Hoạt động 3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội - YCHS đọc SGK từ: Nơi đâu … về thăm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau : + Nêu một số sản phẩm do nhà máy Cơ khí Hà Nội sản[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Chương trình tuần : 23 Lớp 5/2 *********************** Thứ Ngày Buổi Tiết Sáng Hai 2/02 Chiều Ba 3/02 Sáng Chiều Tư 4/02 Sáng AV 3 Môn Tên bài dạy SH đầu tuần - Chủ điểm: Mừng Đảng, Mừng Xuân Tập đọc Phân xử tài tình Toán Đạo đức Khoa học Địa lí Xăng-ti-met khối-Đề-xi-mét khối Em yêu Tổ quốc Viêt Nam (Tiết 1) Sử dụng lượng điện Một số nước Châu Âu Toán Chính tả Kể chuyện TIN TD ÂN TCTV Tập đọc TIN Toán TD L.từ & Câu Mét khối (Nhớ - viết) Cao Bằng KC đã nghe, đã đọc người bảo vệ trật tự an ninh GV chuyên Toán Khoa học Tập làm văn L.từ & Câu Kĩ thuật Lịch sử Thể tích hình hộp chữ nhật Lắp mạch điện đơn giản Lập chương trình hoạt động Mở rộng vốn từ: Trật tự-An ninh Lắp xe cần cẩu Nhà máy đại đầu tiên nước ta Tuần 23 tiết Chú tuần Luyện tập (Trang 119) GV chuyên Nối các vế câu ghép quan hệ từ Chiều Năm 5/02 Sáng Chiều Sáu 6/02 Sáng AV TCT Toán Anh văn Mĩ thuật Tập làm văn Sinh hoạt lớp Tuần 23 tiết Thể tích hình lập phương GV chuyên Trả bài văn kể chuyện Duy trì sĩ số HS-Bồi dưỡng HS giỏi-Phụ đạo HS yếu (2) TCTV GDNGLL Tuần 23 tiết Thi hùng biện chủ đề “Việt nam-Tổ quốc em” KẾ HOẠCH PHÙ ĐẠO HSY, BỒI DƯỠNG HS GIỎI THỨ MÔN HỌC NGÀY NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHIỀU 3/2 TIẾT Tăng cường TV tuần 23 Tiết Luyện đọc: Cao Bằng Luyện đọc ba khổ thơ đầu bài Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc,thì ta tới cao Bằng ( Khổ thơ 1) để làm roc đường gian nan đến Cao Bằng; Giọng đọc tha thiết, nhẹ nhàng và nhấn giọng các từ ngữ: dần bằng xuống, mận ngọt, dịu dàng (Khổ thơ 2), thương, thảo, lành hạt gạo, hiền suối trong(khổ thơ 3) nhằm thể tình cảm đậm đà, đôn hậu người dân Cao Bằng Hình ảnh khổ thơ đây tả điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng Rồi đến chị thương Rồi đến em thảo Ông lành hạt gạo Bà hiền suối a- Một gia đình Cao Bằng có ông bà, chị và em b- Lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng c- Ông bà hiền lành hạt gạo, dòng suối PHÂN XỬ TÀI TÌNH Luyện đọc và nhần giọng 2.Vì quan án chọn cách “ Xé vải” để tìm thủ phạm? Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng a/ Vì quan cho người dệt vải thì không nở xé vải đó b/ Vì quan muốn chia vải cho hai người để bảo đảm công c/Vì quan đức Phật mách cho cách xử nhanh chóng và công BIỆN PHÁP Rèn đọc Đọc hiểu Rèn đọc cho HS yếu Rèn cho hsy, HSKG làm 100% Kèm cho Hsy ĐỐI TƯỢNG HS Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu Kèm cho HSY, HSKG làm 100% Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu HS còn lại Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, (3) CHIỀU THỨ NĂM 5/2 Tiết TĂNG CƯỜNG TOÁN Tuần 23 TIẾT 1/ Điền vào ô trống Viết số Đọc số 93cm3 372dm3 165m3 HSKG: Hoàn thành 100% Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu cm3 15 Mười tám phẩy sáu mét khối Hai nghìn ba trăm hai mươi mốt xăng –timét khối Bốn phần bảy đề xi- mét – khối 2/Viết các số đo dạng số đo có đơn vị là xăng –ti –mét khối 5dm3 = 1,324dm3 = m3= 100 12,25m3= CHIỀU THỨ SÁU 6/2 TIẾT Tiết 2: Luyện viết: TĂNG Kể đoạn câu chuyện CƯỜNG TV Phân xử tài tình theo lời nhân TUẦN 23 vật truyện TIẾT 2 Em tự xếp cho hợp lí các tiết mục sau thành chương trình đêm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà gióa Việt Nam 20-11 * GDBVMT: + ĐĐ: Liên hệ + CT : Gián tiếp + ĐL : Liên hệ/Bộ phận Kèm cho Hsy HSKG: Hoàn thành 100% Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu (4) + KH : Liên hệ/Bộ phận + KH : Liên hệ/Bộ phận * KNS: ĐĐ, TLV * SDNLTK&HQ: + ĐĐ: Liên hệ + ĐL : Liên hệ + KH : Liên hệ + KT : Liên hệ * HTVLTTGĐĐHCM + LT&C : + KC : + ĐĐ : Liên hệ * GDBĐKH: + KH : Liên hệ + KH : TUẦN: 23 Tiết 45 : I.MỤC TIÊU: Thứ hai, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện.(trả lời các câu hỏi SGK) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Những từ ngữ và chi tiết nào khổ thơ - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo nói lên địa điểm nào Cao Bằng? Giàng, đèo Cao Bắc Những từ ngữ khổ thơ: Sau qua…ta lại vượt …lại vượt …nói lên địa xa xôi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng - Cao Bằng có vị trí quan trọng./Người Cao Bằng - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên vì nước mà giữ lấy biên cương điều gì? - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết KC trước các em đã - Lắng nghe nghe kể tài xét xử, tài bắt cướp ông Nguyễn Khoa Đăng Bài học hôm cho các em biết thêm tài xét xử vị quan thông minh, chính trực khác 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - YCHS (HT) đọc - 1HS đọc - Bài chia làm đoạn? (HT) + Đ1: “Xưa…bà này lấy trộm” + Đ2: “Đòi nhận tội?” + Đ3: Phần còn lại - YC 3HS nối tiếp đọc đoạn - 3HS nối tiếp đọc đoạn bài bài .L1: Luyện phát âm: mếu máo, chú tiểu… - HS đọc phần chú giải .L2: Giải nghĩa từ cuối bài * Giảng thêm: công đường: nơi làm việc quan lại .khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ .niệm Phật: đọc kinh lầm rầm để khấn - HS thực Phật - YCHS luyện đọc theo nhĩm (5) - GV đọc mẫu .Giọng hồi hộp, hào hứng, chú ý giọng nhân vật Người dẫn chuyện: rõ ràng, cảm xúc khâm phục .Hai người đàn bà: mếu máo, ấm ức .Quan án: ôn tồn, trang nghiêm… Nhấn giọng: tài, công bằng, mếu máo, rưng rưng, xé ngay, bật khóc, có tật giật mình… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Hai người đàn bà đến công đường xét xử việc gì? (CHT) * Rút từ: công đường + Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? + Về việc mình bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử + Cho đòi người làm chứng./Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét tìm chứng cứ./Sai lính xé vải làm đôi Thấy hai nguời bật khóc sai lính trả vải cho người này bắt người + Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hi vọng vải kiếm ít tiền đau xót, bật khóc vải bị xé./Quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên vải + Vì quan cho người không khóc chính là người lấy cắp? (HT) + 1HS kể từ: Cho gọi hết sư vãi…….hay giật mình * GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí người nên đã nghĩ phép thử đặc biệtxé đôi vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? (HT) + Vì quan án lại dùng cách trên? + Quan án phá vụ án nhờ đâu? (H) * Rút từ: Phân xử công - Nêu nội dung bài? (HT) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YC 4HS nối tiếp đọc phân vai (hai người đàn bà bán vải, quan, người dẫn chuyện).Tìm giọng đọc phù hợp cho nhân vật - GV ñọc mẫu Đ3 -YCHS luyện ñọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc - YCHS nhận xét - GV nhân xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Chú tuần“ Tiết 111 : + Chọn câu b (Kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt) + Thông minh, đoán, nắm đặc điểm tâm lý kẻ phạm tội - Quan án là người thông minh, có tài xử kiện - 4HS đọc - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phân vai - HS luyện đọc theo nhóm - ,3 HS đọc Toán XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I.MỤC TIÊU: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết giải số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.(Bài 1,2a) II.CHUẨN BỊ: - Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3 (6) - Bảng minh hoạ bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong học hôm trước chúng ta đã làm quen với đại lượng thể tích và biết cách so sánh thể tích hai hình đơn giản Vậy người ta dùng đơn vị nào để đo thể tích Hôm nay, chúng ta làm quen đơn vị đo thể tích là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối 2.Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối: * Xăng-ti-mét khối: - GV trình bày vật mẩu HLP có cạnh 1cm, gọi 1HS xác định kích thước vật thể: Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? - GV: Thể tích hình lập phương này là xăng-ti-mét khối - Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì? - Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 - YCHS nhắc lại *Đề-xi-mét khối: HS - Lắng nghe - HS quan sát: Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm - Xăng-ti-mét khối là thể tích HLP có cạnh dài cm - HS viết bảng - 2-3HS nêu - HS chú ý quan sát vật mẩu - GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh 1dm, gọi HS xác định kích thước vật thể - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao - Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương có nhiêu? cạnh dài 1dm - GV: Hình lập phương này thể tích là 1dm3 Vậy đề-xi-mét khối là gì?3 - Đề-xi-mét khối viết tắt là dm - HS quan sát * Quan hệ xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối: - GV trưng bày hình minh họa và mô tả: Xếp các HLP có thể tích 1cm3 vào đầy kín hộp HLP có thể tích 1dm3 Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên - YCHS quan sát và cho biết lớp này xếp bao nhiêu HLP có thể tích1 cm3? - Xếp bao nhiêu lớp thì đầy kín HLP 1dm3? - Vậy HLP thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu HLP thể tích 1cm3? - GV: HLP cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1cm - GV ghi bảng: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000cm3 = dm3 1cm = 1000 dm3 - đề-xi-mét khối - Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng hàng có 10 hình,vậy có 10 x 10 = 100 hình - Xếp 10 lớp thì đầy HLP cĩ cạnh 1dm (1 dm = 10 cm) - 10 x 10 x 10 = 1000 HLP - HS đọc 3.Thực hành: - Viết vào ô trống theo mẫu Bài 1: - Bảng phụ gồm cột: cột ghi số đo thể tích, - YCHS đọc yc bài (CHT) cột ghi cách đọc - YCHS làm bài cá nhân nối tiếp lên chữa Viết số Đọc số bài 76 cm Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối - GV treo bảng phụ 519 dm Năm trăm mười chín dm3 - Bảng phụ gồm cột, là cột nào? 85, 08 dm Tám mươi lăm đơn vị, tám - GV: 76 cm3 Ta đọc số đo thể tích phần trăm dm3 đọc số đo tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn 4/ cm Bốn phần năm cm3 vị đo.(viết ký hiệu) 192 cm3 192 cm Một trăm chín mươi hai xăng-ti- YCHS lớp nhận xét mét khối (7) - GV nhận xét, đánh giá 2001 dm3 Hai nghìn không trăm linh đề-xi-mét khối Ba phần tư xăng-ti-mét khối 3/4 cm - HS đọc - HS làm vào bảng a) dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 dm = 0,8 dm3= 800 cm3 Bài 2: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS làm bài - GV lưu ý HS: Ở phần (a) ta đổi số đo từ đơn vị lớn (dm3) sang đơn vị nhỏ (cm3) b) 2000cm33 = 2dm3 Vậy ta việc nhân nhẩm số đo với 490000cm = 490 dm 1000.Ngược lại với phần (b),số đo đổi thành đơn vị nhỏ (cm3) đơn vị lớn(dm3); vì phải chia nhẩm số đo cho 1000 C.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau.: Mét khối 154000cm = 154 dm3 3 5100 cm = 5,1 dm ************************** Tiết 23 : Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết Tổ quốc em làVN, tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa và kinh tế Tổ quốc VN - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc VN.Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc vả quan tâm đến phát triển đất nước * KNS: Kĩ xác định giá trị (yêu tổ quốc VN); kĩ hợp tác nhóm; kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người VN * HTVLTTGĐĐHCM: Liên hệ gía dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo gương Bác Hồ * GDBVMT: Yêu Tổ quốc VN ,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nước ta Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước * SDNLTK&HQ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn đó còn gặp nhiều khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là cần thiết II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh đất nước và người Việt Nam III.HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - UBND phường,xã làm công việc - Làm giấy khai sinh, quản lí việc xây dựng trường học, gì? tổ chức tiêm chủng… - Mọi người phải tôn trọng UBND, tuân theo các - Để công việc UBND đạt kết quy định UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công tốt, người phải làm gì? việc - Nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm - Lắng nghe chúng ta tìm hiểu Tổ quốc VN 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - YCHS đọc thông tin thảo luận nhóm 2, - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết giới thiệu:Từ các thông tin đó em suy thảo luận nghĩ gì đất nước và người VN? - KQ: Đất nước VN phát triển./Đất nước VN có truyền thống văn hóa quý báu./Đất nước VN là đất * Kết luận: VN có văn hóa lâu đời, nước hiếu khách… có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước đáng tự hào.VN phát triển và thay đổi theo ngày Hoạt động 2: Tự hào đất nước VN (8) - YCHS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau + Em biết thêm gì đất nước VN? + Em nghĩ gì đất nước, VN? + Nước ta còn có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? * Kết luận: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta yêu quý và tự hào Tổ quốc mình, tự hào mình là người VN Đất nước ta còn nghèo nên gặp nhiều khó khăn, đó còn gặp nhiều khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là cần thiết Cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước Hoạt động 3: Làm BT - YCHS thảo luận nhóm ,quan sát tranh SGK/36 chọn hình ảnh VN và giới thiệu - Nhận xét, tuyên dương nhóm giới thiệu hay - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Diện tích, cách ăn mặc, phong tục tập quán + Đất nước VN có danh lam thắng cảnh đẹp, người hiền lành và mến khách + Đất nước ta còn nghèo nên gặp nhiều khó khăn, nạn phá rừng, ô nhiễm môi trường, lãng phí điện nước, tham ô, tham nhũng… + Cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc - HS thảo luận nhóm 2.Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận VD Cờ đỏ vàng đây là quốc kỳ VN, màu đỏ với ngôi vàng năm cánh Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại DTVN công nhận là danh nhân giới Người có công đưa đất nước ta thoát khỏi ách nô lệ Tà áo dài VN trang phục truyền thống người VN làm cho phụ nữ thêm duyên dáng - 2HS đọc - YCHS đọc phần Ghi nhớ (SGK) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Em yêu Tổ quốc VN (T2) *Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, kiện lịch sử… có liện quan chủ đề “Em yêu tổ quốc Việt Nam” - Vẽ tranh đất nước, người Việt Nam BUỔI CHIỀU: Tiết 45 : Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU: - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện * GDBVMT: Tiết kiện điện là hình thức tiết kiệm môi trường nước * GDBĐKH: Sử dụng lượng điện tiết kiệm (Chỉ dùng cần thiết, khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, tivi,….tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là quần áo, bật điều hòa: vì việc này tiêu tổn nhiều lượng điện.) II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 92,93/SGK - Sưu tầm tranh ảnh máy móc sử dụng điện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Vật nào đây sử dụng º Quạt máy lượng gió: º Thuyền buồm (9) - Điền Đ S: - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - YC 2HS nêu thiết bị sử điện mà em biết - Các thiết bị này sử dụng là nhờ lượng điện Để biết tiện ích việc sử dụng lượng điện Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài học :Sử dụng lượng điện 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Dòng điện mang lượng: - YCHS quan sát hình SGK, tranh ảnh, trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên các đồ dùng máy móc, sử dụng điện? + Loại nào dùng lượng điện để thắp sáng? + Loại nào dùng lượng điện để đốt nóng? + Loại nào dùng lượng điện để chạy máy? + Vì em biết cái đèn pin là thiết bị dùng lượng điện để chiếu sáng? º Tua-bin nhà máy thuỷ điện º Pin mặt trời º Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm vật trên Trái Đất º Nhờ lượng mặt trời có than đá º Năng lượng mặt trới gây nắng, mưa, gió, bão º Người ta không thể tạo lượng mặt trời nhờ lượng gió º Từ lượng nước chảy người ta có thể tạo dòng điện º Than đá, dầu mỏ là các nguồn NL vô tận Vì người có thể khai thác chúng ạt mà không sợ cạn kiệt - Ti vi, bóng đèn, quạt, nồi cơm điện… - HS quan sát và trả lời + Bóng đèn, đèn pin, ti vi, bàn là, tủ lạnh,… + Bóng đèn dài (đèn nê-ông); đèn pin; đèn compac + Bàn ủi điện, nồi cơm điện + Tủ lạnh, ti vi, máy vi tính + Pin là nguồn cung cấp lượng điện làm cho đèn sáng lên (điện pin sinh đã cung cấp lượng làm cho đèn sáng) + Năng lượng điện pin, điện lưới nhà máy điện cung cấp + Điện mà các đồ dùng, máy móc các em vừa nêu lấy từ đâu? * Kết luận: Tất các vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung là nguồn điện (nguồn điện là nơi sản xuất điện) Hoạt động 2: Ứng dụng dòng - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày điện - YCHS quan sát tranh ảnh, thảo luận Tên đồ Nguồn điện Tác dụng nhóm 4: dùng sử cần sử dụng dòng + Kể tên chúng dụng điện điện + Nguồn điện chúng cần sử dụng Bóng đèn Nhà máy Thắp sáng + Nêu tác dụng dòng điện điện các đồ dùng, máy móc điện (đốt nóng, Bàn ủi Nhà máy Đốt nóng thắp sáng, chạy máy) điện Ti vi Nhà máy Chạy máy điện Ắc-qui, pin Tủ lạnh Nhà máy Chạy máy + Quan sát H2/93/SGK, em cho biết điện ảnh này minh hoạ điều gì? Nồi cơm Nhà máy Đốt nóng + Miền Bắc nước ta có nhà máy thuỷ điện điện điện nào? Đèn pin Pin Thắp sáng * Kết luận: Điện đóng vai trò ngày Quạt Nhà máy Chạy máy càng quan trọng sống điện chúng ta Điện sử dụng để chiếu Điện thoại Nhà máy Chạy máy (10) sáng ,sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin… điện Chúng dùng học tập, lao Máy giặt Nhà máy Chạy máy động SX, vui chơi giải trí, sinh hoạt điện ngày Máy vi tính Nhà máy Chạy máy Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, điện đúng” Pin - GV chia lớp thành đội, đội Loa Nhà máy Chạy máy 6HS, GV gắn phiếu học tập cho điện nhóm điền vào, hs nhóm Máy sấy tóc Nhà máy Đốt nóng lên ghi vào bảng điện nhóm mình.Nhóm nào nhanh, nhóm Mô tơ Nhà máy Chạy máy đó thắng điện * Kết luận: Qua trò chơi các em nhận Máy bơm Nhà máy Chạy máy xét gì vai trò các thiết bị điện nước điện (phục vụ nhu cầu sống).Tiết + Tác dụng chiếu sáng đèn góc phố sáng ánh kiện điện là hình thức đèn, góp phần làm đô thị đẹp tiết kiệm môi trường nước + Sơn La; Hòa Bình, - Chúng ta có nên sử dụng thật nhiều thiết bị điện không? * GDBĐKH: Sử dụng lượng điện tiết kiệm (Chỉ dùng cần thiết, khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, tivi, ….tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là quần áo, bật điều hòa: vì việc này tiêu tổn nhiều lượng điện.) - YCHS đọc ghi nhớ - nhóm thi đua chơi trò chơi Hoạt Các dụng Các dụng cụ, động cụ, phương phương tiện sử tiện không dụng điện sử dụng điện Thắp Đèn dầu, Đèn điện, đèn sáng nến, đèn cồn pin Đốt Bếp củi, bếp Bếp điện, đèn nóng dầu, bàn ủi điện, bàn ủi than điện, lò sưởi, máy sấy tóc Truyền Thư từ, Điện thoại, điện tin ngựa , bồ báo câu - Không nên - 2HS đọc C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản Tiết 23 : Địa lí MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I.MỤC TIÊU: - Nêu được1 số đặc điểm quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm châu Á và châu Âu, có diện tích lớn giới và dân số khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch - Chỉ vị trí và thủ đô Nga, Pháp trên đồ * SDNLTK&HQ: Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá * GDBVMT: Xử lí chất thải công nghiệp II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ các nước Châu Âu - Một số ảnh LB Nga và Pháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Châu Âu nằm ở: º Phía tây châu Á º Phía đông châu Á º Phía nam châu Á - Điền chữ Đ, S: º Châu Âu có khí hậu nóng và khô (11) - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta tìm hiểu Châu Âu tiết học này chúng ta tìm hiểu thêm số nước Châu Âu 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Liên Bang Nga - YCHS dựa vào H5 bài 18 và H1 bài 21, cho biết lãnh thổ Liên bang Nga có vị trí nào, đọc tên thủ đô Liên bang Nga - YCHS đọc phần Liên bang Nga, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau : º Đồng Châu Âu kéo dài từ tây sang đông º Châu Âu có nhiều rừng cây lá kim Tây Âu và nhiều rừng cây lá rộng phía bắc º Dân cư châu Âu chủ yếu là người da vàng º Nhiều nước châu Âu có kinh tế phát triển - Lắng nghe - Nằm Đông Âu ; Bắc Á ; giáp BBD và thủ đô Mátxcơ-va - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày -KQ: Đặc điểm-sản phẩm Các yếu tố chính các ngành sản xuất Vị trí địa lí - Nằm Đông Âu, Bắc Diện tích Á - Lớn giới, Dân số 17 triệu km2 Khí hậu - 144,1 triệu người - Ôn đới lục địa (chủ Tàinguyên, yếu thuộc LB Nga) khoáng sản - Rừng tai-ga, dầu mỏ, SP công nghiệp khí tựnhiên,than đá, *Kết luận:Liên bang Nga nằm Đông quặng sắt Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, SP nông - Máy móc, thiết bị, có tài nguyên thiên nhiên và phát triển nghiệp phương tiện giao nhiều ngành kinh tế LB Nga là nước thông giàu tài nguyên thiên nhiên là dầu - Lúa mì, gạo, khoai mỏ, khí tự nhiên, than đá tây, lợn, bò, gia cầm… Hoạt động 2: Pháp - YCHS thảo luận nhóm cặp, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - YCHS quan sát H1 - HS lên nhìn đồ và xác định + Hãy tìm vị trí địa lí và đọc tên thủ đô + Ở phía bắc Châu Âu.Thủ đô Pa-ri nước Pháp? + Nước Pháp phía nào Châu Âu? + Pháp giáp với Bỉ, Đức, I-ta-li-a, Tây Ban Nha giáp Giáp với nước nào, đại dương với Đại Tây Dương nào? + Liên bang Nga Đông Âu, phía bắc giáp Bắc Băng + So sánh khí hậu Pháp và Liên bang Dương có khí hậu lạnh Nga + Pháp Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hòa + Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm ,thực phẩm + Kể tên các sản phẩm công nghiệp, + Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia nông nghiệp Pháp? súc lớn - GV: Ở Châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để suất Nước Pháp sản xuất nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm * Kết luận: Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, khí hậu ôn hòa và có ngành CN, - 2HS nêu NN phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển - YCHS đọc ghi nhớ (CHT) C.Củng cố-dặn dò: (12) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập” Tiết 112 : Thứ ba, ngày 03 tháng 02 năm 2015 Toán MÉT KHỐI I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (Bài 1,2) II.CHUẨN BỊ: Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3 Bảng đơn vị đo thể tích III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS viết số3 thích hợp vào chỗ chấm 12 dm = …… cm 12 dm33 = 1200 cm33 1200 cm =… dm 1200 cm = 1,2 dm3 2,76 dm = ……cm3 2,76 dm = 2760 cm3 1230 cm = … dm 1230 cm = 1,23 dm - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ngoài đơn vị đo - Lắng nghe thể tích đã học xăng-ti-mét khối, đềxi-mét khối Người ta còn dùng đơn vị mét khối để đo thể tích lớn 2.Hình thành biểu tượng mét khối và mối3 quan hệ các đơn vị đo dm3, cm *Mét khối: - Xăng-ti-mét khối là thể tích HLP có cạnh dài là - Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì? 1cm - Em hiểu đề-xi-mét khối là gì? - Đề-xi-mét khối là thể tích HLP có cạnh dài 1dm - Vậy tương tự mét khối là gì? - Mét khối là thể tích HLP có cạnh dài 1m + GV giới thiệu: - Mét khối viết tắt là m3 - Đây là HLP có cạnh dài 1m (GV treo - Gồm 1000 HLP cạnh 1dm vì ta xếp hàng 10 HLP hình minh hoạ SGK/117) cạnh 1dm.Cứ xếp 10 hàng thì lớp và xếp 10 lớp - Tương tự các đơn vị đề-xi-mét thì đầy HLP cạnh 1m Như có 1000 HLP cạnh 1dm khối, xăng-ti-mét đã học, biết HLP HLP cạnh 1m cạnh 1m gồm bao nhiêu HLP cạnh 1dm? - Ta có m3 = 1000 dm3 Giải thích? - Vì3cứ dm3 = 1000 cm3 nên 3 3 - Vậy 1m bao3 nhiêu dm ?3 m = 000 dm = 1000 000 cm - GV ghi 3bảng: m = 1000 dm - Vậy 1m bao nhiêu xăng-ti-mét khối? Vì sao? - GV ghi bảng:1 m3 = 000 000 cm3 - Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là mét khôí, *Nhận xét: đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV treo bảng phụ m3 dm3 cm3 - Chúng ta đã học đơn vị đo thể 1m 1dm 1cm tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé? =1000 dm3 =1000 cm3 =1/1000 - GV gắn các tấm3 thẻ vào bảng theo câu = 31/1000 dm3 3 trả lời HS (m ; dm ; cm ) m - GV gọi 4HS lên bảng, viết vào - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích chỗ chấm trên bảng bé liền sau - Hãy cho biết đơn vị đo thể tích gấp - Mỗi đơn vị đo thể tích bé phần nghìn bao nhiêu lần đơn vị đo thể tích bé đơn vị đo lớn liền trước liền sau? - Mỗi đơn vị đo thể tích phần bao nhiêu đơn vị đo lớn liền - HS đọc các số đo trước? 2.Thực hành: Bài 1: a) Gọi HS nêu cách đọc số - HS viết: 720 m3 ; 400 m3 ; 1/8 m3 ; 0,05 m3 (13) - GV lưu ý HS: Khi đọc các số đo ta đọc đọc số tự nhiên, phân số số thập phân; sau đó đọc kèm tên đơn vị đo b) Gọi 1HS viết bảng các số đo thể tích Bài 2: (không làm 2a) - Em hiểu yc đề bài nào? - YC 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Viết các số đo dạng số đo có đơn là đề-xi - mét khối và xăng-ti-mét khối - KQ: a)1cm3 = 0,001 dm3 b)1dm3 = 1000 cm3 3 5,216m = 216 dm 1,969dm3 = 1969cm3 cm 3= 250 000cm3 13,8m3 = 13 800 dm3 0,22m3 = 220 dm3 19,54m3= 19540 000 cm3 - HS đọc - Sau xếp đầy hộp ta lớp hình lập phương 1dm3 Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là: x = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS quan sát hình và dự đoán xem sau xếp đầy hộp ta lớp HLP 1dm3? 15 x = 30 (hình) Đáp số : 30 hình C.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập *************************** Tiết 23 : Chính tả (Nhớ - viết) CAO BẰNG I.MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và viết hoa đúng tên người, tên địa lí VN (BT2,3) * GDBVMT: Thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật Cao Bằng, có cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại cách viết hoa tên người và - Cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên tên địa lí VN - HS viết bảng - GV đọc cho hs viết: La Văn Cầu, An Giang, Cao Bằng,… - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm - Nghe chúng ta viết bài Cao Bằng và làm BT chính tả viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN 2.Hướng dẫn HS nhớ viết bài: - 1HS đọc - YCHS ñọc bài viết - Sau ….đèo Cao Bắc - Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa Cao Bằng? (CHT) - Đôn hậu và mến khách - Em có nhận xét gì người Cao Bằng? (14) * GDBVMT: Thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật Cao Bằng, có cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước - Nêu các danh từ riêng có bài? (CHT) - YCHS rút từ dễ viết sai: đèo, gió, dịu dàng, sâu sắc,… - GV nhắc HS chú ý chữ cần viết hoa, các dấu câu, chữ dễ viết sai chính tả - YCHS viết bài - GV chữa lỗi và nhận xét số 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: -YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS thảo luận nhóm 4, sửa bài theo kiểu tiếp sức GV mời HS thi tiếp sức điền đúng điền nhanh * Nhận xét: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lý Việt Nam các chữ đầu tiếng tạo thành tên đó viết hoa - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng Bài 3: - YCHS đọc bài - GV nói địa danh bài: Tùng Chinh -> huyện Quan Hóa,Thanh Hóa Pù Mo, Pù Xai -> huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.Đây là vùng biên cương giáp với Lào - YCHS thảo luận nhóm tìm tên riêng đoạn văn, viết bảng phụ, nhóm làm việc trên bảng Cả lớp thực vào nháp - Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, Cao Bằng - HS viết bảng - HS viết bài - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi - 1HS đọc.Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm làm bài - KQ: a) Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Điện Biên Phủ là Bế Văn Đàn c) Công Lý là Nguyễn Văn Trỗi - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 2, sửa bài - KQ: SAI ĐÚNG Hai ngàn Ngàn Ngã ba Ba Pù mo Mo Pù xai Xai - Vì là tên địa lí Việt Nam các chữ đầu tiếng tạo thành tên đó viết hoa - HS đọc - Tại phải viết hoa các tên đó? - YCHS đọc toàn bài thơ C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Núi non hùng vĩ” Tiết 23 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người bảo vệ trật tự An ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi ND câu chuyện II.CHUẨN BỊ: Bộ tranh phóng to SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - 2HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa - 2HS kể Đăng - Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi - Nêu ý nghĩa câu chuyện xét xử án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm - Nghe chúng ta kể chuyện đã nghe đã đọc người đã góp sức bảo vệ trật tự, (15) an ninh 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: Hướng dẫn HS hiểu yc đề bài: - YCHS đọc đề (CHT) - GV gạch từ quan trọng đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ an ninh trật tự - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ an ninh, trật tự: hoạt động chống lại vi phạm, quấy rối để giữ ổn định chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức có kĩ luật * Lưu ý: có thể dựa theo các bài đã học - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà - YC 3HS đọc gợi ý SGK - GV: Các em nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc đã học lớp - HS đọc yêu cầu đề - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS nêu tên câu chuyện minh kể + Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện“Cuộc phiêu lưu viên kim cương” Câu chuyện kể tài phá án thám tử Sơ-lốc Hôm Tôi đã đọc truyện này Sơ-lốc Hôm + Tôi muốn kể câu chuyện chiến công chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp.Ông tôi là công an nghỉ hưu kể cho tôi nghe câu chuyện này - 1HS đọc Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật Mở đầu câu chuyện Diễn biến câu chuyện HS thực hành câu chuyện và trao đổi ý Kết thúc câu chuyện nghĩa câu chuyện: Trao đổi cùng các bạn nội dung và ý nghĩa câu - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC chuyện - Lắng nghe - GV: Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có kiện, ý nghĩa bạn muốn nghe tiếp em kể cho bạn nghe vào chơi cho bạn mượn truyện đọc - YCHS kể nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Tổ chức cho HS kể trước lớp - GV nhận xét - YCHS trao đổi với câu chuyện C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia BUỔI CHIỀU: TCTV: I/ YÊU CẦU - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 1HS đọc Nội dung câu chuyện có hay, có không Giọng kể, cử Khả hiểu câu chuyện người kể - HS kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện mình - Lớp nhận xét, bình chọn .Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? Vì bạn yêu thích nhân vật truyện? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (16) c/Vì quan Luyện đọc: Cao Bằng đức Luyện đọc ba khổ thơ đầu bài Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc,thì taPhật tới mách cho cách xử cao Bằng ( Khổ thơ 1) để làm roc đường gian nan đến Cao Bằng; Giọng đọc tha thiết, nhẹ nhàng và nhấn giọng các từ ngữ: dần bằng xuống, mận ngọt, dịu dàng (Khổnhanh thơ chóng và công HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Luyện đọc: Cao Bằng 1/Luyện đọc ba khổ thơ đầu bài Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: qua Đèo Rèn đọc cho HS yếu Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc,thì ta tới cao Bằng ( Khổ thơ 1) để làm roc đường gian nan đến Cao Bằng; Giọng đọc tha thiết, nhẹ nhàng và nhấn giọng các từ ngữ: dần bằng xuống, mận ngọt, dịu dàng (Khổ thơ 2), thương, thảo, lành HSKG đọc 120 tiếng /1 phút hạt gạo, hiền suối trong(khổ thơ 3) nhằm thể tình cảm đậm đà, đôn hậu người dân Cao Bằng 2/Hình ảnh khổ thơ đây tả điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng Rồi đến chị thương Rồi đến em thảo Ông lành hạt gạo Bà hiền suối d- Một gia đình Cao Bằng có ông bà, chị và em Kĩ thuật khăn trải bàn e- Lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng f- Ông bà hiền lành hạt gạo, dòng suối PHÂN XỬ TÀI TÌNH 1/Luyện đọc và nhần giọng 2.Vì quan án chọn cách “ Xé vải” để tìm thủ phạm? Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng a/ Vì quan cho người dệt vải thì không nở xé vải đó b/ Vì quan muốn chia vải cho hai người để bảo đảm công c/Vì quan đức Phật mách cho cách xử nhanh chóng và công (17) Tiết 113 : Thứ tư, ngày 04 tháng 02 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.(Bài a,b dạng 1,2,3; Bài 2,3 a,b) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS đổi: m33 =… dm33 m33= 000 dm33 32 dm = ….cm 32 dm = 32 000 cm 307,4 cm33 =… dm33 307,4 cm33 = 0,3074 dm3 7,008 m = ….cm 7,008 m = 008 000 cm - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe 2.Luyện tập: Bài 1: (Làm a,b dòng 1,2,3) - YCHS đọc yc bài (CHT) - HS đọc a) Đọc các số đo a) HS đọc miệng b) Viết các số đo bảng b) Viết bảng Bài 2: - YCHS đọc đề bài (CHT) - GV treo bảng phụ ghi đề bài: 0,25 m3 đọc là: a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối + KQ: 1950 cm3 , 2015 m3, 3/8 dm3 - HS đọc - HS làm bài vào SGK, 1HS làm trên bảng phụ - KQ: a) Đ b) Đ c) Đ d) S - GV chú ý: ba cách đọc (a); (b);(c) đúng Thông thường GV cho HS cách đọc a là đúng và cho cách đọc khác là sai Khi đó GV có thể yêu cầu HS viết số theo cách đọc đã cho và các em nhận kết đúng (a,b,c) - HS đọc Bài 3: (Làm a,b) - HS làm nhóm - YCHS đọc đề bài (CHT) - KQ: - Gợi ý: Phải đổi cùng đơn vị đo a) 913 232 413 m3 = 913 232 413 cm3 - YCHS thảo luận nhóm 2, làm bài, 12345 nhóm làm việc trên phiếu b) 1000 m3 = 12,345 m3 C.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thể tích HHCN Tiết 46 : I.MỤC TIÊU: 8372361 c) 100 m3 > 372 361dm3 ******************************** Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ bình yên các chú tuần (trả lời các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng câu thơ yêu thích) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS (18) A.Kiểm tra: - Hai người đàn bà đến công đường xét xử việc gì? - Quan án phá vụ án nhờ đâu? - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh, đây là hình ảnh các chiến sĩ công an tuần Các chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Các chú có tình cảm và mong ước gì học sinh Đọc bài thơ này, các em rõ điều - GV nói tác giả và hoàn cảnh đời: Ông Trần Ngọc tác giả bài thơ là nhà báo quân đội Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc 26 tuổi Bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trường nội trú dành cho các em cán miền Nam học tập thời kỳ đất nước ta bị chia thành miền Nam-Bắc (1954-1975) Trường HS miền Nam số là trường dành cho các em tuổi mẫu giáo Các em còn nhỏ phải sống môi trường nội trú xa cha mẹ công tác vùng địch chiếm miền Nam, hoàn cảnh đáng hưởng chăm sóc, yêu thương đặc biệt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - YCHS (HT) đọc bài - YC 4HS nối tiếp đọc khổ thơ bài L1: Luyện phát âm: khuya, giấc ngủ, mặc rét… L2: Giải nghĩa từ cuối bài - YCHS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu .Gió hun hút / lạnh lùng …………………… Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? (CHT) + Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? (không hỏi) + Tình cảm và mong ước người chiến sĩ các cháu học sinh thể qua từ ngữ và chi tiết nào? (HT) - Về việc mình bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử - Thông minh, đoán nắm đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội - Nghe - 1HS đọc - 4HS nối tiếp đọc khổ thơ bài (2 lượt) - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm + Đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ say + Tác giả bài thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ + Tình cảm Từ ngữ:xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu mến, lưu luyến Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra để giữ mãi ấm, nơi cháu nằm + Mong ước: Mai các cháu …tung bay + Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ bình yên các chú tuần + Nêu hiểu nội dung bài (HT) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YC 4HS nối tiếp đọc khổ thơ - 4HS nối tiếp đọc (19) bài - GV dán phần luyện đọc lên bảng - GV đọc mẫu - YCHS luyện đọc theo cặp -YCHS thi đọc trước lớp - YCHS HTL bài thơ - Nhận xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luật tục xưa người Êđê” - HS đọc nhóm - -3HS - HS nhẩm đọc dòng, khổ thơ, bài thơ Thứ tư, ngày 04 Tiết 46 : I.MỤC TIÊU: tháng 02 năm 2015 Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ bình yên các chú tuần (trả lời các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng câu thơ yêu thích) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Hai người đàn bà đến công đường xét - Về việc mình bị cắp vải Người tố cáo người xử việc gì? lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử - Thông minh, đoán nắm đặc điểm tâm lí - Quan án phá vụ án nhờ đâu? kẻ phạm tội - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh, đây là hình ảnh các - Nghe chiến sĩ công an tuần Các chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Các chú có tình cảm và mong ước gì - 1HS đọc học sinh Đọc bài thơ này, các em - 4HS nối tiếp đọc khổ thơ bài (2 lượt) rõ điều - GV nói tác giả và hoàn cảnh đời: - HS đọc phần chú giải Ông Trần Ngọc tác giả bài thơ là - HS luyện đọc theo nhóm nhà báo quân đội Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc 26 tuổi Bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trường nội trú dành cho các em cán miền Nam học tập thời kỳ đất nước ta bị chia thành miền Nam-Bắc (1954-1975) Trường HS miền Nam số là trường dành cho các em tuổi mẫu giáo Các em còn nhỏ phải sống môi trường nội trú xa cha mẹ công tác vùng địch chiếm miền Nam, hoàn cảnh đáng hưởng chăm sóc, yêu thương đặc biệt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - YCHS (HT) đọc bài + Đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ say - YC 4HS nối tiếp đọc khổ thơ + Tác giả bài thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ bài tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ .L1: Luyện phát âm: khuya, giấc ngủ, mặc rét… + Tình cảm L2: Giải nghĩa từ cuối bài .Từ ngữ:xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), - YCHS luyện đọc theo cặp dùng các từ yêu mến, lưu luyến (20) - GV đọc mẫu .Gió hun hút / lạnh lùng …………………… Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? (CHT) + Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? (không hỏi) + Tình cảm và mong ước người chiến sĩ các cháu học sinh thể qua từ ngữ và chi tiết nào? (HT) .Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra để giữ mãi ấm, nơi cháu nằm + Mong ước: Mai các cháu …tung bay + Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ bình yên các chú tuần + Nêu hiểu nội dung bài (HT) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YC 4HS nối tiếp đọc khổ thơ bài - GV dán phần luyện đọc lên bảng - GV đọc mẫu - YCHS luyện đọc theo cặp -YCHS thi đọc trước lớp - YCHS HTL bài thơ - Nhận xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luật tục xưa người Êđê” Tiết 113 : - 4HS nối tiếp đọc - HS đọc nhóm - -3HS - HS nhẩm đọc dòng, khổ thơ, bài thơ Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.(Bài a,b dạng 1,2,3; Bài 2,3 a,b) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS đổi: m33 =… dm33 m33= 000 dm33 32 dm = ….cm 32 dm = 32 000 cm 307,4 cm33 =… dm33 307,4 cm33 = 0,3074 dm3 7,008 m = ….cm 7,008 m = 008 000 cm - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe 2.Luyện tập: Bài 1: (Làm a,b dòng 1,2,3) - YCHS đọc yc bài (CHT) - HS đọc a) Đọc các số đo a) HS đọc miệng b) Viết các số đo bảng b) Viết bảng Bài 2: - YCHS đọc đề bài (CHT) - GV treo bảng phụ ghi đề bài: 0,25 m đọc là: + KQ: 1950 cm3 , 2015 m3, 3/8 dm3 - HS đọc - HS làm bài vào SGK, 1HS làm trên bảng phụ - KQ: (21) a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối a) Đ b) Đ - YCHS đọc đề bài (CHT) - KQ: c) Đ d) S - GV chú ý: ba cách đọc (a); (b);(c) đúng Thông thường GV cho HS cách đọc a là đúng và cho cách đọc khác là sai Khi đó GV có thể yêu cầu HS viết số theo cách đọc đã cho và các em nhận kết đúng (a,b,c) - HS đọc Bài 3: (Làm a,b) - HS làm nhóm - Gợi ý: Phải đổi cùng đơn vị đo - YCHS thảo luận nhóm 2, làm bài, nhóm làm việc trên phiếu a) 913 232 413 m3 = 913 232 413 cm3 12345 b) 1000 m3 8372361 c) 100 m3 = 12,345 m3 > 372 361dm3 C.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thể tích HHCN ******************************** Luyện từ và câu: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ- AN NINH I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh - Hiểu đúng nghĩa từ an ninh và từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng Bỏ bài tập 2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển HS - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép thể quan hệ - HS lên bảng đặt câu tăng tiến - Gọi HS lớp đọc thuộc Ghi nhớ trang 54 - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét bài làm bạn B Dạy - học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS phát biểu ý kiến Yêu cầu HS giải thích lại chọn đáp án đó -HS đọc thành tiếng - Hỏi: Tại em không chọn đáp án a c? - Làm bài tập cá nhân - Nhận xét câu trả lời HS - HS phát biểu ý kiến Đáp án: b Yên ổn chính trị và trật tự xã hội + Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại là nghĩa từ an toàn + Không có chiến tranh, không có thiên tai là tình trạng bình yên (22) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc mẫu phiếu - Phát phiếu cho nhóm - Tổ chức cho HS làm bài tập bài tập - HS nối tiếp giải thích, HS giải thích từ - HS nối tiếp đặt câu - HS đọc thành tiếng trước lớp - Viết vào bài tập các từ ngữ đúng Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 114 : Thứ năm, ngày 05 tháng 02 năm 2015 Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số bài tập liên quan (Bài 1) II.CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng dạy toán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS điền dấu:145, 365 dm3 º 145365 145, 365 dm3 = 3145365 cm3 cm 1875638/100 dm >1875638 dm3 875638/100 dm º 1875638 dm3 - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Chúng ta đã làm - Nghe quen với hình hộp chữ nhật, biết các đơn vị đo thể tích Giờ học hôm chúng ta tìm hiểu công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật 2.Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích HHCN a)Ví dụ: - Tính thể tích HHCN có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 - YCHS đọc ví dụ SGK cm và chiều cao 10 cm - HS quan sát, chú ý nghe để nhận thức - GV lấy HHCN có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm,chiều cao 10 cm - GV: Để tính thể tích HHCN này xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp đầy hộp - HS chú ý quan sát mẫu mô hình - YCHS quan sát HHCN đã xếp các HLP 1cm3 vào đủ lớp hộp (như mô - HS3 đếm và trả lời:1 lớp gồm 16 hàng, hàng 20 HLP hình) 1cm ( vừa đếm vừa cho các bạn nhìn).Vậy lớp có - Gọi HS lên đếm 3xem xếp lớp có 20 x 16 = 200 HLP 1cm3 bao nhiêu HLP1 cm ? - GV ghi theo kết đếm HS - HS lên theo cột mô hình và đếm trả lời: 10 lớp Mỗi lớp có: 20 x 16 = 3200 (HLP 1cm ) - Cần 320 x 10 = 200 (HLP) - Muốn xếp đầy hộp phải xếp lớp? - Gọi HS khác lên đếm - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - GV ghi theo kết trả lời: - HS nhắc lại kết Cần 320 x 10 = 3200 (HLP) * Kết luận: Thể tích HHCN đã cho là: (23) 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) - YCHS nhắc lại b)Quy tắc: - GV ghi to lên bảng: 20 x 16 x 10 = 3200 Ch/dài x Ch/rộng x Ch/cao = thể tích - GV giải thích: 20 là chiều dài; 16 là chiều rộng; 10 là chiều cao; 3200 là thể tích hình - YCHS nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính TT HHCN đã biết các số đo kích thước - YCHS đọc quy tắc SGK/121 - GV ghi bảng: Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, ta có: V=axbxc V là thể tích hình hộp chữ nhật; a,b,c là kích thước (cùng đơn vị đo) 3.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS nhắc lại công thức tính thể tích - YCHS làm bài cá nhân Bài 2: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS nhắc lại công thức tính thể tích - YCHS làm bài - Muốn tính thể tích HHCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - HS đọc - HS đọc - HS làm cá nhân - KQ: a) x x = 180 cm33 b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m x x c) 3 36 dm3 - HS đọc - HS đọc - HS làm cá nhân Bài giải Thể tích hình hộp chữ3 nhật là: 15 x x = 480 (cm ) Chiều dài hình hộp thứ hai là: 15 – = (cm) Thể hình hộp chữ nhật là: x x = 210 (cm3) Thể tích khối gỗ 3là : 480 + 210 = 6903 (cm ) Đáp số : 690 cm - HS đọc - HS đọc - HS quan sát và trả lời Bài 3: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS nhắc lại công thức tính thể tích - Chú ý: Quan sát bể nước trước và sau bỏ hòn đá vào bể - GV nhận xét các ý kiến HS và kết luận:Lượng nước dâng cao là thể tích hòn đá - YCHS làm bài Cách 2: Thể tích nước bể3 là: 10 x 10 x = 500 (cm ) Tổng thể tích nước bể là: 10 x 10 x = 700 (cm3) Thể tích hòn đá là: 700 - 500 = 200 (cm3) Đáp số : 200cm3 C.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thể tích HLP - HS làm cá nhân Bài giải Cách 1: Thể tích hòn đá thể tích hình hộp CN (phần nước dâng lên) có đáy là đáy bể cá và có chiều dài là chiều cao: – = (cm ) Thể tích hòn đá là:3 10 x 10 x = 200 (cm ) Đáp số : 200 cm3 (24) Tiết 46 : Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn * GDBVMT: Điện quan trọng hoạt động sống người II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trang 94,95,97/SGK - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể thể nhìn thấy rõ đầu dây) III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : GV HS A.Kiểm tra: - Kể tên các đồ dùng máy móc, sử dụng - Bóng đèn, đèn pin, ti vi, bàn là, tủ lạnh… điện? - Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng sống - Điện đóng vai trò nào chúng ta Điện sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm sống chúng ta? lạnh, truyền tin… - Nhận xét B.Bài mớ: 1.Giới thiệu bài: Điện quan trọng đối - Lắng nghe với hoạt động sống người.Tiết học này chúng ta học cách lắp ráp mạch điện đơn giản 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - HS quan sát - GV làm mẫu - HS làm việc theo nhóm lắp mạch điện - YCHS làm việc theo nhóm thực hành lắp ráp mạch điện hướng dẫn - 1HS lên bảng SGK/94 -YC 1HS lên bảng đâu là cực âm, cực + Phải lắp thành mạch kín để dòng điện từ cực dương, núm thiếc, dây tóc dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Phải lắp mạch điện nào thì đèn + Dòng điện mạch kín tạo từ pin sáng? + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ánh sáng + Dòng điện mạch kín tạo - Lắng nghe từ đâu? + Tại bóng đèn lại có thể sáng? * Kết luận: Pin là nguồn cung cấp lượng làm đèn sáng.Mỗi pin có cực, cực dương (+) và cực âm (-).Bên bóng đèn là dây tóc Hai đầu dây tóc nối bên ngoài Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng Hoạt động 2: Thực hành “Kiểm tra mạch điện” - YCHS quan sát các hình vẽ mạch điện H5 thảo luận nhóm 2: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày - KQ: + Ha: Bóng đèn sáng vì đây là mạch kín + Hb: Bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt + Hc: Bóng đèn không sáng vì đầu dây không nối với cực âm + Hd: Bóng đèn không sáng + He: Bóng đèn không sáng vì hai đầu dây nối với cực dương đèn pin + Nếu có dòng điện kín từ cực dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Hãy nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? * Kết luận: Đèn sáng có dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương pin, qua bóng đèn đến cực âm pin - YCHS đọc mục bạn cần biết * GDBVMT: Điện quan trọng đối - 2HS đọc (25) với hoạt động sống người C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp theo) Tiết 46 : Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn * GDBVMT: Điện quan trọng hoạt động sống người II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trang 94,95,97/SGK - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể thể nhìn thấy rõ đầu dây) III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : GV HS A.Kiểm tra: - Kể tên các đồ dùng máy móc, sử dụng - Bóng đèn, đèn pin, ti vi, bàn là, tủ lạnh… điện? - Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng sống - Điện đóng vai trò nào chúng ta Điện sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm sống chúng ta? lạnh, truyền tin… - Nhận xét B.Bài mớ: 1.Giới thiệu bài: Điện quan trọng đối - Lắng nghe với hoạt động sống người.Tiết học này chúng ta học cách lắp ráp mạch điện đơn giản 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - HS quan sát - GV làm mẫu - HS làm việc theo nhóm lắp mạch điện - YCHS làm việc theo nhóm thực hành lắp ráp mạch điện hướng dẫn - 1HS lên bảng SGK/94 -YC 1HS lên bảng đâu là cực âm, cực + Phải lắp thành mạch kín để dòng điện từ cực dương, núm thiếc, dây tóc dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Phải lắp mạch điện nào thì đèn + Dòng điện mạch kín tạo từ pin sáng? + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ánh sáng + Dòng điện mạch kín tạo - Lắng nghe từ đâu? + Tại bóng đèn lại có thể sáng? * Kết luận: Pin là nguồn cung cấp lượng làm đèn sáng.Mỗi pin có cực, cực dương (+) và cực âm (-).Bên bóng đèn là dây tóc Hai đầu dây tóc nối bên ngoài Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng Hoạt động 2: Thực hành “Kiểm tra mạch điện” - YCHS quan sát các hình vẽ mạch điện H5 thảo luận nhóm 2: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày - KQ: + Ha: Bóng đèn sáng vì đây là mạch kín + Hb: Bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt + Hc: Bóng đèn không sáng vì đầu dây không nối với cực âm + Hd: Bóng đèn không sáng + He: Bóng đèn không sáng vì hai đầu dây nối với cực dương đèn pin + Nếu có dòng điện kín từ cực dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Hãy nêu điều kiện để mạch điện thắp - 2HS đọc (26) sáng đèn? * Kết luận: Đèn sáng có dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương pin, qua bóng đèn đến cực âm pin - YCHS đọc mục bạn cần biết * GDBVMT: Điện quan trọng hoạt động sống người C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp theo) Tiết 45 : Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) * KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giấy khổ to viết cấu tạo phần CTTĐ a) Mục đích: - Góp phần giữ gìn an ninh trật tự - Rèn luyện phẩm chất b) Phân công chuẩn bị: - Dụng cụ, phương tiện hoạt động - Các hoạt động cụ thể c) Chương trình cụ thể: - Tập trung đến địa điểm - Trình tự tiến hành - Tổng kết, tuyên dương - Bút và vài tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt động III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Hãy nêu cấu trúc chương trình hoạt - 2HS nêu, lớp nhận xét động? - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các - Nghe em tiếp tục luyện tập CTHĐ cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh 2.Hướng dẫn HS lập chương trình - 1HS đọc hoạt động - YCHS đọc đề bài và gợi ý SGK - Gợi ý: + Đây là hoạt động ban huy liên đội trường tổ chức Khi lập chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng liên đội phó liên đội + Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động mà em biết, đã tham gia Trong trường hợp hoạt - HS chọn đề động chưa biết chưa tham gia các hoạt động khác mà tưởng tượng và lập - HS nêu phần : chương trình I.Mục đích - YCHS suy nghĩ lựa chọn II.Phân công chuẩn bị năm hoạt động đã nêu III.Chương trình cụ thể - YCHS nhắc lại cấu trúc chương trình - HS làm cá nhân, 1HS làm việc trên phiếu trình bày hoạt động KQ - Một số trình bày kết - Cả lớp nhận xét bình chọn người lập chương trình hoạt (27) - YCHS làm bài cá nhân - GV nhận xét động tốt C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Trả bài viết văn KC ” Tiết 46 : Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người Lái Xe Đãng Trí ( BT1, mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo các câu ghép (BT2) - HS(HT) phân tích cấu tạo câu ghép BT1 II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết câu ghép, bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Khi nối các vế câu ghép QH tương - Các QHT: tuy, nhưng, mặc dù, nhưng,… phản người ta sử dụng QHT và cặp QHT - Cặp QHT:Tuy ; Mặcdù ; Dù nào? - Mặc dù đêm đã khuya Hoa miệt mài làm - Cho ví dụ câu ghép có QHT tương bài tập phản - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Bài học hôm giúp các - Lắng nghe em tìm hiểu cách nối các vế câu ghép QHT tăng tiến 2.Phần nhận xét( không dạy) Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - YCHS thảo luận nhóm 4, phân tích cấu - Các nhóm làm nhóm Trình bày KQ tạo câu ghép, sau đó tìm thêm câu Lời giải: ghép có quan hệ tăng tiến Chẳng những…mà Vế 1: Chẳng bạn Hồng chăm học C V Vế 2: mà bạn còn chăm làm C V * VD: * GV: Câu văn sử dụng cặp QHT Chẳng Không Lan học giỏi mà bạn chăm học mà thể QH tăng tiến .Hồng không chăm học mà bạn còn chăm làm Không mà , mà ; không mà - 2HS đọc lại Bài 2: - Thảo luận nhóm cặp Đại diện nhóm trình bày - YCHS đọc yc bài (CHT) - KQ: Ngoài cặp quan hệ từ chẳng nối các vế câu ghép - YCHS làm nhóm quan hệ tăng tiến còn có thể sử dụng các cặp quan hệ - Qua ví dụ trên, các em rút các từ khác: không những…mà…; Không chỉ…mà…;chẳng cặp QHT nào? những…mà - YCHS nhận xét bổ sung - GV: Đó chính là nội dung bài học - 2HS đọc ghi nhớ SGK.(Không dạy) 3.Luyện tập: Bài 1: - HS nối tiếp đọc - YCHS đọc yc bài (CHT) - HS thảo luận,1HS phân tích cấu tạo câu ghép Xác định - YCHS thảo luận nhóm cặp chủ ngữ,vị ngữ vế câu, khoanh tròn vào quan - GV chốt lời giải đúng hệ từ - KQ : Vế 1: bọn bất lương không ăn cắp tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh (28) - GV hỏi tính khôi hài mẩu chuyện Bài 2: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS làm cá nhân * Kết luận : BT2 chúng ta thêm câu ghép vào chỗ trống để tạo thành câu ghép quan hệ tăng tiến C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau : “Mở rộng vốn từ: Trật tự-an ninh” Tiết 46 : - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi vào sau tay lái Sau hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập nhận mình nhầm - HS đọc - HS làm cá nhân - KQ: a) không mà b) không mà … mà c) không chỉ….ma Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người Lái Xe Đãng Trí ( BT1, mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo các câu ghép (BT2) - HS(HT) phân tích cấu tạo câu ghép BT1 Đ/c: bỏ nhận xét, bỏ ghi nhớ chi làm bài tập phần luyện tập bỏ từ hô ứng II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết câu ghép, bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Khi nối các vế câu ghép QH tương - Các QHT: tuy, nhưng, mặc dù, nhưng,… phản người ta sử dụng QHT và cặp QHT - Cặp QHT:Tuy ; Mặcdù ; Dù nào? - Mặc dù đêm đã khuya Hoa miệt mài làm - Cho ví dụ câu ghép có QHT tương bài tập phản - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Bài học hôm giúp các - Lắng nghe em tìm hiểu cách nối các vế câu ghép QHT tăng tiến 2.Phần nhận xét( không dạy) Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT) - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - YCHS thảo luận nhóm 4, phân tích cấu - Các nhóm làm nhóm Trình bày KQ tạo câu ghép, sau đó tìm thêm câu Lời giải: ghép có quan hệ tăng tiến Chẳng những…mà Vế 1: Chẳng bạn Hồng chăm học C V Vế 2: mà bạn còn chăm làm C V * VD: * GV: Câu văn sử dụng cặp QHT Chẳng Không Lan học giỏi mà bạn chăm học mà thể QH tăng tiến .Hồng không chăm học mà bạn còn chăm làm Không mà , mà ; không mà Bài 2: - 2HS đọc lại - YCHS đọc yc bài (CHT) - Thảo luận nhóm cặp Đại diện nhóm trình bày - YCHS làm nhóm - KQ: Ngoài cặp quan hệ từ chẳng nối các vế câu ghép - Qua ví dụ trên, các em rút các quan hệ tăng tiến còn có thể sử dụng các cặp quan hệ cặp QHT nào? từ khác: không những…mà…; Không chỉ…mà…;chẳng - YCHS nhận xét bổ sung những…mà - GV: Đó chính là nội dung bài học (29) 3.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS thảo luận nhóm cặp - GV chốt lời giải đúng - GV hỏi tính khôi hài mẩu chuyện Bài 2: - YCHS đọc yc bài (CHT) - YCHS làm cá nhân * Kết luận : BT2 chúng ta thêm câu ghép vào chỗ trống để tạo thành câu ghép quan hệ tăng tiến C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau : “Mở rộng vốn từ: Trật tự-an ninh” - 2HS đọc ghi nhớ SGK.(Không dạy) - HS nối tiếp đọc - HS thảo luận,1HS phân tích cấu tạo câu ghép Xác định chủ ngữ,vị ngữ vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ - KQ : Vế 1: bọn bất lương không ăn cắp tay lái Vế 2: mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi vào sau tay lái Sau hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập nhận mình nhầm - HS đọc - HS làm cá nhân - KQ: a) không mà b) không mà … mà c) không chỉ….ma ************************** BUỔI CHIỀU Tiết 23 : Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.MỤC TIÊU: - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội:12-1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội II.CHUẨN BỊ: Một số ảnh tư liệu Nhà máy Cơ khí Hà Nội Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Phong trào “Đồng khởi”diễn mạnh mẽ - Do đàn áp tàn bạo chính quyền Mĩ-Diệm, đâu? nhân dân hai miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp - Thắng lợi mà nhân dân ta giành º Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã nhiều nơi Phong trào “Đồng khởi” là: º Chính quyền CM thành lập các thôn xã º Ở nơi chính quyền địch tan rã, ND chia ruộng đất, làm chủ quê hương º Tất các ý trên - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Để xây dựng lại CN xã - Nghe hội miền Bắc,Đảng và nhà nước ta cho xây dựng nhà máy khí đại đầu tiên nước ta Nhà máy đã góp phần nào đất nước ta? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - YCHS đọc SGK/45 từ: Sau chiến thắng - Nhận xét bổ sung … Hà Nội thảo luận nhóm để trả lời các + Miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng CN xã câu hỏi sau : hội và trở thành hậu phương lớn cho CM miền Nam + Nêu tình hình nước ta sau hòa bình + Đảng và chính phủ định xây dựng nhà (30) lập lại? máy khí đại + Muốn xây dựng CNXH miền Bắc, muốn giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, chúng ta phải làm gì? + Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? * Kết luận: Để xây dựng thành công CNXH, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hóa sản xuất nước nhà Việc xây dựng các nhà máy đại là điều tất yếu Nhà máy khí Hà Nội là nhà máy đại đầu tiên nước ta Hoạt động 2: Quá trình xây dựng nhà máy: - YCHS đọc từ: Tháng 12…xâm lược và thảo luận nhóm 4, để trả lời các câu hỏi sau: + Lễ khởi công nhà máy khí xây dựng vào thời gian nào? đâu? diện tích bao nhiêu? + Xem hình biết Lễ khánh thành nhà máy thủy điện khí vào ngày tháng năm nào? + Nhà máy khí Hà Nội đời có ý nghĩa nào? * Kết luận: Nhà máy khí Hà Nội đời đã góp phần quan trọng vào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 3: Thành tích tiêu biểu nhà máy khí Hà Nội - YCHS đọc SGK từ: Nơi đâu … thăm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau : + Nêu số sản phẩm nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất? + Những sản phẩm Nhà máy Cơ khí hà Nội sản xuất có tác dụng nào đối vơi nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã quan tâm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nào? + Làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung + Từ 12-1955 đến 4-1958, phía Tây Nam thủ đô Hà Nội, diện tích 10 vạn mét vuông + Tháng 4-1958 + Góp phần to lớn vào công xây dựng CNXH MB và đấu tranh thống đất nước - HS trình bày + Máy phay, máy tiện, máy khoan… + Phục vụ công lao động xây dựng CNXH miền Bắc Không ít sản phẩm nhà máy đã có mặt cùng đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A 12 + Tặng hai huân chương Chiến công hạng Ba Năm 1967, Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho đồng chí Nguyễn Hồng Thoan- thợ nguội + Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy khí Hà Nội cho thấy Đảng, Chính phủ và Bác Hồ quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, đại hóa sản xuất nước nhà vì đại hóa sản xuất giúp cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước - 2HS đọc + Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy khí Hà Nội nói lên điều gì? (HT) + GV: Hiện Nhà máy khí Hà Nội đổi tên là Công ti khí Hà Nội * Kết luận: Nhà máy khí Hà Nội góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội - YCHS đọc ghi nhớ C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Đường Trường Sơn PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ……………… (31) Các em cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thiện bài tập sau: 1.Điền thông tin vào chỗ trống “ …” Những phần in nghiêng phiếu “…” ) 2.Nhà máy khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công xây dựng bảo vệ đất nước? TL: Các sản phẩm nhà máy đã phục vụ lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, cùng đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam (tên lửa A12) Nhà máy khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần to lớn vào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc *************************** TOÁN TĂNG CƯỜNG: TUẦN 23 TIẾT 1/ Điền vào ô trống Viết số Đọc số 93cm3 372dm3 165m3 cm3 15 Mười tám phẩy sáu mét khối Hai nghìn ba trăm hai mươi mốt xăng –ti- mét khối Bốn phần bảy đề xi- mét –khối 2/Viết các số đo dạng số đo có đơn vị là xăng –ti –mét khối 5dm3 = 1,324dm3 = m3= 100 12,25m3= II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Điền vào ô trống Viết số Đọc số 93cm3 372dm3 165m3 cm3 15 Mười tám phẩy sáu mét khối HOẠT ĐỘNG HỌC Kèm cho hs yếu (32) Tiết 115 : Thứ sáu, ngày 06 tháng 02 năm 2015 Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương và giải số bài tập liên quan (Bài 1,3) II.CHUẨN BỊ: Hình hộp lập phương Một số mô hình toán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu cách tính thể tích HHCN -V = axbxc - Tính thể tích HHCN có CD 3m, - V = x 2,4 x 1,8 = 12,96 m CR 2,4m, CC 1,8m - Nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán - HS chú ý lắng nghe này chúng ta cùng tìm cách tính thể tích hình lập phương 2.Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương: - YCHS đọc ví dụ1 SGK/122 dựa vào - HS thực hiện: Coi HLP đó là HHCN thì ta có thể tính cách tính thể tích HHCN thảo luận thể tích HLP là: x x = 27 (cm3) theo cặp để tính thể tích hình lập phương có cạnh cm - Lấy cạnh nhân cạnh nhân với cạnh.HS tự tìm - Từ bài toán trên, muốn tính thể tích công thức: V = a x a x a hình lập phương ta làm nào? - GV ghi bảng V = a x a x a - 2HS nêu Trong đó: V: thể tích ; a: cạnh - YCHS mở SGK/122 đọc qui tắc và công thức - HS đọc 2.Thực hành: - 3HS nêu Bài 1: - HS thực - YCHS đọc đề bài (CHT) - KQ: - YCHS nhắc lại cách tính Sxq ; Stp ; HLP V Độ 1,5 m 5/8 dm cm 10dm - YCHS làm bài dài cạnh DT 2,25 m2 25/4dm2 36cm2 1002 dm mặt DT 13,5m2 150/64 216 600 (33) Bài 2: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề bài (CHT) - YCHS nhắc lại cách tính V - Gợi ý:Muốn tính cân nặng khối kim loại đó ta làm nào? - YCHS làm bài Tóm tắt: 1dm33 : 15 kg Cạnh 0,75m V = ? dm : ……… kg? toàn dm2 cm2 dm2 phần Thể 3,375m3 125/251 2163 1000 tích dm3 cm dm3 - HS đọc - 2HS nêu - Tính V; cân nặng khối kim loại đó - HS thực Bài giải Đổi: 0,75 m = 7,5 dm Thể tích khối kim loại đó 3là : 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm ) Khối kim loại đó cân nặng là : 421,875 x 15 = 6328,152 (kg) Đáp số : 6328,152 kg - HS đọc Bài 3: - 2HS nêu - YCHS đọc đề bài (CHT) Bài giải - YCHS nhắc lại cách tính V TB cộng a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: - YCHS làm bài x x = 504 (cm3) - Nhận xét, đánh giá b) Độ dài hình lập phương là: (8 + + 9) : = (cm) Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm ) Đáp số: a)504 cm33 b)512 cm C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung ************************* Tiết 46 : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:Nhận biết và tự sữa lỗi bài mình và sữa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng viết lại đoạn văn cho hay II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A Kiểm tra: - YCHS nêu dàn bài chung văn kể - 2HS nêu dàn bài chung chuyện - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện - Nghe 2.Nhận xét chung kết làm bài lớp: - GV mở bảng phụ chép đề bài - HS đọc lại đề + Ưu điểm: Xác định đúng đề, bố cục - Nghe hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc, rõ ý, biết cách kể lại câu chuyện hoàn chỉnh +Khuyết: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa chính xác, sử dụng nhiều văn nói, xếp ý chưa lôgic Một số bài chưa có câu kết thúc - GV thông báo điểm số cụ thể: G: ; K: : TB : ; Y: (34) 3.Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - GV trả bài cho học sinh - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi *Chính tả : - Sào huyệt, có thể khiến, lấy tai, mát sàn, liền mồ, chim ơi, ba gang mang theo mà đựng, đốn cổi… *Từ : - Khi em kể mịng em và em nói hay - Em thích truyện ‘ ăn khế trả vàng” *Câu: - Một hôm có chim liền nói - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - HS đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - sào huyệt, có thể khiêng, lấy tay, sớm, liền nói.Chim ơi, ba gang mang theo mà đựng, đốn củi… - Cô đã kể cho em nghe, đó là câu chuyện hay - Truyện “Cây khế” - Một hôm có chim đến ăn khế, người em nói: Cả gia tài ta chí có cây khế….Chim liền nói: Ăn trả cục vàng may túi ba gang mang theo mà đựng - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong - HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học và rút kinh nghiệm cho mình - Hướng dẫn học sinh học tập - HS viết lại đoạn văn đoạn văn hay 4.Hướng dẫn HS viết đoạn văn: - YCHS chọn đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay - GV đọc đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Ôn tập văn tả đồ vật” Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông(T4) I.Mục tiêu : -HS phân tích các tình nguy hiểm trên đường ,biết cách phòng tránh các nguy hiểm đó -Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động người chấp hành luật giao thông đường II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên A-Bài cũ : Nguyên ngân gây TNGT B-Bài : Giới thiệu bài Hoạt động : xử lí tình -a) Tình : Có anh niên xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường Trước cổng trường có biển báo trẻ em -một bạn nhỏ vội quá chạy vấp ngã ,suýt bị xe máy đâm vào b)Trên đường học ,vào cao điểm người làm ,đi học đông bạn lớp khác làng đường nơi xe cộ lại đông Còi xe báp in ỏi các bạn thản nhiên GV tổng kết : *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Hoạt động học sinh 3-4 HS trả lời HS xử lí tình theo nhóm HS Đọc tình và phân tích tình đó -Mời đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung HS xử lí tình theo nhóm HS Đọc tình và phân tích tình này hậu xảy ? -Mời đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS kết luận HS nêu các cách phòng tránh tai nạn giao thông (35) C-Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học : **************************** Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT TUẦN 23 Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần Triển khai kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê bình và tự phê bình Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm - Hòa đồng sinh hoạt tập thể III LÊN LỚP: Khởi động: (Hát) Kiểm điểm công tác tuần: - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ trưởng - Lớp trưởng điều động * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở Nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Chuyên cần Học tập Đồng phục Vệ sinh, đường Đạo đức, tác phong Mua quà ngoài cổng Múa sân trường Ngậm ngừa sâu Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Vệ sinh, đường: - Đồng phục: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài nhà: - Thực việc truy bài đầu giờ: Tuyên dương, nhắc nhở Tuyên dương: Nhắc nhở: : (36) - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy: Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo… Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Thực tốt việc truy bài đầu - Đi học đầy đủ, đúng - Thực tốt nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Thực học tuần Sinh hoạt tập thể : - Hát… - Chơi trò chơi:HS tự quản trò * Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Tuần - Nhận xét tiết Duyệt BGH: Duyệt TT: Tiết 2: TCTV Luyện viết: 1Kể đoạn câu chuyện Phân xử tài tình theo lời nhân vật truyện 2/Em tự xếp cho hợp lí các tiết mục sau thành chương trình đêm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà gióa Việt Nam 20-11 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 2: Luyện viết: Kể đoạn câu chuyện Phân xử tài tình theo lời nhân vật truyện Em tự xếp cho hợp lí các tiết mục sau thành chương trình đêm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà gióa Việt Nam 20-11 (37) (38)