Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
666,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THANH CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THANH CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Các nội dung nghiên cứu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu Luận văn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Học viên Phan Thanh Cường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hải - người hướng dẫn khoa học trực tiếp, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế, Khoa Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia tồn thể q thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn sở, ban, ngành liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi q trình hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy, giáo, chun gia, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn./ Học viên Phan Thanh Cường MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực .9 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực kinh tế .14 1.1.3 Tính chất, đặc điểm nguồn nhân lực du lịch 17 1.1.4 Xu phát triển nguồn nhân lực du lịch 20 1.2 Quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 21 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 21 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 25 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch .32 1.2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch số nước 35 1.2.5 Kinh nghiệm cho Việt Nam tỉnh Quảng Bình 41 Tiểu kết chương .43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 44 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình hoạt động du lịch .44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.1.3 Hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình năm qua 47 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 53 2.2.1 Tình hình chung nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 53 2.2.2 Nhân lực du lịch hoạt động khách sạn, nhà hàng khu, điểm du lịch 54 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịchcủa tỉnh Quảng Bình 62 2.3.1 Về xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch 62 2.3.2 Thực trạng xây dựng thể chế phát triển nhân lực du lịch 66 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch nguồn nhân lực du lịch 67 2.3.4 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 70 2.3.5 Kiểm soát quản lý, sử dụng nhân lực đơn vị du lịch .73 2.3.6 Hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch 75 2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịchcủa tỉnh Quảng Bình 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế, tồn 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết chương .81 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian tới 82 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình 82 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 83 3.1.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 84 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 85 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện quy hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 85 3.2.2 Xây dựng hồn thiện sách quản lý, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình 90 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 95 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý nhà nước du lịch nguồn nhân lực du lịch tỉnh 98 3.2.5 Tăng cường kiểm soát việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực du lịch 106 3.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 109 Tiểu kết Chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban Chỉ đạo CBCC Cán công chức CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội NNL CLC Nguồn nhân lực chất lượng cao NNL DL Nguồn nhân lực du lịch NNL Nguồn nhân lực QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động trực tiếp ngành du lịch Quảng Bình 54 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nhân lực làm việc Nhà hàng 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng hàng đầu, định phát triển kinh tế Vì vậy, đào tạo nâng cao chất lượng NNL nhiệm vụ quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Ở nước ta, phát triển du lịch xác định ngành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí người, đồng thời khai thác phát huy tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Theo định hướng trị Trung ương Đảng “phát triển Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, vòng 15 năm qua, ngành Du lịch nước ta có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, khách du lịch nội địa đạt 11,8%/năm Năm 2018, nước đón 15,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng gần 20% so với năm 2017) 80 triệu lượt khách nội địa, đem lại nguồn thu từ khách du lịch năm 2018 đạt 620.000 tỷ đồng, đóng góp trực tiếp ước đạt 6,8% GDP, gián tiếp lan toả đạt 14% GDP Quảng Bình tỉnh vị trí Trung lộ nước, nơi giao thoa yếu tố tự nhiên văn hóa hai miền Nam - Bắc, có bề dày lịch sử - văn hóa lâu đời, có truyền thống cách mạng vẻ vang, có nhiều lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc; địa phương có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển du lịch Trong đó, tài nguyên du lịch bật, có vai trị chiến lược phát triển du lịch Quảng Bình Phong Nha - Kẻ Bàng, UNESCO hai lần vinh danh Di sản thiên nhiên giới Xác định rõ tiềm du lịch mạnh tỉnh, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác định “đưa du hội, tìm hiểu thông tin liên quan đến lĩnh vực công tác, ăn, thức uống phương thức phục vụ Ln cập nhật kiến thức liên quan nghề nghiệp Tăng cường thực hành nghề nghiệp sở đào tạo thực tế nghề nghiệp sở kinh doanh ngành Tranh thủ tham gia chương trình đào tạo sở, thường xuyên tham gia chương trình tập huấn nghiệp vụ, tham gia buổi giới thiệu nghề nghiệp chuyên gia để hiểu sâu sắc chất định hướng nghề nghiệp xu hướng phát triển thời đại Thường xuyên thực quy trình chuẩn bị phục vụ theo tiêu chuẩn hạng khách sạn, nhà hàng; áp dụng tiêu chuẩn thực hành nghề Ln có ý thức nâng cao đạo đức nghề nghiệp Đây yếu tố định, chi phối hình thành phát triển tri thức kỹ Mạnh dạn tham gia, góp ý, đề xuất vấn đề cần thiết doanh nghiệp + Đối với doanh nghiệp Luôn tạo điều kiện sở vật chất hội thời gian để nhân viên tham gia chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo chỗ cho nhân viên Liên kết với sở đào tạo du lịch để chuẩn hóa chất lượng nhân đầu vào chuẩn hóa nguồn nhân lực có, tạo nguồn lao động có đầy đủ phẩm chất, lực phù hợp tương ứng với đẳng cấp khách sạn, nhà hàng Tăng cường khích lệ nhân viên tinh thần vật chất để giúp nhân viên ổn định sống, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đầu định hướng kinh doanh có đạo đức, tạo tin tưởng an tâm, gắn bó lâu dài nhân viên với doanh nghiệp Đây động lực lớn để nhân viên tự ý thức nâng cao lực nghề nghiệp thân, sẵn sàng cống hiến cho doanh nghiệp 101 Doanh nghiệp cần trọng nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ nhân viên để đảm bảo chất lượng phục vụ + Đối với sở đào tạo du lịch Tăng cường liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo theo nhu cầu nhà tuyển dụng người sử dụng lao động Thiết kế, cải tiến chương trình đào tạo phù hợp linh hoạt, tăng thời lượng thực hành cho học viên, đồng thời lồng ghép giảng dạy kiến thức, kỹ chuyên môn kỹ mềm Liên kết với nhiều doanh nghiệp tỉnh để học viên thường xuyên tham gia thực hành, thực tập nhiều sở, tiếp xúc sớm với công việc gắn với nghề học viên Đồng thời, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên tăng cường tham quan thực tế thực hành doanh nghiệp du lịch, không ngừng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giảng viên mặt thực hành nghề nghiệp, tránh việc nói sng, lý thuyết… + Đối với quan quản lý nhà nước du lịch Du lịch Quảng Bình cần hỗ trợ chương trình bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ cho nhân viên sở kinh doanh du lịch nhà hàng, khách sạn Khuyến khích doanh nghiệp chuẩn hóa trình độ nhận thức chất lượng dịch vụ, khả chuyên môn cho nhân viên Tổ chức chương trình, thi tay nghề cho nhân viên, khích lệ tinh thần tơn vinh định hướng nghề nghiệp cho nhân viên đã, hành nghề sở kinh doanh du lịch, thu hút ngày nhiều học viên tham gia học tập, rèn luyện đam mê nghề du lịch Hai là, nhân lực hoạt động lữ hành Chú trọng cập nhật kiến thức văn hoá, lịch sử, địa lý, thời tiết, hiểu rõ lịch sử, giá trị điểm đến có chương trình du lịch; mặt khác, cần chủ động tự giác rèn luyện kỹ hướng dẫn, thuyết trình phân tích tình đảm bảo thực lôi khách hàng Đây kỹ quan 102 trọng người bán chương trình du lịch giúp nhân viên bán hàng nhận biết rõ nhu cầu, thị hiếu khách, từ có cách tiếp cận phù hợp với đối tượng khách du lịch Trong bối cảnh hãng lữ hành cạnh tranh mạnh từ sản phẩm đến giá thành Do vậy, đòi hỏi nhân viên bán chương trình du lịch cần có kỹ thương thuyết để khách hàng sử dụng chương trình cơng ty giá thành cao đơn vị khác Ngoài ra, cần bồi dưỡng thêm kỹ chăm sóc khách hàng, tạo dựng khách hàng tiềm năng, quan tâm đến khách hàng để họ cảm nhận quan tâm DN Khi có nhu cầu du lịch nghỉ đến DN Quan tâm tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ kể nước nước ngoài, kết hợp với tham gia hội chợ, chương trình xúc tiến, tiếp thị DN để tạo hội cho nhân viên lữ hành tiếp cận học hỏi kinh nghiệm quý báu từ chương trình Ba là, nhân lực hoạt động vận chuyển khách du lịch Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình cần chủ động phối hợp với DN, Sở Giao thông - Vận tải thường xuyên tổ chức lớp nghiệp vụ vận tải, đạo đức người lái xe; trọng tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ giao tiếp, ứng xử với du khách, du khách nước để nâng cao ý thức phục vụ, thái độ lịch sự, nhiệt tình, tác phong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp; thường xuyên tổ chức sát hạch kiểm tra trình độ, tay nghề lái xe, lái thuyền tổ chức khám sức khoẻ định kỳ để đảm bảo sức khoẻ phục vụ chương trình du lịch; tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ để lái xe, lái thuyền giao tiếp với đoàn khách nước Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, trang bị kiến thức kỹ sơ cấp cứu, kiến thức giới thiệu, quảng bá tuyến, điểm tham quan, khu vui chơi giải trí, khu mua sắm… cho đội ngũ nhân viên lái xe du lịch, lái thuyền nhằm giúp đội ngũ quảng bá, tiếp thị, gợi mở cho khách hàng có nhu cầu 103 thăm quan, đồng thời giúp họ xử lý linh hoạt tham gia vận chuyển khách du lịch khơng có hướng dẫn viên kèm Các DN, đơn vị kinh doanh cần tăng cường khảo sát, lấy ý kiến khách hàng nhân viên lái xe, lái thuyền; thực tốt sách biểu dương, khen thưởng nhân viên lái xe, lái thuyền chu đáo, an tồn, phục vụ nhiệt tình, thân thiện; đồng thời, xử phạt nghiêm trường hợp gian lận cước phí, hành vi làm ảnh hưởng đến du lịch tỉnh, gây thiệt hại vật chất uy tín DN, hành vi cắt xén chương trình du lịch, đưa khách vào điểm bán hàng lưu niệm khơng có chương trình du lịch khách khơng có nhu cầu Thứ tư là, hướng dẫn viên thuyết minh viên du lịch Cùng với tăng nhanh lượng khách du lịch đến Quảng Bình, nhu cầu thuyết minh viên du lịch tăng lên Do vậy, vấn đề quan trọng phải vừa đáp ứng đủ số lượng phải đảm bảo chất lượng Từ thực tế đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch, tỉnh Quảng Bình cần có giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên thuyết minh viên du lịch tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Để làm điều này, với việc đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn viên, Cơ quan QLNN du lịch cần thực quy định cấp thẻ hành nghề nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên thuyết minh viên du lịch; bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng hướng dẫn viên khơng có thẻ hành nghề Xây dựng đội hướng dẫn viên, thuyết minh viên thực chuyên nghiệp, tinh thơng, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, thực đại sứ việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh Quảng Bình đến với du khách nước Tiếp tục tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc, tiếng Trung, tiếng Nga số lượng lớn khách tế đến 104 với Quảng Bình phần lớn nước nói sử dụng ngoại ngữ Ngồi ra, cần quan tâm mở lớp đào tạo, bồi dưỡng mở rộng thêm kiến thức văn hoá, điểm đến du lịch; bồi dưỡng cung cách, thái độ phục vụ du khách, kỹ hướng dẫn viên phục vụ du khách, bồi dưỡng, trau dồi thêm kiến thức trang phục, trang điểm, giao tiếp hướng dẫn viên nhằm tạo lôi cuốn, cảm tình hướng dẫn viên Cùng với đó, cần có chương trình, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên kế cận Tổ chức đợt sát hạch, kiểm tra trình độ nghiệp vụ kỹ để có chương trình bồi dưỡng kịp thời, bước xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp Tổ chức sinh hoạt, hội thảo, khảo sát thực tế khu, tuyến, điểm du lịch để trao đổi kinh nghiệm, hiểu rõ tình hình nâng cao tính chun nghiệp công tác hướng dẫn; vận động tài trợ dự án liên kết, hợp tác với tổ chức phủ phi phủ nước ngồi để cử người tham gia chương trình liên kết đào tạo hướng dẫn viên du lịch Có sách giữ chân hướng dẫn viên thuyết minh viên giỏi để đảm bảo phục vụ du khách Theo đó, DN có hỗ trợ thêm nhà ở, số sách thu hút, giữ chân đối tượng Năm là, nhân viên an ninh, bảo vệ khu điểm du lịch Các DN, đơn vị du lịch cần quan tâm, trọng tổ chức bồi dưỡng, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên an ninh, nhân viên quản lý, bảo vệ khu, điểm du lịch nhằm làm cho đội ngũ vừa làm tốt cơng tác an ninh, bảo vệ, vừa ứng xử nhã nhặn, văn minh lịch đón tiếp hướng dẫn du khách Cần phối hợp với công ty chuyên nghiệp bảo vệ để tập huấn, trang bị kiến thức, vừa trang bị võ thuật nghiệp vụ bảo vệ, an ninh để đội ngũ hoạt động chuyên nghiệp Chú trọng tập huấn xử lý tình khẩn cấp cháy nổ, an ninh trật tự sơ cấp cứu y tế, bơi lội theo ca kíp trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho đội ngũ này; tổ chức 105 đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh giao tiếp cho nhân viên bảo vệ, khu điểm du lịch, khu, điểm thường xuyên đón khách quốc tế 3.2.4.4 Đa dạng hóa đào tạo nguồn nhân lực du lịch Thực công tác tự đào tạo khách sạn để nâng cao tay nghề Công tác tự đào tạo thực thơng qua việc thuê giảng viên cán cấp trung cao cấp tự tổ chức bồi dưỡng, đào tạo Tổ chức chương trình tập huấn kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống, kỹ ngoại ngữ, kỹ chăm sóc khách hàng; tổ chức phổ biến tập huấn tình thường gặp trình phục vụ để giúp nhân viên nâng cao kỹ nghề nghiệp, chủ động xử lý tình nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lao động DN đào tạo chuẩn hố trình độ bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ mùa vắng khách Ngoài nội dung trên, cần phát huy tốt vai trị Hiệp hội du lịch Quảng Bình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng NNL DL Hiệp hội cần làm tốt việc phối hợp với sở đào tạo có khoa du lịch để tổ chức lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn, trình độ quản lý cho cán nhân viên đơn vị; triển khai Chương trình phối hợp hoạt động ký kết với tổ chức có liên quan cơng tác đào tạo NNL DL tỉnh 3.2.5 Tăng cường kiểm soát việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực du lịch Một là, thực thường xuyên, nghiêm túc việc tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra nội dung quan trọng hoạt động quản lý Mục đích cơng tác tra, kiểm tra NNL DL vừa để bảo đảm hoạt động hướng, đạt hiệu mục tiêu đề ra, vừa để kịp thời phát vấn đề phát sinh, hạn chế, yếu kém, khuyết điểm, vi phạm để có biện pháp xử lý, đồng thời, kịp thời biểu dương, khen thưởng, nhân 106 rộng cách làm hiệu quả, mô hình tốt, khắc phục khuyết điểm, hạn chế, xử lý nghiêm sai phạm, tiêu cực công tác phát triển NNL DL Hoạt động tra, kiểm tra nội dung cần tuân thủ yêu cầu sau: + Phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục, rộng rãi triệt để công tác tra, kiểm tra NNL phục vụ du lịch địa bàn tỉnh; + Kết hợp hài hòa kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất, nhằm đảm bảo khách quan, đầy đủ nội dung, kết thanh, kiểm tra phát triển NNL + Thực nghiêm túc việc thông báo, công khai kết thanh, kiểm tra, kiểm tra đảm bảo tính minh bạch, dân chủ, cơng tâm, khách quan, quy định Đảng, pháp luật Nhà nước thực nhiệm vụ Đồng thời, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nâng cao nhận thức đôi ngũ cán bộ, công chức, viên chức,, người lao động nhân dân vai trò, tầm quan trọng công tác phát triển NNL du lịch, kịp thời động viên, khen thưởng, nhân rộng cách làm hiệu quả, sáng tạo công tác phát triển NNL DL; kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, rút kinh nghiệm hạn chế, khuyết điểm, yếu công tác QLNN NNL DL Hai là, gắn tra, kiểm tra với thi đua khen thưởng, kỉ luật Mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra xem xét trình thực để phát hạn chế, chưa phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Nếu có khuyết điểm, sai phạm phải kiên xử lý nghiêm minh để răn đe, giáo dục; có thành tích, đóng góp, điển hình tuyên dương, khen thưởng, kịp thời động viên để khuyến khích, nhân rộng Như vậy, hoạt động tra, kiểm tra, cần nêu cao mục đích để thanh, kiểm tra hướng, đạt đích, mục tiêu, yêu cầu đề 107 Gắn tra, kiểm tra với việc tuyên dương, động viên, khen thưởng cá nhân tập thể, cá nhân, điển hình tiêu biểu để nhân rộng Đồng thời, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh hạn chế, thiếu sót, điểm bất cập, chưa phù hợp; phát có sai phạm phải kiên quyết, xử lý theo quy định Đảng, pháp luật Nhà nước, làm lành mạnh hóa cơng tác QLNN NNL DL Gắn kết chặt chẽ kết tra, kiểm tra với khâu lại quy trình quản lý, từ lập kế hoạch, đến thực hiện, điều chỉnh để đảm bảo việc tra, kiểm tra đạt mục đích, yêu cầu đề ra, phát huy tốt tác dụng, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành Điều đẩy lùi biểu tính hình thức hoạt động tra, kiểm tra vốn phổ biến Hướng trọng tâm công tác tra, kiểm tra việc huy động sử dụng nguồn lực, nguồn lực tài công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực du lịch; chủ yếu việc giải ngân nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ, nguồn vốn ưu đãi, chương trình hợp tác đào tạo phát triển NNL DL; nguồn lực ưu tiên, hỗ trợ đầu tư phát triển NNL DL theo quy định chủ Nhà nước chế, sách, nội dung đặc thù tỉnh - Đây nội dung dễ phát trinh tiêu cực, sai phạm, việc thực sách, hỗ trợ khuyết khích tỉnh để phát triển NNL DL Tập trung tra, kiểm tra việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương phân cấp mạnh cho địa phương dễ gây tình trạng lạm quyền, sai phạm Ba là, tăng cường phối hợp hoạt động tra, kiểm tra Đối với hoạt động QLNN NNL DL, hoạt động tra, kiểm tra đạt hiệu cao cần phải có phối hợp tích cực, hiệu trung ương với địa phương, phối hợp chặt chẽ sở, ban, 108 ngành; phối hợp tra hành tra chun ngành Vì vậy, hoạt động tra, kiểm tra khơng có ý nghĩa lĩnh quản lý NNL DL địa phương, đơn vị mà mang ý nghĩa tất các địa phương, doanh nghiệm khu vực liên vùng 3.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch Một là, nâng cao nhận thức yêu cầu hội nhập NNL du lịch UBND tỉnh Quảng Bình đạo Sở Du lịch phối hợp với quan, tổ chức có liên quan địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức yêu cầu hội nhập NNL DL, vai trò NNL DL, bối cảnh hội nhập quốc tế lao động Đối với tỉnh Quảng Bình, xây dựng NNL DL hướng đến chuẩn quốc tế ưu tiên hàng đầu, khâu đột phá nhằm đưa du lịch Quảng Bình hội nhập trung tâm du lịch nước, khu vực quốc tế Trong đó, vấn đề tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng thực chuẩn hóa bước nhân lực du lịch từ nhà quản lý du lịch (cả nhà nước DN) đến vị trí nghiệp vụ du lịch phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn khu vực quốc tế lao động Hai là, tổ chức lại sở đào tạo du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập Tập trung rà sốt, đánh giá cơng tác đào tạo NNL DL tỉnh thời gian qua, từ có phương án xếp lại sở đào tạo phù hợp để đáp ứng nhu cầu NNL DL xu hội nhập quốc tế; học tập kinh nghiệm số trường du lịch nước phát triển để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với chuẩn mực chung khu vực quốc tế Sớm ban hành Đề án thành lập Trường Cao đẳng Du lịch Công nghệ số 9; thành lập Khoa Du lịch Trường Đại học Quảng Bình để đào tạo NNL DL tỉnh bối cảnh hội nhập quốc tế Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên du lịch đủ số lượng, cấu hợp lý, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng để đáp ứng nhu cầu 109 đào tạo nhân lực du lịch cho tỉnh; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy, mời chuyên gia nước để bồi dưỡng cho giáo viên; nâng cao kỹ ứng dụng tin học, ngoại ngữ phương pháp giảng dạy tiên tiến để giảng viên, giáo viên, đào tạo viên du lịch có đủ khả giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi chuyên môn trực tiếp với chuyên gia nước ngoài, tham gia hội nghị, hội thảo du lịch Mời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm sở đào tạo du lịch nước có ngành du lịch phát triển sang tham gia giảng dạy Có chế để thu hút tham gia tích cực nhà quản lý, doanh nhân có kinh nghiệm, nghệ nhân, chuyên gia, kỹ thuật viên có kỹ nghề cao vào hoạt động đào tạo để nâng cao tính thực tiễn chương trình đào tạo du lịch Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo du lịch theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, phù hợp với thực tiễn chuẩn khu vực Ba là, đẩy mạnh liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo du lịch Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo liên thông liên kết đào tạo, trao đổi kinh nghiệm với sở đào tạo du lịch với sở đào tạo du lịch có uy tín nước ngồi Chú trọng tạo chế khuyến khích phát triển mơ hình liên kết sở đào tạo du lịch với DN du lịch, đặc biệt DN liên doanh nước DN 100% vốn nước ngồi có uy tín, thương hiệu Mơ hình liên kết đặc biệt có ý nghĩa bậc đào tạo trung cấp nghề du lịch sinh viên có hội thực tập môi trường dịch vụ du lịch đẳng cấp quốc tế Thứ tư là, tăng cường vai trò Hiệp hội Du lịch tỉnh giao lưu, hợp tác quốc tế QLNN NNL DL Hiệp hội Du lịch Quảng Bình tổ chức đại diện DN du lịch địa bàn tỉnh, với chức năng, nhiệm vụ mình, Hiệp hội Du lịch Quảng Bình có vai trò “cầu nối” đặc biệt quan trọng quan QLNN DN kinh doanh du lịch tỉnh, nước quốc tế Vì vậy, cần phải tăng 110 cường vai trò Hiệp hội Du lịch, công tác bảo trợ, làm đầu mối hợp tác quốc tế hoạt động nghiệp vụ du lịch, thực nơi cung cấp thông tin, đồng thời khởi nguồn cho hoạt động hợp tác quốc tế phát triển NNL DL, đáp ứng yêu cầu, nghuyện vọng DN du lịch tỉnh trình hội nhập Tiểu kết Chương Trong chương 3, sở quan điểm Đảng, Nhà nước QLNN NNL, Luận văn làm rõ định hướng phát triển NNL DL tỉnh Quảng Bình, xác định mục tiêu dự báo nhu cầu NNL DL tỉnh đến năm 2020, định hướng đến 2025 Trên sở đó, Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN NNL DL địa bàn tỉnh Hệ thống giải pháp bám sát chặt chẽ quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước NNL nước ta Các giải pháp xây dựng quy hoạch, chiến lược; hồn thiện sách quản lý, sử dụng phát triển NNL DL; hoàn thiện tổ chức máy QLNN giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu QLNN NNL; tiếp hệ giải pháp đào tạo; kiểm tra, tra; tăng cường hợp tác quốc tế QLNN NNL DL 111 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình”, tác giả rút số kết luận sau: NNL yếu tố quan trọng hàng đầu, với tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế, khoa học công nghệ định phát triển kinh tế Lịch sử giới chứng minh đất nước nào, thời đại biết chăm lo đến người, sử dụng phát huy tốt nguồn lực người đất nước đó, thời đại phát triển văn minh, cường thịnh Việt Nam quốc gia phát triển, có nhiều tiềm để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Để khai thác tốt tiềm năng, lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội NNL nói chung, NNL DL nói riêng giữ vai trị quan trọng trình phát triển đất nước Đề tài bổ sung, làm rõ thêm sở lý luận NNL QLNN NNL DL; xác định rõ tiềm năng, lợi du lịch tỉnh Quảng Bình để phát triển du lịch; kết ngành du lịch Quảng Bình đạt năm qua không xuất phát từ tiềm năng, mạnh mà yếu tố quan trọng cần khẳng định cơng tác QLNN chất lượng NNL DL tỉnh Đồng thời, đề tài tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế công tác QLNN NNL DL tỉnh Quảng Bình Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng QLNN NNL DL, Luận văn làm rõ định hướng, quan điểm chung mục tiêu chiến lược QLNN NNL DL tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất sáu nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN NNL DL tỉnh Quảng Bình, với hy vọng góp phần cải thiện nâng cao chất lượng QLNN NNL DL tỉnh, nhằm thực mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu xây dựng Quảng Bình trở thành trung tâm du lịch nước khu vực./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), Phong Nha - Kẻ bàng với phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng tỉnh Quảng Bình (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thư XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Việt Hà (2004), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch miền Trung Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Văn Hoan (2013), Thực trạng giải pháp đào tạo NNL du lịch tỉnh Quảng Bình, Đại học Quảng Bình; 11 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động Xã hội 12 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Mai Thanh Lan - Nguyễn Thị Liên (2016), Giáo trình quản trị nhân lực bản, Nxb Thống kê 14 Vũ Hoàng Ngân – Phạm Minh Hạc (chủ biên), Đỗ Thịnh (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 19 Thủ tướng Chính phủ (2005), Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, ban hành kèm theo Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch chung xây dựng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, ban hành kèm theo Quyết định số 2325/2010/QĐ-TTg ngày 08/12/2010 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 22 Bùi Thị Tám (2012), Thực trạng, nhu cầu định hướng liên kết đào tạo NNL du lịch cho vùng duyên hải miền Trung, Hội thảo Phát triển NNL cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đà Nẵng, ngày 10/01/2012 23 Nguyễn Viết Thái (2014), Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Quảng Bình, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 24 Huỳnh Quốc Thắng (2013), Tổng quan đào tạo xây dựng nguồn nhân lực du lịch, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận”, Trường Đại học Phan Thiết Cơ quan Đại diện Bộ VHHTTDL TPHCM, Nxb Hồng Đức 25 Nguyễn Đức Thọ (2016), Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Đà Nẵng 26 Tỉnh uỷ Quảng Bình (2016), Chương trình hành động số 06CTr/TU ngày 13/7/2016 phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2016-2020 27 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015, ban hành kèm theo Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 15/7/2011 28 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025, ban hành kèm theo Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 12/8/2011 29 Phan Huy Xu - Võ Văn Thành, Du lịch Việt Nam từ lý thuyết thực tiễn, Nxb Tổng hợp 2018 30.http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dao-tao-nguon-nhan-luc-nganhdu-lich-dap-ung-yeu-cau-hoi-nhap-cong-dong-kinh-te-asean-57162.htm 31.http://vneconomy.vn/nhan-luc-du-lich-viet-va-tinh-trang-cao-thieuyeu-thua-20180816094130905.htm 32.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/28647 33.http://kinhte.saodo.edu.vn/hoat-dong-dao-tao/giai-phap-nang-caochat-luong-doi-ngu-nhan-vien-le-tan-khach-san-547.html ... trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN... triển du lịch giới để phát triển du lịch bền vững 1.2 Quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước nguồn. .. nguồn nhân lực du lịch 17 1.1.4 Xu phát triển nguồn nhân lực du lịch 20 1.2 Quản lý nhà nước nguồn nhân lực du lịch 21 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước nguồn nhân lực