1. Trang chủ
  2. » Đề thi

khoa hoc va nghe thuat

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

• khám phá cái cá thể, cục bộ, có một không hai của khách thể → nhận thức thế giới bằng hình tượng • NT mang người tính một cách rõ rệt • thiên về tình cảm, mang tính ước lệ, gắn liền vớ[r]

(1)Baøi baùo caùo Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (2) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TpHCM Denis Huisman (1999), Mỹ học, Nhà xuất giới Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học các quan hệ thẫm mỹ, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất trẻ M.F.Ốp-Xi-An-Nhi-Cốp (2001), Mỹ học và nâng cao, Nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 10 Internet: Nguyễn Đình Đăng, Nghệ thuật là gì?, trang web http://vietsciences.free.fr Nguyễn Hoàng Đức, Khoa học và nghệ thuật sáng tạo, trang web http://www.chungta.com Hồng Ngọc, Hóa học phục vụ nghệ thuật, trang webhttp://www.vinachem.com.vn Nguyễn Bỉnh Quân, Vật lý và nghệ thuật, trang web http://www.chungta.com (3) DAØN BAØI Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT Kết luận Tóm tắt (4) Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.3 Ý nghĩa khoa học 1.1.4 Quá trình phát triển khoa học 1.1.5 Quy luật phát triển khoa học 1.1.6 Động lực phát triển khoa học 1.1.7 Đặc tính và phương pháp khoa học 1.2 NGHỆ THUẬT 1.2.1 Khái niệm nghệ thuật 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật 1.2.3 Bản chất xã hội nghệ thuật 1.2.4 Các loại hình nghệ thuật (5) Chương 2: KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.1 SO SÁNH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.1.1 Giống 2.1.2 Khác 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.2.1 Khoa học và nghệ thuật gắn bó hữu với 2.2.2 Khoa học và nghệ thuật làm phong phú lẫn 2.3 NGHỆ THUẬT VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC CỤ THỂ 2.3.1 Nghệ thuật và hóa học 2.3.2 Nghệ thuật và vật lý (6) MỞ ĐẦU  Trong thời đại ngày nay, khoa học và nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng văn minh nhân loại Khoa học và nghệ thuật là hai ba hình thức nhận thức người, là sản phẩm hoạt động sáng tạo người  Khoa học giúp người mở mang trí tuệ, chinh phục cải tạo giới còn nghệ thuật có tác dụng phát triển toàn diện người và làm sống người trở nên vui tươi  Khoa học và nghệ thuật, giống đôi cánh, nhấc bổng nhân loại và đưa nhân loại đến chân trời lạ, văn minh tuyệt đỉnh Do vậy, tìm hiểu khoa học, nghệ thuật và mối quan hệ chúng là vấn đề thú vị và cần thiết [7, tr.525] (7) 1.1.1 Khái niệm khoa học • Theo Từ điển Tiếng việt : “Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ quá trình lịch sử và thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên ngoài hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” • Theo Lalande: “Khoa học là hệ thống tri thức gồm qui luật tự nhiên, xã hội và tư tích luỹ quá trình nghiên cứu trên sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học là miêu tả tượng cách chính xác và phát qui luật khách quan tượng ngẫu nhiên để giải thích và dự kiến chúng Khoa học giúp người ngày càng có khả chinh phục tự nhiên và xã hội” • Theo Đại bách khoa toàn thư Liên Xô, XIX, tr.241, tiếng Nga: “Khoa học là hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội và tư duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri thức này hình thành lịch sử và không ngừng phát triển trên sở thực tiễn xã hội [1, tr.9-10] (8) 1.1.2 Phân loại khoa học [3, tr.15-16] Tuỳ mục đích sử dụng mà người ta cách tiếp cận phân loại khác nhau: • • • • • • • Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học: khoa học lý thuyết, khoa học tuý, khoa học thực nghiệm, khoa học thực chứng, khoa học quy nạp, khoa học diễn dịch Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học: khoa học mô tả, khoa học phân tích, khoa học tổng hợp, khoa học ứng dụng, khoa học hành động , khoa học sáng tạo Phân loại theo mức độ khái quát hoá khoa học : khoa học cụ thể, khoa học trừu tượng , khoa học đặc thù Phân loại theo tính tương liên các khoa học : khoa học liên môn, khoa học đa môn Phân loại theo kết hoạt động chủ quan người : khoa học kí ức, khoa học tư , khoa học suy luận, khoa học tưởng tượng Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo: khoa học bản, khoa học sở, khoa học chuyên môn Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khoẻ (9) 1.1.3 Ý nghĩa khoa học [10] Khoa học là động lực thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt và vững tin vào chính thân mình sống Cụ thể : • • • • • Con người hiểu tự nhiên, nắm các qui luật biến đổi, chuyển hóa vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật nó Con người nắm các qui luật vận động chính xã hội mình sống và vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng việc nhận thức khoa học: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững đến chân lí tự nhiên Khoa học chân chính chống lại quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc ) Khoa học làm giảm nhẹ lao động người, cải thiện chất lượng sống (10) 1.1.4 Quá trình phát triển khoa học  Các dấu hiệu hình thức phát triển: Từ không biết đến biết, từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều  Các dấu hiệu chất phát triển: Sự đấu tranh (con người với thiên nhiên, người với người), Sự riêng biệt và thống (sự phân chia và nối liền các ngành khoa học) , Sự tăng tốc  Nguyên nhân phát triển: Nhu cầu người (ghi chép, truyền đạt, lao động); nhu cầu chính khoa học; phát kiện ; xuất ngôn ngữ [6, tr.16-17] 1.1.5 Quy luật phát triển khoa học  Quy luật phát triển có gia tốc tất các lĩnh vực khoa học  Quy luật phát triển phân hoá khoa học  Quy luật tích hợp các lĩnh vực khoa học  Quy luật ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học [9, tr.21-25] (11) 1.1.6 Động lực phát triển khoa học Thực tiễn là nguồn gốc và là chân lí khoa học Thực tiễn đó gồm : Thực tiễn người và tự nhiên:  • • Lao động sản xuất để phát triển sống Tìm hiểu tự nhiên để cùng sống với tự nhiên Thực tiễn xã hội và phát triển lịch sử:  • • Các quan hệ xã hội Phương thức sản xuất thay đổi Thực tiễn quan hệ người và người: gồm giáo  dục, tâm lí, y tế, chiến tranh Thực tiễn phát triển khoa học:  • • • Sự kích thích khoa học các nhà khoa học (đôi khoa học trước nhu cầu thực tiễn) Sự kế thừa các nhà khoa học Sự đấu tranh các quan điểm [6, tr.14-16] (12) 1.1.7 Đặc tính và phương pháp khoa học  Khoa học có đặc tính bản: [10] • Số lượng (số đếm), ngày người ta còn gọi là “kỹ thuật số” • Thí nghiệm, thực nghiệm • Kỹ thuật ( là đặc tính then chốt khoa học )  Phương pháp khoa học thường theo tiến trình bốn giai đoạn sau: • Quan sát và trình bày biến cố chuỗi biến cố • Thành lập giả thuyết để giải thích biến cố • Dùng giả thuyết để tiên đoán biến cố xảy • Thực các thí nghiệm độc lập để xem tiên đoán có đúng hay không Tiến trình bốn giai đoạn trên dĩ nhiên không thiết phải theo Điều quan trọng là giả thuyết phải thực chứng thực tế (13) 1.2.1 Khái niệm nghệ thuật [10] Khái niệm nghệ thuật có thể định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: • Nghệ thuật là sáng tạo sản phẩm vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị lớn tư tưởng-thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức Theo ý nghĩa này thường là các loại hình nghệ thuật khác • Nghệ thuật là cái hay cái đẹp để người ta chiêm nghiệm qua các giác quan từ đó ngưỡng mộ trình độ, tài năng, kĩ năng, kĩ xảo cao vượt lên trên mức thông thường phổ biến Theo nghĩa này thường là tác phẩm nghệ thuật nghệ sỹ cụ thể nào đó • Được gọi là nghệ thuật là nghề nghiệp nào đó thực mức hoàn hảo với trình độ điêu luyện, chí siêu việt Chẳng hạn nghệ thuật viết báo, nghệ thuật diễn thuyết, nghệ thuật nấu ăn, Theo nghĩa này thường là tài khéo đặc biệt nào đó (14) 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật Nội dung và hình thức nghệ thuật • Hình tượng nghệ thuật là phương thức đặc thù nghệ thuật để mô tả thực và thể tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Đó là thống phản ánh, sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật • Trong hình tượng nghệ thuật dựa trên nguyên tắc hay hai phẩm chất quan trọng: tính trừu tượng và tính cụ thể cảm tính Nó thể ba cấp độ: trình độ tư tưởng, tâm lý và vật chất (đó là ngôn ngữ, âm và màu sắc) • Trong hình tượng nghệ thuật, có thống :  yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan  cái chung và cái riêng  lý trí và tình cảm [4, tr.326-327] (15) 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật Hình tương nghệ thuật Nội dung và hình thức nghệ thuật [4, tr.332-340] Nội dung NT Là thực khách quan đã mô tả tác phẩm nghệ thuật Hình thức NT Bao gồm các khía cạnh cấu trúc, kết cấu, xây dựng thể loại NT, nó gắn với nội dung và đôi trở thành nội dung cách trực tiếp Hình thức có thể là phương tiện vật chất tổ chức theo cách thức định để thể nội dung Giữa nội dung và hình thức nghệ thuật có thống biện chứng: • Nội dung là nội dung hình thức, hình thức là biểu nội dung định • Nội dung nghệ thuật đóng vai trò chủ đạo, định hình thức nghệ thuật Khi nội dung thay đổi thì hình thức thay đổi theo • Hình thức có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến nội dung (16) 1.2.3 Bản chất xã hội nghệ thuật [4, tr.357] Nghệ thuật là tượng xã hội Nghệ thuật có tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân và tính thời đại Chức xã hội nghệ thuật • Chức thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ • Chức nhận thức - phản ánh • Chức giáo dục 3.Nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác Là phận ý thức xã hội, nghệ thuật không thể phát triển cách cô lập khỏi các lĩnh vực hoạt động tinh thần khác người Nghệ thuật có mối quan hệ mật thiết với triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, tôn giáo (17) 1.2.4 Các loại hình nghệ thuật - Dựa vào tiêu chuẩn thể học, nghệ thuật phân chia thành nhóm lớn: •Nhóm nghệ thuật không gian: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa •Nhóm nghệ thuật thời gian: Văn học, âm nhạc •Nhóm nghệ thuật không - thời gian: Múa, kịch, điện ảnh - Dựa vào tiêu chí tín hiệu, nghệ thuật chia thành: loại hình nghệ thuật thính giác, nghệ thuật thị giác, nghệ thuật miêu tả, nghệ thuật không miêu tả… Về mặt đặc trưng, nghệ thuật có số loại hình cụ thể sau : Kiến trúc Điêu khắc Hội hoạ Âm nhạc Múa Kịch Điện ảnh Văn học [4, tr.350-351] (18) Kiến trúc • Kiến trúc là nghệ thuật nhằm kết hợp cái đẹp với cái thực dụng để sáng tạo không gian sinh tồn người [5, tr.224] • Cần hiểu hai cấp độ “không gian sinh tồn người” Ở cấp độ thực dụng, đó là kiến trúc thỏa mãn nhu cầu vật chất: nhà ở, cửa hàng, bến xe, bến cảng, nhà máy, xí nghiệp… Ở cấp độ sáng tạo “không gian sinh tồn tinh thần”, kiến trúc thỏa mãn nhu cầu văn hóa như: rạp hát, quảng trường, công viên, đền, chùa, tháp, nhà thờ…[5, tr.224] Kim tự tháp Ai Cập (19) Điêu khắc • Điêu khắc là nghệ thuật tạo hình cách phối mảng, khối, nét không gian đa chiều để biểu các giá trị tinh thần người các phương tiện đời sống [5, tr.226] • Điêu khắc chia ra: tượng tròn và phù điêu… Điêu khắc còn chia thành: Tượng đài kỷ niệm, tượng trang trí Ngoài ra, điêu khắc còn phân chia theo chất liệu: tượng đá, tượng gỗ, tượng đồng, tượng xi măng, tượng đất nung… [5, tr.226] Tượng điêu khắc người Chăm (20) Hội hoạ • Là nghệ thuật màu sắc, đường nét, sáng tối, bố cục mặt phẳng, hội hoạ còn tôn vinh là “bà chúa” cái đẹp màu sắc [5, tr.227] • Hội họa chia thành: hội họa hoành tráng và hội họa giá vẽ Ngoài ra, còn chia hội họa theo chất liệu như: tranh sơn dầu, tranh sơn mài, tranh lụa… ; theo chủ đề theo đối tượng thể như: tranh phong cảnh, tranh lịch sử, tranh tĩnh vật, tranh chân dung, tranh thờ, tranh cổ động, tranh minh họa sách báo… [5, tr.228] Bức vẽ nàng Mona Lisa Leonardo da Vinci (21) Âm nhạc • Âm nhạc là nghệ thuật âm điệu, giai điệu, nhịp điệu và âm sắc tạo nên giọng nói người ( nhạc ) và / phát từ công cụ đặc biệt ( nhạc cụ , khí nhạc ) nhạc cụ này tạo âm khá phù hợp với giọng người [5, tr.229] • Âm nhạc chia thành các loại thể: ca khúc, ca kịch, nhạc kịch, nhạc, khí nhạc… Hình thức “tinh khiết” điển hình âm nhạc là khí nhạc Hình thức “đồ sộ” âm nhạc là giao hưởng [5, tr.230] Nhã nhạc cung đình Huế (22) Múa • Là nghệ thuật tạo hình xây dựng động tác chuyển động liên tục, giàu nhịp điệu, âm điệu, giàu biểu cảm chính thể người Nói cách khác, múa là điêu khắc chuyển động nhịp điệu chất liệu thể diễn viên [5, tr.231] • Múa chia làm nhiều loại: múa dân gian, múa cung đình, múa giải trí (vũ hội), kịch múa… Cao là vũ balê Có thể phân loại cách khác: múa đơn, múa đôi, múa tập thể [5, tr.231] Nghệ thuật múa Việt Nam (23) Kịch • Kịch là nghệ thuật tái các cảnh đời, các tính cách, các số phận người hành động hành lang cốt truyện đầy xung đột, với bối cảnh thẩm mỹ nghiêm ngặt không gian sân khấu qua diễn xuất diễn viên [5, tr.232] • Kịch phân loại theo hình thức: kịch thơ, kịch nói, kịch hát, nhạc kịch (Ôpêra), vũ kịch, kịch rối, kịch câm…Trong kho tàng nghệ thuật dân tộc, chúng ta có chèo, tuồng, cải lương – thuộc loại thể kịch hát Ngoài còn có thể phân loại theo cảm hứng chủ đạo: bi kịch, hài kịch, chính kịch [5, tr.234] Kịch : Bạch Tuyết và chú lùn (24) Điện ảnh • Điện ảnh là nghệ thuật tổng hợp – nó thu hút tất các nghệ thuật khác, biến chúng thành phương tiện biểu hiện, kết hợp chặt chẽ với kỹ thuật (phương tiện mang tính công nghệ), nhằm tái cảm giác các hình không gian ba chiều diễn cách đầy cảm xúc, đầy biểu tượng, cách liên tục, toàn diện hoàn cảnh tạo biến cố, tạo tính cách và số phận người [5, tr.236] • Điện ảnh chia theo tính thẩm mỹ và tính thông tin: phim truyện, phim thời Điện ảnh có thể chia theo phương diện kỹ thuật như: phim trắng đen, phim màu, phim màn ảnh hẹp, phim màn ảnh rộng, điện ảnh toàn cảnh, v.v… Riêng các thể loại còn chia theo đề tài, chủ đề như: Phim truyện có: phim lịch sử, phim “đời thường”, phim bi kịch, phim trinh thám, phim kinh dị… [5, tr.237] Phim: Ván bài lật ngửa (25) Văn học • Văn học là nghệ thuật dùng ngôn từ (viết và nói) chính người làm phương tiện, đồng thời làm thành chất mỹ cảm để tạo liên tưởng thẩm mỹ, tái lại các tri giác, các biểu tượng các kiện, các biến cố, các xung đột ảnh hưởng đến số phận người, lịch sử để người cảm nhận chúng, đánh giá chúng và tự định hướng cho mình theo lý tưởng cái đẹp và cái cao cả.[4, tr.354] • Về thể loại, văn học chia thành: văn xuôi, thơ, kịch Văn xuôi chia thành: ký sự, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết (riêng phóng ngày người ta có xu hướng xếp vào loại văn thông tấn, báo chí) Thơ chia thành: Thơ sử thi, Thơ trữ tình, v.v…Kịch chia thành: Kịch tự (kịch văn xuôi) , kịch thơ…[4, tr.354] Bài thơ Đôi dép – Nguyễn Trung Kiên (26) 2.1 SO SÁNH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.2.1 GIỐNG NHAU [7]  Đều là sản phẩm hoạt động tư người, có chức phục vụ cho nhu cầu người  Đều là hình thái ý thức xã hội, là thành tố thượng tầng kiến trúc  Đều có cùng khách thể phản ánh là thực tự nhiên và xã hội khách quan  Tiêu chuẩn nói lên giá trị chúng là chiều sâu nhận thức các tính quy luật tự nhiên và xã hội  Mục đích cuối cùng chúng là cải tạo thực  Nhìn nhận cách tương đối, KH và NT mang tính [7, tr.525] thực và chân thực (27) 2.2.1 KHÁC NHAU KHOA HỌC NGHỆ THUẬT Về mặt nhận thức và đặc điểm [4; 10] • cùng khách thể, KH quan tâm đến tính quy luật chung → nhận thức giới khái niệm • nghiên cứu các mối quan hệ tương tác các vật KH là sản phẩm người KH lại không lưu giữ lại tình cảm người • KH thiên lý trí và mang tính chính xác KH giữ lại chân lý các định đề, các công thức và tư lý luận • NT cố gắng khám phá cái chung này qua cái cá thể, cục bộ, có không hai → nhận thức giới hình tượng • phản ánh các xúc động người các vật hồi hộp và khát vọng tim NT mang người tính cách rõ rệt • NT thiên tình cảm, mang tính ước lệ NT thì giữ lại tình người, sống sôi động người và các mối quan hệ nó với giới các hình ảnh NT gắn liền với trí tưởng tượng người (28) 2.2.1 KHÁC NHAU KHOA HỌC NGHỆ THUẬT Về mặt phương pháp [4; 10] • PP KH đòi hỏi các phép đo chính xác, có thể lặp lại được, và mang tính khách quan tới mức có thể loại trừ tất các yếu tố chủ quan từ phía người tiến hành thí nghiệm (quy nap, định tính, định lượng, quan sát, thí nghiệm, khái quát hóa, thống kê, so sánh, mô hình ) • KH thì giữ lại cái chung VD: hóa học biểu thị đối tượng “Nước” công thức H2O là đủ để có nước • PP NT hoàn toàn ngược lại NT đương đại đòi hỏi tính chủ quan nghệ sĩ các tác phẩm Nghệ thuật tối kỵ lặp lại (tái có cải biến, sáng tạo…) • NT phải giữ lại cái riêng VD: “Nước” đời sống người không H và O Nó còn là nước ao làng, nước mùa thu,nước mắt → Chỉ có hình tượng NT phản ánh hết phong phú các quan hệ nước với người (29) 2.2.1 KHÁC NHAU KHOA HỌC NGHỆ THUẬT Về sản phẩm [4] • Sản phẩm KH là các phát minh, sáng chế, ghi nhận sau quá trình nghiên cứu cá nhân tập thể, kiểm định tính chính xác, hợp lý và đưa phục vụ cho đời sống người • Sản phẩm NT là tác phẩm thường xây dựng trên ý tưởng người, mang tính độc đáo, riêng biệt (30) 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.2.1 Khoa học và nghệ thuật gắn bó hữu với • Nghệ thuật phải tuân thủ tính kỹ thuật khoa học, không có kỹ thuật người không đạt đến thành tựu nào (VD: Một tượng có đẹp cỡ nào không tuân thủ kỹ thuật trọng lượng đổ vỡ.) • Nghệ thuật có tác động lớn lên khoa học, có đầu óc nghệ thuật người ta có thể trình bày, thể các tư khoa học, các công trình khoa học cách tốt nhất: vừa đảm bảo tính chính xác lẫn tính thẩm mỹ (VD: Trong ngành chế tạo máy, cần máy móc khỏe, chạy nhanh, chạy êm… máy móc cần phải nhỏ gọn, đẹp mắt và không nguy hiểm.) • Vậy, khoa học và nghệ thuật gắn bó hữu với và đồng thời có điểm khác biệt Song không thể tuyệt đối hoá khác biệt này Nhân tố thẩm mỹ chiếm vị trí lớn lao nhận thức khoa học, việc xây dựng hệ thống lý luận (VD: tác phẩm “Tư bản” C Mác không vạch trần quy luật nảy sinh, phát triển và tiêu vong hình thái TBCN mà còn biểu rõ ràng, khúc chiết quan hệ phủ định mặt tình cảm mình với hình thái xã hội vô nhân này.) [7; 10] (31) 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.2.2 Khoa học và nghệ thuật làm phong phú lẫn • Khoa học sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật và hỗ trợ cho nghệ thuật phát triển Những phép đo khách quan, luật viễn cận, luật hòa sắc, pha màu, hoà thanh, lên dây đàn, v.v dùng nghệ thuật hỗ trợ kỹ thuật cho sáng tạo Công nghệ đại là yếu tố quan trọng sản sinh nhiều hình thức nghệ thuật đương đại điện ảnh, âm nhạc điện tử, nghệ thuật video, v.v • Thường các tác phẩm nghệ thuật chính là tài liệu quan trọng để phân tích và khái quát hoá khoa học Ví dụ I-li-át và Ô-đi-xê khoa học sử dụng với tư cách là nguồn tài liệu để nghiên cứu xã hội cổ đại • Ngày khoa học áp dụng để thẩm định nghệ thuật (qua các phương pháp đánh dấu carbon, dùng máy tính điện tử…) [7; 10] (32) 2.3 NGHỆ THUẬT VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC CỤ THỂ 2.3.1 Nghệ thuật và hóa học [10] Tác giả Hồng Ngọc bài viết “ Hóa học phục vụ nghệ thuật” đã viết: • Hóa học là môn khoa học có nhiều ứng dụng nghệ thuật, phục vụ cho nghệ thuật VD: Với nghệ thuật hội hoạ, kể từ xuất chất liệu tổng hợp, các họa sĩ đã sử dụng chúng vào công việc họ: nhà điêu khắc Leo Amino người Mỹ gốc Nhật đã chuyển từ tạc trên gỗ sang tạc và đúc trên polyeste Hoạ sĩ người Mexico David Alfaro Siqueiros đã tiên phong việc chuyển sử dụng sơn dầu để vẽ tranh sang sử dụng acrylic… • Nghệ thuật là động lực thúc đẩy hóa học phát triển VD: Khi các tác phẩm nghệ thuật ngày càng cũ đi, việc nghiên cứu chất liệu để bảo tồn và sửa chữa chúng đặt vấn đề cho các nhà khoa học: tác phẩm điêu khắc "Cây ăn thịt" Amino bị hư hỏng đã nhà hoá học polime John A.Reffmer nghiên cứu chất dẻo giúp sửa chữa lại tác phẩm (33) 2.3 NGHỆ THUẬT VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC CỤ THỂ 2.3.2 Nghệ thuật và vật lý [10] Tác giả Nguyễn Bỉnh Quân bài viết “ Vật lý và nghệ thuật” đã cho rằng: • Vật lý góp phần tạo tảng cho nghệ thuật nhiều thang bậc:  Vẻ đẹp toán - lý đã sinh vẻ đẹp các đền đài, cách thức kiến trúc và các tượng cổ điển Hy Lạp hay nói cách khác vẻ đẹp các công trình này là thân vẻ đẹp toán-lý.(VD: Những hiểu biết thiên văn và tài vật lý đã làm cho người Ai Cập cổ xây kim tự tháp với hình thù và quy mô kết cấu độc đáo và bền vững.)  Đối với mỹ thuật , các chất liệu kỹ thuật sáng tác tạo hình sinh theo các quy luật toán, lý, hoá mà nó phải tuân thủ (VD: quy luật trọng lực, vật liệu và quang học thị giác…)  Những quan điểm khoa học và giả thuyết vật lý nhiều gợi huớng cho các trường phái nghệ thuật (VD: Các thuyết ánh sáng, không gian, vũ trụ các hạt bản, tốc độ, khí động học đã là sở cho phái ấn tượng, điểm họa, lập thể…cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX.) (34) 2.3 NGHỆ THUẬT VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC CỤ THỂ 2.3.2 Nghệ thuật và vật lý [10] Vật lý góp phần tạo tảng cho nghệ thuật nhiều thang bậc:  Về mặt nghệ thuật học, các cảm nhận vật lý là điều tiên cho cảm xúc thẩm mỹ hay nói khác các cảm xúc thẩm mỹ thường có tính vật lý (VD: Trong các câu thơ Nguyễn Du: "Trắng phau cầu giá đen rầm ngàn mây”, "Đùng đùng gió dục mây vần, Một xe cõi hồng trần bay”,”Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng” chính là cảm giác lực trọng trường, nặng nhẹ bị đảo lộn gây cảm giác đè nặng và bất an hay khúc xạ, khuyếch tán ánh sáng các màu gợi cảm giác nhẹ và xa…)  Các quy luật quang học thị giác đã định các hình thức biểu mỹ thuật (VD: việc trừu tượng hoá không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều, ảnh hưởng thuyết địa tâm tới cách xây dựng hình ảnh và bố cục các tranh trường, tranh giá vẽ các đề tài tôn giáo Châu Âu.) Nghệ thuật tác động trở lại vật lý D: vấn đề nghiên cứu viễn tãi lượng tử (Có thể làm biến người điểm, để tái tạo người đó điểm khác hay không ? → ý tưởng xuất phát từ phim viễn tưởng Star Trek.) (35) KẾT LUẬN  Khoa học và nghệ thuật có điểm giống và khác nhau, có nét đặc trưng và tính độc lập tương đối lại có gắn bó hữu với nhau, làm giàu lẫn Khoa học giúp người mở mang trí tuệ, chinh phục cải tạo giới còn nghệ thuật có tác dụng phát triển toàn diện người và làm sống trở nên vui tươi  Nghệ thuật và khoa học là các thành tố văn hóa Vì chất và quan hệ chúng thực khá phức tạp, thay đổi tùy theo thời gian và địa điểm Sẽ thật ngây thơ cho có thể tìm thấy mô tả quan hệ bất biến chúng Trong tương lai tiến triển mau lẹ nghệ thuật, khoa học và công nghệ còn đem lại cho chúng ta nhiều điều bất ngờ [7, tr.525] (36) TÓM TẮT Khoa học Khái niệm Theo Từ điển Tiếng việt : “Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ quá trình lịch sử và thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên ngoài hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” Nghệ thuật Nghệ thuật là sáng tạo sản phẩm vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị lớn tư tưởngthẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức Theo ý nghĩa này thường là các loại hình nghệ thuật khác (37) TÓM TẮT Khoa học Giống Nghệ thuật • Đều là sản phẩm hoạt động tư người, có chức phục vụ cho nhu cầu người • Đều là hình thái ý thức xã hội, là thành tố thượng tầng kiến trúc • Đều có cùng khách thể phản ánh là thực tự nhiên và xã hội khách quan • Tiêu chuẩn nói lên giá trị chúng là chiều sâu nhận thức các tính quy luật tự nhiên và xã hội • Mục đích cuối cùng chúng là cải tạo thực • Nhìn nhận cách tương đối, KH và NT mang tính thực và chân thực (38) TÓM TẮT Khoa học Khác • quan tâm đến tính quy luật chung khách thể → nhận thức giới khái niệm • là sản phẩm người KH lại không lưu giữ lại tình cảm người • thiên lý trí và mang tính chính xác • PP KH đòi hỏi các phép đo chính xác, có thể lặp lại và mang tính khách quan • KH giữ lại cái chung • Sản phẩm là các phát minh, sáng chế, ghi nhận sau quá trình nghiên cứu cá nhân tập thể Nghệ thuật • khám phá cái cá thể, cục bộ, có không hai khách thể → nhận thức giới hình tượng • NT mang người tính cách rõ rệt • thiên tình cảm, mang tính ước lệ, gắn liền với trí tưởng tượng người • PP NT đòi hỏi tính chủ quan nghệ sĩ các tác phẩm, tối kỵ lặp lại • NT phải giữ lại cái riêng •Sản phẩm là tác phẩm thường xây dựng trên ý tưởng người, mang tính độc đáo, riêng biệt (39) TÓM TẮT Khoa học Mối quan hệ Nghệ thuật Khoa học và nghệ thuật có gắn bó hữu với nhau, làm giàu lẫn nhau: •Nghệ thuật phải tuân thủ tính kỹ thuật khoa học •Nghệ thuật có tác động lớn lên khoa học •Khoa học sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật và hỗ trợ cho nghệ thuật phát triển •Các tác phẩm nghệ thuật chính là tài liệu quan trọng để phân tích và khái quát hoá khoa học •Ngày khoa học áp dụng để thẩm định nghệ thuật (40) Chuùc buoåi baùo caùo thành công tốt đẹp! (41)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w