tuan4

35 6 0
tuan4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Không nên: Uống rượu bia, tham gia các trò chơi có tác hại xấu,… + Bước 2: làm việc theo nhóm _GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN ( Từ ngày 9/9 đến ngày 13/9 ) NGÀY BUỔI SÁNG Thứ hai 9/9 CHIỀU SÁNG Thứ ba 10/9 CHIỀU SÁNG Thứ tư 11/9 CHIỀU SÁNG Thứ năm 12/9 CHIỀU SÁNG Thứ sáu 13/9 CHIỀU Ngày soạn: 07.9 Ngày dạy: 09.9 MÔN Chào cờ Tập đọc Toán Anh văn Đạo đức Địa lí Kĩ thuật LTVC TLV Anh văn Toán Khoa học Linh hoạt Linh hoạt Toán Tập đọc Chính tả Anh văn Ôn tập Ôn tập Thể dục LTVC Hát Toán Lịch sử Khoa học Linh hoạt Linh hoạt NGLL Toán Thể dục TLV Kể chuyện Mĩ thuật Anh văn SHCN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Những sếu giấy Ôn tập và bổ sung giải toán có trách nhiệm việc làm mình Sông ngòi Thêu dấu nhân (tiết 2) Từ trái nghĩa Luyện tập tả cảnh Luyện tập Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Thực hành tiếng việt – Ao làng Thực hành toán – Luyện tập Hỗn số Ôn tập và bổ sung giải toán (tt) Bài ca trái đất Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ L.GHÉP KNS KNS MT/NL/KH KNS Địa lí: Khí hậu Lịch sử: phản công kinh thành Huế Luyện tập từ trái nghĩa Luyện tập Xã hội VN cuối TK XIX-đầu TK XX Vệ sinh tuổi dậy thì KNS/MT Thực hành tiếng việt-Viết bài văn tả cảnh Thực hành toán – Luyện tập chung Truyền thống nhà trường – SH văn nghệ Luyện tập chung Tả cảnh (kiểm tra viết) Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Sinh hoạt lớp Thứ Hai ngày tháng năm 2013 KNS/MT (2) TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY (GDKNS) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn - Hiểu ý chính bài văn: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) * GDKNS: Kĩ xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông - Quý trọng sống và tích cực xây doing sống tươi đẹp cho tương lai II Chuẩn bị: - GV: tranh minh họa, đồ giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cu: Lòng dân (tt) - Lần lượt học sinh đọc kịch (phân vai) phần - GV nhận xét và cho điểm Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Theo em, chiến tranh mang lại cho người khổ đau gì? - Trước mát đó, đứng trước cái chết họ có lùi bước không? Vì sao? Đó là điều mà cô bé Xa-xa-cô xa-da-ki sẽ nói cùng chúng ta qua bài Những sếu giấy B/ Kết nối: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên gọi hs đọc bài văn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát bài: Thiếu nhi giới liên hoan - Hs đọc và trả lời câu hỏi - HS phát biểu: mát nhà cửa, người thân, bệnh tật,… - Ghi tựa bài - Học sinh đọc, các bạn còn lại theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn Kết - Học sinh chia đoạn (4 đoạn) hợp với phát từ khó + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Đoạn 2: Hậu hai bom đã gây + Đoạn 3: Khát vọng sống Xa-da-cô, Xa-xa-ki + Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình học sinh Thành phố Hi-rô-si-ma - Lần lượt học sinh đọc tiếp đoạn - Gv ghi: Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga- - Học sinh lần lượt đọc từ trên bảng sa-ki, 1/7,1/10,… - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - Vài cặp HS đọc bài - Gọi hs nhận xét GV nhận xét GV đọc lại toàn - HS lắng nghe bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh lần lượt đọc đoạn (3) + Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực định gì? - Ghi bảng các từ khó + Kết ném bom thảm khốc đó? + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào? + Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào? + Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? + Xa-da-cô chết vào lúc nào? + Xúc động trước cái chết cô bé các bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì? - Ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Giải nghĩa từ bom nguyên tư - Nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết nhiễm phóng xạ - Lúc tuổi, mười năm sau bệnh nặng - Tin vào truyền thuyết gấp đủ 1.000 sếu giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh - Gửi tới tấp hàng nghìn sếu giấy tới cho Xa-xa-cô gấp đựơc 644 - Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Trên đỉnh là hình bé gái giơ cao tay nâng sếu Dưới dòng chữ "Tôi muốn giới này mãi mãi hòa bình" - HS phát biểu: Mong bạn hãy yên nghỉ Chúng tôi căm ghét chiến tranh + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xada-cô? C/ Thực hành: * Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng - GV ngắt nhịp và gạch chân các từ cần nhấn - Lần lượt học sinh đọc đoạn diễn cảm, giọng chú ý cắt ngắt nhịp - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ xúc động - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn - Thi đua đọc diễn cảm cảm bài văn  Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét D/ Vận dụng: - Em đã làm gì để góp phần xoa dịu nỗi đau của - HS phát biểu: Thường xuyên đến thăm các nạn nhân da cam? hỏi, động viên Vui chơi cùng họ, viết - Nhận xét tiết học thư quan tâm an ủi… - Chuẩn bị :"Bài ca trái đất" TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “ Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Có ý thức ôn tập HS khá, giỏi hoàn thành các BT nâng cao II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - bảng phụ - HS: SGK - nháp III Cac hoat đông: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: (4) - Hãy kể tên các dạng toán mà em đã được học - GV nhận xét * Hoạt động 2:  Bài toán 1: - HS kể: Tìm số biết tồng và tỉ… - Học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) dạng toán - Lần lượt học sinh điền vào bảng  Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối quan - Lớp nhận xét - Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng hệ thời gian và quãng đường Lưu y : Chỉ nêu nhận xét trên, chưa đưa đường gấp lên nhiêu lần khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”  Bài toán 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề - Phân tích và tóm tắt Trong ô tô được bao nhiêu km ? Trong ô tô được bao nhiêu km ? - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải - HS nêu và giải  Giáo viên nhận xét: GV có thể gợi ý để dẫn Lưu y : HS giải cách cách 2, theo các bước SGK * Hoạt động 3: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt - Phân tích và tóm tắt - Nêu phương pháp giải “ Rút đơn vị” 5m: 80000đ - HS làm bài vào vở, GV thu chấm và sửa bài 7m: …? đ B/ Bài tập dành cho HS khá, giỏi: - Học sinh đọc đề và tóm tắt:  Bài 2: ngày : 1200 cây 12 ngày : cây?  Giáo viên chốt - Học sinh nêu cách giải và tự làm vào nháp - HS sửa bài trên bảng  Bài 3: - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm cách giải - Giáo viên nhận xét - học sinh lên bảng giải - Giáo viên dựa vào kết phần a, và phần b - Cả lớp giải vào để liên hệ giáo dục dân số - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn * Hoạt động 5: - Nhận xét tiết học - Về nhà ghi nhớ cách giải - Chuẩn bị: “Luyện tập” CHIỀU THỨ ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt) (5) ( GDKNS) I Mục tiêu: - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa * GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ kiên định, kĩ tư phê phán - Kịp thời sửa chữa và nhắc nhỡ mọi người cùng thực II Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu chuyện gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi - Học sinh: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cu: - Nêu ghi nhớ - học sinh Dạy bài mới: - Có trách nhiệm việc làm mình (tiết 2) C/ Thực hành: * Hoạt động 1: Xử lý tình bài tập Mục tiêu:HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh  bạn trình bày trước lớp - Kết luận: + Em cần giúp bạn nhận lỗi mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác + Em nên tham khảo ý kiến - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại cách giải đưa định mình * Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể việc làm mình (dù nhỏ) và tự rút bài học - Hãy nhớ lại việc em đã thành công (hoặc - Trao đổi nhóm thất bại) - học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ nào và làm gì trước - HS tự nhớ lại và thực hành định làm điều đó? + Vì em đã thành công (thất bại)? - HS nêu lí + Bây nghĩ lại em thấy nào? - HS thể cảm nghĩ thân  Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước định (đính các bước trên bảng) Như vậy chúng ta làm việc gì Dù thành công hay thất bại chúng ta cần có trách nhiệm viêc mình đã làm D/ Vận dụng: - Chia lớp làm nhóm - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em sẽ làm gì thấy bạn em vứt - Em sẽ lại nhắc nhở bạn nên vứt rác (6) rác sân trường? vào đúng nơi qui định, để giữ gìn môi trường đẹp… + Nhóm 2: Em sẽ làm gì bạn em rủ em bỏ - Em sẽ khuyên bạn nên lại học không học chơi điện tử? nên chơi điện tử… + Nhóm 3: Em sẽ làm gì bạn rủ em hút - Em sẽ khuyên bạn không nên hút thuốc lá chơi? vỉ thước lá có hại…  Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, định cách có trách nhiệm trước làm việc gì - Sau đó, cần phải kiên định thực định mình - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực theo yêu - Ghi lại định đúng đắn mình cầu giáo viên sống hàng ngày  kết việc thực định đó - Chuẩn bị: Có chí thì nên ĐỊA LI SÔNG NGÒI (GDMT: Toàn phần – SDNLTKVHQ – BĐKH: Bộ phận) I Mục tiêu: - Nêu được số đặc điểm chính và vai trò sông ngòi Việt Nam - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khố nước sông thường hạ thấp - Chỉ được vị trí số sông : sông Hồng, Thái Bình, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên đồ (lược đồ) * GDMT: Sông ngòi là nguồn nước vô giá, không làm bản nước là góp phần BVMT, phê phán các hành vi làm ô nhiễm nguồn nước * SDNLTKVHQ: Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn Giới thiệu công suất của số nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Y-a-li, Trị An Biết sử dụng điện và nước tiết kiệm sống hằng ngày * BĐKH:Sông ngòi có vai trò quan trọng đời sống người nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên hiệu ứng nhà kính II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: - Hát B Bài cu: “Khí hậu” + Trình bày sơ nét đặc điểm khí hậu nước ta? - Học sinh trả lời (kèm lược đồ, đồ) + Nêu lý khiến khí hậu Nam -Bắc khác rõ rệt? + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng nào đến đời sống sản xuất nhân dân ta?  Giáo viên nhận xét, ghi điểm C Dạy bài mới: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc thao cặp) + Bước 1: - Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: (7) + Nước ta có nhiều hay ít sông? + Kể tên và trên lược đồ H.1 vị trí số sông Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có sông lớn nào? - Nhiều sông - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình … - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai … - Miền Trung có sông nhiều phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng + Vì sông miền Trung thường ngắn và dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển + Bước 2: - Học sinh trình bày - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các sông chính  Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc - Lặp lại và phân bố rộng khắp trên nước - GDBVMT: Nếu gia đình em gần sông thì - Em ý kiến với gia đình là nên xây dựng hố chứa nước thải và chứa em làm gì để bảo vệ sông không bị ô nhiễm? rác hợp lí Không xả nước dơ, chất thải xuống sông… Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) + Bước 1: Phát phiếu giao việc - Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, - Hoàn thành bảng sau: thảo luận và trả lời: Chế độ nước Thời gian (từ tháng… đến sông tháng…) Mùa lũ Mùa cạn + Bước 2: - Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời  Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất giao thông trên sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông” - Màu nước sông mùa lũ, mùa cạn nào? Tại sao? Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - Lặp lại - Thường có màu đục nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ Mùa cạn nước -Như em nào cho thấy biết thì vào mùa - Nước sông bị cạn dần đo trời nắng làm bốc nắng mực nước sông nào? nước - GDBĐKH: Như vậy với hiện tượng bốc nước nhiều của các sông, biển vào mùa nắng gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính Từ đó làm cho khí hậu càng ngày càng nóng lên Vậy các em cần có biện pháp ứng phó đó là trồng thật nhiều cây xanh, học trời nắng phải đội mũ… Vai trò của sông ngòi - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp * Hoạt động 3: (làm việc lớp) nước cho đồng ruộng và là đường giao (8) thông quan trọng,cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện lớn - Chỉ trên đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí đồng lớn và sông bồi đắp nên chúng + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An - Các em biết điện được sản sinh nhờ đâu không ? - GDSDNLTKVHQ: Khi sử dụng điện thì chúng ta có kế hoạch nào để tiết kiệm điện và tiền của của gia đình? - Học sinh trên đồ - Nhờ sức nước từ các sông… - Khi sử dụng thì chúng ta nên sử dụng hợp lí như: lắp các bóng đèn tiết kiệm điện, tắt các thiết bị không cần thiết không có nhu cầu… * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS biết sử dụng nước và điện tiết kiệm - HS lắng nghe và hiệu - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN (tt) I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu được ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm - Yêu sản phẩm thân làm II Chuẩn bị: - GV : Sản phẩm mẫu và vật liệu , dụng cụ cần thiết - HS: vải, kéo, kim, chỉ… III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cu:GV đánh giá quá trình thực hành HS tiết trước 2.Bài mới: GV giới thiệu Bài: Thêu dấu nhân (tt) * Hoạt động 4: HS thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - Mời 1,2 HS lên thực vài mũi thêu đầu - Yêu cầu HS thực hành trên sản phẩm *Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét - Đánh giá sản phẩm học sinh - Nhận xét tiết học - Về tập thêu trên khăn, lai áo quần Ngày soạn: 09.9 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nghe -HS nghe, nhắc lại - HS nhắc lại -HS quan sát nêu nhận xét - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm các bạn (9) Ngày dạy: 10.9 Thứ Ba ngày 10 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ) - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3) - Vui thích học cái hay chọn từ trái nghĩa II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, Từ điển - HS : SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cu: Luyện tập từ đồng nghĩa - Yêu cầu học sinh sửa bài tập  Giáo viên nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Phần Nhận xét  Bài 1:  Giáo viên theo dõi và chốt: + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí  “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược  từ trái nghĩa  Bài 2: + Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”  Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc bài 1, đọc mẫu - Học sinh so sánh nghĩa các từ gạch câu có từ chính nghĩa và phi nghĩa - Học sinh lần lượt nêu nghĩa từ gạch - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục) - Cả lớp nhận xét - 1, học sinh đọc yêu cầu - HS tự làm  Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh - ý tương phản cặp từ trái nghĩa làm bật quan niệm sống khí khái người sẽ làm bật gì đối lập VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc * Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ghi nhớ + Thế nào là từ trái nghĩa - HS trả lới và đọc ghi nhớ + Tác dụng từ trái nghĩa * Hoạt động 3: Phần Luyện tập  Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại cho điểm  Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh sửa bài (10)  Giáo viên chốt lại: Chọn từ dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn  Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét  Bài 4: - 2, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức Củng cố – dặn dò: - Hs đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về đặt nhiều câu bài TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí - Cảm nhận được vẻ dẹp ngôi trường và thêm yêu trường II Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to, bút - HS: Những ghi chép học sinh đã có quan sát trường học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cu: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị học sinh - học sinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học  Giáo viên nhận xét Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết bài văn tả ngôi trường  Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trình bày điều em đã quan sát được - Giáo viên phát giấy, bút - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết  Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh - Học sinh trình bày trên bảng lớp - Học sinh lớp bổ sung dàn ý học sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết - Hoạt động nhóm đôi chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh  Bài 2: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có (11) chia thành phần nhỏ) - học sinh đọc bài tham khảo - 1, học sinh nêu phần mà em chọn thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp ) - Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục sáng chào cờ, chơi, tập thể dục giữa + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi - Chấm điểm, đánh giá * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem lại các đoạn văn đã viết - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nhớ lại các bước giải bài toán liên quan đến tỉ số - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Tự giác làm bài và hoàn thành tốt các BT Hs kha, giỏi làm tốt các BT nâng cao II Chuẩn bị: - Thầy-Trò: Vở - Sách giáo khoa - Nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Kiểm tra bài cu - Hãy nêu cách giải bài toán liên quan đến - Học sinh nêu: “ Rút đơn vị”, “ Tìm tỉ số” tỉ số II Bài mới  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải  Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài "Rút về đơn vị": Số tiền mua mỗi quyển vở: 24000: 12 = 2000 (đ) Số tiền mua 30 quyển thế hết: 2000 x 30 = 60000 (đ)  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, - Học sinh tóm tắt tóm tắt, giải - Học sinh giải cách “ rút đơn vị “ - Học sinh sửa bài - Gv thu chấm và sửa bài  Bài 4- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài (12) - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải và làm -Nêu tóm tắt vào nháp – hs làm bảng - Học sinh sửa bài - Nêu phương pháp giải Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 2: - HS tự làm và nêu kết III Củng cố - Học sinh nêu lại dạng toán ti lệ: Rút - Thi đua giải bài tập nhanh đơn vị - Ti số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung giải toán CHIỀU THỨ KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (GDKNS) I Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Xác định thân và người thân giai đoạn nào đời * GDKNS: Kĩ tự nhận thức và xác định - Có ý thức vận động người già tập thể dục II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ SGK trang 16 , 17 - HS : SGK - Tranh ảnh sưu tầm người lớn các lứa tuổi khác và làm các nghề khác III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH On định: Bài cu: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì  Nêu đặc điểm bật giai đoạn - Dưới tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận quần áo, đồ chơi tuổi và từ tuổi đến tuổi? - Từ tuổi đến tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng  Nêu tầm quan trọng giai đoạn tuổi - Tuổi dậy thì: thể phát triển nhanh, quan sinh dục phát triển dậy thì? - Nhận xét bài cũ, ghi điểm Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Em có biết người phải trải qua - HS phát biểu giai đoạn nào không? - Bản thân em giai đoạn nào? - Để hiểu rõ điều này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài… - Ghi tựa bài B/ Kết nối: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Hs nêu được số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già (13) Cách tiến hành: + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Làm việc lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 16 , 17 theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo viên, cử thư ký ghi biên thảo luận hướng dẫn trên Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên - Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn - Phát triển mạnh thể chất, tinh thần và  Giáo viên chốt lạinội dung làm việc mối quan he với bạn bè, xã hội học sinh Tuổi trưởng thành - Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước thân, gia đình và xã hội Tuổi trung niên - Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống Tuổi già - Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu C/ Thực hành: * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ giai đoạn nào đời”? Mục tiêu:- Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học phần trên - HS xác định thân giai đoạn nào đời + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp thành nhóm Phát cho - Học sinh xác định xem người nhóm từ đến hình ảnh vào giai đoạn nào đời và nêu đặc điểm giai đoạn đó + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn + Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày - Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác phần trình bày nhóm bạn - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi SGK + Bạn vào giai đoạn nào - Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi đời? dậy thì) + Biết được chúng ta giai đoạn nào - Hình dung phát triển thể thể đời có lợi gì? chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta (14) sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy D/ Vận dụng: - Giới thiệu với các bạn thành viên gia đình bạn và cho biết thành viên vào giai đoạn nào đời ? - Nếu gia đình em có ông, bà thì em sẽ làm gì cho ông bà luôn khỏe mạnh ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Học sinh có thể giới thiệu qua hình, định bất kì bạn - Em sẽ khuyên ông bà thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ… LINH HOẠT ( TIẾT) TIẾT 1: Thực hành Tiếng việt Tập đọc Ao làng I Mục tiêu: - Bieat đọc nhaan giọng từ ngữ cần thieat, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hình thành kĩ đọc thành tiếng và lựa chọn trả lời câu hỏi cho học sinh - Ham thích đọc và yêu thích môn tập đọc II Chuẩn bị: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định: hát - Cả lớp hát II Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài văn “Rừng - HS đọc bài phương nam” GV nhận xét Cho điểm II Bài mới: A Giới thiệu bài: - Hôm thầy và các em sẽ học thực hành - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài “Ao làng” môn tiếng việt chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em thông qua bài văn “Ao làng” B Vào bài: 1/ Đọc bài văn “Ao làng” - Gọi hs giỏi đọc truyện - HS đọc, lớp theo dõi - Gọi học sinh chia đoạn - HS chia đoạn - GV chốt lại: truyện chia làm đoạn - HS chú ý và đánh dấu đoạn + Đoạn 1: từ đầu… đến hoa dong riềng… + Đoạn 1: từ đầu… đến hoa dong riềng… + Đoạn 2: từ Tuổi thơ …đến rán + Đoạn 2: từ Tuổi thơ …đến rán + Đoạn 3: từ Có trưa nắng…đến hái sen + Đoạn 3: từ Có trưa nắng…đến hái sen + Đoạn 4: từ Ao làng…đến hết + Đoạn 4: từ Ao làng…đến hết - GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi chỉnh sửa hs phát âm, đọc sai - HS chú ý sửa lỗi đọc: sần sùi, ngẩn ngơ, xin xít,… - GV đọc lại bài - HS chú ý lắng nghe 2/ Chọn câu trả lời đúng: - GV nêu yêu cầu cho hs hiểu: GV đọc câu - HS chú ý lắng nghe yêu cầu hỏi và các đáp án HS chú ý theo dõi SGK và - HS lựa chọn đáp án (15) cho hs chọn lựa đáp án a/ Dòng nào đây nêu đúng ý chính đoạn ? b/ Màu sắc ao làng thay đổi đâu? c/ Ao làng gắn bó với kỉ niệm thơ mộng nào tác giả? d/ Vì ao làng gợi tác giả nhớ tiếng hát ru mẹ? e/ Em hiểu câu “ Ao làng thân yêu gắn bó với tôi làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước bên hang rào râm bụt.” nào? g/ Dòng nào đây gồm từ láy? h/ Cặp từ nào đây là cặp từ đồng nghĩa? i/ Từ xao động câu “ Xao động long tôi là thuyền thúng nhỏ nhoi, len lỏi đám lá xanh nhấp nhô vành nón trắng cô gái quê.” Đồng nghĩa với từ nào đây? - GV nhận xét tuyên dương các em làm tốt 3/ Điền vào chô trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh rừng mùa xuân: - GV gọi hs đọc - GV nêu yêu cầu: Các em chú ý đấn các câu văn trước và chú ý đến các câu văn tả vật, tượng gì để từ đó các em chọn chính xác các từ ngữ vào chổ trống - GV cho hs tự làm thời giản phút - Gọi hs làm – HS nhận xét – GV nhận xét và chốt đáp án đúng C Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Nhắc nhở hs nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài thực hành - Cảnh sắc bên ao làng - Do màu sắc khác loài cây mọc bên ao mùa - Tất kỉ niệm trên - Vì ao làng gắn bó với tác làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ, khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt - Ao làng gắn bó với tác làn khói bếp gắn bó với mái rạ, khóm khoai nước gắn với hàng rào râm bụt - lơ lửng, bồng bềnh, ngẩn ngơ, thiu thiu - nồng nàn, nồng ấm - rung động - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Thứ tự điền đúng là: hờ hững, đậm nhạt, bụ bẫm, xanh rờn, li ti, đậm đặc - HS đứng lên nêu theo yêu cầu - HS lắng nghe thực TIẾT 2: THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ I MUÏC TIEÂU: - Bieat thực các phép tính hỗn số - Làm các BT 1, 2, 3, - Reøn tính caån thaän, chính xaùc cho HS II.CHUAÅN BÒ: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Nêu cầu tạo hỗn số? Hoạt động HS - Hát - Kiểm tra đoai với hs yeau: gồm phần nguyên (16) - Nhaän xeùt, tuyeân döông, 3.Bài thực hành mới: Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm và phần phân số - HS làm bài: 18 18 :9 = = 90 90 :9 10 a/ 3 2x4 ; 25 =25 x =100 10 + 2= +2= 20+ 15 35 = 6 a/ 3m 5dm = 10 m b/ 9m 6dm = 10 m 85 c/ 1m 85cm = 100 m - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 4: Đố vui: Các hỗn số 1 1 ; ; viết theo thứ tự từ a/ 1m 5cm = 100 m - Đáp án đúng 1 1 1 ; ; bé đến lớn là: - GV tổ chức cho học sinh thi đua tổ lên bảng - HS cho vd thực tea hỗn soa làm - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng Cuûng coa: - Gồm phần nguyên và phần phân số Cho hs nhắc lại cấu tạo hỗn số - HS thực Daën doø: -Xem laïi caùc baøi taäp Ngày soạn: 9.9 Ngày dạy: 11.9 Thứ Tư ngày 11 tháng năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) I Mục tiêu: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “ Rút quan hệ” hoặc “Tìm tỉ số” - Thích làm bài, HS khá giỏi thực hết các BT nâng cao III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: - Kiểm tra bài tiết trước - HS sửa bài * Hoạt động 2: a) GV nêu ví dụ (SGK) - Học sinh tìm kết điền vào bảng viết sẵn (17) trên bảng  học sinh nhận xét mối quan hệ hai đại lượng _GV cho HS quan sát bảng nhận xét : “Số ki-lô-gam gạo bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm nhiêu lần “ b)Bài toán 1: - Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải _GV phân tích bài toán để giải theo cách “tìm tỉ số” * Hoạt động 3: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1: _GV gợi mở tìm cách giải cách “rút đơn vị” - GV thu chấm, nhận xét B/ Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 2: - Học sinh đọc đề - Tóm tắt - Học sinh giải - Phương pháp dùng rút đơn vị - Khi làm bài HS có thể giải bài toán cách - Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt: ngày: 10 người ngày: … người? - Học sinh giải, kết quả: 14 người - HS tự làm bài vào nháp - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét  Bài 3: - HS đọc đề - Nêu tóm tắt - HS giải vào - Học sinh sửa bài trên bảng * Hoạt động 4: - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ * Hoạt động 5: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình dẳng các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc ít khổ thơ - Cảm thấy vui đọc thơ và có thể hát lời II Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK phóng to, bảng phụ - HS : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN On định: Bài cu: Những sếu giấy - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt đọc bài (18) - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét, cho điểm Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Giáo viên theo dõi và sửa sai - học sinh giỏi đọc - Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ - Đọc câu, đoạn có từ, có âm đọc dễ sai - HS luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái - Học sinh đọc yêu cầu câu đất có gì đẹp? - Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển - Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai - Học sinh đọc câu câu thơ cuối khổ thơ? - Lần lượt học sinh nêu  Giáo viên chốt phần - Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng loài hoa nào cũng quý cũng thơm Cũng trẻ em trên giới dù khác màu da bình đẳng, đáng quý, đáng yêu - Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa - Học sinh lần lượt trả lời cho trái đất? - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom - Học sinh phát biểu H, khói hình nấm - Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta - Học sinh lần lượt trả lời phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? + Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình yên, trẻ mãi không già cho trái đất + Bảo vệ môi trường + Đoàn kết các dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm khổ thơ - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhẫm và đọc thuộc lòng khổ thơ * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là chúng em” - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” CHINH TẢ (nghe-viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BI I Mục đích yêu cầu: - Viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá lỗi bài (19) - Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2,BT3) - Tích cực vận dụng vào rèn chữ, rèn chính tả II Chuẩn bị: - GV: Mô hình cấu tạo tiếng - HS: Bảng con, vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH On định: Bài cu: - Giáo viên dán mô hình tiếng lên bảng: - học sinh đọc tiếng - Lớp đọc thầm chúng tôi mong giới này mãi mãi hòa bình - Học sinh làm nháp - học sinh làm phiếu và đọc kết bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu tiếng  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Dạy bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả SGK - Học sinh nghe - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người - Học sinh gạch từ khó nước ngoài và tiếng, từ mình dễ viết - Học sinh viết bảng sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh - HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên viết âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra - Giáo viên đọc câu hoặc phận - Học sinh viết bài ngắn câu cho học sinh viết, câu đọc 2, lượt - Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả lựơt - Học sinh dò lại bài – GV chấm bài * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt  Giáo viên chốt lại - học sinh phân tích và nêu rõ giống và khác + Giống : hai tiếng có âm chính gồm hai _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu áp chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) dụng tiếng + Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa _ HS nhận xét không có  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt quy tắc : - Học sinh làm bài + Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt - Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi dấu các từ này + Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, - Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào (20) xãhội, củng cố (không ghi dấu)  GV nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc đúng vị trí CHIỀU THỨ ÔN TẬP (2 TIẾT) TIẾT 1: Ñòa Lí KHÍ HAÄU I.Yêu cầu cần đạt: + Nêu được số đđ chính khí hậu VN: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có khác miền : miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền nam nóng quanh năm với mùa mưa, khô rõ rệt + Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất ND ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: Thiên tai, lũ lụt , hạn hán… + Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam( dãy núi Bạch Mã ) trên đồ, lược đồ + Nhận xét được bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản II Chuaån bò: - GV : Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam - HS ø: Quả địa cầu - Tranh ảnh hậu lũ lụt hạn hán III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt Khởi động: Bài cũ: Địa hình và khoáng sản - Neâu yeâu caàu kieåm tra: 1/ Nêu đặc điểm địa hình nước ta - 2HS trả lời, keat hợp lược đồ, 2/ Nước ta có khoáng sản chủ yếu nào - Lớp nhận xét và vùng phân bố chúng đâu?  Giaùo vieân nhaän xeùt Ơn bài mới: - Khí haäu” - Hoïc sinh nghe Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới - Hoạt động nhóm, lớp gioù muøa Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức nhóm thảo luận để tìm - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát địa cầu, đọc SGK trả lời: hieåu theo caùc caâu hoûi: - Chæ vò trí cuûa Vieät Nam treân quaû ñòa caàu? - Hoïc sinh chæ - Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng - Nói chung là nóng, trừ soa vùng núi hay laïnh? cao thường mát mẻ quanh năm - Vì nước ta có mưa nhiều và gió, mưa - Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió (21) thay đổi theo mùa? - Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Từ tháng 11 đean tháng Từ tháng đean tháng 10 + Bước 2: - Gọi soa học sinh lên bảng hướng gió mùa thổi năm trên đồ khí hậu Vieät Nam + Bước 3:  Choat yù: Vieät Nam naèm vaønh ñai nhiệt đới, gần biển và vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo mùa * Hoạt động 2: Khí hậu các miền có khaùc bieät Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực haønh + Bước 1: - Treo đồ tự nhiên Việt Nam  Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và Nam - Phaùt phieau hoïc taäp - Tìm khác khí hậu miền Bắc vaø mieàn Nam veà: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng và muøa - Hoïc sinh ñieàn vaøo baûng Ñaëc ñieåm gioù Hướng gioù - Nhoùm trình baøy, boå sung - Học sinh đồ - Nhaéc laïi - Hoạt động cá nhân, lớp - HS leân baûng chæ daõy nuùi Baïch Maõ - HS làm việc cá nhân để trả lời: - Sự chênh lệch nhiệt độ: Thaùng Thaùng Haø Noäi : 16,4 C 28,90C + Caùc muøa khí haäu? Tp.HCM : 25,80C 27,10C - Caùc muøa khí haäu: + Mieàn Baéc: haï vaø ñoâng + Mieàn Nam: möa vaø khoâ - Vì có khác đó? - Do laõnh thoå keùo daøi vaø nhieàu nôi nuùi saùt taän bieån - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa - Học sinh ñoâng vaø nôi noùng quanh naêm + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình baøy, boå sung, nhaän xeùt  Choat ý: Khí hậu nước ta có khác biệt - Nghe và Lặp lại miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có muøa ñoâng laïnh, möa phuøn ; mieàn Nam quanh năm với mùa mưa, khô rõ rệt * Hoạt động 3: Ảnh hưởng khí hậu - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực (22) quan - Khí hậu ảnh hưởng nào đến đời - Tích cực: cây coai xanh toat quanh năm soáng vaø saûn xuaát cuûa nhaân daân ta? - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, naam moac, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, baõo  Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng - Hoïc sinh tröng baøy tranh aûnh veà haäu quaû cuûa luõ luït, haïn haùn * Hoạt động 4: Củng coa - Hoạt động nhóm bàn, lớp Phương pháp: Trò chơi, thực hành - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào để xác lập moai quan hệ địa lí nhanh và đúng - GV nhaän xeùt - Lớp nhận xét và bình chọn Toång keát- daën doø:Nhaän xeùt tieat hoïc - Xem laïi baøi - Chuaån bò baøi: Soâng ngoøi **************************** Tiết 2: Lịch Sử CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THAØNH HUẾ I.Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức : + Trong nội triều đình Huế có phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết) + Đêm mồng rạng sáng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế + Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng cứ vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp Biết tên số người lãnh đạo các khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương : Phạm Bành- Đinh Công Tráng ( KN Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê) - Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phương mang tên nhân vật nói trên - GD HS lòng yêu nước II Chuaån bò: - GV : - Lược đồ kinh thành Huea năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam - AÛnh Phan Ñình Phuøng, Haøm Nghi, ToânThaat Thuyeat - Hs : Söu taàm tö lieäu veà baøi III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Giới thiệu ơn bài mới: “Cuộc phản công kinh thành Huế” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - HS nghe (23) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Boai cảnh lịch sử nước ta sau - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-noat Phương pháp: Vaan đáp, giảng giải - GV giới thiệu boai cảnh lịch sử nước ta sau - HS nghe triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-noat - Tổ chức thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - nhóm cùng làm việc phieau .- Phân biệt khác phái chuû chieán vaø phaùi chuû hoøa? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị choáng Phaùp? - Giáo viên gọi 1, nhóm báo cáo  các nhóm - Đại diện nhóm báo cáo  Học sinh coøn laïi nhaän xeùt, boå sung nhaän xeùt vaø boå sung  Giaùo vieân nhaän xeùt + choat laïi: - HS nghe Tôn Thất Thuyết lập miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp * Hoạt động 2: Cuộc phản công kinh thành - Hoạt động lớp, cá nhân Huea Phương pháp: Trực quan, vaan đáp - Giáo viên tường thuật lại phản công kinh - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành thành Huea keat hợp trên lượcđồ kinh thành Huea + trình bày lại phản công Huea theo trí nhớ học sinh - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công kinh thành Huế diễn - Đêm ngày 5/7/1885 naøo? + Do chæ huy? - Toân Thaat Thuyeat + Cuoäc phaûn coâng dieãn nhö theá naøo? - Học sinh trả lời + Vì cuoäc phaûn coâng bò thaát baïi? - Vì trang bò vuõ khí cuûa ta quaù laïc haäu  Giáo viên nhận xét + choat: Tôn Thất Thuyết, -HS nghe và nhớ vua Haøm Nghi vaø moät soá quan laïi trieàu muốn chống Pháp nên phản công kinh thành Huế đã diễn với tinh thần chiến đấu duõng caûm nhöng cuoái cuøng bò thaát baïi * Hoạt động 3: Tình hình đaat nước sau phản - Hoạt động nhóm coâng Phương pháp: Thảo luận, vaan đáp, giảng giải - Giaùo vieân neâu caâu hoûi: - HS thảo luận theo hai dãy A, B đại Sau phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã diện báo cáo coù quyeát ñònh gì?  Giaùo vieân nhaän xeùt + choat yù - HS nghe  Giới thiệu hình ảnh soa nhân vật lịch sử  Rút ghi nhớ  Học sinh ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Củng coa - Hoạt động cá nhân (24) Phương pháp: Động não, vaan đáp - Nêu suy nghĩ và hành động Tôn Thất - Học sinh trả lời Thuyeát?  Neâu yù nghóa giaùo duïc Toång keát - daën doø: - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: XH-VN cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Nhaän xeùt tieat hoïc **************************** Ngày soạn: 10.9 Ngày dạy:12.9 Thứ Năm ngày 12 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn hoặc số ý : a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được BT4 (BT5) - Có ý thức tự giác làm BT kể BT nâng cao II Chuẩn bị: - GV: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 - HS : SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH On định: Bài cu: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời: + Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời + Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng - Nhận xét câu?  Giáo viên nhận xét và cho điểm Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch câu có cặp từ trái nghĩa: dùng gạch và các từ trái nghĩa có bài gạch - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài tập 2: - học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân (25)  Giáo viên chốt lại  Bài tập 3: - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ  Giáo viên chốt lại  Bài tập 4: - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức - Cả lớp nhận xét - 1, học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Nhóm trưởng phân công các bạn nhóm nhóm tìm cặp từ trái nghĩa SGK, nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại câu - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)  Bài tập 5: - Lưu ý hình thức, nội dung câu cần đặt - 1, học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài lần lượt em đọc nối tiếp câu vừa đặt  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ Yêu cầu - Thảo luận và xếp vào bảng từ xếp thành các nhóm từ trái nghĩa - Trình bày, nhận xét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” **************************************** TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Nhận biết các cách làm bài toán thông qua tóm tắt - Làm được các BT, trình bày rõ ràng HS khá, giỏi hoàn thành các BT nâng cao II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS : Vở bài tập, SGK, nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: - Hãy nêu cách để giải bài toán liên - HS nêu cách: Tìm tỉ số và Rút đơn vị quan đến tỉ lệ - GV nhận xét * Hoạt động 2: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1: - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt (26) - GV ghi tóm tắt - Học sinh giải theo cách “Tìm tỉ số” - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét Đáp số: 50 quyển  Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm - Học sinh phân tích các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, - Nêu tóm tắt cách giải - Học sinh giải - Giáo viên thu chấm điểm, nhận xét và liên - Học sinh sửa bài hệ giáo dục dân số Đáp số: 200 000đ  Giáo viên chốt lại B/Bài tập dành cho HS khá, giỏi:  Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt - Học sinh giải nháp -1 HS làm bảng - Tiếp tục thảo luận nhóm đôi 10 người : 35 m mương Thêm 20 người ? người : ? m mương (30 người): ( 115m mương)  Bài 4: - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học - Học sinh nêu tóm tắt sinh nêu cách giải - Học sinh làm bài vào - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau: ngày : 28 m mương - Dạng bài toán rút đơn vị 30 ngày : … m mương? * Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập chung ******************************************* LỊCH SƯ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu: - Biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt… + Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân… - Móc nối được thay đổi kinh tế sẽ dẫn đến thay đổi mặt xã hội - Đất nước ta lên từ xã hội nghèo nàn, lạc hậu II Chuẩn bị: - GV: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu KT-XH Việt Nam thời - HS : SGK III Các hoạt động: (27) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cu: Cuộc phản công kinh thành Huế - Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành Huế? - Giới thiệu các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?  Giáo viên nhận xét bài cũ Dạy bài mới: “Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX” Tình hình xã hội Việt Nam cuối ki XIX, đầu ki XX * Hoạt động 1: (làm việc lớp) - Giáo viên nêu vấn đề: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động nào đến tình hình kinh tế, xã hội nướcta ? - Giáo viên chia lớp theo nhóm thảo luận nội dung sau: + Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta?  Giáo viên nhận xét + chốt lại * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) _GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi : +Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau thực dân Pháp xâm lược, ngành kinh tế nào đời nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi phát triển kinh tế ? +Trước đây, XH VN chủ yếu có giai cấp nào? Đời sống công nhân và nông dân VN ? * Hoạt động 3: (làm việc lớp) _GV hoàn thiện phần trả lời HS * Hoạt động : (làm việc lớp) _GV tổng hợp các ý kiến HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, XH nước ta đầu TK XX Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành khai thác KT mà lịch sử gọi là khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động nhân dân ta - Học sinh thảo luận theo nhóm  đại diện nhóm báo cáo - Học sinh cần nêu được: + Những biểu thay đổi kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX + Những biểu thay đổi xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX + Đời sống công nhân, nông dân VN thời kì này _HS xem tranh - Các nhóm thảo luận: Trước: thủ công nghiệp, nông nghiệp… - Sau: khai thác khoán sản, dệt, giao thông vva6n5 tải…………… - giai cấp nông dân, công nhân Đời sống cực khổ… _ Các nhóm báo cáo kết thảo luận - HS đọc (28) - Nhận xét tiết học - GV nhận xét - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào - HS lắng nghe Đông Du” CHIỀU THỨ KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ (BVMT: Liên hệ – GDKNS) I Mục tiêu: - Nêu được việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì * GDKNS: Kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ quản lí - Có thái độ tự giác vệ sinh cá nhân ngày từ bay * GDBVMT:Vệ sinh môi trường, đồ dùng cá nhân sạch sẽ có lợi cho sức khỏe, có thời gian biểu để vệ sinh đồ dùng cá nhân hằng ngày, tạo cho bản thân thói quen vệ sinh đồ dùng cá nhân II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN On định: Bài cu: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Giáo viên để các hình nam, nữ các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi đó  Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Trong các giai đoạn đời, giai đoạn nào quan trọng nhất, vì sao? Cúng ta cần làm gì để góp phần làm cho giai đoạn này phát triển hoàn thiện Cả lớp cùng tìm hiểu bài“ Vệ sinh tuổi dậy thì” B/ Kết nối: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: HS nêu được việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi day thì + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên thể,đặc biệt là các chỗ kín sẽ gây điều gì ? … + Vậy lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho thể luôn sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu HS nêu ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu đặc điểm bật lứa tuổi ứng với hình đã chọn - Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm bật giai đoạn đó - Học sinh nhận xét - HS phát biểu - Ghi tựa bài - Mùi hôi thể - hôi và dị ứng - Thường xuyên vệ sinh tắm rửa ngày - Học sinh trình bày ý kiến (29) + Nêu tác dụng việc làm đã kể trên _ Rửa mặt nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) + Bước 1: _GV chia lớp thành nhóm nam và nữ và phát _Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục phiếu học tập nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo nhóm nam, _Phiếu :1- b ; – a, b d ; – b,d nhóm nữ riêng _Phiếu : – b, c ; – a, b, d ; 3–a;4-a _HS đọc lại đọn đầu mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK C/ Thực hành: * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận Mục tiêu: HS xác định được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì + Bước : (làm việc theo nhóm) _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, , , - HS thực Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung hình +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để - Nên: Thực vệ sinh cá nhân thường bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi xuyên, tập thể dục, ăn uống điều độ, hợp lý, dậy thì ? - Không nên: Uống rượu bia, tham gia các trò chơi có tác hại xấu,… + Bước 2: ( làm việc theo nhóm) _GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ _Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ  Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần HS nhắc lại: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không dụng các chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; sử dụng các chất gây nghiện thuốc lá, không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo mạnh không lành mạnh D/ Vận dụng: - Hằng ngày em đã thực vệ sinh cá nhân - HS trả lời: Em thực vệ sinh cá nhân nội dung đã học chưa? Em có hướng thực ngày nội dung đã học Đó là em tắm nào? rửa ngày, thường xuyên tập thể dục,… * GDBVMT:Vệ sinh môi trường, đồ dùng cá - HS lắng nghe nhân sẽ sẽ có lợi cho sức khỏe, có thời gian biểu để vệ sinh đồ dùng cá nhân ngày, tạo cho bản thân thói quen vệ sinh đồ dùng cá nhân - Hs đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Thực việc nên làm bài học - Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! … - HS nhà thực (30) ********************************************** LINH HOẠT (2 TIẾT) Tiết 1: Thực hành Tiếng việt Thực hành văn tả cảnh ( viết bài văn tả cảnh) I.Kiểm tra bài cũ: GV gọi vài hs tiết trước phải lập lại dàn ý đứng lên đọc bài GV nhận xét và cho điểm học sinh II Bài mới: Thực hành viết văn GV nêu yêu cầu: Dựa vào dàn ý chi tiết đã lập tuần 2, em hãy viết bài văn miêu tả cảnh đêm trăng hoặc cảnh góc rừng Thời gian viết 25 phút -GV chấm vài bài học sinh viết xong nhanh Gọi hs đứng lên đọc bài văn.GV nhận xét và tuyên dương các bài văn hay - GV nhận xét tiết học Dặn dò các em viết chưa tốt nhà viết lại hoàn chỉnh để tiết sau gv kiểm tra ********************************************* TIẾT 2: Thực hành toán Luyện tập chung I MUÏC TIEÂU: - Bieat thực các phép tính phân số, hỗn số và tìm số biết tổng (hiệu) và tỉ - Làm các 1, 2, 3, 4, - Reøn tính caån thaän, chính xaùc cho HS II.CHUAÅN BÒ: - GV: Sách thực hành - HS: Sách thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅn ñònh - Hát 2.Baøi cuõ: Nêu cầu tạo hỗn số? - Kiểm tra đoai với hs yeau: gồm phần nguyên - Đọc bảng đơn vị đo độ dài và phần phân số - Nhaän xeùt, tuyeân döông, 3.Bài thực hành mới: Bài 1: Tính: - HS làm bài: - GV gọi HS đọc yêu cầu 42+20 62 - GV hướng dẫn học sinh làm bài = a/ + =24 ; 24 - Gọi hs lên bảng làm 17 23 85 − 46 39 = b/ 4 − 10 = − 10 =20 20 43 25 25 43 c/ x = x = - GV nhận xét d/ : = : = Bài 2: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi hs lên bảng làm a/ 2m 64cm = 100 m 64 95 b/ 5m 95cm = 100 m c/ 9m 9cm = 100 m (31) - GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Đây là dạng toán tổng, tỉ Vậy làm các em cần tìm tổng số phần, sau đó tìm giá trị phần Rồi sau đó tìm các giá trị - Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Đây là dạng toán hiệu, tỉ Vậy làm các em cần tìm hiệu số phần, sau đó tìm giá trị phần Rồi sau đó tìm các giá trị - Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm Bài 4: Đố vui: - GV tổ chức cho học sinh thi đua tổ lên bảng làm - GV nhận xét Tuyên dương đội thắng Cuûng coa: Cho hs nhắc lại cách giải toán tổng(hiệu), tỉ Daën doø: -Xem laïi caùc baøi taäp - HS lên bảng làm Các em còn lại làm vào sách Bài làm Tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần 126 : = 14 (học sinh) Số học sinh nữ là: 14 x = 70 (học sinh) Đáp số: 70 học sinh HS lên bảng làm Các em còn lại làm vào sách Bài làm Hiệu số phần là: 7-4=3 (phần) Giá trị phần 24 : = (cây) Số cây bưởi có là: x = 32 (cây) Đáp số: 32 cây - HS thi đua tìm điều đặc biệt hình vuông và kết luận đây là hình vuông kì lạ - Vậy làm chúng ta cần tìm tổng (hiệu) số phần, sau đó tìm giá trị phần Rồi sau đó tìm các giá trị - HS thực Ngày soạn: 11.9 Ngày dạy: 13.9 Thứ Sáu ngày 13 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” - Nhận biết nhanh các cách làm - Tích cực làm bài, HS khá, giỏi hoàn thành tốt các BT nâng cao II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở bài tập, SGK, nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: - Gọi HS lên sửa bài tiết trước HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS theo dõi, nhận xét (32) * Hoạt động 2: A/ Bài tập cần làm:  Bài 1: - học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội - Phân tích đề và tóm tắt dung: - Tóm tắt đề, bài toán liên quan đến dạng toán + Tổng số nam và nữ là 28 HS nào? + Ti số số nam và số nữ là  GV nhận xét chốt cách giải  Bài _GV gợi mở để đưa dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó”  Giáo viên nhận xét - chốt lại  Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm và thu chấm , nhận xét B/ Bài tập phát triển:  Bài : - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ Đáp số: nữ: 20 bạn, nam: bạn - Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt - HS giải - Lớp nhận xét - HS tự làm - Sửa bài: Đáp số: l xăng - Học sinh đọc đề – tự lựa chọn cách giải - HS sửa bảng: Kế hoạch: 12 x 30 = 360 Hoàn thành kế hoạch: 360 : 18 = 20 ngày * Hoạt động 3: - Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa - HS nhắc lại học * Hoạt động 4: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I Mục đích yêu cầu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả bài văn - Đọc lại bài sau làm xong II Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra - HS : giấy kiểm tra III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN On định: Bài cu: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu (33) Tả cảnh “Kiểm tra viết” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - học sinh đọc đề kiểm tra minh họa - Giáo viên giới thiệu số bức tranh Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn cây Tả cảnh buổi sáng công viên em biết Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em Tả mưa em gặp Tả ngôi trường em - Giáo viên giải đáp thắc mắc học - Học sinh chọn đề thể sinh có qua tranh và chọn thời gian tả * Hoạt động 2: Học sinh làm bài - HS làm bài - Gv thu bài * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập làm báo cáo thống kê ************************************ KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI (BVMT: Gián tiếp- GDKNS) I Mục đích yêu cầu: - Dựa vào lời kể Gv, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam.* GDKNS: Kĩ thể hiện sự cảm thông, phản hồi - Yêu sống hòa bình *GDBVMT: Chiến tranh không chỉ giết hại người mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của người, tham gia các hoạt động chống chiến tranh, phê phán các hành vi gây ảnh hưởng đến MT II Chuẩn bị: - GV: Các hình ảnh minh họa phim - HS : SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cu:  Giáo viên nhận xét Dạy bài mới: A/ Khám phá: - Trong kháng chiến chống Mĩ, có phải tất người Mĩ là kẻ vô lương tâm không? Vì sao? Đó là….“Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1, học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia - HS phát biểu: Có số người thì vô lương tâm, cũng có số người thì có lòng nhân hậu - Ghi tựa bài (34) B/ Kết nối: * Hoạt động 1: - Giáo viên kể chuyện lần - Viết lên bảng tên các nhân vật phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát - Giáo viên kể lần - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ B/ Thực hành: * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày - Gọi hs kể lại đoạn, câu truyện * Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh - HS đọc hiểu + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát - học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình - HS xung phong kể đoạn, câu chuyện - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện - Chọn ý đúng * Ngoài việc giết hại người, giặc Mĩ còn - Còn tàn sát, hủy diệt môi trường sống gây tội ác gì đối với môi trường ở vùng đất người: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại Mỹ Lai? gia súc,… *GDBVMT: Chiến tranh không chỉ giết hại - HS lắng nghe người mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống người, tham gia các hoạt động chống chiến tranh, phê phán các hành vi gây ảnh hưởng đến MT - GV chốt và giáo dục D/ Vận dụng: - Hãy kể người Mĩ có lương tâm mà - HS kể: Tôm-xơn, Hơ-bớt,… em biết - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - HS lắng nghe, thực CHIỀU THỨ SINH HOẠT LỚP I/ YEÂU CAÀU: Sô keat tuaàn Neâu nhieäm vuï tuaàn II/ LÊN LỚP: TUẦN (35) Sô keát tuaàn 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần Caùc toå boå sung yù kiean Giaùo vieân nhaän xeùt:  Đã thực rèn chữ rèn chữ  Thực giữ vệ sinh trường lớp  Thực tập thể dục tương đoai ổn định, còn vài trường hợp tập chöa nhieät tình, taäp qua loa  Việc kiểm tra bài đầu nghiêm chỉnh Kế hoạch tuần 5: Tieap tuïc hoïc chöông trình tuaàn Thực rèn chữ giữ Tham gia làm lồng đèn dự thi Tham gia ñeâm trung thu taïi các ấp Tieap tục thực kiểm tra bài đầu Thực tập thể dục nghiêm túc Hoïc sinh neâu yù kieán : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… - GV cho lớp hát - GV nhận xét chung sinh hoạt KHỐI XÉT DUYỆT TRƯỜNG XÉT DUYỆT ………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………… Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 Hiếu Liêm, ngày….tháng….năm 2013 (36)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan