1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiểu thêm về đức hoàng mười ở xứ nghệ

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI HIỂU THÊM VỀ ĐỨC HOÀNG MƯỜI Ở XỨ NGHỆ n Hồ Sĩ Hùy X ứ Nghệ có câu phương ngơn tiếng: Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần (xứ Thanh dựa vào ân huệ vua, xứ Nghệ thần che chở) Các vị thần nhân dân thờ cúng hàng năm trang trọng Xứ Nghệ có ngơi đền thờ thần linh thiêng nhất: Cờn, Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng Các đền nhắc đến nhiều sử sách xưa Riêng ngơi đền Hồng Mười có vị quan trọng đời sống tâm linh nhân dân xứ Nghệ không xứ Nghệ Tuy nhiên sách xưa đề cập SỐ 6/2018 Đức Hoàng Mười vị thần linh thiêng xứ Nghệ, nhân dân thờ phụng theo tín ngưỡng Tứ phủ nước ta Tứ phủ四府 bốn cõi, cõi bà mẹ chủ trì: Mẫu Thượng Thiên hay Mẫu Cửu Trùng chủ cõi Trời (Thiên phủ天 府 ); Mẫu Thượng Ngàn chủ cõi rừng núi (Nhạc phủ 岳府); Mẫu Thoải (biến âm Thủy) chủ cõi sông nước (Thủy phủ 水府); Mẫu Địa chủ cõi đất đai hay cõi trần gian (Địa phủ 地府) Đến kỷ XVI, bối cảnh Nho giáo dần địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo trỗi dậy; sở tín ngưỡng Tứ phủ, với xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh 聖母柳杏, tôn giáo địa sơ khai đời: Đạo Mẫu So với tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu, Đạo Mẫu có bước phát triển Đó xuất hệ thống quán điện thần với phủ, vị thánh hàng tương đối rõ rệt Điện thần Đạo Mẫu có hàng chục vị thần linh quy tụ điều khiển Tam Tịa Thánh Mẫu三 座 聖 母 , có vị thần Mẫu cao nhất, có tư cách vị giáo chủ, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí KH-CN Nghệ An [42] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI (cũng tức Vân Cát thần nữ hay Vân Hương thánh mẫu), xem hóa thân Mẫu Thượng Thiên Các bà ngơi cao, có quyền uy phép lạ tất nhiên có qn tướng phị tá Đó vị Quan lớn (5 vị), Cơ (12 vị), ơng Hồng (10 vị) nhiều vị khác, có vị chúa Sơn lâm: Ngũ hổ, có vị tướng triều Trần Người ta gọi chung vị thuộc hàng chầu, hàng quan, hàng cô cậu Đạo Mẫu có khái quát hóa định hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ, gồm bốn miền bốn vị Thánh Mẫu cai quản Những nghi lễ Đạo Mẫu bước đầu chuẩn hóa, nghi lễ hầu bóng điển hình(1) Hiện nay, tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển khắp nước ta, vài nước giới có đơng đảo Việt kiều sinh sống Ngày 1/12/2016, tín ngưỡng thờ Mẫu Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện nhân loại Hoàng Mười vị Hoàng Út điện thần Đạo Mẫu, với Hoàng Bảy hai vị tơn vinh Cả mười ơng Hồng vua cha Bát Hải Đơng Đình Vua phân cho con: có người vị trí nhiên thần (các ơng Hồng Tư, Hồng Năm lại cõi Biển, cõi Sông, không xuất cõi nhân sinh); có người nhập vào với người thật để trở thành nhân thần trấn trị khắp nơi đất nước ta Ơng Hồng Cả thành tướng nhà Lê; Ơng Hồng Hai thành vị tướng người Mán Cẩm Phả, thành tướng họ Nguyễn lập nghiệp miền Nam Trung Bộ; Ơng Hồng Ba Nam Định; Ơng Hồng Sáu thành tướng nhà Trần; Ơng Hồng Bảy Lào Cai, n Bái; Ông Hoàng Tám người Nùng, vị khác; Ơng Hồng Chín Cửa Cờn, Nghệ An(2) Riêng ông Hoàng Mười thờ nhiều nơi đất nước ta Nhiều phủ, điện thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh có tượng bàn thờ Hồng Mười riêng (các ơng Hồng khác khơng thấy có, có văn cúng) Ở phủ Vân Cát, bàn thờ Hoàng Mười lầu bên phải Lễ tiệc tiến dâng vào ngày 10 SỐ 6/2018 tháng 10 âm lịch Ở phủ Tây Hồ có tượng Hồng Mười mặc áo vàng tịa tiên Ở đền Bắc Lệ, Hoàng Mười cung đệ nhị, mặc áo xanh, cầm quạt… Ở buổi hầu đồng, Hoàng Mười thường giáng hạ với đệ tử, vị quan lớn, chầu, cô Theo Gs Vũ Ngọc Khánh, việc hầu đồng kiều bào ta tổ chức nhiều lần Paris Các ông Simon, Barouh làm điều tra xã hội học cho biết: có 27 buổi hành lễ Paris vào năm 70 kỷ XX 27 lần thấy Thánh Mẫu giáng, quan lớn, chầu Cô, Cậu giáng nhiều lần, riêng ông Hồng Mười giáng 23 lần (ơng Hồng Cả lần, ơng Hồng Ba 21 lần…)(3) Ở xứ Nghệ có lời ca hầu giá ơng Hồng Mười: Cánh hồng thấp thống trăng Nghệ An có đức thánh minh đời… Thanh xuân đấng anh hùng Tài danh tiếng khắp vùng trời Nam… Hoặc là: Đường xứ Nghệ nghĩa tình Sơng Lam núi Quyết địa linh bao đời Tam Kỳ Mỏ Hạc nơi Đền thờ lăng mộ đời đời khói hương… Đền thờ Hồng Mười Nghệ An đền Xuân Am xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tọa lạc vùng đất sơn thủy hữu tình Đền cịn có tên chữ Mỏ Hạc linh từ (đền thiêng Mỏ Hạc) đất giống hình mỏ chim hạc - thứ chim quý, đẹp thường dùng tượng trưng cho sống lâu Trước mặt đền (hướng Nam) dòng Lam dải lụa trải rộng, quanh năm thuyền bè tấp nập ngược xuôi Quanh đền sông Cồn Mộc uốn khúc, hai bên bờ Điện thờ ơng Hồng Mười (huyện Hưng Nguyên) Tạp chí KH-CN Nghệ An [43] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI sông đồng lúa bát ngát Phía sau núi Dũng Quyết Phượng Hồng Trung Đơ với di tích lịch sử, rừng thơng, bạch đàn bạt ngàn tươi tốt Đền nằm cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 2km đường chim bay Đền vốn xây dựng vào năm Giáp Tuất, đời vua Lê Thần Tông (1634) Trải qua thời gian, chiến tranh bão lụt hủy hoại, đền bị hư hỏng Năm 1995, thể theo nguyện vọng nhân dân, đồng ý cấp quyền, ngơi đền phục hồi, tôn tạo sở khung nhà cũ gồm Thượng điện, Hạ điện, Tả vu, Hữu vu, đài Cửu trùng, điện Cơ Chín khu lăng mộ Hồng Mười nằm phía đơng cách đền khoảng 100m Trước cổng đền có năm câu đối Xin tuyển chọn hai câu ca ngợi cơng đức Hồng Mười hóa thân vào vị tướng nhà Lê: Sinh bất hư sinh, sinh nghĩa đảm/ Tử thùy vô tử, tử trung can 生不 虛生,生義膽/ 死垂無死,死忠肝 (Sống chẳng sống thừa, sống dũng cảm nghĩa/ Chết khơng chết uổng, chết can đảm trung); Lê triều hiển hách trung lương tướng/ Nam quốc phương danh thượng đẳng thần 黎朝顯赫忠良將/ 南國芳名上等神 (Triều Lê hiển hách trung lương tướng/ Nước Việt thơm danh thượng đẳng thần) Câu đối đề cổng vào mộ Hoàng Mười Ngoài cảnh đẹp kỳ thú, từ lâu đời, đền tiếng linh thiêng Đền thờ quan Hồng Mười theo tín ngưỡng Đạo Mẫu Ngồi thờ vị: Thánh Mẫu, Bát Hải Long Vương, Song Đồng Ngọc Nữ, Bản Cảnh Thành Hoàng, Vị Quốc Công Thái Bảo Phúc Quận Công, Phụ Quốc Thượng Tướng Quân Nguyễn Duy Lạc Năm 2002, đền UBND tỉnh Nghệ An xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh Hàng năm, đền có ngày lễ hội chính: ngày rằm tháng âm lịch: Lễ hội rước sắc; ngày 10/10 âm lịch: Lễ hội giỗ ơng Hồng Mười Đây lễ hội lớn, thu hút khách thập phương nước tham dự Người Nghệ An trước khơng cho Hồng Mười vua Bát Hải Đơng Đình mà ơng đức Thánh Cả, người có họ tên thật Nguyễn Duy Lạc (1618-1699) SỐ 6/2018 Đền Củi (Nghi Xn - Hà Tĩnh) thờ đức Hồng Mười có cơng lớn giúp triều đình Lê Trịnh dẹp giặc, phong Đô huy sứ, Minh Nghị tướng quân Theo tài liệu Viện Hán Nơm, thần tích làng Xn Am, tổng Yên Đổ, phủ Hưng Nguyên (nay thuộc xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên) ký hiệu AE b1/6, Ngài 22/2 năm Kỷ Mão, đời vua Lê Hy Tông (1699) Trước mất, Ngài cúng thôn làng 100 quan tiền mẫu ruộng Nhân dân mến đức sợ uy ngài tôn làm hậu thần thờ phụng hương khói hàng năm Thần chủ Ngài đền ghi: Tiền tả thắng quân dinh tiền hiệu, đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân cẩm y vệ thần vũ, gia phong Dực bảo trung hưng linh phù tơn thần 前左胜軍營正前 號,特進輔國上將軍錦衣衞神武,加封翊保中興靈 扶尊神(4) Tại Hà Tĩnh, Hồng Mười thờ đền Thánh Mẫu, xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân vệ đường Quốc lộ 1, cách thành phố Vinh khoảng 10km, qua cầu Bến Thủy vào thành phố Hà Tĩnh Dân gian quen gọi Đền Củi dù vốn đền có tiêu đề Thánh Mẫu chi từ 聖母之祠 thờ chúa Liễu Hạnh(5) Ơng Hồng Mười thờ cung ngũ vị, nhân dân địa phương khách thập phương xem đền Hoàng Mười Họ đến lễ bái cầu ơng Hồng Mười Đền nằm tựa mái Bắc núi Ngũ Mã dãy Hồng Lĩnh, nơi Hồng Lĩnh vươn sà vào Lam Giang tạo nên vùng non nước hữu tình Tịa điện cao dần theo núi uy nghiêm, đường bệ ngút ngàn màu xanh rừng cổ thụ, ngoảnh mặt sông Lam, tạo nên không gian huyền ảo, linh thiêng Đền xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia (quyết định số 57/QĐ Tạp chí KH-CN Nghệ An [44] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI - VH ngày 18/1/1993) Hàng năm, đền Củi có ngày đại lễ: ngày 3/3 âm lịch: giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh; ngày 20/8 âm lịch: giỗ Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Đại Vương); ngày 10/10 âm lịch: giỗ Đức Hoàng Mười Dân gian xứ Nghệ có câu: Tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ bắt nguồn từ ngày giỗ này! Cũng Đền, Phủ khác thờ Chúa Liễu, vị quan, cơ, cậu thờ khơng có tích hay thần phả, tơn vinh qua hát văn theo công thức ước lệ chung chung Quần chúng thường có khuynh hướng đồng vị với nhân vật lịch sử thần thánh khác gần gũi với người dân địa phương Quanh vùng chợ Củi, người dân cho ơng Hồng Mười Lê Khơi (? 1447), người làng Lam Sơn, huyện Lương Giang (nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), cháu gọi Lê Lợi chú, vị tướng giỏi có cơng lớn dẹp giặc Minh, giặc Chiêm Thành, làm Đốc trấn Nghệ An (1443) Ông chân núi Long Ngâm, cuối dãy Nam Giới (thuộc huyện Thạch Hà), tôn Chiêu Trưng Đại Vương, lập đền thờ gọi đền Chiêu Trưng Đền thờ ông đền lớn xứ Nghệ Lại có thuyết nói Hồng Mười Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ vua Lý Thái Tổ, làm Tri châu Nghệ An đời Lý Thái Tơng (ở ngơi 1028-1054) Ơng giúp vua Chiêm dẹp loạn, dân thờ ông chân núi Tam Tịa Sau ơng Quả Sơn (nay thuộc huyện Đô Lương, Nghệ An) Đền thờ ông gọi đền Quả, đền lớn xứ Nghệ Còn giả thuyết cho Hồng Mười Nguyễn Xí (1396-1465), bậc đại công thần khai quốc quê làng Thượng Xá, huyện Chân Phúc (nay xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) giúp Lê Lợi chống quân Minh, giúp đời vua Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông xây dựng đất nước Sau ông mất, dân Nghệ An lập đền thờ suy tôn ông Đức Hồng Mười, coi vua Long Hải Đơng Đình đầu thai vào Nguyễn Xí giúp dân dẹp giặc, SỐ 6/2018 xây dựng sống phồn vinh Vậy thực chất Hoàng Mười ai? Theo GS Vũ Ngọc Khánh: “Đây tượng lịch sử hóa, địa phương hóa ơng Hồng Mười đất Nghệ An Thật ông nhân vật huyền thoại, Thần Nước Long Vương, gắn với văn hóa biển, mang lịch sử trần gian, thành thần lịch sử (đời nhà Lý, nhà Lê), thần địa phương (thời Trịnh Nguyễn) Nhân dân ta không chấp nhận thần cõi xa xôi nào, mà thấy vị thần đời sống mình”(6) Cũng theo GS Vũ Ngọc Khánh, văn hầu giá Hồng Mười mơ tả chi tiết ơng có tính cách hợp với phong cách tâm lý kẻ sĩ xứ Nghệ Đó người khơng màng danh lợi, yêu thiên nhiên phong nguyệt, ham thích văn chương, biết say đẹp, tình tứ lãng mạn thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, lại có nét phóng khống nghịch ngợm nữ sĩ Hồ Xn Hương Ơng vừa có tài đánh giặc: Gươm thiêng chống đất trời Đánh Đơng dẹp Bắc việc ngồi binh nhung Vừa có khả ổn định sống cho nhân dân: Dựng đức Thuấn, nhân Nghiêu Sóng yên, biển lặng sớm chiều thảnh thơi Đồng thời, ơng cịn nhà thơ, nhà nghiên cứu chuộng Đạo giáo lẫn Phật giáo: Thơ tiên túi, Phật kinh trăm tờ Và đặc biệt, ông chàng trai lãng mạn: Lên núi lại xuống đồi Dưới trăng luống đứng ngồi ngẩn ngơ Vào rừng hái đề thơ Cậy đôi cánh nhạn tin đưa tới người Người ai? Là giai nhân say đắm ơng Hồng Mười Ơng khơng cịn Thần Thánh cao xa nữa, mà người để thương, để nhớ cho bạn tri âm chốn trần gian này: Thế gian nhớ miệng Hồng Mười Nhớ khăn Hồng chít, nhớ lời Hồng ban Và thơng thường, ơng Hồng Mười tỏ tình tứ, có pha chút tinh nghịch dun dáng: Gác Đằng mượn gió xn đưa Xui lịng quân tử đề thơ hảo cầu Năm ba tiên nữ theo hầu Trâm hoa cài tóc, nhiễu tàu vắt vai Có lẽ chi tiết sát với người xứ Nghệ, khơng thấy “Hồng tử” hay “Quan lớn” khác, nên ơng Hồng Mười vốn quen biết với tín ngưỡng Tứ Phủ trở nên thân thiết hơn”(7) Tạp chí KH-CN Nghệ An [45] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI Tín ngưỡng Tứ Phủ xem Mẫu Liễu Hạnh bà Mẫu cao bà Mẫu “tối linh chi linh” 最靈之靈 (Câu đối phủ Tây Hồ, Hà Nội, trung tâm thờ Mẫu tiếng) Bài cúng Thập nhị Hoàng Tử văn có câu: Ơng Mười trấn thủ Nghệ An Ở huyện Thiên Bản làm quan Phủ Giầy Phủ Giầy phủ điện thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh huyện Thiên Bản (nay huyện Vụ Bản, Nam Định) tương truyền quê hương Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phủ Giầy với Phủ Tây Hồ (Hà Nội) xem nơi thờ Mẫu tiếng Ơng Hồng Mười Thánh Mẫu phái vào Nghệ An coi sóc phần tâm linh xứ Các vị: Lý Nhật Quang, Lê Khơi, Nguyễn Xí, Nguyễn Duy Lạc, người hồng tử, người quan triều đình, người quê xứ Nghệ, người quê nơi khác tất làm quan xứ Nghệ gắn bó mật thiết, có nhiều cơng lao với nhân dân nơi nên người tôn vinh, thờ phụng trở thành niềm tự hào họ Các vị hóa thân thành Thánh Hoàng Mười tự lúc điều dễ hiểu Một điều đáng ý thời điểm xây dựng đền Hoàng Mười Nghệ An: năm 1634 Đây khoảng thời gian việc tôn vinh Thánh Mẫu Liễu Hạnh đạt đến đỉnh cao Thánh Mẫu người có thật - người gái Kẻ Giầy huyện Thiên Bản, sinh năm 1557, năm 1587 trở thành nàng Giáng Tiên (vốn đệ nhị tiên chúa Quỳnh Hoa phạm tội đánh vỡ chén ngọc bị Ngọc Hoàng đẩy xuống trần gian) Nàng gặp gỡ Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan (1528-1613) xứ Lạng năm 15971598, xướng họa thơ với trạng sau thời gian cụ sứ (1598-1607) Chuyện sau Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (1705-1748) chép sách Truyền kỳ tân phả: 傳奇新譜 (Xem thêm: Vũ Ngọc Khánh - Ngô Đức Thịnh: Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990) Đây thời điểm Đạo giáo, Đạo giáo dân gian Phật giáo phát triển mạnh mẽ, bỏ xa thời kỳ Nho giáo độc tôn Lê sơ, mà đỉnh cao thời vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) Điều hồn tồn phù hợp với tâm linh cư SỐ 6/2018 Một buổi Lễ hầu đồng theo tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ dân nơng nghiệp lúa nước người Việt nói chung người xứ Nghệ nói riêng tôn trọng phụ nữ, cởi mở, bao dung, dù tư tưởng gì, tơn giáo, tín ngưỡng sẵn sàng chấp nhận, miễn khơng vi phạm lợi ích quốc gia khơng xúc phạm đến văn hóa dân tộc Hơn nữa, lại tín ngưỡng, tơn giáo sơ khai địa gắn bó mật thiết với cư dân xứ Nghệ - vùng đất cổ./ Chú thích: Xem thêm: Ngơ Đức Thịnh (CB): Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa - Thơng tin H.1996 Hầu bóng (hay cịn gọi hầu đồng, lên đồng) nghi thức thiếu trong tín ngưỡng Tứ phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần Về chất nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua ông đồng, bà đồng Đạo Mẫu Người ta tin vị thần linh nhập linh hồn vào thân xác ông đồng, bà đồng trạng thái tâm linh thăng hoa, ngây ngất, nhằm phán truyền diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho nhang, đệ tử (2), (3), (6), (7) Vũ Ngọc Khánh, Di tích Hoàng Mười Nghệ An sách Nghệ An di tích danh thắng, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An xuất bản, 2001., tr.132-140 (4) Ninh Viết Giao: Tục thờ thần & thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An, 2000, tr.262 (5) Ở cung thờ Hoàng Mười có vế câu đối chữ Hán đáng ý: Quá giả hóa, tồn giả thần, vị liệt Nam bang tứ bất 過者 化,存者神,位列南邦四不 (Cái qua hóa, cịn lại thần, vị trí (của Ngài - tức Thánh Mẫu Liễu Hạnh) nước Nam xếp hàng tứ bất) Tứ bất bốn vị Đức Thánh Tản, Chử Đạo Tổ, Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Xin xem: Vũ Ngọc Khánh - Ngô Đức Thịnh: Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nơi, 1990) Sách Câu đối xứ Nghệ Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Tập 2, tr.162 dịch vế là: Cầu hóa ấy! Thần ấy! Nước Nam Ngài tứ bất chưa chuẩn xác; lại thích tứ bất tử: vị không chết: Phật, Thánh, Thần, Tiên nhầm lẫn đáng tiếc! (1) Tạp chí KH-CN Nghệ An [46] ... tích Hồng Mười Nghệ An sách Nghệ An di tích danh thắng, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An xuất bản, 2001., tr.132-140 (4) Ninh Viết Giao: Tục thờ thần & thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An,... sát với người xứ Nghệ, không thấy “Hồng tử” hay “Quan lớn” khác, nên ơng Hồng Mười vốn quen biết với tín ngưỡng Tứ Phủ trở nên thân thiết hơn”(7) Tạp chí KH-CN Nghệ An [45] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI... nhiều lần, riêng ơng Hồng Mười giáng 23 lần (ơng Hồng Cả lần, ơng Hồng Ba 21 lần…)(3) Ở xứ Nghệ có lời ca hầu giá ơng Hồng Mười: Cánh hồng thấp thống trăng Nghệ An có đức thánh minh đời… Thanh

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w