Phân tích vùng dẻo phi tuyến khung thép nửa cứng chịu tải trọng tĩnh bằng phần tử hữu hạn đồng xoay

105 11 0
Phân tích vùng dẻo phi tuyến khung thép nửa cứng chịu tải trọng tĩnh bằng phần tử hữu hạn đồng xoay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN THÁI PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN VÀ MÓNG CỌC KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH ÁP LỰC THEO PHƯƠNG NGANG Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS TÔ VĂN LẬN Cán chấm nhận xét 2: TS ĐINH HOÀNG NAM Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN PGS.TS TÔ VĂN LẬN TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS ĐỖ THANH HẢI TS ĐINH HOÀNG NAM Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Châu Ngọc Ẩn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN THÁI MSHV: 11090327 Ngày, tháng, năm sinh: 06-08-1978 Nơi sinh: TIỀN GIANG Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60.58.60 1.TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN VÀ MÓNG CỌC KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH ÁP LỰC THEO PHƯƠNG NGANG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng hợp phương pháp tính tốn xác định mức độ chuyển vị ngang cọc tác dụng tải trọng ngang chênh lệch mực nước, từ tìm phương pháp tính tốn hợp lý - Áp dụng cho cơng trình thực tế để so sánh kết tính tốn theo phương pháp khác -Kết luận, kiến nghị hướng nghiên cứu NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02-07-2012 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30-11-2012 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Tp HCM, ngày tháng năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Bùi Trường Sơn CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Võ Phán TRƯỞNG KHOA KTXD LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Bùi Trường Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Địa Cơ Nền Móng, người truyền cho tơi kiến thức quý giá trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến học viên lớp Địa Kỹ thuật Xây dựng khóa 2011, người bạn đồng hành giúp đỡ suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập trường Do hạn chế số liệu thời gian thực hiện, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Trân trọng! Học viên Nguyễn Văn Thái TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Phân tích ứng xử đất móng cọc chịu tác dụng chênh lệch áp lực theo phương ngang” Tóm tắt: Nghiên cứu thực luận văn nhằm hướng đến hiểu biết rõ ứng xử móng cọc đất chịu tác dụng áp lực ngang chênh lệch mực nước gây với điều kiện đất yếu khu vực đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy chuyển vị ngang cọc có dạng phi tuyến theo độ sâu chịu chênh lệch áp lực nước lên cửa cống móng cọc Chuyển vị ngang đầu cọc tăng theo thời gian đạt giá trị lớn sau đất phía có mực nước thấp đạt cố kết hoàn toàn SUMMARY OF THESIS Title of thesis: “Analysis of the behavior of soil and pile foundation under differential lateral pressure” Abstract: The thesis study is aimed to improve the understanding of the behavior of pile foundation and soil under lateral pressure due to differential water level impact with soft soil condition of Mekong Delta region The results of study showed that the horizontal displacement of the pile has nonlinearl distribution with the depth when the diferential pressure from water level impacts to the sluice on the pile foundation Horizontal displacement of piles head is increased by time and reached maximum value after the soil in the lower water levels side is completely consolidated MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁP LỰC NGANG DO CHÊNH LỆCH MỰC NƯỚC 1.1 Một số kết nghiên cứu chuyển vị ngang cọc tác dụng khối đất đắp kế cận 1.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển vị ngang cọc 11 1.2.1 Ảnh hưởng độ cứng cọc 11 1.2.2 Ảnh hưởng điều kiện biên cọc 13 1.2.3 Ảnh hưởng chuyển vị đất dọc theo thân cọc 13 1.2.4 Ảnh hưởng mức độ chuyển vị đất 14 1.2.5 Ảnh hưởng đường kính cọc 15 1.2.6 Ảnh hưởng module biến dạng E phân bố py 16 1.3 Vận dụng phân tích vào giải thí nghiệm Heyman Boersma (1961); Leussink Wens (1969) 17 1.3.1 Thí nghiệm Heyman Boersma (1961) 17 1.3.2 Thí nghiệm Leussink Wens (1969) 18 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm cọc chịu tải trọng ngang thực 20 1.5 Nhận xét nhiệm vụ đề tài 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH ÁP LỰC NGANG LÊN CỌC .26 2.1 Hệ số phản lực ngang 26 2.2 Ảnh hưởng bề rộng cọc lên hệ số phản lực 29 2.3 Các giá trị hệ số phản lực đề nghị .30 2.4 Phân tích kết thí nghiệm tính tốn cọc đất rời chịu tác dụng tải trọng ngang 31 2.5 Phân tích kết thí nghiệm cọc đất dính chịu tác dụng tải trọng ngang 40 2.6 Phương pháp đường cong p-y 44 2.6.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn 44 2.6.2 Phân tích dạng đường cong p-y cho loại đất .49 2.6.2.1 Đường cong p-y đất sét yếu/dẻo mực nước ngầm chịu tải trọng tĩnh49 2.6.2.2 Đường cong p-y đất sét cứng mực nước ngầm chịu tải trọng tĩnh 51 2.6.2.3 Đường cong p-y đất sét cứng mực nước ngầm chịu tải trọng tĩnh 53 2.6.2.4 Đường cong p-y đất cát theo Reese 54 2.6.2.5 Đường cong p-y đất cát theo Robertson 57 2.6.2.6 Đường cong p-y đất cát theo Gabr Borden 57 2.7 Nhận xét chương .58 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC DO CHÊNH LỆCH MỰC NƯỚC .59 3.1 Giới thiệu điệu kiện địa chất công trình cơng trình 59 3.2 Phân tích ứng xử đất cọc chịu tác dụng chênh lêch mực nước phần mềm AllPile 66 3.3 Mô ứng xử đất cọc chịu chênh lệch mực nước phần mềm Plaxis 2D 77 3.4 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàng năm, tỉnh đồng sông Cửu Long hứng chịu đợt lũ tràn từ phía thượng nguồn sơng Mêkơng với lưu lượng cường độ cao thấp khác Để bảo vệ trái vụ màu phía đồng, tỉnh đồng sông Cửu Long xây dựng hệ thống đê bao kết hợp đường giao thông số cơng trình cống đầu cửa sơng rạch với mục đích ngăn lũ mùa mưa ngăn mặn xâm thực vào mùa khô Do phổ biến lớp đất yếu gần bề mặt, giải pháp móng cơng trình cống khu vực cửa sơng thường lựa chọn móng cọc Trong q trình thi công khai thác sử dụng, áp lực ngang tải trọng chênh lệch tác dụng bề mặt áp lực ngang chênh lệch mực nước phía sơng với phía đồng lớn tác dụng lên cơng trình cống ngăn Do đó, cọc bị chuyển vị ngang nghiêng Trong số trường hợp, đặc biệt đất yếu, biên độ chuyển vị ngang có giá trị lớn khơng đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Ý nghĩa lý luận, mặt khoa học thực tiễn Việc nóng lên tồn cầu làm mực nước biển dâng lên ảnh hưởng đến độ chênh mực nước cho phép cơng trình cống ngăn mặn dự án hóa tỉnh đồng sông Cửu Long Áp lực ngang lớn chênh lệch mực nước làm độ an toàn cơng trình Việc ngăn chặn dịng sơng Mêkơng ảnh hưởng đến lưu lượng cường độ dòng lũ, ảnh hưởng đến cơng trình cống ngăn lũ hạ nguồn sông Cửu Long Đặc biệt độ chênh mực nước phía sơng với phía đồng lớn giới hạn cho phép gây số cố cơng trình ngăn lũ Xuất phát từ số cố q trình thi cơng móng cọc, cọc bị lệch tâm giới hạn cho phép trình hạ cọc, cơng trình bị cố năm gần tạo nên yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng nghiên cứu phương pháp tính tốn dự báo chuyển vị ngang cọc để có giải pháp thiết kế thi cơng móng hợp lý Do vậy, kết nghiên cứu đề tài giúp kỹ sư thiết kế thi công dự tính khả nghiêng cọc tìm biện pháp khắc phục Do đó, -2- đề tài có ý nghĩa thực tiễn điều kiện đất yếu loại đất phổ biến bề mặt khu vực Tình hình nghiên cứu đề tài Cọc chịu tác dụng lực ngang số nhà nghiên cứu nước quan tâm, nghiên cứu Trong đa số trường hợp, lực tác dụng theo phương ngang qui đổi lực tập trung Hiện nay, nước nước ngồi, phương pháp phân tích ứng xử đất cọc tác dụng tải trọng ngang áp lực nước gây không đề cập nhiều tài liệu nghiên cứu Đề tài thực sở đánh giá cọc làm việc chịu tải trọng theo phương ngang chênh lệch mực nước Mục đích, nhiệm vụ - Tổng hợp phương pháp tính tốn xác định mức độ chuyển vị ngang cọc tác dụng tải trọng ngang chênh lệch mực nước, từ tìm phương pháp tính tốn hợp lý, đặc biệt điều kiện đất bị giới hạn chuyển vị theo phương ngang đất yếu theo cấu tạo địa chất phổ biến cơng trình cống khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long - Áp dụng cho cơng trình thực tế để so sánh kết tính toán theo phương pháp khác Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp phân tích kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm liên quan đến vấn đề đề cập - Thu thập tài liệu điều kiện thi công thực tế, điều kiện địa chất cơng trình cụ thể hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình khu vực - Trên sở tổng hợp phương pháp tính tốn tốn đặc thù, mơ tốn cụ thể phương pháp phần tử hữu hạn - Phân tích kết tính tốn để đề kiến nghị phương pháp tính tốn thi cơng hợp lý móng cọc cơng trình cống đầu sơng - 84 - Hình 3.17- Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư chịu chênh lêch mực nước Hình 3.18- Ứng suất cắt tương đối ngắn hạn - 85 - Sau tháng: Hình 3.19- Tổng biến dạng sau tháng - 86 - Hình 3.20- Tổng chuyển vị sau tháng - 87 - Hình 3.21- Chuyển vị ngang dọc theo thân cọc sau tháng - 88 - Sau ba tháng: Hình 3.22- Tổng chuyển vị sau ba tháng - 89 - Hình 3.23- Chuyển vị ngang dọc theo thân cọc sau ba tháng - 90 - Khi đạt mức độ cố kết vơ cùng: Hình 3.24- Tổng biến dạng cố kết hồn tồn - 91 - Hình 3.25- Tổng chuyển vị sau cố kết hoàn toàn - 92 - Hình 3.26- Chuyển vị ngang dọc theo thân cọc sau cố kết hoàn toàn - 93 - Hình 3.27- Áp lực nước lỗ rỗng sau đạt cố kết hoàn toàn Tương tự kết mô phần mềm AllPile, chuyển vị ngang cọc chênh lêch mực nước theo kết mơ Plaxis có dạng phi tuyến theo độ sâu Tuy nhiên, phạm vi cọc có dịch chuyển theo phương ngang quan sát thấy tồn phạm vi lớp đất yếu khơng phải giới hạn độ sâu 3,5m Lý khác biệt kết hai nguyên nhân bản: thứ nhất, chênh lêch mực nước tính tốn phần mềm AllPile qui đổi lực tập trung trong Plaxis chênh lêch mực nước mô tả điều kiện làm việc thực tế áp lực nước chênh lệch tác dụng trực tiếp vào cửa cống nằm cọc; thứ hai, đặc trưng lý đất sử dụng Plaxis chọn lựa theo thành phần ứng suất hữu hiệu Điều ghi nhận giá trị chuyển vị theo phương ngang hai trường hợp tính tốn chấp nhận Tuy nhiên, giá trị chuyển vị ngang theo phương ngang mơ Plaxis đánh giá thời điểm - 94 - Khi có chênh lệch mực nước ngắn hạn, chuyển vị ngang lớn xảy đầu cọc có giá trị 2,1mm (hình 3.16) Sự dịch chuyển theo phương ngang cọc đất gây nén ép đất phía có mực nước thấp Sự nén ép gây áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất (hình 3.17) Tuy nhiên, dịch chuyển nén ép không gây ảnh hưởng đáng kể lên khả ổn định đất (hình 3.18), khơng quan sát thấy xuất vùng biến dạng dẻo ( vùng có ứng suất tiếp tương đối đạt giá trị 1) Theo thời gian, trình tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư xảy tượng cố kết, cọc tiếp tục chuyển vị ngang thêm Sau tháng, chuyển vị ngang lớn đầu cọc có giá trị xấp xỉ 6cm (hình 3.21), đạt đến 8cm sau ba tháng (hình 3.23) đến 11cm đất cố kết hồn tồn (hình 3.26) Như vậy, rõ ràng chênh lệch mực nước (2,08-0,65)=1,4m không gây ốn định cho đất cho móng cọc, đặc biệt giai đoạn ngắn hạn Chuyển vị ngang đầu cọc tăng lên theo thời gian làm cho cơng trình bị dịch chuyển theo Nếu độ chênh lệch mực nước tối đa trì khoảng thời gian dài, chuyển vị ngang đạt đến giá trị 10cm Khi xảy chênh lệch mực nước lớn hai bên cửa cống, chuyển vị ngang gây áp lực nước lỗ rỗng phía có mực nước thấp Sau đạt cố kết hoàn toàn, áp lực nước phía có mực nước cao lớn chiều cao mực nước nơi trì cao 3.4 Kết luận: Từ kết tính tốn mơ ứng xử cọc đất chênh lệch mực nước áp lực ngang tác dụng lên cửa cống rút kết luận sau: - Sự chênh lệch mực nước gây áp lực lên cửa cống gây chuyển vị ngang cọc đất yếu Chuyển vị ngang cọc có dạng phi tuyến theo độ sâu - Nếu chênh lệch áp lực trì khoảng thời gian dài, mức độ chuyển vị ngang cọc gia tăng đạt giá trị lớn chấm dứt trình cố kết đất bị nén ép phía có mực nước thấp - 95 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết tính tốn thiết kế mô đánh giá ứng xử cọc đất chịu chênh lệch áp lực nước tác dụng vào cửa cống cọc phần mềm AllPile Plaxis 2D, rút kết luận cho luận văn sau: - Sự chênh lệch mực nước hai bên cửa cống gây chuyển vị ngang cọc Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc tăng theo thời gian đạt giá trị lớn 11cm đất bị nén ép phía có mực nước thấp đạt cố kết hồn tồn - Kết tính tốn phần mềm AllPile với sơ đồ gán lực tập trung cho thấy chuyển vị ngang cọc xảy phạm vi từ độ sâu 3,5m trở lại kết mô Plaxis cho thấy chuyển vị ngang xảy chủ yếu toàn bề dày lớp đất yếu - Chuyển vị ngang cọc có dạng phi tuyến theo độ sâu chịu chênh lệch áp lực nước lên cửa cống móng cọc - Chuyển vị ngang đầu cọc tăng theo thời gian đạt giá trị lớn 11cm sau đất phía có mực nước thấp đạt cố kết hồn tồn - Chuyển vị ngang đầu cọc có giá trị không đáng kể bắt đầu chịu chênh lệch mực nước cao cửa cống 6cm đạt giá trị lớn sau khoảng thời gian tháng Kiến nghị: - Do chuyển vị ngang cọc cống có khuynh hướng tăng theo thời gian chênh lệch mực nước cao trì khoảng thời gian dài nên trình sử dụng cơng trình cần quan tâm quan trắc để đánh giá khả ổn định cơng trình - Việc mơ đánh giá tiến hành sở xét ứng xử cọc đơn toàn hệ cọc nhóm Để phân tích chi tiết cần thiết mơ mơ hình chiều Tuy nhiên, toán thiết kế thực tế với số lượng cọc lớn nên số phần tử phát sinh vượt số lượng giới hạn cho phép phần mềm Điều cần lưu ý để có nghiên cứu hoàn chỉnh -91- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn: Cơ Học Đất, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [2] Châu Ngọc Ẩn: Nền Móng cơng trình, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2008 [3] Hồ sơ khảo sát địa chất Cống cầu kênh, xã Phú An, huyện Cai Lậy –Tỉnh Tiền Giang, 2005 [4] Vũ Cơng Ngữ: Móng cọc phân tích thiết kế, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [5] Bùi Trường Sơn, Đinh Hồng Quân: Khả nghiêng cọc trình thi cơng móng đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Địa Kỹ Thuật, số năm 2008, trang 30 - 35 [6] Bùi Trường Sơn: Phân bố ứng suất biến dạng đàn hồi giới hạn, Hội Nghị Khoa học & Công nghệ lần 10, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM, tháng 10-2007, trang 284-290 [7] Phạm Ngọc Thạch: Phân tích móng cọc chịu tải trọng ngang kỹ thuật lập mô hình tương tác cọc-đất phi tuyến, tạp chí Khoa học Kỹ Thuật, số năm 2011 [8] TCXD 205 - 1998, Móng cọc – Tiểu chuẩn thiết kế [9] TCN 266 - 2000, Cầu Cống quy phạm thi công nghiệm thu [10] N.A Xưtôvich: Cơ học đất, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 1987 [11] M Arockiasamy, P.E.; Narongrit Butrieng; and M.Sivakumar: State-ofthe-Art of Integral Abutment Bridges: Design and Practice, Journal of bridge engineering  ASCE, 9/10-2004 [12] Joseph E.Bowles, P.E., S.E: Foundation analysis and design, The McGrawHill Companies, Inc., 1997 [13] Susan Faraji, John M Ting, Members, ASCE, Daniel S Crovo, and Helmut Ernst: Nonlinear analysis of Integral Bridges: Finite-Element Model, Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering, 5-2001 [14] H G Poulos, E H.Davis: Pile foundation analysis anh design, the University of Sydney, 1980 [15] Shamsher Prakash - Hari D.Sharma: Móng cọc thực tế xây dựng (bản dịch), Nhà xuất Xây Dựng, 1999 [16] Z.G Ter-Martirosyan: Rheological parameters of soils and design of foundations, Oxford & IBH publishing co PVT LTD, 1992 -92- [17] M J Tomlinson: Foundation design and construction, Prentice Hall, 2001 [18] В.Г Федоровский, С.Н Лебачев, С.В Курилло, Ю.М Колесников: Сваи в гидротехническом строительстве, Изд Ассоциации строительных вузов, Москва, 2003 LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên :NGUYỄN VĂNTHÁI Ngày, tháng, năm sinh :06-08-1978 Nơi sinh :Gị Cơng Đơng, Tiền Giang Địa liên lạc :105B Chung cư khu phố 1, đường Nguyễn Ngọc Ba, phường 6, Tp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Điện thoại liên lạc : 0989.05.03.02 Email : ngvthai1978@yahoo.com.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 1996 – 2002: học Đại học Trường Đại học Bách Khoa – Tp.HCM - Từ 2011 – 2012: học cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách Khoa – Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ 2002 - 2004 :công tác Công ty khai thác cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang - Từ 2004 – 2012 :công tác Sở Tài tỉnh Tiền Giang ... 2.6.2 Phân tích dạng đường cong p-y cho loại đất .49 2.6.2.1 Đường cong p-y đất sét yếu /dẻo mực nước ngầm chịu tải trọng tĩnh4 9 2.6.2.2 Đường cong p-y đất sét cứng mực nước ngầm chịu tải trọng. .. đầu cọc tự Lý thuyết phân tích cọc đơn vùng đất xem xét làm chuyển vị vùng đất kế bên đưa Poulos (1973) mơ tả sau: Phân tích mở rộng mơ tả phân tích trước cho cọc chịu tải trọng ngang, bao gồm... tác dụng tải trọng bề mặt khối đất đắp đường dẫn sau mố thiết bị thi công chủ yếu thực thí nghiệm trường hay mơ chương trình sở phương pháp phần tử hữu hạn, phần tử biên sai phân hữu hạn [14,18]

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan