1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu

154 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 13,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN BỬU ANH THƯ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT PHÙ HỢP CHO TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐẠI HỌC QUỐC GIA –TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN MINH TÂM Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: Nguyễn Bửu Anh Thư MSHV: 11094354 Nơi sinh: Cần Thơ 17/07/1988 Mã số : 60.58.60 Địa kỹ thuật xây dựng I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : - Tính tốn áp lực ngang đất tác dụng lên tường nhiều phương pháp khác - Phân tích chọn phương pháp phù hợp nhất, so sánh với kết việc tính tốn phương pháp PTHH số liệu quan trắc thực tế Nội dung: Mở đầu Chương : Tổng quan hố đào sâu Chương : Cơ sở lý thuyết hố đào, áp lực đất, học đất tới hạn Chương : Tính tốn áp lực đất lên tường chắn phương pháp giải tích Chương : Mơ cơng trình thực tế phần mềm Plaxis, so sánh kết áp lực đất với kết tính giải tích, chọn lựa phương pháp tính phù hợp Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/6/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN MINH TÂM Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN MINH TÂM CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè anh chị em đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ cổ vũ học viên thời gian qua Xin cám ơn thầy, cô Bộ môn Địa Nền móng, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa truyền đạt kiến thức cho học viên, giúp học viên có kiến thức phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Sau cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Minh Tâm, ân cần hướng dẫn giúp học viên có định hướng tốt cho luận văn Với bảo tận tình, thầy dạy dỗ trang bị cho học viên nhiều kiến thức không phạm vi luận văn mà phương pháp nghiên cứu cách thức làm việc sau Xin kính chúc sức khoẻ thầy cô Học viên Nguyễn Bửu Anh Thư TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu Ngày nay, cơng trình cao tầng với nhiều tầng hầm xuất ngày nhiều Điều trở thành xu q trình đại hóa thành phố lớn Tác giả giới thiệu phương pháp để phân tích áp lực đất thiết kế tường cọc Phương pháp dựa phương pháp cân giới hạn sử dụng số điều kiện bổ sung cho tương tác cấu trúc chắn giữ đất đề cập đến phân bố áp lực đất huy động cấu trúc chắn giữ Ưu điểm lớn phương pháp đề xuất thể việc phân tích cấu trúc lớp đất (nhiều lớp mặt hố đào đồng bên dưới), xem xét ảnh hưởng hoạt tải lên đất lên phần đất chủ động bị động kết cấu chắn giữ Khi phân tích trường hợp thực tế, phương pháp cho kết tốt với kết FEM dựa đàn hồi dẻo phân tích tương tác với kết phương pháp sử dụng Đồng thời, kết phù hợp với đất rời đồng Vì thực tế tất cấu trúc giữ lại dựng lên lịng đất tầng (khơng đồng mặt hố đào đồng bên dưới) NAME OF THESIS: Research the method to caculate soil pressure which suits diaphragm wall deep excavation Nowadays, we can perceive a bloomed development of high rised buildings with deep excavations It has become an indispensable tendency of grand city modernization So, the author intruduces a new method to analyse the geomechanic and design the cantilever retaining structures It bases on the limit equilibrium methods, but it uses some additional conditions for interaction between the retaining structure and the ground, when referring to the distribution of the mobilized earth pressures on the structure The greatest benefit of the proposed method is shown in the analysis of the structures of layered ground (heterogeneous above the dredge level and homogeneous below it), and in the considering of possibility of the influence of surcharge loadings on the active or passive side of the retaining structure When analyzing such cases in practice, the proposed method gives results which are in better agreement with the results of FEM based elasto-plastic interaction analyses than with the results of currently used methods At the same time, its results are in accordance with those published for homogeneous cohesionless ground because in practice, almost all retaining structures are erected in layered ground (heterogeneous above the dredge level and homogeneous below it) MỤC LỤC MỞ ĐẦU I- Đặt vấn đề II- Tính cấp thiết cửa đề tài III-Mục tiêu nghiên cứu IV- Nội dung nghiên cứu V- Phương pháp nghiên cứu VI- Dự kiến kết VII- Tính thực tiễn đề tài VIII- Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỐ MÓNG SÂU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TRÌNH HỐ MĨNG SÂU 1.2 CÁC LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG SÂU 1.3.1 Phân loại hố móng 1.3.2 Phân loại tường vây hố móng thường sử dụng 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN VỊ HỐ MÓNG 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HỐ MĨNG SÂU THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.4.1 Thế giới 10 1.4.2 Việt Nam 11 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỐ MÓNG SÂU THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI 12 1.4.1 Thế giới 12 1.4.2 Việt Nam 14 1.6 NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 PHÂN LOẠI ÁP LỰC ĐẤT 16 2.1.1 Điều kiện hình thành loại áp lực đất 16 2.1.2 Áp lực đất chủ động 16 2.1.3 Áp lực đất bị động 17 2.1.4 Áp lực đất tĩnh 18 2.2 CÁC LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ÁP LỰC ĐẤT 19 2.2.1 Lý thuyết Mohr-Rankine 19 2.2.1.1 Đối với đất rời (c = 0) 20 2.2.1.2 Đối với đất dính (c ≠ 0) 21 2.2.2 Lý thuyết Coulomb 23 2.2.2.1 Áp lực chủ động lên tường nhám 24 2.2.2.2 Áp lực bị động lên tường nhám 25 2.2.2.3 Lý thuyết cân giới hạn điểm: Lời giải Sokolovski 27 2.2.3 Thiết lập hệ phương trình cân 28 2.2.3.1 Thiết lập hệ phương trình cân 28 2.2.3.2 Tính tốn áp lực đất chủ động bị động số trường hợp cụ thể 29 2.2.4 Áp lực ngang đất lên cơng trình thực 31 2.3 CƠ HỌC ĐẤT TỚI HẠN 33 2.3.1 Nén trục 34 2.3.2 Nén trục UU 34 2.3.3 Lộ trình ứng suất 35 2.4 VÒNG TRÒN MORH - ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG 38 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TƯỜNG TRONG ĐẤT 39 2.5.1 Những phương pháp giải tích tính tốn tường đất 39 2.5.1.1 Các phương pháp giải tích 39 2.5.1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm tính tốn 53 2.6 DỰ ĐOÁN CHUYỂN VỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 67 2.6.1 Phương pháp dự đoán Peck (1969) 67 2.6.2 Phương pháp dự đoán Bowles (1986) 68 2.6.3 Phương pháp dự đoán Clough & O’Rourke (1989&1990) 68 2.6.4 Phương pháp dự đoán Hsieh & Ou (1998) 70 2.7 KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG BÙNG ĐÁY HỐ MÓNG 70 2.7.1 Phương pháp Terzaghi – Peck 71 2.7.2 Phương pháp Terzaghi cải tiến 72 2.7.3 Phương pháp Caquot Kerisel 73 2.7.4 Phương pháp Goh 74 CHƯƠNG TÍNH TỐN ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 75 3.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 76 3.2.1 Mặt Cắt Địa Chất 76 3.2.2 Các Chỉ Tiêu Vật Lý Của Các Lớp Đất 78 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT 80 3.3.1 Phương pháp tính áp lực dất theo Mohr - Rankine 80 3.3.1.1 Tính áp lực đất chủ động 80 3.3.1.2 Tính áp lực đất bị động 81 3.3.2 PHUƠNG PHÁP USA 83 3.3.3 PHƯƠNG PHÁP DAY (1999) 86 3.3.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT THEO STANISLAV 88 CHƯƠNG TÍNH TỐN ÁP LỰC ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ SO SÁNH VỚI GIẢI TÍCH 4.1 SỐ LIỆU CƠ BẢN BAN ĐẦU 96 4.1.1 Sơ Đồ Tính Toán 96 4.1.2 Tải Trọng Tính Tốn 96 4.1.3 Mơ Hình Nền Đất 97 4.2 CÁC BƯỚC THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU 100 4.2.1 Phương Pháp Thi Công 100 4.2.2 Đo Đạt Kiểm Tra Trong Q Trình Thi Cơng 104 4.3 MÔ PHỎNG VÀ CHỌN LỰA MƠ HÌNH ĐẤT PHÙ HỢP 106 4.3.1 Mơ hình hóa Plaxis pha thi cơng cơng trình Vietcombank Tower 106 4.3.1.1 Trình tự pha thi công hố đào VCB 106 115 Hình 4-34: pha thi cơng đào đất đến –16.7m Hình 4-35: Kết chuyển vị hố đào 4.4.1.2 Kết áp lực đất từ mơ hình khơng sàn hầm Đất hai bên tường tác dụng lên tường có dạng sau : Hình 4-36: Áp lực đất tường – không sàn hầm Hình 4-37: Áp lực đất lên tường – có sàn hầm 116 Từ mơ hình khơng sàn hầm, ta suất kết áp lực lên tường sau tính tốn lại ta kết áp lực đất lên tường sau : Bảng 4-4 Bảng kết áp lực đất tính tốn từ phần mềm Plaxis Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) 0,0 13.5 -24.6 27 205.32 0,5 -39.4 14 -26.24 27.5 195.63 1,0 -48.1 14.5 -28.5 28 186.35 1,5 -56.5 15 -29.02 28.5 178.43 2,0 -57.3 15.5 80.11 29 166.34 2,5 -84.5 16 80.11 29.5 158.38 3,0 -84.9 16.5 99.72 30 150.52 3,5 -50.7 17 99.72 30.5 145.92 4,0 -51.8 17.5 125.35 31 130 4,5 -41.2 18 156.43 31.5 128.96 5,0 -40.79 18.5 167.38 32 106.53 5,5 -32 19 174.35 32.5 91.67 6,0 -32 19.5 185.62 33 80 6,5 -25.4 20 194.56 33.5 79.86 7,0 -21.3 20.5 208.54 34 79.75 7,5 -21 21 213.5 34.5 79.71 8,0 -21.76 21.5 202.57 35 79.67 8,5 -20.02 22 216.58 35.5 78.45 9,0 -22.64 22.5 224.86 36 77.52 9,5 -20.05 23 238.24 36.5 76.48 10,0 -29.74 23.5 237.35 37 75 10,5 -17.83 24 232.69 37.5 67 11,0 -15.97 24.5 227.27 38 -65.54 11,5 -17.5 25 225.23 12,0 -19.07 25.5 220.56 12,5 -21.34 26 216.35 13,0 -22.63 26.5 209 117 Từ kết tính tốn bảng trên, ta vẽ biểu đồ áp lực đất rịng có dạng sau ALD không sàn hầm -150 -100 -50 50 100 150 200 250 300 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 Hình 4.38: Dạng áp lực đất tường – không sàn hầm 118 4.4.2 Vẽ biểu đồ áp lực đất từ phương pháp giải tích : Theo kết tính tốn áp lực đất chương 3, ta có bảng số liệu sau 4.4.2.1 Kết áp lực đất theo phương pháp Mohr – Rankine Bảng 4-5 Bảng kết áp lực đất theo phương pháp Mohr – Rankine Độ sâu (m) ALĐ Độ sâu ALĐ Độ sâu ALĐ (kN/m ) (m) (kN/m ) (m) (kN/m2) 0,0 -3.6 13.5 -40 27 324.9 0,5 -6.85 14 -41.85 27.5 340.4 1,0 -10.1 14.5 -43.7 28 355.72 1,5 -13.35 15 -45.6 28.5 371.17 2,0 -16.65 15.5 -47.25 29 386.61 2,5 -19.87 16 -5.37 29.5 402.1 3,0 -38.28 16.5 3.9 30 417.6 3,5 -41 17 19.37 30.5 433 4,0 -43.74 17.5 31.12 31 448.5 4,5 -46.5 18 46.58 31.5 463.9 5,0 -49.16 18.5 62.04 32 479.4 5,5 -9.95 19 77.5 32.5 494.8 6,0 -12.7 19.5 93 33 510.84 6,5 -15.4 20 108.41 33.5 525.75 7,0 -18.15 20.5 123.86 34 541.21 7,5 -21.1 21 139.31 34.5 547.67 8,0 -23.4 21.5 154.74 35 572.12 8,5 -25.7 22 170.21 35.5 587.57 9,0 -28 22.5 185.7 36 603 9,5 -30.3 23 201.5 36.5 653 10,0 -32.6 23.5 216.7 37 668.67 10,5 -34.9 24 232 37.5 458.1 11,0 -37.18 24.5 247.5 38 473.42 11,5 -32.6 25 263 12,0 -34.5 25.5 278.5 12,5 -36.3 26 294 13,0 -38.15 26.5 309.4 119 4.4.2.2 Kết áp lực đất theo phương pháp Bowles Bảng 4-6 Bảng Kết áp lực đất theo phương pháp Bowles Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) 0,0 -3.6 13.5 -40 27 324.9 0,5 -6.85 14 -41.85 27.5 340.4 1,0 -10.1 14.5 -43.7 28 355.72 1,5 -13.35 15 -45.6 28.5 371.17 2,0 -16.65 15.5 -47.25 29 386.61 2,5 -19.87 16 -5.37 29.5 402.1 3,0 -38.28 16.5 3.9 30 417.6 3,5 -41 17 19.37 30.5 433 4,0 -43.74 17.5 31.12 31 448.5 4,5 -46.5 18 46.58 31.5 463.9 5,0 -49.16 18.5 62.04 32 479.4 5,5 -9.95 19 77.5 32.5 494.8 6,0 -12.7 19.5 93 33 510.84 6,5 -15.4 20 108.41 33.5 525.75 7,0 -18.15 20.5 123.86 34 541.21 7,5 -21.1 21 139.31 34.5 547.67 8,0 -23.4 21.5 154.74 35 572.12 8,5 -25.7 22 170.21 35.5 587.57 9,0 -28 22.5 185.7 36 603 9,5 -30.3 23 201.5 36.5 653 10,0 -32.6 23.5 216.7 37 668.67 10,5 -34.9 24 232 37.5 458.1 11,0 -37.18 24.5 247.5 38 473.42 11,5 -32.6 25 263 12,0 -34.5 25.5 278.5 12,5 -36.3 26 294 13,0 -38.15 26.5 309.4 120 4.4.2.3 Kết áp lực đất theo phương pháp Day Bảng 4-7 Bảng Kết áp lực đất theo phương pháp Day Độ sâu (m) ALĐ Độ sâu ALĐ Độ sâu ALĐ (kN/m ) (m) (kN/m ) (m) (kN/m2) 0,0 -3.6 13.5 -40 27 324.9 0,5 -6.85 14 -41.85 27.5 340.4 1,0 -10.1 14.5 -43.7 28 355.72 1,5 -13.35 15 -45.6 28.5 371.17 2,0 -16.65 15.5 -47.25 29 386.61 2,5 -19.87 16 -5.37 29.5 402.1 3,0 -38.28 16.5 3.9 30 417.6 3,5 -41 17 19.37 30.5 433 4,0 -43.74 17.5 31.12 31 448.5 4,5 -46.5 18 46.58 31.5 463.9 5,0 -49.16 18.5 62.04 32 479.4 5,5 -9.95 19 77.5 32.5 494.8 6,0 -12.7 19.5 93 33 510.84 6,5 -15.4 20 108.41 33.5 525.75 7,0 -18.15 20.5 123.86 34 541.21 7,5 -21.1 21 139.31 34.5 547.67 8,0 -23.4 21.5 154.74 35 572.12 8,5 -25.7 22 170.21 35.5 587.57 9,0 -28 22.5 185.7 36 603 9,5 -30.3 23 201.5 36.5 653 10,0 -32.6 23.5 216.7 37 668.67 10,5 -34.9 24 232 37.5 458.1 11,0 -37.18 24.5 247.5 38 473.42 11,5 -32.6 25 263 12,0 -34.5 25.5 278.5 12,5 -36.3 26 294 13,0 -38.15 26.5 309.4 121 4.4.2.4 Kết áp lực đất theo phương pháp Stanislav Bảng 4-8 Bảng Kết áp lực đất theo phương pháp Stanislav Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) Độ sâu (m) ALĐ (kN/m2) 0,0 -3.6 13.5 -40 27 324.9 0,5 -6.85 14 -41.85 27.5 340.4 1,0 -10.1 14.5 -43.7 28 355.72 1,5 -13.35 15 -45.6 28.5 371.17 2,0 -16.65 15.5 -47.25 29 386.61 2,5 -19.87 16 -5.37 29.5 402.1 3,0 -38.28 16.5 3.9 30 417.6 3,5 -41 17 19.37 30.5 433 4,0 -43.74 17.5 31.12 31 448.5 4,5 -46.5 18 46.58 31.5 463.9 5,0 -49.16 18.5 62.04 32 479.4 5,5 -9.95 19 77.5 32.5 494.8 6,0 -12.7 19.5 93 33 510.84 6,5 -15.4 20 108.41 33.5 525.75 7,0 -18.15 20.5 123.86 34 541.21 7,5 -21.1 21 139.31 34.5 547.67 8,0 -23.4 21.5 154.74 35 572.12 8,5 -25.7 22 170.21 35.5 587.57 9,0 -28 22.5 185.7 36 603 9,5 -30.3 23 201.5 36.5 653 10,0 -32.6 23.5 216.7 37 668.67 10,5 -34.9 24 232 37.5 458.1 11,0 -37.18 24.5 247.5 38 473.42 11,5 -32.6 25 263 12,0 -34.5 25.5 278.5 12,5 -36.3 26 294 13,0 -38.15 26.5 309.4 122 4.4.2.5 Biểu đồ áp lực đất theo phương pháp giải tích ALĐ - Bowles ALĐ - Rankine -500.00 0.00 500.00 1000.00 -1000.00 -500.00 0.00 500.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 34.00 36.00 38.00 40.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 34.00 36.00 38.00 40.00 ALĐ - Day -600.00-400.00-200.00 0.00 200.00 400.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 34.00 36.00 38.00 40.00 ALĐ - Stanislav -1500.00 -1000.00 -500.00 0.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 34.00 36.00 38.00 40.00 Hình 4.39: Biểu đồ áp lực đất từ phương pháp giải tích 500.00 123 Ta so sánh dạng biểu đồ áp lực lấy từ kết Plaxis so sánh với dạng biểu đồ áp lực đất tính từ phương pháp giải tích ta kết hình 4-41 Plaxis -1500 PP Stanislav -1000 PP Bowles -500 PP Day PP Rankine 500 1000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 Hình 4.40: So sánh dạng biểu đồ áp lực đất từ pp giải tích PTHH Nhận xét: Biểu đồ phân bố áp lực đất phương pháp có dạng tương tự nhau, biểu đồ phân bố áp lực đất theo Stanislav có hình dạng giống với kết từ PTHH nhất, dạng biểu đồ đồng dạng với biểu đồ phân bố áp lực đất thực tự nhiên 124 Giá trị áp lực đất phía hố đào gần nhau, thay đổi từ mặt đáy hố đào trở xuống Trong khoảng từ -15.7m đến -34m giá trị áp lực đất từ pp Stanislav cho kết tối ưu nhất, chênh lệch so với kết Plaxis khoảng 15%-20%, kết từ pp Bowles Day chênh lệch tương ứng 50% 60%, cịn pp Mohr –Rankine cho kết chênh lệch nhiều 100% 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phân tích nhận xét kết phân tích từ quan trắc thực tế mơ hình PTHH Về hình dạng chuyển vị tương thích với ,nhưng giá trị tính tốn cịn chênh lệch Cụ thể mức độ chênh lệch giá trị chuyển vị ngang so với quan trắc thực tế: kết tính tốn theo mơ hình Hardening Soil gấp 1,1 – lần; kết tính tốn theo mơ hình Morh Colomb gấp – lần Phương pháp tính tốn áp lực đất Stanislav có xét đến ảnh hưởng hoạt tải mặt đáy hố đào (p) q trình thi cơng gây ra, nên cho kết xác phương pháp tính đề xuất trước Hình dạng biểu đồ áp lực đất bị động có dạng hình parabol, phù hợp với hình dạng áp lực đất tác dụng lên tường thực tế Đề suất phương pháp tính áp lực đất có kết phù hợp với kết từ Plaxis thực tế, từ kết ta áp dụng để xác định moment, chuyển vị tường cừ phương pháp đồ giải Blunm –Lomer với trường hợp tường có -2 tầng chống, thường áp dụng cho cơng trình bến cảng Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm cách tính moment dự đoán chuyển vị dọc thân tường từ áp lực đất lên tường với nhiều tầng chống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bica, A V D., and Clayton, C I R (1989) Limit equilibrium design methods for free embedded cantilever walls in granular materials Proc Instn Civ Engrs Part 1, 879-989 [2]Rowe, P W (1951) “Cantilever sheet piling in cohesionless soil” Engrg., London, England , (Sept.), 316-319 [3] Lyndon, A., and Pearson, R A (1985) “Pressure distribution on a rigid retaining wall in cohesionless material”.Proc., Int Symp on Application of Centrifuge Modeling to Geotech Design, W H Craig, ed., A A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, 271-280 [4] Bica, A V D and Clayton, C I R (1993) The preliminary design of free embedded cantilever walls in granular soil Retaining structures, C R I Clayton, ed., Thomas Telford, London, England, 731-740 [5] King, G J W (1995).” Analysis of cantilever sheet-pile walls in cohesionless soil” J Geotech Engng Div., ASCE, 121(9), 629-635 [6] Day, R A (1999).” Net pressure analysis of cantilever sheet pile walls” Geotechnique, London, England, 49(2), 231-245 [7] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [8] Peck, R B (1969), "Deep Excavations and Tunneling inSoft Ground," 7th ICSMFE, State-of-Art Volume,pp 225-290 [9] Clough, G W., and T D O'Rourke (1990), "ConstructionInduced Movements in Insitu Walls," Geotech SPNo 25, ASCE, pp 439-470 [10] Hà Quốc Dũng.(2006), Phân tích ứng xử đất tường vây hố đào sâu điều kiện đất yếu TP.HCM s.l.: Luận văn thạc sĩ [11] Trần Thanh Tùng.(2006), Phương pháp tính tốn kiểm tra ổn định cơng trình tường đất s.l.: Luận văn thạc sĩ [12] Châu NgọcẨn., (2004), Cơ học đất s.l.: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM [13] Brooker, E W., and H O Ireland (1965), "Earth Pressures at Rest Related to Stress History," CGJ, vol.2, no 1, Feb, pp 1-15 [14]Alpan, I (1967), "The Empirical Evaluation of the Coefficient Ko and K0,OCR," Soils and Foundations,Tokyo, vol 7, no 1, Jan, pp 31-40 [15] Terzaghi, K (1934), "Large Retaining Wall Tests,"Engineering News Record, Feb 1, pp 136-140; Feb 22, pp.259-262; Mar 8, pp 316-318; Mar 29, pp 403-406; Apr 19, pp 503-508 [16] Rankine, W M J (1857) “On Stability on Loose Earth.” Philosophic Transactions of Royal Society, London, Part I, pp 2-27 [17] Bell, A L (1915), "The Lateral Pressure and Resistanceof Clay, and the Supporting Power of Clay Foundations," in A Century of Soil Mechanics, ICE,London, pp 93-134 [18] Coulomb, C A.(1776).Testonrulesofminimisandmaximizedatsome problemsrelated tostaticarchitecture.Mem Acad.Roy.Closely.VariousScholars7, Paris [19] Sokolovski, V V (1960), “Statics of Soil Media”, 2nd ed.,Butterworth, London, 237 pp [20] Clough, G W., Smith, E M., and Sweeney, B P (1989) “Movement Control ofExcavation Support Systems by Iterative Design.” Current Principles and Practices, Foundation Engineering Congress, ASCE, Vol 2, pp 869-884 [21] Lambe, T W (1967), "Stress Path Method," JSMFD, ASCE, vol.93, SM 6, pp 309-331 [22] Nguyễn Minh Tâm (2009)Bài giảng mơn học tính tốn tự động tốn địa kỹ thuật s.l.: Tài liệu học tập [23] Kondner, R L (1963), "Hyperbolic Stress-Strain Response: Cohesive Soils," JSMFD, ASCE, vol 89,SM 1, pp 115-143 [24] Duncan, J M and C Y Chang (1970), "Nonlinear Analysis ofStress and Strain in Soils," JSMFD, ASCE, vol.96, SM 5, pp 1629-1653 [25] Bowles, J E (1986), "Mat Design," JACI, vol 83, no 6, NovDec, pp 1010-1017 [26] Hsieh, P-G and Ou, C-Y (1998) “Shape of Ground Surface Settlement Profiles Caused by Excavation.” Canadian Geotechnical Journal, Vol 35(6), pp 1004-1017 [27] Terzaghi, K and R B Peck (1967),Soil Mechanics in Engineering Practice, 2nd ed., John Wiley & Sons,New York, 729 pp [28] Caquot, A., and J Kerisel (1948).Tables for the Calculation of Passive Pressure, Active Pressure andBearing Capacity of Foundations (trans by M A Bec, London), Gauthier-Villars, Paris [29] Goh, A T C., Wong, K S., Teh, C I., and Wen, D (2003) “Pile Response Adjacent to Braced Excavation.” Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, Vol 129(4), pp 383-386 [30] Trần XuânThọ.(2008), Bài giảng môn học áp lực đất tường chắn s.l.: Tài liệu học tập [31] Mayne, P W and F H Kulhawy (1982), "K0-OCR Relationships in Soil,"JGED, ASCE, vol 108, no 6, June,pp 851-872 (with 77 references) [32] Tan, Y C., Liew, S S., Gue, S.S & Taha, M R (2001), "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep Basement in Kuala Lumpur, Malaysia", 14th SEAGC, Hong Kong [33] Stanislav (2000).” Interactional appoach of cantilever pile walls analysis” Faculty of Civil Engineering, Maribor, Slovennia, 49(2), 231-245 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên : NGUYỄN BỬU ANH THƯ - Ngày sinh : 17/07/1988 - Nơi sinh : Cần Thơ - Mã số học viên : 11094354 - Địa liên lạc : 44/8 Tỉnh lộ 918, quận Bình Thủy, TPCT - Dân tộc : Kinh - Điện thoại liên lạc : 0939 669 132 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2006 đến năm 2011 : Sinh viên trường Đại Học Cần Thơ - Từ năm 2011 đến 2013 : Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2011 đến : Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : - Tính tốn áp lực ngang đất tác dụng lên tường nhiều phương pháp khác - Phân... Lớp Đất 78 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT 80 3.3.1 Phương pháp tính áp lực dất theo Mohr - Rankine 80 3.3.1.1 Tính áp lực đất chủ động 80 3.3.1.2 Tính áp lực đất. .. tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu ” III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn làm tăng thêm kiến thức hiểu biết hố đào sâu tác động đến đất xung quanh

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1 Điều kiện hình thành các loại áp lực đất: - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
2.1.1 Điều kiện hình thành các loại áp lực đất: (Trang 40)
Hình 2.13 Chuyển vị vị trí tường cần để đất đạt trạng thái cân bằng dẻo - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.13 Chuyển vị vị trí tường cần để đất đạt trạng thái cân bằng dẻo (Trang 55)
Hình 2.14 a) Lộ trình áp lực ngang của đất sau tường - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.14 a) Lộ trình áp lực ngang của đất sau tường (Trang 56)
Hình 2.20 Lộ trình ứng suất trong hố đào cho các điểm nằm gần (trên) mặt trượt - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.20 Lộ trình ứng suất trong hố đào cho các điểm nằm gần (trên) mặt trượt (Trang 59)
Hình 2.22 Lộ trình ứng suất tổng và hữu hiệu với gia tải khơng thốt nước - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.22 Lộ trình ứng suất tổng và hữu hiệu với gia tải khơng thốt nước (Trang 60)
Hình 2.25 Lộ trình ứng suất thường gặp khi cĩ ứng suất chinh theo 1 phương - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.25 Lộ trình ứng suất thường gặp khi cĩ ứng suất chinh theo 1 phương (Trang 61)
Hình 2.35 Sơ đồ tính tốn theo các giai đoạn thi cơng. - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.35 Sơ đồ tính tốn theo các giai đoạn thi cơng (Trang 71)
Hình 2.42 Hướng chảy dẻo trong mặt phẳng lệch - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.42 Hướng chảy dẻo trong mặt phẳng lệch (Trang 79)
Hình 2.43 Mơ phỏng hàm chảy dẻo trong hệ trục khơng gian các ứng suất chính - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.43 Mơ phỏng hàm chảy dẻo trong hệ trục khơng gian các ứng suất chính (Trang 80)
Hình 2.48Mối quan hệ vi phân biến dạng cắt của phân tố đất - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.48 Mối quan hệ vi phân biến dạng cắt của phân tố đất (Trang 83)
Hình 2.52 Mơ phỏng các quan hệ khi xác định Mơ đun của đất khi chịu tải - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.52 Mơ phỏng các quan hệ khi xác định Mơ đun của đất khi chịu tải (Trang 85)
Hình 2.54 Đồ thị quan hệ e– log’ và xác định các trị số m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.54 Đồ thị quan hệ e– log’ và xác định các trị số m (Trang 86)
Hình 2.56 Đường cong hyperbol xấp xỉ theo Kondner(1963) và Duncan(1970) - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 2.56 Đường cong hyperbol xấp xỉ theo Kondner(1963) và Duncan(1970) (Trang 87)
Hình 3.3 Các vị trí hố khoan - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 3.3 Các vị trí hố khoan (Trang 102)
Bảng 3-2: Thơng số cơ bản của các lớp đất sau tường. - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Bảng 3 2: Thơng số cơ bản của các lớp đất sau tường (Trang 106)
Hình 3.8 Giá trị áp lực đất tác dụng lên tường theo pp Bowles - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 3.8 Giá trị áp lực đất tác dụng lên tường theo pp Bowles (Trang 112)
Bảng 3-3 Bảng hệ số áp lực đất bị động Kpγ ,Kpq, KPC - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Bảng 3 3 Bảng hệ số áp lực đất bị động Kpγ ,Kpq, KPC (Trang 121)
Bảng 3-4 Bảng hệ số áp lực đất chủ động Kaγ ,Kaq, Kac - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Bảng 3 4 Bảng hệ số áp lực đất chủ động Kaγ ,Kaq, Kac (Trang 122)
Hình 4.1: Mơ hình tổng thể bài tốn bằng phần mềm Plaxis - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.1 Mơ hình tổng thể bài tốn bằng phần mềm Plaxis (Trang 124)
4.1.3. Mơ Hình Nền Đất - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
4.1.3. Mơ Hình Nền Đất (Trang 124)
Hình 4.2: Giai đoạn đào -3m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.2 Giai đoạn đào -3m (Trang 127)
Hình 4.4: Giai đoạn đào -7.1m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.4 Giai đoạn đào -7.1m (Trang 128)
Hình 4.6: Giai đoạn đào-12.9m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.6 Giai đoạn đào-12.9m (Trang 129)
Hình 4.8: Giai đoạn đào -16.9m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.8 Giai đoạn đào -16.9m (Trang 130)
4.3 MƠ PHỎNG VÀ CHỌN LỰA MƠ HÌNH ĐẤT PHÙ HỢP - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
4.3 MƠ PHỎNG VÀ CHỌN LỰA MƠ HÌNH ĐẤT PHÙ HỢP (Trang 133)
Hình 4.17: pha thi cơng sàn hầm B2 Hình 4.18: pha thi cơng đào đất đến -16.7m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.17 pha thi cơng sàn hầm B2 Hình 4.18: pha thi cơng đào đất đến -16.7m (Trang 134)
Hình 4.26: CV ngang ứng với pha đào -3m Hình 4.27: CV ngang ứng với pha đào -7.1m - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
Hình 4.26 CV ngang ứng với pha đào -3m Hình 4.27: CV ngang ứng với pha đào -7.1m (Trang 137)
Từ mơ hình khơng sàn hầm, ta suất kết quả áp lực lên tường và sau khi tính tốn lại ta được kết quả áp lực đất lên tường như sau :  - Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu
m ơ hình khơng sàn hầm, ta suất kết quả áp lực lên tường và sau khi tính tốn lại ta được kết quả áp lực đất lên tường như sau : (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w