Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

119 5 0
Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÔ DUY TIẾN MÔ PHỎNG ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC VÀ PHI TUYẾN VẬT LIỆU CỦA KHUNG THÉP Chun ngành : Xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã ngành : 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 b Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGÔ HỮU CƯỜNG Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Văn Cảnh Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Đỗ Kiến Quốc Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Ngô Hữu Cường PGS TS Đỗ Kiến Quốc TS Nguyễn Sỹ Lâm TS Lê Văn Cảnh TS Nguyễn Minh Long Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG c ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGÔ DUY TIẾN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/11/1985 Nơi sinh : Hà Nội Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình DD & CN MSHV: 11210250 1- TÊN ĐỀ TÀI: MƠ PHỎNG ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC VÀ PHI TUYẾN VẬT LIỆU CỦA KHUNG THÉP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1) Tìm hiểu loại liên kết mơ hình liên kết nửa cứng chịu tải trọng tĩnh động 2) Nghiên cứu phần tử, thuật tốn giải phi tuyến kỹ thuật mơ phần mềm phần tử hữu hạn ANSYS để áp dụng phân tích ứng xử phi tuyến hình học vật liệu hệ kết cấu khung phẳng chịu tải trọng tĩnh động với hỗ trợ ngôn ngữ lập trình MATLAB PSPad 3) Phân tích so sánh kết thu với kết số báo, tài liệu kỹ thuật công bố Rút nhận xét kết luận 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng 01 năm 2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 06 năm 2013 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGÔ HỮU CƯỜNG Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2013 BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGÔ HỮU CƯỜNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG d LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn luận văn, TS Ngô Hữu Cường, người tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học động viên tinh thần cho tơi vượt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu luận văn Đạo đức tri thức thầy gương sáng cho học tập noi theo Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, thầy cung cấp cho tơi kiến thức vơ bổ ích q giá Từ kiến thức giúp cho tơi có tảng kiến thức vững để nghiên cứu phân tích vấn đề trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Phòng đào tạo Đại học, thư viện trường, thầy cô giảng dạy cao học đại học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tất thầy cô giảng dạy từ trước đến kiến thức quý báu truyền đạt Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Khoa Xây dựng Trường Đại học Xây dựng Miền Trung tạo điều kiện để tập trung vào việc học hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè gia đình ln động viên giúp đỡ mặt tinh thần cho suốt thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn to lớn đến người vợ hiền tôi, người bên tơi kịp thời động viên, chăm sóc để giúp tơi vượt qua khó khăn thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất tâm huyết lực thân, nhiên tránh khỏi sai sót Do đó, mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét q báu cảm thông bạn học viên quý thầy cô Học viên Ngô Duy Tiến e MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ I DANH MỤC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT V TÓM TẮT VII ABSTRACT VIII CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 Giới thiệu I.1.1 Đặt vấn đề I.1.2 Phi tuyến hình học I.1.3 Phi tuyến vật liệu I.1.4 Liên kết nửa cứng I.2 Tình hình nghiên cứu I.2.1 Tình hình nghiên cứu giới I.2.2 Tình hình nghiên cứu nước I.3 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Mơ hình vật liệu sai lệch hình học II.1.1 Mô hình vật liệu II.1.2 Sự sai lệch hình học 10 II.2 Các loại liên kết mơ hình liên kết nửa cứng 10 II.2.1 Các loại liên kết nửa cứng 11 II.2.2 Các mơ hình liên kết nửa cứng 13 II.2.2.1 Mơ hình hàm mũ Lui Chen 14 II.2.2.2 Mơ hình bốn tham số Richard Abbott 18 f II.3 Phần tử liên kết lò xo 19 II.4 Mơ hình liên kết chịu tải trọng tuần hoàn 20 II.5 Kết luận 22 CHƯƠNG III MÔ PHỎNG HỆ KẾT CẤU BẰNG ANSYS 23 III.1 Giới thiệu 23 IV.2 Các loại phần tử sử dụng ANSYS 23 III.2.1 Phần tử BEAM23 24 III.2.2 Phần tử BEAM188 29 III.2.3 Phần tử MASS21 33 III.2.4 Phần tử COMBIN39 35 III.3 Những giả định để đơn giản hóa 40 III.4 Lưu đồ thuật toán ANSYS 41 III.5 Phân tích phi tuyến ANSYS 42 III.5.1 Phân tích tĩnh 42 III.5.2 Phân tích động 44 III.6 Kết luận 45 CHƯƠNG IV VÍ DỤ MINH HỌA 46 IV.1 Dầm côngxon, Cuong Ngo Huu Seung – Eock Kim (2008) 46 IV.2 Dầm hai đầu ngàm, Chan Chui (2000) 50 IV.3 Khung cổng, Vogel (1985) 53 IV.4 Khung cổng xiên, Toma Chen (1992) 56 IV.5 Khung hai nhịp sáu tầng, Vogel (1985), phân tích tĩnh 58 IV.6 Khung cổng, Chan Chui (2000) 66 IV.7 Khung nhịp hai tầng, Chan Chui (2000) 68 IV.8 Khung hai nhịp sáu tầng, Vogel (1985), phân tích động 71 IV.9 So sánh ứng xử tĩnh động khung hai nhịp sáu tầng Vogel 80 IV.10 Kết luận 96 g CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 V.1 Kết luận 97 V.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B I DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ Tiêu đề Trang Hình II-1 Mơ hình vật liệu đàn – dẻo lý tưởng với tái bền tuyến tính 10 Hình II-2 Các loại đường cong M – θr liên kết dầm – cột 11 Hình II-3 Cấu tạo liên kết dầm – cột phổ biến 13 Hình II-4 Quan hệ mơmen – góc xoay, mơ hình Chen – Lui 17 Hình II-5 Quan hệ độ cứng liên kết – góc xoay, mơ hình Chen – Lui 17 Hình II-6 Quan hệ mơmen – góc xoay, mơ hình Richard – Abbott 19 Hình II-7 Mơ hình phân tích liên kết nửa cứng 19 Hình II-8 Phần tử liên kết lò xo 19 Hình II-9 Mơ hình liên kết chịu tải trọng tuần hồn 21 Hình III-1 Các loại phần tử ANSYS 23 Hình III-2 Phần tử BEAM23 24 Hình III-3 Hàm trọng số tiết diện 25 Hình III-4 Tiết diện dầm chữ I 26 Hình III-5 Phần tử BEAM188 29 Hình III-6 Hệ tọa độ phần tử MASS21 34 Hình III-7 Phần tử COMBIN39 36 Hình III-8 Hộp thoại Basic, phân tích tĩnh 42 Hình III-9 Hộp thoại Nonlinear 43 Hình III-10 Hộp thoại Basic, phân tích động 44 Hình IV-1 Sơ đồ dầm cơngxon 46 Hình IV-2 Biểu đồ khảo sát hội tụ dầm cơngxon 47 II Hình IV-3 Biểu đồ so sánh quan hệ tải trọng – chuyển vị dầm cơngxon 48 Hình IV-4 Sơ đồ dầm hai đầu ngàm 50 Hình IV-5 Quan hệ tải trọng – chuyển vị chuẩn hóa dầm hai đầu ngàm 51 Hình IV-6 Khung cổng Vogel (1985), độ sai lệch hình học  = H/400 53 Hình IV-7 Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang khung cổng Vogel 55 Hình IV-8 Khung cổng xiên Vogel 56 Hình IV-9 Quan hệ tải trọng – chuyển vị khung cổng xiên Vogel 57 Hình IV-10 Khung hai nhịp sáu tầng Vogel, phân tích tĩnh 58 Hình IV-11 Quan hệ mơmen – góc xoay loại liên kết 61 Hình IV-12 Quan hệ độ cứng liên kết – góc xoay loại liên kết 61 Hình IV-13 Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng tuyến tính 62 Hình IV-14 Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến 63 Hình IV-15 Quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến có xét phi tuyến vật liệu 64 Hình IV-16 So sánh quan hệ tải trọng – chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến có xét khơng xét phi tuyến vật liệu 65 Hình IV-17 Khung cổng Chan – Chui tải trọng động 66 Hình IV-18 Chuyển vị điểm nhịp theo thời gian 67 Hình IV-19 Khung nhịp hai tầng tải trọng động 68 Hình IV-20 Chuyển vị đỉnh theo thời gian miền đàn hồi 69 Hình IV-21 Chuyển vị đỉnh theo thời gian ngồi miền đàn hồi 69 Hình IV-22 Khung hai nhịp sáu tầng Vogel, phân tích động 71 III Hình IV-23 Loại liên kết Flush end plate 72 Hình IV-24 Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian,  = rad/s 73 Hình IV-25 Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian,  = 1,66 rad/s 73 Hình IV-26 Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian,  = 2,41 rad/s 74 Hình IV-27 Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian,  = 3,3 rad/s 74 Hình IV-28 Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, chịu tải tác dụng đột ngột thời gian s 75 Hình IV-29 Biểu đồ quan hệ mơmen – góc xoay 76 Hình IV-30 Biểu đồ mơmen – góc xoay liên kết “J”, hàm mũ 77 Hình IV-31 Biểu đồ mơmen – góc xoay liên kết “J”, bốn tham số 77 Hình IV-32 Biểu đồ so sánh chuyển vị ngang nút đỉnh theo thời gian liên kết phi tuyến, liên kết cứng có xét không xét phi tuyến vật liệu 78 Hình IV-33 Phân tích tĩnh động khung nhịp tầng Vogel 80 Hình IV-34 Hệ số khuếch đại chuyển vị ngang đỉnh A,  = rad/s 82 Hình IV-35 Hệ số khuếch đại chuyển vị ngang đỉnh A,  = 1,66 rad/s 83 Hình IV-36 Hệ số khuếch đại chuyển vị ngang đỉnh A,  = 2,41 rad/s 83 Hình IV-37 Hệ số khuếch đại chuyển vị ngang đỉnh A,  = 3,3 rad/s 84 Hình IV-38 Hệ số khuếch đại phản lực RxB,  = rad/s 84 Hình IV-39 Hệ số khuếch đại phản lực RxB,  = 1,66 rad/s 85 Hình IV-40 Hệ số khuếch đại phản lực RxB,  = 2,41 rad/s 85 Hình IV-41 Hệ số khuếch đại phản lực RxB,  = 3,3 rad/s 86 Hình IV-42 Hệ số khuếch đại phản lực RyB,  = rad/s 86 Hình IV-43 Hệ số khuếch đại phản lực RyB,  = 1,66 rad/s 87 89 Hình IV-45 Hệ số khuếch đại phản lực RyB,  = 3,3 rad/s Hình IV-46 Hệ số khuếch đại phản lực MB,  = rad/s 90 Hình IV-47 Hệ số khuếch đại phản lực MB,  = 1,66 rad/s Hình IV-48 Hệ số khuếch đại phản lực MB,  = 2,41 rad/s 91 Hình IV-49 Hệ số khuếch đại phản lực MB,  = 3,3 rad/s Quan sát đồ thị hình IV-35 hình IV-36 cho thấy tượng cộng hưởng không xảy khung thép Vogel có liên kết nửa cứng phi tuyến tiêu tán lượng kích thích liên quan đến ứng xử vòng trễ liên kết nửa cứng phi tuyến Đặc trưng tượng cộng hưởng biên độ chuyển vị tăng dần theo thời gian tần số lực kích thích tần số khung thép Với giá trị hệ số khuếch đại theo thời gian lớn chuyển vị ngang đỉnh A 2,75 Ta thấy với khung thép có liên kết nửa cứng phi tuyến tải trọng động tác dụng có tần số thấp cho hệ số khuếch đại chuyển vị lớn Đối với trường hợp khung có liên kết nửa cứng tuyến tính liên kết cứng, hệ số khuếch đại lớn 16,5 25,28 tần số tải trọng động tần số khung thép ứng với việc xảy tượng cộng hưởng, biểu diễn hình IV-35 hình IV-36 Điều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng việc giảm chấn vòng trễ liên kết nửa cứng phi tuyến khung thép chịu tải trọng động nguy hiểm 92 Khảo sát tương tự hệ số khuếch đại động theo thời gian phản lực RxB, RyB mơmen MB từ hình IV-38 đến hình IV-49 ta thấy sau Đối với khung thép có liên kết nửa cứng phi tuyến hệ số khuếch đại phản lực RxB, RyB, MB 1,64; 1,82 1,92 Còn khung thép có liên kết nửa cứng tuyến tính hệ số khuếch đại theo thời gian lớn phản lực RxB, RyB, MB 12,46; 16,87; 12,38 với liên kết cứng 19,00; 23,7; 17,72 Dựa vào kết thu ta thấy hệ số khuếch đại theo thời gian lớn phản lực RxB, RyB, MB ứng với trường hợp khung thép có liên kết nửa cứng tuyến tính liên kết cứng khuếch đại lớn tượng cộng hưởng xảy tần số tải kích thích tần số khung thép, điều cho thấy liên kết nửa cứng tuyến tính liên kết cứng khơng có khả tiêu tán lượng kích thích liên kết nửa cứng phi tuyến Tiếp theo, tác giả nghiên cứu thay đổi hệ số khuếch đại chyển vị phản lực liên kết cứng có xét khơng xét đến phi tuyến vật liệu tần số gây cộng hưởng cho khung ω = 2,41 rad/s Kết thể hình IV-50 đến hình IV-53 Hình IV-50 Hệ số khuếch đại chuyển vị ngang đỉnh A 93 Hình IV-51 Hệ số khuếch đại phản lực RxB Hình IV-52 Hệ số khuếch đại phản lực RyB 94 Hình IV-53 Hệ số khuếch đại phản lực MB Từ kết đạt từ hình IV-50 đến hình IV-53, ta thấy khác biệt rõ ràng hệ số khuếch đại hai trường hợp liên kết cứng không xét ảnh hưởng phi tuyến vật liệu có xét phi tuyến vật liệu Khi có xét đến ảnh hưởng phi tuyến vật liệu làm cho hệ số khuếch đại nhỏ nhiều so với trường hợp không xét phi tuyến vật liệu Điều cho thấy, liên kết cứng xét ảnh hưởng phi đàn hồi có khả tiêu tán lượng kích thích Kế tiếp ta khảo sát thay đổi hệ số khuếch đại chuyển vị phản lực thay đổi theo tần số dao động tải trọng điều hịa tác dụng lên khung thép có liên kết nửa cứng phi tuyến, tuyến tính, cứng đàn hồi cứng phi đàn hồi diễn tả hình IV54, hình IV55, hình IV56 hìnhI V57 Ngoài giá trị nêu, ba giá trị tần số ω = 1,33; 2,035 2,855 rad/s lực động khảo sát thêm để khảo sát chi tiết đường quan hệ hệ số khuyếch đại AF tần số 95 Hình IV-54 Quan hệ hệ số khuếch đại chuyển vị Ux ω Hình IV-55 Quan hệ hệ số khuếch đại phản lực RxB ω 96 Hình IV-56 Quan hệ hệ số khuếch đại phản lực RyB ω Hình IV-57 Quan hệ hệ số khuếch đại phản lực MB ω 97 Dựa biểu đồ quan hệ từ hình IV-54 đến hình IV-57, ta thấy hệ số khuếch đại khơng tăng lên tần số tải kích thích tần số hệ liên kết nửa cứng phi tuyến liên kết cứng phi đàn hồi Cịn khung có liên kết nửa cứng tuyến tính liên kết cứng đàn hồi, hệ số khuếch đại chuyển vị phản lực RxB, RyB MB khuếch đại lớn tần số tải kích thích tần số khung thép Các phân tích liên quan đến số yếu tố quan trọng tác động đến ứng xử khung thực tế tác động phi tuyến hình học (tác động bậc hai), phi tuyến vật liệu, phi tuyến liên kết ứng xử trễ liên kết dầm – cột Tất nhiên ứng xử phức tạp chưa đưa vào tính tốn phân tích kết cấu truyền thống Ta thấy hiệu ứng phi tuyến hình học tải trọng tĩnh gây độ võng lớn cho kết cấu nên kể vào phân tích; hiệu ứng phi tuyến hình học, ứng xử phi tuyến vật liệu liên kết cứng ứng xử trễ liên kết nửa cứng nên xem xét phân tích kết cấu khung thép tác dụng tải trọng động Rõ ràng, lựa chọn liên kết để sử dụng hệ kết cấu dầm – cột đóng vai trị quan trọng việc thiết kế khung thép, đặc biệt khung thép chịu tải trọng động IV.10 Kết luận Chương trình bày việc nghiên cứu hệ kết cấu thép từ đơn giản (kết cấu dầm) đến phức tạp (kết cấu khung) Trong đó, tác giả có xét đến yếu tố phi tuyến phi tuyến hình học, phi tuyến vật liệu, liên kết nửa cứng sai lệch hình học Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích cho hệ kết cấu chịu tải trọng tĩnh động So sánh loại liên kết nửa cứng khác nhau, liên kết cứng liên kết nửa cứng để phân tích ứng xử hệ kết cấu với loại liên kết dầm – cột Các kết đạt q trình phân tích tác giả so sánh kiểm chứng với kết nghiên cứu khác từ báo khoa học, tài liệu, 98 sách chuyên ngành kỹ thuật để đánh giá độ tin cậy loại mơ hình mơ Đặc biệt tài liệu tác giả Chan Chui 99 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Kết luận Dựa việc so sánh với kết nghiên cứu trước, tác giả kết luận kết đạt từ q trình mơ mơ hình tính tốn xác có độ tin cậy cao Việc sử dụng lò xo xoay đại diện cho ứng xử thực liên kết dầm – cột khung thép chịu tải trọng động nguồn thơng tin hữu ích việc thiết kế kết cấu thép có xét đến ứng xử thực tế liên kết dầm – cột, đặc biệt kết cấu chịu tải trọng động Đối với khung có liên kết dầm – cột liên kết cứng liên kết nửa cứng tuyến tính tần số kích thích lực tác dụng trùng với tần số riêng hệ xảy tượng cộng hưởng, trường hợp liên kết nửa cứng phi tuyến tượng khơng xảy Ngun nhân lượng kích thích bị tiêu tán ứng xử vịng lặp trễ liên kết nửa cứng phi tuyến từ làm tăng khả hấp thụ lượng cho hệ kết cấu, coi mô hình giảm chấn cho hệ kết cấu đảm bảo an tồn cho cơng trình Đây ứng xử thật liên kết dầm – cột thép thực tế, đòi hỏi người thiết kế cần phải xét đến ứng xử vòng trễ liên kết thiết kế cơng trình thép thực tiễn chịu tải trọng động Đối với khung có liên kết dầm – cột liên kết cứng có xét đến ứng xử phi tuyến vật liệu tượng cộng hưởng không xảy Nguyên nhân chảy dẻo ứng xử chất tải / dỡ tải vật liệu làm tiêu tán lượng lực kích thích tác dụng Đây thơng tin có ích cho người thiết kế thiết kế cơng trình chịu tải trọng động 100 V.2 Kiến nghị Trong tốn phân tích tĩnh phân tích động kể trên, tác giả phân tích tốn với trường hợp ứng xử vật liệu thép đàn – dẻo lý tưởng đàn – dẻo lý tưởng với tái bền tuyến tính Bài tốn cịn phát triển thêm với việc kể đến ứng xử phi đàn hồi khác vật liệu như: mơ hình song tuyến biến dạng – tăng bền, mơ hình tam tuyến biến dạng – tăng bền… có kể đến ứng suất dư ban đầu vật liệu thép Với việc mơ mơ hình phần tử hữu hạn ANSYS, ứng xử chảy dẻo dần tiết diện mặt cắt ngang dọc theo chiều dài cấu kiện kể đến qua trình phân tích Tuy nhiên, thơng tin ứng xử dẻo chưa khảo sát kỹ thiếu thời gian công cụ hỗ trợ Đây hướng cần xem xét thêm nghiên cứu tương lai Bên cạnh đó, luận văn tác giả phân tích kết cấu với loại tải trọng động tải xung, tải điều hòa, tải theo thời gian Ảnh hưởng tác động động đất đến cơng trình qua thay đổi gia tốc chưa tác giả kể đến phân tích Trong phần mềm ANSYS có cung cấp cơng cụ phục vụ cho việc phân tích tác động động đất Điều này, mở hướng nghiên cứu phân tích ứng xử cơng trình tác động động đất, loại tải trọng động khác phần mềm phần tử hữu hạn ANSYS 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anh V.Q., Hoan P.T Tính kết cấu phần mềm ANSYS Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng, 2012 [2] ANSYS: User’s manual [3] Cảnh Đ.N (2010) “Phân tích vùng dẻo phi tuyến hình học khung thép không gian phương pháp phần tử hữu hạn” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Tp.HCM [4] Chan S.L., Chui P.P.T Non-linear static and cyclic analysis of steel frames with semi-rigid connections Tokyo: Elsevier, 2000 [5] Chen W.F., Goto Y., Liew J.Y.R Stability design of semi-rigid frames [Online] Available: http://books.google.com.vn/books [6] Chen W.F., Kishi N., Komuro M Semi-rigid connections handbook [Online] Available: http://books.google.com.vn/books [7] Chen W.F., Toma S Advanced analysis of steel frames Tokyo: CRC Press, 2000 [8] Chui P.P.T., Chan S.L (1996) “Transient response of moment resistant steel frames with flexible and hysteretic joints” Journal of constructions steel research, Vol.39, Issue 3, pp 221 – 243 [9] Cuong Ngo Huu, Seung Eock Kim (2009) “Practical advanced analysis of space steel frames using fiber hinge method” Thin – Walled structures, 47, 421 – 430 [10] Cường N.H (2003) “Phân tích vùng dẻo phi tuyến hình học cho khung thép phẳng phương pháp phần tử hữu hạn” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [11] Đông Đ.T., Thắng C.Q (2006) “Khảo sát khung thép phẳng nửa cứng với liên kết chân cột nửa cứng” Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 9, Số 1, 67 – 74 102 [12] Dương N.N (2008) “Phân tích động lực học khung thép liên kết nửa cứng dùng hàm dạng siêu việt” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [13] Elnashai A.S., Elghazouli A.Y (1994) “Seismic Behaviour of Semi-rigid Steel Frames” J Contruct Steel Research, 29, 149 – 174 [14] Map K (2012) “Mô ứng xử động phi tuyến khung thép phẳng nửa cứng dạng cổng” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [15] Lâm B (2004) “Phân tích phản ứng động đất khung nhiều tầng liên kết nửa cứng” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [16] Lâm P.Q (2005) “Ảnh hưởng liên kết nửa cứng đến ứng xử động lực khung thép” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [17] McGuire W., Gallagher R.H., Ziemian R.D Matrix structural analysis John Wiley & 7ons, Inc: New York, 2000 [18] Miodrag S., Ratko S., Marija N (2002) “Dynamic analysis of steel frames with flexible connections” Computers and Structures, 80, 935 – 955 [19] Nghiêm Đ.N.T (2010) “Phân tích phi tuyến khung thép phẳng chịu tác dụng động đất” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM [20] Ozturk A.O., Catal H.H (2005) “Dynamic Analysis of Semi-rigid Frames” Mathemaical and Computational Applications, Vol 10, No 1, pp – [21] Seung-Eock K., Cuong N.H., Dong-Ho L (2006) “Second-order inelastic dynamic analysis of 3-D steel frames” International Journal of Solids and Structures, 43, 1693 – 1709 [22] Seung-Eock K., Se-Hyu C (2001) “Practical advanced analysis for semi-rigid space frames” International Journal of Solids and Structures, 38, 9111 – 9131 [23] Shouji Toma, Wai-Fah Chen (1992) “European calibration frames for second – order inelastic analysis” Eng Struct., Vol 14, No1 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGƠ DUY TIẾN Phái: Nam Ngày sinh: 27 tháng 11 năm 1985 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 08 – Chí Linh, Phường 9, TP Tuy Hịa, Tỉnh Phú Yên Điện thoại: 0918 157 584 Email: ndt_py@yahoo.com.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Văn Chuyên ngành đào Thời gian tạo đào tạo Kỹ sư Xây dựng dân dụng công nghiệp 4,5 năm Xây dựng cơng trình Thạc sĩ dân dụng công năm Năm Xếp Nơi đào tạo loại 2004- TB- Trường ĐH Văn 2009 Khá Lang Tp.HCM 2011- Trường ĐH Bách 2013 Khoa Tp.HCM nghiệp QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Thời Đơn vị cơng tác Bộ phân 2009- Trường ĐH Xây Khoa Xây 2013 dựng Miền Trung dựng gian Công việc Người tham giao chiếu Giảng viên Mr Hùng (0942000751) ... cấu khung thép phẳng chịu tải trọng tĩnh động phần tử hữu hạn có xét đến ứng xử phi tuyến hình học, phi tuyến vật liệu ứng xử phi tuyến trễ liên kết bán cứng so sánh kết mô với kết có sẵn để chứng... mơ ứng xử phi tuyến hình học, phi tuyến vật liệu, ảnh hưởng ứng suất dư, sai lệch hình học ban đầu liên kết nửa cứng dầm – cột 8 - Keang Map (2012) [14] trình bày cách mơ ứng xử động phi tuyến. .. 11210250 1- TÊN ĐỀ TÀI: MƠ PHỎNG ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC VÀ PHI TUYẾN VẬT LIỆU CỦA KHUNG THÉP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1) Tìm hiểu loại liên kết mơ hình liên kết nửa cứng chịu tải trọng tĩnh động

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:48

Hình ảnh liên quan

MƠ PHỎNG ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC VÀ PHI TUYẾN VẬT LIỆU CỦA KHUNG THÉP - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép
MƠ PHỎNG ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC VÀ PHI TUYẾN VẬT LIỆU CỦA KHUNG THÉP Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình II-5. Quan hệ độ cứng liên kết – gĩc xoay, mơ hình Chen – Lui. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

II-5. Quan hệ độ cứng liên kết – gĩc xoay, mơ hình Chen – Lui Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình II-4. Quan hệ mơmen – gĩc xoay, mơ hình Chen – Lui. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

II-4. Quan hệ mơmen – gĩc xoay, mơ hình Chen – Lui Xem tại trang 33 của tài liệu.
cứng. Hiện tại, mơ hình này là một trong những mơ hình được sử dụng phổ biến nhất.  - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

c.

ứng. Hiện tại, mơ hình này là một trong những mơ hình được sử dụng phổ biến nhất. Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình III-2. Phần tử BEAM23. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

III-2. Phần tử BEAM23 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng tĩm tắt dữ liệu đầu vào của phần tử BEAM23 trình bày ở bảng III-2. Bảng III-2. Bảng tĩm tắt các dữ liệu đầu vào của phần tử BEAM23    - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

Bảng t.

ĩm tắt dữ liệu đầu vào của phần tử BEAM23 trình bày ở bảng III-2. Bảng III-2. Bảng tĩm tắt các dữ liệu đầu vào của phần tử BEAM23 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình III-6. Hệ tọa độ phần tử MASS21. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

III-6. Hệ tọa độ phần tử MASS21 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng tĩm tắt các dữ liệu đầu vào và các hằng số thực của phần tử COMBIN39 được trình bày trong các bảng III-5 và bảng III-6 - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

Bảng t.

ĩm tắt các dữ liệu đầu vào và các hằng số thực của phần tử COMBIN39 được trình bày trong các bảng III-5 và bảng III-6 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng III-6. Cách ằng số thực của phần tử COMBIN39 - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

ng.

III-6. Cách ằng số thực của phần tử COMBIN39 Xem tại trang 56 của tài liệu.
1 – Cũng in bảng lực-chuyển vị cho mỗi phần tử (chỉ ở vịng lặp đầu tiên của bài tốn)  - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

1.

– Cũng in bảng lực-chuyển vị cho mỗi phần tử (chỉ ở vịng lặp đầu tiên của bài tốn) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình IV-7. Quanh ệt ải trọng –chuyển vị ngang của khung cổng Vogel. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-7. Quanh ệt ải trọng –chuyển vị ngang của khung cổng Vogel Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình IV-12. Quan hệ độ cứng liên kết – gĩc xoay của các loại liên kết. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-12. Quan hệ độ cứng liên kết – gĩc xoay của các loại liên kết Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình IV-13. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng tuyến tính - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-13. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng tuyến tính Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình IV-14. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-14. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình IV-15. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến và cĩ xét phi tuyến vật liệu - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-15. Quan hệ tải trọng –chuyển vị ngang nút đỉnh, với liên kết nửa cứng phi tuyến và cĩ xét phi tuyến vật liệu Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình IV-20. Chuyển vị đỉnh theo thời gian trong miền đàn hồi. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-20. Chuyển vị đỉnh theo thời gian trong miền đàn hồi Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình IV-24. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, =1 rad/s. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-24. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, =1 rad/s Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình IV-25. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 1,66 rad/s. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-25. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 1,66 rad/s Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình IV-27. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 3,3 rad/s. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-27. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 3,3 rad/s Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình IV-26. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 2,41 rad/s. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-26. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, = 2,41 rad/s Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình IV-28. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, khi chịu tải tác dụng đột ngột trong thời gian 1 s - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-28. Biểu đồ chuyển vị nút đỉnh theo thời gian, khi chịu tải tác dụng đột ngột trong thời gian 1 s Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình IV-30. Biểu đồ mơmen – gĩc xoay tại liên kết “J”, hàm mũ. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-30. Biểu đồ mơmen – gĩc xoay tại liên kết “J”, hàm mũ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình IV-39. Hệ số khuếch đại của phản lực RxB, = 1,66 rad/s. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-39. Hệ số khuếch đại của phản lực RxB, = 1,66 rad/s Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình IV-52. Hệ số khuếch đại của phản lực RyB. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-52. Hệ số khuếch đại của phản lực RyB Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình IV-51. Hệ số khuếch đại của phản lực RxB. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-51. Hệ số khuếch đại của phản lực RxB Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình IV-55. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của phản lực RxB và ω. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-55. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của phản lực RxB và ω Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình IV-54. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của chuyển vị Ux và ω. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-54. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của chuyển vị Ux và ω Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình IV-56. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của phản lực RyB và ω. - Mô phỏng ứng xử phi tuyến hình học và phi tuyến vật liệu của khung thép

nh.

IV-56. Quan hệ giữa hệ số khuếch đại của phản lực RyB và ω Xem tại trang 112 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan