1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe

117 34 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ LỆ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁTTCỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂMM 2019 SAUU GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ LỆ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁTT CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2019SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chhuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 NGƯƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH - 2019 i TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: (1)Mơ tả thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng năm 2019 (2) Nhận xét thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng sau can thiệp giáo dục sức khỏe Đối tượng phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu can thiệp1 nhóm có so sánh trước - sau với 64 người bệnh loét dày -tá tràng điều trị nội trú Khoa Nội Tiêu Hóa - Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Can thiệp giáo dục sức khoẻ trực tiếp cho người bệnhnhằm mục đích giúp người bệnh nhận thức đầy đủ phòng tái phát bệnh Sử dụng câu hỏi đánh giá kiến thức thiết kế sẵn để đánh giá nhận thức người bệnh trước sau can thiệp giáo dục Kết quả: Trước can thiệp, nhận thức người bệnh nhiều hạn chế với điểm trung bình kiến thức đạt 19,56 ± 6,4 điểm tổng số 42 điểm thang đo Sau can thiệp giáo dục, điểm trung bình kiến thức người bệnh tăng lên rõ rệt đạt 36,73 ± 3,00 sau giáo dục sức khoẻ cịn trì mức 35,97 ± 3,02 điểm thời điểm trước viện Cải thiện điểm trung bình kiến thức thời điểm đánh giá sau can thiệp so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ người bệnh trả lời theo nội dung kiến thức tăng đáng kể sau can thiệp so với trước can thiệp Kết luận: Can thiệp giáo dục sức khoẻ nghiên cứu bước đầu cho thấy kết rõ rệt với cải thiện nhận thức phòng tái phát bệnh cho người bệnh loét dày - tá tràng vàcần tiếp tục trì thực hoạt động thường qui cho người bệnh ii LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, nhận giúp đỡ kiến thức tinh thần từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau Đại học, giáo chủ nhiệm, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức ln hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu tạiTrường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS.Ngơ Huy Hồng, người thầy tận tình dìu dắt dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo tập thể Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Tôi xin trân trọng biết ơn Thày, Cô Hội đồng đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đối tượng nghiên cứu tham gia nghiên cứu tạo điều kiện để tơi vấn hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Nam Định, ngày tháng năm 2019 Học viên iii Hồng Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Tơi Hoàng Thị Lệ, học viên lớp Cao học điều dưỡng Khóa IV – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan: Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn TS.BS.Ngơ Huy Hồng-Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2019 Học viên Hoàng Thị Lệ iv MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh loét dày – tá tràng 1.2 Tình hình dịch tễ loét dày tá tràng 1.3 Các nghiên cứu phòng tái phát loét dà 1.4 Truyền thông - giáo dục sức khoẻ 1.5 Mô hình niềm tin sức khỏe 1.6 Khung lý thuyết 1.7 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.6 Can thiệp giáo dục sức khoẻ 2.7 Các biến số nghiên cứu 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh gi 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 3.2 Thực trạng nhận thức NB loét dày - tá tràng trước can thiệp 3.3 Thay đổi nhận thức phòng tái phát loét D 46 3.3.1 Thay đổi nhận thức theo nội dung kiến thức 3.3.2 Thay đổi nhận thức theo điểm kiến thức v 3.3.3 Thay đổi mức độ nhận thức phòng tái phát bệnh 53 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Thực trạng nhận thức NB phòng tái phát bệnh trước can thiệp GDSK 56 4.2.1 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh NB loét DD – TT qua nội dung 56 4.2.2 Thực trạng nhận thức phòng tái phát loét DD – TT trước can thiệp theo điểm đạt 66 4.2.3 Mức độ nhận thức phòng tái phát bệnh NB trước can thiệp 68 KẾT LUẬN 74 5.1 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh NB loét DD-TT trước can thiệp GDSK 74 5.2 Thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét DD TT sau can thiệp GDSK 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đồng thuận người bệnh Phụ lục 2: Bộ câu hỏi Phụ lục 3: Nội dung giáo dục sức khỏe Phụ lục 4: Tài liệu phát tay cho đối tượng Phụ lục 5: Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC GDSK Đối tượng nghiên cứu Giáo dục sức khỏe HP Helicobacter pylori NB Người bệnh NC Nghiên cứu drug) steroid Loét DD- TT Loét dày tá tràng SD Độ lệch chuẩn SL Số lượng TL Tỷ lệ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới tính người bệnh tham gia nghiên cứu (n =64) Bảng 3.2 Nơi nghề nghiệp người bệnh tham gia nghiên cứu (n=64) Bảng 3.3 Đặc điểm mắc bệnh người bệnh tham gia nghiên cứu (n=64) Bảng 3.4 Nhận thức nguyên nhân gây loét yếu tố bảo vệ (n=64) Bảng 3.5 Nhận thức yếu tố nguy gây loét tái phát loét (n=64) Bảng 3.6 Nhận thức triệu chứng, biến chứng hay gặp bệnh (n=64) Bảng 3.7 Nhận thức sử dụng chất xơ, loại rau, trái (n=64) Bảng 3.8 Nhận thức sử dụng thực phẩm (n=64) Bảng 3.9 Nhận thức sử dụng gia vị, thói quen ăn uống, nhiệt độ thích hợp (n=64) 40 Bảng 3.10 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến dày (n=64) Bảng 3.11 Nhận thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh (n=64) Bảng 3.12 Nhận thức cách sử dụng thuốc NSAID (n=64) Bảng 3.13 Điểm trung bình nhận thức phịng tái phát qua nội dung (n=64) Bảng 3.14 Điểm nhận thức phòng tái phát bệnh theo trình độ học vấn (n=64) Bảng 3.15 Điểm trung bình nhận thức phịng tái phát bệnh theo nghề nghiệp Bảng 3.16 Thay đổi nhận thức bệnh loét DD - TT sau can thiệp (n=64) Bảng 3.17 Thay đổi nhận thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh sau can thiệp (n=64 47 Bảng 3.18 Thay đổi nhận thức lối sống phòng tái phát loét DD - TT sau can thiệp (n=64) Bảng 3.19 Thay đổi nhận thức cách sử dụng thuốc phòng tái phát loét DD - TT sau can thiệp (n=64) Bảng 3.20 Thay đổi điểm nhận thức theo nội dung phòng tránh loét DD - TT (n=64) 51 Bảng 3.21 Thay đổi điểm nhận thức chung phòng tái phát loét DD - TT (n=64) 52 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ ổ lt lt dày – tá tràng Hình 1.2 Sơ đồ chế sinh bệnh loét dày – tá tràng Hình 1.3 Mơ hình niềm tin sức khỏe 17 Hình 1.4 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn người bệnh tham gia nghiên cứu (n=64) 33 Biểu đồ 3.2 Nhận thức vai trò thân phòng tái phát bệnh (n=64) .37 Biểu đồ 3.3 Phân loại điểm nhận thức phòng tái phát trước can thiệp 45 Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ nhận thức NB trước sau can thiệp (n=64) 53 A Nhai nát viên thuốc C Hòa viên thuốc tan nước B Bẻ đôi viên thuốc D Uống viên C407: Theo ông/bà uống thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs) aspirin, diclophenac, piroxicam , NB nên uống với nước?(chọn đáp án) A Uống thuốc nước tốt B Uống thuốc với ngụm nước C Uống thuốc với khoảng 200 – 250 ml nước D Không biết Phụ lục 3: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC Mỗi câu trả lời 01 điểm, trả lời sai điểm, tổng điểm 42 điểm STT C101 C102 C103 C104 C105 C106 C201 C202 C203 C204 STT C306 C305 C307 Câutrảlời Chọn1 C308 C401 C402 Chọn2 Chọn1 Chọn2 Chọn Chọn C403 Chọn1 Chọn2 C404 Chọn b Chọn a,c,d C405 Chọn a Chọn b,c,d C406 Chọn a Chọn b,c,d C407 Chọn d Chọn a,b,c Chọn a Chọn b,c,d Chọn d Chọn a,b,c Chọn c Chọn a,b,d Phụ lục 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tên đề tài: Thay đổi nhận thức phòng tái phát người bệnh loét dày – tá tràng BV Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019sau giáo dục sức khỏe Nhận thức chung bệnh [5], [12], [23], [33] Nguyên nhân gây loét dày tá tràng - Nhiễm trùng: Helicobacter pylori chủ yếu Đây loại vi khuẩn có phương thức lây truyền phân miệng, ngồi miệng - miệng - Do thuốc: thường sử dụng nhóm thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid (NSADIs) - Loét tự miễn - Loét liên quan đến bệnh mạn tính suy đa tạng: xơ gan, suy thận - Ngoài nguyên nhân khác: stress, chiếu xạ Cơ chế bệnh sinh Ngày người ta cho bệnh loét dày – tá tràng cân hai nhóm yếu tố yếu tố gây loét yếu tố bảo vệ - Yếu tố gây loét: + Acid clohydric pepsin dịch vị + Vai trò gây bệnh Helicobacter – Pylori + Thuốc chống viêm không steroid steroid + Vai trò thuốc lá, rượu - Yếu tố bảo vệ: + Vai trò kháng acid muối kiềm bicacbonat + Vai trò chất nhày mucin để bảo vệ niêm mạc + Mạng lưới mao mạch niêm mạc dày + Sự toàn vẹn tái tạo tế bào biểu mô bề mặt niêm mạc DD - TT Sự phá vỡ cân nhóm yếu tố xảy nhóm yếu tố gây loét tăng cường hoạt động mà không củng cố mức hệ thống bảo vệ, ngược lại hệ thống bảo vệ suy yếu tố công gây loét lại không giảm tương ứng - Bên cạnh cịn có số yếu tố thúc đẩy lt tiến triển: + Căng thẳng thần kinh, tâm lý, chấn thương tình cảm, tinh thần + Rối loạn chức nội tiết + Rối loạn tính chất nhịp điệu bữa ăn: ăn không giờ, ăn nhiều vị cay chua, dùng chất kích thích + Những đặc điểm thể tạng, di truyền có tăng số lượng tế bìa mang tính chât gia đình + Ảnh hưởng mơi trường sống: độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thời tiết + Bệnh lý số quan kèm theo: xơ gan, viêm gan, u tụy Triệu chứng lâm sàng Thường Thể điển hình - Đau vùng thượng vị triệu chứng trội với đặc điểm: + Đau âm ỉ, không đau dội Loét dày đau bụng sau ăn sau ăn 15 phút đến vài Loét tá tràng đau bụng vào lúc đói ( sau ăn 2-3 giờ) đau vào ban đêm + Đau có tính chất chu kì ngày năm thường đau vào mùa tháng định + Đau lan sau lưng lên ngực Đau kéo dài 1-3 nhiên hết đau Càng sau tính chất chu kì dần đi, cường độ đau mạnh hơn, thời gian đợt đau kéo dài - Các biểu kèm theo: nôn buồn nôn, ợ hơi, ợ dịch chua, ăn khơng dám ăn sợ đau, gày sút cân, đại tiện phân táo, thay đổi tính tình trở nên khó tính Thể khơng điển hình: bệnh tiến triển im lặng, khơng có triệu chứng đau thường biểu biến chứng như: chảy máu tiêu hóa, thủng dày Biến chứng [3], [12] - Chảy máu tiêu hóa (hay gặp nhất): người bệnh nơn máu và/hoặc ỉa phân đen, tình trạng toàn thân phụ thuộc mức độ máu - Thủng ổ loét: người bệnh đột ngột đau bụng dội thượng vị, đau dao đâm, khám thấy bụng cứng gỗ sau biểu sốc xuất - Hẹp môn vị: người bệnh ăn không tiêu, buồn nôn, nôn thức ăn bữa trước, ngày trước có mùi đặc biệt thức ăn lên men, khám bụng có sóng nhu động dày tiếng óc ách đói - Ung thư hóa (chỉ gặp loét dày đơn thuần): người bệnh đau nhiều, khơng có tính chất chu kì, kèm theo có nơn, thể trạng gày sút nhiều Chế độ ăn phòng tái phát bệnh loét dày – tá tràng [5], [12], [23], [33] - Nguyên tắc thực chế độ ăn + Nấu chín, ninh nhừ thức ăn, không nên dùng thực phẩm ăn sống + Ăn chậm, nhai kỹ + Không ăn no, nên chia thành nhiều bữa (4-5 bữa), khơng nên để q đói + Không nên ăn nhiều canh bữa ăn + Ăn xong không lao động, chảy nhảy + Không nên vừa ăn, vừa uống, tốt uống cốc nước trước bữa ăn 30 phút sau ăn nên uống thêm ụm nước nhỏ - Những thức ăn nên dùng + Thức ăn giảm tiết acid dịch vị: gạo,mỳ, mật ông, bánh kẹo ngọt, dầu ăn + Thức ăn trung hòa acid dịch vị: sữa, trứng + Thức ăn bọc hút niêm mạc dày, mùi vị : bột sắn, khoai, bánh mì, cơm nếp, bánh chưng + Thức ăn mềm, chất xơ loại rau củ non: rau đay, rau mồng tơi + Thức ăn giàu đạm (thịt, cá nạc ) + Đồ uống: nước lọc, nước khoáng - Những thực phẩm không nên dùng + Các loại nước sốt, nước luộc thịt, dăm bơng, xúc xích, lạp sườn, bún + Thức ăn cứng, dai, nhiều sợi xơ: thịt có gân, sụn, rau nhiều chất xơ + Thức ăn chua, lên men: dưa cà, hành muối, hoa chua, sữa chua + Gia vị, dấm ớt, tỏi, tiêu, rượu, chè, cà phê, nước có ga, thuốc - Những điều cần ý chế biến thức ăn + Cách chế biến: mềm, nhừ, băm nhỏ, nghiền nhuyễn Hạn chế xào, rán, nướng, quay - Ăn chậm, nhai kỹ - Không ăn nóng hay lạnh, nhiệt độ hấp thu tốt 40–50 C Không ăn no, tránh để đói, ăn thành nhiều bữa ngày - Lối sống phòng tái phát bệnh[12], [23], [5], [33] Tránh chất kích thích: khơng hút thuốc thuốc kích thích sản xuất axit dày Và hút thuốc khiến mạch máu có mạch máu tiêu hóa co lại ảnh hưởng cấp máu thành dày, khiến sức đề kháng niêm mạc dày giảm Bên cạnh hút thuốc làm tăng nhạy cảm, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn HP phát triển - Không nên hoạt động trí óc hay hoạt động thể lực khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn Trong khoảng thời gian não tập trung cho việc tiêu hóa thức ăn cách hiệu có hoạt động khác dẫn đến chia sẻ lượng định khiến dày hoạt động hiệu - Nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, tránh stress yếu tố tăng tiết dịch vị - Giữ ấm vùng bụng lạnh khiến nuôi dưỡng hoạt động dày - Đảm bảo vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân ngăn chặn phương thức lây truyền HP - Ăn uống điều độ: ăn hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ tiết tuyến tiêu hóa giúp q trình tiêu hóa tốt Nhận thức cách sử dụng thuốc phòng tái phát loét DDTT [5], [12], [23], [33] - Tiếp tục dùng thuốc đủ thuốc điều trị củng cố theo đơn, không tự ý thuốc lạm dụng thuốc - Khi phải dùng thuốc để điều trị bệnh khác phải thơng báo cho cán y tế biết bị loét DDTT - Khi phải sử dụng thuốc NSAIDs aspirin, diclophenac, ibuprofen cần lưu ý + Thuốc bào chế màng bao tan pH8 cần uống nguyên viên thuốc, tuyệt đối không nhai, bẻ viên thuốc không làm phá vỡ cấu trúc vỏ thuốc làm tác dụng bảo vệ dày + Thuốc bào chế viên trần phải uống thuốc vào bữa ăn sau ăn (lúc no) để giảm kích ứng dày uống nhiều nước, nên 200 -250 ml Đối với loại thuốc nên nhai nát ngâm viên thuốc vào cốc nước chờ thuốc tan hết uống để giúp thuốc nhanh hòa tan nhanh hấp thu vào máu + Tuyệt đối không dùng rượu q trình dùng thuốc nhóm NSAID thuốc sử dụng rượu gây chảy máu tiêu hóa Phụ lục 4: TỜ RƠI PHÁT TAY CHO NGƯỜI BỆNH Nguồn: http://suckhoedoisong.vn Nguồn: http://phongchau.com.vn Nguồn: http://dantri.com.vn Nguồn: http://phuongchau.com Phụ lục 5: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN Bùi Xuân H Vũ Văn Ch Nguyễn Thị Q Đặng Quang H Nguyễn Văn D Vũ Duy Kh Phạm Thị H Nguyễn Văn Kh Nguyễn Văn O 10 Nguyễn Thị M 11 Bạch Thiên Đ 12 Bùi Văn H 13 Lê Đức U 14 Lê Xuân V 15 Nguyễn Thị T 16 Hoàng Thị L 17 Phạm Văn S 18 Nguyễn Thị C 19 Trần Thị Kh 20 Nguyễn Thị Đ 21 Lương Hữu T 22 Trần Mạnh T STT HỌ VÀ TÊN 23 Lê Văn T 24 Hà Hồng Th 25 Nguyễn Thành H 26 Trần Văn A 27 Lê Văn V 28 Vũ Xuân Th 29 Dương Văn H 30 Nguyễn Phú H 31 Nguyễn Văn A 32 Trần Thị H 33 Lê Thị L 34 Hoàng Văn B 35 Trần Văn T 36 Hoàng Thị Th 37 Đỗ Thị T 38 Đỗ Văn L 39 Nguyễn Đăng B 40 Phạm Duy Th 41 Nguyễn Văn H 42 Trần Thị Thu Ph 43 Nguyễn Thị L 44 Ngô Thị X 45 Ngô Thanh D STT HỌ VÀ TÊN 102 Nguyễn Thị L 103 Nguyễn Văn T 104 Hoàng Thị Ph 105 Nguyễn Thị H 106 Lê Thị Y 107 Đặng Văn M 108 Chu Khắc C 109 Nguyễn Văn H 110 Trương Hồng Th 111 Cao Xuân Đ 112 Lại Văn M 113 Trần Thị M 114 Tạ Văn Đ 115 Nguyễn Văn L 116 Phạm Xuân Th 117 Lê Đức Th 118 Đào Việt H 119 Nguyễn Bá B 120 Nguyễn Thị Th Xác nhận bệnh viện ... trạng nhận thức phịng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng năm 2019 (2) Nhận xét thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng sau can thiệp giáo dục sức khỏe Đối... Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 Nhận xét thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam sau can thiệp giáo dục sức khỏe 4 Chương TỔNG... tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 201 9sau giáo dục sức khỏe? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa

Ngày đăng: 04/09/2021, 16:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô phỏng ổ loét loét dạ dày – tá tràng - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Hình 1.1 Mô phỏng ổ loét loét dạ dày – tá tràng (Trang 14)
Hình 1.2. Sơ đồ cơ chế sinh bệnh loét dạ dày – tá tràng - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Hình 1.2. Sơ đồ cơ chế sinh bệnh loét dạ dày – tá tràng (Trang 16)
1.5. Mô hình niềm tin sứức khỏe - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
1.5. Mô hình niềm tin sứức khỏe (Trang 27)
Hình 1.3. Mô hình niềm tin sức khỏe (lược dịch) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Hình 1.3. Mô hình niềm tin sức khỏe (lược dịch) (Trang 28)
Hình 2.1. Sơ đồ qui trình nghiên cứu 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu:  Chọn mẫu toàn bộ. - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Hình 2.1. Sơ đồ qui trình nghiên cứu 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ (Trang 32)
người bệnh theo độ tuổi và theo giới tính được thể hiện trong Bảng 3.1. - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
ng ười bệnh theo độ tuổi và theo giới tính được thể hiện trong Bảng 3.1 (Trang 44)
Bảng 3.1. Tuổi và giới tính của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.1. Tuổi và giới tính của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) (Trang 44)
Bảng 3.2. Nơi ở và nghề nghiệp của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.2. Nơi ở và nghề nghiệp của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) (Trang 45)
Bảng 3.3. Đặc điểm mắc bệnh của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.3. Đặc điểm mắc bệnh của người bệnh thamgia nghiên cứu (n=64) (Trang 45)
Bảng 3.5. Nhận thứcvề yếu tố nguy cơ gây loét và tái phát loét (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.5. Nhận thứcvề yếu tố nguy cơ gây loét và tái phát loét (n=64) (Trang 46)
Bảng 3.4. Nhận thứcvề nguyên nhân gây loét và yếu tố bảo vệ (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.4. Nhận thứcvề nguyên nhân gây loét và yếu tố bảo vệ (n=64) (Trang 46)
Bảng 3.5 cho thấy nhận thứcvề các yếu tố nguy cơ gây bệnh loét dạ dày tá tràng do ăn chua, cay, nóng chiếm tỷ lệ cao nhất 71,9%; thấp nhất là các bệnh lý khác là 26,6% và chỉ có 3,1 % trả lời đầy đủ về yếu tố nguy cơ. - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.5 cho thấy nhận thứcvề các yếu tố nguy cơ gây bệnh loét dạ dày tá tràng do ăn chua, cay, nóng chiếm tỷ lệ cao nhất 71,9%; thấp nhất là các bệnh lý khác là 26,6% và chỉ có 3,1 % trả lời đầy đủ về yếu tố nguy cơ (Trang 47)
Bảng 3.7. Nhận thứcvề sử dụng chất xơ, các loại rau, trái cây (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.7. Nhận thứcvề sử dụng chất xơ, các loại rau, trái cây (n=64) (Trang 48)
Bảng 3.8. Nhận thứcvề sử dụng thực phẩm (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.8. Nhận thứcvề sử dụng thực phẩm (n=64) (Trang 49)
Bảng 3.9. Nhận thứcvề sử dụng gia vị, thóiquen ăn uống, nhiệt độ thích hợp (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.9. Nhận thứcvề sử dụng gia vị, thóiquen ăn uống, nhiệt độ thích hợp (n=64) (Trang 51)
Bảng 3.10. Nhận thứcvề các yếu tốảnh hưởng đến dạ dày (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.10. Nhận thứcvề các yếu tốảnh hưởng đến dạ dày (n=64) (Trang 52)
Bảng 3.12. Nhận thức cách sử dụng thuốc NSAIDs (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.12. Nhận thức cách sử dụng thuốc NSAIDs (n=64) (Trang 54)
Bảng 3.13. Điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát qua các nội dung - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.13. Điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát qua các nội dung (Trang 55)
Kết quả của bảng 3.15 cho thấy điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát còn thấp chỉ đạt 19,56 ± 6,4 điểm - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
t quả của bảng 3.15 cho thấy điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát còn thấp chỉ đạt 19,56 ± 6,4 điểm (Trang 55)
Bảng 3.15. Điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát bệnh theoo nghề nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.15. Điểm trung bình nhận thứcvề phòng tái phát bệnh theoo nghề nghiệp (Trang 56)
Kết quả bảng trêên cho thấy trước can thiệp, có sự khác biệt thống kê (p&lt;0,001) về điểm trung bình theo nghề nghiệp của NB - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
t quả bảng trêên cho thấy trước can thiệp, có sự khác biệt thống kê (p&lt;0,001) về điểm trung bình theo nghề nghiệp của NB (Trang 56)
Bảng 3.16. Thay đổi nhận thứcvề bệnh loét DD-TT sau can thiệp(n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.16. Thay đổi nhận thứcvề bệnh loét DD-TT sau can thiệp(n=64) (Trang 57)
Bảng 3.17. Thay đổi nhận thứcvề chế độ ăn phòng tái phát bệnh sau can thiệp (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.17. Thay đổi nhận thứcvề chế độ ăn phòng tái phát bệnh sau can thiệp (n=64) (Trang 59)
Bảng 3.17 cho thấy tăng rõ rệt tỷ lệ NB thamgia nghiên cứu có nhận thức đúng về chế độ ăn phòng tái phát loét DD -TT trước và sau can thiệp - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.17 cho thấy tăng rõ rệt tỷ lệ NB thamgia nghiên cứu có nhận thức đúng về chế độ ăn phòng tái phát loét DD -TT trước và sau can thiệp (Trang 60)
Bảng 3.18. Thay đổi nhận thứcvề lối sống phòng tái phát loét DD-TT sau can thiệp (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.18. Thay đổi nhận thứcvề lối sống phòng tái phát loét DD-TT sau can thiệp (n=64) (Trang 61)
Bảng 3.19 cho thấy tăng rõ rệt tỷ lệ NB thamgia nghiên cứu có nhận thức đúng về sử dụng thuốc phòng tái phát loét DD -TT trước và sau can thiệp - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.19 cho thấy tăng rõ rệt tỷ lệ NB thamgia nghiên cứu có nhận thức đúng về sử dụng thuốc phòng tái phát loét DD -TT trước và sau can thiệp (Trang 64)
Bảng 3.21. Thay đổi điểm nhận thức chung về phòng tái phát loét DD-TT (n=64) - (Luận văn thạc sĩ) thay đổi nhận thức về phòng tái phát của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.21. Thay đổi điểm nhận thức chung về phòng tái phát loét DD-TT (n=64) (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w