Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 – LỚP CAO HỌC TCDN ĐÊM 3 – K20 1. Chế Cường Thịnh (Nhóm Trưởng) 2. Phạm Anh Tuấn Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 1 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 Paper số 3: HIỆUQUẢCỦAPHÒNGNGỪARỦIRO BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀTÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGCỦACÁCCÔNGTYIPOTRONGDÀIHẠN Tác giả: Hoa Nguyen, Đại học Deakin, Australia và Ming – Hua Liu, Đại học kỹ nghệ Auckland, New Zealad Tóm tắt: Chúng tối tiến hành điều tra về vai trò của Quản trị rủiro tiền tệ trong doanh nghiệp có sử dụng cáccông cụ phái sinh tài chính (PSTC) có ảnh hưởng tới hoạtđộngdàihạncủacáccôngtyđại chúng ở Australia trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2004 không. Chúng tôi tìm thấy bằng chứng cho rằng những Côngty có sử dụng công cụ PSTC (Derivative users –DU) đã đạt được những kết quả tốt hơn những Côngty không sử dụng công cụ PSTC (Non-derivative users – NDU) trong khoảng thời gian 5 năm kể từ sau khi côngty niêm yết. Cáccôngty DU có sự nhạy cảm của TGHĐ bằng không đã hoạtđộnghiệuquả hơn những côngty NDU mà không có phòngngừa biến độngtỷ giá hoái đoái (TGHĐ). Hơn nữa, trongcáccôngty DU, những côngty nào mà quản trị để loại trừ được sự nhạy cảm của TGHĐ thì có khuynh hướng hoạtđộng tốt hơn những côngtyphòngngừa mà có sự nhảy cảm của TGHĐ lớn đáng kể. Kết quảcủa chúng tôi đã bổ sung thêm cho những lý thuyết trước đây đã lập luận rằng giá trị doanh nghiệp tăng thêm nhờ sử dụng cáccông cụ PSTC. I. Giới thiệu: I.1. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của việc quản trị rủiro tiền tệ thông qua việc sử dụng cáccông cụ phái sinh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạtđộngtrongdàihạncủacôngty phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). I.2. Phương pháp và kết quả: Trong bài viết này, bằng việc sử dụng một mẫu gồm cáccôngtyIPO ở Australia, chúng tôi đã chứng minh được rằng quản trị rủiro tiền tệ trong doanh nghiệp thông qua sử dụng cáccông cụ PSTC hiệuquả có thể là cách thức tiềm năng củahiệuquảhoạtđộngdàihạn ở cáccôngty IPO. Trong từng trường hợp, chúng tôi đã kiểm tra rằng có phải cáccôngty DU đã thu được lợi nhuận chứng khoán cao hơn khi so sánh với những côngty NDU trong khoảng thời gian 5 năm sau khi Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 2 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 niêm yết. Chúng tôi không chỉ tập trung vào sự khác biệt giữa côngty DU vàcôngty NDU, mà còn xác định liệu có sự tưởng thưởng của thị trường cho cáccôngty có PNRR hiệuquả không. Chúng tôi xác định rằng PNRR chỉ có hiệuquả khi sử dụng công cụ phái sinh và thành côngtrong việc cắt giảm sự nhạy cảm của TGHĐ đến mức độ thấp nhất có thể. Mặt khác, PNRR không hiệuquả là việc cáccôngty sử dụng cáccông cụ PSTC nhưng vẫn để xảy ra sự nhạy cảm theo TGHĐ đáng kể. II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: II.1. Bằng chứng về tìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacôngty niêm yết: Trong 2 thập niên vừa qua, các nhà nghiên cứu quan tâm đến tìnhhìnhhoạtđộng không tốt trongdàihạncủacáccôngty niêm yết (Ritter 1991 và Loughran & Ritter 1995). Mặc dù mức độ hoạtđộng kém hiệuquả khác nhau phụ thuộc vào giai đoạn chọn mẫu nghiên cứu, loại hìnhcôngty niêm yết (Brav và Gompers 1997; Wu và Kwok 2007) và quan trọng hơn là cách tính lợi nhuận sau khi IPO (Schultz 2003, Gregory, Guermat, và Al-Shawawreh 2011), nhưng hoạtđộng kém hiệuquảtrongdàihạn là hiện tượng dễ nhận biết củacáccôngty niêm yết. Tuy nhiên có sự không chắc chắn rằng các yếu tố nội sinh và ngoại sinh có thể dự đoán được tìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacáccôngty IPO. Loughran và Ritter (2000) đưa ra những giải thích hành vi những trường hợp hoạtđộng kém hiệu quả, là (1) khi các giám đốc có thể lợi dụng sự quá lạc quan của nhà đầu tư về viễn cảnh củacáccôngtyIPOvà (2) lựa chọn phát hành cổ phiếu khi chúng được định giá cao. Giá cổ phiếu trở về giá trị thực dẫn đến hoạtđộng kém hiệuquảtrongdài hạn. Một số bài nghiên cứu cho thấy mối tương quan trái chiều giữa lợi nhuận ban đầu của việc niêm yết vàtìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacáccôngty (Paudyal, Saadouni và Briston 1998, Jelic và Briston 2001), những bài nghiên cứu khác cho thấy mối tương quan dương và thậm chí là không tương quan tuyến tính (Ahmad-Zaluki, Campbell, và Goodacre 2007, Lee, Taylor và Walter 1996). Một vài nhân tố được cho là quan trọng đối với tìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacôngty niêm yết, ví dụ: Được tài trợ bằng vốn đầu tư mạo hiểm, Uy tín bảo lãnh phát hành và việc điều chỉnh kế toán (nguyên tắc dồn tích linh hoạt). Brav và Gompers (1997) cho thấy rằng côngty niêm yết được tài trợ bằng vốn mạo hiểm hoạtđộng tốt hơn côngty không được tài trợ bằng vốn mạo hiểm bằng cách sử dụng lợi nhuận tỷtrọng tương đương. Gần đây, Levis (2011) cũng chứng minh rằng côngty niêm yết được tài trợ bằng vốn tư nhân hoạtđộng tốt hơn loại côngty niêm yết Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 3 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 khác, kể cả côngty niêm yết được tài trợ bằng vốn mạo hiểm. Liên quan đến uy tín bảo lãnh phát hành, Carter, Dark và Singh (1998) đã khẳng định vai trò quan trọngcủa uy tín bảo lãnh phát hành trong việc dự đoán lợi nhuận trongdàihạncủacông ty. Cụ thể các cổ phiếu được bảo lãnh bởi những nhà bảo lãnh có uy tín sẽ hoạtđộng tốt hơn cổ phiếu được bảo lãnh bởi nhà bảo lãnh ít danh tiếng hơn. Mức độ mà 1 côngty lựa chọn công bố nguyên tắc dồn tích để làm tăng lợi nhuận côngty cũng là một nhân tố quan trọngcủatìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacông ty. Teoh, Welch và Wong (1998) cho thấy rằng côngty áp dụng nguyên tắc dồn tích càng linh hoạt thì tìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacôngty càng kém hiệu quả. Chan, Cooney, Kim và Singh (2008) xem xét những yếu tố này đồng thời và cung cấp bằng chứng rằng những côngty niêm yết hoạtđộng tốt là những côngty ít vận dụng phương pháp kế toán khác nhau để đạt lợi nhuận (Discretionary accruals) , được tài trợ bởi vốn mạo hiểm và được bảo lãnh phát bởi côngty bảo lãnh có uy tín. Mức độ quốc tế hóa của việc phát hành chứng khoán đóng vai trò trong việc dự đoán tìnhhìnhhoạtđộngtrong tương lai củacôngty niêm yết. Wu và Kwok (2007) cung cấp bằng chứng cho thấy không chỉ côngty niêm yết quốc tế hoạtđộng kém hiệuquả trên thị trường, mà họ còn hoạtđộng kém hiệuquả so với côngty Mỹ trong nước. Ngược lại, Gao, Mao và Zhong (2006) chứng minh rằng mức độ ý kiến khác nhau cao được đo bằng sự biến động giá cổ phiếu trong vòng 25 ngày phát hành cũng liên quan đến việc hoạtđộng kém hiệuquảtrongdàihạncủacôngty niêm yết. Vấn đề trọng tâm về tìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngty niêm yết trongdàihạn là tìnhhìnhhoạtđộngcủacôngty được đo lường như thế nào. Bài nghiên cứu cho rằng mức độ hoạtđộngcủacôngty khá nhạy cảm đối với phương pháp đo lường sử dụng. Sử dụng các tiêu chuẩn đo lường khác nhau cho ra kết quả về độ biến động khác nhau. Sử dụng tỷtrọng tương đương vàtỷtrọng giá trị cho ra các kết quả rất khác nhau. Một vài nghiên cứu (Brav và Gompers 1997, Levis 2011, Gregory et al. 2010) cho thấy rằng sử dụng tỷtrọng tương đương (equal weight) thường cho thấy sự hoạtđộng kém hiệuquả so với sử dụng tỷtrọng giá trị (value weight). Trực giác cho thấy sự hoạtđộng kém hiệuquả thường xảy ra đối với những côngty có quy mô nhỏ. Brav và Gomper (1997) chứng minh rằng sự hoạtđộng kém hiệuquả là hiện tượng xảy ra ở côngty có quy mô nhỏ, tỷ số giá thị trường trên giá sổ sách thấp bất kể là côngty có niêm yết hay không. Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 4 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 Bài nghiên cứu gần đây phân biệt sự khác biệt giữa lợi nhuận trong thời gian có sự kiện với lợi nhuận trong thời gian theo lịch khi đo lường hiệuquảhoạtđộngcủacáccôngty niêm yết. Lợi nhuận trong thời gian có sự kiện là phần lợi nhuận thu được từ chiến lược đầu tư 1 lượng tiền vào mỗi lần phát hành công phiếu ra công chúng. Ngược lại lợi nhuận trong thời gian theo lịch là lợi nhuận thu được từ chiến lược đầu tư 1 lượng tiền hàng tháng vào 1 danh mục cáccôngty niêm yết mới. Bài nghiên cứu Pseudo Markting Timing and the long run underperformance of IPOcủa Paul Schultz: giả định của “Pseudo Markting Timing” là sẽ có nhiều côngty phát hành chứng khoán vốn khi giá chứng khoán tăng mặc dù các giám đốc không thể dự đoán được kết quả tương lai. Pseudo Markting Timing tồn trên thị trường vốn hiệuquả . Lấy ví dụ để hiểu được “Pseudo Markting Timing” như sau: Giả định rằng lợi nhuận của thị trường bằng 0, lợi nhuận sau IPO bằng lợi nhuận của thị trường +/- 10%, xác suất xảy ra lời hay lỗ 10% là ngang nhau và không thể dự đoán được. Cáccôngty chuẩn bị IPO được giả định sẽ kiếm được lợi nhuận giống cáccôngtyIPO hiện tại. Để đơn giản, giá chứng khoán củacáccôngtyIPO tiềm năng và giá chứng khoán củacáccôngtyIPO hiện tại bằng nhau. Tại thời điểm 0, giá chứng khoán là 100$, giả định rằng sẽ không có côngty nào phát hành chứng khoán nếu giá phát hành thấp hơn hay bằng 95, nếu giá trên 95 đến 105 sẽ có 1 côngty phát hành, nếu giá vượt 105 sẽ có 3 côngty phát hành, xét việc phát hành chứng khoán trong 2 giai đoạn 0 và 1 với 2 khả năng có thể xảy ra là thua lỗ hoặc lời, ta có 4 trường hợp có thể xảy ra sau: Giá tại GĐ 0 Số lượng phát hành tại GĐ 0 Lợi nhuận thu được GĐ 0 Giá tại GĐ 1 Số lượng phát hành tại GĐ 1 Lợi nhuận thu được GĐ 1 Tổng số chứng khoán phát hành Trung bình lợi nhuận 100 1 10 110 3 10 4 +10 100 1 10 110 3 -10 4 - 5 100 1 -10 90 0 10 1 -10 100 1 -10 90 0 -10 1 -10 Kết quả cho thấy chỉ có 1 trường hợp có trung bình lợi nhuận dương, trong khi 3 trường hợp còn lại (75%) cho kết quả âm. Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 5 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 Kết quả trung bình của toàn bộ các lần phát hành chứng khoán là âm (event time). Nếu tính kết quả trung bình theo giai đoạn/tháng (calendar time) thì sẽ có kết quả là 0. Thực ra bản thân việc phát hành chứng khoán không phải là hoạtđộng đầu tư kém hiệuquả vì trung bình 4 trường hợp có thể xảy ra đối với hoạtđộng phát hành này có kết quả là 0 (40, -20, -10, -10). Tác giả đưa ra bằng chứng cho rằng cáccôngty phát hành chứng khoán khi nhiều côngty phát hành trên thị trường sẽ hoạtđộng kém hiệuquả nhiều so với các khi ít côngty phát hành trên thị trường. Schultz (2003) cho rằng lợi nhuận trong thời gian có sự kiện có xu hướng thiên lệch, bởi vì việc phát hành cổ phiếu ra công chúng có xu hướng tập trung trong thời gian thị trường phát hành sôi động khi mà giá cổ phiếu rất cao. Schultz (2003) gọi việc phát hành cổ phiếu ra công chúng tập trung trong 1 khoảng thời gian là “Pseudo marketing timing” và cho rằng cáccôngty sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng khi giá cao hơn, và ngừng việc phát hành khi giá giảm. Vì thế nếu đo lường kết quảhoạtđộngcủacáccôngty bằng phương pháp sự kiện (event time) rất có thể dẫn đến việc hoạtđộng kém hiệuquảtrongdàihạncủacông ty. Đo lường lợi nhuận trong thời gian theo lịch có ưu thế hơn so với thời gian có sự kiện. Sử dụng mẫu quan sát lớn cáccôngty niêm yết trước khi hình thành NASDAQ, Gompers và Lerner (2003) cho thấy sử dụng đo lường thời gian có sự kiện cho kết quả việc hoạtđộng kém hiệu quả, lợi nhuận trong thời gian theo lịch lại không có bất thường nào về tìnhhìnhhoạtđộngcủacông ty. Việc sử dụng đo lường lợi nhuận trong thời gian theo lịch không phải lúc nào cũng được chấp nhận khi so với lợi nhuận trong thời gian có sự kiện. Ví dụ Gregory et al (2010) cho thấy sử dụng đo lường lợi nhuận trong thời gian theo lịch cho kết quả có ý nghĩa thống kê thấp (residual heteroskedasticity: Chênh lệch hiệp phương sai không đồng nhất với quan sát) và không thể phản ánh hành vi của nhà đầu tư. Vì lý do này, lợi nhuận trong thời gian có sự kiện và theo lịch bổ sung cho nhau hơn là thay thế cho nhau trong việc đo lường tìnhhìnhhoạtđộngtrongdàihạncủacáccôngty niêm yết. II.2. Phòngngừarủiro tài chính và tác động đến giá trị doanh nghiệp: Lý thuyết phòngngừarủiro tài chính khởi nguồn từ Modigliani và Millers (1958) trong một thị trường hiệu quả, PNRR tài chính không làm tăng giá trị doanh nghiệp, vì các cổ đông có thể dễ dàng sao chép việc phòngngừarủirocủacôngty cho chính mình. Tuy nhiên khi giả định về Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 6 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 thị trường hoàn hảo không còn, PNRR tài chính được cho là làm gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua việc giảm chi phí liên quan đến sự bất ổn củadòng tiền gây ra, như thuế, chi phí đầu tư lệch lạc và chi phí kiệt quệ tài chính. Những bài nghiên cứu trước đây gián tiếp nghiên cứu về giá trị của việc PNRR tài chính bằng cách nghiên cứu việc có quyết định PNRR tài chính hay không vàphòngngừa ở mức độ nào phụ thuộc vào một số đặc tínhcủacôngty như xu hướng PNRR củacông ty: tỷ lệ nợ, thanh khoản, cơ hội tăng trưởng, quy mô công ty. Nhiều bằng chứng cho thấy quyết định lựa chọn PNRR tài chính xuất phát từ động lực làm tăng giá trị từ chúng thông qua việc sử dụng công cụ PSTC để phòngngừacácrủiro như phải trả thuế cao hơn, đầu tư âm do thanh khoản kém, kiệt quệ tài chính (Nance, Smith, và Smithson 1993, Mian 1996, Huashalter 2000, Graham và Rogers 2002, Bartram, Brown và Fehle 2009). Tuy nhiên, lại đưa ra ý kiến trái ngược rằng quyết định quản trị rủiro là do các giám đốc không thích rủiro đưa ra để tối đa lợi ích cá nhân thay vì tối đa lợi ích của cổ đông. Về vấn đề này, ông cho rằng nhà quản trị thiên về các cổ đông có khuynh hướng PNRR ở mức độ cao, trong khi quản trị theo hướng có thể lựa chọn sở hữu có khuynh hướng PNRR ở mức độ thấp. Bài nghiên cứu gần đây nghiên cứu trực tiếp mối liên hệ giữa việc sử cáccông cụ phái sinh để phòngngừarủirovà giá trị doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu hình thành xu hướng (Allayannis và Ofek 2001) chứng minh rằng những côngty sử dụng côngty phái sinh ngoại tệ có giá trị côngty cao hơn 4.9% so với những côngty không sử dụng công cụ phái sinh. Kim, Mathur và Nam 2001 cũng đồng quan điểm và đưa ra con số giá trị tăng thêm là 5.4%. Carter, Roger và Simkins (2006) phòngngừarủiro nhiên liệu trong ngành hàng không tạo giá trị tăng thêm trung bình là 1.1% - kết quả do tăng khả năng chịu đựng nợ khi sử dụng cáccông cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên cũng có những tranh cãi xung quanh phát hiện trên, những bài nghiên cứu khác cho rằng không có mối liên quan giữa việc sử dụng công cụ PSTCvà giá trị côngty (Jin và Jorion 2006) hoặc thậm chí ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị côngty (Jin và Jorion 2007). Những kết quả trên liên quan đến đặc thù ngành nghề kinh doanh, Bartram, Brown, Conrad (2011) nghiên cứu mối quan hệ này khi sử dụng mẫu chọn là cáccôngty quốc tế và kết quả là việc PNRR và giá trị côngty có mối quan hệ yếu. Điều đáng chú ý là, mối quan hệ này thay đổi theo thời gian. Mackay và Moeller (2007) đưa ra giải thích dung hòa cho tính không nhất quán củacác bài nghiên cứu trước đây là giá trị PNRR phụ thuộc vào mức độ phòngngừarủirovà lợi ích nhận được từ việc Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 7 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 phòng ngừa. Kết quả là thị trường sẽ ủng hộ cho việc PNRR khi PNRR mang lại giá trị và thị trường sẽ không ủng hộ PNRR khi PNRR không mang lại giá trị cho công ty. Nghiên cứu sau đó đối với côngty lọc dầu, PNRR có thể gia tăng giá trị côngty từ 2-3% nếu cáccôngty lựa chọn PN một số RR và không PN đối với một số RR khác tùy thuộc vào từng loại rủi ro. Nghiên cứu của Gay, Linh và Smith cho rằng PNRR không chỉ tác động tích cực đối với dòng tiền mà nó còn có thể giảm chi phí vốn củacông ty. Họ cho rằng nguồn làm giảm chi phí vốn củacôngty là từ rủiro vỡ nợ thấp, rủiro hệ thống thấp đến từ kết quảhoạtđộng đa ngành. Bài nghiên cứu này sẽ xem xét quản trị RRTC thông qua việc sử dụng cáccông cụ PSTC hiệuquả sẽ là một nhân tố quan trọngtronghoạtđộngdàihạncủacôngty niêm yết. Bản thân việc sử dụng cáccông cụ PSTC không có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của cổ phiếu, nhưng việc phòngngừarủirohiệuquả có thể mang lại giá trị cho cổ đông. III. Dữ liệu và phương pháp luận: III.1. Dữ liệu và mô tả thống kê: Nguồn dữ liệu bao gồm 180 côngty tài nguyên đã IPO, được niêm yết tại Úc từ năm 1994 đến năm 2004. Mẫu quan sát cuối cùng là vào năm 2004, điều này cho phép tác giả thu thập được số liệu về lợi nhuận củacáccôngty sau 5 năm niêm yết kể từ ngày IPO. Trong suốt thời gian này, có 260 côngty tài nguyên đã trở thành côngtyđại chúng. Cơ cấu củacáccôngty này như sau: vàng (90 công ty), kim loại khác (119 công ty), côngty tài nguyên khác (2 công ty), và năng lượng (49 công ty). Thông tin về cáccôngtyIPO này được thu thập trongcác bản cáo bạch hàng năm củacáccông ty, được lưu trữ bởi Connect4. Dữ liệu về giá cả thị trường, như giá đóngcửatrong ngày đầu tiên giao dịch, giá thị trường sau giờ giao dịch, giá thị trường được tải về từ Bloomberg. Để đo lường kết quảhoạtđộngtrongdàihạncủacáccôngtyIPO này, tác giả sẽ theo dõi giá cổ phiếu củacáccôngty này được niêm yết trên thị trường chứng khoán Úc trong thời gian 5 năm. Trong suốt 5 năm niêm yết, để tránh sai lệch mẫu tác giả đã loại trừ cáccôngty sau ra khỏi mẫu đã chọn: bị sát nhập hoặc thâu tóm (33), phá sản (10), thay đổi tên côngty do thay đổi sản phẩm kinh doanh chính không liên quan đến phần kê khai trong bản cáo bạch (25), và những côngty không có bản báo cáo tài chính trong cả dữ liệu của Connect4 lẫn Finanalysis (12). Sau khi loại trừ cáccôngty này ra khỏi mẫu quan sát, mẫu quan sát cuối cùng của tác giả bao gồm 180 côngty tài nguyên IPO từ năm 1994 – 2004. Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 8 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 Loại trừ những côngty này ra khỏi mẫu là một việc hết sức cần thiết vì tác giả không chỉ tập trung vào việc xem xét mức độ hoạtđộnghiệuquả hay không hiệuquảcủacáccôngty IPO. Thay vào đó, nhiệm vụ khảo sát chính của tác giả là tìm hiểucáccôngty sử dụng cáccông cụ phái sinh sẽ có kết quảhoạtđộng cao hơn hay không. Do đó, tác giả yêu cầu cáccôngtytrong mẫu phải có bản báo cáo tài chính hàng năm và cụ thể là trong từng năm của giai đoạn từ 1994 – 2004 để giúp tác giả trong việc xác định cáccôngty này trong mỗi năm tài chính có sử dụng cáccông cụ phái sinh hay không. Thêm vào đó, việc làm này cho phép tác giả biết được côngty nào thay đổi sản phẩm kinh doanh chính là tài nguyên sang sản phẩm khác để loại khỏi mẫu nhằm tránh việc phát sinh các vấn đề bên trong khi mẫu bao gồm cáccôngty kinh doanh đa ngành. Bảng 1 trình bày cách phân chia mẫu của tác giả. Bảng 1 thể hiện rằng cáccôngty tài nguyên IPO có xu hướng tập trung vào giai đoạn cuối củaquá trình quan sát mẫu (từ 2001 – 2004), giai đoạn này số lượng cáccôngty tài nguyên IPO chiếm gần 75% mẫu. IPOcủacáccôngty thuộc ngành công nghiệp phụ trợ kim loại khác cũng chiếm một lượng lớn trong tổng số cáccôngty tài nguyên IPO (55%), theo sau đó là vàng (22,78%) và năng lượng (22,22%). Bảng 1.B thể hiện những đặc điểm củacáccôngty tài nguyên IPOtrong mẫu. Trung bình, lợi nhuận ban đầu (các côngty bị định giá thấp) là 16,59%. Những côngty tài nguyên IPO này có quy mô nhỏ với mức trung bình khoảng 15,33 triệu đô la Úc và phần lớn trong số này không được bảo lãnh phát hành. Hiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 9 GVHD: GS.TS. Trần Ngọc Thơ & ThS. Đinh Thị Thu Hồng Thực hiện: Nhóm 11 Bước tiếp theo, tác giả nghiên cứu những ghi chú trong bản báo cáo tài chính củacáccôngty mẫu trong từng năm để xác định cáccôngty này có sử dụng cáccông cụ phái sinh tài chính trong mỗi năm hay không. Các báo cáo thường niên này được lấy trước hết từ Connect4. Nếu Connect4 không có, tác giả sẽ lấy nguồn dữ liệu dự phòng từ FinAnalysis. Tác giả sử dụng các biến giả để xác định phạm vi ảnh hưởng của việc sử dụng cáccông cụ phái sinh. Một côngty được phân loại là có sử dụng công cụ phái sinh trong một năm cụ thể khi trong một năm tài chính, côngty đó có sử dụng bất cứ loại hợp đồng phái sinh nào. Tất cả những côngty còn lại được xếp vào loại không sử dụng công cụ phái sinh. Dựa vào báo cáo biến độngcủacáccôngty về việc sử dụng cáccông cụ phái sinh, tác giả không thể xác định được quy mô củacáccông cụ phái sinh được sử dụng. Ví dụ, cáccôngty đã được xác định là có sử dụng cáccông cụ phái sinh nhưng không công bố giá trị danh nghĩa củacác giao dịch phái sinh đó. Đặc biệt, các bản báo cáo thường niên kể từ năm 2000 trở về trước có rất ít thông tin liên quan đến việc côngty có sử dụng công cụ phái sinh hay không so với những năm sau này. Mô tả thống kê liên quan đến việc sử dụng cáccông cụ phái sinh củacáccôngty tài nguyên trong mẫu được trình bày ở bảng 2. Không có gì đáng ngạc nhiên khi phần lớn cáccôngtyIPOHiệuquảcủa PNRR vàtìnhhìnhhoạtđộngcủacáccôngtyIPOtrongdàihạn Trang 10