1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 20 GIANG cau cau khien ngữ văn lớp 8

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

Giáo viên: Dương Hồng Giang KIỂM TRA BÀI CŨ -Trình bày đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn ? - Đặt câu nghi vấn •HÌNH THỨC: + Có từ nghi vấn: có… khơng, sao, hay… + Khi viết có dấu chấm hỏi (?) đặt cuối câu •CHỨC NĂNG : • Chức chính: Dùng để hỏi TIẾT 85:CÂU CẦU KHIẾN- CÂU CẢM THÁN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN * XÉT VÍ DỤ (SGK/30) ? Trong đoạn trích a,b câu câu cầu khiến rõ? ? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến ? ?Các câu cầu khiến đoạn trích dùng để làm gì? a Ơng lão chào cá nói: - Mụ vợ tơi lại điên Nó khơng muốn làm bà phẩm phu nhân nữa, muốn làm nữ hồng Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng Cứ Trời phù hộ lão Mụ già nữ hồng ( Ơng lão đánh cá cá vàng ) b Tơi khóc nấc lên Mẹ tơi từ ngồi vào Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay búp bê ) TIẾT 85:CÂU CẦU KHIẾN- CÂU CẢM THÁN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN * Xét ví dụ (Sgk/30) * Nhận xét: -Các câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng + Cứ + Đi thơi •Hình thức: (khun bảo) (u cầu) (u cầu) -Có chứa từ cầu khiến (đi ,thơi,đừng…) -Kết thúc câu dấu chấm (khi ý cầu khiến khơng nhấn mạnh) •Chức năng: Dùng để khun bảo,u cầu … * Xét ví dụ (SGK/30) a -Anh làm đấy? - Mở cửa Hơm trời nóng b Đang ngồi viết thư, nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa ! * Nhận xét: Câu “Mở cửa” vd ( a) dùng để trả lời câu hỏi Anh làm ? Ngữ điệu bình thường ->Câu trần thuật “ Mở cửa ! ” câu (b) dùng để lệnh, yêu cầu mở cửa Ngữ điệu nhấn mạnh -> Câu nghi vấn - Khác :ở ngữ điệu, chức TIẾT 85:CÂU CẦU KHIẾN- CÂU CẢM THÁN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẦU KHIẾN * Xét ví dụ 1,2 (SGK/30) * Nhận xét - Các câu cầu khiến: - Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo) - Cứ ( yêu cầu) - Đi ( yêu cầu) - Mở cửa! diễn đạt ngữ điệu ( đề nghị, lệnh, yêu cầu) - Hình thức :+ Có từ cầu khiến như: hãy, đừng,chớ,…đi, thơi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; +Khi viết thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm - Chức năng:+ Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị , khuyên bảo,… * GHI NHỚ: SGK/31 * Bài tập nhanh: xác định câu cầu khiến nêu chức (ra lệnh) a Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam sum họp xuân vui (Hồ Chí Minh) b Đừng hút thuốc (yêu cầu) Xác định chức câu cầu khiến sau: a) Xung phong! b) Xin đừng đổ rác! c) Đề nghị người giữ trật tự d) Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (ra lệnh) (yêu cầu) (đề nghị) (khuyên nhủ) (Ca dao) Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN II.Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: 1.Ví dụ 1( SGK tr43): a) Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) b) Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN I.Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ 1( SGK tr43): a) Hỡi lão Hạc! Câu cảm thán b) Than ơi! * Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán: ơi, - Khi viết , kết thúc dấu chấm than( !) * Chức năng: - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói( người viết) Thảo luận (2 phút): Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải tốn ,…có thể dùng câu cảm thán khơng? Vì sao? Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN I.Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ ( SGK tr43): a) Hỡi lão Hạc! Câu cảm thán b) Than ôi! * Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi… - Khi viết , câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than( !) * Chức năng: - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói( người viết) - Sử dụng chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương Ghi nhớ: (SGK trang 44) Bài tập nhanh: Hãy thêm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành câu cảm thán: a Những đêm trăng lên b Anh đến muộn c Em thi đỗ Những đêm trăng lên đẹp biết bao! Trời ơi, anh đến muộn rồi! Ôi, em thi đỗ rồi! Tiết 85: CÂU CẦU KHIẾN - CÂU CẢM THÁN I.Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ ( SGK tr43): Ví dụ ( SGK tr44): a Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! ( Thế Lữ, Nhớ rừng) c Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi.Tơi phải trải cảnh Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận q, ân hận ( Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) * Lưu ý: - Cá biệt có trường hợp, câu cảm thán kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng - Không phải câu chứa dấu chấm than bộc lộ cảm xúc câu cảm thán Câu cảm thán phải có từ ngữ cảm thán CÂU CẦU KHIẾN Kiểu câu Cầu khiến Hình thức -Có từ cầu khiến: đừng chớ…hay ngữ điệu cầu khiến -Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm - Có từ ngữ cảm thán: ôi, ơi, thay, biết bao… - Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng Cảm thán Chức - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói( người viết ) ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương Bài tập nhà: Nắm vững nội dung phần ghi nhớ, làm tập 1,2 ý b,c ( SGK trang 44,45) Ôn tập văn thuyết minh, chuẩn bị viết tập làm văn số ... viết ) ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương Bài tập nhà: Nắm vững nội dung phần ghi nhớ, làm tập 1,2 ý b,c ( SGK trang 44,45) Ôn tập văn thuyết minh, chuẩn bị viết tập làm văn số ... cảm xúc người nói( người viết) - Sử dụng chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương Ghi nhớ: (SGK trang 44) Bài tập nhanh: Hãy thêm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành... lời câu hỏi Anh làm ? Ngữ điệu bình thường ->Câu trần thuật “ Mở cửa ! ” câu (b) dùng để lệnh, yêu cầu mở cửa Ngữ điệu nhấn mạnh -> Câu nghi vấn - Khác :ở ngữ điệu, chức TIẾT 85 :CÂU CẦU KHIẾN- CÂU

Ngày đăng: 03/09/2021, 17:27

w