1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Giải Pháp Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….………o0o…… NGUYỄN MINH THÀNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ SỰ NGHIỆP CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã ngành: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ PHẠM VĂN NĂNG Tp.HCM, năm 2009 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu - v Lời mở đầu - vi Chương 1: Tổng quan chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng - Khái quát tự chủ tài 1.1 Một số khái niệm, phạm vi phân loại đơn vị tự chủ tài - 1.1.1 Một số khái niệm - 1.1.2 Phạm vi phân loại đơn vị tự chủ tài - 1.1.2.1 Phạm vi đơn vị thực tự chủ theo Nghị định 130/CP - 1.1.2.2 Phân loại đơn vị thực tự chủ theo Nghị định 43/CP - 1.1.3 Vai trò đặc điểm đơn vị nghiệp 1.1.3.1 Vai trò đơn vị nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động đơn vị nghiệp 1.2 Mục tiêu nguyên tắc thực chế tự chủ tài - 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nguyên tắc - 1.3 Quyền hạn trách nhiệm đơn vị tự chủ tài 10 1.3.1 Quyền hạn - 10 1.3.2 Trách nhiệm - 12 1.4 Nội dung chế tự chủ tài 13 1.4.1 Khái niệm chế tự chủ tài 13 1.4.2 Đặc điểm chế tự chủ tài thực theo Nghị định 130/CP 14 1.4.2.1 Nguồn kinh phí thực chế độ tự chủ 14 1.4.2.2 Điều chỉnh kinh phí giao thực chế độ tự chủ 15 1.4.2.3 Nội dung chi thực chế độ tự chủ - 15 1.4.2.4 Sử dụng kinh phí tiết kiệm -16 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 ii 1.4.2.5 Cách xác định thực chi trả thu nhập tăng thêm - 17 1.4.2.6 Xây dựng thực Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản công - 18 1.4.2.7 Kinh phí giao khơng thực chế độ tự chủ 19 1.4.3 Đặc điểm chế tự chủ tài thực theo Nghị định 43/CP 20 1.4.3.1 Tự chủ mức thu, khoản thu 20 1.4.3.2 Tự chủ sử dụng nguồn tài 23 1.4.3.3 Cách xác định thực chi trả thu nhập tăng thêm - 24 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế tự chủ tài 26 1.6 Các nhân tố đánh giá hiệu chế độ tự chủ tài 27 1.6.1 Vấn đề tự chủ - 28 1.5.2 Kinh phí tăng thu nhập - 28 Kết luận chương - 29 Chương 2: Thực trạng thực chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp công địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An giai đoạn 2005-2008 30 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Bến Lức, tỉnh Long An 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Khí hậu - 32 2.1.3 Kinh tế-xã hội - 33 2.2 Q trình triển khai, phân nhóm phân loại đơn vị thực chế tự chủ tài 33 2.2.1 Quá trình triển khai - 33 2.2.2 Phân nhóm đơn vị thực chế tự chủ địa bàn tỉnh Long An - 35 2.2.3 Phân loại đơn vị thực chế tự chủ thuộc huyện Bến Lức 36 2.3 Thực trạng thực chế tự chủ tài huyện Bến Lức - 37 2.3.1 Đối với đơn vị thực chế độ tự chủ theo Nghị định 130/CP 37 2.3.1.1 Phạm vi nghiên cứu - 37 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 iii 2.3.1.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tự chủ máy nhà nước - 38 2.3.1.3 Tổ chức biên chế - 39 2.3.1.4 Định mức giao khoán dự tốn kinh phí tự chủ - 40 2.3.1.5 Quyết tốn kinh phí tự chủ kinh phí tiết kiệm tăng thu nhập - 42 2.3.2 Đối với đơn vị nghiệp tự chủ theo Nghị định 43/CP 45 2.3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 46 2.3.2.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP - 46 2.3.2.3 Tổ chức biên chế phân bổ dự toán kinh phí tự chủ tài -48 2.3.2.4 Quyết tốn kinh phí tự chủ thu nhập tăng thêm - 50 2.4 Đánh giá kết thực hiện chế tự chủ tài 51 2.4.1 Thuận lợi 51 2.4.2 Khó khăn, hạn chế 53 Kết luận chương - 59 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An - 60 3.1 Xu hướng phát triển chế tự chủ tài đến năm 2010 định hướng đến 2020 - 60 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế tự chủ tài 60 3.2.1 Giải pháp huyện Bến Lức 60 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức chế TCTC 61 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 61 3.2.1.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tin học hố quản lý tài - 62 3.2.1.4 Tăng cường kiểm sốt chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi 63 3.2.1.5 Giao toàn tuyền cho đơn vị việc quản lý, sử dụng biên chế 64 3.2.1.6 Cơng tác kiểm sốt nội - 65 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 iv 3.2.1.7 Về trích lập quỹ 65 3.2.1.8 Về liên doanh, liên kết - 65 3.2.1.9 Đề xuất tỉnh - 66 3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác 66 3.2.2.1 Kiến nghị Chính phủ - 66 3.2.2.2 Kiến nghị tỉnh - 68 3.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 70 Kết luận chương - 71 KẾT LUẬN 72 Phụ lục 01: Phân bổ biên chế quan hành huyện Bến Lức 73 Phụ lục 02: Kinh phí tiết kiệm phân bổ bình qn cho cán công chức đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP huyện Bến Lức - 73 Phụ lục 03: So sánh kinh phí tiết kiệm kiệm tăng thu nhập bình quân đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP tỉnh Long An 74 Phụ lục 04: Kinh phí tiết kiệm bình qn đơn vị nghiệp 74 Phụ lục 05: Các sở pháp lý - 74 Tài liệu tham khảo 76 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTC : Tự chủ tài UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân CBCC : Cán công chức ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long NSNN : Ngân sách nhà nước ĐVSN : Đơn vị nghiệp SNCT : Sự nghiệp có thu LĐTB&XH : Lao động, thương binh xã hội GPMB : Giải phóng mặt QSDĐ : Quyền sử dụng đất Nghị định 130/CP : Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Nghị định 43/CP : Nghị định số 43/2006/NĐ-CP luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Phân loại đơn vị tự chủ địa bàn huyện Bến Lức 36 Bảng 2.2 Dự toán kinh phí phịng ban thực tự chủ tài - 42 Bảng 2.3 Kinh phí tiết kiệm phòng ban thực tự chủ theo Nghị định 130/CP - 44 Bảng 2.4 Phân bổ biên chế hệ số tiền lương tăng thêm đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP 49 Bảng 2.5 Quyết tốn kinh phí tự chủ thực theo Nghị định 43/CP 50 Bảng 2.6 Phân phối thu nhập tăng thêm hàng năm đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP 50 Biểu 2.1 Phân bổ biên chế huyện Bến Lức qua năm 40 Biểu 2.2 Định mức giao khốn kinh phí thực chế độ tự chủ đơn vị hành tỉnh Long An - 40 Biểu 2.3 Quyết tốn dự tốn kinh phí tự chủ thực theo Nghị định 130/CP - 43 Biểu 2.4 So sánh tổng kinh phí tiết kiệm tăng thu nhập bình quân huyện Bến Lức so với nhóm khác qua năm 45 Biểu 2.5: So sánh thu nhập tăng thêm bình quân hàng năm đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP Nghị định 43/CP 51 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nội dung kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2001-2010 Chính phủ sở cải cách tổng thể hành quốc gia, tập trung vào lĩnh vực chủ yếu cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy, xây dựng phát triển đội ngũ cơng chức tài công Như vậy, với cải cách thể chế tổ chức máy, cải cách tài cơng công tác trọng tâm cải cách hành điều kiện nước ta tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặc biệt điều cần thiết hết nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới Định hướng cải cách tài cơng phải sở phân biệt quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp dịch vụ công, tiến hành nghiên cứu áp dụng chế phân bổ kinh phí mới, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế quan hành thay tính tốn kinh phí hoạt động sở kết chất lượng hoạt động Một vấn đề quan tâm để thực tốt việc cải cách tài cơng thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước chế tự chủ tài đơn vị nghiệp Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài quan hành đơn vị nghiệp đơn vị cơng lập hay cịn gọi chế tự chủ tài (gọi tắt chế tự chủ hay chế độ tự chủ) Mục đích chế độ tự chủ phải thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động Mặt khác qua trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thực mạnh mẽ chủ trương xã hội hóa cung cấp dịch vụ cho xã hội; huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 vii hoạt động nghiệp, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Và chế tự chủ tài thể những mặt tích cực cơng cải cách tài cơng Chính phủ Các đơn vị hành đơn vị nghiệp công địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An khơng nằm ngồi chủ trương xu Qua năm thực chế độ tự chủ quan hành đơn vị nghiệp có thu huyện Bến Lức phát huy mặt tích cực so với chế trước Song song cịn tồn khơng hạn chế định Đặc biệt, từ chế tự chủ đời, Chính phủ chưa có báo cáo tổng kết đánh giá kết thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Nghị định 43/2006/NĐ-CP để có hướng sửa đổi cho phù hợp với thực tế Vì vậy, Tác giả chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An” cho Luận văn Thạc sĩ thật phát nhiều thú vị nghiên cứu, tìm hiểu sâu đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế tài chính, nhân tố đánh giá hiệu thực chế tự chủ tài - Phân tích đánh giá tình hình thực chế tự chủ tài quan hành đơn vị nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, từ so sánh hiệu chế độ tự chủ đơn vị với đơn vị khác - Đề giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chế tự chủ tài cho quan hành đơn vị nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An xu hướng tới Đối tượng nghiên cứu - Những lý luận chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng tài nhân tố đánh giá hiệu thực chế độ tự chủ - Xu phát triển chế độ tự chủ thực trạng thực chế tự chủ tài quan hành đơn vị nghiệp công địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 viii - Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chế tự chủ tài xu hướng tới Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đơn vị hành đơn vị nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Những đóng góp chủ yếu luận văn: Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hệ thống hóa vấn đề lý luận chế tự chủ sử dụng tài chính, khái quát xu phát triển chế tự chủ tài thời gian tới, đánh giá thuận lợi, khó khăn q trình thực hiện, đồng thời đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích-so sánh, tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng Chương 2: Thực trạng thực chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An giai đoạn 20052008 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài đơn vị hành nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document71 of 66 63 bị hệ thống máy móc, thiết bị lưu trữ xử lý thơng tin đại, tự động hố tính toán nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Ứng dụng tin học hóa cơng tác quản lý tài phải theo hướng trang bị đồng thiết bị tin học nối mạng để trao đổi thông tin, liệu nội bộ, tra cứu, truy cập thơng tin liệu bên ngồi phục vụ cho yêu cầu quản lý Đi đôi với việc trang bị máy móc, thiết bị tin học phục vụ quản lý cần có kế hoạch đào tạo trình độ tin học cho đội ngũ cán làm công tác kế tốn, tài cán quản lý tài Nhìn chung, trình độ tin học đội ngũ cán huyện Bến Lức tương đối đồng đều, biết sử dụng máy tính Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, tin học hóa quản lý cịn chưa đáp ứng u cầu đổi cơng tác tài kế tốn, chưa tương xứng với tiềm lực có đội ngũ sở vật chất huyện Mặt khác huyện cần tập trung khai thác hiệu hệ thống mạng Internet có sẵn để phục vụ cho công tác quản lý Tăng cường ứng dụng phần mềm quản lý tài đồng thời có chương trình tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý tài cơng nghệ thơng tin, tin học phần mềm ứng dụng trực tiếp cho quản lý tài như: Chương trình kế tốn ngân sách, chương trình quản lý ngân sách Imas, 3.2.1.4 Tăng cường kiểm sốt chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi Nhiều người lý luận rằng, quan, tổ chức, đơn vị giao TCTC khơng phải băn khoăn chuyện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bởi thân việc giao tự chủ tính tốn để ngăn chặn lãng phí Đấy lý thuyết, thực tế có khơng quan, đơn vị “vung tay q trán”, khơng quản lý, tính tốn cho chặt chẽ, nên cân đối sớm năm ngân sách Bài học không cho riêng nơi bị cân đối mà cho tất đơn vị tự chủ Nó nhắc nhở phải nắm thực nghiêm túc Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Các quan, tổ chức giao tự chủ phải thực quy định pháp luật khoản kinh phí hoạt động, bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ luan van, khoa luan 71 of 66 tai lieu, document72 of 66 64 giao mục tiêu giao tự chủ tài Người đứng đầu quan, tổ chức tự chủ vi phạm quy định trên, gây lãng phí phải bị xử lý kỷ luật Thủ trưởng đơn vị tự chủ cần chủ động xây dựng kế hoạch thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng kinh phí tự chủ từ đầu năm ngân sách với mục tiêu sử dụng tiết kiệm nguồn kinh phí tự chủ (trong Quy chế chi tiêu nội xem tiêu chuẩn hữu hiệu để kiểm soát khoản chi) đồng thời đảm bảo hiệu công việc mức cao tồn kinh phí tiết kiệm sử dụng để tăng thu nhập cho CBCC Do đó, Thủ trưởng đơn vị cần tiến hành rà soát thực hiện: - Đánh giá trạng định mức sử dụng như: văn phịng phẩm, điện, nước, điện thoại, cơng tác phí, để kịp thời xây dựng điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội đơn vị - Xây dựng kế hoạch giảm, tiết kiệm tháng phận, có kiểm tra chấn chỉnh kịp thời lãng phí, mát, hao hụt khơng cần thiết - Tổ chức hội nghị lãnh đạo phịng ban sở phải có nội dung chương trình cụ thể, ngắn gọn, bố trí họp khơng trùng lắp, lồng ghép giảm thiểu hội nghị tổng kết, sơ kết, triển khai chương trình cơng tác, phối hợp kết hợp tổ chức hội nghị liên ngành, đơn giản hóa thủ tục hành khơng cần thiết đảm bảo quy định pháp luật 3.2.1.5 Giao toàn tuyền cho đơn vị việc quản lý, sử dụng biên chế Trong quản lý, sử dụng biên chế: UBND huyện nên trao toàn quyền cho đơn vị tự chủ việc tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân để đơn vị tự chủ thật chủ động xếp, bố trí nhân lực theo yêu cầu công việc quan không bị ràng buột hay can thiệp từ nơi khác Hướng tới, Huyện uỷ UBND huyện cần hạn chế tối đa việc can thiệp vào trình tuyển dụng bố trí nhân đơn vị Bởi hết, Thủ trưởng đơn vị người hiểu rõ lực, sở trường, đạo đức, tác phong, CBCC nên họ dễ dàng tuyển dụng, bố trí cán phù hợp với yêu cầu công việc quan Làm điều luan van, khoa luan 72 of 66 tai lieu, document73 of 66 65 góp phần giải dứt điểm tình trạng “bằng mặt khơng lịng” diễn lâu đơn vị 3.2.1.6 Công tác kiểm sốt nội Tăng cường cơng tác tự kiểm tra, tra đơn vị thực chế độ tự chủ nhằm kịp thời nhắc nhở, sửa chữa sai sót (nếu có) đơn vị, kiên xử lý thật nghiêm minh Thủ trưởng cá nhân CBCC đơn vị quản lý, sử dụng kinh phí tự chủ khơng theo quy định pháp luật, gây thất thoát tiền, tài sản nhà nước 3.2.1.7 Về trích lập quỹ Thực tế, mức khốn kinh phí đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP thấp, chủ yếu đủ trang trải kinh phí hoạt động thường xun, có dư phần cịn lại khơng nhiều Mặt khác, khoản chi tăng thu nhập cho cán công chức chủ yếu tiết kiệm từ cắt giảm chi hoạt động thường xuyên quan nên khoản thu nhập không ổn định, phải thường xun tính tốn điều chỉnh năm ngân sách Do đó, khoản trích lại tăng thu nhập cho CBCC không đáng kể Đối với đơn vị thực chế độ tự chủ theo Nghị định 43/CP, dù kinh phí tăng thu nhập cao so với đơn vị thực Nghị định 130/CP, nguồn thu nghiệp dồi lại chưa chủ động việc trích lập quỹ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập theo quy định Vì vậy, hướng tới tất đơn vị thực chế độ tự chủ tài cần chủ động thực trích lập quỹ, nhằm tạo nguồn ổn định tăng thu nhập, thực việc khen thưởng, chăm lo đời sống tinh thần ngày cao cho CBCC, đồng thời tuân thủ đầy đủ quy định Nhà nước việc trích lập quỹ, đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP 3.2.1.8 Về liên doanh, liên kết Nghị định số 43/CP quy định đơn vị nghiệp liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật Do đó, từ đơn vị nghiệp cần chủ động sớm luan van, khoa luan 73 of 66 tai lieu, document74 of 66 66 xây dựng phương án liên doanh, liên kết với đơn vị khác để có hướng dẫn cụ thể UBND tỉnh Sở Tài nhanh chóng bắt tay vào thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn với đơn vị bên ngồi nhằm phát huy tối đa tiềm có đơn vị, đơn vị Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng, Ban Quản lý dự án xây dựng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 3.2.1.9 Đề xuất tỉnh - Kiến nghị tỉnh cần phân cấp mở rộng nguồn thu điều tiết cho ngân sách huyện, đặc biệt nguồn thu điều tiết cho đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP nhằm tạo nguồn thu để đơn vị chủ động chi tiêu Đồng thời, phân cấp mạnh cho huyện việc bố trí, xếp phân bổ biên chế - Trong việc giao dự tốn kinh phí tự chủ: kiến nghị UBND tỉnh nên tỷ lệ trượt giá đồng tiền Việt Nam, sách tiền lương cụ thể giai đoạn, nhu cầu điều kiện thực tế huyện hiệu thực công việc mà xác định định mức giao khốn, có xét đến yếu tố vùng, tránh cào theo định mức địa phương - Đối với đơn vị thực tự chủ theo Nghị định 130/CP, nên cần tách quỹ tiền lương khỏi định mức khốn, tiến tới giao khốn kinh phí hoạt động, giải tình trạng đơn vị có quỹ tiền lương cao làm giảm khoản kinh phí chi cho hoạt động ngược lại, đồng thời tạo công cho đơn vị tự chủ 3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.2.2.1 Kiến nghị Chính phủ - Chính phủ nên mạnh dạn giao thêm quyền cho đơn vị thực chế độ tự chủ, để đơn vị hoàn toàn tự chủ quản lý, sử dụng biên chế tài Đặc biệt, cần sớm tổ chức tổng kết đánh giá thực chế tự chủ theo Nghị định 130/CP Nghị định 43/CP phạm vi nước, qua tiếp tục phát huy mặt tích cực tìm giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, bất cập để luan van, khoa luan 74 of 66 tai lieu, document75 of 66 67 chế tự chủ thật biện pháp hữu hiệu trọng việc cải cách tài cơng - Về thu nhập tăng thêm: Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi ngành, từ trung ương đến địa phương, “tâm tư” đơn vị nghiệp người lao động cần quan tâm giải Theo quy định, khống chế trần thu nhập đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP 01 lần đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP 03 lần quỹ tiền lương đơn vị Theo ý kiến tác giải, cần phải chấp nhận thực trạng: đất nước có vùng miền phát triển khơng đồng Nếu cho địa phương tự chủ chế tài họ chủ động hơn, có hạn chế khơng tạo bình đẳng có khó khăn quản lý Thật địa phương muốn có quyền riêng khơng có thống quản lý mặt ngân sách từ trung ương đến địa phương Để địa phương tự chủ tài chính, nên cần đẩy mạnh phân cấp không cho địa phương lớn mà phải cho tất địa phương nước để họ tự giải vấn đề thu chi Những địa phương có nguồn thu lớn, điều tiết cho trung ương trung ương có chế điều tiết tỉ lệ quy định cụ thể Do đó, địa phương tăng thu điều tiết họ cao lên sử dụng nguồn theo qui định luật pháp sử dụng cách chủ động Nếu địa phương thu cao chi nhiều sở tỉ lệ điều tiết, cịn thu khơng phải giảm chi theo tương ứng Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng cơng bố lộ trình cải cách tiền lương đến năm 2012 chí đến năm 2015, nên mở rộng mức trần thu nhập tăng thêm cho đơn vị hành tự chủ theo Nghị định 130/CP lên mức gấp lần quỹ tiền lương, phụ cấp đơn vị; đơn vị nghiệp tự chủ thực theo Nghị định 43/CP nên bãi bỏ mức trần thu nhập, đồng thời giao toàn quyền cho họ việc phân phối quỹ tiền lương doanh nghiệp Có góp phần tăng thu nhập đáng cho CBCC, tạo động lực khuyến khích họ phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao hiệu suất lao động tinh thần trách luan van, khoa luan 75 of 66 tai lieu, document76 of 66 68 nhiệm công việc, đặc biệt góp phần lớn việc hạn chế tình trạng tham nhũng diễn ngày phức tạp tinh vi Bên cạnh đó, có ĐVSN thuộc loại ĐVSN tự đảm bảo phần kinh phí mức độ tự đảm bảo ĐVSN khác nhau, khoản thu nhập phân bổ cho người lao động đơn vị khác Vì vậy, cần có tiêu chí phân loại lại ĐVSN tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động theo mức độ tự chủ đơn vị để có điều chỉnh thu nhập phù hợp, đảm bảo việc phân bổ thu nhập cho người lao động hợp lý Ngồi ra, Chính phủ cần nghiên cứu giải tình trạng bất chế sách loại hình tự chủ tài Theo quy định, đối tượng thực Nghị định 130/CP quan hành nhà nước Tuy nhiên, đơn vị thực chế độ tự chủ phần áp dụng chế tự chủ theo tính chất đơn vị nghiệp cơng lập theo Nghị định 43/CP Từ phát sinh vấn đề xử lý quan hệ chức quản lý nhà nước chức phục vụ quản lý nhà nước đơn vị nghiệp Nếu áp dụng theo chế Nghị định 43/CP, đơn vị tự chủ quản lý, sử dụng điều phối nguồn lực tài từ nguồn thu, áp dụng khung định mức chi rộng rãi Do đó, tạo nên khơng đồng chế tài chính, khơng bình đẳng lợi ích so với cơng chức quan hành thực chế độ tự chủ theo Nghị định 130/CP Theo ý kiến tác giả, đơn vị nghiệp khả cân đối ngân sách 50% tổng nhu cầu chi nên chuyển sang thực chế tự chủ theo Nghị định 130/CP nhằm đảm bảo tính cơng đơn vị 3.2.2.2 Kiến nghị tỉnh Nội dung kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2006-2010 tỉnh Long An sở cải cách tổng thể hành quốc gia tập trung vào lĩnh vực chủ yếu cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy, xây dựng phát triển đội ngũ cơng chức tài cơng Trong đó, chế tự chủ xem nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch, để đạt mục tiêu trên: luan van, khoa luan 76 of 66 tai lieu, document77 of 66 69 - Cần có báo cáo tổng kết đánh giá kết thực chế tự chủ tồn tỉnh giai đoạn 2008-2010, ưu tiên phân tích mặt chưa triển khai thực chế tự chủ thời gian qua, từ có giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa nhược điểm chế Khẩn trương xây dựng sớm công bố dự thảo chế tự chủ cho giai đoạn 2011-2013 để lấy ý kiến đóng góp từ đơn vị tự chủ tỉnh - Đặc biệt, việc xây dựng chế tự chủ cho toàn tỉnh nên xét đến yếu tố khu vực, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội nội dung chi thực tự chủ Việc giao dự tốn kinh phí tự chủ thời gian tới (niên độ ngân sách 20112013) tỉnh cần tách biệt quỹ tiền lương khỏi kinh phí tự chủ cần tính tốn đến yếu độ đặc thù, khơng nên áp dụng mức bình qn, cào địa phương đơn vị nhóm Đồng thời, mạnh dạn trao quyền cho đơn vị việc phân bổ sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho đơn vị - Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp để xây dựng biên chế cho đơn vị làm sở giao kinh phí tự chủ phân cấp mạnh cho đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ tài doanh nghiệp - Tỉnh cần nghiên cứu, xây dựng văn quy định tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đơn vị giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài để địa phương, đơn vị tự chủ làm cở sở việc đánh giá chất lượng hiệu thực nhiệm vụ CBCC đơn vị để việc chi trả tăng thu nhập cho CBCC mang tính cơng bằng, dân chủ Tuy nhiên, văn hướng dẫn tỉnh, cần phải phù hợp với văn trung ương, tránh chặt chẽ mà quy định thêm công đoạn khác làm cho sở khó thực Mặt khác, ngành chức cần mở lớp tập huấn chuyên đề sâu vào nội dung xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức nhiệm vụ quy chế hoạt động, quy định quản lý sử dụng cán công chức, tạo điều kiện cho sở nắm luan van, khoa luan 77 of 66 tai lieu, document78 of 66 70 nội dung, chủ động xây dựng phương án tổ chức triển khai thực tốt quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở - Về phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản điều chỉnh định mức khoản chi thường xuyên: cần phân cấp mạnh cho huyện việc mua sắm tài sản giá trị lớn, cụ thể tăng định mức mua sắm tài sản cho huyện lên 100 triệu đồng/1 đơn vị tài sản (có thể tăng lên 200 triệu đồng/1 đơn vị tài sản) mà không cần thông qua đấu thầu Điều chỉnh định mức khoản chi thường xun chi hội họp, cơng tác phí, tiếp khách, cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Về liên doanh, liên kết đơn vị nghiệp: theo quy định Chính phủ cho phép đơn vị nghiệp liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật; nhiên đến UBND tỉnh Sở Tài chưa có hướng dẫn cụ thể Vì vậy, tỉnh cần khẩn trương ban hành quy chế liên doanh, liên kết để đơn vị tự chủ có đủ sở mạnh dạn thực quyền tự chủ việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động dịch vụ cho người dân 3.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Cũng tương tự nghiên cứu nào, Luận văn nhiều hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu thực đơn vị trực thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An nên khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao thực tất huyện sở, ban ngành, đoàn thể lại địa bàn tỉnh Long An; tốt nhiều có đủ điều kiện nghiên cứu tất đơn vị tự chủ nước để so sánh đánh giá cách xác hiệu việc thực chế độ tự chủ Thứ hai, mục tiêu nghiên cứu xác định mối quan hệ việc thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có góp phần tăng thêm quyền tự chủ cho đơn vị quản lý, sử dụng biên chế tài góp phần gia tăng thu nhập cho cán công chức Qua thực tế nghiên cứu cho thấy chúng có mối quan hệ khơng rõ ràng tương hỗ, cịn nhiều nhân tố khác tác luan van, khoa luan 78 of 66 tai lieu, document79 of 66 71 động ảnh hưởng đến hiệu thực chế độ tự chủ Những vấn đề đưa hướng cho nghiên cứu tiếp theo! Trong khuôn khổ giới hạn chuyên đề khả trình độ tác giả, Luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Nhưng hy vọng vấn đề nêu lên chuyên đề đóng góp phần nhỏ bé việc hồn thiện chế tự chủ tài quan hành đơn vị nghiệp cơng địa bàn huyện Bến Lức nói riêng hồn thiện chế tài đơn vị tự chủ khác nói chung Kết luận chương Chương trình bày khát xu hướng phát triển chế độ tự chủ năm Cuối khép lại với giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực chế độ tự chủ, đưa hạn chế nghiên cứu Luận văn đưa hướng nghiên cứu luan van, khoa luan 79 of 66 tai lieu, document80 of 66 72 KẾT LUẬN Cơ chế tự chủ tài tạo điều kiện cho huyện Bến Lức chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất để thực nhiệm vụ giao, chủ động phân bổ nguồn tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu lĩnh vực tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, bước giảm can thiệp quan quản lý cấp trên, giảm nhẹ gánh cho NSNN Những kết đạt quan hành đơn vị nghiệp huyện Bến Lức đáp ứng yêu cầu đổi quản lý kinh tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cải cách tài Chính phủ thời gian qua Mặc dù vậy, trình thực đổi chế tài bộc lộ số điểm hạn chế cần phải có giải pháp hoàn thiện / luan van, khoa luan 80 of 66 tai lieu, document81 of 66 73 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phân bổ biên chế quan hành huyện Bến Lức TT Đơn vị Đơn vị tính: biên chế Năm 2005 2006 2007 2008 Văn phịng HĐND-UBND 26 26 25 26 Phịng Tài chính-Kế hoạch 10 10 10 Phòng Nội vụ-LĐTB&XH 9 Phòng Tư pháp 4 4 Phòng Thanh tra 5 5 Phòng Giáo dục-Đào tạo 10 10 10 10 Phịng Tài ngun-Mơi trường 7 Phịng Văn hóa-Thơng tin 3 Phịng Cơng thương 6 7 Cộng 77 80 81 83 Nguồn: Báo cáo kết thực chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008) Phụ lục 02 Kinh phí tiết kiệm phân bổ bình qn cho cán cơng chức đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP huyện Bến Lức Đơn vị tính: Triệu đồng/người/năm Năm TT Đơn vị 2005 2006 2007 Văn phòng HĐND-UBND 1,5 0,8 0,9 Phịng Tài chính-Kế hoạch 1,8 2,0 2,2 Phòng Nội vụ-LĐTB&XH 1,9 1,3 2,9 Phòng Tư pháp 0,8 2,1 0,6 Phòng Thanh tra 0,3 0,7 3,0 Phòng Giáo dục-Đào tạo 0,3 0,4 0,5 Phịng Tài ngun-Mơi trường 2,4 2,3 1,7 Phịng Văn hóa-Thơng tin 1,6 0,8 0,8 Phịng Cơng thương 4,4 3,3 4,1 Bình quân 1,6 1,3 1,7 Nguồn: Báo cáo kết thực chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008) luan van, khoa luan 81 of 66 tai lieu, document82 of 66 74 Phụ lục 03 So sánh kinh phí tiết kiệm kiệm tăng thu nhập bình qn đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP tỉnh Long An ĐVT: Triệu đồng/biên chế/năm Năm Bình TT Phân nhóm quân 2005 2006 2007 2.008 Các đơn vị nhóm 1,9 3,3 1,3 1,4 2,0 Các đơn vị nhóm 1,4 1,7 1,5 1,8 1,6 Các đơn vị nhóm 1,6 1,3 1,7 1,9 1,6 Các đơn vị tự chủ theo 43 13,0 16,6 14,8 Nguồn: Báo cáo kết thực chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008) Phụ lục 04 Kinh phí tiết kiệm bình qn đơn vị nghiệp ĐVT: Triệu đồng/biên chế/năm Năm TT Đơn vị 2007 2008 Văn phòng Đăng ký QSDĐ 10,5 13,9 Ban Quản lý Bến bãi 5,0 7,3 Ban Bồi thường GPMB 14,7 20,3 Ban Quản lý dự án xây dựng 15,6 17,6 Bình quân 13,0 16,6 Nguồn: Báo cáo kết thực chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008) luan van, khoa luan 82 of 66 tai lieu, document83 of 66 75 Phụ lục 05: Các sở pháp lý - Quyết định số 192/2001/NĐ-CP ngày 17/12/2001 Chính phủ quy định mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nhà nước - Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước; - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập - Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 Liên tịch Bộ Tài Bộ Nội vụ việc hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước - Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành - Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập - Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 08/6/2006 UBND tỉnh Long An quy định tổ chức máy chế độ sách cán chuyên trách, công chức, cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn - Quyết định số 1742/QĐ-UBND ngày 03/7/2007 UBND tỉnh Long An việc phê duyệt Đề án tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí luan van, khoa luan 83 of 66 tai lieu, document84 of 66 76 quản lý hành quan nhà nước tỉnh, huyện-thị xã thí điểm 30% xã-phường-thị trấn - Quyết định số 1166/QĐ-UBND ngày 29/4/2008 UBND tỉnh Long An việc phê duyệt phương án giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành (gọi tắt chế độ tự chủ) 70% xã, phường, thị trấn lại - Hướng dẫn số 2983/HD-LS.TC-NV ngày 17/7/2007 Liên sở Tài Nội vụ tỉnh Long An việc hướng dẫn thực chế độ tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP - Hướng dẫn số 2279/HD-LS.TC-NV ngày 08/10/2008 Liên sở Tài Nội vụ tỉnh Long An việc hướng dẫn thực chế độ tự chủ cho cấp xã, phường, thị trấn luan van, khoa luan 84 of 66 tai lieu, document85 of 66 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia Cử nhân Phạm Thanh Bình (2004), Đề tài “Hiện trạng giải pháp nhằm mở rộng triển khai chế khoán biên chế kinh phí quản lý hành quan hành thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế, TP.Hồ Chí Minh Bài viết “Nâng cao hệu tự chủ tài cho trường đại học cơng lập” tác giả Bùi Quang Việt, Tạp chí Kinh tế phát triển số 198 tháng 04/2007 GS.TS Dương Thị Bình Minh chủ biên (2005), Tài Chính cơng, Nhà xuất Tài Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại Tự điển Tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Báo cáo tốn ngân sách huyện Bến Lức năm 2005, 2006, 2007, 2008 Báo cáo Sở Tài Long An kết việc thực chế độ tự chủ tài ban ngành, đoàn thể huyện địa bàn tỉnh Long An Vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2005 Chế độ tự chủ tài chính, biên chế quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, NXB Tài chính, Hà nội - 2007 10 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 11 Văn kiện Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 luan van, khoa luan 85 of 66 ... thực chế độ tự chủ đơn vị 1.4 Nội dung chế tự chủ tài 1.4.1 Khái niệm chế tự chủ tài - Cơ chế tự chủ tài chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị mặt hoạt động tài. .. quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài quan hành đơn vị nghiệp đơn vị cơng lập hay cịn gọi chế tự chủ tài (gọi tắt chế tự chủ hay chế độ tự chủ) Mục... đề chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế tài chính, nhân tố đánh giá hiệu thực chế tự chủ tài - Phân tích đánh giá tình hình thực chế tự chủ tài quan hành đơn vị nghiệp cơng

Ngày đăng: 05/09/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w