1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu sự khủng hoảng tài chính và vai trò của chính phủ docx

3 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Ví dụ, trong sự suy thoái của các nước, Beck, Demirguc-Kunt Levine (2007) điều tra mối quan hệ giữa độ sâu tài chính những thay đổi trong cả phân phối thu nhập sự nghèo đói thuần túy. Nhìn vào khoảng thời gian 1960-2005, họ thấy rằng một hệ thống tài chính sâu hơn không chỉ thúc đẩy tăng trưởng quốc gia, mà nó còn được liên kết với một sự gia tăng nhanh hơn phần thu nhập của nhóm nghèo nhất Họ cũng tìm thấy một mối quan hệ tiêu cực giữa phát triển tài chính tỷ lệ tăng trưởng của Hệ số Gini, gợi ý rằng tài chính làm giảm sự bất bình đẳng thu nhập 1 Những phát hiện này không chỉ có ý nghĩa lớn lao đối với việc điều khiển đối với các đặc điểm khác của quốc gia mà có liên quan với tăng trưởng kinh tế những thay đổi trong sự bất bình đẳng thu nhập, mà các tác giả đã tạo ra một nỗ lực để kiểm soát nhân quả ngược tiềm năng là việc sử dụng các biến công cụ, cũng như các kỹ thuật sử dụng bảng kiểm saót cho biến bị bỏ qua độ lệch nội sinh Mặc dù họ có thể nắm bắt những tác động của hiệu ứng lan tỏa, những kết quả nhận được trong sự suy thoái của các quốc gia chịu sự phân liệt do những khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề về nhận dạng như được thảo luận ở trên. Nhưng những kết quả này cũng phù hợp với những phát hiện của các mô hình cân bằng tổng quát mà cho thấy rằng về lâu dài, phát triển tài chính có liên hệ với việc giảm bất bình đẳng thu nhập Nếu phát triển tài chính khuyến khích tăng trưởng cải thiện sự bất bình đẳng thu nhập, nó cũng phải giảm nghèo đói. Beck, Demirguc-Kunt Levine (2007) cũng ước lượng sự thay đổi trong phần dân số nằm dưới mức nghèo đói của thế giới của mỗi nước là do việc làm sâu tài chính. Một lần nữa, họ tìm thấy một tác động tích cực của tài chính đối với xóa đói giảm nghèo. Các nước có mức phát triển tài chính cao hơn trải nghiệm (trải qua) việc giảm phần dân số sống với ít hơn 1 đô la mỗi ngày nhanh hơn trong những thập niên 1980 1990. Điều tra ở các mức độ hơn là các tỷ lệ tăng trưởng, Honohan (2004) cũng cho thấy, dù ở cùng một mức thu nhập trung bình, những nền kinh tế có hệ thống tài chính sâu hơn có ít người nghèo Như trong các tài liệu về tài chính phát triển, có quá nhiều bằng chứng từ các nghiên cứu riêng lẻ mà nghiên cứu tác dộng của những thanh đổi chính sách cụ thể để giải quyết tốt hơn các vấn 1 Nhìn vào các mức độ, hơn là các tỷ lệ tăng trưởng Clarke et al. (2003) cung cấp thêm bằng chứng rằng phát triển tài chính là có liên kết với các mức độ bất bình đẳng thấp hơn đề nhận diện. Theo sau cách tiếp cận của Jayaratne Strahan (1996) đã được thảo luận ở trên, Beck, Levine Levkov (2007) khai thác cùng sự thay đổi trong chính sách để đánh giá tác động của việc bãi bỏ các quy định trong ngành của Mỹ, đối với bất bình đẳng thu nhập trong thời gian này. Họ thấy rằng các tiểu bang thấy hệ số Gini của mình giảm một số nhỏ lượng tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa về mặt thống kê trong những năm sau khi bãi bỏ quy định so với đến các tiểu bang khác, so với trước khi bãi bỏ quy định. Họ cũng thấy rằng sự giảm bất bình đẳng thu nhập chính cũng không phải từ nâng cao khả năng tự làm chủ doanh nghiệp, mà là thông qua các tác động gián tiếp của nhu cầu lao động cao hơn mức lương cao hơn Một nghiên cứu khác xem xét các chính sách hạn chế mở rộng chi nhánh được áp đặt bởi Chính phủ Ấn Độ giữa năm 1977 1990, cho phép việc mở rộng chi nhánh mới tại khu vực mà đã có sự hiện diện của ngân hàng, chỉ khi ngân hàng đã mở bốn chi nhánh ở các khu vực mà không có sự hiện diện của ngân hàng. Điều này đã dẫn đến việc mở 30.000 chi nhánh mới ở nông thôn qua giai đoạn này. Burgess Pande (2005) thấy rằng việc mở rộng chi nhánh này trong giai đoạn chính sách này chiếm 60% của việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, phần lớn là thông qua 1 sự gia tăng trong các hoạt động phi nông nghiệp đặc biệt là thông qua 1 sự gia tăng trong các hoạt động sản xuất không đăng ký hoặc không chính thống. mặc dù tác động của nghèo đói là mạnh mẽ, cũng có những tổn thất lớn được gánh chịu bởi các ngân hàng do lãi suất cho vay được trợ cấp các khoản thua lỗ trong cho vay cao đã cho thấy các khoản chi phí quan trọng (lớn) trong dài hạn. Mặc dù một lượng lớn bằng chứng chỉ ra rằng phát triển tài chính giảm bớt bất bình đằng thu nhập sự nghèo đói, vẫn còn rất xa để chúng ta hiểu được các kênh mà thông qua đó các tác động thể hiện. Ví dụ, việc cung cấp tài chính trực tiếp cho người nghèo quan trọng như thế nào? Việc cải thiện sựu haọt động của hệ thống tài chính để nó mở rộng việc tiếp cận tới các hộ gia đình các doanh nghiệp hiện hữu có quan trọng hơn hoặc việc tiếp cận rộng rãi tới những mảng chưa được phục vụ (bao gồm những người không nghèo mà thường bị loại trừ trong các nước đang phát triển) có quan trọng hơn ? Dĩ nhiên, hiệu quả các chiều tiếp cận của tài chính cũng dường như được liên kết; ở nhiều nước việc nâng cao hiệu quả sẽ phải kéo theo sự tiếp cận rộng rãi hơn vượt quá sự chú trọng của các nhà cầm quyền. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm gần đây sự dụng các bộ dữ liệu vi mô các phương pháp khác nhau sẽ là cần thiết cho một hiểu biết tốt hơn về những cơ chế mà thông qua đó tài chính ảnh hưởng tới phân phối thu nhập sự nghèo đói. Bất chấp sự phân liệt trình độ chuyên môn, xét chung, các bằng chứng thực nghiệm được xem xét lại trong phần này cho thấy rằng các quốc gia có hệ thống tài chính đã phát triển phát triển nhanh hơn rằng sự phát triển không cân xứng đã làm lợi cho những mảng nghèo hơn của xã hội. Vì vậy, đối với các nhà ban hành chính sách, việc làm cho phát triển tài chính trở thành một sự ưu tiên có ý nghĩa tốt hơn. Tuy vậy, phát triển hệ thống tài chính khác biệt một cách rộng rãi qua các quốc gia . Cái gì đã làm cho 1 số quốc gia phát triển các hệ thống tài chính .đẩy mạnh phát triển, trong khi các nước khác thì không thể. Nếu tài chính quan trọng cho phát triển nền kinh tế, các chính phủ có thể làm gì để đảm bảo cho sự vận hành tốt của hệ thống tài chính ? Tiếp theo tôi sẽ chuyển sang vấn đề này. . trung bình, những nền kinh tế có hệ thống tài chính sâu hơn có ít người nghèo Như trong các tài liệu về tài chính và phát triển, có quá nhiều bằng chứng từ. trong cả phân phối thu nhập và sự nghèo đói thuần túy. Nhìn vào khoảng thời gian 1960-2005, họ thấy rằng một hệ thống tài chính sâu hơn không chỉ thúc

Ngày đăng: 22/12/2013, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w