1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển buồng cháy đẳng tích dùng trong mô phỏng sự cháy động cơ diesel

152 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ÐẠI HỌC BÁCH KHOA -    - NGUYỄN QUỐC TẤN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BUỒNG CHÁY ÐẲNG TÍCH DÙNG TRONG MƠ PHỎNG SỰ CHÁY ÐỘNG CƠ DIESEL Chuyên ngành: KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY KÉO LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Họ Tên : Nguyễn Ngọc Dũng Học hàm : Học vị : Tiến sĩ Chữ ký : Cán chấm nhận xét 1: Họ Tên : Đặng Thành Trung Học hàm : Học vị : Tiến sĩ Chữ ký : Cán chấm nhận xét 2: Họ Tên : Phạm Xuân Mai Học hàm : Phó Giáo sư Học vị : Tiến sĩ Chữ ký : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM Ngày 26 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: CT: TK: UV: UV: UV: TS Huỳnh Thanh Công TS Nguyễn Lê Duy Khải PB1 TS Đặng Thành Trung PB2 PGS.TS Phạm Xuân Mai TS Nguyễn Ngọc Dũng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC TẤN Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/04/1986 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: MSHV: Kỹ thuật ô tô - máy kéo 11130434 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BUỒNG CHÁY ĐẲNG TÍCH DÙNG TRONG MƠ PHỎNG SỰ CHÁY ĐỘNG CƠ DIESEL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu lý thuyết mô cháy động diesel buồng cháy đẳng tích - Thiết kế mơ hình buồng cháy đẳng tích III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/2012 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Nguyễn Ngọc Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS NGUYỄN NGỌC DŨNG TS TRẦN HỮU NHÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng biết ơn đến Gia đình tôi: ba mẹ, anh chị, người thân bạn bè bên tôi, cổ vũ, động viên, hỗ trợ tinh thần vật chất suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh định tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu trường Cảm ơn Thầy TS Nguyễn Ngọc Dũng, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, Thầy hỗ trợ kiến thức chuyên môn, khuyến khích động viên ln giúp tơi nâng cao tinh thần nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin cảm ơn đến Thầy Cô Khoa Kỹ Thuật Giao Thơng Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức tảng giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tất nhân viên, TS Nguyễn Anh Thi, TS Huỳnh Thanh Công, Ths Trần Đăng Long, Ths Đinh Quốc Trí, cộng tác viên sinh viên Phịng thí nghiệm Trọng điểm Động đốt Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu Xin cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn học viên cao học giúp đỡ hỗ trợ thực đề tài Tác giả NGUYỄN QUỐC TẤN TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh nay, quốc gia giới có Việt Nam phải đối mặt với vấn đề lớn như: cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch, chi phí sử dụng cho lượng ngày gia tăng, phát thải ô nhiễm môi trường từ phương tiện giao thơng Trong đó, nguồn nhiên liệu hóa thạch vấn đề quan trọng nhất, nguồn nhiên liệu thành phần cung cấp cho tất lượng thương mại sử dụng giới Để khắc phục tình trạng cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch, tốn lượng đưa như: khai thác sử dụng hiệu lượng, cải tiến động cơ, tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới, nhiên liệu thay thế…Việc thực nghiên cứu nhằm cải thiện trình cháy, nâng cao suất, hiệu suất sử dụng nhiên liệu động đốt trong hướng nghiên cứu quan trọng, thu hút nhiều nhà khoa học nước tham gia Buồng cháy đẳng tích cơng cụ hỗ trợ mạnh giúp việc tiến hành nghiên cứu bản, thực nghiệm mô trình biến đổi, cháy động đốt Trong việc nghiên cứu trình cháy động diesel, việc sử dụng buồng cháy đẳng tích làm cơng cụ nghiên cứu, phát triển, mơ q trình cháy động diesel phát minh đột phá ngành Đề tài nhằm nghiên cứu thiết kế buồng cháy đẳng tích dùng nghiên cứu mơ cháy động diesel Thông qua việc phân tích đánh giá lựa chọn phương án thiết kế theo mục đích nghiên cứu Buồng cháy đẳng tích sau chế tạo thành công thiết bị nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu biodiesel từ mỡ cá ba sa, dầu Jatropha, rong biển Việt Nam, nghiên cứu phân tích q trình cháy, thời gian cháy trễ quan trọng Các số liệu thu từ nghiên cứu tảng, sở cho việc phát triển động (đặc biệt động máy nông nghiệp sản xuất từ nhà máy Vikyno) sử dụng nhiên liệu biodiesel Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trong q trình nghiên cứu, tơi tham khảo tài liệu, báo khoa học mục tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2013 NGUYỄN QUỐC TẤN MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC HÌNH iv MỤC LỤC BẢNG vi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề lƣợng ô nhiễm môi trƣờng 1.2 Nghiên cứu phát triển động 1.3 Xu hƣớng phát triển nguồn nhiên liệu mới, nhiên liệu thay 1.4 Ứng dụng phát triển buồng cháy đẳng tích 1.5 Mục tiêu nghiên cứu .9 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Nội dung thực 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Quá trình cháy động 11 2.1.1 Các thông số đặc trƣng trình cháy 12 2.1.2 Chất lƣợng trình tạo hỗn hợp cháy động diesel 22 2.1.3 Quá trình cháy động diesel 25 2.2 Buồng cháy đẳng tích 28 2.2.1 Giới thiệu buồng cháy đẳng tích 28 2.2.2 Đặc tính buồng cháy đẳng tích 31 2.2.3 Buồng cháy đẳng tích mơ q trình cháy động diesel 32 2.3 Quá trình truyền nhiệt buồng cháy đẳng tích 33 CHƢƠNG THIẾT Ế TR CHUNG U NG CH NG T CH 37 3.1 Nguyên l hoạt động uồng cháy đẳng tích 37 3.2 Cấu tạo chung uồng cháy 39 3.3 Các hệ thống phụ trợ 41 3.3.1 Hệ thống tạo hỗn hợp sơ cấp 41 3.3.2 Hệ thống khuấy hỗn hợp 44 i 3.3.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 47 3.3.4 Hệ thống điều khiển 50 3.3.5 Hệ thống đo áp suất 52 3.3.6 Hệ thống đánh l 56 CHƢƠNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỤM BU NG CHÁY 60 4.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế 60 4.2 Phân tích lựa chọn phƣơng án thiết kế cụm buồng cháy 61 4.2.1 Cơ sở xây dựng phƣơng án thiết kế cụm buồng cháy 61 4.2.2 Tính chọn thông số ản buồng cháy 66 4.3 Thiết kế kỹ thuật buồng cháy 70 4.4 Thiết kế kỹ thuật hệ thống tạo hỗn hợp sơ cấp 79 4.4.1 Cơ sở lý thuyết tạo thành hỗn hợp 79 4.4.2 Tính tốn tỉ lệ thành phần hỗn hợp 80 4.4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tạo hỗn hợp sơ cấp 81 4.4.4 Thiết kế bình hịa trộn hỗn hợp sơ cấp 82 4.4.5 Tính tốn chọn thiết bị hệ thống tạo hỗn hợp sơ cấp 84 4.5 Thiết kế hệ thống khuấy hỗn hợp 85 4.5.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khuấy 85 4.5.2 Cấu tạo hệ thống quạt khuấy 86 4.5.3 Tính chọn thiết bị hệ thống khuấy 86 4.6 Thiết kế kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu 88 4.6.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khí 88 4.6.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu lỏng 89 4.6.2.1 Sơ đồ nguyên lý 89 4.6.2.2 Phân tích lựa chọn phƣơng án thiết kế 90 4.6.2.3 Tính chọn thiết bị 91 4.7 Thiết kế hệ thống đo áp suất 93 4.7.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo áp suất 93 4.7.2 Tính chọn thiết bị hệ thống đo áp suất 94 4.8 Thiết kế hệ thống đánh l a 97 4.8.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh l a 97 4.8.2 Cấu tạo tính chọn hệ thống đánh l a 98 CHƢƠNG KẾT LUẬN 99 5.1 Kết luận 99 ii 5.2 Hƣớng phát triển đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC iii MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1: Các điểm đặc trƣng đồ thị công thị trình cháy 13 Hình 2.2: Thời gian chậm cháy vật lý hóa học 14 Hình 2.3: Đặc điểm biến thiên nhiệt độ nồng độ MCCT l a cháy tầng 17 Hình 2.4: Ảnh hƣởng thành phần hỗn hợp cháy đến vận tốc cháy tầng 18 Hình 2.5: Ảnh hƣởng chuyển động rối đến tính chất l a 19 Hình 2.6: Quy luật phun nhiên liệu 24 Hình 2.7: Các gi i đoạn trình cháy động diesel 26 Hình 2.8: Buồng cháy trƣờng đại học RWTH Aachen 29 Hình 2.9: Quá trình cháy h i gi i đoạn 32 Hình 2.10: Mơ hình buồng cháy hai khu vực 33 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động buồng cháy đẳng tích 38 Hình 3.2: Cấu tạo chung hệ thống buồng cháy 40 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống hịa trộn hỗn hợp khí sơ cấp 41 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống khuấy 44 Hình 3.5: Vùng tạo thành hỗn hợp rối theo hệ số Reynolds 46 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail 48 Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu lỏng 49 Hình 3.8: Thành phần ản hệ thống điều khiển 50 Hình 3.9: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển buồng cháy 51 Hình 3.10: Sơ đồ hệ thống đo áp suất 53 Hình 3.11: Sơ đồ khuếch đại thuật toán 55 Hình 3.12: Hệ thống đánh l a trực tiếp 57 iv NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với thành phần số mol chất khí tính tốn ấn định sẵn, để sau trình cháy hỗn hợp chất khí cho điều kiện mơ tương tự cuối kỳ nén động diesel Các khí C2H4, H2, O2, N2 từ bình chứa đưa đến bình hịa trộn có đường kính 15 cm, chiều dài bình 40cm, tổng thể tích sấp sỉ khoảng 7000cm3 Bình hịa trộn có áp suất chứa khoảng 4,5 MPa đủ để đáp ứng đủ lượng khí cho nhiều lần thử nghiệm Các khí sau hịa trộn đưa vào buồng cháy thông qua van nạp đốt cháy theo phương trình phản ứng sau: 2.15C2H4 + 5.33H2 + 29.90O2 + 62.41N2 → 21.00O2 + 64.19N2 + 1.23CO2 +9.87H2O 3.3 Hệ thống đánh lửa, đo áp suất buồng cháy Hệ thống đánh lửa thường sử dụng để đốt cháy hỗn hợp hịa khí buồng cháy nhằm tạo mơi trường áp suất nhiệt độ cao Tín hiệu đánh lửu tạo từ điều khiển trung tâm Ngồi ra, buồng cháy cịn trang bị cảm biến áp suất để đo thay đổi áp suất bên buồng cháy từ chuyển đổi thơng số cháy nhiên liệu KẾT LUẬN Bài báo tập trung mô tả nguyên lý hoạt động buồng cháy đẳng tích nhằm phát triển, chế tạo mơ hình buồng cháy Việt Nam Bài báo tóm tắt sau: 3.2 Hệ thống khuấy hỗn hợp - Quá trình cháy động diesel mơ hồn tồn buồng cháy Hệ thống khuấy hỗn hợp có tác dụng mơ độ rối tương tự điều kiện rối buồng đẳng tích cháy động Ngồi ra, hệ thống khuấy hỗn hợp - Việc sử dụng buồng cháy nghiên đảm bảo trạng thái cân nhanh chóng nhiệt độ hỗn hợp khí hịa trộn nhiệt độ cứu giúp giảm thời gian chi phí việc thành buồng cháy trình nạp đầy hỗn nghiên cứu, phát triển động diesel hợp khí vào buồng cháy Tăng tốc độ lan truyền - Bằng việc thay đổi điều kiện mơi trường màng lửa q trình cháy hỗn hợp khí hịa trộn để tạo mơi trường thử nghiệm mong muốn buồng cháy, ta tiến hành nghiên cứu Giữ nhiệt độ buồng cháy cách đồng kiểu loại cháy động diesel động diesel cháy nhiệt độ thấp, động cháy sau đốt cháy hỗn hợp khí hịa trộn đến hỗn hợp đồng nhất, động cháy cách điều thời điểm phun nhiên liệu (diesel) Đây mục khiển tốc độ phản ứng tiêu quan trọng giúp điều kiện mơ q trình cháy động cách xác - Buồng cháy đẳng tích mơ nghiên cứu thay đổi thành phần EGR, áp suất nhiệt độ buồng cháy (tải tốc độ), điều kiện 3.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun nhiên liệu động diesel Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ phun nhiên liệu vào buồng cháy Tùy theo loại nhiên liệu mà ta có hệ thống cung cấp nhiên liệu tương ứng Nếu cần mô động khí sử dụng hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp, ta thay kim phun khí vào buồng cháy với số chi tiết phụ trợ kèm Hệ thống phun dầu điện tử common rail cải tiến sử dụng để phun nhiên liệu lỏng vào buồng cháy Hệ thống common rail cải tiến để thay đổi lượng phun, áp suất phun Ngoài ra, kim phun hiệu chỉnh, sử dụng loại kim phun lỗ tia với đường kính lỗ tia khác - Buồng cháy đẳng tích giúp q trình nghiên cứu phát triển, ứng dụng loại nhiên liệu mới, nhiên liệu thay động diesel cách nhanh hiệu Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM) khuôn khổ đề tài mã số C2013-20-06 Tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài v F TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM v Số (Tháng năm 2013) 49 NGHIEÂN CỨU - TRAO ĐỔI Ngày nhận bài: 08/5/2013 Ngày phản biện: 12/6/2013 Người phản biện: TS Nguyễn Chí Tình, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tài liệu tham khảo: [1] Fossil fuels: http://en.wikipedia.org/wiki/Fossil_fuel [2] EIA, “Energy Information Administration - EIA - Official Energy Statistics from the U.S Government,” 17-May-2009 [Online] Available: http://www.eia.doe.gov/ [Accessed: 17-May-2009] [3] O Kaarstad, “Fossil fuels and responses to global warming,” Energy Conversion and Management, vol 36, no 6–9, pp 869–872 [4] M Han, K Cho, C S Sluder, and R Wagner, “Soybean and Coconut Biodiesel Fuel Effects on Combustion Characteristics in a Light-Duty Diesel Engine,” SAE Paper No 2008-01-2501, 2008 [5] K R Iman, N D Nguyen, Q T Tran, S Rey, P B Tirto, T S Seorawidjaja, and H Ogawa, “The Comparison the Effect of Biodiesel Fuel from Palm Oil and Physic Nut Oil (Jatropha Curcas) on an Direct Injection (DI) Diesel Engine,” Proceeding in FISITA 2006 World Automotive Congress, Yokohama, Oct 2006 [6] J Krahl, A Munack, M Bahadir, L Schumacher, and N Elser, “Review: Utilization of Rapeseed Oil, Rapeseed Oil Methyl Ester or Diesel Fuel: Exhaust Gas Emissions and Estimation of Environmental Effects,” Oct 1996 [7] M P Dorado, E Ballesteros, J M Arnal, J Gómez, and F J López, “Exhaust emissions from a Diesel engine fueled with transesterified waste olive oil[small star, filled],” Fuel, vol 82, no 11, pp 1311–1315, Jul 2003 [8] A N Phan and T M Phan, “Biodiesel production from waste cooking oils,” Fuel, vol 87, no 17–18, pp 3490–3496, Dec 2008 [9] H N Bhatti, M A Hanif, M Qasim, and Ata-ur-Rehman, “Biodiesel production from waste tallow,” Fuel, vol 87, no 13–14, pp 2961–2966, Oct 2008 [10] S A Basha, K R Gopal, and S Jebaraj, “A review on biodiesel production, combustion, emissions and performance,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 13, no 6–7, pp 1628–1634 [11] M A Fazal, A S M A Haseeb, and H H Masjuki, “Biodiesel feasibility study: An evaluation of material compatibility; performance; emission and engine durability,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 15, no 2, pp 1314–1324, Feb 2011 [12] N D Nguyen, K R Iman, and K Budi, “The Influence of Using Biodiesel Fuel from Physic Nuts Oil on a Direct Injection Diesel Engine,” presented at the The 5th International Conference on Automobile Technology for Vietnam, Vietnam, Hanoi, 2005 [13] K R Iman, H L Ichsan, M S A Wishnu, P B Tirto, H S Tatang, W Arismunandar, N D Nguyen, and H Ogawa, “Performance and Exhaust Gas Emissions of Using Biodiesel Fuel from Physic Nut (Jatropha Curcas L.) Oil on a Direct Injection Diesel Engine (DI),” SAE Paper No 2007-01-2025, Jul 2007 [14] Y Yoshimoto, “Performance and Emissions of a Diesel Engine Fueled by Biodiesel Derived from Different Vegetable Oils and the Characteristics of Combustion of Single Droplets,” SAE International Journal of Fuels and Lubricants, vol 2, no 1, pp 827 –838, Oct 2009 [15] K W Scholl and S C Sorenson, “Combustion of Soybean Oil Methyl Ester in a Direct Injection Diesel Engine,” SAE Paper No 930934, 1993 [16] K R Iman, I H A A Hanif, M R Hidayat, P B Tirto, T S Seorawidjaja, and A Wiranto, “The Performance and Exhaust Emission of a Diesel Engine Using Biodiesel Fuel from Crude Palm Oi (CPO) and Refined Bleach Deodorized Palm Oil (RBDPO),” Proceeding in FISITA 2004 World Automotive Congress, Bachelona, May 2004 [17] K R Iman, P B Tirto, A Wiranto, S Rey, and H Ogawa, “The Combustion and Exhaust Gas Emission of a Direct Injection Compression Ignition Engine Using Physic Nut Oil (Jatropha Curcas L.oil),” SAE Paper No 2007-01-3622, Aug 2007 [18] K Nakamura, M Shioji, M Ikegami, Y Hanada, and M Matsushita, “Influence of the Biodiesel ‘Tempura Oil’ in Diesel Vehicles,” The 2nd Joint International Conference on “Sustainable Energy and Environment (SEE 2006)”, Thailand, Nov 2006 [19] N D Nguyen, I Hiroaki, and M Shioji, “Ignition and Combustion Characteristics of FAME from Edible Oil,” presented at the The 5th International Conference on “Combustion, Incineration/Pyrolysis and Emission Control (i-CIPEC 2008), Chiangmai, Thailand, 2008 [20] Naber J.D., Siebers D.L (1996) “Effects of gas density and vaporization on penetration and dispersion of diesel sprays.” SAE Paper 960034 [21] Abraham J., Pickett L.M (2010) “Computed and Measured Fuel Vapor Distribution in a Diesel Spray,” Atomization and Sprays 20:241-250 [22] Azimov U., Kawahara N., Tomita E., Tsuboi K (2010) “Evaluation of the Flame Lift-off Length in Diesel Spray Combustion Based on Flame Extinction,” Journal of Thermal Science and Technology, Vol 5(2), pp 238-251 [23] Bajaj C., Abraham J., Pickett L.M (2011) “The Role of Vaporization in Determining Transient Diesel Spray Structure,” Paper to be presented at the 23rd annual ILASS Americas meeting, Ventura, CA, May 15-18 [24] D Zhen, T Wang, F Gu, B Tesfa, and A Ball, “Acoustic measurements for the combustion diagnosis of diesel engines fuelled with biodiesels,” Meas Sci Technol., vol 24, no 5, p 055005, May 2013 50 TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM v Số (Tháng năm 2013) 1 08 07 06 05 Bugi 01 01 01 Kim phun SUS304 01 04 01 03 01 02 01 01 01 SUS304 TL : 1:3 STT S lg SUS304 C A B 1.6 03 C 02 02 B 02 01 A 02 STT SUS304 S lg TL : 1:2 A B C 03 C 02 SUS304 02 B 01 SUS304 01 A 02 SUS304 STT S lg TL : 1:1 01 STT 01 SUS304 S lg TL : 1:2 B A 01 B 01 SUS304 01 A 01 SUS304 STT S lg TL : 1:1 X A-A 1.6 Y 22 17 M5x0.25 1.6 M14x1.25 3.2 67 16 15 6-M12, 4-M8, C2 18 66 30 18 Y 50 43 X 1.6 A A 1.6 M8 C2 6-M12, 01 01 STT S lg SUS304 TL : 1:2 1.6 22 17 13 M14x1.25 M14x1.25 16 3.2 13 16 25 20 30 115 100 180 01 01 STT S lg SUS304 TL : 1:2 C1.5 C1.5 +0.0 70-0.5 +0.0 16-0.5 C1 C1 C1.5 +1 21-0 1.6 C1.5 1.6 1.6 1 STT S lg SUS304 TL : 1:1 M5 0.6 A +0.0 21-0.5 0.6 70+0.2 +0.1 0.6 C C1 C1 B C B SUS304 A SUS304 STT SUS304 S lg TL : 1:1 1.6 C3 1 STT S lg SUS304 TL : 2:1 B A 72 43 1.6 12 65 20 +0.0 6-0.5 11 A A R0.3 0.8 20 3.85 24 63 40 C C B SUS304 A SUS304 STT SUS304 S lg TL : 1:1 12 10 11 12 01 11 01 10 01 Teflon SUS304 09 01 SUS304 08 01 SUS304 07 01 SUS304 06 01 SUS304 05 01 04 01 SUS304 03 01 SUS304 02 01 SUS304 01 01 SUS304 STT S lg TL : 1:1 170 1 STT S lg SUS304 TL : 1:5 ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BUỒNG CHÁY ĐẲNG TÍCH DÙNG TRONG MÔ PHỎNG SỰ CHÁY ĐỘNG CƠ DIESEL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu lý thuyết mô cháy động diesel buồng cháy đẳng tích - Thiết... cháy đẳng tích làm cơng cụ nghiên cứu, phát triển, mơ q trình cháy động diesel phát minh đột phá ngành Đề tài nhằm nghiên cứu thiết kế buồng cháy đẳng tích dùng nghiên cứu mơ cháy động diesel. .. cháy, buồng cháy đẳng tích cịn ứng dụng việc thực nghiên cứu ản hình thành phát triển tia phun Việc phát triển buồng cháy đẳng tích tiến hành nghiên cứu ản có nghĩ quan trọng ngành nghiên cứu động

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w