Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cơng nghệ nanocó nhiều ứng dụng quan trọng lĩnh vực khác y học, điện tử, quang điện tử, cảm biến, pin Li-ion, vật liệu composite, may mặc nông nghiệp… Để sử dụng vật liệu nano tìm vào ứng dụng thực tế cần có hiểu biết sâu sắc tường tận tính Các đặc trưng học vật liệu nano bon nano graphene, BN, SiC, Si, AlN nghiên cứu rõ ràng Năm 2014, vật liệu nanophốtđen tổng hợp Phốtđen chất bán dẫn có độ rộng vùng cấm lớn có nhiều ứng dụng tiềm lĩnh vực nano điện tử, quang điện tử, cảm biến làm vật liệu anốt pin Li-ion Do đó, ứngxửhọc vật liệu nanophốtđen vấn đề thời Cơ tính phốt nghiên cứu rõ Tuy nhiên, tính ốngphốt chưa nghiên cứu kỹ lưỡng Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn hướng nghiên cứu tính tốn mô để xác định đặc trưng họcốngnanophốtđen cho luận án Tên đề tài là: “Mơ ứngxửhọcốngnanophốtđenphươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử ” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Thông qua thí nghiệm mơ kéo nén ốngnanophốtđen để tìm đặc trưng họcmô đun đàn hồi, ứng suất phá hủy, biến dạng phá hủy, hệ số Poisson đường cong ứng suấtbiến dạng Ảnh hưởng đường kính chiều dài đến tính ốngnanophốtđen nghiên cứu bàn luận Phươngpháp nghiên cứu Phươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử (AFEM) Nghiên cứu sinh ứng dụng phươngphápmở rộng để tính tốn, mơ cho ốngnanophốtđen với hàm Stillinger-Weber Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Do vật liệu nanophốtđen tìm nên việc nghiên cứu thực nghiệm khó khăn Vì vậy, việc mơ thí nghiệm kéo nén vật liệu nanophốtđen để tìm đặc trưng học cần thiết, có tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ ràng Điểm luận án: Điểm luận án xác định ứngxửhọcốngnanophốtđenphươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử với hàm Stillinger-Weber Bố cục luận án: Nội dung luận án trình bày gồm chương sau: Chương Tổng quan Nghiên cứu sinh giới thiệu vật liệu hai chiều bao gồm vật liệu nanophốtđenPhân tích cơng trình cơng bố trước liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở phươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử áp dụng để tính tốn ốngnanophốtđen Trong chương này, nghiên cứu sinh trình bày sở khoa học luận án cấu trúc ống vật liệu nanophốt đen, tương tác nguyêntửphươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử Chương Kết kéo ốngnanophốtđen Các đặc trưng học vật liệu nanophốtđen xác định thí nghiệm mơ kéo ốngnanophốtđen Chương Kết nén ốngnanophốtđen Các đặc trưng học vật liệu nanophốtđen xác định thí nghiệm mô nén ốngnanophốtđen Ảnh hưởng đường kính chiều dài đến đặc trưng củaống vật nanophốtđen đưa thảo luận Bên cạnh đó, so sánh đặc trưng họcốngphốtđen kéo nén đưa Ở phần cuối, nghiên cứu sinh đưa kết luận luận án kiến nghị hướng phát triển Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu hai chiều (2D) phốtđen Các vật liệu hai chiều (2D) điển hình gồm graphene, BN, SiC, Si vật liệu 2D khác Các nghiên cứu nhóm vật liệu 2D có thuộc tính khác hồn tồn so với vật liệu dạng khối (dạng cục) Graphene thành viên bật gia đình vật liệu chiều Với cấu trúc điện tử độc đáo, đặc biệt khả dẫn điện độ bền, graphene coi vật liệu kỳ diệu Tuy nhiên, điểm hạn chế graphene độ rộng vùng cấm gần khơng tức graphene có tính chất kim loại (là chất bán kim loại), tính ứng dụng bị hạn chế lĩnh vực điện tử Tấm lục giác BN tìm có độ bền, độ dẫn nhiệt cao, động rộng vùng cấm lớn, ổn định nhiệt hóa học Năm 2014, phốtđen lớp vật liệu tác từ thỏi phốtđen gia nhập nhóm lớp vật liệu hai chiều chiều (hình 1.6) Phốtđen lớp có độ rộng vùng cấm lớn có tính dị hướng đáng kể thuộc tính quang-điện tử thuộc tính cơnhiệt, khác biệt so với vật liệu 2D khác Một điểm bật phốtđencó độ rộng vùng cấm lớn thay đổi tối ưu độ rộng vùng cấm việc thay đổi số lớp, biến dạng khuyết tật kỹ thuật Hình 1.6 Hình ảnh phốđen nhiều lớp 1.2 Các phươngpháp tính Phươngpháp lý thuyết phiếm hàm mật độ Phươngphápmơ tính toán dựa lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) chất việc giải gần phương trình Schrӧdinger Nhược điểm phươngpháp khơng tính với hệ có nhiều nguyêntửPhươngpháp động lực phântửMô động lực phântử (MD) có mục tiêu giải phương trình đặc trưng động lực lượng hạt dựa định luật Newton: mi ri U r1 , r2 , rN ri Fi , i 1, 2, N (1.2) MD cho kết có độ xác cao, mơ với hệ có nhiều ngun tử xét đến ảnh hưởng nhiệt độ Tuy nhiên, thời gian tính tốn lâu phức tạp Phươngphápphầntửhữuhạnnguyêntử Trong AFEM, nguyêntử chuyển vị nguyêntử coi nút chuyển vị nút Ma trận độ cứng phầntử lắp ráp dựa hàm tương tác nguyêntử Giống phươngphápphầntửhữuhạn (FEM), ma trận độ cứng tổng thể có cách lắp rắp ma trận độ cứng phầntử Do đó, mối quan hệ chuyển vị lực có cách giải hệ phương trình tuyến tính Thủ tục phươngphápcó số điểm giống FEM nên gọi AFEM So với phươngphápmô MD kết AFEM có độ xác cao, sai số bỏ qua so với MD tính 0K 1.3 Tình hình nghiên cứu giới ốngnano 1.3.1 Graphene vật liệu tương tự graphene Cơ tính graphene, BN, SiC Si xác định đầy đủ phươngpháp DFT, MD, AFEM, ab initio thực nghiệm (xem bảng 1.1, 1.2, 1.3 1.4) Bảng 1.1 Đặc trưng học graphene tính phươngpháp khác Tài liệu Mô đun đàn hồi Ứng suất Biến dạng vị tham khảo chiều Yt , N/m trí đạt ứng suất chiều t, N/m lớn , % MD Le 358 (zigzag) 43,0 (zigzag) 24 (zigzag) 350 (armchair) 37,9 (armchair) 19,3 (armchair) DFT Xu cộng 350 40,0 (zigzag) 24 (zigzag) 36,4 (armchair) 19 (armchair) Thí nghiệm Lee cộng DFT Lui cộng 34050 424 25 351 40,4 (zigzag) 26,6 (zigzag) 36,7 (armchair) 19,4 (armchair) MD Lindsay cộng 373 (zigzag) 41,1 (zigzag) 19,6 (zigzag) 350 (armchair) 28,5 (armchair) 11,4 (armchair) Bảng 1.2 Cơ tính BN tính phươngpháp khác Tài liệu tham khảo Mô đun đàn hồi chiều Yt, N/m Ứng suất chiều t, N/m AFEM Sevik cộng 258 (zigzag) 37,7 (zigzag) Biến dạng vị trí đạt ứng suất lớn , % 25,7 (zigzag) 251 (armchair) 263,4 (zigzag) 253,3 (armchair) 271 35,5 (armchair) 36,1 (zigzag) 26,4 (armchair) 22,7 (zigzag) 29,7 (armchair) 17,7 (armchair) MD Le DFT Kudin cộng Inelastic x-ray scattering Bosak cộng DFT Sahin cộng DFT by Topsakal cộng MD Zhang cộng DFT Peng cộng DFT Andrew cộng Thực nghiệm Suryavanshi cộng 260 267 258 (armchair nanoribbon) 267 278 275,8 245 Bảng 1.3 Cơ tính SiC tính phươngpháp khác Tài liệu tham khảo Mô đun đàn hồi chiều Yt, N/m Ứng suất chiều t, N/m MDFEM Sevik cộng 174 (zigzag) 20,7 (zigzag) 17,9 (armchair) 20,5 (zigzag) 17,6 (armchair) MD Le DFT Sahin cộng DFT Andrew cộng 171 (armchair) 179,6 (zigzag) 173,4 (armchair) 166 163,5 Biến dạng vị trí đạt ứng suất lớn , % 24,8 (zigzag) 18,5 (armchair) 22,8 (zigzag) 17,4 (armchair) Bảng 1.4 Cơ tính Si tính phươngpháp khác Tài liệu tham khảo Mô đun đàn hồi chiều Yt, N/m DFT Sahin cộng DFT by Topsakal cộng DFT Zhao cộng Ab initio Jing cộng 62 Ứng suất chiều t, N/m Biến dạng vị trí đạt ứng suất lớn , % 51 60,6 (zigzag) 63,51 (armchair) 62,4 (zigzag) 59,1 (armchair) 19,5 (zigzag) 15,5 (armchair) 1.3.2 Tấm phốtđenCơ tính phốtđen nghiên rõ ràng phươngpháp DFT, phươngpháp MD AFEM (xem bảng 1.5) Bảng 1.5 Cơ tính phốtnanophươngpháp khác Tài liệu tham khảo AFEM Nguyen 2017 cộng MD Sha 2015 cộng MD Jiang 2015 cộng MD 2016 cộng DFT Jiang 2014 cộng DFT Wei 2014 cộng Mô đun đàn hồi chiều Yt (N/m) Ứng suất lớn t, N/m Biến dạng vị trí đạt ứng suất lớn , % zigzag armchair zigzag armchair zigzag armchair 58,3 12,5 4,08 2,09 16,3% 27,9% 54,0 12,6 4,61 2,57 16,0% 27,5% 55,3 17,6 13,0% 23,5% 55,5 13,6 56,3 21,9 11,0% 48,0% 92,1 24,4 27,0% 30,0% 9,99 4,44 1.3.3 ỐngphốtđenCơ tính ốngphốtđen tính số phươngpháp khác MD, DFT, DFT-TB DFT-FEM (xem bảng 1.6) Mô đun đàn hồi ống armchair nanophốtđen tính mô MD với hàm compass Chen (~40.6 N/m) nghiên cứu DFT-TB (