1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên

156 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,2 MB
File đính kèm Luan an Ha Xuan Son Final.rar (3 MB)

Nội dung

1. Nghiên cứu xác định được một số yếu tố gây ÔNMT đất nông nghiệp, nước bề mặt, nước ăn uống và cây rau tại một số khu vực khai thác mỏ KLM ở Thái Nguyên là chì, cadimi và asen. Xác định được thực trạng bệnh tật cũng như kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của người dân về vệ sinh MT và bảo vệ sức khỏe do ÔNMT. 2. Nghiên cứu xác định được các yếu tố nguy cơ và liên quan đến một số bệnh thường gặp ở người dân xung quanh khu vực khai thác mỏ như: tiêu hóa, mũi họng, ngoài da, răng miệng, mắt và tiết niệu. 3. Qua điều tra thực trạng KAP của người dân, nghiên cứu đã đưa ra cơ sở lựa chọn giải pháp can thiệp truyền thông, các nội dung và phương thức tiến hành; xác định tính khả thi của việc áp dụng giải pháp can thiệp truyền thông và hướng dẫn xây dựng bể lọc nước bằng cát và than hoạt tính tại khu vực ô nhiễm do khai thác mỏ. 4. Nghiên cứu cho thấy một số hiệu quả nhất định của can thiệp thông qua việc giảm tỷ lệ mắc bệnh (hiệu quả can thiệp đạt từ 8,15 đến 60,83%) và nâng cao KAP của người dân về vệ sinh MT và bảo vệ sức khỏe (hiệu quả can thiệp đạt từ 49,59 đến 57,87%).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HÀ XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN KHU VỰC KHAI THÁC KIM LOẠI MÀU THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HÀ XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN KHU VỰC KHAI THÁC KIM LOẠI MÀU THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Duy Bảo GS.TS Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận án thu thập trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Học viên Hà Xuân Sơn ii Lời cảm ơn Với lòng biết ơn kính trọng em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Sức khỏe môi trường - Sức khỏe nghề nghiệp tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Em xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Duy Bảo Giáo sư - Tiế n si ̃ Đỗ Văn Hàm, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Bộ Y tế, Viện Khoa học sống - ĐHTN, Ủy ban nhân dân Trạm y tế xã Tân Long - huyện Đồng Hỷ, Hà Thượng - huyện Đại từ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, bác sĩ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHTN, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tham gia khám bệnh cho người dân, giảng dạy cho cán y tế xã hỗ trợ, giúp đỡ quá trình điề u tra, thu thập số liệu để hoàn thành Luận án Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian học tập hoàn thành Luận án Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Học viên Hà Xuân Sơn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HỘP x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình khai thác mỏ kim loại giới Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu nguy cơ, ảnh hưởng khai thác mỏ môi trường sức khỏe 16 1.4 Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường khai thác mỏ sức khỏe người 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng số số ô nhiễm môi trường, bệnh tật người dân xung quanh sở khai thác KLM Thái Nguyên năm 2012 56 3.2 Một số yếu tố nguy liên quan ô nhiễm môi trường với sức khỏe người dân xung quanh sở khai thác KLM 67 iv 3.3 Hiệu can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 74 Chương BÀN LUẬN 82 4.1 Thực trạng số số ô nhiễm môi trường, bệnh tật người dân xung quanh sở khai thác KLM Thái Nguyên năm 2012 82 4.2 Một số yếu tố nguy liên quan ô nhiễm môi trường với sức khỏe người dân xung quanh sở khai thác KLM 98 4.3 Hiệu can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 104 4.4 Một số hạn chế đề tài nghiên cứu 108 KẾT LUẬN 109 Thực trạng số số ô nhiễm môi trường, bệnh tật người dân xung quanh sở khai thác KLM Thái Nguyên năm 2012 109 Một số yếu tố nguy liên quan ô nhiễm môi trường với sức khỏe người dân xung quanh sở khai thác KLM 109 Hiệu can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 110 KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 126 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALA: Aminolevulinic acid AMD: Acid Mine Drainage (nước thải acid mỏ) CBYT: Cán y tế CS: Cộng CSHQ: Chỉ số hiệu CT: Can thiệp CWs: Constructed Wetlands (hệ thống xử lý nước cây) ĐHTN: Đại học Thái Nguyên ĐV: Động vật EC: European Commission (Ủy ban Các cộng đồng châu Âu) EDTA: Ethylene Diamine Tetraacetic Acid (mô ̣t loa ̣i axit hữu dùng để cô lâ ̣p các kim loa ̣i) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc) HQCT: Hiệu can thiệp KAP: Knowledge Attitude Practice (Kiến thức thái độ thực hành) KL: Kim loại KLM: Kim loại màu KLN: Kim loại nặng KVÔN: Khu vực ô nhiễm LĐ: Lãnh đạo LKM: Luyện kim màu Max: Maximum (giá trị lớn nhất) Min: Minimum (giá trị nhỏ nhất) vi MT: Môi trường NC: Nghiên cứu PAHs: Polycyclic Aromatic Hydrocarbon (Hợp chất đa vòng thơm ngưng tụ) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SK: Sức khỏe SL: Số lượng SPSS: Statistical Product and Services Solutions (tên phần mềm thống kê thường dùng nghiên cứu xã hội học) TB: Trung bình TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân UNEP: United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc) VSMT: Vệ sinh môi trường WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XN: Xí nghiệp X: Số trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình khai thác chì, kẽm số mỏ tỉnh Thái Nguyên 14 Bảng 1.2 Tình hình khai thác sắt, thiếc, pirit địa bàn tỉnh Thái Nguyên 15 Bảng 3.1 Hàm lươ ̣ng kim loa ̣i nă ̣ng đấ t nông nghiê ̣p 56 Bảng 3.2 Hàm lươ ̣ng kim loa ̣i nă ̣ng nước bề mă ̣t 56 Bảng 3.3 Hàm lươ ̣ng kim loa ̣i nă ̣ng nguồ n nước ăn uố ng 58 Bảng 3.4 Hàm lươ ̣ng kim loa ̣i nă ̣ng rau trồ ng ta ̣i khu vực 58 Bảng 3.5 Ô nhiễm KLN nước bề mă ̣t theo khoảng cách đế n nguồ n ô nhiễm 60 Bảng 3.6 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp người dân 63 Bảng 3.8 Tỷ lệ thấm nhiễm nhiễm độc chì người dân 64 Bảng 3.9 Kiến thức VSMT người dân trước can thiệp 64 Bảng 3.10 Thái độ VSMT người dân trước can thiệp 64 Bảng 3.11 Thực hành VSMT người dân trước can thiệp 65 Bảng 3.12 Một số nguy nhiễm độc chì người dân xã khu vực ô nhiễm (KVÔN) 67 Bảng 3.13 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh đường tiêu hóa 68 Bảng 3.14 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh mũi họng 68 Bảng 3.15 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh da 69 Bảng 3.16 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh mắt 69 Bảng 3.17 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh miệng 70 viii Bảng 3.18 Liên quan việc ăn thường xuyên động, thực vật nuôi trồng khu vực khai thác mỏ với bệnh tiết niệu 70 Bảng 3.19 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh đường tiêu hóa 71 Bảng 3.20 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh mũi họng 71 Bảng 3.21 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh da 72 Bảng 3.22 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh mắt 72 Bảng 3.23 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh miệng 73 Bảng 3.24 Liên quan khoảng cách với nguồn ô nhiễm bệnh tiết niệu 73 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức vệ sinh môi trường 74 Bảng 3.26 Hiệu can thiệp thay đổi thái độ vệ sinh môi trường 74 Bảng 3.27 Hiệu can thiệp thay đổi thực hành vệ sinh môi trường 75 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp bệnh tiêu hóa 77 Bảng 3.29 Hiệu can thiệp bệnh mũi họng 78 Bảng 3.30 Hiệu can thiệp bệnh da 78 Bảng 3.31 Hiệu can thiệp bệnh mắt 78 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp bệnh miệng 79 Bảng 3.33 Hiệu can thiệp bệnh tiết niệu 79 Bảng 3.34 Hiệu can thiệp nhiễm độc chì (ALA niệu ≥ 10 mg/L) 80 130 43 Anh (chị) có hay vứt rác, đổ nước thải Thường xuyên Thỉnh thoảng môi trường không? Không Rất Anh (chi)̣ có thường sử du ̣ng khẩ u trang, Thường xuyên 44 găng tay, ủng tiế p xúc với phân hay Rất hóa chất đô ̣c ̣i không? Sau tiế p xúc với phân, rác hay nước Thường xuyên 45 bẩ n, anh (chi)̣ có thường tắ m, rửa Rất không? Anh (chi)̣ có hay nhắ c nhở người gia Thường xuyên 46 đình hoă ̣c người khác về ý thức vê ̣ sinh Rất môi trường không? Anh (chi)̣ có hay kiế n nghi ̣ về vấ n đề vê ̣ Thường xuyên 47 sinh môi trường với những người có trách Rất nhiê ̣m không? 48 Anh (chị) có thường xuyên rửa bể lọc hay Thường xuyên các du ̣ng cu ̣ đựng nước không? Rấ t hiế m Gia điǹ h anh (chi)̣ có thường tự gửi mẫu Thường xuyên 49 xét nghiê ̣m nguồ n nước ăn uố ng của miǹ h Rấ t hiế m chưa? Khi sử dụng thực phẩm, rau khu vực Thường xuyên 50 này anh (chị) có hay ngâm, rửa kỹ Rấ t hiế m bình thường không? Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không bao giờ Thỉnh thoảng Không bao giờ Thỉnh thoảng Không bao giờ Xin cảm ơn anh (chị) trả lời câu hỏi chúng tôi! Ngày ` tháng năm 201… ĐIỀU TRA VIÊN (ký, ghi rõ họ, tên) 131 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Về thực tra ̣ng ô nhiễm môi trường và những ảnh hưởng đế n sức khỏe cô ̣ng đồ ng dân cư - Thời gian: h , ngày tháng năm 201 - Điạ điể m: …………………………………………………………………… - Họ tên người vấn: …………………………………………………… - Chức danh, quan, địa chỉ: ……………………………………………………… - Nô ̣i dung thảo luâ ̣n: Giới thiêụ mục đích nô ̣i dung của vấn sâu - …………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết ý kiến về thực tra ̣ng ô nhiễm môi trường khai thác mỏ ta ̣i xã 2.1 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường - …………………………………………………………………………………… 2.2 Mức đô ̣ ô nhiễm môi trường - …………………………………………………………………………………… 2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đế n sức khỏe - …………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết ý kiến về thực trạng kiế n thức, thái đô ̣, thực hành (KAP) của người dân (trước can thiệp) 3.1 KAP của người dân về bảo vê ̣ môi trường - …………………………………………………………………………………… 3.2 KAP của người dân về bảo vê ̣ sức khỏe - …………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết ý kiến về các biêṇ pháp bảo vê ̣ môi trường và sức khỏe đã áp du ̣ng địa phương 4.1 Biê ̣n pháp của chiń h quyề n điạ phương và các ban ngành đoàn thể - …………………………………………………………………………………… 4.2 Biê ̣n pháp của ngành y tế - …………………………………………………………………………………… 4.3 Biê ̣n pháp của đơn vi ̣khai thác mỏ 132 - …………………………………………………………………………………… 4.4 Biê ̣n pháp của các tổ chức, cá nhân khác - …………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết ý kiến về kế t quả của các biêṇ pháp can thiệp bảo vê ̣ môi trường, sức khỏe ủng hộ người dân, quyền địa phương 5.1 Kế t quả về mă ̣t môi trường - …………………………………………………………………………………… 5.2 Kế t quả về mă ̣t sức khỏe - …………………………………………………………………………………… 5.3 Kết kiế n thức, thái đô ̣, thực hành của người dân - …………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết kiến nghi ̣ về bảo vê ̣ môi trường và sức khỏe (nếu có) - …………………………………………………………………………………… Phỏng vấn kế t thúc hồ i h Người vấn , ngày tháng năm 201 Người vấn 133 PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Về thực tra ̣ng ô nhiễm môi trường và những ảnh hưởng đế n sức khỏe cô ̣ng đồ ng dân cư - Thời gian: h , ngày tháng năm 201 - Điạ điể m: …………………………………………………………………… - Thành phầ n tham gia: Ho ̣ và tên STT Chức danh Chữ ký … … … … - Nô ̣i dung thảo luâ ̣n: Giới thiêụ thành phầ n tham gia và nô ̣i dung của buổ i thảo luâ ̣n nhóm - …………………………………………………………………………………… Thảo luâ ̣n về thực tra ̣ng ô nhiễm môi trường khai thác mỏ ta ̣i xã 2.1 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường - …………………………………………………………………………………… 2.2 Mức đô ̣ ô nhiễm môi trường - …………………………………………………………………………………… 2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đế n sức khỏe - …………………………………………………………………………………… Thảo luâ ̣n về thực trạng kiế n thức, thái đô ̣, thực hành (KAP) của người dân (trước can thiệp) 3.1 KAP của người dân về bảo vê ̣ môi trường - …………………………………………………………………………………… 3.2 KAP của người dân về bảo vê ̣ sức khỏe - …………………………………………………………………………………… Thảo luâ ̣n về các biêṇ pháp bảo vê ̣ môi trường và sức khỏe đã áp du ̣ng địa phương 4.1 Biê ̣n pháp của chính quyề n điạ phương và các ban ngành đoàn thể 134 - …………………………………………………………………………………… 4.2 Biê ̣n pháp của ngành y tế - …………………………………………………………………………………… 4.3 Biê ̣n pháp của đơn vi ̣khai thác mỏ - …………………………………………………………………………………… 4.4 Biê ̣n pháp của các tổ chức, cá nhân khác - …………………………………………………………………………………… Thảo luâ ̣n về kế t quả của các biêṇ pháp can thiệp bảo vê ̣ môi trường, sức khỏe ủng hộ người dân, quyền địa phương 5.1 Kế t quả về mă ̣t môi trường - …………………………………………………………………………………… 5.2 Kế t quả về mă ̣t sức khỏe - …………………………………………………………………………………… 5.3 Kết kiế n thức, thái đô ̣, thực hành của người dân - …………………………………………………………………………………… Kiế n nghi về ̣ bảo vê ̣ môi trường và sức khỏe 6.1 Kiế n nghi ̣đố i với đơn vi ̣khai thác mỏ - …………………………………………………………………………………… 6.2 Kiế n nghi ̣đố i với các quan quản lý về môi trường - …………………………………………………………………………………… 6.3 Kiế n nghi ̣đố i với điạ phương - …………………………………………………………………………………… 6.4 Kiế n nghi ̣đố i với ngành y tế - …………………………………………………………………………………… Buổ i thảo luâ ̣n kế t thúc hồ i Thư ký h , ngày tháng năm 201 Chủ tri ̀ thảo luâ ̣n 135 PHỤ LỤC TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG Bài NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHAI THÁC MỎ VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN A Mở đầu Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến môi trường 1.1 Ảnh hưởng đến địa hình, cảnh quan 1.2 Ảnh hưởng đến môi trường đất 1.3 Ảnh hưởng đến môi trường nước 1.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí 1.4.1 Bụi 1.4.2 Khí Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người 2.1 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe người - Ảnh hưởng tới quan hô hấp - Ảnh hưởng tới quan thần kinh - Ảnh hưởng tới quan tuần hoàn máu - Ảnh hưởng tới quan tiêu hoá - Ảnh hưởng tới quan tiết niệu - Ảnh hưởng tới giác quan - Nguồn gây ung thư 2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm đất ô nhiễm nước đến sức khỏe người - Bệnh methemoglobin Nitrat chuyển thành Nitrit kết hợp với Hb ngăn cản vận chuyển oxy đến mô - Nitrit tác dụng với acid amin tạo thành Nitrosamin chất có khả gây ung thư - Một số chất hữu tổng hợp (nhân thơm, benzen vòng ), thạch tín (asen) có khả gây ung thư cao - Các chất phóng xạ, chì, đồng, thủy ngân có nước vượt ngưỡng 136 an toàn gây ngộ độc trầm trọng Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường 3.1 Biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí - Quản lí kiểm soát môi trường: thực luật bảo vệ môi trường - Quản lý kiểm soát loại xe cộ - Quy hoạch xây dựng đô thị, khu công nghiệp - Trồng xanh - Biện pháp công nghệ làm khí thải 3.2 Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất - Quản lý xử lý tốt mầm bệnh từ phân - Quy hoạch hệ thống thoát nước thải khu dân cư - Các chất thải lỏng phải khử trùng giai đoạn cuối - Khử chất thải rắn - Quản lý sử dụng hợp lý hoá chất bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường - Giám sát thường xuyên nhằm phát nguy gây ô nhiễm đất khu vực dân cư 3.3 Biện pháp phòng chống ô nhiễm nước 3.3.1 Biện pháp xử lý chung 3.3.2 Các phương pháp xử lý nước, làm nước a) Làm khử màu b) Khử sắt c) Khử mùi d) Giảm độ cứng e) Tiệt trùng - Phương pháp học - Phương pháp vật lý - Phương pháp hóa học - Tiệt trùng Ôzôn 137 Các biện pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản - Các mỏ cần có hệ thống xử lý nguồn gây ô nhiễm - Đối với hệ sinh thái - Giảm tổn thất tăng hệ số thu hồi tài nguyên khoáng sản tất khâu trình chế biến sử dụng khoáng sản - Đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ Tăng cường quản lý doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh - Chế biến theo hướng đa dạng hoá sản phẩm - Phát triển sản xuất loại sản phẩm thay sản phẩm khoáng sản loại lượng mặt trời, gió, thủy triều,v.v… - Khi thác sử dụng phù hợp với tiềm năng, giá trị khoáng sản phải ý đến tính lâu dài Bài NHIỄM ĐỘC CHÌ VÔ CƠ NGHỀ NGHIỆP Chì (viết tắt: Pb) gì? Dịch tễ học nhiễm độc chì 1.1 Các nghề nghiệp có tiếp xúc với chì 1.2.Tiếp xúc không mang tính nghề nghiệp - Nhiễm độc chì nguồn nước - Do nước giải khát - Nhiễm độc chì trẻ em - Ô nhiễm môi trường - Chì mỹ phẩm Đường xâm nhập chì vào thể - Đường hô hấp - Đường tiêu hóa - Đường da Độc tính chì Triệu chứng nhiễm độc chì 4.1 Nhiễm độc cấp 138 4.2 Nhiễm độc mạn tính 4.2.1 Giai đoạn thấm nhiễm chì 4.2.2 Giai đoạn nhiễm độc chì thực - Rối loạn toàn thân - Thiếu máu - Cơn đau bụng chì - Viêm đa dây thần kinh vận động - Cơn cao huyết áp - Bệnh não nhiễm độc chì - Tổn thương tuyến giáp - Tổn thương tinh hoàn Dự phòng nhiễm độc chì 5.1 Tuyến sở 5.1.1 Biện pháp kỹ thuật 5.1.2 Biện pháp y tế 5.1.3 Biện pháp cá nhân 5.2 Tuyến Bài BỆNH NHIỄM ĐỘC ASEN VÀ CÁC HỢP CHẤT ASEN Asen (viết tắt: As) gì? Nguyên nhân Triệu chứng bệnh lý 2.1 Nhiễm độc cấp tính asen 2.2 Nhiễm độc cấp tính arsin (AsH3) 2.3 Nhiễm độc mạn tính asen - Các dấu hiệu chủ quan - Các triệu chứng khách quan - Các triệu chứng thần kinh - Tổn thương da 139 - Suy gan, viêm suy thận - Ung thư Dự phòng nhiễm độc asen 4.1 Biện pháp kỹ thuật 4.2 Biện pháp y tế 4.3 Biện pháp cá nhân Bài CADIMI VÀ TÁC HẠI CỦA CADIMI Cadimi (hay Cadmium, viết tắt: Cd) gì? Nguồn gốc cadimi môi trường 1.1 Cadimi thường thấy đâu? 1.2 Cadimi làm ô nhiễm môi sinh Đường vào thể cadimi 2.1 Con người bị nhiễm cadimi cách nào? 2.2 Thực phẩm có chứa nhiều cadimi? Ảnh hưởng Cadimi sức khỏe 3.1 Ngộ độc cấp 3.2 Nhiễm độc mãn tính 3.3 Ngộ độc cadimi, khoáng chất xương Liều lượng qui định 140 HƯỚNG DẪN LÀM BỂ LỌC NƯỚC BẰNG THAN HOẠT TÍNH HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BỂ LỌC NƯỚC GIẾNG KHOAN - Lớp vật liệu thứ - Lớp vật liệu thứ - Lớp vật liệu thứ - Lớp vật liệu thứ - Lớp vật liệu thứ 141 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hầm khai thác quặng Tân Long Sàng tuyển quặng Hà Thượng Bãi chứa chất thải Tân Long Bãi chứa chất thải Hà Thượng Lấy mẫu rau Lấy mẫu đất nông nghiệp Lấy mẫu nước bề mặt Lấy mẫu nước ăn uống 142 Khám sức khỏe Tân Long Khám sức khỏe Hà Thượng Xét nghiệm rau Chuẩn bị mẫu nước tiểu Phỏng vấn người dân Xét nghiệm mẫu nước Tập huấn cán truyền thông Truyền thông cho người dân 143 Bộ van, ống bể nước Bể nước lắp ống Rửa cát sỏi lọc nước Vị trí bể lọc nước Đưa cát, sỏi vào bể Đưa than hoạt tính vào bể Các lớp lọc hoàn thành Bể bắt đầu hoạt động 144

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hải An (2010), Nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì của bentonite và than bùn, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì của bentonite và than bùn
Tác giả: Bùi Hải An
Năm: 2010
2. Hoàng Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng cây sậy (phragmites australis) tại một số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng cây sậy (phragmites australis) tại một số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Mai Anh
Năm: 2014
3. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2007), "Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 7 (10), tr. 53-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn
Năm: 2007
4. Nguyễn Duy Bảo, Đào Phú Cường (2012), "Tình hình sức khỏe người lao động tại một số cơ sở khai thác mỏ", Tạp chí Y học thực hành, Số 849+850, tr. 55-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sức khỏe người lao động tại một số cơ sở khai thác mỏ
Tác giả: Nguyễn Duy Bảo, Đào Phú Cường
Năm: 2012
5. Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Diệp (2012), "Định hướng hoạt động của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Việt Nam trong giai đoạn tới về sức khỏe nghề nghiệp, sức khỏe môi trường và sức khỏe trường học", Tạp chí Y học thực hành, Số 849+850, tr. 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Việt Nam trong giai đoạn tới về sức khỏe nghề nghiệp, sức khỏe môi trường và sức khỏe trường học
Tác giả: Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Diệp
Năm: 2012
6. Hoàng Hải Bằng (2003), Thực trạng môi trường, sức khỏe và bê ̣nh tật của nhân dân sống tiếp gia ́ p với khu khai thác mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Y ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Y khoa, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng môi trường, sức khỏe và bê ̣nh tật của nhân dân sống tiếp giá p với khu khai thác mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Hoàng Hải Bằng
Năm: 2003
13. Nghiêm Kim Dung (2004), Nghiên cứu sức khỏe - bê ̣nh tật ở người dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Y học, Trươ ̀ ng Đa ̣i ho ̣c Y khoa, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sức khỏe - bê ̣nh tật ở người dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng
Tác giả: Nghiêm Kim Dung
Năm: 2004
14. Nguyễn Đình Dũng (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đình Dũng
Năm: 2012
15. Đồng Ngọc Đức và cs (2001), Ảnh hưởng của ô nhiễm kim loại nặng tới sức khỏe sinh sản của dân cư xung quanh xí nghiệp Luyê ̣n kim màu Thái Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Mã số B99-04- 16-TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của ô nhiễm kim loại nặng tới sức khỏe sinh sản của dân cư xung quanh xí nghiệp Luyê ̣n kim màu Thái Nguyên
Tác giả: Đồng Ngọc Đức và cs
Năm: 2001
16. Nguyễn Duy Ha ̉i (2011), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Khoa ho ̣c môi trường, Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm, Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Duy Ha ̉i
Năm: 2011
17. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bê ̣nh nghề nghiệp , Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Đỗ Hàm
Năm: 2007
19. Đỗ Hàm, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2014), Tiếp cận nghiên cứu Khoa học y học, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghiên cứu Khoa học y học
Tác giả: Đỗ Hàm, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
20. Phạm Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Hồng Hạnh
Năm: 2012
21. Đỗ Thị Hằng (2011), Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên
Tác giả: Đỗ Thị Hằng
Năm: 2011
22. Vũ Thị Thu Hằng (2002), "Bước đầu nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật và tai nạn lao động của công nhân Xí nghiệp luyện kim màu II Thái Nguyên (2000 - 2002)", Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 405-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật và tai nạn lao động của công nhân Xí nghiệp luyện kim màu II Thái Nguyên (2000 - 2002)
Tác giả: Vũ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
23. Lê Huy Hòa, Nguyễn Quốc Tín (2002), Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm hóa chất thức ăn, cơ thể con người, Bách khoa trí thức phổ thông, Nhà xuất bản Văn hóa - Thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm hóa chất thức ăn, cơ thể con người
Tác giả: Lê Huy Hòa, Nguyễn Quốc Tín
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thể thao
Năm: 2002
24. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), Nghiên cứu sự tồn lưu chì - asen trong môi trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người dân sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tồn lưu chì - asen trong môi trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người dân sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2003
25. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn (2003), "Nghiên cứu hàm lượng chì - asen trong môi trường và trong máu của người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên", Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 423-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng chì - asen trong môi trường và trong máu của người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
26. Vũ Hoàng Hoa, Phan Văn Yên (2008), "Nghiên cứu đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất mây tre đan tỉnh Hà Tây", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Số 22 (9/2008), tr. 33-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất mây tre đan tỉnh Hà Tây
Tác giả: Vũ Hoàng Hoa, Phan Văn Yên
Năm: 2008
27. Dương Xuân Hu ̀ ng (2008), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Y ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Y Dược, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Dương Xuân Hu ̀ ng
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w