Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

71 42 0
Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN VĂN TỒN XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG NGANG ĐỂ TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (60.58.60) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh - Tháng 12 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – ĐH quốc gia TP.HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hồi đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo TP HCM, ngày 05 tháng 12 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐOÀN VĂN TOÀN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20-10-1984 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng MSHV: 10090343 1- TÊN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG ĐỂ TÍNH TOÁN TƯỜNG VÂY HỒ ĐÀO SÂU 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Giới thiệu Chương 1: Tổng quan hệ số Chương 2: Phương pháp xác định hệ số theo phương ngang Chương 3: Phân tích ứng xử tường vây hố đào sâu Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/12/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS TRẦN XUÂN THỌ PGS.TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn truyền cho tơi lịng nghiên cứu khoa học: TS Trần Xuân Thọ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Bộ môn Địa Nền móng, người truyền cho tơi kiến thức quý giá trình học tập trường cơng tác ngồi xã hội Xin gửi lời cảm ơn đến học viên lớp Địa kỹ thuật khóa 2009 2010; bạn, người đồng nghiệp giúp đỡ nhiều suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi đến GS Chang–Yu, Ou, q Thầy Cơ Bộ móng - Khoa xây dựng – Đại học Kiến Trúc TP.HCM người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi tham gia hồn thành luận văn Với hạn chế số liệu, trình độ thời gian thực hiện, chắn luận văn lần khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ quý Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hồn thiện Kính chúc q Thầy Cơ thật nhiều sức khỏe Trân trọng kính chào! Học viên Đồn Văn Tồn TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu phát triển dựa nghiên cứu phương pháp dầm đàn hồi (BEF ) với việc xác định hệ số theo phương ngang, kết hợp với chương trình tính tốn VEX để phân tích Nghiên cứu hệ số theo phương ngang dựa phương trình Chang – Yo, Ou (1997) nghiên cứu cần thiết để đối chiếu với chương trình phương pháp khác việc phân tích ứng xử tường vây Hai công cụ áp dụng đề tài nghiên cứu chương trình Plaxis chương trình VEX Trong đó, kết phân tích Plaxis sử dụng điều kiện chuẩn việc so sánh với kết VEX Để kiểm chứng cho độ xác phương pháp phần tử hữu hạn (Plaxis), phân tích ứng xử tường vây dự án Hud Tower – Hà nội có đối chiếu so sánh với số liệu quan trắc trường Những hiểu biết sâu rộng hệ số theo phương ngang đất cơng cụ phân tích hữu ích để hổ trợ cho việc phân tích đánh giá hố đào sâu ABSTRACT The research topic has been developed based on research methods beams on elastic foundation (BEF) for the determination of horizontal subgrade reaction coefficients, combined with calculations VEX program to analyze it Studying horizontal subgrade reaction coefficients based on the equation of Chang–Yo, Ou (1997) is needed to compare with other programs of the method in analyzing the behavior of diaphragm wall Two methods are performed in this research such as Plaxis and VEX program In particular, the analysis results by PLAXIS can be used as benchmark in comparison with the results of VEX program To verify the accuracy of the finite element method (Plaxis), conduct analysis of diaphragm wall of HUD Tower projects - Hanoi has collated compared with field measurement results The extensive knowledge of horizontal subgrade reaction coefficients of the soil would be a useful analytical tool to support the analysis and evaluation of deep excavation Key word: beam on elastic foundation, finite element method, springs, diaphragm wall, horizontal subgrade reaction coefficients, hozirontal displacement, deep excavation MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 Tổng quan Mục đích Nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu Hạn chế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ NỀN 1.1 Sự phát triển phương pháp dầm đàn hồi 1.2 Xác định hệ số phản lực CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG NGANG 10 2.1 Giới thiệu 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Các giả thuyết 10 2.2.2 Ứng xử ứng suất – biến dạng đất trước tường 11 2.2.3 Ứng xử ứng suất – biến dạng đất đáy tường 13 2.2.4 Điều kiện biên giải toán 15 2.2.5 Xác định hệ số phản lực theo phương ngang 16 2.3 Phương pháp Miyoshi phương pháp lò xo hai bên 17 CHƯƠNG 19 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ TƯỜNG VÂY CỦA HỐ ĐÀO SÂU 19 3.1 Đặt vấn đề 19 3.2 Giới thiệu cơng trình Hud Tower 19 3.3 Điều kiện địa chất công trình 20 3.4 Phân tích thơng số sử dụng mô 21 3.5 Kết phân tích thơng số 26 3.6 Quan trắc trường 29 3.6.1 Sơ đồ quan trắc 29 3.6.2 Thiết bị phương pháp quan trắc chuyển vị ngang 30 3.6.3 Kết quan trắc 31 3.7 Kết phân tích chương trình VEX 32 3.7.1 3.8 Kết phân tích chương trình Plaxis 35 3.8.1 3.9 Chuyển vị ngang tường vây 34 Chuyển vị ngang tường vây 36 Đánh giá kết phân tích với kết quan trắc trường 37 3.10 Nghiên cứu độ nhạy phương trình Ou 40 3.11 Thiết lập áp lực đất ngang phía sau lưng tường 43 3.12 Kiểm chứng việc sử dụng trường hợp lý thuyết giả định 44 3.12.1 Sức chống cắt tuyến tính theo độ sâu 44 3.12.2 Sức chống cắt khơng nước số 50 3.12.2.1 Nền đất lớp sét 50 3.12.2.2 Nền đất hai lớp sét 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 -1- GIỚI THIỆU Tổng quan Dưới điều kiện đào đất thông thường, lượng đất bên hố đào dỡ bỏ, tạo áp lực đất không cân tác dụng lên tường Áp lực đất không cần băng làm phát sinh biến dạng tường bề mặt đất Nền đất, điều kiện mực nước ngầm, hình dạng hố đào, qui trình thi cơng, phương pháp thi công, loại tường chắn giữ…và nhiều yếu tố liên quan tới chuyển vị tường lún bề mặt đất Để bảo vệ cơng trình lân cận an tồn hố đào, phân tích ứng suất biến dạng trước tiến hành đào đất với việc sử dụng phương pháp số Hai phương pháp số thường sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) phương pháp dầm đàn hồi (BEF) FEM phương pháp tương thích để mơ ứng suất – biến dạng đất xác định thông số đất Phải tốn nhiều thời gian cho việc phân tích liệu đầu vào, tích tốn, phân tích kho liệu cho tốn hố đào Tính tốn thủ cơng, BEF trở thành mơ hình lựa chọn đơn giản tình Với phương pháp này, yêu cầu liệu đầu vào đơn giản, thời gian tính tốn nhanh khối lượng liệu tính tốn nhỏ Tuy nhiên, đơn giản hóa phương pháp BEF cần phân tích thật cẩn thận giải tốn hố đào phức tạp để trách xảy sai số Hơn nữa, độ tin cậy sử giả thuyết phương pháp này, ứng sử đàn hồi tuyến tính đất, cân độ cứng đất cho điều kiện gia tải dỡ tải, việc ước lượng giá trị hệ số theo phương ngang nhiều tranh cãi Giá trị hệ số không phụ thuộc vào độ cứng đất mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: hình dạng độ cứng tường, chống, chiều sâu hố đào… Đề tài nghiên cứu phát triển dựa nghiên cứu phương pháp BEF thơng qua chương trình tính tốn VEX Nghiên cứu hệ số theo phương ngang dựa phương trình Ou (1997) nghiên cứu cần thiết để đối chiếu với chương trình phương pháp khác, phương pháp phần tử hữu hạn Plaxis chương trình dầm đàn hồi Để cơng cụ dùng an toàn việc thực hành tồn địa kỹ thuật thơng thường, chúng cần kiểm chứng để đối chiếu với kết quan trắc trường Vì có vậy, kết tính tốn có giá trị đắn Để có hiểu biết tốt phương trình Ou, số mơ hình đơn giản phân tích phần sau -22 Mục đích Nghiên cứu dựa phương pháp dầm đàn hồi (BEF) theo công thức xác định hệ số theo phương ngang Ou (1997) kết hợp với chương trình VEX trở thành mục đích đề tài Các phân tích nhấn mạnh tới việc tìm điều kiện hệ số theo phương ngang Nội dung đề tài Theo phần giới thiệu tổng quan đề tài này, Chương tiến hành trình tổng quan hệ số nền, phát triển phương pháp dầm đàn hồi (BEF) Chương đưa phương pháp xác định hệ số ngang chọn chương trình VEX Chương phân tích ứng xử tường vây hố đào sâu chương trình Plaxis chương trình VEX, thơng số sử dụng đề tài Cuối cùng, tóm tắt kết đề tài nghiên cứu đưa kiến nghị cho việc nghiên cứu sau Phương pháp nghiên cứu Hai công cụ áp dụng đề tài nghiên cứu chương trình Plaxis, VEX Để kiểm chứng cho độ xác cơng cụ phần tử hữu hạn (Plaxis), phân tích ứng xử tường vây dự án Hud Tower – Hà nội Kết phân tích Plaxis sử dụng điều kiện chuẩn việc so sánh với kết VEX Những hiểu biết sâu rộng BEF thực để phân tích việc xem xét hệ số theo phương ngang đất Vì thế, chúng sử dụng cơng cụ phân tích hữu ích để hổ trợ cho việc phân tích đánh giá tốn Hạn chế Đề tài tập phân tích hố đào sét dự án Phân tích BEF thu nhận từ phần mềm VEX cho số trường hợp giản đơn, ví dụ đất gồm có hai lớp sét đồng nhất, xem lớp đất sét có ( su /  v'  const ) phù hợp với ứng dụng chương trình VEX Dựa việc phân tích, giải thích chương trình VEX cịn có thiếu sót việc phân tích ứng xử tường -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ NỀN 1.1 Sự phát triển phương pháp dầm đàn hồi Ngày nay, tường vây với nhiều tầng chống sử dụng rộng rải hố đào sâu, thường kết hợp với phương pháp thi công Top–Down, với mục đích hạn chế biến dạng ngang đất xung quanh Thiết kế tường chắn giữ với nhiều hệ chống có kể đến tương tác kết cấu – đất cho phép mơ qui trình thi cơng Sự tương tác kết cấu đất có ý nghĩa quan trọng thiết kế móng ln có sức lôi cuốn, quan tâm nhà nghiên cứu kỹ sư Để phân tích tương tác kết cấu móng đất nền, có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc mơ hình hệ nền, giải tích phân tích số gần thực Vào năm 1867, Winkler người giới thiệu khái niệm lị xo khơng đổi Ơng ta mơ hình móng chịu uốn, móng bè, nằm chống đỡ lò xo riêng lẽ, độc lập với Mơ hình sau Terzaghi theo đuổi để đưa quan hệ đơn giản giải nhanh gọn cho việc phân tích móng bè, đơn giản hóa cơng thức tốn học việc mơ hệ số Độ lớn lị xo khơng đổi đề nghị Terzaghi (1955) Mơ hình Terzaghi biết mơ hình phản lực sử dụng phổ biến việc thiết kế móng bè Vượt thời gian, chuyên gia địa kỹ thuật đạt tới hiểu biết ngày tốt ứng xử đất nhiều mơ hình đất phát triển Nhiều số đưa phương trình tốn học phức tạp, mà cần thiết cho kỹ thuật máy tính tiến đặc biệt giải chương trình phần tử hữu hạn Mơ hình lị xo thực cơng cụ tương đối tốt cho kỹ sư Giả thiết mơ hình Winkler, Hình 1.1, mơ tả móng kết cấu có độ cứng uốn (EI) đất đàn hồi Tương tác chúng mơ hệ lị xo độc lập Lị xo khơng đổi hệ số ứng suất chia cho chuyển vị, biểu diễn sau: ks  p  (1.1) Trong đó, lị xo khổng đổi ks gọi hệ số nền, hay lị xo đất khơng đổi, thứ nghiên FL-3 Cường độ mơ hình Winkler giả định đơn giản phần tử tác dụng độc lập riêng lẽ khơng ảnh hưởng lẫn -50tốn áp lực đất chủ động trạng thái chủ động theo lý thuyết Rankine có nhiều khác biệt Một phía cạnh khác, áp lực đất bị động thực lớn áp lực đất bị động Rankine Vì lý mà Rankine khơng xem xét lực dính tường đất 3.12.2.Sức kháng cắt khơng nước số 3.12.2.1 Nền đất lớp sét Mơ hình số đất lớp sét đồng (su = constant) thiết lập để kiểm chứng ứng xử đất điều kiện đơn giản Sự phân tích mơ hình đất, loại kết cấu, kích thước kết cấu qui trình thi cơng mơ tả Hình 3.17 Mơ hình đất lớp sét Dự báo chuyển vị phụ thuộc vào tiêu chí để thể phân tích tương tác đất kết cấu Hình 3.18 thể chuyển vị dự báo tường kết tính -51tốn áp lực đất tác dụng lên tường từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối thi công hố đào Plaxis cho kết phân bố áp lực đất ngang điểm lân cận tường vây (tính tốn từ điểm ứng suất tương ứng với phân tử đất bề mặt tiếp xúc) Có thống đầu Plaxis VEX phân bố áp lực đất chủ động, mơ tả Hình 3.18 Khơng có khác biệt đáng kể việc tính tốn áp lực đất chủ động áp lực đất chủ động Rankine Tuy nhiên, lý thuyết Rankine dự báo áp lực đất bị động cần phải đối chiếu lại với kết tính tốn Hình 3.18 mơ tả chuyển vị tường tính tốn VEX (sử dụng phương pháp Miyoshi) phương trình Ou lớn kết tính tốn Plaxis 0.04 Chuyển vị (m) 0.08 0.12 0.16 Độ sâu (m) 10 Plaxis VEX (Double-Side Springs) VEX (Miyoshi) VEX (Ou) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2 ) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) Plaxis Lý thuyết (Rankine) -10 -20 (a) Giai đoạn đào đất lần -52Hình 3.18 Kết so sánh mơ hình lớp đất sét Chuyển vị (m) 0.08 0.12 0.04 0.16 Độ sâu (m) Plaxis VEX (Double-Side Springs) VEX (Miyoshi) VEX (Ou) 10 20 Áp lực đất ngang (kN/m2 ) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) -10 Plaxis Lý thuyết (Rankine) -20 (b) Giai đoạn đào đất lần Hình 3.18 Kết so sánh mơ hình lớp đất sét -53- Chuyển vị (m) 0.04 0.08 0.12 0.16 Độ sâu (m) Plaxis VEX (Double-Side Springs) VEX (Miyoshi) VEX (Ou) 10 20 Áp lực đất ngang (kN/m2 ) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) Plaxis Lý thuyết (Rankine) -10 -20 (c) Giai đoạn đào đất Hình 3.18 Kết so sánh mơ hình lớp đất sét -54- 0.04 Chuyển vị (m) 0.08 0.12 0.16 Độ sâu (m) Plaxis VEX (Double-Side Springs) VEX (Miyoshi) 10 VEX (Ou) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2 ) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) Plaxis Lý thuyết (Rankine) -10 -20 (d) Giai đoạn đào đất Hình 3.18 Kết so sánh mơ hình đất lớp sét 3.12.2.2 Nền đất hai lớp sét Theo Hình 3.12, ứng xử đất gồm lớp sét mô giống cách thức phân tích đất gồm lớp sét Sức kháng cắt khơng nước số cho lớp sét Mơ hình đất, loại kết cấu, kích thước kết cấu qui trình thi cơng mơ tả -55- Hình 3.19 Mơ hình đất hai lớp sét Thực ra, mơ hình đất khơng đưa khác biệt kết thu Các dự báo chuyển vị tường việc tính tốn áp lực đất tác dụng lên tường cho giai đoạn đào đất (4 giai đoạn đào đất) mơ tả Hình 3.20 -56Chuyển vị (m) 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Độ sâu (m) 10 Plaxis VEX (Double Side Springs) VEX(Miyoshi) VEX(Ou ) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) -10 Plaxis Lý thuyết (Rankine) -20 (a) Giai đoạn đào đất lần Hình 3.20 Kết so sánh mơ hình hai lớp sét -57- 0.05 Chuyển vị (m) 0.1 0.15 0.2 0.25 Độ sâu (m) 10 Plaxis VEX (Double Side Springs) VEX(Miyoshi) VEX(Ou) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) -10 Plaxis Lý thuyeát (Rankine) -20 (b) Giai đoạn đào đất lần Hình 3.20 Kết so sánh mơ hình hai lớp sét -580 0.05 Chuyển vị (m) 0.1 0.15 0.2 0.25 Độ sâu (m) 10 Plaxis VEX (Double Side Springs) VEX(Miyoshi) VEX(Ou) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) -10 Plaxis Lý thuyết (Rankine) -20 (c) Giai đoạn đào đất lần Hình 3.20 Kết so sánh mơ hình hai lớp sét -59Chuyển vị (m) 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Độ sâu (m) 10 Plaxis VEX (Double Side Springs) VEX(Miyoshi) VEX(Ou) 20 Áp lực đất ngang (kN/m2) -800 -400 400 800 Độ sâu (m) -10 Plaxis Lý thuyết (Rankine) -20 (d) Giai đoạn đào đất lần Hình 3.20 Kết so sánh mơ hình hai lớp sét Kết chuyển vị tính tốn từ phương pháp Miyoshi lớn hẳn so với kết tính tốn từ Plaxis Trong hệ số nhận từ phương pháp lò xo hai bên (double–side springs) gây biến dạng tường có xu hướng chuyển vị giống kết nhận từ phương trình Ou Như phân tích trên, có ba mơ nên chưa làm sáng tỏ để tìm ta lời giải tốt quán cho chương trình VEX việc mơ tốn hố đào Vì thế, cần thiết phải thực vài khảo sát khác để làm sáng tỏ sau -60- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa kết phân tích sơ bộ, hướng kết luận đề tài sau: Ou (1997) tìm cơng thức xác định hệ số theo phương ngang sau kết hợp với chương trình VEX để chương trình tự tính tốn, dựa lý thuyết dầm dàn hồi (BEF) để phân tích cho tốn hố đào sâu Mơ tả chuyển vị ngang tường vây từ kết chương trình VEX, Plaxis quan trắc tường Trị số biến dạng tính tốn tường vây tính toán Plaxis gần sát với số liệu quan trắc trường với độ sai khác khoảng 8% độ lớn Tuy nhiên, dựa kết so sánh này, ta thấy chuyển vị nhận từ chương trình VEX cho kết lớn hẳn so với chương trình Plaxis khoảng từ 1.88 – 2.47 lần Dù phương trình Ou cịn cho kết không phù hợp với kết quan trắc dự án, nghiên cứu cặn kẽ thông số cho lớp đất sét với điều kiện hình học Hud Tower đảm bảo trước hiểu tới yếu tố ảnh hưởng tới phương trình Hệ số theo phương ngang có khuynh hướng tăng theo hệ số Poisson, modul đàn hồi đất tăng lên cường độ đất Trong tương phản, hệ số theo phương ngang giảm xuống với tăng lên bề rộng hố đào tăng lên chiều dài cắm sâu tường Để hợp lý việc thực tính tốn áp lực ngang dọc theo chiều sâu vùng đất bị phá hoại kéo gồm biến dạng tường phù hợp với hố đào thực, hiểu chỉnh áp lực ngang phía sau lưng tường hai lần chiều sâu mà vùng đất bị phá hoại kéo xác định rõ dầm đàn hồi Thơng qua việc phân tích phương pháp dầm đàn hồi thu từ VEX cho trường hợp đơn giản, đất gồm hai lớp sét đồng nhất, đẳng hướng có  su /  v'  const  , chương trình VEX có vài nhược điểm việc phân tích ứng xử tường Nhìn chung, kết chuyển vị tính toán VEX (phương pháp Miyoshi) lớn hẳn kết tính tốn Plaxis Việc ứng dụng cơng thức Ou để dự báo chuyển vị tường sau cần nghiên cứu thêm để áp dụng trường hợp hố đào thực -617 Kết mơ tả đề tài giá trị kh có khuynh hưởng tăng tỉ lệ với độ cứng đất giảm tăng chiều dài ngàm tường, ảnh hưởng độ sâu hố đào lên kh nhỏ vị trí độ sâu ngàm chặt lớn Mặc dù độ cứng tường độ cứng đất ảnh hưởng lên phân bố áp lực đất ngang lên tường, chúng lại có ảnh hưởng nhỏ lên kh Kiến nghị hướng nghiên cứu Một vài điều cần xem xét thêm luận văn Nguyên cứu trường hợp đất cát Nghiên cứu tìm thơng tin tin cậy liên quan tới liệu đầu phân bố áp lực đất bị động phần mềm VEX Dựa phương trình Ou thay đổi thơng số để có kết tốt biến dạng tường cừ cho dự án hố đào sâu -62- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bowles, J.E (1996), Foundation Analysis and Design, 5th Edition, McGraw – Hill, New York [2] Brinkgreve, R.B.J Brinkgreve and Vermeer, P.A (2007), Plaxis version 8.5, Deft University of Technology, Netherlands [3] Braja M Das (2007), Fundamentals of geotechnical engineering, 3rd edition, Thomson, New York [4] Braja M Das (2010), Principles of geotechnical engineering, 7th edition, Thomson, New York [5] Châu Ngọc Ẩn (2009), Cơ học đất, tái lần 2, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM [6] German Geotechnical Society (2008), Recommenddatios on Excavation EAB, 2nd edition, Berlin [7] Hans- Georg Kemfert, Berhane Gebreselassie (2006), Excavations and Foundations in Soft Soil, First edition, Springer – Verlag Berlin Heidelberg, Berlin [8] Lee, Wei – Bai (2000), “Analysis of Retaining Wall Deformation of Deep Excavation Using Simple Beam Method”, National Taiwan University of Science and Technology Master’s Thesis [9] Malcolm Puller (1996), Deep Excavation a practical manual, first edition, Thomas Telford, New York [10] Muni Budhu (2000), Soil Mechanics and Foundations, First edition, John Wiley & Sons, New York [11] Muni Budhu (2008), Foundation and Earth Retaining Structures, First edition, John Wiley & Sons, New York [12] Nakamura, H and Nakagawa, A (1972), “Stress Calculation of Earth – Retaining Structures During Construction”, Soils and Foundations, Vol.12, No 4, pp 95-103 [13] Ou, Chang – Yu and Tang, Yu- Geng (2000), VEX’s User Manual -63[16] Ou, Chang–Yu (2006), Deep Excavation theory and practice, First edition, Taylor and Francis/Balkema, Netherlands [17] Terzaghi, K (1955), “Evaluation of the Coefficient of Subgrade Reactions”, Geotechnique, Vol.5, No.4, pp.197-226 [18] Terzaghi, K and Peck, R.B (1967), Soil Mechanics in Engineering Practice, John Wiley & Sons, New York [19] Tsai, Wen – Chung (2002),“Analysis of Deep Excavation Based on Elastic Foundation Method” National Taiwan University of Science and Technology Master’s Thesis [20] Vesic, A.B (1961), “Beams on Elastic Subgrade and the Winklers’s Hypothesis”, Proceedings, Fifth International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Paris LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đồn Văn Tồn Ngày sinh: 20/10/1984 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: P 403B – Lô A3- CC K26 – Dương Quảng Hàm – P.7 – Gò Vấp Điện thoại liên lạc: 0973.392.357 Email: doanvantoan@hcmuarc.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Năm 2008: Tốt nghiệp Đại học Kiến trúc TP HCM  Năm 2009: Học viên Bồi dưỡng Sau Đại học Đại học Bách Khoa TP HCM  Năm 2010: Học viên cao học khóa 2010 Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng Đại học Bách Khoa TP HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 12-2008 đến Cơ quan cơng tác: Khoa xây dựng – Đại học Kiến Trúc TP HCM Địa chỉ: 196 Pasteur – Phường – Quận – TP HCM ... TÊN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG ĐỂ TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY HỒ ĐÀO SÂU 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Giới thiệu Chương 1: Tổng quan hệ số Chương 2: Phương pháp xác định hệ số theo phương ngang Chương... độ sâu 80m Hình 3.14.(a) mơ tả đặc tính hệ số theo phương ngang hảm hệ số Poisson Hệ số theo phương ngang tăng với hệ số Poisson đất tăng lên Hình 3.14.(b) minh họa cho hệ số nển theo phương ngang. .. l = chiều dài phần cắm sâu tường kh,l= hệ số theo phương ngang cho độ sâu tường ngàm vào lớp sét với chiều sâu l (m) -17kh= hệ số theo phương ngang Hp = độ sâu ngàm chặt tường Modul đàn hồi sét

Ngày đăng: 03/09/2021, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Phương pháp lị xo đất (Nakamura, 1972) - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 1.2..

Phương pháp lị xo đất (Nakamura, 1972) Xem tại trang 12 của tài liệu.
(a) Mơ hình Winler (1967) được áp dụng. (b)Cảđất và tường đều biến dạng phẳng.  - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

a.

Mơ hình Winler (1967) được áp dụng. (b)Cảđất và tường đều biến dạng phẳng. Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3. Ứng suất tác dụng lên phần tử trong dải đất ngang Bi ến dạng ngang tại một điểm trong tiết diện, cách một khoả ng x là  - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 2.3..

Ứng suất tác dụng lên phần tử trong dải đất ngang Bi ến dạng ngang tại một điểm trong tiết diện, cách một khoả ng x là Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4. Ứng suất tác dụng lên phần tử dưới đáy hố đào - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 2.4..

Ứng suất tác dụng lên phần tử dưới đáy hố đào Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5. Ứng suất tác dụng lên phần tử đất lân cận - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 2.5..

Ứng suất tác dụng lên phần tử đất lân cận Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.6. Lị xo đặt ở hai bên của dầm liên tục (double side springs) - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 2.6..

Lị xo đặt ở hai bên của dầm liên tục (double side springs) Xem tại trang 24 của tài liệu.
giả định dạng tam giác, trong khi bên dưới mặt hố đào được giả định dạng hình thang. - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

gi.

ả định dạng tam giác, trong khi bên dưới mặt hố đào được giả định dạng hình thang Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1. Mặt cắt địa chất cơng trình - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.1..

Mặt cắt địa chất cơng trình Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.6. Quan trắc hiện trường - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

3.6..

Quan trắc hiện trường Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2. Mặt bằng bố trí hệ thống quan trắc - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.2..

Mặt bằng bố trí hệ thống quan trắc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2. Mặt cặt ngang hố đào - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.2..

Mặt cặt ngang hố đào Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.6. Chuyển vị ngang của tường giai đoạn đào đất lần 1 xuống -3.000m - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.6..

Chuyển vị ngang của tường giai đoạn đào đất lần 1 xuống -3.000m Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.8. Chuyển vị ngang của tường giai đoạn đào đất lần 3 xuống -9.000m - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.8..

Chuyển vị ngang của tường giai đoạn đào đất lần 3 xuống -9.000m Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.10. Kết quả chuyển vị ngang của tường qua các giai đoạn đào đất (bằng VEX) - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.10..

Kết quả chuyển vị ngang của tường qua các giai đoạn đào đất (bằng VEX) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.11. Mơ hình phân tích hố đào trong Plaxis - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.11..

Mơ hình phân tích hố đào trong Plaxis Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.8.1. Chuyển vị ngang của tường vây - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

3.8.1..

Chuyển vị ngang của tường vây Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.13 (a) Đào đất lần 1 xuống -3.000m - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.13.

(a) Đào đất lần 1 xuống -3.000m Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.14. Hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (a)H ệ số Poisson của đất       (b) Modul Đàn hồi của đất   - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.14..

Hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (a)H ệ số Poisson của đất (b) Modul Đàn hồi của đất Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.14. Hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (c) Tỉ sốs u/v'       (d) Bề rộng hốđào (B) - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.14..

Hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (c) Tỉ sốs u/v' (d) Bề rộng hốđào (B) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.14. Quan hệ giữa hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (e) Chi ều sâu ngàm của tường  - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.14..

Quan hệ giữa hệ số kh với chiều sâu ảnh hưởng với sự thay đổi của: (e) Chi ều sâu ngàm của tường Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.15. Mơ hình su / v'  const - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.15..

Mơ hình su / v'  const Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.16. Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.16..

Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.16. Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.16..

Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.16. Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.16..

Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.16. Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.16..

Kết quả so sánh của mơ hình su / v'  const Xem tại trang 56 của tài liệu.
động, được mơ tả ở Hình 3.18. Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể trong việc tính tốn áp lực - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

ng.

được mơ tả ở Hình 3.18. Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể trong việc tính tốn áp lực Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.18. Kết quả so sánh của mơ hình một lớp đất sét - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.18..

Kết quả so sánh của mơ hình một lớp đất sét Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.19. Mơ hình nền đất hai lớp sét - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.19..

Mơ hình nền đất hai lớp sét Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.20. Kết quả so sánh của mơ hình nền hai lớp sét - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.20..

Kết quả so sánh của mơ hình nền hai lớp sét Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.20. Kết quả so sánh của mơ hình nền hai lớp sét - Xác định hệ số nền theo phương ngang để tính toán tường vây hố đào sâu

Hình 3.20..

Kết quả so sánh của mơ hình nền hai lớp sét Xem tại trang 66 của tài liệu.