1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 327,81 KB

Nội dung

Bài viết này tiến hành nghiên cứu tình hình nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2014 – 2018 trên các phương diện số lượng, chất lượng và cơ cấu. Phân tích chỉ ra rằng tuy đã có sự gia tăng đáng khích lệ trên các mặt nhưng phát triển nhân lực y tế trình độ cao ở đây vẫn kém bền vững với những biểu hiện như tốc độ tăng khá chậm, sự gia tăng các chuyên ngành chưa đều, phân bổ giữa các tuyến cũng chưa hợp lý,… gây ảnh hưởng lớn đến công tác khám bệnh chữa bệnh của người dân.

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA NCS Bùi Thị Ánh Tuyết1 Tóm tắt: Bài viết tiến hành nghiên cứu tình hình nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 – 2018 phương diện số lượng, chất lượng cấu Phân tích có gia tăng đáng khích lệ mặt phát triển nhân lực y tế trình độ cao bền vững với biểu tốc độ tăng chậm, gia tăng chuyên ngành chưa đều, phân bổ tuyến chưa hợp lý,… gây ảnh hưởng lớn đến công tác khám bệnh chữa bệnh người dân Trên sở quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực y tế nói chung thực trạng địa phương nghiên cứu xác định vấn đề định gợi ý phương hướng để phát triển nhân lực y tế trình độ cao địa bàn tỉnh Sơn La Từ khóa: Nhân lực y tế; nhân lực y tế trình độ cao; tỉnh Sơn La Abstract: This article studies the situation of high-level health human resources in Son La province in the period of 2014-2018 in terms of number of quantity, quality and structure The analysis shows that although there has been an encouraging increase in all aspects, the development of high-level health human resources here is still unsustainable with signs such as the slow growth rate, the increase of specialties unevenly, the distribution among the routes is not reasonable, greatly affecting the medical examination and treatment of the people Based on the viewpoints and objectives of health human resource development, the situation and the situation in the locality, the research has identified the problems and suggested the direction to develop high-level health human resources in the Son La province Keywords: Health human resources; high-level health human resources; Son La province TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Nguồn nhân lực hiểu số lượng chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động (Phạm Minh Hạc, 2001; Stivastava M/P, 1997, Wright et al.,1994) Theo đó, nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực chất lượng nhân lực mức độ thỏa mãn yêu cầu yếu tố cấu thành (Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004; Vũ Bá Thể, 2005; Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, 2008, Henry J Sredl & Willam J Rothwell,1997 ) Chất lượng nhân lực yếu tố sống tổ chức, ngành, quốc gia Để có chất lượng nhân lực cần phải đầu tư hoạt động quản trị phù hợp đào tạo, hoạch định nghề nghiệp, thu hút, trả công, tuyển dụng nhân lực (Osterman 1987; Fernandez 1992; Milgrom & Roberts 1993; Pfeffer 1994; Lado & Wilson 1994; Bartel 1994; Ettington 1997; Barak, Maymon & Harel 1999, Singh, 2004 ) Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 515 Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu, ngành Y, đức gốc, quý, cần thiết người thầy thuốc, chữa bệnh cho người, y học lại khoa học thật Vì có đức thơi chưa đủ, người thầy thuốc cần phải đủ trình độ, hiểu biết chun mơn, phải có tài Nhân cách người thầy thuốc, bao gồm hai mặt: lĩnh khoa học lịng thương người (đức nhân) Hai mặt gắn bó, cố kết mật thiết với nhau, không tách rời Quan niệm trở thành tảng lý luận cho hình thành phát triển y học Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc truyền thống Bài viết đã: Xây dựng khung lực nhân lực y tế trình độ cao kế thừa lí thuyết nguồn nhân lực yếu tố cấu thành nghiên cứu nước; Phân tích thực trạng nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La gắn với tiêu chuẩn ngành Y tế Việt Nam; Nhận diện vấn đề đặt phát triển nhân lực y tế trình độ cao địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới phù hợp với quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực ngành Y tế DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Bài viết thực sở thu thập liệu thứ cấp công bố Sở Y tế tỉnh Sơn La; Bộ Y tế Việt Nam liệu sơ cấp thu thập từ phương pháp điều tra xã hội học tác giả thực 2.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp khảo sát điều tra Đối tượng điều tra: Phiếu điều tra thiết kế gửi tới cán bộ, nhân lực ngành y tế trình độ cao tỉnh Sơn La Quy mô điều tra: 500 người thu 478 phiếu có 439 phiếu hợp lệ tổng số 1531 người (đạt) Đối tượng khảo sát lựa chọn ngẫu nhiên bao gồm nhân lực y tế tuyến tỉnh, huyện, xã Vì kết khảo sát có tính đại diện Nội dung điều tra: Đánh giá tiêu chí phản ánh chất lượng nhân lực y tế phương diện: thể lực (sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần) tâm lực b Phương pháp thống kê, phân tích Bằng phương pháp thống kê mơ tả tác giả tiến hành phân tích biến chuyển tình hình nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 - 2018 Sự so sánh thực mặt số tuyệt đối tỷ lệ tăng (giảm) tính bình quân cho năm giai đoạn phân tích VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHÂN LỰC Y TẾ VÀ NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO 3.1 Nhân lực y tế Theo tổ chức Y tế Thế giới - WHO (2006), nhân lực y tế bao gồm tất người tham gia vào hoạt động nhằm nâng cao sức khoẻ Theo định nghĩa này, Việt Nam nhóm đối tượng coi nhân lực y tế xác định bao gồm cán bộ, nhân viên y tế thuộc biên chế hợp đồng làm hệ thống y tế 516 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 cơng lập (bao gồm quân y), sở đào tạo nghiên cứu khoa học y/dược tất người khác tham gia vào hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân (nhân lực y tế tư nhân, cộng tác viên y tế, lang y bà đỡ/mụ vườn) Tuy nhiên, nhân lực y tế tư nhân, công tác viên y tế, lang y, bà đỡ đối tượng khó nắm bắt nên phạm vi viết phân tích xem xét nhân lực y tế hệ thống công lập Nhân lực y tế xác định theo vị trí việc làm bao gồm chức danh: Bác sĩ; Dược sĩ; Y tế công cộng; Kỹ thuật viên Y; Cử nhân sinh học; Cử nhân hóa học; Điều dưỡng; Hộ sinh chức danh khác 3.2 Nhân lực y tế trình độ cao Từ điển Tiếng Việt (2005) định nghĩa: Trình độ mức độ hiểu biết, kĩ xác định đánh giá theo tiêu chuẩn định Chun mơn lĩnh vực kiến thức riêng ngành khoa học, kĩ thuật Theo đó, trình độ chun mơn mức độ hiểu biết, kĩ lĩnh vực, ngành khoa học, kĩ thuật Mức độ thường đo lường thơng qua cấp có Trong hệ thống giáo dục quốc dân với cấu trúc bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học trình độ chun mơn hình thành kết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Bậc trình độ chun mơn thường bao gồm sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) Trong đó, trình độ cao trình độ từ cao đẳng trở lên Như vậy, phạm vi viết xác định, nhân lực y tế trình độ cao cán bộ, nhân viên y tế hệ thống y tế cơng lập có trình độ chuyên môn từ cao đẳng tương đương trở lên trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động chăm sóc khỏe nhân dân có chất lượng hiệu TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI SƠN LA 4.1 Số lượng nhân lực y tế trình độ cao Theo báo cáo Sở Y tế tỉnh Sơn La, nhân lực y tế có trình độ cao giai đoạn 2014 – 2018 có tăng trưởng số lượng, năm 2014 số lượng nhân viên y tế có trình độ từ cao đẳng trở lên 1.123 người đến năm 2018 đạt 1.531 người, góp phần gia tăng tỉ trọng nhân lực y tế trình độ cao tổng số nhân lực y tế đáng kể (năm 2014 tỷ lệ 26,15% đến năm 2018 đạt mức 35,91%) Đơn vị: người Hình 1: Tình hình nhân lực y tế nhân lực y tế trình độ cao Sơn La Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 517 Tuy nhiên, tốc độ tăng chậm, năm 2017 năm ngành y tế tỉnh có tăng trưởng mạnh mẽ số lượng cán có trình độ cao đẳng trở lên có mức tăng tuyệt đối 234 người tương ứng với 18,17% (xem Hình 1) Nguyên nhân chủ yếu giai đoạn số lượng nhân viên y tế địa bàn không tăng lên mà có xu hướng giảm Mặt khác cịn biện pháp phát triển nhân lực y tế trình độ cao thực thi chưa hiệu 4.2 Chất lượng nhân lực y tế trình độ cao a Về trình độ chun mơn Trình đợ nhân lực y tế tỉnh Sơn La chưa cao, chủ yếu là trình độ trung học, trình độ đại học và đại học chiếm tỷ lệ trung bình Với gần 36% tỉ lệ nhân lực y tế có trình độ cao đẳng trở lên, nhân lực y tế trình độ đại học (chiếm 67 – 69%), trình độ cao đẳng chiếm tỉ trọng nhỏ cấu nguồn nhân lực trình độ cao – 9%, tỉ trọng nhân lực y tế trình độ sau đại học chí cịn có xu hướng giảm (từ 24,3% năm 2014 xuống 21,4% năm 2018) – xem Hình Những số giải thích tượng nhân lực y tế trình độ chun mơn cao di cư khỏi tỉnh đến thành phố lớn làm việc ngày trở nên phổ biến Đơn vị: Người Hình 2: Trình độ học vấn nguồn nhân lực y tế trình độ cao Sơn La Nguồn: Sở Y tế Sơn La b Về thâm niên nghề Thâm niên làm việc, thời gian NNL làm việc đơn vị, thể lòng trung thành NNL tổ chức ngành NNL làm việc ngành y tế Sơn La chiếm tỷ lệ cao (28,25%) từ năm đến 10 năm, thâm niên làm việc năm chiếm 26,88%, NNL làm việc từ 15 năm trở lên chiếm 44,87% Hình 3: Thâm niên nghề nghiệp nguồn nhân lực y tế trình độ cao Sơn La Nguồn: Điều tra tác giả (2018) 518 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Với tính chất đặc thù cơng tác khám điều trị sở y tế công lập nên yêu cầu bác sĩ, dược sĩ phải có kinh nghiệm, thao tác chun mơn với độ xác cao kiên trì Vì vậy, theo số liệu cấu lao động theo độ tuổi sở y tế công lập địa bàn tỉnh Sơn La hợp lý, vừa trì nguồn nhân lực có độ tuổi vững vàng chun mơn, vừa có đội ngũ kế cận cho thời gian tới Nhóm có kinh nghiệm cơng tác từ 10 năm trở lên chiếm tỷ lệ 44,87% năm 2018 Đây nguồn nhân lực tích lũy trình độ tay nghề chun mơn nghiệp vụ, vững vàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bệnh viện Trong đó, nhóm có kinh nghiệm công tác từ 20 năm trở lên chiếm 14,58% năm 2018, nguồn nhân lực làm cơng tác lãnh đạo sở y tế công lập tỉnh, nhóm nhân lực sức khỏe giảm tích lũy nhiều kinh nghiệm công tác khám chữa bệnh, công tác ngoại giao nên cần thiết ngành y tế tỉnh Sơn La Mặt khác, nhân lực y tế trình độ cao ngành y tế Sơn La có trẻ hóa thể số lượng cán có thâm niên cơng tác 10 năm chiếm đến nửa (55,13%) Nhóm nhân lực ngày tăng lên qua năm, lực lượng cán y tế trẻ, động, nhiệt huyết, sáng tạo, giám nghĩ giám làm đóng góp lâu dài cho phát triển sở y tế công lập địa bàn tỉnh Tuy nhiên, cán y tế trẻ thường kinh nghiệm cơng việc, nơn nóng, dễ mắc sai lầm chuyên môn c Về thể lực - Về sức khỏe thể chất Kết điều tra cho thấy, chiều cao thông số cần thiết đo thể lực NNL Chiếm tỷ lệ cao NNL có chiều cao từ 1,60m đến 1,69m (chủ yếu nam giới), mức chiều cao từ 1,50m đến 1,59m chủ yếu nữ giới Điều thể tầm vóc thể lực NNL y tế tỉnh Sơn La thấp chậm cải thiện so với quốc gia khu vực giới Bảng 1: Chiều cao nguồn nhân lực y tế trình độ cao Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Dưới 1,50m 2,05 Từ 1,50m đến 1,59m 178 40,55 Từ 1,60m đến 1,69m 223 50,81 Trên 1,70m 28 6,61 Tổng cộng 439 100 Nguồn: Điều tra tác giả (2018) Ngoài độ chiều cao NNL, cân nặng tiêu chí thể mối quan hệ với sức khỏe Nếu mức độ cân nặng thấp so với chiều cao không cân đối ảnh hưởng đến hoạt động người Tỷ lệ NNL có cân nặng 50kg chiếm 20,08% cá biệt có trường hợp người lao động nặng có 40kg Chiếm tỷ lệ cao nhân lực có mức cân nặng từ 50kg đến 59kg rơi vào nam nữ Với mức cân nặng chiều cao NNL y tế trình độ cao tỉnh Sơn La trạng mức trung bình Bảng 2: Cơ cấu cân nặng nguồn nhân lực y tế trình độ cao Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ % Dưới 50kg 92 20,95 Từ 50kg đến 59kg 234 53,31 Từ 60 đến 69kg 104 23,69 Trên 70kg 2,05 Tổng cộng 439 100 Nguồn: Điều tra tác giả (2018) 519 PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Bên cạnh đó, sức khỏe NNL y tế trình độ cao tỉnh Sơn La thông qua tần suất bị ốm, phải khám bệnh bị ốm, tình trạng giảm cân ốm đau tai nạn nghề nghiệp Về trạng đau ốm thường xuyên không nhiều (2,7%), mức khám bệnh thường xuyên chiếm 3,8% thường số mắc loại bệnh mãn tính viêm dày, đau khớp xương Cịn lại số bị bệnh mức trung bình (52,4%) Bảng 3: Sức khỏe nguồn nhân lực y tế trình độ cao Mức độ /Tiêu chí Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Tổng số Bị ốm Đi khám bệnh Bị giảm cân 10 2,7 14 3,8 2,2 74 20 194 52,4 92 24,9 370 100 90 24,3 142 38,4 124 33,5 370 100 76 20,5 224 65,9 38 10,3 366 98,9 Nguồn: Điều tra tác giả 2018 - Về sức khỏe tinh thần Thể khả chịu áp lực cơng việc: Khi tiến độ địi hỏi cần làm thêm mức độ sẵn sàng đạt 16,40% sẵn sàng đạt 7,06% mức độ không muốn lên đến 45%, mức độ khơng nhiệt tình nhận thêm công việc khác 47%, mức độ sẵn sàng làm thêm hay nhiệt tình nhận thêm việc phù hợp chuyên môn chưa đến 10% Bảng 4: Ý kiến khả chịu áp lực công việc nhân lực y tế trình độ cao Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng Rất sẵn sàng 31 7.06 Sẵn sàng 72 16.40 Bình thường 138 31.44 Khơng sẵn sàng 193 43.96 1.14 Rất sẵn sàng 37 8.43 Sẵn sàng 70 15.95 Bình thường 124 28.25 Khơng sẵn sàng 190 43.28 Rất không sẵn sàng 18 4.10 Yêu cầu làm thêm Rất không sẵn sàng Yêu cầu nhận thêm việc (hợp chuyên môn) 520 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng Rất cố gắng 53 12.07 Cố gắng 200 45.56 Bình thường 180 41.00 Khơng cố gắng 0.91 Rất khơng cố gắng 0.46 Tự giải khó khăn công việc Nguồn: Điều tra tác giả (2018) Nguyên nhân thiếu sẵn sàng hay thiếu lòng nhiệt tình câu hỏi khơng người nghiên cứu mà nhà quản lý ngành y tế tỉnh Sơn La Một phần câu trả lời NNL thiếu động lực làm việc, đặc biệt động lực tài Mức thù lao tài cho đội ngũ cán ngành y tế thấp, không đủ sức thu hút NNL, điều kiện làm việc khơng lơi kéo lịng nhiệt tình người lao động Đó ngun nhân khiến cho thiếu nhiệt tình NNL d Về thái độ làm việc Lượng hóa thái độ người hoàn cảnh, lĩnh vực làm việc tiêu chí gây tranh cãi, chí dẫn đến xung đột tiêu chí đánh giá nhạy cảm Tuy nhiên, đánh giá thực trạng chất lượng NNL trình độ cao làm việc ngành y tế tỉnh Sơn La, tác giả cố gắng lượng hóa hành vi NNL trình làm việc để đánh giá thái độ họ cơng việc Hình 4: Đánh giá thái độ làm việc nhân lực y tế trình độ cao Nguồn: Điều tra tác giả (2018) Kết khảo sát tác giả thái độ làm việc nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La tốt với mức đánh giá thái độ đạt 3,54 điểm việc tn thủ sách quy trình làm việc, trung thực tiêu đánh giá cao với mức điểm trung bình 4,25 4,12 điểm Yếu tố tích cực tham gia vào hoạt động đơn vị đánh giá thấp với mức điểm trung bình 3.06 Đặc điểm y tế Sơn La, số lượng bác sĩ thiếu số lượng bệnh nhân cấu bệnh tật ngày phức tạp việc làm thêm giờ, phổ biến 521 PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4.3 Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao a Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo ngành đào tạo Nhân lực y tế tỉnh Sơn La trình độ cao có mức độ gia tăng ngành đào tạo không đều, nhóm ngành bác sĩ, kỹ thuật viên y điều dưỡng nhóm ngành có mức tăng mạnh nhiên nhóm ngành dược sĩ, cử nhân sinh học, cử nhân hóa học, hộ sinh có mức tăng tỷ trọng có trình độ cao thấp (xem Bảng 5) Bảng 5: Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo ngành đào tạo Đơn vị: người STT Năm Bác sĩ Dược sĩ Y tế công cộng Kỹ thuật viên Y Cử nhân Sinh học Cử nhân Hóa học Điều dưỡng Hộ sinh Cán khác Tổng 2014 666 66 23 24 88 32 223 1123 2015 698 69 28 27 103 35 224 1190 2016 781 72 27 31 107 35 232 1288 2017 879 74 34 44 179 45 264 1522 2018 870 72 39 44 186 45 272 1531 Nguồn: Ireneusz Miciuła, 2015 Những ngành có tỷ trọng NNL có trình độ từ cao đẳng trở lên thấp là: kỹ thuật viên y, điều dưỡng, hộ sinh Năm 2018 có 39/179 (tương ứng 21,79%) kỹ thuật viên y, 186/1170 (tương ứng 15,90 %) điều dưỡng 45/343 (tương ứng 13,12%) hộ sinh có trình độ từ cao đẳng trở lên Đây đội ngũ trực tiếp chăm sóc bệnh nhân nhiên trình độ chun mơn chưa cao có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khám chữa bệnh Vì thời gian tới cần có giải pháp để nâng cao trình độ cho đội ngũ b Cơ cấu nguồn nhân lực trình độ cao phân theo tuyến Bảng 6: Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo tuyến Đơn vị: người Năm Bác sĩ Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Dược sĩ đại học Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Y tế công cộng Tuyến tỉnh 2014 2015 2016 2017 2018 253 279 134 259 299 140 285 336 160 314 397 168 316 380 174 44 20 45 22 45 24 42 29 39 30 10 15 13 15 14 522 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Năm Tuyến huyện Tuyến xã Kỹ thuật Y Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Điều dưỡng Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Hộ sinh Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã 2014 11 2015 10 2016 10 2017 15 2018 21 15 18 19 12 30 14 29 15 49 35 56 43 57 45 88 77 14 90 81 15 19 21 21 29 8 27 Nguồn: Sở Y tế Sơn La Mặc dù, có thành tích vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành y tế, nhiên chênh lệch số lượng, chất lượng phân bố cán huyện, thành phố tuyến y tế toán nan giải sở y tế công lập tỉnh Sơn La Trong giai đoạn 2014 – 2018, nhân lực y tế trình độ cao phân theo tuyến Tỉnh khơng có nhiều thay đổi, tồn phân bố không đồng tuyến Phần lớn bác sĩ, dược sĩ chủ yếu tập trung sở y tế công lập tuyến tỉnh làm việc thành phố Sơn La, cịn lại sở y tế cơng lập tuyến xã có bác sĩ dược sĩ Trên tồn địa bàn tỉnh có 204 trạm y tế tuyến xã nhiên có 174 bác sĩ dược sĩ công tác tuyến này, tuyến sở thiếu hụt lượng lớn bác sĩ, dược sĩ đòi hỏi tỉnh Sơn La cần có giải pháp hiệu để sớm khắc phục tình trạng (xem Bảng 6) Ngồi ra, khơng có cán kỹ thuật y công tác tác tuyến xã trang thiết bị y tế đầu tư cho tuyến xã thiết bị y tế đơn giản phục vụ cho công tác khám chữa bệnh ban đầu KẾT LUẬN 5.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực y tế trình độ cao nước ta Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020 rõ quan điểm phát triển là: Thứ nhất, đảm bảo “Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt”; Thứ hai, dựa sở thực tiễn, kế thừa phát huy thành tựu, kinh nghiệm, khắc phục bất cập yếu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực cho việc phát triển hệ thống khám chữa bệnh, bước đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân; Thứ ba, sở cần thiết, tính cấp bách, tính khả thi sự phù hợp giữa vùng kinh tế xã hội Việt Nam Điều chỉnh dần cân đối phân bố nhân lực vùng kinh tế, PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 523 khu vực thành thị nông thôn, chuyên ngành, ưu tiên tăng cường nhân lực y tế cho tuyến huyện, xã, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo vùng khó khăn kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm ngày cơng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân; Thứ tư, giáo dục y đức trọng thực song song với đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời với phát triển năng lực nghiên cứu khoa học y học, rút ngắn khoảng cách trình độ công nghệ lĩnh vực khám bệnh chữa bệnh với nước phát triển khu vực giới; Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực tài chính, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam phát triển phân bố nguồn nhân lực y tế Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực y tế nước ta xác định đủ số lượng, mạnh chất lượng, hợp lý cấu, theo hướng tối ưu phân bố khu vực phân bố chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe, đặc biệt chăm sóc sớm, dựa vào cộng đồng, song song với phát triển kỹ thuật để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh chữa bệnh, thực mục tiêu công bằng, hiệu phát triển Mục tiêu cụ thể là: - Tăng nhanh số lượng nhân lực, bác sỹ, thông qua loại hình đào tạo khác nhau, ưu tiên nhân lực cho địa phương cịn nhiều khó khăn, bệnh viện tuyến huyện trạm y tế xã; - Đặc biệt trọng phát triển đội ngũ bác sỹ chuyên khoa, đáp ứng nhu cầu phát triển kỹ thuật, nâng cấp bệnh viện, nhằm nâng cao chất lượng khám bệnh chữa bệnh; - Nâng cao trình độ lực quản lý điều hành nhân lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý bệnh viện; - Xây dựng sách chế độ đãi ngộ hợp lý cho nhân lực khám bệnh chữa bệnh, đặc biệt vùng miền núi, hải đảo, khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số số lĩnh vực chuyên khoa thu hút nhằm cân đối phân bố nhân lực khám bệnh chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh chữa bệnh tuyến 5.2 Những vấn đề đặt với nhân lực y tế trình độ cao địa bàn tỉnh Sơn La Phân tích thực trạng nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn từ 2014 – 2018 cho thấy có tăng trưởng số lượng chất lượng chuyển biến cấu, song bất cập Đặc biệt so sánh tỉ lệ bác sĩ/10.000 dân, tính đến thời điểm 6/2018 tỉ lệ Sơn La 6,99 thấp nhiều so với tỷ lệ trung bình chung nước 8,6 Trên sở quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực y tế ngành xác định vấn đề mấu chốt đặt việc phát triển nhân lực y tế trình độ cao địa bàn tỉnh Sơn La tất phương diện Cụ thể là: - Phát triển số lượng nhân lực y tế trình độ cao, với mức tăng trưởng bền vững - Gia tăng tỉ trọng nhân lực y tế trình độ cao tổng số nhân lực y tế tồn tỉnh trọng nhóm nhân lực y tế có trình độ cao đẳng trình độ đại học - Các tiêu chí thể lực trí lực, tâm lực qua khảo sát tác giả mức độ trung bình - Điều chỉnh cấu nhân lực y tế trình độ cao hợp lý nhóm ngành (bác sĩ, kỹ thuật viên y điều dưỡng, dược sĩ, cử nhân sinh học, cử nhân hóa học, hộ sinh) tuyến Để giải vấn đề cốt lõi nêu cần có hệ thống giải pháp tổng thể từ phía sở y tế đến quan chủ quản (Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Y tế) việc tăng cường 524 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 sách đào tạo chế độ thu hút nhân lực y tế trình độ cao như: Điều chỉnh quy chế chi tiêu nội nhằm đảm bảo thu nhập; Tạo chỗ cho nhân lực đơn vị công tác; Cử cán y tế học nâng cao trình độ tay nghề; Hỗ trợ ban đầu cho cán y tế công tác; Thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trường tỉnh công tác; Phối hợp với trường đại học y, dược nước để hợp tác đào tạo nguồn bác sĩ, đào tạo sau đại học cho đơn vị y tế tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Kmalhotra (2009), Hospital management, NXB Global India Publications Phạm Ngọc Anh (1997), Quan niệm Hồ Chí Minh mối quan hệ đức tài người cán y tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020 Lầu Sáy Chứ (2013), “Về quy hoạch phát triển ngành Y tế tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nguyễn Thị Minh Nhàn, Bùi Thị Ánh Tuyết (2017), “Chất lượng nhân lực y tế tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 103 (3/2017) Sở Y tế tỉnh Sơn La, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018; Phương hướng kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2013), Quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Sơn La Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI SƠN LA - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
4. TÌNH HÌNH NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI SƠN LA (Trang 3)
Hình 2: Trình độ học vấn nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2 Trình độ học vấn nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La (Trang 4)
Hình 3: Thâm niên nghề nghiệp của nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3 Thâm niên nghề nghiệp của nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La (Trang 4)
Bảng 2: Cơ cấu cân nặng nguồn nhân lực y tế trình độ cao - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 2 Cơ cấu cân nặng nguồn nhân lực y tế trình độ cao (Trang 5)
Bảng 1: Chiều cao của nguồn nhân lực y tế trình độ cao - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 1 Chiều cao của nguồn nhân lực y tế trình độ cao (Trang 5)
Bảng 3: Sức khỏe của nguồn nhân lực y tế trình độ cao - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3 Sức khỏe của nguồn nhân lực y tế trình độ cao (Trang 6)
Bảng 4: Ý kiến về khả năng chịu áp lực trong công việc của nhân lực y tế trình độ cao - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 4 Ý kiến về khả năng chịu áp lực trong công việc của nhân lực y tế trình độ cao (Trang 6)
Hình 4: Đánh giá thái độ làm việc của nhân lực y tế trình độ cao - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 4 Đánh giá thái độ làm việc của nhân lực y tế trình độ cao (Trang 7)
Bảng 6: Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo tuyến - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 6 Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo tuyến (Trang 8)
Bảng 5: Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo ngành đào tạo - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 5 Cơ cấu nhân lực y tế trình độ cao phân theo ngành đào tạo (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w