Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

136 1 0
Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƢƠNG PHƢỚC AN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƢƠNG PHƢỚC AN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN TRÂN THỪA THIÊN HUẾ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu học viên Đề tài luận văn học viên nghiên cứu, vận dụng kiến thức học, thu thập thông tin, số liệu, điều tra khảo sát thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo – TS Ngô Văn Trân Những số liệu, thông tin, kết nghiên cứu đề tài luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn trung thực, xác Học viên xin chịu trách nhiệm kết luận văn Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Trƣơng Phƣớc An LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, thân xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giảng dạy chương trình Cao học Lớp Quản lý cơng HC22.T4, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích, hướng dẫn, bảo thêm để làm sở cho thực tốt luận văn Bản thân vô biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Văn Trân trực tiếp bảo, nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức để giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Học viên kính mong q thầy, cô người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện hơn./ Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Trƣơng Phƣớc An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.1.1 Di sản văn hóa vật thể .8 1.1.2 Phát triển bền vững 12 1.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 13 1.2 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 15 1.2.1 Xây dựng thể chế, quy hoạch tuyên truyền hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể 15 1.2.2 Xây dựng, tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững .18 1.2.3 Huy động nguồn lực thực xã hội hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 23 1.2.4 Thực trùng tu, bảo tồn phát huy giá trị, phục vụ phát triển kinh tế gắn liền với yêu cầu phát triển bền vững 23 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 24 1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể 26 1.3.1 Thực chức nhà nước quản lý di sản văn hóa vật thể 26 1.3.2 Đảm bảo hài hịa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể gắn liền với phát triển kinh tế xã hội .27 1.3.3 Đáp ứng yêu cầu ngày cao hưởng thụ văn hóa nhân dân 28 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể 29 1.4.1 Yếu tố chủ quan .29 1.4.2 Yếu tố khách quan 31 1.5 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể 31 1.5.1 Kinh nghiệm địa phương 31 1.5.2 Bài học kinh nghiệm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế .35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .38 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể Di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Khái qt Quần thể Di tích Cố Huế di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 42 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 46 2.2.1 Thực chiến lược, quy hoạch tuyên truyền hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 46 2.2.2 Xây dựng tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể .52 2.2.3 Huy động nguồn lực, quản lý sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 58 2.2.4 Thực trùng tu, giải tỏa, tái định cư dân cư, phục vụ tham quan du lịch khu vực bảo tồn di tích đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 64 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa vật thể .70 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 73 2.3.1 Kết đạt .73 2.3.2 Những hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .79 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .82 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững .82 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 86 3.2.1 Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước 86 3.2.2 Củng cố tổ chức máy, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 91 3.2.3 Đầu tư nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa hợp tác quốc tế quản lý di sản văn hóa thật thể .96 3.2.4 Thực trùng tu, bảo tồn, khai thác quản lý dân cư, tái định cư dân cư vùng di tích 101 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể 104 3.3 Kiến nghị 105 3.3.1 Với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 105 3.3.2 Với tỉnh Thừa Thiên Huế 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCCVC : Cán bộ, cơng chức, viên chức CHXHCN : Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa DSVH : Di sản văn hóa DSVHVT : Di sản văn hóa vật thể HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước TW : Trung ương TT Huế : Thừa Thiên Huế Tr : Trang VH-TT : Văn hóa – Thơng tin VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở VHTT : Sở Văn hóa – Thể thao UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Người dân CBCCVC hiểu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững .51 Biểu đồ 2.2: Trình độ chun mơn cán Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế 54 Biểu đồ 2.3: Đánh giá cán chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững .58 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng du khách địa điểm DSVHVT thuộc Quần thể Di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa tài sản vơ giá quốc gia, phận hợp thành Di sản Văn hóa dân tộc, nhân loại, thơng điệp nối khứ với tương lai Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế sách qn Đảng, Nhà nước ta tiến trình hội nhập phát triển sâu rộng giai đoạn quốc tế hóa Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lịch sử thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm phát triển du lịch có đến di sản văn hóa thuộc loại hình khác nhau, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới gồm: Quần thể Di tích Cố Huế (1993 - di sản vật thể); Nhã nhạc cung đình Huế (2003 - di sản phi vật thể); Mộc triều Nguyễn (2009 - di sản tư liệu); Châu triều Nguyễn (2014 - di sản tư liệu) Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016 - di sản tư liệu) Trong năm qua, đạo Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nỗ lực việc trùng tu, bảo tồn, phát triển Quần thể Di tích Cố Huế nói chung, di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Huế nói riêng Vì vậy, hàng trăm cơng trình xuống cấp phục chế, bảo tồn, khai thác phục vụ cho phát triển du lịch, văn hóa…Qua góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau, di sản văn hóa thành phố Huế chưa phát huy hết tiềm chưa tương xứng với vị trị, văn hóa vùng đất giàu văn hóa, lịch sử Trước hết, đặc thù địa lý, vùng đất thiên tai, lũ lụt xảy liên tục với cường độ cao với chiến tranh khốc liệt hủy hoại đáng kể cơng trình di tích, chí biến cơng trình di tích vật thể thành phế tích Đặc biệt, chiến tranh quản lý đô thị chưa chặt chẽ 24 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 32/ 2009/QH 12, ngày 18 tháng năm 2009 25 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 26 Sở Văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2013- 2020, định hướng đến năm 2030 27 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Thông (2012), Hệ giá trị nhân tố người di sản văn hóa xứ Huế, Tạp chí Huế xưa nay, số 4, tr109 29 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 818/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Di tích Cố Huế giai đoạn 2010 – 2020 30 Trương Thị Diệu Thúy (2017), Quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn tỉnh huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, luận văn Thạc sĩ, học viện hành quốc gia, Hà Nội 31 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2011), Nghị hội nghị lần thứ năm BCH Đảng tỉnh khóa XIV xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc nước giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 32 Hồng Văn Tình (2016), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn Thạc sĩ, học viện hành quốc gia, Hà Nội 113 33 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế, Phịng Nghiên cứu khoa học hướng dẫn tổ chức (2010), Di sản văn hóa Huế nghiên cứu bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo 34 Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (2012), 30 năm bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Huế (1982- 2012), Huế 35 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2013), Công bảo tồn di sản giới Thừa Thiên Huế, Công ty cổ phần in Thuận Phát, Huế 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Quyết định việc phân công quản lý di tích 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (1995- 2010) 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Đề án phát triển du lịch sở phát huy giá trị di tích cố Huế giai đoạn 2012- 2020 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Thể thao du lịch - Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2012), Tiềm hướng phát triển du lịch Bắc trung bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017, 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, 2017, 2018, 2019 42 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 114 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ (Dành cho Cán VHTT cán Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế) Nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Anh (chị) xin vui lòng cung cấp số thông tin theo mẫu Xin đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với suy nghĩ Anh (chị) ghi ý kiến thân câu hỏi khơng có phương án trả lời cho sẵn Mọi thông tin Anh (chị) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ kín Xin chân thành cảm ơn! Câu Anh (chị) hiểu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững mức độ nào? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Hiểu cặn kẽ  b Hiểu  c Hiểu sơ sài  d Không hiểu  Câu Anh (chị) đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ?(đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Cần thiết  b Không cần thiết  Câu Anh (chị) đánh giá chủ trương xã hội hóa Di sảnVăn hóa Vật thể nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nào??(đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Cần thiết  b Không cần thiết  Câu Anh (chị) hiểu Di sản Văn hóa Vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững có mối liên hệ với vấn đề đây? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Phát triển kinh tế bền vững  b Phát triển môi trường bền vững  c Phát triển cơng nghiệp hóa bền vững  d Phát triển xã hội bền vững  Câu Theo Anh (chị) Công tác quản lý bảo tồn Di sản Văn hóa Vật thể cịn gặp vướng mắc văn quy phạm pháp luật luật sau đây? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Luật Di sản Văn hóa với Luật Đất đai  b Luật Di sản Văn hóa với Luật Xây dựng  c Luật Di sản Văn hóa với Luật Nhà  PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ (Dành cho người dân, khách du lịch) Nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Anh (chị) xin vui lòng cung cấp số thông tin theo mẫu Xin đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với suy nghĩ Anh (chị) ghi ý kiến thân câu hỏi khơng có phương án trả lời cho sẵn Mọi thông tin Anh (chị) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ kín Xin chân thành cảm ơn! Câu Anh (chị) hiểu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa vật thể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững mức độ nào? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Hiểu cặn kẽ  b Hiểu  c Hiểu sơ sài  d Không hiểu  Câu Anh (chị) cho biết mức độ hài lòng điểm tham quan di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Rất hài lịng  b Hài lịng  c Bình thường  d Khơng hài lịng  Câu Anh (chị) đánh giá chủ trương xã hội hóa Di sảnVăn hóa Vật thể nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nào??(đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Cần thiết  b Không cần thiết  Câu Cảm nhận Anh (chị) thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức người lao động làm việc điểm tham quan di sản văn hóa vật thể nào? (đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Rất hài lòng  b Hài lịng  c Bình thường  d Khơng hài lòng  Câu Anh (chị) đánh giá phương án di dời dân cư, giải phóng mặt khu vực I di tích Kinh thành Huế ?(đánh đấu x vào ô vuông xác định đúng) a Cần thiết  b Không cần thiết  PHỤ LỤC 03 Hình 1: Hoạt động “ngày chủ nhật xanh” nhằm bảo vệ mơi trƣờng, góp phần quảng bá hình ảnh di sản văn hóa Huế Hình 2: Học sinh số trƣờng địa bàn thành phố Huế trải nghiệm thực tế tìm hiểu di sản văn hóa cung đình Huế Hình 3: Các em học sinh đƣợc mặc trang phục qn lính xƣa Hồng cung Huế tham gia buổi ngoại khóa Hình 4: Vẻ đẹp quần thể di tích cố Huế đêm Hình 5: Hội nghị gặp gỡ hộ dân khu vực thƣợng thành thuộc dự án đầu tƣ bảo tồn, tu bổ tôn tạo hệ thống kinh thành Huế Hình 6: Ngƣời dân lấn chiếm đất di tích dựng nhà sát bờ tƣờng Kinh thành Hình 7: Phƣơng án phối cảnh 3D di tích lầu Tàng Thơ Hình 8: Hiện trạng Dũ Khiêm Tạ, Xung Khiêm Tạ thuộc di tích lăng Tự Đức xuống cấp Hình 9: Phối cảnh Xung Khiêm Tạ sau hồn thành cơng tác trùng tu Hình 10: Du khách quốc tế tham quan Đại Nội Huế Hình 11: Khách tham quan chƣơng trình “Đêm Hồng Cung” Hình 12: Lê hội Áo dài Chƣơng trình Lễ hội Festival Huế 2018 PHỤ LỤC 04 Bảng 1: Kinh phí trùng tu DSVHVT thuộc Quần thể Di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2015 - 2018 Số di tích Tổng số kinh đƣợc trùng tu phí (tỷ đồng) 2015 21 204,8 181,21 23,59 2016 18 177,9 166,15 11,75 2017 16 187,6 165,20 22,4 2018 13 176 155 21 Tổng 68 746,3 667,56 78,74 Năm Vốn từ ngân Vốn xã hội sách (tỷ đồng) hóa (tỷ đồng) (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, năm 2018) Bảng 2: Doanh thu từ địa điểm DSVHVT địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2015 - 2018 Tổng số Khách khách du lịch (triệu lƣợt) nƣớc 2015 3,1 2,08 2016 3,3 2017 2018 Năm Doanh thu Doanh thu du lịch xã hội (tỷ đồng) (tỷ đồng) 1,02 2.985 7.462 2,2 1,1 3.100 7.750 3,8 2,3 1,5 3.520 8.800 4,2 2,65 1,55 3.710 9.275 Khách quốc tế (Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, năm 2018) Bảng 3: Kết điều tra mức độ hiểu biết ngƣời dân CBCCVC quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Mức độ CBCCVC Tỷ lệ % Ngƣời dân Tỷ lệ % Hiểu cặn kẽ 50 33% 20 13% Hiểu 70 47% 40 27% Hiểu sơ sài 25 17% 75 50% Không hiểu 3% 15 10% 150 100% 150 100% Tổng (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 4: Kết điều tra thái độ phục vụ đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức ngƣời lao động làm việc điểm tham quan di sản văn hóa vật thể Mức độ khách du lịch Tỷ lệ % Rất hài lịng 100 67% Hài lịng 30 20% Bình thường 15 10% Khơng hài lịng 3% 150 100% Tổng (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 5: Kết điều tra cán chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Mức độ CBCC Tỷ lệ % Cần thiết 138 8% Không cần thiết 12 92% Tổng 150 100% (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 6: Kết điều tra mức độ hài lòng du khách địa điểm DSVHVT thuộc Quần thể di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế Mức độ khách du lịch Tỷ lệ % Rất hài lịng 38 25% Hài lịng 72 48% Bình thường 30 20% Khơng hài lịng 10 7% Tổng 150 100% (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 7: Kết điều tra đánh giá phƣơng án di dời dân cƣ, giải phóng mặt khu vực I di tích Kinh Thành Huế Mức độ Ngƣời dân Tỷ lệ % Cần thiết 140 93% Không cần thiết 10 7% Tổng 150 100% (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 8: Kết điều tra đánh giá chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Mức độ CBCC Tỷ lệ % Cần thiết 120 80% Không cần thiết 30 20% Tổng 150 100% (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) Bảng 9: Kết điều tra đánh giá chủ trƣơng xã hội hóa di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Mức độ CBCC Tỷ lệ % Ngƣời dân Tỷ lệ % Cần thiết 120 80% 100 67% Không cần thiết 30 20% 50 33% Tổng 150 100% 150 100% (Nguồn: Theo kết khảo sát năm 2018) ... địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững .82 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố. .. GIA TRƢƠNG PHƢỚC AN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04

Ngày đăng: 04/09/2021, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan