giao an ngu van 8 tuan 20 tron bo HS co Minh Hang

20 3 0
giao an ngu van 8 tuan 20 tron bo HS co Minh Hang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích hợp phần văn ở 2 Văn bản Quê hương, Khi con tu hú, phần Tiếng việt ở bài Câu nghi vấn tiếp theo, với thực tế cuộc sống cách làm một món ăn, đồ dung học tập, trống cây, trò chơi… 3..[r]

(1)TIẾT 76 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp HS biết nhận dạng, xếp ý và viết đoạn văn thuyết minh ngắn Tích hợp với phần văn Văn Nhớ rừng và Ông Đồ; với phần Tiếng Việt qua bài Câu nghi vấn Kĩ năng: Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh B THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ (Hình thức: Vấn đáp) Thế nào là đoạn văn? Vai trò đoạn văn  Yêu cầu trả lời: bài văn? Cấu tạo thường gặp đoạn - Đoạn văn là phận bài văn văn? - Nhiều đoạn văn kết hợp với tạo thành bài văn - Đoạn văn phải có từ câu trở lên, đươc xếp theo trình tự định  Yêu cầu trả lời: Em hiểu nào là chủ đề? Câu chủ đề - Chủ đề: ý chính (chủ chốt, khái quát đoạn đoạn văn? văn) Một đoạn văn có chủ đề - Câu chủ đề: Nội dung và hình thức thể câu chủ đề Câu chủ đề thường là câu ngắn gọn, khẳng định, hai thành phần - Tùy loại đoạn văn mà câu chủ đề có thể đặt vị trí khác Hoạt động I ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Vào bài: Khi viết bài văn thuyết minh có cần I ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT theo trình tự hay không thì bài học hôm MINH: giúp các em Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: HS đọc đoạn văn a, sgk/14  Trong doạn văn (a) câu nào là câu chủ đề a Câu chủ đề: Thế giới đứng trước nguy đoạn văn? Các câu khác có tác dụng gì? thiếu nước nghiêm trọng Câu 2: Cung cấp thông tin lượng nước ít ỏi Câu 3: Cho biét lượng nước bị ô nhiểm Câu 4: Nêu thiếu nước các nước giới thứ ba Câu 5: Nêu dự báo o Đoạn (a) trình bày nội dung theo cách  Trình bài theo cách diễn dịch nào? (2) Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14 o Đoạn b thuyết minh vấn đề gì? b - Thuyết minh đời và cống hiến Phạm Văn Đồng - Các câu tương đối độc lập với và cùng o Cách xếp các câu sao? nói Phạm Văn Đồng  đoạn văn song hành o Đâu là từ ngữ chủ đề? Các câu xếp theo - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng Các câu xếp theo thứ tự trước sau (thời gian) thứ tự nào? o Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu đoạn văn thuyết minh xếp theo trật tự nào? - Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể - Đoạn b: từ trước đến sau Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn HS đọc đoạn a, sgk/13 Văn bản: Cây bút bi GV cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1,2,3: Văn - Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý còn chồng Nhóm 4,5,6: Văn lẫn lên - Đoạn 1: giới thiệu - Đoạn 2: nêu cấu tạo - Đoạn 3: cáh sử dụng và phân loại Sửa: Nên nêu cấu tạo vì đó là phần quan trọng Các nhóm trình bày - học sinh nhận xét – Giáo cây bút Văn bản: Đèn bàn viên nhận xét - Giới thiệu chưa hợp lí, phần thuyết minh còn lộn xộn - Giới thiệu phương pháp nêu định nghĩa, giải thích Sửa: - Đoạn 1: giới thiệu - Đoạn 2: cấu tạo, gồm phần + Phần đèn: bóng, đuôi, dây, công tắc + Phần chao đèn + Phần đế đèn  Ghi nhớ:  Hãy nêu đặc điểm và hình thức nghi vấn ? - Bài văn thuyết minh gốm các ý lớn, ý phát triển thành đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là phận bài văn thuyết minh - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, GV cho học sinh lên bảng đặt câu hỏi ngắn gọn ý chủ đề; các ý đoạn xếp theo trình tự hợp lí (theo cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến việc theo thứ tự chính phụ,…) - Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể đặc điểm bài văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng cách chính xác khách quan (3) Hoạt động II LUYỆN TẬP III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: * Đoạn mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi trường be bé, nằm cánh đồng xanh - ngôi trường thân Học sinh đọc yêu cầu bài tập yêu, mái nhà chung chúng tôi GV định hướng cách làm bài cho học sinh * Đoạn kết bài: GV gọi học sinh thực trên bảng các học Trường tôi đó: giản dị, khiêm sinh khác thực vào nháp nhường mà gắn bó Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường yêu ngôi nhà mình Chắc chắn kỉ niệm trường theo suốt đời Bài tập 2:  Cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại Gợi ý: nhân dân Việt Nam Hãy viết thành đoạn văn - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình - Đôi nét quá trình hoạt động, nghiệp thuyÕt minh - Cèng hiÕn víi d©n téc… Bài tập 3: Viết đoạn văn giới thiệu SGK Ngữ Văn lớp 8, tập  Lưu ý: Bài tập này khó học sinh Bởi vậy, cần yêu cầu các em đọc kĩ phần mục lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lược các tuần, bài, tên và xếp các bài, tiết học các tuần C DẶN DÒ: - Đối với bài học tiết học này: + Học bài + Sưu tầm số bài văn thuộc các phương thức biểu đạt khác để so sánh, đối chiếu làm mẫu tự phân tích, nhận diện + Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn - Đối với bài học tiết học tiếp theo: * Chuẩn bị: “Thuyết minh phương pháp (cách làm) ” Trả lời các câu hỏi SGK D RÚT RA KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… BÀI 19 TUẦN 20 TIẾT 77 VĂN HỌC QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: (4) Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà lắng sâu, thấm thía Tích hợp với phần Văn bài Khi tu hú, phần Tiếng Việt bài Câu nghi vấn (tiếp), phần Tập làm văn bài Thuyết minh cách làm (phương pháp) Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ chữ, phân tích các hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc Chuẩn bị thầy – trò: - Tuyển tập thơ Tế Hanh, hình ảnh chân dung bài thơ - Sưu tầm tranh ảnh làng ven biển, cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá B THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ (Hình thức: Vấn đáp) Đọc diễn cảm – thuộc lòng bài thơ Ông Đồ  HS đọc diễn cảm bài thơ, nói lên Nói rõ hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác Thơ này kiệt tác Thơ này HS điểm Phân tích hình ảnh Ông Đồ hai khổ thơ  Phân tích hình ảnh Ông Đồ và nêu đối lập: 2-3 Qua tương phản đó, qua đó tác tác giả muốn thể tình cảm gì, giả muốn thể tình cảm gì, ai? HS điểm ai? Kết cấu bài thơ Ông Đồ có gì độc đáo? Chứng  Nêu độc đáo kết cấu bài thơ minh qua khổ thơ đầu và khổ cuối HS điểm Hoạt động DẪN VÀO BÀI MỚI Quê hương, người Quê hương xa không nhớ Sẽ không lớn thành người!  Lời bài ca Quê hương làm ta nhớ tới làng biển miền Trung Trung Bộ từ nửa kỉ đã in dấu ấn thơ Tế Hanh và long bạn đọc yêu thơ  Cùng với lời dẫn, GV cho HS quan sát tranh, ảnh chân dung nhà thơ, tập thơ, cảnh làng biển, đoàn thuyền khơi… Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC, GIẢI THÍCH TỪ KHÓ Đọc:  Bài thơ này yêu cầu chúng ta cần phải đọc + Yêu cầu: Giọng nhẹ nhàng, trẻo, chú ý nào ? nhịp phổ biến bài: 3-2-3 3-5 GV cho từ 3-4 HS đọc GV nhận xét cách đọc Giải thích từ khó: - Ngoài các từ phần Chú thích, có thể giải thích thêm: + cánh buồm vôi là gì?  Cánh buồm vải, màu trắng vôi (5) + phăng mái chèo là gì? + nghề chai lười là gì?  Mái chèo quạt nước nhanh và mạnh  Nghề quăng chai, thả lười – nghề đánh cá Hoạt động I GIỚI THIỆU I GIỚI THIỆU: Tác giả: Tế Hanh (S/17) ? Dựa vào phần chú thích * / sgk em hãy trình bày đôi nét tác giả ? - GV: Tế Hanh sinh 1921 quê Bình Dương – Quỳnh Sơn – Quảng Ngãi Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh này luôn trở trở lại thơ ông Ngay từ sáng tác đầu tay hồn thơ lãng mạn Tế Hanh đã gắn bó thiết tha với làng quê (Quê hương ; Lời đường quê ; Một làng thương nhớ,…) Sau này, thơ Tế Hanh mở rộng đề tài, biết đến nhiều là bài viết quê hương miền biển thân yêu ông Trong thời kì đất nước bị chia cắt ( 1954 – 1975 ), mảng thơ thành công Tế Hanh là mảng viết quê hương Miền Nam đau thương anh dũng đó Có thể nói, Tế Hanh Tác phẩm: là nhà thơ quê hương mà bài “ Quê hương” là - Bài thơ thuộc phong trào thơ sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa (1932- 1945 ) ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu tác giả ? - Thể thơ chữ, thơ tự ? Bài thơ làm theo thể thơ nào ? Gv chốt: Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật là tha thiết sống cần lao - GV hướng dẫn HS cách đọc - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp - GV đọc mẫu đoạn – HS đọc tiếp -> Nhận xét ? Em hãy tìm bố cục bài thơ ? ( phần : 1- Hai câu đầu: Giới thiệu làng quê tác giả 2- Sáu câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá 3- Tám câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở bến 4- Khổ cuối: Nỗi nhớ làng quê tác giả (6) Hoạt động II HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + GV yêu cầu HS đọc câu thơ đầu để phân tích II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: cảnh dân chai bơi thuyền khơi đánh cá 1.Cảnh dân chai bơi thuyền khơi đánh cá: (8 câu thơ đầu) ? Nhà thơ đã giới thiệu chung làng quê biển mình nào? “Làng tôi ở…chài lưới: “Làng tôi ở…chài lưới: Nước bao vây…ngày sông.” Nước bao vây…ngày sông.”  Ngheà nghieäp, vò trí laøng chaøi  Ngheà nghieäp, vò trí laøng chaøi ? Nhà thơ tả cảnh đoàn thuyền cùng trai tráng - Khi trời trong… làng khơi đánh cá khung cảnh … mạnh mẽ vượt trường giang nào? → Bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh → Nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình khơi ? Khí khơi nhà thơ miêu tả cụ - Hình ảnh so sánh: Thuyền >< Con tuấn mã thể qua các từ ngữ nào? - Các động từ mạnh: hăng, phăng, vượt … Khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi => Bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào sức sống - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng ? Gắn với hình ảnh thuyền là hình ảnh cánh → So sánh, nhân hóa độc đáo với hình ảnh quen buồm Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu thuộc => Cánh buồm là biểu tượng linh hồn tả cánh buồm đoạn thơ? làng chài GV cho HS đọc diễn cảm câu tiếp 2.Cảnh thuyền cá bến: ? Cảnh đoàn thuyền trở miêu tả qua câu thơ nào? Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,” Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ? Không khí bến cá thuyền đánh cá từ biển trở - Không khí ồn ào, tấp nập, đông vui từ tái nào? ghe đầy cá → Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sống => Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi ? Vì câu thơ thứ đoạn thơ lại đặt - Câu thơ dấu ngoặc kép là lời cảm tạ chân dấu ngoặc kép? thành trời đất đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở an toàn với cá đầy ghe ? Hình ảnh dân chài và thuyền đoạn thơ miêu tả nào? Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm (7) Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ? Hai câu thơ tả thuyền nằm im trên bến sau - Người dân chài và thuyền nằm im nghỉ trên chuyến dài gợi cho em cảm xúc gì? bến sau chuyến khơi ? Em hãy so sánh hình ảnh thuyền qua hai lần xuất hiện? 3.Nỗi nhớ làng quê biển: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ? Nhớ làng, tác giả nhớ đến gì? Nước xanh, cá bạc, buồm vôi … Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, → Nỗi nhớ chân thành, da diết, giản dị Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi → Nhà thơ trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê khôn Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ? nguôi mình → Nhớ cồn cào, day dứt mãi cái ? Tại tác giả nhớ mùi nồng mặn quê mùi nồng mặn đặc trưng quê hương mình? Hoạt động III HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT III TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: ? Em hãy cho biết nghệ thuật chủ yếu bài thơ? - Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng ? Em hãy cho biết nội dung chủ yếu bài thơ? - Nội dung: + Bài thơ là tranh tươi sáng, khỏe khoắn làng quê làm nghề chài lưới + Thể lòng yêu quê hương đằm thắm tác giả ? Em hãy giải thích vì Tế Hanh mệnh => Tình yêu và nỗi nhớ là nguồn cảm hứng dạt danh là “Nhà thơ quê hương”? dào suốt đời thơ Tế Hanh C Dặn dò: a Học bài: (8) - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung bài - Làm bài tập / sgk - Viết đoạn văn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ b Soạn bài: - Soạn : Khi tu hú + Đọc và tìm hiểu chú thích  SGK/19, 20 + Tìm hiểu nhan đề và viết câu có chữ đầu là “Khi tu hú”, tìm hiểu tác động tiếng kêu tu hú tác động mạnh đến nhà thơ + Phân tích cảnh mùa hè câu thơ đầu + Phân tích tâm trạng người tù – chiến sĩ qua câu thơ cuối + Phân tích : Cảnh đầu và cuối bài thơ có tiếng kêu tu hú và tâm trạng tác giả (người tùchiến sĩ) qua hai cảnh đó + Tìm hiểu nghệ thuật bài thơ * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… TIẾT 73 VĂN HỌC KHI CON TU HÚ Tố Hữu A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: HS cảm nhận tình yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm, bay bổng với thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết Tích hợp với phần Văn bài Quê hương, phần Tiếng Việt bài Câu nghi vấn (tiếp theo), với phần Tập làm văn bài Thuyết minh cách là (phương pháp) Rèn kĩ đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng bài thơ, sức mạnh nghệ thuật cảu câu hỏi tu từ (9) Chuẩn bị thầy – trò: - Tập thơ Từ ấy, ảnh chân dung Tố Hữu hồi trẻ; - Có thể sưu tầm tranh ảnh chinh tu hú B THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động TỔ CHỨC KIỂM TRA (Hình thức: Vấn đáp) Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương => Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nêu Tế Hanh Đây là bài thơ tả cảnh hay tả hình bài thơ tả cảnh hay tả hình (trữ tình)? Vì sao? HS (trữ tình)? Vì sao? điểm Hình ảnh nào bài thơ gây cho em ấn => Nêu hình ảnh làm em ấn tượng và xúc tượng và xúc động nhất? Vì sao? động nhất? Vì sao? HS điểm Hoạt động DẪN VÀO BÀI MỚI GV dẫn vào bài: 19 tuổi đời, hoạt động cách mạng sôi nổi, say sưa thành phố Huế thì Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt, giam xà lim số1, nhà lao Thừa Phủ HS lắng nghi GV dẫn vào bài mới: Khi tu hú Trong bài thơ tù in tập Tù – phần 2: Xiềng xích, có bài thơ lục bát Khi tu hú Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC, GIẢI THÍCH TỪ KHÓ Đọc: HS trả lời: ? Khi đọc bài thơ Khi tu hú cần phải chú ý  Chú ý thay đổi giọng đọc Đoạn 6, câu đầu điều gì? với giọng vui, náo nức, phấn chấn; Đoạn câu sau với giọng đọc bực bội, nhấn mạnh các động từ, các từ ngữ cảm than như: hè ôi!, làm sao, chết uất thôi! HS đọc lần GV nhận xét cách đọc HS Giải thích từ khó: - bầy là gì?  bầy nghĩa là đàn - lúa chiêm là gì?  lúa chiêm nghĩa là lúa gặt vụ tháng Năm âm lịch Hoạt động I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM I GIỚI THIỆU: ? Dựa vào chú thích * / sgk em hãy trình bày Tác giả: Tố Hữu (S/19) nét chính tác giả ? - GV nhấn mạnh lại nét chính (10) ? Tác giả có tác phẩm tiêu biểu nào ? ? Nêu xuất xứ bài thơ ? - GV lưu ý HS thời điểm sáng tác bài thơ để thể tâm trạng tác giả : Bài thơ sáng tác tháng / 1932 nhà lao thừa phủ ( Huế ) tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu Trước đó, Tố Hữu lứa tuổi 18, cảm thấy sung sướng vô biên bắt gặp lí tưởng cộng sản Đang say mê lí tưởng và hoạt động CM với niềm vui phơi phới, bị nhốt phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuốc sống bên ngoài, người chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi, muốn thoát cách để trở với cuốc đời tự do, với hoạt động CM ? Dựa vào chú thích * / sgk em hãy trình bày nét chính tác giả ? - GV nhấn mạnh lại nét chính ? Tác giả có tác phẩm tiêu biểu nào ? ? Nêu xuất xứ bài thơ ? - GV lưu ý HS thời điểm sáng tác bài thơ để thể tâm trạng tác giả : Bài thơ sáng tác tháng / 1932 nhà lao thừa phủ ( Huế ) tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu Trước đó, Tố Hữu lứa tuổi 18, cảm thấy sung sướng vô biên bắt gặp lí tưởng cộng sản Đang say mê lí tưởng và hoạt động CM với niềm vui phơi phới, bị nhốt phòng giam bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuốc sống bên ngoài, người chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi, muốn thoát cách để trở với cuốc đời tự do, với hoạt động CM Tác phẩm: ? Bài thơ làm theo thể thơ nào ? - Bài thơ sáng tác / 1932 Tại nhà lao Thừa Phủ, ? Em hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ này ? tác giả bị bắt giam vào đây ? Ở lớp em đã học bài thơ nào thuộc thể - Thể thơ lục bát thơ ?( Côn sơn ca) - Bố cục: phần - GV hướng dẫn HS cách đọc - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp - GV đọc mẫu lần -> HS đọc -> Nhận xét ? Em hãy tìm bố cục bài thơ ? Gồm phần : 1- Sáu câu thơ đầu: Cảnh trời đất vào hè 2- Bốn câu thơ cuối: Tâm trạng người tù CM Hoạt động (11) II HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - KTDHTC : Động não -> Rèn kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, hợp tác, tự tin, định, giải vấn đề ? Theo em, nên hiểu nhan đề bài thơ nào? ( Đã là câu chưa? Vì ?) ( Chưa, đó là vế phụ câu trọn ý ) ? Hãy viết câu văn có chữ đầu là “ Khi tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ ? ( Khi tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng sống tự tưng bừng bên ngoài Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc toàn bài ) ? Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ ? - GV: Tiếng chim tu hú có giá trị hoán dụ, liên tưởng báo hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng trời cao lồng lộng, tự Vì tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù Tiếng chim tu hú gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc Trong bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, tiếng chim tu hú gợi lại kỉ niệm thân thương tình bà cháu nơi quê nhà “Tu hú chẳng đến cùng bà Kêu chi hoài trên cánh đồng xa.” - HS đọc câu thơ đầu và nhắc lại nội dung : ? Hãy kể vật mà tác giả nhắc đến tranh mùa hè đó ? ( Tiếng chim tu hú, lúa chiêm, trái cây, vườn râm, tiếng ve, bầu trời, tiếng sáo diều ) GV: Tố Hữu sáng tác bài thơ bị bắt giam tù Bức tranh thiên nhiên mùa hè là sản phẩm trí tưởng tượng phong phú và cảm nhận tinh tế mãnh liệt tâm hồn trẻ trung, yêu đời -> Qua đó ta thấy tác giả là người yêu sống tha thiết, luôn khao khát tự - HS đọc chú giải 1, 2, / sgk ? Em có nhận xét gì phạm vi miêu tả đó ? 1/ Cảnh trời đất vào hè : - Khi tu hú… - Lúa chiêm chín, trái cây dần , - Vườn râm dậy tiếng ve ngân , - Bắp …đầy…đào - Trời xanh …rộng …cao - Đôi diều sáo lộn nhào không -> ĐT, TT, chi tiết chọn lọc đắc sắc => Bức tranh thiên nhiên mùa hè đẹp với âm rực rỡ sắc màu, hương vị ngào, bầu trời khoáng đạt tự do, cảm nhận người tù 2/ Tâm trạng người tù cách mạng: … (12) ( Vừa rộng lớn, vừa tỉ mỉ từ giới vĩ mô đến giới vi mô: Bầu trời, cánh đồng, khu vườn, mảnh sân đến trái cây, hạt bắp Từ màu sắc rực rỡ, âm rộn rã, đến mùi hương thơm trẻo ) ? Em có cảm nhận gì màu sắc, âm và hương vị ? ( + Màu sắc : Rực rỡ và lộng lẫy + Âm : Náo nức, rạo rực + Hương thơm : Của lúa chín, ngào trái cây, vạt ngô vàng mẩy ) ? Hãy nhận xét biện pháp nghệ thuật câu thơ đầu và nêu tác dụng nó ? ( Chọn lọc chi tiết đặc sắc, động từ mạnh: Dậy, lộn nhào TT: “Chín, ngọt, đầy, rộng, cao” để diễn tả hoạt động, căng đầy nhựa sống mùa hè Mặt khác, bầu trời mở ra, cao thêm để tạo không gian khoáng đãng Trên trời đó, đôi diều sáo bay lượn tự nhằm tạo đối lập với không gian hẹp, không khúi tù túng, người không hoạt động ngột ngạt phẫn uất tường phòng giam ? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè nào? - GV chuyển ý sang câu thơ cuối - HS đọc câu thơ cuối và nhắc lại nội dung : ? Tâm trạng người tù thể dòng thơ nào ? - HS đọc chú giải / sgk ? Hãy nhận xét cách ngắt nhịp và cách dùng từ câu thơ và ? ( Nhịp / (câu 8), nhịp / (câu 9).Dùng từ ngữ mạnh (Đập tan phòng, chết uất), từ ngữ cảm thán (ôi, thôi, làm sao) đã thể tâm trạng cảm xúc tác giả ) ? Đó là tâm trạng gì ? Tâm trạng đó nhà thơ nói cách trực tiếp hay gián tiếp ? ( Trực tiếp ) ? Tâm trạng đau khổ, ngột ngạt, uất hận đó thể nỗi niềm gì tác giả ? ( Niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi - Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! - Ngột làm sao, chết uất thôi -> Nhịp 6/ , 3/ 3, câu cảm thán , ĐT mạnh -> Tâm trạng đau khổ, ngột ngạt, uất hận => Niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đầy (13) cảnh tù ngục, trở với cuốc sống tự bên ngoài) ? Tại tác giả lại ngột ngạt và uất hận ? - GV: Ngột ngạt vì chật chội, tù túng, nóng phòng giam mùa hè Uất hận vì vật thì tự do, vật vô tri cánh diều bay lượn tự do, còn người chiến sĩ trẻ phải bị giam hãm, bị biệt lập cô đơn “ Cháy ruột mơ ngày hoạt động” III/ Tổng kết : ( Quanh quẩn ) ? Tất tâm trạng đó dẫn đến ước muốn gì người tù ? (Đập tan phòng ) ? Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng chim tu hú kêu tâm trạng người tù đoạn đầu => Ghi nhớ : sgk và cuối khác nhau? Vì ? - KTDHTC : động não: ? Suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình bài thơ? -> Rèn kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, hợp tác, tự tin, định, giải vấn đề - HS thảo luận nhóm ( phút ) : bàn / nhóm -> Cử đại diện trả lời -> Nhận xét, bổ sung - GV: Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú gọi bầy báo hiệu mùa hè sang là tiếng gọi, niềm IV/ Luyện tập : khắc khoải Tiếng chim kêu mở mùa hè đầy sức sống, đầy ắp tự Đến cuối bài thơ thì tiếng chim nghe là tiếng kêu, tiếng “ kêu” liên tục, không dứt có phần thiêu đốt giục giã Vì vậy, tâm nhân vật trữ tình bài thơ khác * Hoạt động : Tổng kết : KTDHTC : thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép nội dung và nghệ thuật bài thơ -> Rèn kĩ giao tiếp, tăng cường tính độc lập, tư sáng tạo, hợp tác, tự tin, định, giải vấn đề - HS thảo luận nhóm ( phút): bàn / nhóm ? Em có nhận xét gì cách tả cảnh và tả tình bài thơ ? (+ Đoạn đầu tả cảnh ( trời đất vào hè ): Dạt dào, đầy sức sống, có hồn (14) + Đoạn sau tả tình ( tâm trạng người tù ): Sôi nổi, sâu sắc và da diết ? Có hiệu nghệ thuật đó là đâu ? ( - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt - Nghệ thuật đối - Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, tươi sáng khoáng đạt, dằn vặt u uất, phù hợp với cảm súc thơ) ? Qua biện pháp nghệ thuật đó tác giả muốn làm bật nội dung gì ? - HS đọc ghi nhớ : sgk ? Học xong bài thơ giúp em cảm nhận gì hình ảnh người chiến sĩ cách mạng truyền thống yêu nước dân tộc ? Tiếp nối truyền thống đó em làm gì ? C Dặn dò: a Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung bài - Liên hệ số bài viết tù các chiến sĩ cách mạng đã học chương trình b Soạn bài: - Soạn : Câu nghi vấn ( TT ) + Chức câu nghi vấn : Xem các ví dụ : a, b ,c ,d ,e và trả lời câu hỏi SGK/ 21 tập + Luyện tập : Học sinh chuẩn bị soạn kỹ bài tập SGK/ trang 22, 23, 24 TIẾT 79: TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẤN (tiếp theo) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS nắm các chức thường gặp câu nghi vấn Tích hợp với Văn văn Quê hương, Khi tu hú; với Tập làm văn qua bài Thuyết minh phương pháp (cách làm) Rèn luyện kĩ sử dụng câu nghi vấn viết văn và giao tiếp xã hội B THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động DẪN VÀO BÀI MỚI GV dẫn dắt HS vào bài và ghi tựa bài: Câu HS lắng nghe GV dẫn vào bài mới: Câu nghi vấn văn đời, đời luôn luôn thay (tiếp theo) (15) đổi thì câu văn phải luôn thay đổi để thực chức diễn đạt chính xác tới mức tinh tế cảm xúc tâm trạng vô cùng phong phú đa dạng và phức tạp người Vì chúng ta có thể gặp câu văn có hình thức giống câu nghi vấn trên thực tế không phải…Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động BÀI MỚI Hoạt động a: I Những chức câu nghi vấn Tìm hiểu chức câu nghi vấn Ví dụ T Đưa VD ( bảng phụ) ( bảng phụ +SGK/ 20,21) a, Anh có thể lấy hộ tôi sách không? ( cầu khiến) b, Anh không thì đi? ( khẳng địmh) Nhận xét c, Ai lại làm thế? ( phủ định) - Các câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để d, Con có ăn cơm hay không thì bảo? ( đe doạ) thực số chức khác: e, Sao anh không thăm thôn vĩ? ( bộc lộ tình a, Bộc lộ cảm xúc ( tiếc nuối) cảm, cảm xúc) b, Đe doạ H Cá nhân đọc và xác định mục đích c, Khẳng định câu nghi vấn e, Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên) T ? Hãy xác định câu nghi vấn các đoạn trích SGK (tr.20,21) và cho biết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi không? Tại sao? H Hoạt động nhóm ( bảng phụ ), trình bày kết Kết luận: Chức khác câu nghi vấn: cầu khiến, phủ định, khẳng định, đe doạ, bộc lộ T N hận xét, thống ý kiến đúng, bổ sung cảm xúc) câu nghi vấn thiếu - Tất câu kết thúc dấu hỏi chấm là câu nghi vấn chúng không phải dùng để hỏi mà dùng để thực số chức khác T? Nhận xét gì dấu câu kết thúc câu nghi vấn? ( Ngoài kết thúc dấu chấm hỏi(?), còn KT = dấu chấm than (!) T? Ngoài chức hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào khác? Hoạt động b: V/dụng t/ hợp với VB Nhớ rừng ( Thế Lữ) ( T 74,75) H Hoạt động nhóm, Chỉ câu có hình thức là câu nghi vấn đoạn 2,3 VB Nhớ rừng và cho biết chức các câu nghi vấn đó T Nhận xét, thống ý kiến: Khổ thơ 3, trừ (16) câu "than ôi!"còn lại là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc, thái độ tiếc nuối, bất bình H Cá nhân đặt câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập H Đọc nội dung yêu cầu bài tập và ( SGK/ 23) T Hướng dẫn H hoạt động nhóm - Tổ 1+2; làm bài tập 1: + Xác định câu nghi vấn và chức chúng - Tổ 3+4: làm bài tập 2: + Đặc điểm hình thức câu nghi vấn + Tìm câu thay có ý nghĩa tương đương H Thảo luận, gắn bảng phụ( kết quả) lên bảng T+ H.Nhận xét, sửa chữa thống đáp án đúng * Bài tập 2: a, Cuối câu có dấu chấm hỏi - Các từ nghi vấn sao, gì b, có dấu? và cụm từ nghi vấn làm C, Có dấu ? và đại từ phiếm * Bài tập ( SGK/240 H Hoạt động cá nhân- H lên bảng thực hiện, còn lại làm vào nháp T+ H nhận xét cauu HS đặt trên bảng, đánh giá, cho điểm VD.- Ngày mai, bạn có thể đến giúp tớ trồng rau không? ( cầu khiến) - Mẹ ốm, mà bạn Lan vui vẻ nhỉ? ( bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên) * Bài tập ( SGK/24) H Đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi T+ H Nhận xét, thống ý kiến đúng: Nhiều giao tiếp, người ta dùng câu nghi vấn thay lời chào, người nghe không thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại câu chào khác - có thể là câu nghi vấn Trong trường hợp này người nói và ngươì nghe có mối quan hệ thân mật H Tự hoàn thiện bài tập vào II Luyện tập Bài tập (SGK/ 22) a, Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? bộc lộ cảm xúc-, thái độ bất bình c, Sao ta nhẹ nhàng rơi? Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc, T/c d, Ôi, thì đâu là bóng bay? phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2( SGK?23) a, Cả câu có ý nghĩa phủ định thay câu có ý nghĩa tương đương - Sao cụ lo xa quá thế? = Cụ không phải lo xa = Không nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết thì lúc chết không có tiền lo liệu b, Bộc lộ băn khoăn ngần ngại c, Khẳng định d câu và câu dùng để hỏi Bài tập 3.( T23) Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi - Bạn có thể kể lại cho mình nghe nội dung phim “Luật đời” không? - Sao đời chị Dậu lại khốn khổ thế? Bài tập ( T24) Trong giao tiếp ngày, câu nghi vấn như: Anh ăn cơm chưa?, Cậu đọc sách à?, Em đâu đấy?, Bố làm gì vậy? thường không dùng để hỏi mà để thay cho lời chào gặp Người hỏi thường không trả lời vào câu hỏi mà có lại đặt câu hỏi (để đáp lễ) kiểu như: Ang dạy học à?, Bạn làm xong bài tập chưa?, Con làm gì vậy? Đây là câu (17) mang tính chất nghi thức giao tiếp người có quan hệ thân mật C Củng cố (10 phút) GV Ra bài tập: - Giả định tình đáp án cho câu hỏi (dùng để thay lời chào) Câu hỏi: Anh có khoẻ không? Các câu đáp: - Cảm ơn, tôi khoẻ! - Rất tiếc, tôi không khoẻ lắm! - Thế anh có khoẻ không? - Trời ơi, lâu không trông thấy anh! - Anh đâu đấy? - Ơ kìa, tôi cớ tưởng anh công tác Hà Nội mà? - Này, hôm qua họp lớp thiếu anh! - Tôi nghĩ là anh quên tôi rồi! - Thiêng thật tôi nghĩ đến anh thì anh đến! - Ôi, đúng là rồng đến nhà tôm! D Dặn dò – Hướng dẫn HS (1 phút) Học bài và làm bài tập Sgk- Sách bài tập Qua các văn đã học hãy xác định các câu nghi vấn Chuẩn bị bài: Câu cầu khiến TIẾT 80 TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: HS biết cách thuyết minh phương pháp (cách làm) thí nghiệm, món ăn thong thường, đồ dung học tập đơn giản, trò chơi quen thuộc, cách trồng cây… từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, qui trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm… Tích hợp phần văn Văn Quê hương, Khi tu hú, phần Tiếng việt bài Câu nghi vấn (tiếp theo), với thực tế sống cách làm món ăn, đồ dung học tập, trống cây, trò chơi… Rèn kĩ trình bày lại cách thức, phương pháp làm việc với mục đích định Chuẩn bị thầy – trò: - Sưu tầm số tạp chí, báo: Khoa học và đời sống, Ăn uống… B THIẾT KẾ DẠY – HỌC: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động TÌM HIỂU MỤC I GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) (18) I Giới thiệu phương pháp (cách làm): VDa: S/24-25 Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” khô + HS đọc kĩ a và chuẩn bị trả lời các câu - Đối tượng Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” hỏi  Gồm phần chủ yếu: - Nguyên vật liệu + GV hỏi: - Cách làm (quan trọng nhất) ? Văn thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ - Yêu cầu thành phẩm (sp đã hoàn thành) chơi gì?  Tên đồ chơi: Em bé đá bóng ? Các phần chủ văn thuyết minh phương pháp lá gì? Phần nào là quan trọng nhất? Vì sao?  Gồm phần chủ yếu: - Nguyên vật liệu: Giới thiệu các nguyên liệu cần thiết - Cách làm (quan trọng nhất): các bước tiến VDb: S/25 hành * §èi tượng: C¸ch nÊu mãn ¨n - Yêu cầu thành phẩm (sp đã hoàn thành): Tỉ => Bố cục: nt lệ, hình dáng, chất lượng sản phẩm => Cả phần không thể thiếu phần c¸ch lµm lµ quan träng nhÊt + HS đọc kĩ b và chuẩn bị trả lời các câu hỏi + GV hỏi: ? Văn thuyết minh hướng dẫn làm gì ?  Cách nấu món canh ngót với thịt lợn nạc * Th¶o luËn T×m nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c vÒ cÊu tróc cña v¨n b¶n - Gièng nhau: Cïng cã cÊu tróc phÇn - Kh¸c nhau: Văn bản: Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” b»ng qu¶ kh« + Nguyªn liÖu: Giíi thiÖu nguyªn vËt liÖu cÇn thiÕt + Cách làm: Các bớc tiến hành Có thể thây đổi thø tù mét sè bước + Yªu cÇu thµnh phÈm: TØ lÖ, h×nh d¸ng, chÊt lượng cña s¶n phÈm V¨n b¶n: C¸ch nÊu canh rau ngãt víi thÞt lîn n¹c + Nguyªn liÖu: Giíi thiÖu nguyªn vËt liÖu, sè (19) lượng, khèi lượng cô thÓ + C¸ch lµm: C¸c bước tiÕn hµnh, thêi gian Không thể thay đổi thứ tự các bước, thời gian + Yªu cÇu thµnh phÈm: Theo mÆt: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi vÞ ? Hãy nhận xét lời văn 2VB a và b ?  Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác * GV cho HS đọc Ghi nhơ, SGK/tr.26 GN: S/26 - Khi giới thiệu phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm) đó - Khi thuyết minh, Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,…làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng  Nhận xét chung: - §èi tîng: Quy tr×nh, ph¬ng ph¸p lµm mét sản phẩm để đạt kết nào đó - Bè côc: phÇn: + Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tợng cần thuyÕt minh + Th©n bµi: Tr×nh bµy râ ®iÒu kiÖn, c¸c bíc tiÕn hành, yêu cầu đối tợng thuyết minh + KÕt bµi: C«ng dông cña s¶n phÈm, c¶m nhËn, suy nghÜ cña b¶n th©n - Phơng pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, gi¶i thÝch, ph©n tÝch - Lêi v¨n ng¾n gän, râ rµng Hoạt động HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP II Luyện tập: HS làm vào lớp Bài tập : Tìm hiểu đề: Cách chơi trò chơi dân gian Dµn ý: - Më bµi: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t trß ch¬i - Th©n bµi: + Sè ngêi ch¬i, dông cô ch¬i + C¸ch ch¬i (luËt ch¬i): ThÕ nµo th× th¾ng, thÕ nµo th× thua, thÕ nµo lµ ph¹m luËt - KÕt bµi: T¸c dông cña trß ch¬i Em cã thÝch ch¬i trß chơi đó không? Bài tập 2: HS nhà làm GV cho HS nhà làm  Trong bài này, chú ý phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, chú ý phương pháp thuyết minh nêu số liệu, ví dụ D DẶN DÒ: (20) • • • Học thuộc lòng phần ghi nhớ Viết bài văn thuyết minh trò chơi dân gian mà em yêu thích Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó (21)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan