Cơ sở lý luận và thực tiễn về khu kinh tế cửa khẩu

19 5 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn về khu kinh tế cửa khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuật ngữ Khu KTCK mới xuất hiện ở Việt Nam trong vài năm gần đây. Quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc ngày càng được mở rộng, đạt đến bước phát triển mới, do đó đòi hỏi cần phải có một hình thức tổ chức kinh tế phù hợp nhằm phát huy tối đa các tiềm năng, thế mạnh của hai bên thông qua cửa khẩu vùng biên. Hơn nữa, Việt Nam còn có đường biên giới với Campuchia và Lào. Tuy là các quốc gia nhỏ, kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng là nằm trong tiểu vùng sông Mêkông. Các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông hiện đang có nhiều dự án xây dựng cầu, đường nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trên tuyến hành lang Đông – Tây. Mô hình Khu KTCK là mô hình phù hợp nhất để phát huy tốt nhất tấc cả các điều kiện thuận lợi trên.

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Khu kinh tế cửa đặc điểm khu kinh tế cửa 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa Thuật ngữ Khu KTCK xuất Việt Nam vài năm gần Quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc ngày mở rộng, đạt đến bước phát triển mới, địi hỏi cần phải có hình thức tổ chức kinh tế phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, mạnh hai bên thông qua cửa vùng biên Hơn nữa, Việt Nam cịn có đường biên giới với Campuchia Lào Tuy quốc gia nhỏ, kinh tế cịn nhiều khó khăn, lại có vị trí quan trọng nằm tiểu vùng sông Mêkông Các quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mêkơng có nhiều dự án xây dựng cầu, đường nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuyến hành lang Đơng – Tây Mơ hình Khu KTCK mơ hình phù hợp để phát huy tốt tấc điều kiện thuận lợi Khái niệm Khu KTCK đời dựa sở nhiều khái niệm có liên quan Trước hết khái niệm: "Giao lưu kinh tế qua biên giới" Theo nghĩa hẹp, “giao lưu kinh tế qua biên giới” hiểu hoạt động trao đổi hàng hoá, trao đổi thương mại dân cư sinh sống khu vực vùng biên, doanh nghiệp nhỏ đóng địa bàn vùng biên xác định, thuộc tỉnh có cửa Hoạt động thương mại qua cửa thực hình thức trao đổi hàng hoá qua cặp chợ biên giới, nơi cư dân hai bên biên giới thực hoạt động mua/bán hàng hoá sở tuân thủ quy định Nhà nước tổng khối lượng tổng giá trị trao đổi Chính quyền hai bên thỏa thuận địa điểm cặp chợ Ngoài hoạt động thương mại qua cửa thực dạng trao đổi hàng hoá hai xí nghiệp nhỏ địa phương với đối tác nước bạn Thơng thường, hoạt động trao đổi hàng hố có giá trị khơng lớn Trong đó, hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế qua biên giới bao gồm dạng hoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua cửa vùng biên, yếu tố cấu thành hoạt động trao đổi thương mại Trong mười năm qua , nội dung giao lưu kinh tế có thay đổi lớn trở thành hoạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày đầy đủ toàn diện Các hoạt động giao lưu kinh tế không đơn việc bn bán, trao đổi hàng hố thơng thường mà bao gồm hoạt động hợp tác kỹ thuật, hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ, thực liên doanh xuyên biên giới, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư phía bên biên giới, bn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, du lịch qua biên giới, v v… Các lý thuyết kinh tế học phát triển rõ giao lưu kinh tế qua biên giới hình thức mở cửa kinh tế nước láng giềng, mang lại nhiều hội phát triển cho nước Thứ nhất, nước láng giềng có ưu vị trí địa lý, khoảng cách nối liền qua biên giới làm giảm nhiều chi phí giao thơng vận tải liên lạc; vùng biên giới lại thường vùng có nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đa dạng, tiền đề tốt để phát triển thương mại du lịch Thứ hai, khu vực cửa biên giới chưa phải đối mặt với cạnh tranh thương trường mức gay gắt vùng cửa hàng không hàng hải, mà thị trường mở, mang tính chất bổ sung cho nhu cầu Thứ ba, nước láng giềng có trình độ phát triển khơng chênh lệch cấu ngành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị trường Thứ tư, buôn bán biên giới có hình thức đa dạng so với buôn bán qua cửa hàng không, hàng hải Nhân dân vùng biên giới hai nước qua lại buôn bán, giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi thức cấp Nhà nước Giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới hình thức tiếp cận để thực mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế nước láng giềng Cho đến nay, lịch sử hợp tác kinh tế biết đến nhiều hình thức liên kết kinh tế thơng thường Trong đó, trình độ cao, phải kể đến hình thức như: Khu vực thương mại tự do; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh kinh tế Trong đó, vùng, địa phương có trình độ phát triển kinh tế thấp, hoạt động hợp tác kinh tế thực nhiều dạng thức khác Trong phải kể đến là: - Các vùng tăng trưởng: hình thức hợp tác kinh tế vùng nằm kề mặt địa lý nước làng giềng, cho phép đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh thời gian, thấp chi phí Đồng thời, chúng cịn cho phép khai thác mạnh bổ sung nước thành viên, tận dụng hiệu kinh tế qui mô lớn - Các thỏa thuận thương mại miễn thuế thực quy định miễn trừ thuế quan cho số loại hàng hóa trao đổi nước thành viên, sở để phát triển tới hình thức liên kết kinh tế cao hơn, liên minh thuế quan - Các đặc khu kinh tế khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung áp dụng Trung Quốc, nước ASEAN vài thập kỷ gần Tính đa dạng loại hình yếu tố định cho lựa chọn mơ hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, điều kiện cần đủ để định loại hình phù hợp, có hiệu Thơng qua hình thức, cấp độ phát triển khác liên kết kinh tế, theo đặc điểm loại hình Khu KTCK cho phép áp dụng sách riêng phạm vi không gian, thời gian xác định mà có giao lưu kinh tế biên giới phát triển hình thành Khu KTCK Qua phân tích trên, ta có khái niệm: Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, có dân cư khơng có dân cư sinh sống thực chế chinh sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm nhằm đưa lại hiệu kinh tế-xã hội cao Chinh phủ Thủ tướng Chinh phủ định thành lập Hay Khu kinh tế cửa hiểu vùng lãnh thổ bao gồm cửa biên giới Chính phủ cho áp dụng số chinh sách ưu đãi, khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội nhằm tăng cường giao lưu kinh tế với nước, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước va đầu tư chuyển đổi cấu kinh tế địa phương có cửa 1.1.2 Những đặc trưng khu kinh tế cửa - Các khu kinh tế cửa thường cách xa trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước - Dân cư khu kinh tế cửa với dân cư địa phương lân cận nước láng giềng có tương đồng văn hóa, truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo - Có khác biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội – môi trường chất lượng sống - Hợp tác cạnh tranh đặc trưng chủ yếu 1.1.3 So sánh mô hình khu kinh tế cửa với mơ hình kinh tế khác Từ khái niệm đặc trưng Khu KTCK nêu ta thấy, Khu KTCK có số điểm giống khác so với số mơ hình kinh tế khác mơ hình khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển Tồn nhiều cách hiểu cách tiếp cận khác khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao Ở Việt Nam khái niệm hiểu thống theo chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo NĐ số 36/Chính phủ ngày 24/4/1997 Theo đó, khái niệm hiểu sau: - Khu kinh tế khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt, với môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi bình đẳng bao gồm: khu chức năng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật - xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng với sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài chế quản lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Theo quy định, khu kinh tế phải có diện tích tối thiểu 10 ngàn hecta (100 km²) - Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, hưởng số chế độ ưu tiên Chính phủ hay địa phương, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Khu cơng nghiệp mơ hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, họ hi vọng vào thị trường nội địa, thị trường mới, có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hố - Khu chế xuất khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới xác định khơng có dân cư sinh sống, hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt Chính phủ, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập - Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu - triển khai khoa học – công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định hưởng số chế độ ưu tiên định, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập - Đặc khu kinh tế khu vực khơng gian kinh tế, mà thiết lập chế độ ưu tiên riêng, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thành lập Chế độ ưu tiên hình thành nhờ loạt điều kiện ưu đãi định (như miễn giảm loại thuế, nới lỏng qui tắc thuế quan ngoại hối…), nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh nghiên cứu khoa học khu vực Như vậy, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ba loại đặc khu kinh tế, chúng có đặc điểm khác xuất phát từ khác mục đích, đối tượng tham gia hay mối liên kết chúng kinh tế Qua khái niệm thấy số điểm giống khác Khu KTCK với loại hình kinh tế Những điểm giống nhau: Về tư cách pháp nhân, loại hình kinh tế thành lập theo định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; hưởng số chế độ ưu đãi Chính phủ quyền địa phương; có khơng gian kinh tế xác định Các hình thức kinh tế nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, thông qua việc phát huy đặc điểm hoạt động loại hình vùng hay kinh tế nước Những điểm khác nhau: Điểm khác dễ thấy Khu KTCK với hình thức kinh tế nói vị trí điều kiện hình thành Để thành lập Khu KTCK, điều kiện phải gắn với vị trí cửa khẩu, khu vực có khơng có dân cư sinh sống, có doanh nghiệp nước, nước ngồi Mục đích thành lập Khu KTCK nhằm ưu tiên phát triển thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du lịch công nghiệp Trong đó, quan trọng hoạt động thương mại, dịch vụ gồm: Hoạt động xuất nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển hàng hóa cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, hội chợ triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sở sản xuất, gia công hàng xuất chi nhánh đại diện cơng ty nước, nước ngồi, chợ cửa Các sách ưu tiên khác nhau, phù hợp với đặc thù loại hình địa phương nơi chúng thành lập Với đặc điểm riêng, Khu KTCK coi trọng hoạt động thương mại, dịch vụ, gắn với cửa Hoạt động chịu tác động mạnh mẽ khu vực kinh tế, sách biên mậu nước láng giềng có đường biên giới chung Hoạt động Khu KTCK cịn liên quan nhiều đến thơng lệ quốc tế, vấn đề chủ quyền, an ninh biên giới, sách chung hai nước thông qua cặp cửa hệ thống đường giao thông 1.1.4 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa 1.1.4.1 Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư khu kinh tế cửa Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế Khu KTCK biên giới việc xác định ranh giới địa lý Khu KTCK để tiến hành hoạt động kinh tế Trong việc xác định cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, ngun tắc chung mơ hình khơng gian lãnh thổ Khu KTCK phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, thềm lục địa, vùng trời, theo hiệp định ký quy ước quốc tế Thứ hai, phải xác định loại hình hoạt động kinh tế Khu KTCK Trong Khu KTCK biên giới phải xác định tỷ lệ quan hệ hợp lý phát triển ngành, lĩnh vực Hoạt động nòng cốt Khu KTCK giao lưu kinh tế, giao lưu thương mại Nhưng lâu dài, phát triển kinh tế Khu KTCK mở rộng sang lĩnh vực sản xuất, gia công chế biến Thứ ba, tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế Khu KTCK, cần ý đến loại hình dịch vụ thương mại du lịch Đây nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, phục vụ nhu cầu mua sắm, mà trung gian xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm, trưng bày, giới thiệu quảng cáo sản phẩm; tổ chức gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu, ký kết hợp đồng tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nước; tham quan, du lịch… Thứ tư, phát triển dân cư Khu KTCK Trong phát triển Khu KTCK phải quan tâm đến việc phát triển dân cư Về phát triển dân cư Khu KTCK phải đảm bảo hài hòa phân bố dân cư, phân bố lực lượng sản xuất môi trường sinh thái Xuất phát từ tính chất Khu KTCK, hoạt động trọng tâm Khu KTCK giao lưu thương mại, nên tỷ lệ dân số phi nông nghiệp phải chiếm tỷ trọng lớn cấu dân cư, cấu lao động Khu KTCK Đặc điểm dân cư Khu KTCK mang tính chất dân cư thị Và sở khách quan cho việc phát triển Khu KTCK trở thành đô thị ven biên giới 1.1.4.2 Phát triển giao lưu kinh tế qua cửa biên giới  Đặc điểm giao lưu kinh tế qua cửa biên giới Ở tầm quốc gia, lý thuyết kinh tế ra, “Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất kinh tế” Mặt lượng phát triển hàm nghĩa gia tăng quy mô thu nhập tiềm lực kinh tế; thay đổi chất bao gồm trình thay đổi cấu trúc bên kinh tế “chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội” Phát triển kinh tế gắn liền tăng trưởng kinh tế với thay đổi cấu kinh tế, đời sống xã hội, thể chế trị, văn hố pháp luật Cịn phát triển kinh tế Khu KTCK biên giới khái niệm phát triển kinh tế nhằm khai thác tiềm nguồn lực yếu tố vị trí địa lý kinh tế trị dải biên giới mà tâm điểm hình thành khu vực đầu mối giao lưu thương mại cửa biên giới đất liền với sở pháp lý hệ thống kết cấu hạ tầng sách phát triển phù hợp để tạo động lực cho quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư nước sở với nước láng giềng qua với nước khác khu vực xu hướng hội nhập khu vực quốc tế Như phát triển kinh tế Khu KTCK phát triển hoạt động thương mại gắn với cửa  Nội dung chủ yếu phát triển kinh tế Khu KTCK 1) Hoạt động mua bán hàng hóa Cùng với phát triển kinh tế thị trường, việc giao lưu hàng hóa vùng miền, quốc gia ngày diễn mạnh mẽ Mà cửa đầu mối tiếp giáp thúc đẩy hoạt động giao lưu Việc mua bán hàng hóa Khu KTCK bao gồm mua bán hàng hóa thị trường nội địa mua bán hàng hóa quốc tế Trong phát triển kinh tế Khu KTCK, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế quan tâm hàng đầu Các hoạt động thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển 2) Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận tốn; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Tại Khu KTCK, hoạt động dịch vụ chủ yếu bao gồm hoạt động như: Dịch vụ vận chuyển hàng hóa; Dịch vụ tốn; Dịch vụ thơng tin; Dịch vụ logistics 3) Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Thông thường Khu KTCK, hoạt động xúc tiến thương mại không dừng lại mục tiêu bán hàng hóa mà cịn nhằm tìm hiểu thị trường, tim kiếm đối tác thu hút đầu tư 4) Gia công thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần tồn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực nhiều công đoạn trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao Tại Khu KTCK, hoạt động gia cơng thương mại có ý nghĩa lớn việc làm tăng giá trị hàng hóa 5) Hoạt động du lịch Khu KTCK Du lịch Khu KTCK gắn liền với hoạt động xuất nhập cảnh Vì vậy, du lịch Khu KTCK phải tuân theo quy định xuất nhập cảnh nước có chung đường biên giới Du lịch Khu KTCK cịn gắn liền với mục đích hoạt động kinh doanh quốc tế Với tư cách cầu nối giao lưu kinh tế qua biên giới nước, người nước ngồi, du lịch Khu KTCK khơng dừng lại mục đích “sử dụng” tài nguyên du lịch, mà du lịch Khu KTCK gắn liền với hoạt động đầu tư, kinh doanh Do đó, du lịch Khu KTCK cịn bao gồm việc việc quản lý phương tiện XNC ô tô, phương tiện vận tải khác Việc quản lý hoạt động tùy theo thỏa thuận nước 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển khu kinh tế cửa Có nhiều nhân tố nhóm nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển Khu KTCK lẽ mơ hình kinh tế hình thành phát triển từ lâu, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bị chi phối nhiều chiều, nhiều hướng tác động Trong đó, lên nhóm nhân tố yếu sau : Thứ nhất, yếu tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lí, khí hậu, địa hình, mơi trường Việc lựa chọn xây dựng Khu KTCK trước hết phải vào điều kiện tự nhiên, phải nơi có thuận lợi vị trí địa lí “đắc địa”, phù hợp với giao lưu kinh tế - thương mại biên giới, cầu nối kinh tế nước, đầu mối phát triển khơng gian kinh tế mở nước ta Ngồi ra, nước láng giềng thường có bổ sung cho nhóm hàng (nơng nghiệp, chế biến, nguồn tài nguyên, sản vật địa phương,…) vốn khai thác sở tận dụng yếu tố tự nhiên đặc thù nước mình, tạo nên lợi cạnh tranh động tự nhiên tĩnh Thứ hai, yếu tố lịch sử Quan hệ giao lưu kinh tế nước ta với nước láng giềng có lịch sử từ lâu đời, xuất phát từ chuyến cống phẩm bang giao nước hình thành từ phiên chợ biên giới trao đổi vật phẩm địa phương phục vụ nhu cầu ngày sản xuất chỗ Từ đó, tuyến đường mịn biên giới hình thành sở phát triển tuyến, hành lang kinh tế - giao thông sau ; phiên chợ ba hay bảy xưa nâng lên thành chợ thường nhật, chợ biên giới, chợ cửa tổ chức quy mô với sở hạ tầng khang trang, rộng rãi Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, vấn đề giáo dục, y tế, phong tục tập quán,… ảnh hưởng nhiều đến phát triển KTCK Kinh tế phát triển, lượng hàng hóa luân chuyển thị trường tăng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Kinh tế nội địa phát triển, dịng hàng hóa, dịch vụ vận chuyển nhanh với quy mô ngày lớn vùng biên, thông qua cửa đến thị trường nước Bán kính tiêu thụ mở rộng với hạt nhân trung tâm thương mại có tiềm lực kinh tế phát triển nhanh, từ hình thành nên cực, tuyến điểm giao thương nước Đồng thời, trình độ phát triển kinh tế chi phối cấu hàng xuất nhập khẩu, kim ngạch trao đổi song phương, đa phương lẫn quy mơ bán kính lan tỏa hàng hóa (thị trường ngày mở rộng) Thứ tư, sách đối ngoại quan hệ kinh tế - trị Bầu khơng khí trị nước láng giềng có chung đường biên ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển Khu KTCK khơng khứ, mà tương lai Trong lịch sử, nước ta trải qua nhiều thời kì, quan hệ hai nước lắng xuống, khu vực vùng biên có điểm nóng an ninh trị, hàng loạt cửa phải đóng cửa làm cho hoạt động trao đổi thương mại không diễn 1.2 Vai trò khu kinh tế cửa phát triển kinh tế - xã hội Việc xây dựng Khu KTCK nhằm thực nhiều mục tiêu sở phát huy lợi vùng quan hệ kinh tế - thương mại cửa biên giới, thu hút kênh hàng hóa, đầu tư, dịch vụ du lịch từ nơi nước, từ nước ngồi vào nội địa thơng qua chế, sách ưu đãi Khu KTCK khơng gian diễn hoạt động thương mại xuất nhập vùng trung chuyển hàng hóa, trao đổi, bn bán dân cư biên giới nước Ở tầm quốc gia, Khu KTCK nơi thể giao thoa sách kinh tế đối ngoại quốc gia có đường biên giới chung Phát triển Khu KTCK không tác động tới đối tác thương mại bên biên giới mà phạm vi vùng nước, Khu KTCK tác động trực tiếp tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vùng, khu vực, thúc đẩy phân công lao động, khai thác tối đa tiềm năng, mạnh vùng thơng qua lợi vị trí, chế, sách ưu đãi, nhờ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Các Khu KTCK thúc đẩy q trình thị hóa, hình thành thị trấn, thị xã, thành phố, trung tâm thương mại lớn Khu KTCK phát triển trực tiếp tạo nhu cầu, khơi thơng đưa tín hiệu để thơng tin giúp cho kênh hàng hóa, dịch vụ, du lịch nước phát triển, nhờ kinh tế - xã hội vùng ngày phát triển Vai trò Khu KTCK thể số nội dung sau: 1.2.1 Vai trò khu kinh tế cửa phát triển kinh tế quốc dân Các Khu KTCK hình thành nhằm mục đích phát huy lợi quan hệ kinh tế-thương mại cửa biên giới, thu hút kênh hàng hoá, đầu tư, thương mại, dịch vụ du lịch từ nơi nước, từ nước ngồi vào nội địa thơng qua chế sách ưu đãi khu KTCK Chính thu hút làm cho ngành, địa phương nước, tùy theo quy mô, hấp dẫn chế sách ưu đãi thực chuyển dịch sản xuất, lưu thơng hàng hố cho phù hợp Bên cạnh mơ hình khu kinh tế cửa phát huy tốt tạo lưu thơng hàng hố ngồi nước nhằm khai thác thị trường rộng lớn nước bạn Hơn nữa, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và du lịch có địi hỏi tương tự, cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để nhanh chóng hội nhập với nước khu vực giới Điều có ý nghĩa kinh tế hàng hoá chậm phát triển, thị trường nhỏ hẹp, sức mua thấp, khả cạnh tranh trước mắt kinh tế thấp Việt Nam Việc hình thành Khu KTCK làm phong phú thêm tính đa dạng hóa loại hình khu kinh tế đặc biệt khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở xây dựng nước ta thời kì đổi vừa qua Và việc hình thành Khu KTCK hình thành mơ hình phát triển kinh tế nhằm khơi dậy phát huy tiềm địa bàn có điều kiện đặc thù có cửa Khu KTCK có sức thu hút đầu tư mạnh mẽ không nhà đầu tư nước mà nhà đầu tư nước Để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế nhằm thực kế hoạch phát triển vùng Chính phủ Bên cạnh đó, khu KTCK góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo hệ thống sở hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài địa phương Mặt khác, khu KTCK cịn góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương giảm bớt phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách Nhà nước Hơn cịn đóng góp cho ngân sách Nhà nước cửa có doanh thu lớn, qua nâng cao tỉ lệ tích luỹ đầu tư cho tương lai, đồng thời nâng cao đời sống, nâng cao dân trí đồng bào biên giới Bên cạnh đó, q trình phát triển khu KTCK tác động thúc đẩy mạnh mẽ trình giao lưu kinh tế Việt Nam với nước khu vực giới Nó có tác dụng cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế giới, nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế 1.2.2 Vai trò khu kinh tế cửa chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khu KTCK hình thành tạo phân cơng lao động theo hướng chuyển lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng phát triển ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, hỗ trợ phát triển dịch vụ nước thông qua việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế với nước láng giềng; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát hoạt động, phát xử lý vi phạm Khu KTCK nơi thể giao thoa sách kinh tế đối ngoại quốc gia có đường biên giới chung Vì nhu cầu kinh tế cho sản xuất tiêu dùng phạm vi hẹp, trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chỗ địa phương, vùng lân cận; phạm vi rộng trực tiếp đáp ứng nhu cầu địa phương, vùng nước thông qua luân chuyển kênh hàng hóa từ khu vực KTCK đến nơi ngược lại theo vận động quan hệ cung cầu giá thị trường chủng loại hàng hóa trao đổi Do với phạm vi ảnh hưởng lớn, khu KTCK phát triển, tác động mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phân công lao động, làm cho thị trường thông suốt nước, khai thác tối đa tiềm mạnh vùng Ngoài khu KTCK cịn góp phần đẩy nhanh xu hướng thị hố, hình thành thị trấn, thị tứ, khu thương mại dịch vụ … 1.2.3 Vai trò khu kinh tế cửa q trình cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước Phát triển khu KTCK chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm xây dựng mơ hình kinh tế mới, thúc đẩy nghiệp CNH – HĐH đất nước Các Khu KTCK thúc đẩy trình đại hố thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ trình độ quản lý đại hoạt động thương mại, dịch vụ sản xuất, tạo yếu tố để liên kết doanh nghiệp đầu tư nước ngồi nước, góp phần tích cực vào việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ; thực phân công lao động góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 1.2.4 Vai trò khu kinh tế cửa phát triển văn hóa - xã hội Sự tác động kinh tế Khu KTCK thực chất tác động đến phát triển xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội nâng cao phúc lợi xã hội cho người Phát triển Khu KTCK sở thúc đẩy quan hệ hợp tác khoa học, giáo dục – đào tạo lĩnh vực khác Theo hai bên thực chương trình hợp tác kinh tế để tạo điều kiện trao đổi nghiên cứu khoa học, phối hợp đào tạo Sự phát triển Khu KTCK tạo điều kiện hình thành khu dân cư tập trung dọc biên giới, phát triển kết cấu hạ tầng, tuyến đường giao thông, hệ thống bưu viễn thơng, hệ thống chợ, mạng lưới cung cấp góp phần cải thiện đời sống dân cư Các Khu KTCK cịn góp phần giải vấn đề việc làm tạo ổn định cho sống nhân dân qua việc đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động xã hội, hình thành nhiều trung tâm tạo việc làm mới, phát triển kinh tế gắn văn minh, tiến công xã hội Nhìn chung, việc hình thành Khu KTCK thúc đẩy phát triển chung, địa phương có điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn; đồng thời tạo tiền đề thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước để phát triển Khu KTCK 1.2.5 Vai trò khu kinh tế cửa an ninh quốc phịng Việc hình thành Khu KTCK thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống, tạo thành khu tập trung dân cư, số thị biên giới góp phần làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tuyến biên giới Đời sống nhân dân địa bàn Khu KTCK nâng cao tạo thêm lòng tin quyền sách Đảng Nhà nước Ngồi ra, lực lượng cơng an, hải quan, biên phòng Khu KTCK tăng cường lực trang thiết bị, hoạt động bảo vệ biên giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng nâng cao nhiều mặt Như việc thành lập khu KTCK có tác động nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước tổ chức lại cấu kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cho khu vực 1.3 Một số mơ hình khu kinh tế cửa Khơng có mơ hình chung cho Khu KTCK mà tùy thuộc vào đặc điểm đặc trưng mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn hàng hố sách phát triển Mơ hình Khu KTCK xác lập dựa yếu tố: (1) Hoạt động thương mại, dịch vụ gắn với cửa chịu tác động mạnh khu vực kinh tế, vùng kinh tế sách biên mậu ngồi nước; (2) Nguồn hàng hóa, dịch vụ,… chỗ hay từ nơi khác đến để đảm bảo hoạt động vận hành có hiệu quả; (3) Chính sách quản lí điều hành liên quan nhiều đến thông lệ quy luật chung quốc tế, vấn đề chủ quyền an ninh biên giới, hiệp định thỏa thuận chung nước có chung đường biên thông qua thực tế cửa Vì vậy, tùy vào điều kiện nơi, trình độ tổ chức, quy mô phát triển (cửa quốc tế, cửa quốc gia, cửa phụ ) hình thành mơ hình KTCK khác Về đại thể, có mơ hình như: mơ hình đường thằng, mơ hình quạt giao cán, mơ hình lan tỏa, Mỗi mơ hình ứng với giai đoạn phát triển khác theo xu hướng phát triển từ đối ứng sang đối trọng, từ bị động sang chủ động cho phát huy hết lợi cạnh tranh tĩnh động quốc gia trình hội nhập phát triển 1.3.1 Mơ hình khơng gian Là mơ hình địi hỏi xây dựng sở nguyên tắc bản: Tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ, vùng trời, vùng biển, thềm lục địa, hiệp định hiệp ước quốc tế; đảm bảo phối hợp tốt tất yếu tố để quốc gia có đường biên giới chung có lợi, đảm bảo môi trường, phối hợp nguồn lực triển khai; tìm kiếm yếu tố tương đồng, vị trí tạo khả phát triển đối xứng, Mặt khác, có mối liên hệ tốt nội địa để bù đắp thiếu hụt nguồn lực trao đổi hàng hóa, tránh vị trí bất lợi xảy tranh chấp, lấn chiếm Các hình thức tồn mơ hình khơng gian bao gồm (Mơ hình đường thẳng; Mơ hình quạt giao cánh; Mơ hình quạt giao rìa cánh; Mơ hình lan tỏa) Hình 1.1.a: Mơ hình đường thẳng Hình 1.1.b: Mơ hình quạt giao cánh Hình 1.1.c: Mơ hình quạt giao rìa cánh Hình 1.1.d: Mơ hình lan tỏa Chú thích: Khu kinh tế cửa khẩu: Đường biên giới: Đường giao thông đô thị: Khu công nghiệp: 1.3.2 Mơ hình hợp Mơ hình cịn gọi mơ hình đối xứng, mơ hình đối trọng hay (mơ hình đặc biệt) Mơ hình vào nhu cầu phát triển kinh tế nước, khả giao lưu với nước thứ ba nhờ hệ thống giao thông đường bộ, sân bay, bến cảng đường thủy; dựa điều kiện tự nhiên thuận lợi nước bố trí cặp cửa quốc tế, quốc gia địa phương Các phiên cụ thể mơ hình hợp bao gồm (Mơ hình đối xứng; Mơ hình đặc biệt; Mơ hình đối trọng) Khu sản xuất Các cửa kiểm soát Khu hành Khu thương mại dịch vụ Dải phân cách Các cửa Khu thương mại Khu hành kiểm sốt dịch vụ Hình 1.2 Sơ đồ mơ hình Khu KTCK đối xứng (mơ hình đặc biệt) 1.3.3 Mơ hình thể chế Vì Khu KTCK có vị trí đặc biệt nhạy cảm nên cho phép thí điểm số chế sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tồn diện, phân cấp quản lí bên chịu tác động chế, sách kinh tế biên mậu mà nước bạn áp dụng Kết hình thành nên giao thoa chế sách Trung ương địa phương nước nước bạn mà khu KTCK áp dụng Đối với Khu KTCK Đồng Đăng –Lạng Sơn thực “Mơ hình tổng hợp” Khu sản xuất (là mơ hình hợp mơ hình, là: mơ hình khơng gian; mơ hình hợp nhất; mơ hình thể chế Mơ hình xây dựng theo định hướng phát triển bên thoả thuận quốc gia Mỗi bên xây dựng Khu KTCK độc lập mình, cạnh tranh phát triển Do có nét đối xứng, bên có kết cấu hạ tầng giống nên chúng có điểm bố trí tương đồng với kết cấu bao gồm: khu dân cư, khu thương mại, khu sản xuất, khu vui chơi giải trí, khu hành Mơ hình đối trọng nhằm tạo cân hai bên cửa Nhà nước ban hành sách phù hợp với thực tế hoạt động Khu KTCK Việc xây dựng thể chế, sách phải đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, hiệp định, thỏa thuận song phương đa phương, truyền thống tập quán, sắc văn hóa quốc gia Đảm bảo giữ gìn hịa bình, có lợi, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Đồng thời chủ động trao đổi thường xuyên, phối hợp điều chỉnh giải vấn đề tồn tại, vướng mắc tạo điều kiện tốt cho việc phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh Khu sản xuất Khu thương mại Khu hành Cửa kiểm sốt Khu sản xuất Khu thương mại Khu hành Cửa kiểm sốt Phát triển hạ tầng Chính sách thương mại Chính sách đầu tư Chính sách ưu đãi vv Phát triển hạ tầng Chính sách thương mại Chính sách đầu tư Chính sách ưu đãi vv Hình 1.3 Mơ hình tổng hợp Khu KTCK Đồng Đăng Trong đó: 1: Chính sách quốc gia 2: Quy định địa phương 3: Chính sách nước láng giềng có đường biên giới chung 4: Thể chế kinh tế cửa 5: Chính sách hỗ trợ Khu KTCK Đối với Mơ hình có ưu điểm linh hoạt quản lý vận hành Đồng thời thời điểm thực thi nhiều sách khác nhau, thống tương đồng việc kiểm sốt khẩu, kết nối giao thơng hạ tầng tương thích, tạo đối trọng cạnh tranh phát triển, nâng cao hiệu hợp tác 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển số khu kinh tế cửa Việt Nam 1.4.1 Khu kinh tế cửa Móng Cái – Quảng Ninh Khu KTCK Móng Cái - Quảng Ninh Khu KTCK Việt Nam thành lập thí điểm theo mơ hình mới, qua 18 năm hoạt động, Móng Cái có bước phát triển vượt bậc, trở thành thành phố điển hình hợp tác kinh tế khu vực biên giới Việt Nam Những thành tựu đạt thời gian qua tạo tiền đề quan trọng để tương lai, Móng Cái trở thành thành phố cửa quốc tế, đại gắn với khu công nghiệp Hải Hà với nhiều chức trung tâm công nghiệp cảng biển, tài chính, khu vực mậu dịch tự Khu KTCK Móng Cái có vai trị lớn vùng Đông Bắc Việt Nam, đầu mối giao thương quan trọng Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Đông Á thị trường trung chuyển nước ASEAN Trung Quốc Trong năm qua, Khu KTCK Móng Cái đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, tác động thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương tồn vùng Đơng Bắc Q trình hình thành phát triển Khu KTCK Móng Cái phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khai thác phát huy lợi khu KTCK đóng góp đáng kể phát triển vùng, tạo điều kiện thức đẩy hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc Thu ngân sách địa bàn Khu KTCK chiếm tỷ trọng lớn đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước tỉnh Đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh, kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Khu KTCK phát triển mạnh Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, sản phẩm chè, sửa chữa đóng tàu thuyền đạt bước phát triển Tận dụng lợi thành phố biển, Khu KTCK Móng Cái đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch dịch vụ Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, thương mại GDP Móng Cái thay đổi định hướng Số doanh nghiệp hoạt động số hộ kinh doanh tăng nhanh Nhờ có mơi trường đầu tư thơng thống, chinh sách khuyến khích, Khu KTCK Móng Cái thu hút số lượng lớn doanh nghiệp nước nhiều hộ buôn bán tham gia hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Những năm qua, việc hợp tác giao lưu kinh tế Khu KTCK Móng Cái nước ASEAN diễn sôi động, mạnh mẽ đa dạng Tốc độ tăng xuất nhập đạt khoảng gần 20%/năm Tuy nhiên trình xây dựng phát triển, Khu KTCK Móng Cái cịn bộc lộ số vấn đề cần giải - Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch: Thương mại XNK qua cửa chưa tương xứng với tiềm năng, tăng trưởng không ổn định, bền vững - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Vấn đề giao thông nối liền Khu KTCK với nơi khác nước với bên ngồi (phía Trung Quốc) chưa tốt Trong sách ưu đãi, thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển cho Khu KTCK hạn chế chưa đồng - Về thu hút đầu tư nước: Do nguồn vốn đầu tư xây dựng thực theo chế hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương nguồn vốn huy động khác tương đối hạn hẹp, nên số cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển Khu KTCK Móng Cái gặp nhiều khó khăn vốn Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương hàng năm chưa thực tương xứng với mức thu thuế xuất nhập địa bàn tỉnh Mức hỗ trợ bình quân hàng năm 10,5% số thu thuế xuất nhập so với nhu cầu đầu tư, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu KTCK, nhằm đáp ứng hoạt động thương mại hàng hoá - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý xuất nhập cảnh chưa đại hố đồng bộ, hiệu cơng tác kiểm soát chưa cao, tốc độ chậm 1.4.2 Khu kinh tế cửa Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, có Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 345 km theo đường bộ, cách Côn Minh 500 km theo đường bộ, 465 km theo đường sắt Lào Cai có lợi tiềm phát triển kinh tế cửa khẩu, cửa ngõ giao thương thuận lợi Việt Nam, nước khu vực với vùng Tây Nam rộng lớn Trung Quốc Trong xu hội nhập, lợi tiềm phát triển KTCK Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh quan tâm phát huy khai thác, nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai Ngày 26 tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 100/1998/QĐ.TTg, sau Quyết định số 53/2001/QĐ- TTg ngày 19 tháng năm 2001 cho phép tỉnh Lào Cai áp dụng thí điểm số sách Khu KTCK Lào Cai Kể từ tháng năm 2008 đến nay, hưởng sách ưu đãi theo Quyết định số 44/TTg ngày 26/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Khu KTCK Lào Cai đầu mối giao thông quan trọng tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Thực tiễn năm qua cho thấy chủ trương phát triển KTCK hoàn toàn phù hợp, kinh tế cửa Lào Cai có bước tăng trưởng mạnh mẽ đạt nhiều kết quan trọng, khẳng định vị trí mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Việc áp dụng sách ưu đãi động lực để Khu KTCK Lào Cai có bước phát triển Thu ngân sách địa bàn Khu KTCK chiếm tỷ trọng lớn thu ngân sách toàn tỉnh Sự phát triển Khu KTCK Lào Cai có tác động lớn thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, hoạt động kinh tế thương mại sôi động hơn, kim ngạch xuất - nhập liên tục tăng mạnh qua năm - Nhà nước đầu tư vào việc phát triển sở hạ tầng, nên doanh nghiệp, hộ gia đình tăng cường đầu tư vào ngành nghề kinh doanh để khai thác từ lợi ích sở hạ tầng tạo ra, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân địa phương Mặt khác, việc phát triển sở hạ tầng KKTCK Lào Cai góp phần quan trọng vào việc hình thành thị phát triển vùng biên giới - Sự phát triển Khu KTCK có tác động tích cực đến cơng tác quản lý nhà nước cải cách máy hành Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, trình hoạt động Khu KTCK Lào Cai phải đối mặt với nhiều vấn đề: - Về quy hoạch: Mặc dù có quy hoạch chi tiết song chưa có đề án quy hoạch tổng thể Khu Kinh tế cửa tỉnh Lào Cai (hiện thực theo quy hoạch chung thành phố Lào Cai khu vực huyện lỵ Mường Khương) - Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch: Thương mại xuất nhập - qua cửa chưa tương xứng với tiềm năng, tăng trưởng không ổn định, bền vững, thiếu hợp đồng ngoại thương đối tác lớn, mặt hàng chiến lược - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Tiến độ thực đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho Khu KTCK Lào Cai chậm - Về thu hút đầu tư nước: Nhiều dự án phê duyệt quy mô nhỏ, chủ đầu tư có nguồn tài hạn chế Một số dự án triển khai chậm, ảnh hưởng đến phát triển chung - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý xuất nhập cảnh chưa đại hoá đồng bộ, hiệu cơng tác kiểm sốt chưa cao, tốc độ chậm Tháo gỡ vướng mắc thủ tục xuất nhập cảnh qua cửa chậm vấn đề miễn thị thực nhập cảnh vào Khu KTCK, vấn đề miễn giấy phép vận tải quốc tế xe chở hàng hoá xuất nhập - Ban quản lý Khu KTCK Lào Cai chủ yếu tập trung cửa khẩu, lối mở, chưa bao quát nội dung chương trình phát triển Khu KTCK phạm vi toàn Khu KTCK Lào Cai 1.4.3 Khu kinh tế cửa Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh nằm khu vực đồng sông Cửu Long trù phú, có đường biên giới giáp nước bạn Campuchia dài 48 km, với cửa khẩu, có cửa quốc tế Thường Phước Dinh Bà, hai nhánh sông Cửu Long chảy qua, hai bến cảng nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hố thuận lợi với biển Đơng nước bạn Campuchia Đồng Tháp có quốc lộ 30, 80, 54 chạy với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh lỵ vượt sông Tiền nối với tỉnh đồng sông Cửu Long, tạo lợi giao thông đường với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ tỉnh khu vực Khu KTCK Đồng Tháp khu kinh tế cửa quan trọng Việt Nam Theo định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Khu kinh tế cửa Đồng Tháp có diện tích 319,36 km2 đường biên giới với Campuchia dài 48 km với cửa Quốc tế Thường Phước Dinh Bà, cửa phụ Đồng Tháp giáp với tỉnh Prey Veng Campuchia Khu KTCK Đồng Tháp tiếp giáp với tỉnh An Giang, Long An Đầu tư vào khu kinh tế cửa Đồng Tháp hưởng ưu đãi quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Bản thân việc phát triển khu kinh tế cửa phủ Việt Nam quan tâm khu kinh tế cửa nói chung, thể Quyết định 33/2009/QĐ-TTg Sau triển khai đề án phát triển Khu KTCK, hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập - phát triển Tổng kim ngạch xuất - nhập tăng dần dần, tốc độ tăng trưởng kinh tế 16,56% Thu ngân sách địa bàn Khu KTCK năm tăng Về đầu tư, Khu KTCK Đồng Tháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, kinh doanh lĩnh vực tất dự án đầu tư vào Khu thương mại - công nghiệp hưởng ưu đãi tối đa áp dụng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định Luật Đầu tư, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng Khách du lịch nước vào Khu Thương mại - Cơng nghiệp phép mua hàng hố nhập đưa vào nội địa Việt Nam miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt với giá trị không 500.000 đồng/người/ngày Trong năm qua, ban quản lý Khu KTCK Đồng Tháp tập trung xây dựng nhiều cơng trình hạ tầng, khu tái định cư… ... thấy, Khu KTCK có số điểm giống khác so với số mơ hình kinh tế khác mơ hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển Tồn nhiều cách hiểu cách tiếp cận khác khu kinh tế, khu chế xuất, khu. .. kinh tế “chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội” Phát triển kinh tế gắn liền tăng trưởng kinh tế với thay đổi cấu kinh tế, đời sống xã hội, thể chế trị, văn hố pháp luật Còn phát triển kinh tế Khu. .. lưu kinh tế biên giới phát triển hình thành Khu KTCK Qua phân tích trên, ta có khái niệm: Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, có dân cư khơng có dân cư sinh sống thực

Ngày đăng: 03/09/2021, 23:55

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • KHU KINH TẾ CỬA KHẨU

    • 1.1. Khu kinh tế cửa khẩu và đặc điểm của khu kinh tế cửa khẩu

      • 1.1.1. Khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu

      • 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của khu kinh tế cửa khẩu

      • 1.1.3. So sánh mô hình khu kinh tế cửa khẩu với các mô hình kinh tế khác

      • 1.1.4. Nội dung phát triển khu kinh tế cửa khẩu

        • 1.1.4.1. Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế và dân cư tại khu kinh tế cửa khẩu

        • 1.1.4.2. Phát triển giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới

        • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của khu kinh tế cửa khẩu

        • 1.2. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

          • 1.2.1. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

          • 1.2.2. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

          • 1.2.3. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước

          • 1.2.4. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với phát triển văn hóa - xã hội

          • 1.2.5. Vai trò của khu kinh tế cửa khẩu đối với an ninh quốc phòng

          • 1.3. Một số mô hình khu kinh tế cửa khẩu

            • 1.3.1. Mô hình không gian

            • Là mô hình đòi hỏi được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản: Tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ, vùng trời, vùng biển, thềm lục địa, các hiệp định và hiệp ước quốc tế; đảm bảo sự phối hợp tốt tất cả các yếu tố để các quốc gia có đường biên giới chung đều có lợi, đảm bảo về môi trường, sự phối hợp các nguồn lực khi triển khai; tìm kiếm các yếu tố tương đồng, các vị trí tạo ra khả năng phát triển đối xứng, Mặt khác, có mối liên hệ tốt trong nội địa để bù đắp sự thiếu hụt về nguồn lực và trao đổi hàng hóa, cũng như tránh các vị trí bất lợi xảy ra tranh chấp, lấn chiếm... Các hình thức tồn tại của mô hình không gian bao gồm (Mô hình đường thẳng; Mô hình quạt giao nhau ở cánh; Mô hình quạt giao ở rìa cánh; Mô hình lan tỏa).

              • Hình 1.1.a: Mô hình đường thẳng Hình 1.1.b: Mô hình quạt giao ở cánh

              • Hình 1.1.c: Mô hình quạt giao ở rìa cánh Hình 1.1.d: Mô hình lan tỏa

              • 1.3.2. Mô hình hợp nhất

              • Mô hình này còn được gọi là mô hình đối xứng, mô hình đối trọng hay (mô hình đặc biệt). Mô hình này căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế của mỗi nước, khả năng giao lưu với nước thứ ba nhờ hệ thống giao thông như đường bộ, sân bay, bến cảng đường thủy; dựa trên các điều kiện tự nhiên thuận lợi các nước sẽ bố trí các cặp cửa khẩu quốc tế, quốc gia và địa phương. Các phiên bản cụ thể của mô hình hợp nhất bao gồm (Mô hình đối xứng; Mô hình đặc biệt; Mô hình đối trọng).

                • Hình 1.2. Sơ đồ mô hình Khu KTCK đối xứng (mô hình đặc biệt)

                • 1.3.3. Mô hình thể chế

                • Vì các Khu KTCK có vị trí đặc biệt và nhạy cảm nên được cho phép thí điểm một số cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội toàn diện, được phân cấp trong quản lí từng bên cũng như chịu sự tác động của cơ chế, chính sách kinh tế biên mậu mà nước bạn áp dụng. Kết quả là hình thành nên sự giao thoa về cơ chế chính sách giữa Trung ương và địa phương trong nước cũng như tại nước bạn mà khu KTCK áp dụng.

                • Đối với Khu KTCK Đồng Đăng –Lạng Sơn đang thực hiện “Mô hình tổng hợp” (là mô hình hợp nhất của 3 mô hình, đó là: mô hình không gian; mô hình hợp nhất; mô hình thể chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan