1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc và tác động với Cao Bằng

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới; (3) các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc.

PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NAM TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI CAO BẰNG 中国南区经济发展概况与其对越南高平省之影响 TS Phạm Sỹ Thành1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 河内国家大学所属经纪大学树 VEPR 组中国经济研究项目经理 范士成 Tóm tắt: Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển vùng miền; (2) xây dựng cực tăng trưởng mới; (3) điểm tăng trưởng ven miền dun hải phía Đơng theo dịng sơng lớn Trung Quốc Từ khóa: Nam Trung Quốc, tác động, Cao Bằng 摘要 中国地区经济发展主张集中在:(1)各地区之间的配合;(2)建立新的增长 极;(3)东面沿海及中国大河边平原地区增长点 关键词:南中国,影响,高平省 Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế vùng Trung Quốc 1.1 Khái quát Từ thành lập nước đến nay, chiến lược phát triển kinh tế vùng Trung Quốc trải qua giai đoạn lớn: (1) từ thành lập nước đến trước cải cách mở cửa (1949-1978) giai đoạn phát triển cân kinh tế vùng; (2) từ sau cải cách mở cửa đến cuối kỷ XX (1979-1999) giai đoạn phát triển không cân bằng; (3) từ bước sang kỷ (từ năm 2000) giai đoạn phát triển nhịp nhàng kinh tế vùng Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc tích cực tham gia vào tồn cầu hóa kinh tế, thể hóa/hội nhập? Kinh tế khu vực, chiến lược phát triển vùng miền đẩy mạnh 1.2 Bố cục Kinh tế vùng miền Trung Quốc hình thành bố cục - hệ dẫn động bánh “4WD” bao gồm vùng kinh tế lớn: miền Tây, miền Trung bộ, Đông Bắc miền Tây Bố cục tổng thể chiến lược phát triển vùng Trung Quốc nêu rõ Cương yếu quy hoạch năm lần thứ 11: “thúc đẩy đại khai phá miền Tây, chấn hưng sở công Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, ĐHKT, ĐHQGHN 769 nghiệp cũ vùng Đông Bắc”, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đơng đầu phát triển, đẩy mạnh tương tác tốt miền Đông - miền Trung - miền Tây, phát triển vùng hài hòa nhịp nhàng trở thành trọng tâm điểm dừng chiến lược phát triển tổng thể vùng miền Trung Quốc xây dựng xã hội hài hòa chủ nghĩa xã hội Trung Quốc2 Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển vùng miền; (2) xây dựng cực tăng trưởng mới; (3) điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đơng theo dịng sơng lớn Trung Quốc Vùng kinh tế miền Tây 2.1 Chiến lược Đại khai phát miền Tây 2.1.1 Bối cảnh Từ thực cải cách mở cửa (1978), trọng điểm chiến lược phát triển vùng miền Trung Quốc chuyển dịch phía Đơng Đặng Tiểu Bình đưa chủ trương phát triển làm giàu có tỉnh dun hải phía Đơng trước sau quy trở lại phát triển miền Tây, củng cố quốc phòng Sau 20 năm thực phát triển kinh tế miền Đông, tồn lịch sử khoảng cách chênh lệch phát triển khu vực miền Đông miền Tây ngày lớn trở thành vấn đề toàn diện cản trở phát triển bền vững lâu dài kinh tế xã hội Trung Quốc Chiến lược đại khai phát miền Tây sách chiến lược quan trọng Trung Quốc, nhằm phát triển miền Tây, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển hai miền Đông Tây Cuối năm 1999, Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Giang Trạch Dân nêu sách Đại khai phát miền Tây Năm 2000, Trung Quốc thành lập tổ đạo phát triển miền Tây thủ tướng Chu Dung Cơ làm tổ trưởng với thành viên quan chức cấp cao hàng trưởng Năm 2001, “Đề cương kế hoạch năm lần thứ 10 phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” thức thơng qua tiến hành bố trí cụ thể cho chiến lược đại khai phá miền Tây Quy hoạch tổng thể đại khai phá miền Tây 50 năm chia thành giai đoạn: xây dựng tảng sở hạ tầng (2001-2010), tăng tốc độ phát triển (2010-2030) thúc đẩy đại hóa tồn diện (2031-2050) 2.1.2 Phạm vi chiến lược Miền Tây bao gồm 12 tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Vân Nam, Quý Châu, Tây Tạng, Quảng Tây, Nội Mông, với đặc điểm chung núi non hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển 2.1.3 Mục tiêu - Mục tiêu tổng thể: Tháng năm 2010, Hội nghị công tác đại khai phá miền Tây, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu, sau 10 năm thực hiện, mục tiêu tổng thể thực chiến lược đại khai phá miền Tây là: nâng sức mạnh tổng thể kinh tế khu vực miền Tây lên tầm cao mới, hoàn thiện sở hạ tầng, hình thành hệ thống cơng nghiệp đại, xây dựng sở lượng mới, sở chế biến sâu nguồn tài nguyên, sở sản xuất trang thiết bị sở ngành công nghiệp chiến lược quan trọng nước; http://www.dajunzk.com/quyujj.pdf 770 nâng trình độ chất lượng đời sống nhân dân lên tầng cao mới, giảm chênh lệch lực phục vụ công cộng so với khu vực miền Đông; nâng cao bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế suy thối mơi trường - Mục tiêu thời kỳ: Tháng 12 năm 2006, Ủy ban thường vụ Quốc Vụ viện thông qua “Kế hoạch năm lần thứ 11 đại khai phá miền Tây” Mục tiêu hướng tới nỗ lực thực phát triển kinh tế khu vực miền Tây vừa nhanh vừa hiệu quả, nâng cao trì ổn định cho đời sống nhân dân, khu vực ngành nghề trọng điểm đạt trình độ phát triển mới, đạt thành tựu lĩnh vực phục vụ lợi ích cộng đồng giáo dục, y tế, xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội hài hòa vững bền Năm 2012, Trung Quốc thông qua “Kế hoạch năm lần thứ 12 đại khai phá miền Tây”, xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội miền Tây: phấn đấu giai đoạn “5 năm lần thứ 12” đại khai phá miền Tây lĩnh vực kinh tế tổng hợp, sở hạ tầng, môi trường sinh thái, ngành nghề đặc sắc, dịch vụ công cộng, đời sống nhân dân cải cách mở cửa Những mục tiêu bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực tốc độ tăng trưởng thu nhập người dân nơng thơn cao mức bình quân nước, tăng thêm 15.000 km đường sắt, độ che phủ rừng đạt khoảng 19%, tiêu hao lượng tính GDP giảm khoảng 15%, giảm tiêu thụ nước đơn vị giá trị gia tăng công nghiệp xuống 30%, tỷ lệ giáo dục bắt buộc năm đạt từ 90% trở lên, tỷ lệ đô thị hóa vượt mức 45% 2.1.4 Thực Tổ chức lãnh đạo: Ngay bắt đầu thực chiến lược đại khai phá miền Tây, Quốc vụ viện thành lập Tổ đạo phát triển miền tây Thủ tướng phủ Chu Dung Cơ đứng đầu, phó thủ tướng Ơn Gia Bảo làm tổ phó quản lý công tác khai phá miền Tây, thành viên khác người phụ trách phận liên quan Tổ đạo phụ trách tổ chức quán triệt phương châm, sách Trung ương thực chiến lược đại khai phá miền Tây, cân nhắc chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, vấn đề chính, kiến nghị sách quy định pháp luật có liên quan đến chiến lược đại khai phá miền Tây Tháng năm 2014, cấu tham gia Tổ đạo có điều chỉnh, tiếp tục nâng cao lực phối hợp quy hoạch tổng thể công tác đại khai phá miền Tây Trong 13 năm thành lập, Tổ đạo tổ chức 10 hội nghị tổng thể, xem xét thông qua kế hoạch năm lần thứ 10, 11 12, Tổ đạo nghiên cứu thực loạt sách hỗ trợ đặc thù cho dự án cơng trình trọng điểm chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất trồng rừng, chuyển đổi đất chăn nuôi sang trồng cỏ, phê chuẩn trọng điểm công tác hàng năm chiến lược đại khai phá miền Tây Chính sách hỗ trợ: Trong giai đoạn chiến lược đại khai phá miền Tây, Chính phủ Trung Quốc thực 55 sách ưu đãi khác 10 lĩnh vực tài chính, thuế thu nhập, ngành nghề, đất đai, nhân tài,… Các phòng ban đơn vị (Vụ Tổ chức Trung ương, Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia, Bộ Khoa học, Bộ Công nghiệp Công nghệ thông tin, Ủy ban Dân tộc Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Nhân lực An sinh xã hội, Bộ Đất đai Tài nguyên, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp, Ủy ban Y tế Kế hoạch hóa gia đình,…) nghiêm túc thực cơng tác triển khai sách cụ thể, ban hành loạt quy định biện pháp hỗ trợ thực sách 771 2.1.5 Các khu kinh tế trọng điểm Chiến lược đại khai phát miền Tây quy hoạch 11 khu kinh tế trọng điểm gồm: khu kinh tế Thành Đô - Trùng Khánh, Khu kinh tế Quan Trung - Thiên Thủy, Khu kinh tế Vịnh Bắc bộ, khu kinh tế Hô Bao Ngân Du (Hubaoyinyu), Khu vực Lan Châu - Tây Ninh - Cách Nhĩ Mộc - Đức Linh Cáp, Khu kinh tế Thiên Sơn Bắc Lộc, Khu kinh tế Điền Trung (miền Trung Vân Nam), Khu kinh tế Kiềm Trung (miền Trung Q Châu), Khu kinh tế ven sơng Hồng Hà Ninh Hạ, Khu kinh tế Tạng Trung Nam, Vùng cách mạng cũ Thiểm Tây Cam Túc - Ninh Hạ Trong đó, khu kinh tế Thành Đơ - Trùng Khánh, khu kinh tế Vịnh Bắc Quảng Tây khu kinh tế Quan Trung - Thiên Thủy khu kinh tế trọng điểm chiến lược 2.1.6 Thành tựu - Tăng trưởng kinh tế ổn định nhanh chóng: Sau 15 năm thực chiến lược đại khai phát miền Tây, tổng GDP khu vực miền từ 1,3 nghìn tỷ NDT (năm 2000) tăng lên 13,8 nghìn tỷ NDT (năm 2014) Năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP miền Tây đạt 9,06%, cao vùng miền Đông miền Trung 1,15 0,64%, cao mức tăng trưởng trung bình tồn quốc 0,77%, năm liên tiếp nằm tốp dẫn đầu nước Tỷ trọng miền Tây GDP nước đạt 20,18%, tiếp tục thu hẹp khoảng cách kinh tế với khu vực miền Đơng, đóng góp 21,9% tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Theo liệu cấp tỉnh, tốc độ tăng trưởng tỉnh Trùng Khánh dẫn đầu nước với 10,9%, theo sau Tây Tạng Quý Châu với 10,8%, Tân Cương Thiểm Tây đứng thứ thứ với tốc độ tăng trưởng 10% 9,7%3 - Mở rộng quy mơ đầu tư, kích thích tăng trưởng kinh tế: Ưu tiên đầu tư vào công trình trọng điểm thúc đẩy miền Tây phát triển nhanh hiệu quả, chủ yếu cơng trình xây dựng sở hạ tầng, chủ yếu liên quan đến đường sắt, đường sân bay Từ năm 20002014, Trung Quốc khởi cơng 240 cơng trình trọng điểm chiến lược đại khai phá miền Tây với quy mô tổng vốn đầu tư lên đến 4.839 tỷ NDT Trong đó, có nhiều cơng trình vào hoạt động hoàn thành như: đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng, dự án chuyển nước từ miền Nam lên miền Bắc “Nam thủy Bắc điều”, dự án dẫn khí từ miền Tây sang miền Đơng, xây dựng hệ thống tàu điện ngầm Trùng Khánh, dự án chuyển than từ miền Bắc miền Tây sang miền Đông miền Nam, dự án chuyển dầu từ miền Tây sang miền Bắc, dự án đưa điện từ miền Tây tới miền Đông,… Năm 2014, Trung Quốc khởi công 33 cơng trình trọng điểm để phục vụ chiến lược đại khai phát miền Tây với tổng vốn đầu tư lên đến 835,3 tỷ NDT4 - Việc khởi công xây dựng cơng trình trọng điểm phát huy vai trò quan trọng việc thực chiến lược phát triển miền Tây, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng miền Tây, cải thiện điều kiện sản xuất đời sống nhân dân miền Tây Đặc biệt, giai đoạn kế hoạch năm lần thứ 11, chiến lược đại khai phát miền Tây đạt nhiều thành tựu to lớn Chỉ số kinh tế vĩ mô năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2005 Xây dựng sở hạ tầng có bước tiến đột phá, bước đầu hình thành khung mạng lưới CSHT http://finance.ifeng.com/a/20150915/13973402_0.shtml 中华人民共和国国家发展和改革委员会, 2009, 2010, 2014 772 giao thông vận tải tổng hợp, thông xe 365.000km đường quốc lộ đưa 8000km đường sắt vào hoạt động Xây dựng sinh thái bảo vệ môi trường, đạt kết đáng ghi nhận, công trình sinh thái trọng điểm tiến triển thuận lợi giảm đáng kể lượng khí thải chất nhiễm, bước cải thiện chất lượng môi trường Sự phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp ưu địa phương ưu tài nguyên dần chuyển thành ưu kinh tế, khả tự phát triển tăng mạnh Mức sống người dân cải thiện rõ rệt, thu nhập người dân thành thị nông thôn tăng 80% 85,7% so với năm 2005, diện mạo khu vực thành thị nơng thơn có thay đổi lịch sử rõ rệt 2.2 Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây 2.2.1 Bối cảnh Nằm bố cục thực chiến lược đại khai phá miền Tây, việc thành lập triển khai Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây điểm nhấn sách phát triển kinh tế xã hội Quảng Tây Đây khu vực trọng điểm tiến hành cải cách mở cửa sớm Trung Quốc, có vai trị tác dụng to lớn bố cục chiến lược cải cách mở cửa Trung Quốc, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí giao thơng thuận tiện Do nằm vị trí phía tây nam Trung Quốc, hướng tới Đông Nam Á, khu kinh tế vịnh Bắc Bộ Quảng Tây ấn định quy hoạch phát triển là: trở thành sở dịch vụ lưu thông phân phối, sở thương mại, sở gia công, chế tạo sở chia sẻ thông tin phục vụ cho hợp tác mở cửa Trung Quốc ASEAN Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây hạt nhân cho việc triển khai hợp tác khu vực Vịnh Bắc Bộ mở rộng Trung Quốc ASEAN Trên sở vị trí quan trọng ưu địa lý duyên hải khu tự trị, tháng năm 2006, Quảng Tây thành lập Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây, lấy để đạo tồn q trình khai thác, mở cửa toàn khu tự trị tỉnh Quảng Tây, thúc đẩy hợp tác khu vực Trung Quốc - ASEAN hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng Ngày 22/3/2006, quyền nhân dân khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây thành lập Ủy ban quản lý xây dựng quy hoạch kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây để quy hoạch, quản lý, đạo công tác mở cửa, phát triển khu kinh tế Ủy ban quan trực thuộc Chính quyền Quảng Tây Tháng năm 2007, Quảng Tây thức thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn khai thác, đầu tư Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây cơng ty trách nhiệm hữu hạn tập đồn cụm cảng quốc tế Vịnh Bắc Bộ, đánh chỉnh hợp nguồn tài nguyên, quy hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây đạt bước tiến mang tính thực chất, q trình mở cửa, khai thác tồn diện bước bước quan trọng Dưới đạo Ủy ban cải cách phát triển quốc gia, theo tinh thần đại hội Đảng lần thứ 17 “Đề cương kế hoạch năm lần thứ 11 phát triển kinh tế xã hội nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” “Kế hoạch năm lần thứ 11 đại khai phá miền Tây”, Kế hoạch Phát triển Khu kinh tế Vịnh Bắc Quảng Tây từ 2006 đến 2020 Quảng Tây soạn thảo đời Tháng năm 2008, Quốc vụ viện Trung Quốc thức phê chuẩn công bố “Kế hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Quảng Tây”5 Đánh dấu việc hợp tác kinh tế khu vực Vịnh Bắc Bộ nâng lên thành chiến lược quốc gia 广西壮族自治区人民政府 (2008),广西北部湾经济区发展规划, 国家发改委网站 773 2.2.2 Phạm vi Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ Quảng Tây (gọi tắt khu vực kinh tế Vịnh Bắc Bộ) gồm thành phố Nam Ninh, Bắc Hải, Khâm Châu Cảng Phịng Thành, diện tích đất liền 42.500 km2 chiếm 17,9% tổng diện tích tồn Quảng Tây, diện tích mặt biển đạt 129.300 km với số dân 21 triệu người (2013), khu vực ven biển miền tây Trung Quốc 2.2.3 Mục tiêu Sau 10-15 năm xây dựng khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành khu vực tăng trưởng kinh tế quan trọng ven biển Trung Quốc, đầu thực mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội giả khu vực miền Tây, Trung Quốc mục tiêu cụ thể đưa gồm: (1) Sức mạnh kinh tế tăng lên rõ rệt Trên sở việc tối ưu hóa cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả, giảm tiêu thụ, bảo vệ môi trường, đến năm 2010, gia tăng đáng kể GDP bình quân đầu người, đến năm 2020, GDP bình quân đầu người cao mức trung bình nước, chiếm khoảng 45% tổng sản lượng kinh tế toàn tỉnh Quảng Tây (2) Tăng cường tối ưu hóa cấu kinh tế Hình thành kết cấu ngành nghề hợp lý, phát triển đồng nhóm ngành, nâng cao rõ rệt lực sáng tạo độc lập khả ngăn cạnh tranh ngành nghề, hình thành cơ sở công nghiệp đại, sở phát triển nguồn lượng bảo vệ an ninh lượng khu vực, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa đạt bước phát triển quan trọng, thành thị nông thôn hỗ trợ phát triển, nâng cao giữ ổn định mức độ thị hóa, nâng cao rõ rệt vai trị đầu xạ thành phố trung tâm (3) Không ngừng hợp tác mở cửa sâu sắc Xây dựng khu vực hợp tác kinh tế khu vực quốc tế, gia tăng đáng kể kinh tế định hướng xuất khẩu, mở rộng quy mô ngoại thương, kinh tế đối ngoại, đầu tư nước ngoài, tăng cường lực ngành dịch vụ, thành lập thể chế chế hợp tác mở cửa (4) Tăng cường xây dựng văn minh sinh thái Duy trì chất lượng môi trường sinh thái đất liền biển, trở thành khu bảo tồn sinh thái quan trọng biển Đông, hiệu tiết kiệm lượng rõ ràng, hình thành kinh tế vịng trịn có quy mơ lớn, không ngừng tăng cường khả hỗ trợ bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài ngun, hình thành cơ cấu ngành nghề, phương thức tăng trường, mơ hình tiêu thụ, lực phát triển bền vững tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường sinh thái (5) Cải thiện toàn diện đời sống người dân Tăng trưởng ổn định thu nhập cư dân nông thôn, tăng cao giữ ổn định tỷ lệ tiêu dùng, hình thành hệ thống giáo dục suốt đời, cung cấp đầy đủ công tác xã hội, phổ biến toàn diện bảo hiểm xã hội, giúp cho toàn thể cư dân hưởng dịch vụ y tế bản, nâng cao chất lượng dịch vụ công cộng, môi trường sống thuận lợi tốt đẹp, xã hội ổn định, hài hòa tiến 774 Bảng: Mục tiêu phát triển chủ yếu khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây STT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 Nội dung Dân số (triệu người) 12,3 14 19 Tỷ lệ thị hóa (%) 39,23 45 60 Tỷ trọng khai thác đầu tư/GDP (%) 0.5 0.8 4 Tiêu thụ lượng GDP (TCE) (NDT) 10.000 9.000 6.600 Tiêu thụ nước đơn vị giá trị gia tăng công nghiệp (tấn) (NDT) 3.000.000 2.000.000 1.200.000 Tổng lượng khí thải oxit lưu huỳnh (chủ yếu SO2) (nghìn tấn) 227 205 205 Tổng lượng phát thải COD (nghìn tấn) 315,5 277 250 Độ che phủ rừng (%) 45,1 50 60 2.2.4 Thực Qua năm thành lập khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây, Quảng Tây đẩy nhanh tiến độ thực "Kế hoạch Phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây”, thúc đẩy phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp, cảng biển, giao thông vận tải, dịch vụ hậu cần, xây dựng thị, du lịch, thương mại, văn hóa, mở rộng hợp tác đa kênh với nước ASEAN nhiều khu vực châu thổ sông Châu, sông Dương Tử Tây Nam, Nam Phi tỉnh lân cận khác Sau sáu năm phát triển xây dựng, kinh tế Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây tăng trưởng nhanh chóng, tích tụ cơng nghiệp nhanh chóng, gia tăng nhanh chóng hệ thống cơng nghiệp đại, số cảng lớn 100 triệu gia tăng nhanh chóng, mơ hình đại khai phát hình thành nhanh chóng Với tinh thần Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Bắc Bộ nhanh chóng tạo nên kỳ tích, trở thành khu vực dẫn đầu phát triển khu kinh tế, tốc độ để tạo phép lạ, trở thành phát triển kinh tế hàng đầu Quảng Tây, động quan trọng để phát triển miền Tây, công cụ quan trọng biên giới biển Trung Quốc, nhấn mạnh phát triển kinh tế quan trọng, kênh quan trọng hợp tác Trung Quốc ASEAN, dịch vụ, quốc gia chiến lược ngoại giao láng giềng lực lượng quan trọng6 2.2.5 Triển vọng Dựa Vịnh Bắc Bộ, phục vụ “Tam Nam” (gồm Tây Nam, Hoa Nam Trung Nam), kết nối Đông-Tây, hướng Đông Nam Á, phát huy đầy đủ vai trị đường giao thơng quan trọng, cầu nối giao lưu môi trường hợp tác nhiều khu vực, lấy hợp tác mở cửa để thúc đẩy phát triển xây dựng, nỗ lực xây dựng khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành sở hậu cần, sở thương mại, sở gia công chế tạo trung tâm trao đổi thông tin Trung Quốc ASEAN, trở thành động lực hỗ trợ chiến lược đại khai phá miền Tây, trở http://www.svnbk.com/ts/177099.html 775 thành khu hợp tác kinh tế quốc tế quan trọng có trình độ mở cửa lớn, lực xạ mạnh, kinh tế phồn vinh, xã hội hài hòa, sinh thái tốt lành Đường lối phát triển Xây dựng quy hoạch khởi điểm cao, chất lượng cao Chủ yếu xây dựng quy hoạch: quy hoạch khu kinh tế, quy hoạch dải đô thị, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển giao thông tổng hợp, quy hoạch xây dựng tổ hợp cảng lớn, quy hoạch sử dụng hợp lí tài ngun nước, quy hoạch phát triển cơng nghiệp ven biển, quy hoạch phát triển ngành dầu khí ngành phụ trợ, quy hoạch bảo vệ môi trường sinh thái đất liền biển Mời ủy thác cho quan có uy tín nhà nước tham gia xây dựng quy hoạch, mời chuyên gia quốc tế tham gia thẩm định Mở rộng mở cửa đối nội đối ngoại, đẩy mạnh hợp tác vùng nước quốc tế Đi sâu thực chiến lược mở cửa có lợi thắng, chiến lược hợp tác vùng dựa vào phía Đơng, liên kết với miền Tây, phát triển xuống phía Nam, tích cực chủ động tham gia liên kết hợp tác tỉnh, khu vực vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, tích cực chủ động hợp tác với nước ven vịnh Bắc Bộ, đặc biệt Việt Nam, lấy đại khai phá để thúc đẩy hợp tác lớn, phát triển mạnh Xây dựng sách khuyến khích, vận dụng chế thị trường thúc đẩy mở cửa phát triển tồn diện Đổi trợ giúp sách tập trung nguồn lực, phát huy ưu bên, mở rộng nhịp độ kêu gọi đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút sử dụng nhân tài bên Kết hợp sách trợ giúp Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) với sách phát triển miền Tây Nhà nước, sách mở cửa đối ngoại vùng ven biển, phát huy hiệu ứng tổng hợp sách Bảo đảm cho chủ thể tiếp cận thị trường công bằng, phát huy ưu chế thị trường phân bổ nguồn lực Khuyến khích phát triển kinh tế phi cơng hữu, khuyến khích kinh tế phi công hữu tham gia lĩnh vực xây dựng với nhiều phương thức tham gia cổ phần, đầu tư tồn bộ, góp vốn, hợp tác tham gia hạng mục… Quy hoạch thống thúc đẩy xây dựng hạng mục ngành nghề lớn sở hạ tầng Một mặt, khởi công, tiền thi cơng cơng trình như: nhà máy lọc dầu triệu Khâm Châu, hạng mục nhà máy giấy Khâm Châu - Bắc Hải, hạng mục cơng trình gang thép cảng Phòng Thành, hạng mục nhà máy điện hạt nhân Mặt khác, xoay quanh ngành luyện kim, hoá dầu, công nghiệp giấy ngành phụ trợ Kết hợp với ưu cảng biển, lợi dụng đầu tư nước Đông Nam Á, bắt tay quy hoạch hạng mục chế tạo gia công lớn Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng giai đoạn II với trọng điểm cơng trình luồng lạch, cáp nước, đường sá, mạng điện Xây dựng môi trường đầu tư tiền tệ, xây dựng công ty kinh doanh thể hoá cảng biển Để tập hợp vốn tốt hơn, thành lập công ty đầu tư phát triển vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) thành mơi trường đầu tư góp vốn chủ thể đầu tư, phụ trách hạng mục kinh doanh, đầu tư kinh doanh Căn theo nguyên tắc thị trường hoá, lấy tài sản làm khớp nối, thúc đẩy thống quy hoạch tài nguyên, thống xây dựng thống quản lí, xây dựng cơng ty tập đoàn cảng vụ vịnh Bắc Bộ Hiện nay, công tác quy hoạch vùng quy hoạch dải đô thị Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) hợp tác với quan có uy tín Nhà nước trưng bày mơ hình lớn Hội chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN lần thứ III 776 Các chiến lược phát triển kinh tế quốc tế 3.1 Một trục hai cánh Tại hội nghị cao cấp ASEAN - Trung Quốc, thủ tướng Ôn Gia Bảo kêu gọi nhà lãnh đạo ASEAN tích cực tham gia nghiên cứu tính khả thi việc đẩy mạnh hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng, coi điểm sáng hợp tác Trung Quốc - ASEAN Chiến lược “Một trục hai cánh” cấu thành hai mảng (cánh) lớn hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kong trục hành lang kinh tế Nam Ninh Singapore Về hình thức biểu đạt, hợp tác kinh tế biển, hợp tác kinh tế đất liền hợp tác tiểu vùng sông Mê Kong bắt nguồn từ chữ M nên gọi chiến lược “3M” hợp tác Trung Quốc ASEAN Giới lãnh đạo Trung Quốc thống coi chiến lược “một trục hai cánh’ chiến lược hợp tác kinh tế khu vực Trung Quốc - ASEAN với mục tiêu cụ thể như: (1) Hình thành vành đai tăng trưởng kinh tế bờ Tây Thái Bình Dương, trọng tâm phát triển hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng thành án hợp tác vùng Trung Quốc ASEAN, đưa nội dung hợp tác vào khung khổ tổng thể hợp tác Trung Quốc - ASEAN (2) Tạo ổn định khu vực biên giới biển, mở không gian phát triển cho Trung Quốc, đặc biệt mở đường cho khu vực miền Tây Trung Quốc qua Tiểu vùng Sông Mê Kong mở rộng, thông qua Ấn Độ Dương để vào thị trường giới nhằm chấn hưng vùng Tây Nam Trung Quốc (3) Đưa hợp tác Trung Quốc - ASEAN vào phát triển thực chất, hiệu quả, từ thúc đẩu phát triển hợp tác tổng thể Đông Á, đồng thời mở cục diện đảm bảo an ninh lượng cho Trung Quốc biển Đông Trung Quốc chủ trương xây dựng hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng trở thành cực tăng trưởng Trung Quốc ASEAN, khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ hạt nhân cực tăng trưởng Trung Quốc Nội dung: Trúc hành lang kinh tế Nam Ninh (Quảng Tây) - Singapore, phát triển sở hạ tầng, đường cao tốc, đường sắt cao tốc Cánh trái: Hợp tác tiểu vùng sông Meekong mở rộng (GMS), phát triển sở hạ tầng, nông nghiệp, thương mại đầu tư Các bên tham gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Vân Nam, Quảng Tây Cánh phải: Hợp tác kinh tế VBBMR, bên tham gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indinesia, Philippins Brunei 3.2 Khu khai phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN Khu khai phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN nằm điểm giao Trung Quốc ASEAN "10 + 1" vòng tròn kinh tế Chu Giang mở rộng 9+2, khởi điểm vành đai kinh tế biên giới Sở Nam-Quý Dương-Côn Minh khu vực hợp tác kinh tế VBBMR "một trục hai cánh" Trong đó, hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore coi dự án quan trọng hợp tác kinh tế khu vực Trung Quốc - ASEAN, phát triển cải thiện đáng kể điều kiện giao thơng vận tải khu vực, kích thích tận dụng lợi địa lý, tài nguyên, kinh tế, công nghệ thị trường nước khu vực, tối ưu hoá phân phối nguồn lực tài nguyên khu vực, qua thúc đẩy hợp tác phát triển giao lưu kinh tế kỹ thuật quốc gia khu vực xung quanh hành lang kinh tế Hành lang trở thành đường giao thông quốc tế quan trọng đường Trung Quốc - ASEAN, tạo điều kiện cho đầu tư hợp tác thương mại quốc gia 777 khu vực xung quanh Hành lang, thúc đẩy phân công ngành nghề hội tụ thị trường chuyên nghiệp khu vực Phạm vi Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore: Kết nối giao thông, kinh tế trục Nam Ninh - Hà Nội - Phnom Penh - Bangkok- Kuala Lumpur- Singapore 3.3 Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng Phạm vi không gian hợp tác kinh tế VBBMR: Ban đầu, Trung Quốc đưa sáng kiến hợp tác này, không gian hợp tác xác định số tỉnh, thành phố phía Nam Trung Quốc nước ASEAN dọc theo Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, như: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia Singapore Brunei Tuy nhiên, đến phạm vi khuôn khổ hợp tác bao trùm hầu ASEAN Về phía Trung Quốc, theo Lộ trình hợp tác kinh tế VBBMR mà Trung Quốc đưa tháng 7/2012, khơng gian hợp tác cịn đề nghị mở rộng thời gian tới, với tham gia Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan Mục tiêu chung hợp tác kinh tế VBBMR là: Thiết lập chế hợp tác tiểu vùng, tạo địn bẩy tồn diện cho hệ thống vận tải biển duyên hải, tăng cường hợp tác cảng biển tiếp vận, đẩy mạnh liên kết công nghiệp phân công lao động, phát triển ngành kinh doanh duyên hải, hợp tác phát triển tài nguyên biển, xúc tiến phát triển thành phố ven biển, thiết lập cụm cảng hỗ trợ lẫn nhau, cụm công nghiệp cụm thành phố với bổ sung mạnh mẽ tính đa dạng, đồng thời đẩy nhanh việc phát triển bền vững kinh tế, xã hội khu vực Ngoài mục tiêu chung nêu trên, việc Trung Quốc tích cực đề xuất triển khai sáng kiến "Một trục hai cánh” nói chung hợp tác kinh tế VBBMR nói riêng cịn nhằm củng cố mơi trường hịa bình, ổn định xung quanh, tạo vành đai an ninh phía Nam, tăng diện, nâng cao vị nước lớn Trung Quốc Đông Nam Á; ngăn chặn ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt Mỹ, Nhật khu vực này, bối cảnh Mỹ đẩy mạnh thực chiến lược "trở lại châu Á” năm 2012…Bên cạnh đó, Trung Quốc muốn thơng qua hợp tác kinh tế VBBMR để mở rộng không gian phát triển, thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, nguồn cung cấp nguyên liệu, lượng, thu hút đầu tư, du lịch giành vị trí có lợi tiến trình liên kết kinh tế khu vực tiểu vùng Đồng thời, cụ thể hóa tận dụng tối đa lợi ích hợp tác tồn diện Trung Quốc - ASEAN khung khổ CAFTA Sáng kiến hợp tác kinh tế VBBMR phù hợp với Chiến lược quốc gia phát triển hướng Nam Trung Quốc Trung Quốc coi Đông Nam Á Nam Á khu vực trọng điểm thúc đẩy sách ngoại giao "láng giềng hoà mục, láng giềng giàu" nước 3.4 Hợp tác vùng Chu Giang mở rộng Năm 2003, Quảng Đông đưa chủ trương Hợp tác vùng Chu Giang mở rộng (9+2) kết nối tỉnh vùng duyên hải phía Đơng với tỉnh Hồ Nam, Giang Tây miền Trung với tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Quảng Tây miền Tây Phạm vi: tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Giang Tây, Hải Nam khu hành đặc biệt Hồng Kông, Ma Cao 778 Mục tiêu: Xây dựng mạng lưới sở hạ tầng thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thiết lập hệ thống thị trường khu vực công mở cửa, xây dựng hệ thống hợp tác ngành nghề bổ sung ưu cho vùng, gây dựng thương hiệu hợp tác vùng Chu Giang mở rộng nâng cao sức cạnh tranh ảnh hưởng quốc tế tồn vùng, hình thành cục diện liên kết tác động phát triển nhịp nhàng miền Đông - Trung - Tây Giai đoạn 2011-2020: Thông qua phân bố nguồn lực thị trường thực phát triển phối hợp ngành nghề, thiết lập hệ thống thị trường yếu tố sản phẩm có sức cạnh tranh mở cửa, nâng cao sức cạnh tranh ảnh hưởng quốc tế chung, nâng cao trình độ giao lưu vùng Chu Giang mở rộng ASEAN 3.5 Một vành đai, đường Ý tưởng “Một vành đai, đường” bắt nguồn từ đường tơ lụa lịch sử đường tơ lụa biển kết nối Trung Quốc với nước châu Á, châu Phi châu Âu Trong ba thập kỷ cải cách, Trung Quốc xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường sắt từ Bắc vào Nam, từ phía Đơng sang khu vực phát triển phía Tây Tây Nam Sau thực điều này, Trung Quốc coi hội để liên kết với khu vực Nam Á, châu Âu, châu Phi chí châu Mỹ Ý tưởng lần đưa phát biểu ơng Tập Cận Bình Đại học Nazarbayev, Kazakhstan vào ngày 7/9/2013: “Để kết nối chặt chẽ kinh tế, tăng cường hợp tác mở rộng phát triển khu vực Á - Âu, nên có cách tiếp cận sáng tạo xây dựng vành đai kinh tế theo đường tơ lụa Điều mang lại lợi ích cho tất người dân dọc theo tuyến đường” Ông Tập đề nghị kết nối giao thông cần phải cải thiện để mở đường cho việc kết nối khu vực chiến lược từ Thái Bình Dương sang Biển Baltic hướng tới việc thiết lập hệ thống giao thông kết nối Đông, Tây Nam Á Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi thành viên khu vực thúc đẩy việc thiết lập hệ thống tài nội khối để tăng cường khả chống đỡ rủi ro tài cải thiện lực cạnh tranh tồn cầu Mục tiêu: mục tiêu thức Tập Cận Bình nói Quốc hội Trung Quốc xác nhận (1) tự chuyển dịch hàng hóa cải thiện việc sử dụng tài nguyên; (2) phối hợp hội nhập sách kinh tế với nước; (3) tăng cường mạng lưới kết nối châu Âu - châu Á - châu Phi biển phụ cận; (4) khai thác tiềm thị trường, khuyến khích đầu tư tạo việc làm Mục tiêu đối nội: Quy hoạch kinh tế theo vùng với tỉnh sách cũ thất bại, giải vấn đề dư thừa sản lượng, dư thừa vốn, sức cạnh tranh suy giảm nên doanh nghiệp phải hướng bên ngoài; ổn định phát triển vùng phát triển (miền Tây, Nam); ổn định tình hình trị nước Mục tiêu đối ngoại: thực quốc tế hóa NDT nhằm mở rộng ảnh hưởng đồng tiền Trung Quốc luồng giao dịch đầu tư với nước châu Á, thiết lập trật tự kinh tế độc lập cạnh tranh với thời, đòn bẩy CSHT; Về quan hệ quốc tế, gia tăng quyền lực mềm Trung Quốc, cải thiện hình ảnh quốc gia; kiểm sốt chiến lược tuyến giao thương; đẩy lùi ảnh hưởng Mỹ, Nhật Bản, Australia Ấn Độ thiết lập trật tự xoay quanh Trung Quốc Thực hiện: Có nhiều nước ký văn hợp tác “một vành đai, đường” với Trung Quốc 779 Tên nước TT Cơ quan ký kết phía TQ Loại văn Tajikistan Ủy ban Cải phát MOU Kazakhstan Ủy ban Cải phát MOU Qatar Ủy ban Cải phát MOU Kuwait Ủy ban Cải phát MOU Hàn Quốc Ủy ban Cải phát MOU Hungary Bộ Ngoại giao MOU Malaysia Bộ Thương mại MOU Maldives Bộ Thương mại MOU Sri Lanka Bộ Thương mại MOU 10 Sri Lanka Bộ Thương mại MOU 11 Nepal Bộ Thương mại MOU 12 Moldova Bộ Thương mại MOU 13 Kyrgyzstan Bộ Thương mại MOU 14 Georgia Bộ Thương mại MOU 15 Armenia, Bộ Thương mại MOU 16 Uzbekistan Bộ Thương mại MOU 17 Ukraine Bộ Thương mại MOU 18 Belarus Bộ Thương mại MOU 19 Nga Chính phủ Tuyên bố chung 20 Mơng Cổ Chính phủ Tun bố chung Phục vụ chiến lược vành đai, đường, Tập Cận Bình cơng bố thành lập Quỹ đường tơ lụa trị giá 40 tỷ USD để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng nước có liên quan Ngồi ra, Trung Quốc cịn khởi xuất thành lập Ngân hàng Phát triển Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) thu hút 57 nước tham gia ký kết thỏa thuận AIIB hoạt động với số vốn ban đầu 50 tỷ USD dần tăng lên thành 100 tỷ USD Tác động tỉnh Cao Bằng Xuất phát từ nhu cầu vốn CSHT đặc biệt việc phát triển cảng biển kinh tế biển, MSN khởi xướng Trung Quốc đóng vai trị tích cực việc giải “cơn khát CSHT” khu vực ADB Ngân hàng Thế giới (WB) đáp ứng phần nhỏ nhu cầu khổng lồ Tuy nhiên, tham gia vào dự án CSHT khu vực Trung Quốc dẫn dắt cấp vốn, Việt Nam cần tính tới hệ đa chiều Nếu xem xét hệ thống hạ tầng giao thông khu vực Đông Nam Á lục địa việc phân tích vai trị, tác động vùng tập trung quốc tế khu vực này, kết cho thấy lợi hay rủi ro quốc gia định vị trí địa chiến lược nước hệ thống giao thông khu vực Cụ thể, nước khơng nằm vị trí trung tâm, giao 780 thoa tuyến đường quốc tế, kết nối với quốc gia vùng lãnh thổ khác thông qua hệ thống sở hạ tầng giao thông chung khu vực gặp ba rủi ro: (i) suy giảm sức hấp dẫn lệch trục đường vốn dấu đầu tư; (ii) khoảng chi phí đầu tư vào sở hạ tầng giao thơng trở nên lãng phí khơng sử dụng; (iii) lợi cạnh tranh (xuất nhập khẩu, di chuyển nguồn lực,…) thời gian cố định hàng chục năm Tuy nhiên, với quốc gia có lợi vốn đầu tư, khả tự chủ tài chính, khả cho vay hay viện trợ thức, khả bảo trì hoạt động hạ tầng (như Trung Quốc) lại điều chỉnh hệ thống giao thơng xun quốc gia, chuyển dịch theo hướng có lợi mặt địa chiến lược cho quốc gia mà cụ thể biến Vân Nam thành vùng tập trung quốc tế Nhìn vào bảng số liệu hạ tầng giao thơng có năm quốc gia Đơng Nam Á lục địa, nhận thấy Lào, Myanmar dần cải thiện chất lượng sở hạ tầng; Thái Lan có sở hạ tầng tối ưu kế hoạch đầu tư Trung Quốc triển khai tương lai Điều tạo lợi địa-kinh tế cho nước Đồng thời, vùng tập trung quốc tế sở hạ tầng chạy qua Lào, Thái Lan coi phương án khả thi Trung Quốc kết nối từ Trung Quốc qua Việt Nam để đến ASEAN bị trì hỗn Nghĩa là, Trung Quốc có nhiều đường thương mại quốc tế khác để phát triển Vân Nam Bảng 1: Hệ thống CSHT quốc gia khối ASEAN thuộc GMS (2007)7 Campuchia Lào Thái Lan Việt Nam Myanmar Cảng Đường sắt Đường Kém Tốt Tạm Kém Kém Tốt Tạm Kém Kém Tạm Tốt Tạm Tạm Nguồn: World Bank Fact Book, Comparison of Logistics Infrastructure of Countries in ASEAN Hơn nữa, nhìn vào bảng đồ đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2020 khu vực Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng (GMS)8, ngồi Thái Lan, Lào, nhân tố Campuchia Myanmar trở thành vùng tập trung quốc tế tiềm chương trình đầu tư Trung Quốc (thông qua tỉnh Vân Nam, Quảng Tây) lẫn nội khối GMS với việc phát triển tương đối đồng hành lang giao thông Như vậy, hạ tầng giao thơng định hình thúc đẩy phát triển Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia làm giảm lợi Việt Nam không kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông khu vực (kết nối hướng Đông - Tây) Khi địa-kinh tế dịch chuyển theo hướng quốc gia nằm sâu lục địa tiếp cận dễ dàng với cảng biển nhờ hệ thống sở hạ tầng giao thơng (đường bộ, đường sắt) có khả mạng sản xuất khu vực tăng tốc dịch chuyển từ Trung Quốc; số nước ASEAN ưu sang khu vực Như vậy, hệ thống sở hạ tầng giao thông mang lại lợi ích quốc gia sở hữu hệ thống (như Trung Quốc), đồng thời làm suy giảm lợi ích quốc gia nằm ngoại vi mạng lưới World Bank Fact Book, Comparison of Logistics Infrastructure of Countries in ASEAN, http://www.businessin-asia.com/infrastructure_asean.html, truy cập ngày 28-5-2015 Nguồn: ADB Tác giả đánh dấu điểm Vùng tập trung thích 781 Trong số nước GMS, hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam mức tương đối phát triển nhận nhiều ý đầu tư Tuy nhiên, tồn số bất cập Hệ thống hạ tầng giao thông đường Việt Nam phát triển theo hình chữ Y chạy theo trục Bắc - Nam, chưa có nhiều dự án phát triển giao thông kết nối theo trục Đông Tây Nếu so sánh hệ thống giao thông đường quốc tế Việt Nam cịn yếu so với Thái Lan, (và tương lai) Lào, Campuchia, chí Myanmar (Xem hình 4) Trong đó, hệ thống cảng biển với 20 cảng lớn nhỏ, theo phân lớp cảng khu vực, cảng quốc gia có cảng Sài Gịn nằm hải trình quốc tế Việc quy hoạch cảng biển chủ yếu bắt nguồn từ cạnh tranh địa phương, thiếu điều phối quy hoạch vùng hợp lý, cảng biển Việt Nam vừa thừa (các cảng nội vùng ASEAN), vừa thiếu (các cảng sâu quốc tế, cảng trung chuyển) Mặt khác, chi phí cảng biển Việt Nam vừa đắt, dịch vụ thời gian thông quan thường lâu nên dù có nhiều cảng thời Campuchia Lào không mặn mà việc xuất hàng hóa qua cảng Việt Nam Từ đưa ba nhận xét vấn đề đầu tư hạ tầng Trung Quốc GMS: Thứ nhất, cho dù việc phát triển thương mại Trung Quốc - Đông Nam Á tăng, Trung Quốc hợp tác với GMS thông qua ảnh hưởng diện tỉnh Vân Nam thành phố phụ trợ Thứ hai, để tạo thuận lợi mở rộng quy mô thương mại dọc kết hợp xuyên biên giới dài hạn Trung Quốc với Myanmar, Lào, Việt Nam, Trung Quốc mở rộng việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải đến nước GMS theo nhiều hướng, Vân Nam vùng tập trung Thứ ba, xét tổng thể GMS, hạ tầng giao thông giao thoa ba địa điểm chính, bao gồm Vân Nam (Trung Quốc), Viên Chăn (Lào) Bangkok (Thái Lan) Điều mở nhiều quan ngại số quốc gia khác GMS (trong có Việt Nam) nằm “trục đường phụ” tiến hành hoạt động thương mại với Trung Quốc (mà Vân Nam đóng vai trị vùng tập trung quan trọng), quốc gia khác Việc hình thành mạng lưới sở hạ tầng Đơng Nam Á kết nối với Nam Á hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc chẳng hạn thúc đẩy phát triển Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia làm suy giảm lợi Việt Nam hệ thống CSHT khu vực làm gia tăng quy mô thương mại, đầu tư, đem lại ích lợi cho quốc gia Hiện tượng gọi tên đòn bẩy sở hạ tầng (ĐBCSHT) Ở mức độ định, CSHT cứng định hình (như đường xá, đường xe lửa hay bến cảng) Việt Nam không kết nối với hệ thống CSHT khu vực (tức kết nối theo hướng Đông - Tây) lợi tồn mạng lưới CSHT cứng nước Việt Nam suy giảm Các trục CSHT đầu tư với số vốn lớn cao tốc Bắc - Nam, hệ thống cảng biển nằm dọc tất tỉnh chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa Các cảng biển Việt Nam có ưu lớn có cảng Sài Gịn nằm hải trình quốc tế, hiệu quản lí kém, chi phí đắt đỏ, hệ thống chuyên chở, lưu giữ hậu cần thiếu hụt khiến cảng khơng thu hút hàng hóa từ vùng “hậu cần” Đông Nam Á lục địa rộng lớn Hàng hóa từ Lào, Campuchia xuất thơng qua cảng Thái Lan Trong tương lai, cảng khác Thái Lan quy hoạch hoàn thành, hệ thống CSHT cứng nối liền từ Côn Minh chạy xuyên qua Lào đến Bangkok, thị trường Đông Nam Á nối liền với Nam Á qua trạm kết nối Myanmar cảng Thái Lan có ưu lớn Điều đặt Việt Nam vào tình đốn việc lựa chọn điểm tiếp nối CSHT khu vực cho khơng bị đầu tư dàn trải, lãng phí Để làm điều này, lợi ích địa phương lực cản cần tính tới quy hoạch Những quan ngại “đòn bẩy sở hạ tầng” từ dự án Trung Quốc đặt nước đón nhận đầu tư, đặc biệt Việt Nam cần tư lại cách tiếp cận với cách vừa tồn 782 diện vừa phân khúc Nhu cầu dự án CSHT châu Á Việt Nam có thật, định chế tài chưa thể đáp ứng hồn tồn nhu cầu này9 Vì tận dụng dự án đề xuất CSHT Trung Quốc thông qua “Một vành đai, đường” bổ sung quan trọng cần thiết Điều khơng có ý nghĩa phát triển kinh tế với số địa phương Việt Nam, mà với liên kết vùng, tiểu vùng, rộng lớn mạng lưới sản xuất-thương mại-đầu tư khu vực Tuy vậy, góc nhìn tập trung vào “phân khúc” theo nghĩa kế hoạch phát triển tổng thể phát triển CSHT Việt Nam nguy hiểm phá vỡ tổng quy hoạch phát triển sở hạ tầng có Việt Nam Tầm quan trọng CSHT khơng phải để có đường chạy qua hay có nhiều nhà máy điện, tầm quan trọng dự án CSHT phải tạo tác động lan tỏa kinh tế phúc lợi cho khu vực nằm dọc theo dự án CSHT Một hệ thống CSHT hiệu cuối không kết nối hữu vùng địa lý mà phải thực mạng lưới sản xuất, khoa học-kỹ thuật kiến thức Từ đặc thù phát triển (cả yếu tố nội sinh, lẫn ngoại sinh mối quan hệ ViệtTrung), yếu tố vừa kể phần làm tăng khả Việt Nam chịu tác động tiêu cực đòn bẩy CSHT dần định hình Khơng có “đại chiến lược” với tính tốn từ tất chiều hướng, lợi ích ngắn hạn nhiều, dài hạn Lợi ích địa phương tăng lên, tỷ lệ thuận với chi phí ngân sách từ Trung ương dùng để sửa sai “kết nối lệch” hay giải “vấn đề phát triển cục bộ” Quan trọng hơn, ngồi yếu tố lợi ích được-mất ngắn hạn, cịn “cố định hóa” mối quan hệ Việt - Trung từ góc nhìn việc thiết kế kết nối hạ tầng10 Và chưa cố định mang lại lợi ích nhiều cho Việt Nam Một đại cơng trình - khác với hợp đồng thương mại hay đầu tư - thường có tuổi thọ hàng nửa kỷ Nó khơng điều chỉnh hành vi, ứng xử, cách thức tổ chức cộng đồng khoảng thời gian định, mà tạo yếu tố “ngoại sinh” Các yếu tố thúc đẩy cá nhân, hay nhóm tác nhân khác hoạt động nương theo cách thức tổ chức Nhưng ngược lại tạo lực “từ trường nghịch” việc sửa sai hay cố gắng việc tìm kiếm giải pháp thay đổi Sự hình thành địn bẩy CSHT tác động tích cực, tiêu cực Câu hỏi đặt tích cực cho ai, hệ tiêu cực đẩy hướng nào, phải người gánh chịu? Đối với Việt Nam nay, chưa tận dụng lợi từ địn bẩy này, đừng để trở thành mục tiêu Việc phát triển hướng bên nhằm giải vấn đề dư thừa vốn, dư thừa sản lượng doanh nghiệp Trung Quốc tác động lớn đến Cao Bằng thông qua hệ thống CSHT Là tỉnh giàu tài nguyên, Trung Quốc điểm xuất khoáng sản chủ yếu Cao Bằng, nhiên kết nối CSHT Việt Nam với Trung Quốc chủ yếu qua đường Lào Cai - Vân Nam, Quảng Ninh - Quảng Tây Lạng Sơn - Quảng Tây nên không kết nối Cao Bằng với Lào Cai Lạng Sơn ưu địa lý Cao Bằng bị suy giảm Ngoài ra, triển vọng kinh tế Trung Quốc trung hạn điều chỉnh mạnh suy giảm, điều làm giảm nhu cầu nhập loại hàng hóa Trung Quốc - địi hỏi tỉnh Cao Bằng phải có giải pháp ứng phó, đa dạng hóa thị trường xuất bao gồm tận dụng tốt việc lưu thông hàng hóa thị trường hàng hóa nước Cuộc đua ngân hàng phát triển châu Á, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 09/05/2015, http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/129944, truy cập 09/11/2015 10 Từ dùng GS Trần Văn Thọ 783 ... Khu kinh tế Thiên Sơn Bắc Lộc, Khu kinh tế Điền Trung (miền Trung Vân Nam) , Khu kinh tế Kiềm Trung (miền Trung Quý Châu), Khu kinh tế ven sơng Hồng Hà Ninh Hạ, Khu kinh tế Tạng Trung Nam, Vùng. .. lược phát triển tổng thể vùng miền Trung Quốc xây dựng xã hội hài hòa chủ nghĩa xã hội Trung Quốc2 Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát. .. phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN Khu khai phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN nằm điểm giao Trung Quốc ASEAN "10 + 1" vòng tròn kinh tế Chu Giang mở rộng 9+2, khởi điểm vành đai kinh tế biên giới Sở Nam- Quý

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN