1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tham luan cong tac chu nhiem

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,61 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết Song song với nhiệm vụ giảng dạy người giáo viên Tiểu học phải tham gia công tác chủ nhiệm lớp, đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên đặc bi[r]

(1)

THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

- Kính thưa quý vị Đại biểu, kính thưa tồn thể cán cơng chức, viênchức

- Sau nghe báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 tơi hồn tồn trí Sau tơi xin đưa số ý kiến vấn đề công tác chủ nhiệm lớp

Như biết Song song với nhiệm vụ giảng dạy người giáo viên Tiểu học phải tham gia công tác chủ nhiệm lớp, nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đặc biệt trường Tiểu học Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội

Để nâng cao cơng tác chủ nhiệm trước hết thân giáo viên phải thực yêu nghề, nhiệt tình tận tâm với công việc Phải gần gũi yêu thương, tôn trọng học sinh Mỗi giáo viên thực gương sáng cho học sinh noi theo

Sau nhận lớp, thường khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp với loại đối tượng:

* Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn :

- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em

* Đối với học sinh khuyết tật:

Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu Chú ý cách bố trí chỗ ngồi phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở tìm hiểu địi hỏi yêu cầu nội dung học khác so với học sinh bình thường

* Đối với học sinh cá biệt đạo đức:

- Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình

- Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen - chê kịp thời

* Đối với học sinh học yếu:

- Tìm hiểu nguyên nhân em học yếu, học yếu mơn

(2)

+ Giảng lại mà em chưa hiểu vào thời gian lên lớp

+ Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em

+ Thường xuyên kiểm tra đối tượng trình lên lớp + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến

+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em

* Đối với học sinh có lực đặc biệt:

- Phát hiện, bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập

2.Bên cạnh gv chủ nhiệm phải xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động giáo dục (xây dựng nếp)

- Xây dựng nội quy lớp học qua ý kiến học sinh đề đạt - Thống kê lại để có nội quy chung

- Lấy ý kiến học sinh để bầu ban cán lớp có đủ uy tín lực lãnh đạo

3.Xây dựng tập thể học sinh

Giáo viên chủ nhiệm tập trung xây dựng cho em nhận thức tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, nhắc nhở giữ gìn có ý thức kỉ luật cao

4 Đánh giá học sinh:

Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian để đánh giá lại hoạt động học sinh nhằm biểu dương kịp thời học sinh có việc làm tốt, nhắc nhở hs cịn vi phạm

5.Cơng tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội:

- Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh với phụ huynh bàn bạc số giải pháp nhằm giúp học tốt Thường xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập em từ có định hướng tạo điều kiện vật chất, tinh thần để giáo dục tốt em

- Phát huy tối đa vai trò tổ chức trị nhà trường đặc biệt Đội TNTP Hồ Chí Minh

Qua q trình chủ nhiệm giảng dạy áp dụng biện pháp thấy kết khả quan: Hs chăm ngoan, có ý thức giúp đỡ nhau, kết học tập nâng lên rõ rệt

(3)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:12

w