1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Khoa: Báo chí - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG Kế hoạch truyền thơng: “The Blossom” Lớp: Truyền thơng đại chúng K38 Nhóm sinh viên thực hiện: - Trần Khánh Ly - Đỗ Trang Nhung - Trần Linh Chi - Nguyễn Phương Anh - Cao Hà My - Lê Thu Phượng - Nguyễn Thuỷ Tiên - Lương Vũ Trí Thành Mục Lục Lời mở đầu……………………………………………………………7 Giới thiệu tổng quan…………………………………………… Giới thiệu hoạt động…………………………………………………8 II Nội dung……………………………………………………………….9 Phân tích thực trạng…………………………………………………… 1.1 Thực trạng xã hội……………………………………………… 1.2 Thực trạng người trẻ…………………………………… 1.3 Phân tích tổ chức……………………………………………… 10 Phân tích đối tượng truyền thông …………………………………… 10 2.1 Xác định đối tượng ưu tiên: giới trẻ từ 16-25t…………………10 2.2 Chia nhóm đối tượng…………………………………………….13 Xây dựng mục tiêu hoạt động hướng tới mục tiêu………… 24 3.1 Mục tiêu 1: Mục tiêu dự án………………………………24 3.2 Mục tiêu chung với nhóm đối tượng……………………….25 3.3 Mục tiêu với đối tượng…………………………………….25 Thiết kế thơng điệp chính………………………………………………26 Xác định kênh truyền thơng……………………………………………27 5.1 Kênh truyền thông online……………………………………….27 5.2 Kênh truyền thông offline……………………………………….33 Time line……………………………………………………………… 43 6.1 Time line chính………………………………………………… 43 6.2 Time line chi tiết…………………………………………………43 Kinh phí dự án………………………………………………………….65 7.1 Truyền thông offline…………………………………………… 65 7.2 Truyền thông online……………………………………………69 7.3 Tổng kinh phí hoạt động truyền thơng…………………… 70 III Kết luận & đánh giá thành viên………………………………… 80 Đánh giá hiệu dự án………………………………………………80 Phân công công việc & nhân sự……………………………………….80 Đánh giá thành viên…………………………………………………….81 I 2|Pa ge I LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu tổng quan “The Blossom” dự án phi lợi nhuận tổ chức nhóm bạn sinh viên thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền với mục đích thay đổi suy nghĩ nhận thức người miệt thị thể “Body Shaming” thể qua cử chỉ, lời nói chế nhạo chê bai, giễu cợt, bình luận thể người khác Đơi cịn suy nghĩ tự ti thể khác biệt thân Dù hoàn cảnh hay mục đích miệt thị thể ln đem lại mặc cảm tổn thương sâu sắc cho nạn nhân, họ có ngoại hình ngược với chuẩn mực đẹp chung Con người giống 3|Pa ge hoa Nếu lồi hoa có màu sắc hương thơm đặc trưng người lại mang vẻ đẹp thật khác biệt Chúng ta đẹp tỏa hương theo cách riêng chẳng có đời giống Và cả, tất chúng ta, dù có khác biệt sao, đáng trân trọng Vậy ta khơng u thương thân ngừng đánh giá ngoại hình người khác? Đối tượng hướng đến dự án bạn trẻ từ 16 đến 25 tuổi - độ tuổi dễ trở thành nạn nhân Body Shaming Bởi độ tuổi dậy - tâm lý dễ bị tổn thương lời nói miệt thị ngoại hình người xung quanh suy nghĩ chưa đủ chín chắn, thiếu trách nhiệm lời nói mình, biến lời nói thành vũ khí tổn thương người khác Và thơng qua dự án “The Blossom”, mong người có nhìn khác miệt thị xã hội Dự án “The Blossom” dự kiến triển khai vào tháng 5-8/2019 Hứa hẹn đem đến hoạt động sôi động vào mùa hè Giới thiệu hoạt động: Dự án triển khai hai phương tiện truyền thông online truyền thông offline Không tiếp cận người dùng mạng xã hội biết đến, ủng hộ tham gia chương trình dự án triển khai trực tiếp với hoạt động sôi động ý nghĩa tổ chức triển lãm tranh kết hợp tổ chức buổi Talk show “What is beauty? #STOPBODYSHAMING” đêm nhạc hội “The Blooming Day” tràn ngập niềm vui Chuỗi kiện tổ chức với góp mặt chuyên gia tâm lý tiếng, nghệ sĩ khách mời đặc biệt bạn cộng tác viên động đầy tâm huyết, “The Blossom” hứa hẹn 4|Pa ge thành công việc phổ biến thay đổi nhận thức người “Body Shaming” II NỘI DUNG Phân tích thực trạng: 1.1 Thực trạng xã hội: “Body Shaming” hay cịn biết đến “Miệt thị ngoại hình lời nói”, việc dùng ngơn từ để chê bai hay chế giễu người khác hình thức họ, lấy khuyết điểm đưa để bàn tán, gây ảnh hưởng tới tâm trạng, tinh thần sức khỏe người Với phát triển khơng ngừng Internet, mạng xã hội trở thành nơi lý tưởng cho việc thực hành vi “Body Shaming” mà thấy rõ sống hàng ngày Đây vấn đề nhức 5|Pa ge nhối xã hội nước Việt Nam, vấn đề chưa ý tới nhiều Bất kì trở thành nạn nhân “ Body Shaming” nhiên chịu áp lực thường xun bị chế giễu ngoại hình Đã có khơng vụ tự tử thường xun bị người xung quanh miệt thị ngoại hình 1.2 Thực trạng người trẻ: “Body Shaming” coi dạng bạo lực tâm lí thường xuyên xuất độ tuổi dậy thì, đặc biệt học sinh THPT Theo khảo sát 500 em học sinh ngẫu nhiên trường THPT địa bàn TP.HCM có tới 56% học sinh gặp phải hành vi “Body Shaming”, đặc biệt 22,4% số thường xuyên bị người khác miệt thị gây ảnh hưởng đến tâm lý Một phận không nhỏ giới trẻ có xu hướng bớt có trách nhiệm lời nói mình, họ vơ tình hay cố ý phán xét khơng tốt ngoại hình mà không nghĩ tới cảm xúc đối tượng nghe phải điều khơng hay Đa số nạn nhân “Body Shaming” người trẻ tuổi chưa thể tự giải vấn đề Phản ứng bạn trẻ theo hướng thụ động, im lặng, số người hình thành hãn chống lại kẻ chế nhạo Rất nhiều vụ tự bị bạn bè cười chê vẻ ngồi xảy ra, có hồi chuông cảnh tỉnh vang lên Thế nhưng, “Body shaming” đã, ngày trở thành vấn nạn nhức nhối lòng xã hội đặc biệt giới trẻ khơng có biện pháp ngăn chặn 1.3 Phân tích tổ chức: 6|Pa ge S (Điểm mạnh) - Nhân lực: + Trẻ, tích cực, động + Có vốn hiểu biết định +Có thống qua Nội lực - “Body shaming” vấn đ -Phương thức tiếp cận đối tư -Thông điệp mà dự án muốn -Đã có nhiều lên án -Sự quan tâm công chún -Xu hướng dùng mạng xã hộ Ngoại lực Phân tích đối tượng truyền thông Số liệu lấy từ bảng khảo sát: Tổng cộng 128 câu trả lời 2.1 Xác định đối tượng ưu tiên: giới trẻ từ 16-25t 7|Pa ge -Các dự án truyền thông ma - Thông tin: Độ tuổi: 16-25 tuổi (chiếm 97.7%) Giới tính: Nam (30.5%), Nữ (67.2%), Khác (2.3%) 8|Pa ge Nghề nghiệp: 16-22 tuổi (85% học sinh sinh viên, 15% khác) 22-25 tuổi (80% nhân viên công sở, 20% khác) - Đặc điểm; trẻ, đa số học sinh, sinh viên, dù có trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn => Tuy 100% người tham gia khảo sát biết tới “Body Shaming” đa số chưa có hiểu biết định “Body Shaming” (khái niệm, hậu quả, cách xử lý tình huống,…) Cho nên nhóm đối tượng 16-25 tuổi nhóm đối tượng ưu tiên chiến dịch truyền thông lần 2.2 Chia nhóm đối tượng: 2.2.1 Nhóm đối tượng mục tiêu: 16-25 tuổi - Đối tượng cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm sống cộng với tinh thần dễ bị ảnh hưởng đám đông dễ trở thành nạn nhân “Body Shaming” 9|Pa ge - Cũng tuổi cịn nhỏ, tâm lý thích thể thân cộng với việc không nhận thức hậu mà “Body Shaming” gây => Nếu nạn nhân “Body Shaming” học sinh, sinh viên hay người làm kẻ có hành vi “Body Shaming” bạn học đồng nghiệp g” 10 | P a g e ... Shaming • Có sức lan toả mạnh mẽ - Các quan, báo chí truyền thơng: Tạo tác phẩm báo chí, kêu gọi chống Body Shaming bảo vệ nạn nhân bị Body Shaming • Tuyên truyền người thay đổi nhận thức hành vi... thức, quan tâm bảo vệ nạn nhân vị Body Shaming Thiết kế thơng điệp chính: Dự án “The Blossom” đến từ sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền đời nhằm hướng tới đối tượng mục tiêu giới trẻ từ 16 đến... Giới thiệu tổng quan “The Blossom” dự án phi lợi nhuận tổ chức nhóm bạn sinh viên thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền với mục đích thay đổi suy nghĩ nhận thức người miệt thị thể “Body Shaming” thể

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w