1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng giải pháp jet grouting giảm chuyển vị ngang hố đào

131 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG BÁ LINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP JET GROUTING GIẢM CHUYỂN VỊ NGANG HỐ ĐÀO Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN MINH TÂM Cán chấm nhận xét : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét : TS LÊ VĂN PHA Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 29 tháng 08 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS TRẦN THỊ THANH PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN TS NGUYỄN MINH TÂM TS LÊ VĂN PHA TS ĐỖ THANH HẢI Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Chủ nhiệm Bộ Môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS TRẦN THỊ THANH TRƯỞNG KHOA TS NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HOÀNG BÁ LINH MSHV: 11094310 Ngày tháng năm sinh: 27/05/1986 Nơi sinh: TT HUẾ Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 60 Khóa (năm trúng tuyển): K2011 đợt I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP JET GROUTING GIẢM CHUYỂN VỊ NGANG HỐ ĐÀO II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Thiết lập lựa chọn mơ hình phân tích đánh giá hiệu ứng dụng cọc xi măng đất sử dụng công nghệ jet grouting giảm chuyển vị ngang hố đào Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH TÂM Tp.HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN MINH TÂM PGS.TS VÕ PHÁN TS NGUYỄN MINH TÂM -ii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể q Thầy Bộ mơn Địa Cơ Nền Móng - Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tất truyền giảng tận tình kiến thức, kinh nghiệm chuyên ngành thật quý giá để giúp tác giả có đủ tảng kiến thức để thực đề tài nghiên cứu Tiếp theo, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Tâm, thầy truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tâm, định hướng, khích lệ, động viên tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu, giúp cho tác giả có kiến thức hữu ích làm tảng cho cơng việc sau Sau cùng, tác giả gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên, ủng hộ tác giả suốt chặn đường thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Học viên HỒNG BÁ LINH -iii- TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần nước ta, với phát triển kinh tế q trình thị hóa nhanh, nhu cầu sử dụng khai thác khơng gian ngầm mặt đất ngày nhiều Việc xây dựng cơng trình nói dẫn đến xuất hàng loạt hố đào sâu có kích thước lớn nằm tầng đất có địa chất phức tạp Vì vậy, chuyển vị ngang vượt giới hạn cho phép lún mặt đất thi công hố đào sâu ngun nhân gây thiệt hại cho cơng trình kế cận Do đó, bắt buộc phải giảm thiểu tối đa chuyển vị ngang tường vây Cơng trình nằm TP.HCM với 33 tầng cao tầng hầm, độ sâu đào lớn (-14m), giải pháp chắn giữ hố đào tường vây (diaphragm wall) có chiều dày 0.8m, dài 24m Sử dụng kết mơ với hai mơ hình đất Morh-Coulomb Hardening Soil so sánh với số liệu đo đạc thực tế để kiểm chứng đắn thông số đầu vào, nhận thấy mơ hình Hardening Soil cho kết sát thực tế Do đó, mơ hình Hardening soil lựa chọn cho phân tích tốn sau Kết phân tích cho thấy chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào lún mặt đất xung quanh hố đào lớn Dựa nghiên cứu tổng quan giới, tác giả mô tả ứng dụng giải pháp phun vữa cao áp jet grouting giảm chuyển vị ngang hố đào điều kiện địa chất TP.HCM Đất khu vực đáy hố đào thay phần cọc jet grouting (JGPs) nhằm tăng sức kháng bị động Phương pháp phân tích số lựa chọn sử dụng đánh giá tính hiệu jet grouting, từ tìm giải pháp mơ dễ dàng nhanh chóng, giảm bớt khối lượng tính tốn Có phương pháp mơ xét tới là: • Phương pháp RAS (The real allocation simulation) mơ vật liệu riêng biệt theo tính chất thật đất JGPs • Phương pháp EMS (Equivalent material simulation) mô qui đổi vật liệu tương đương, xem cọc JGPs đất làm việc khối -iv- • Ngồi để xét đến tính hiệu gia cố cọc JGPs nhằm huy động hết khả làm việc cọc, phải xét thêm cách thức bố trí chiều dài cọc khác Đánh giá ảnh hưởng cọc JGPs dùng xử lý đất đáy hố đào, tác giả tiến hành khảo sát với tỷ lệ xử lý mặt đất Ir = 5%, 10%, 15%, 20%, 25% Chuyển vị tương ứng vị trí gần đáy hố đào giảm xuống là: 14%, 24%, 34%, 46%, 60% độ lún lớn xung quanh hố đào giảm xuống là: 26%, 36%, 44%, 54%, 64% Cả phương pháp mô cho kết gần giống Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hợp lý -v- ABSTRACT In recent years in our country, along with economic development and urbanization process, the need to use and exploitation of underground space more and more The build of constructions quoted above have made many kinds of deep excavations appear and have large size in soils with complex geology The horizontal displacement exceed the permissible limits and ground settlement due to construction of deep excavations are the main causes that can cause damage to the adjacent buildings Therefore, it is imperative to minimize the horizontal displacement of the diaphragm wall The Buildings located in Ho Chi Minh City with 33 storey and basements, the largest excavation depth -14m below ground surface, A diaphragm wall 0.80 m thickness and 24m long was used as the retaining structure Using the simulation results with the two Soil models are Morh-Coulomb and Hardening Soil and compared with actual measurements to verify the correctness of the input parameters, Hardening Soil model for closely real results more practical Therefore, Hardening soil model will be selected for the analysis of the simulations future The analytical results show that the horizontal displacement of the diaphragm wall is largest near the bottom of excavations area and ground settlement nearby excavations is also large Based on the study of the world, the authors describe the application high-pressure grouting solution (jet grouting) reduced horizontal displacement excavations in geological conditions in HCM city Soil in the bottom of excavations area is replaced in part by the jet grouting piles (JGPs) to increase passive resistance Soil in the bottom of excavations area is replaced in part by the jet grouting piles (JGPs) to increase passive resistance Methods of numerical analysis are selected using the effective evaluation of jet grouting, thus generating simulation solutions easily and quickly, reducing the amount of computation There are methods to simulate the review are: -vi- • RAS method (The real allocation simulation) simulation separate materials on the characteristics of the real soil and JGPs • Method EMS (Equivalent material simulation) as JGPs piles and soil untreated work as a single block material • In addition, to considering the effectiveness of the JGPs piles reinforcement to mobilize the full capability of each it Need to consider how the layout different length piles To assess the effects of soil treatment using JGPs piles at the bottom of excavations, The author conducted a survey of the ground treatment rate are: Ir = 5%, 10%, 15%, 20%, 25% Displacement diaphragm wall in the corresponding location near the bottom of excavations reduced turn are: 14%, 24%, 34%, 46%, 60% and The largest settlement nearby excavations are reduced: 26%, 36%, 44%, 54%, 64% All methods for simulation are similar results This proves that the concept soil untreated and JGPs piles working as a uniformity block is reasonable -vii- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài nghiên cứu thực tác giả, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Tâm Tất số liệu, kết tính tốn, phân tích luận văn hồn tồn trung thực Tơi cam đoan chịu trách nhiệm sản phẩm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Học viên HOÀNG BÁ LINH -viii- MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn thạc sĩ iii Lời cam đoan vii Mục lục viii Danh mục bảng biểu xiii Danh mục hình ảnh .xiv MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu .2 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dự tính kết nghiên cứu Gới hạn đề tài .4 Ý nghĩa đề tài .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỐ ĐÀO SÂU VÀ KHOAN PHỤT CAO ÁP JET GROUTING 1.1 Tổng quan vấn đề hố đào sâu .6 1.1.1 Đặc điểm hố đào sâu 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị ngang hố đào 1.1.2.1 Kích thước hố đào 1.1.2.2 Tình trạng nước ngầm 1.1.2.3 Biện pháp thi công .8 -97- 3.5.4.4 Kết chuyển vị ngang tường vây sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào với tỷ lệ 5% (Ir = 5%) Hình 3.21 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) tỷ lệ cải tạo mặt đất 5% (Ir = 5%) -98- 3.5.4.5 Kết chuyển vị ngang tường vây sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào với tỷ lệ 10% (Ir = 10%) Hình 3.22 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) tỷ lệ cải tạo mặt đất 10% (Ir = 10%) -99- 3.5.4.6 Kết chuyển vị ngang tường vây sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào với tỷ lệ 15% (Ir = 15%) Hình 3.23 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) tỷ lệ cải tạo mặt đất 15% (Ir = 15%) -100- 3.5.4.7 Kết chuyển vị ngang tường vây sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào với tỷ lệ 20% (Ir = 20%) Hình 3.24 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) tỷ lệ cải tạo mặt đất 20% (Ir = 20%) -101- 3.5.4.8 Kết chuyển vị ngang tường vây sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào với tỷ lệ 25% (Ir = 25%) Hình 3.25 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) tỷ lệ cải tạo mặt đất 25% (Ir = 25%) -102- Nhận xét: Qua việc mô hai phương pháp phương pháp vật liệu riêng biệt (RAS) phương pháp vật liệu quy đổi tương đương (EMS) xem cọc JGPs đất làm việc khối đồng nhất, cho kết gần tương đương sai lệch nhỏ 5% Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hợp lý Bố trí cọc JGPs có xét đến thay đổi chiều dài cọc theo chiều hướng giảm chiều dài từ phía tường vào tâm hố đào cho kết sai lệch nhỏ so với khơng có xét thay đổi chiều dài cọc Chứng tỏ rằng, cọc phía gần tường huy động cường độ lớn so với cọc gần tâm hố đào Trong mơ lớp tương đương cường độ huy động tất cọc xem nhau, dẫn tới có sai số phương pháp RAS phương pháp EMS 3.5.4.9 Độ lún xung quanh hố đào Hình 3.26 Chuyển vị mặt đất quanh hố đào Lún mặt đất xung quanh hố đào cải thiện rõ rệt Hình 3.26, điều cần thiết cho an tồn cơng trình kế cận q trình thi cơng hố đào Độ lún xung quanh hố đào lớn 97mm cách hố đào khoảng 5m, sau có gia cố cọc JGPs đáy hố đào theo tỷ lệ là: Ir = 5%, -103- 10%, 15%, 20%, 25% độ lún lớn giảm xuống là: 77mm, 71mm, 67mm, 63mm, 59mm Như vậ, tỷ lệ độ lún lớn xung quanh hố đào giảm xuống là: 26%, 36%, 44%, 54%, 64% 3.5.4.10 Quan hệ Chuyển vị tường vây đáy hố đào với tỷ lệ cải tạo mặt đất Hình 3.27 So sánh chuyển vị ngang tường vây đáy hố đào Nhận xét: Ngày phát triển nhanh thành phố lớn TP.HCM, không gian tầng hầm đóng vai trị quan trọng, hố đào sâu có tường vây chuyển vị lớn nên địi hỏi phải sử dụng chiều dày tường vây tăng lên chiếm diện tích sử dụng Do đó, tác giả đề xuất xử lý đất hố đào sử dụng cọc JGPs để gia cố giảm chuyển vị ngang tường vây để làm giảm bề dày tường vây, mà chuyển vị ngang tường vây đảm bảo nằm giới hạn chuyển vị cho phép Trong trường hợp sử dụng tỷ lệ cải tạo mặt đất Ir = 15%, giảm chiều dày tường vây từ 800mm xuống 600, kết thu Hình 3.28 -104- 3.5.5 Kết chuyển vị ngang tường vây giảm bề dày tường từ 800mm xuống 600mm Hình 3.28 So sánh kết chuyển vị tường vây ứng với đợt đào cuối (hmax = 14m) giảm tường dày từ 800m xuống 600mm với tỷ lệ cải tạo mặt đất 15% (Ir = 15%) -105- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Tổng quát chung nội dung nghiên cứu, đánh giá việc ứng dụng phun cọc jet grouting (JGPs) để xử lý đất đáy hố đào nhằm làm giảm chuyển vị ngang tường vây, qua phân tích nghiên cứu cho kết luận sau: • So sánh qua bước đào kết quan trắc thực tế chuyển vị tường vây cơng trình với chuyển vị tường vây phương pháp mơ PTHH cho kết gần giống nhau, kết mơ mơ hình Hardening soil cho kết gần sát với thực tế sử dụng mô hình Morh-Coulomb Nhìn vào đồ thị chuyển vị tường vây, thấy kết chuyển vị lớn tường vây vị trí đáy hố đào, điều phù hợp với lý thuyết tính tốn • Qua nghiên cứu tổng quan trước đây, phương pháp khoan vữa cao áp (Jet Grouting) phương pháp hiệu việc ngăn chặn chuyển vị ngang hố đào giảm ảnh hưởng hố đào đến cơng trình lân cận, trường hợp chuyển vị từ đáy hố đào trở xuống lớn • Với việc khảo sát với trường hợp đất đáy hố đào xử lý cọc JGPs theo tỷ lệ cải thiện mặt đất khác Ir = 5%, 10%, 15%, 20%, 25% Chuyển vị tường vây giảm rõ rệt vị trí gần đáy hố đào ảnh hưởng lún đến cơng trình lân cận giảm, trường hợp giá trị xử lý mặt đất Ir = 15% hợp lý Vị trí chuyển vị tường lớn q trình thi cơng chưa có gia cố hố đào cọc JGPs cao độ -12m 82mm, chuyển vị cao độ -12m có gia cố cọc JGPs theo tỷ lệ Ir = 5%, 10%, 15%, 20%, 25% 72mm, 66mm, 61mm, 56mm, 51mm Như gia cố cọc JGPs theo tỷ lệ Ir = 10%, 15%, 20%, 25% chuyển vị tương ứng vị trí gần đáy hố đào giảm xuống là: 14%, 24%, 34%, 46%, 60% Lún mặt đất xung quanh hố đào giảm xuống là: 26%, 36%, 44%, 54%, 64% • Qua việc mơ hai phương pháp phương pháp vật liệu riêng biệt (PP RAS) phương pháp vật liệu quy đổi tương đương (PP EMS) xem cọc JGPs đất làm việc khối đồng nhất, cho kết gần tương đương sai lệch nhỏ Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc -106- khối đồng hợp lý Nhờ giúp cho q trình mơ dễ dàng nhanh chóng, giảm bớt khối lượng cơng việc tính tốn • Bố trí cọc JGPs có xét đến thay đổi chiều dài cọc theo chiều hướng giảm chiều dài từ phía ngồi tường vào tâm hố đào cho kết sai lệch nhỏ so với khơng có xét thay đổi chiều dài cọc Chứng tỏ rằng, cọc phía gần tường huy động cường độ lớn so với cọc gần tâm hố đào Trong mơ lớp tương đương cường độ huy động tất cọc xem nhau, dẫn tới có sai số phương pháp RAS phương pháp EMS • Trong trường hợp lý khống chế khơng gian kiến trúc khơng thể tăng chiều dày tường vây, giải pháp xử lý mặt đất đáy hố đào sử dụng cọc JGPs để gia cố giảm chuyển vị ngang tường vây làm giảm bề dày tường vây, mà chuyển vị ngang tường vây đảm bảo nằm giới hạn chuyển vị cho phép khơng gây nguy hiểm đến cơng trình lân cận II KIẾN NGHỊ • Ngồi phương pháp gia cố đất hố đào trụ xi măng JGPs, cần xét đến hiệu dạng gia cố khác như: kiểu tường dạng kết nối cột đất cải thiện thành dạng tường, dạng khối dạng mà đất khu vực cải thiện thay mội khối xi măng • Ngồi phân tích biến dạng cần xét thêm phân tích 3D để kiểm chứng xác mơ hình, từ rút quy luật chung góp phấn xây dựng nên phương pháp tính có độ xác cao -107- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Almer, E C., (2001) Grouting for Pile Foundation Improvement PhD Thesis, Delft University of technology, 217pp [2] A R Gaba, “Jet grout at Newton station, Singapore.” In 10th Southeast Asian Geotechnical Conference, Taipei, 1990 [3] B M Das, Principles of Geotechnical Engineering, 7th Edition USA: Cengage Learning, 2010 [4] Bzowka (2004), Computational model for Jet Grouting pile-soil interaction, Studia Geotechnica et Mechanica, Polan XXVI, pp.3-4 [5] CDIT (2000) The deep mixing method: Principle design and construction Coastal Development Instiute of Technology (CDIT), Japan [6] Chang – Yu Ou, Deep Excavation, Theory and Practice Taipei, Taiwan: Taylor & Francis Group, 2006 [7] Chang-Yu Ou, , Wu, T., and Hsieh, (1996) ”Analysis of Deep Excavation with Column Type of Ground Improvement in Soft Clay.” J Geotech Engrg., 122(9), 709–716 [8] Chen, H (1985) “Mechanical behavior of treated cohesive soil using cement hardening agent,” MSc thesis, Dept of Civ Engrg., Nat Central Univ., Chungli, Taiwan [9] Choi, R.F.Y (2005), “Review of the Jet Grouting method” Bechelor thesis at University of Southern Qeensland [10] Dazhiwen "Use of Jet-grouting in Deep Excavations," Elsevier Geo Engineering Book Series Volume 3, Ground Improvement - Case Histories, pp 363, 2005 [11] D.Slizyte "Using of jet grouting piles reinforced with central bars for low retaining walls." presented at The 10th International Conference on Materials, Structures and Techniques, Vilnius, Lithuania, 2010 -108- [12] Essler R Yoshida, H (2004) “Jet Grouting”, Ground improvement, Edited by Moseley, M.p.and Kirsch, K Spon Press Trang 160-196 [13] Fang, Y S., Liao, J J., and Lin, J K., (1994) “Mechanical properties of jet grouted soilcrete.” Quarterly J of engrg Geol., 27(3), 257-265 [14] Gangtin, S., and Sunben, J (1984) “Application of qu in ground improvement.” Found Engrg., 11(8), 65-73, (in Japnanese) [15] G Guatteri, J.L Kauschinger, A.C.Doria, E.B Perry (1988) “Advances in the construction and design of Jet grouting methods in South America.” In Geotechnical Engineering, June 1-5, 1988, St Louis, Mo., Paper no 5.32 [16] Hsieh, H., Wang, C., and Ou, C (2003) “Use of Jet Grouting to Limit Diaphragm Wall Displacement of a Deep Excavation.” J Geotech Geoenviron Eng., 129(2), 146–157 [17] J E Bowles, Foudation Analysis and Design Singapore: McGraw-Hill, 1997 [18] JSG Association (1986) JSG Technological Information Tokyo, Japan [19] K S Wong, A T C Goh, S Jaritngam, and L J D Chang, “Optimisation of jet grout configurati on for braced in soft clay.” In proc 2nd Int Conf on Ground improvement Techniques, singapore, 1998 [20] Kawasaki, T., Nina, A., Saitoh, S., Suzuki, Y., and Honijo, Y (1981) “Deep mixing method using cement hardening agent.” Proc., 10th Int conf on Soil Mech, and found Engrg., A A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, 721-724 [21] Kempfert, H.G Gebreselassie, B Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer, 2006 [22] Liew S.S & Gan S.J "Back Analyses and Performance of Semi Top-Down Basement Excavation of 11m Deep in Sandy Alluvial Deposits overlying Kenny Hill Formation in Malaysia." 2007 [23] Liew S.S & Y.C Tan “New Approach of using Jacked Anchors as Reinforcements in Soil Stabilisation Works for a Cut-And-Cover Tunnel with 17m -109- Deep Excavation.” presented at International Conference on Foundation, Dundee, Scotland, 2003 [24] Lin, J H (1992) “Mechanical behavior of composite soil mass under plane strain condition.” MSc thesis , Dept of Constr Engrg., Nat Taiwan Inst of technon., Taipei, Taiwan [25] M A Stroud and F G Butler, “The standard Penetration test and the engineering properties of glacial materials.” In proc Symp On engineering Properties of glacial meterials, Birmingham, 1975, pp 117 – 128 [26] NAVFAC Dewatering and Groundwater Control - Technical Manual USA, U.S Army Corps of Engineers, 1983, pp 3-6 [27] Ng Huat Hoe "Numerical Modelling of Diaphragm wall in Kuala Lumpur Limstone Formation." M.A thesis, University Teknologi Malaysia, Malaysia, 2007 [28] Ou, C Y., and Wu, C H (1990) “Effect of soil grouting on deep excavation behavior in sandy soil.” J chinese Inst of civil And hydr Engrg., 2(2), 169-182 (in chineses) [29] Pornpot Tanseng "Instrumented deep excavations in Bankok subsoils." M.A thesis, Asian Institute of Technology, Thailand, 1997 [30] R Essler and H Yoshida “Jet grouting,” in Ground Improvement, 2nd Edition M.P Moseley and K Kirsch, Ed USA: Spon Press, 2004, pp 175 [31] Santhosh Kumar.T.G "A study on the engineering behaviour of grouted loose sandy soils", Doctor thesis, Cochin University of Science and Technology, Korea, 2010 [32] Shibazaki, M (1981) “Jet Grouting” soil and found., 29(5), 23-45 (in Japanese) [33] Su, S F (2009) “Anisotropic strength evaluation of clay reinforced with grout piles.” J Geotech Geoenviron Eng., 135(10), 1529–1537 -110- [34] Trần Nguyễn Hồng Hùng “Ứng dụng cơng nghệ vữa cao áp xử lý & gia cố nền.” Hội thảo khoa học, TP.HCM, Việt Nam, 2013 [35] Woo, S M (1990) “Use of ground improvement in deep excavation sites for protection of building in Taiwan.” Proc., 9th Asian Regional conf on Soil Mech, and found Engrg., Panellist Rep., Bangkok, Thailand, 9-14 [36] Xanthakos, P.P., Abramson, L.W., and Bruce, D.A (1994) “Jet Grouting”, Ground control improvement, John Willey&Sons Trang 580-683 [37] Y.C Tan, et all "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep excavation in Kuala Lumpur, Malaysia." presented at Proc of 14th South East Asia Geotecnical Conference, Hong kong, 2002 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HOÀNG BÁ LINH Ngày, tháng, năm sinh: 27/05/1986 Nơi sinh: Phong Điền – TT Huế Địa liên lạc: 72/19/7A Đường số 4, KP6, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại: 0902 510 796 Email: linkys27@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • 2004 - 2009: Sinh viên ngành Xây Dựng DD & Công Nghiệp, Đại học Kiến Trúc - Tp Hồ Chí Minh • 2012 - 2013: Học viên cao học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng - Đại học Bách Khoa - Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC • 02/2009 - 07/2010: Cơng Ty TNHH Địa Ốc Đất Lành • 08/2010 - Nay: Cơng Ty CP Tư Vấn Kiến Trúc & Xây Dựng TP.HCM ... đáy hố đào làm giảm nhiều chuyển vị tường vây -28- Hình 1.20 Hố đào sâu có sử dụng lớp Jet Grouting đáy hố đào( Gaba 1990 ) Wong cộng (1998) [19] tiến hành nghiên cứu việc gia cường lớp Jet grouting. .. thấy chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào lún mặt đất xung quanh hố đào lớn Dựa nghiên cứu tổng quan giới, tác giả mô tả ứng dụng giải pháp phun vữa cao áp jet grouting giảm chuyển. .. lượng Jet Grouting 18 1.4.9 Thi công Jet Grouting .18 1.5 Ứng dụng Jet Grouting vào hố đào sâu 21 1.5.1 Chuyển vị tường vây hố đào sâu 21 1.5.2 Ứng dụng cọc Jet Grouting

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w