Bài viết trình bày đánh giá kết quả quản lý, theo dõi điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp (THA) ngoại trú tại Bệnh viện tuyến huyện. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả theo dõi dọc. Đối tượng: Bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp tiên phát đạt tiêu chuẩn theo quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ y tế, được quản lý, theo dõi, điều trị ngoại trú có kiểm soát.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 KẾT QUẢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG (TRONG 05 NĂM: 2008-2013) Chu Duy Luật*, Nguyễn Tiến Dũng** * Bệnh viện ĐK huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quản lý, theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp (THA) ngoại trú Bệnh viện tuyến huyện Phương pháp: Nghiên cứu mô tả theo dõi dọc Đối tượng: Bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp tiên phát đạt tiêu chuẩn theo định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ y tế, quản lý , theo dõi, điều trị ngoại trú có kiểm sốt Kết quả: 702 bệnh nhân: nữ chiếm 53,7%, nam chiếm 46,3% Tăng huyết áp độ I 7,4% độ II chiếm 40,5%, độ III chiếm 52,1% Sau năm quản lý, điều trị kết 86% bệnh nhân quản lý tốt 78,6%, bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu, số bệnh nhân phải tái nhập viện 3,8% Kết luận: Quản lý tốt bệnh nhân, điều trị đạt huyết áp mục tiêu làm giảm đáng kể biến chứng bệnh gây ra, giảm chi phí đỡ tốn cho bệnh nhân, gia đình xã hội Từ khố: Tăng huyết áp, định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010, Sơn Động, JNC I.ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy cao với bệnh tim mạch nước phát triển ngày gia tăng nước phát triển nước ta, bệnh THA trở thành vấn đề xã hội.[9] Ở nước phát triển tỷ lệ THA người lớn ( > 18 tuổi) theo JNCVI khoảng gần - 12% dân số có nửa dân số > 50 tuổi có THA, theo thống kê Việt Nam năm cuối thập kỷ 80 tỷ lệ THA người lớn khoảng 11% thống kê gần tỷ lệ THA Hà Nội cho người lớn khoảng 20% Cùng với gia tăng bệnh Tăng huyết áp tỷ lệ biến chứng bệnh Tăng huyết áp gây ngày nhiều như: Tai biến mạnh máu não, nhồi máu tim, suy thận, bệnh lý mắt, phình tách động mạch chủ, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân gánh nặng cho gia đình xã hội Tăng huyết áp ước tính nguyên nhân gây tử vong cho triệu người trẻ tuổi chiếm 4,4% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Ngày có nhiều thay đổi quan niệm THA, phương thức điều trị việc giáo dục bệnh nhân tác động đến tiên lượng THA Theo tổ chức Y tế Thế giới, Ở nước phát triển tỷ lệ THA người lớn (> 18 tuổi) theo JNCVI khoảng gần 30% dân số có nửa dân số >50 tuổi có THA Tỷ lệ THA năm 2000 khoảng 26,4%, thay đổi tùy theo thống kê nước như: Indonesia 6-15% Malaysia: 10-11% Đài loan: 28% Hà lan: 37% Pháp: 10-24% Hoa kỳ: 24,5% Khảo sát 167 nước có 65% số nước chưa có khuyến cáo điều trị THA cho nhân viên Y tế, 25% số nước không cung cấp đủ thuốc cho trị THA, 8% không đủ phương tiện tối thiểu 12% không đủ thuốc CSSK ban đầu Dự tính đến năm 2025 29,2% tức khoảng 1,56 tỷ người bị THA.[9] Ở Việt Nam, tần xuất THA ngày gia tăng kinh tế phát triển Theo số liệu điều tra cho thấy năm 1960 tỷ lệ THA 1% dân số, năm 1992 tăng lên 11,79% dân số đến năm 2002 tỷ lệ THA 23,2 % khu vực Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 20,5% (2004) Theo điều tra Phạm Gia Khải miền bắc Việt Nam, 40 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 năm 1999 thấy tỷ lệ THA 16,05%, năm 2008 25,1%, tỷ lệ điều trị 19,1%, tỷ lệ THA kiểm soát khoảng 2,2% Những năm gần Việt Nam qua thống kê sơ THA bệnh thường gặp người già, trung bình người cao tuổi có người mắc bệnh Tăng huyết áp [1] Năm 2002 Phạm Gia Khải cộng điều tra 5012 người từ tuổi 25 trở lên miền Bắc (Nghệ An, Thái Binh, Thái Nguyên, Hà Nội) có biết yếu tố nguy THA Trong 818 người THA có 94 người dùng thuốc tỷ lệ khống chế 19,1%.[8] Tại Bắc Giang, qua khảo sát xã toàn tỉnh năm 2010, tỷ lệ Tăng huyết áp dân cư từ 25 tuổi trở lên 16% Trong toàn tỉnh quản lý điều trị ngoại trú có kiểm sốt khoảng 22.067 bệnh nhân Tăng huyết áp, quản lý tốt 86,1% Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Động bắt đầu tham gia triển khai mơ hình quản lý điều trị ngoại trú cho bệnh nhân tăng huyết áp từ tháng 7/2007 Số bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Động ngày tăng Những năm sau cao năm trước, đồng thời thấy tỷ lệ bệnh nhân đến cấp cứu, tử vong bệnh tim mạch khoa HSCC Bệnh viện giảm cách đáng kể Mặc dù tăng huyết áp bệnh phổ biến, nghiên cứu nhiều nơi, song huyện Sơn Động chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý theo dõi điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp Để có tranh tổng thể bệnh tăng huyết áp huyện Sơn Động, tiến hành thực đề tài “ Kết quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Sơn Động năm 2008 - 2013” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quản lý điều trị ngoại trú bệnh Tăng huyết áp bệnh viện đa khoa huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng: Gồm 702 bệnh nhân tăng huyết áp(THA), phát hiện, khám điều trị ngoại trú Bệnh viên đa khoa huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Tiêu chuẩn lựa trọn: Những bệnh nhân xác định THA nguyên phát đạt tiêu chuẩn định 3192/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y Tế, đồng ý tham gia chương trình Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân THA thứ phát, bệnh nhân không đồng ý tham gia Thời gian nghiên cứu: năm Từ 1/1 2008 đến 31/12/2013( 72 tháng) Phương pháp nghiên cứu Mô tả theo dõi dọc Mỗi bệnh nhân có bệnh án nghiên cứu sổ theo dõi huyết áp (HA) nhà Hỏi bệnh, khám bệnh: (đo HA quy trình), làm đầy đủ xét nghiêm cận lâm sàng: lipid máu(cholesterol toàn phần, triglycerid,HDL-C,LDL-C,) Axituric máu,điện tâm đồ, siêu âm tim- mạch, phân tích nước tiểu Nguyên tắc điều trị: Theo hướng dẫn chẩn đoán điều tri THA Bộ trưởng Bộ y tế Xử lý số liệu: Tính tỷ lệ phần trăm, theo chương trình SPSS 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng nghiên cứu 702 bệnh nhân, Trong năm(72 tháng) quản lý, theo dõi điều trị cho kết sau: So sánh tỷ lệ người bệnh THA vào quản lý điều trị ngoại trú với số bệnh nhân Tai biến mạch máu não(TBMMN) vào cấp cứu, điều trị khoa Hồi sức cấp cứu Năm Bệnh Nhân THA Bệnh nhân TBMMN 2008 75 126 2009 84 116 2010 105 100 2011 114 76 2012 147 70 2013 177 60 Tổng số 702 548 41 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 Qua so sánh thấy Tỷ lệ bệnh nhân Tăng huyết áp quản lý năm sau tăng năm trước(75-177),bệnh nhân tai biến mạch máu não vào cấp cứu khoa Hồi sức cấp cứu Năm sau giảm so với năm trước (112- 60) Nghề nghiệp: Chủ yếu làm nông nghiệp chiếm 77,6%, cán hưu trí 11,4%, nội trợ 6% hành nghiệp 5% Đặc điểm tuổi, giới: Tỷ lệ nữ giới cao nam (53% 46,3%) Tuổi trung bình là: 64,65 tuổi cao 89, tuổi thấp 21, qua thấy bệnh THA có xu hướng trẻ hóa Thơng số Nam Nữ T/số n 325 377 702 Tỷ lệ 46,3 53,7 100 Tuổi TB 64,65 Tuổi cao 89 Tuổi thấp 21 Nhận xét: Trong 702 bệnh nhân có 377 nữ(53,7%), nam 326(46,3%), Tuổi trung bình 64,65 tuổi cao 89, tuổi thấp 21 tuổi Phân độ THA: Phân độ Tổng số N=702 Tỷ lệ(%) Độ I 52 7,4 Độ II 284 40,5 Độ III 308 43,8 HA tâm thu đơn độc 58 8,3 Nhận xét: Tăng huyết áp độ II chiếm tỷ lệ cao III 43,1%, sau đến độ II chiếm 40,05%, độ I 7,4%, tỷ lệ THA tâm thu đơn độc chiếm 8,3% Các yếu tố nguy cơ: chúng tơi thấy thừa cân béo phì (BMI>23) 35,9%, rối loạn lipid máu chiếm 22,1%, bệnh mạch vành 19,7%, uống nhiều rượu bia 12,1%, nghiện thuốc thuốc lào 11,1%, đái tháo đường 7,7%, Tai biến mạch máu não 4,7%, tăng Axituric, gút 2,6% có protein niệu chiếm 1,7% % Kết quản lý bệnh nhân Tăng huyết áp( biểu đồ 1): KẾT QUẢ QUẢN LÝ THA Quản lý Chưa quản lý 14% 86% Sau 72 tháng thực quản lý, theo dõi điều trị kết cho thấy có tới 86% số bệnh nhân quản lý tốt theo dõi điều trị đều, có 14% chưa quản lý bệnh nhân chưa nhận thức bệnh số bệnh nhân nhà xa bệnh viên, hồn cảnh gia đình khó khăn khơng đến tái khám hẹn Nguyên nhân chưa quản lý được: Chưa nhận thức 7,4% Chương trình khơng thuận lợi 3,7% Không chuyển BHYT 2,3% Chuyển vùng sinh sống 0,6% 42 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 Sự thay đổi huyết áp nhịp tim trước sau điều trị Huyết áp Trước điều trị Sau điều trị P mmHg HATT 182 ± 6,45 137 ±8,55