CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

28 23 0
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN GV: Lê Thùy Linh Nội dung 4.1 Nhóm phép thử phân biệt 4.2 Nhóm phép thử thị hiếu 4.3 Nhóm phép thử phân tích mơ tả 4.4 Phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam Nhóm phép thử phân biệt Nội dung Mục đích ứng dụng nhóm phép thử Giả thuyết thống kê Thuyết phát tín hiệu sai lầm alpha, beta Phép thử tam giác (triangle test) Phép thử 2-3 (duo-trio test) Phép thử “A-không A” (A-not A test) Phép thử n-AFC (n-AFC tests) Mục đích  Xác định xem có hay khơng khác biệt hai sản phẩm  Sử dụng hai sản phẩm có khác biệt nhỏ, khó nhận thấy hay nhiều tính chất cảm quan Ứng dụng  Sàng lọc huấn luyện người thử  Xác định ngưỡng cảm giác  Đánh giá lỗi hư hỏng  Đảm bảo chất lượng / quản lý chất lượng (QA/QC)  Đánh giá hiệu thay đổi thành phần quy trình sản xuất (ví dụ để giảm chi phí thay đổi nhà cung cấp)  Đánh giá sơ Giả thuyết thống kê Phép thử đánh giá khác biệt (discrimination test) - The null hypothesis: Ho : hai sản phẩm không khác 𝑝𝑐 = 𝑝0 - The alternative hypothesis: HA : hai sản phẩm khác 𝑝𝑐 > 𝑝0 : kiểm định phía (one-sided test) 𝑝𝑐 ≠ 𝑝0 : kiểm định hai phía (two-sided test)  Giả thuyết thống kê Phép thử đánh giá giống (similarity test) Ho : hai sản phẩm khác 𝑝𝑐 ≥ 𝑝𝑐0 𝑝𝑑 ≥ 𝑝𝑑0 HA: hai sản phẩm giống 𝑝0 ≤ 𝑝𝑐 < 𝑝𝑐0 𝑝𝑑 < 𝑝𝑑0  Giả thuyết thống kê Trong đó:  𝑝𝑐 : probability of correct responses or preference Xác suất trả lời (từ thực nghiệm) Ví dụ: Thí nghiệm có 30 người tham gia, có 20 người trả lời 10 người trả lời sai Như 𝑝𝑐 = 20/30  𝑝0 : probability of correct guess Xác suất đoán  Giả thuyết thống kê  Công thức 𝑝𝑐 = 𝑝𝑑 + 𝑝0 × (1 − 𝑝𝑑 ) Trong đó: 𝑝𝑐 : xác suất trả lời (từ thực nghiệm) 𝑝0 : xác suất đoán 𝑝𝑑 : xác suất trả lời thật (phân biệt được) 𝒑𝒄 r N Câu trả lời xác Câu trả lời N-r khơng xác Đúng thật 𝒑𝒅 Đúng ngẫu nhiên 𝒑𝟎 Phép thử tam giác (triangle test) Mục đích phạm vi áp dụng  Xác định xem có khác tổng thể tính chất cảm quan hai mẫu sản phẩm hay không  Thường áp dụng trường hợp khơng có mẫu sản phẩm quen thuộc với người thử Cách thực phép thử Nguyên tắc thực A B 612 389 407 Đặc điểm  Quan tâm hai mẫu có khác hay không? Không quan tâm hai mẫu khác đặc tính cảm quan cụ thể (ví dụ: màu, mùi, vị…)  Xác suất người thử đưa câu trả lời ngẫu nhiên 1/3 Thiết kế thí nghiệm  mẫu thử trình bày từ sản phẩm A B Vậy có trật tự xếp mẫu?  có trật tự trình bày mẫu: AAB BBA ABA BAB BAA ABB  Số lượng người thử? Các bước chuẩn bị thí nghiệm  Bước 1: chuẩn bị mẫu  Bước 2: mã hóa mẫu  Bước 3: thiết kế phiếu chuẩn bị thí nghiệm phiếu đánh giá cảm quan Các bước chuẩn bị thí nghiệm Bước 1: chuẩn bị mẫu Xem nguyên tắc thực hành tốt  Các bước chuẩn bị thí nghiệm Bước 2: mã hóa mẫu  Một mẫu mã hóa số có chữ số Ví dụ: 261  Mã hóa cách nào? Bảng số ngẫu nhiên Dùng excel, hàm RAND () Bốc thăm ngẫu nhiên Các bước chuẩn bị thí nghiệm Bước 3: thiết kế phiếu chuẩn bị thí nghiệm phiếu đánh giá cảm quan  Phiếu chuẩn bị thí nghiệm dùng cho người phụ trách thí nghiệm Nội dung phiếu phải có thơng tin sau: Tên phép thử Ngày thực Tên mẫu thử ký hiệu Số lượng người thử Bảng bố trí người thử trật tự trình bày mẫu, mã hóa mẫu, kết câu trả lời thu (từ phiếu đánh giá CQ) nhận xét Kết số liệu thơ Các bước chuẩn bị thí nghiệm  Phiếu đánh giá cảm quan: dùng cho người thử Nội dung phiếu phải có thơng tin sau: Tên phép thử Tên người thử (hoặc mã số người thử), Ngày thử Hướng dẫn cách thử mẫu, nhiệm vụ người thử (một vài điểm lưu ý cần tô đậm, in nghiêng gạch chân) Chú ý: ghi hướng dẫn rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu Hướng dẫn cách trả lời Phương pháp xử lý kết Mẫu khác 612 389 407 Kết r N=30 Câu trả lời xác Câu trả lời N-r khơng xác Phương pháp xử lý kết  Thống kê tổng số câu trả lời từ kết thí nghiệm Ví dụ: tổng số câu trả lời X  Tra Bảng 5-Phụ lục (Số câu trả lời tối thiểu cho phép thử tam giác)  Ví dụ: số lượng người thử n = 30 Tra bảng 5: n = 30,  = 0.05 (5%) số câu trả lời tối thiểu 15  Có hai trường hợp: X=17 X ≥ 15 : hai sản phẩm khác có mức ý nghĩa  = % X < 15: hai sản phẩm khơng khác có mức ý nghĩa  = %  Bài tập Một công ty sản xuất rượu vang dự định thay đổi nhà cung cấp nho Công ty định tiến hành phép thử tam giác với mục đích xác định liệu có khác biệt rượu vang sản xuất từ nho nhà cung cấp cũ nhà cung cấp hay không Yêu cầu: 1.Hãy thiết kế thí nghiệm (cho 12 người thử) 2.Cơng ty chọn mức ý nghĩa cho khác biệt tìm thấy 5% 36 người thử không qua huấn luyện tham gia phép thử, có 19 người thử tìm mẫu khác Với kết thu được, đưa kết luận gì?

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:10