhận thức hành vi sai nên B lao vào khống chế A không cho A thực hành Hìn h phạt vi phạm tội Khi Tịa xét xử, B giảm khung hình phạt cho hưởng án treo có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại tội phạm - Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (Điều 52 BLHS) Chỉ tình tiết sau tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: a) Phạm tội có tổ chức; b) Phạm tội có tính chất chun nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; d) Phạm tội có tính chất đồ; e) Phạm tội động đê hèn; f) Cố tình thực tội phạm đến cùng; g) Phạm tội 02 lần trở lên; h) Tái phạm tái phạm nguy hiểm; i) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên; j) Phạm tội người tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, cơng tác mặt khác; k) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội; l) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tàn ác để phạm tội; m) Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội; n) Xúi giục người 18 tuổi phạm tội; o) Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng Ví dụ: Trịnh Quang H dùng xẻng xúc phân lợn đánh chết Kiều Khắc T Sau T chết, H kéo xác T vào chuồng lợn cắt nạn nhân 15 phần đem cất giấu nơi phận nhằm che dấu tội phạm Đây trường hợp, sau phạm tội, có hành đơng xảo quyệt, hãn nhằm chốn tránh, che giấu tội phạm theo quy định điểm m khoản Điều 52 BLHS Hìn h phạt - Tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 53 BLHS) Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm cố ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm; a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Ví dụ: Một người bị kết án tội chống người thi hành công vụ, sau bị coi tái phạm phạm tội môi giới mại dâm cố ý, người bị coi tái phạm nguy hiểm tiếp tục phạm tội hiếp dâm trẻ em 1.5.2 Quyết định hình phạt trường hợp cụ thể: - Quyết định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng (Điều 54 BLHS) Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật người phạm tội có hai tình tiết giảm nhẹ quy định Khoản Điều 51 Bộ luật Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng không bắt buộc phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật người phạm tội lần đầu người giúp sức vụ án đồng phạm có vai trị khơng đáng kể Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp, Chánh án Tịa án có thẩm quyền định tổng hợp hình phạt án theo quy định khoản khoản Điều - Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội (Điều 55 BLHS) Khi xét xử 01 lần người phạm nhiều tội, Tòa án định hình phạt tội tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: Đối với hình phạt chính: • Nếu hình phạt tun cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn, hình phạt cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung Hìn h phạt • • • • • không vượt 03 năm hình phạt cải tạo khơng giam giữ, 30 năm hình phạt tù có thời hạn; Nếu hình phạt tun cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, hình phạt cải tạo khơng giam giữ chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ 03 ngày cải tạo không giam giữ chuyển đổi thành 01 ngày tù để tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định điểm a khoản Điều 55 BLHS; Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tù chung thân hình phạt chung tù chung thân; Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tử hình hình phạt chung tử hình; Phạt tiền khơng tổng hợp với loại hình phạt khác; khoản tiền phạt cộng lại thành hình phạt chung; Trục xuất khơng tổng hợp với loại hình phạt khác; Đối với hình phạt bổ sung: Nếu hình phạt tuyên loại hình phạt chung định giới hạn Bộ luật quy định loại hình phạt đó; riêng hình phạt tiền khoản tiền phạt cộng lại thành hình phạt chung; • Nếu hình phạt tun khác loại người bị kết án phải chấp hành tất hình phạt tun • Ví dụ: F phạm tội giết người tội tham ô tài sản Toà án tuyên phạt F tội giết người tù chung thân tội tham ô tài sản năm tù Như vậy, mức hình phạt chung mà F phải chấp hành tù chung thân.( theo điểm d khoản Điều 55) - Tổng hợp hình phạt nhiều án (Điều 56 BLHS) Trong trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước có án này, Tịa án định hình phạt tội bị xét xử, sau định hình phạt chung theo quy định Điều 55 Bộ luật Thời gian chấp hành hình phạt án trước trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung Khi xét xử người phải chấp hành án mà lại thực hành vi phạm tội mới, Tòa án định hình phạt tội mới, sau tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành án trước định hình phạt chung theo quy định Điều 55 BLHS Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp, Chánh án Tịa án có thẩm quyền Hìn h phạt định tổng hợp hình phạt án theo quy định khoản khoản Điều Ví dụ: Ngày 11/11/2016, A bị Toà án xử phạt 24 tháng cải tạo không giam giữ tội cố ý gây thương tích Sau đó, ngày 11/11/2017, A lại bị đem xét xử tội hiếp dâm thực tháng 11 năm 2015 bị tuyên phạt năm tù (tính đến thời điểm A chấp hành 12 tháng cải tạo khơng giam giữ) Tổng hợp hình phạt Toà án buộc A phải chấp hành năm tù án xét xử cộng với tháng tù án trước đổi từ 24 tháng cải tạo khơng giam giữ thành hình phạt chung năm tháng tù Vì A chấp hành 12 tháng cải tạo không giam giữ tháng tù nên trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung Do đó, hình phạt chung mà A phải chấp hành năm tháng tù.( khoản điều 56) - Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 57 BLHS) Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực đến Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, hình phạt định phạm vi khung hình phạt quy định điều luật cụ thể Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm; tù có thời hạn mức hình phạt khơng ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định - Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm (Điều 58 BLHS) Khi định hình phạt người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người - Miễn hình phạt (Điều 59 BLHS) Người phạm tội miễn hình phạt thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 54 BLHS mà đáng khoan hồng đặc biệt chưa đến mức miễn trách nhiệm hình Hìn h phạt CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng bất cập áp dụng luật Việt Nam: BLHS năm 2015 đời đánh dấu bước tiến kỹ thuật lập pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập phù hợp với tình hình thực tiễn Hìn h phạt phát triển kinh tế - xã hội nước ta BLHS năm 2015 bổ sung thêm 34 tội danh, thay hình phạt tù hình phạt tiền 10 tội danh, bỏ hình phạt tử hình tội danh… Với nội dung sửa đổi, bổ sung tương đối toàn diện kể kết cấu, bố cục, nội dung khắc phục phần lớn bất cập BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Theo Nghị số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 Quốc hội, BLHS năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành, trừ quy định có lợi người phạm tội BLHS năm 2015 bộc lộ bất cập, không hợp lý cần kịp thời sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện Đó quy định liên quan đến định hình phạt; quy định tù có thời hạn quy định số tội phạm có mâu thuẫn khơng phù hợp với thực tế 2.1.1: Về quy định tù có thời hạn: Điều 38 BLHS quy định thời hạn tối thiểu hình phạt tù 03 tháng Có thể thấy rằng, việc quy định thời hạn tối thiểu hình phạt tù 03 tháng dựa sở cho phạt tù hình phạt nghiêm khắc, nên việc tước tự thân thể người mức độ đủ nghiêm khắc để người phạm tội “trả giá” cho hành vi Tuy nhiên, từ góc độ tổ chức thi hành án mục đích hình phạt thời hạn khó hợp lý, hai lý sau: - Một là, từ góc độ mục đích hình phạt, cho hình phạt nhằm mục đích trừng trị người phạm tội mức hình phạt tối thiểu ngắn phù hợp Tuy nhiên, cho mục đích quan trọng hình phạt cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, phịng ngừa chung, với thời hạn chấp hành hình phạt tù ngắn ngủi khó đạt - Hai là, từ góc độ tổ chức thi hành án, việc tổ chức thi hành hình phạt tù địi hỏi phải có thời gian thủ tục phức tạp, vậy, thiếu hợp lý quan tiến hành tố tụng bỏ thời gian tương đối dài để thi hành định mà hiệu không cao 2.1.2 Về định hình phạt Khoản Điều 50 BLHS 2015, quy định: ‘‘Khi định hình phạt, Tòa án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự.” Hìn h phạt Theo tinh thần quy định vừa trích dẫn, định hình phạt Hội đồng xét xử dựa vào sau: a) Quy định BLHS năm 2015; b) Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội”; c) Nhân thân người phạm tội; d) Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; e) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Qua nghiên cứu cho thấy, BLHS năm 2015 chưa có quy định cụ thể ‘‘Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội” “nhân thân người phạm tội” Theo quan điểm người viết, để đánh giá tính chất, mức dộ nguy hiểm cho xã hội hành vi dựa vào yếu tố như: Tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất hành vi khách quan, bao gồm tính chất phương pháp, thủ đoạn công việc phương tiện phạm tội; Mức độ gây đe dọa gây cho quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất mức độ lỗi; Động cơ, mục đích người phạm tội; Hồn cảnh trị - xã hội nơi hành vi phạm tội xảy Nghiên cứu quy định điểm b khoản Điều Nghị 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội dồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS án treo, mà theo đó, người có nhân thân tốt chứng minh lần phạm tội họ tôn trọng quy tắc xã hội, chấp hành sách, pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm điều mà pháp luật cấm; chưa bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hết thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật coi chưa bị xử lý hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật, khơng phải có nhân thân tốt 2.1.3 Căn miễn trách nhiệm hình Khoản Điều 29 BLHS năm 2015, quy định “Người thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hịa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự.” Nghiên cứu nội dung lời văn quy định trên, hiểu theo cách khác trường hợp người thực tội phạm nghiêm trọng miễn trách nhiệm hình sự, cụ thể: • Cách hiểu thứ nhất: Người thực tội phạm nghiêm trọng trường hợp lỗi vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình Hìn h phạt • Cách hiểu thứ hai: Người thực tội phạm nghiêm trọng lỗi cố ý lỗi vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hịa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình 2.2 Những kiến nghị sửa đổi 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi định tù có thời hạn: Theo thực tế ta nên tăng mức phạt tù tối thiểu từ 03 tháng lên 06 tháng ba lý - Một là, với thời hạn 06 tháng cách ly khỏi xã hội khó tổ chức cải tạo, giáo dục hiệu người phạm tội, hậu pháp lý hình phạt tù lại nặng nề người bị kết án hạn chế khả tái hòa nhập cộng đồng họ - Hai là, thực tế, trường hợp Tòa án tuyên phạt tù thời hạn tháng thường trường hợp thông án, tức xử phạt tù với thời hạn thời hạn tạm giữ, tạm giam trả tự cho bị cáo phiên tịa Có thể nói, biện pháp “chữa cháy” trường hợp người phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ họ áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo - Ba việc nâng mức tối thiểu hình phạt tù tạo điều kiện cho người làm luật quy định chế tài tội nghiêm trọng bao gồm hình phạt khơng tước tự do, tức hình phạt tù cần thay hình phạt khác không tước tự người phạm tội (như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ) hợp lý hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm giảm khả áp dụng hình phạt tù, tăng cường áp dụng biện pháp khơng mang tính giam giữ với quan điểm cải cách tư pháp mà Đảng đề 2.2.2 Kiến nghị sửa đổi định hình phạt: Thực tế, nguyên nhân dẫn đến không án mà báo chí phản ánh thời gian qua cho thấy, Tòa án định mức hình phạt thấp cao khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội không phù hợp với nhân thân người phạm tội Vì vậy, người viết đề nghị bổ sung thêm quy định theo hướng giải thích rõ hai định hình phạt “Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội”; “nhân thân người phạm tội.” Vào điều 50 BLHS năm 2015 Hìn h phạt 2.2.3Kiến nghị sửa đổi miễn trách nhiệm hình Do luật quy định thiếu rõ ràng, nên hiểu theo hai cách điều hợp lý Tuy nhiên, pháp luật trường hợp cụ thể đó, mà khơng thể cho nhiều trường hợp khác, vậy, để tránh việc hiểu áp dụng thiếu thống nhất, người viết đề nghị sửa đổi nội dung quy định khoản Điều 29 BLHS năm 2015, viết lại theo hướng sau: Trường hợp ý tưởng nhà làm luật cho người phạm tội nghiêm trọng lỗi vơ ý miễn trách nhiệm hình quy định: “3 Người thực tội phạm nghiêm trọng vơ ý tội phạm nghiêm trọng vô ý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự.” • Trường hợp nhà làm luật cho người phạm tội nghiêm trọng cố ý hay vơ ý miễn trách nhiệm hình cần quy định: “3 Người thực tội phạm nghiêm trọng vơ ý tội phạm nghiêm trọng gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác người bị hại người đại diện người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự” • ... khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm 1.2.3 Phân loại hình phạt * Đối với cá nhân phạm tội: Hệ thống hình phạt chỉnh thể bao gồm hình phạt quy định Luật hình sự, có phương... Hình phạt bổ sung nhẹ nhiều so với hình phạt 1.4 Các biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình hình phạt; xóa án tích: - Miễn trách nhiệm hình sự: việc quan tư pháp hình có thẩm quyền khơng buộc người... thành hình phạt chung theo quy định điểm a khoản Điều 55 BLHS; Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tù chung thân hình phạt chung tù chung thân; Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tử hình hình