Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

139 8 0
Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN KIM MAI NGHIÊN CỨU CƠ HỘI ỨNG DỤNG CERs NHẰM THÚC ĐẨY DỰ ÁN ĐIỆN TRẤU QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ TẠI AN GIANG Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường Mã số: 608510 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại Học Bách Khoa – ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Lê Văn Khoa (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Phan Thu Nga (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng … năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS.TS Lâm Minh Triết PSG.TS Nguyễn Thị Vân Hà TS Lê Văn Khoa TS Phan Thu Nga TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LuậnVăn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỜNG TRƢỞNG KHOA KHOA MÔI i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Kim Mai MSHV:10260574 Ngày tháng năm sinh: 15 tháng năm 1985 Nơi sinh:Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý môi trường Mã số: 608510 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Điều tra đánh giá hoạt động nhà máy xay xát, lượng trấu phát sinh An Giang Tìm hiểu chứng CERs, thị trường bn bán chứng CERs Tìm hiểu nhu cầu quy hoạch phát triển điện điện trấu An Giang Tính tốn khả giảm phát thải carbon dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ cơng nghệ đốt khí hóa Đề xuất sách cơng cụ hỗ trợ phát triển ứng dụng CERs phát triển điện trấu An Giang III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ghi theo QĐ giao đề tài): tháng 7/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ghi theo QĐ giao đề tài): tháng 7/2012 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tp.HCM, ngày tháng năm 2012 CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Vân Hà TRƢỞNG KHOA KHOA MÔI TRƢỜNG ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, người tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Vân Hà tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn Cơ Phạm Thị Mai Thảo có lời khun, hướng dẫn em trình thực luận văn Em gửi lời cảm ơn đến anh chị Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh An Giang nhiệt tình giúp đỡ em trình khảo sát thực tế địa phương Và cuối cùng, xin dành lời cảm ơn cho gia đình người thân em, người ln khuyến khích tạo điều kiện cho em trình học tập Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên cao học Nguyễn Kim Mai iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “ Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang” dựa tài liệu hướng dẫn IPCC tính tốn giảm phát thải dự án nhà máy điện trấu sở phát thải đường sở phát thải dự án Phát thải đường sở bao gồm phát thải từ mạng lưới điện phát thải từ trình đốt trấu ngồi mơi trường trường hợp khơng có dự án Phát thải dự án bao gồm phát thải từ trình đốt trấu, trình vận chuyển trấu đến nhà máy trình sử dụng dầu cho việc vận hành hoạt động nhà máy Các khí phát thải bao gồm CH4, CO2, N2O trường hợp bán kính vận chuyển 25km Cơng suất tính tốn cho nhà máy điện trấu 1MW, 3MW, 5MW, 10MW công nghệ đốt 1MW, 3MW, 5MW công nghệ khí hóa Đề tài rằng, nhà máy điện trấu với cơng nghệ khí hóa giảm phát thải carbon nhiều nhà máy điện trấu với công nghệ đốt Bên cạnh đó, dựa trạng phát sinh trấu, quy hoạch phát triển lượng điện trấu An Giang kết tính tốn, đề tài đề xuất hướng quy hoạch bố trí nhà máy điện trấu với 02 trường hợp có tổng cơng suất 30MW, 02 trường hợp với tổng công suất 35MW Ngồi phân tích thuận lợi rào cản phát triển điện trấu ứng dụng CERs ngành điện trấu An Giang từ tác giả đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển điện trấu An Giang bao gồm giải pháp pháp lý, chế hoạt động, kỹ thuật công nghệ, kinh tế, giáo dục phát triển nguồn nhân lực iv ABSTRACT Project "Research opportunities to promote applications CERs power development small and medium scale rice husk in An Giang" based on the IPCC guidelines for calculating emissions of rice husk power plant project on the basis baseline emissions and project emissions Baseline emissions include emissions from the grid electricity generationg and emissions from open air burning for rice husk in the absence of the project Project emissions include emissions from combustion of rice husk, transportation fo rice husk for project and fuel oil used for start – up project The emissions include CH4, CO2, N2O and in case of transportation radius is 25km Calculation’s capacity for rice husk power plant is 1MW, 3MW, 5MW, 10MW for combustion technologies and 1MW, 3MW, 5MW for gasification technology Project has shown that rice husk power plant with gasification technology reduces carbon emissions than burning technology Besides, based on the current situation arising ricehusk, planning of electric power development in An Giang husk and calculated results, the subject of the proposed rice husk power plant layout with 02 cases total capacity of 30MW, 02 cases with a total capacity of 35MW Besides analyzing the advantages and barriers to development and application of CERs in rice husk power plant in An Giang, the authors have proposed solutions to promote energy development in An Giang husk include explanations legal measures, mechanisms and activities, technology, economics, education and human resource development v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu 4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin 4.3 Phƣơng pháp đánh giá nhanh 4.4 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu 4.5 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 4.6 Phƣơng pháp phân tích chi phí vịng đời dự án Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Tính đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CDM TRONG NĂNG LƢỢNG SINH HỌC 1.1 Năng lượng sinh học 1.2 Công nghệ sản xuất lượng từ sinh khối 11 1.2.1 Lị đốt tầng sơi 11 1.2.2 Cơng nghệ khí hóa 12 1.3 Cơ chế CDM, chứng CERs thị trường buôn bán chứng CERs… 18 1.3.1 Cơ chế phát triển CDM 18 1.3.2 Thị trƣờng buôn bán CERs 25 1.3.3 Chính sách hoạt động buôn bán chứng CERs nƣớc giới 29 vi 1.3.4 Tiềm CDM 35 1.3.5 Khó khăn thực dự án CDM 37 1.3.6 Các nghiên cứu nƣớc 41 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 49 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh An Giang 49 2.1.1 Vị trí địa 49 2.1.2 Điều kiện khí tƣợng thủy văn 50 2.1.3 Địa hình 53 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh An Giang 54 2.1.1 Điều kiện kinh tế 54 2.1.2 Dân số - tôn giáo 55 2.3 Hiện trạng hoạt động sản xuất lúa tỉnh An Giang 56 2.4 Trấu trạng sử dụng trấu 58 2.5 Hoạt động nhà máy xay xát lúa An Giang 60 2.6 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tương lai 61 2.7 Nhu cầu sử dụng điện định hướng quy hoạch phát triển điện điện trấu An Giang 62 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN 67 3.1 Phương pháp luận 67 3.2 Các loại khí sử dụng tính tốn nguồn phát thải 68 3.3 Phương pháp tính 69 3.3.1 Phát thải CO2 lƣới điện 69 3.3.2 Phát thải CO2 q trình đốt trấu (trƣờng hợp khơng có dự án điện trấu) 71 3.3.3 Phát thải từ mạng lƣới điện (nếu khơng có dự án) 71 3.3.4 Phát thải từ trình vận chuyển trấu 71 3.3.5 Phát thải CO2 sản xuất điện trấu 72 3.3.6 Phân tích vịng đời dự án 77 vii 3.4 Giới hạn phương pháp tính 78 3.5 Dữ liệu đầu vào 78 CHƢƠNG TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CARBON CỦA DỰ ÁN ĐIỆN TRẤU QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ 80 4.1 Tính tốn phát thải sở 80 4.2 Kết phát thải carbon sản xuất điện trấu 81 4.2.1 Phát thải CO2 từ cơng nghệ đốt lị (combustion) 81 4.2.2 Tính tốn phát thải dựa cơng nghệ khí hóa (gasification technology) 84 4.3 Chi phí vịng đời nhà máy sản xuất lượng 86 4.4 Đánh giá tiềm hội ứng dụng CERs ngành điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang 88 4.5 Phân tích lợi ích đạt thực dự án điện trấu 90 4.5.1 Lợi ích kinh tế 90 4.5.2 Lợi ích mơi trƣờng 91 4.6 Phân tích rào cản thực dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ 91 4.6.1 Rào cản đầu tƣ 92 4.6.2 Rào cản chế sách 92 4.7 Đề xuất quy hoạch phát triển dự án điện trấu An Giang 93 4.8 Đề xuất giải pháp, sách hỗ trợ ứng dụng CERs ngành sản xuất điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang 100 4.8.1 Giải pháp quy hoạch kết hợp nhà máy điện trấu với nhà máy xay xát 100 4.8.2 Giải pháp pháp lý 103 4.8.3 Giải pháp xây dựng chế hoạt động 107 4.8.4 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 109 4.8.5 Giải pháp kinh tế 109 4.8.6 Giải pháp giáo dục phát triển nguồn nhân lực 110 4.8.7 Đăng ký PIN cho dự án điện trấu 111 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 ix Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang Phối hợp với Sở, Ngành đề xuất dự thảo lộ trình giá cho nguồn lượng tái tạo trình Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tiến đến có cân giá nguồn lượng truyền thống lượng tái tạo, tránh chế trợ làm cho giá điện nước thấp so với giới gây trở ngại nhà đầu tư nước Sở Khoa học công nghệ tỉnh An Giang Nghiên cứu công nghệ sản xuất lượng tái tạo với hiệu suất cao chi phí lắp đặt rẻ, hướng đến nghiên cứu công nghệ sử dụng thiết bị nước nhằm phát triển ngành công nghiệp sản xuất máy móc, trang thiết bị nước để hạ giá thành thiết bị kéo giảm chi phí đầu tư thuận lợi lắp đặt bảo trì Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh An Giang Có kế hoạch điều tra tổng thể nhà máy xay xát khu vực tập trung tỉnh An Giang, lập sở liệu phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp địa phương (thơng qua Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, thị trấn, thị xã) thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn chủ sở nhà máy xay xát có biện pháp quản lý lượng trấu phát sinh, khơng thải bỏ xuống sơng, kênh, rạch gây tình trạng ô nhiễm môi trường 4.8.4 Giải pháp kỹ thuật công nghệ Phối hợp với Viện nghiên cứu lượng nghiên cứu công nghệ sản xuất điện từ sinh khối với giá thành đầu tư thấp, hiệu suất cao nhằm giảm chi phí đầu tư Áp dụng công nghệ tiết kiệm nhiên liệu hiệu suất phát điện cao nhà máy điện trấu Thành lập Hiệp hội doanh nghiệp hoạt động dự án CDM, tạo mối quan hệ giao lưu học tập kinh nghiệm nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực CDM 4.8.5 Giải pháp kinh tế Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xem xét quy hoạch địa phương, bố trí quỹ đất phục vụ cho phát triển lượng tái tạo Tạo điều kiện thuận lợi cho Trang 109 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang nhà đầu tư nhanh chóng triển khai dự án sản xuất lượng điện tái tạo vào vận hành Thực hỗ trợ mặt kinh tế chủ đầu tư lĩnh vực lượng tái tạo như:  Giao đất cho thuê hỗ trợ giải tỏa đền bù cho người dân khu vực dự án;  Hỗ trợ giá thuê đất cho dự án đến vào hoạt động thức thu lời;  Ban hành Quyết định bình ổn giá trấu tạo nguồn cung trấu ổn định cho nhà máy điện trấu vào hoạt động 4.8.6 Giải pháp giáo dục phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng tái tạo đặc biệt điện trấu Bộ Giáo dục đào tạo đạo trường Đại học tỉnh An Giang mở thêm ngành đào tạo lĩnh vực lượng tái tạo liên kết đào tạo với trường có chuyên ngành lượng tái tạo Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật công nghệ lành nghề; đào tạo bổ sung, đón đầu cho ngành cịn thiếu, cịn yếu, ngành lượng tái tạo, lượng sinh học, lọc hóa dầu, điện hạt nhân Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ mới, lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị dầu khí, than; xếp lại sở nghiên cứu khoa học - công nghệ, đào tạo theo hướng vừa tập trung, vừa chuyên sâu; phát triển đồng tiềm lực khoa học - công nghệ, ứng dụng cải tiến cơng nghệ nước ngồi, tiến tới sáng tạo công nghệ ngành lượng Việt Nam Đẩy mạnh việc triển khai giải pháp tiết kiệm lượng; tăng cường phối hợp quyền với Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể việc vận động quần chúng triệt để tiết kiệm, sử dụng có hiệu nguồn lượng bảo vệ môi trường Trang 110 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo khoa học công nghệ lượng tái tạo 4.8.7 Đăng ký PIN cho dự án điện trấu Theo Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 ngày tháng 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto TÀI LIỆU Ý TƢỞNG DỰ ÁN (PIN) A Miêu tả dự án, loại, địa điểm tiến độ Tên dự án: Dự án nhà máy điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang Mục tiêu dự án Dự án sản xuất điện trấu sử dụng cơng nghệ khí hóa/cơng nghệ đốt khu vực tỉnh An Giang giúp tiêu thụ lượng trấu phát sinh, giảm phát thải khí GHGs phù hợp với xu hướng biến đổi khí hậu Mô tả dự án hoạt Dự án nhà máy điện trấu đặt tỉnh An Giang, Việt động dự kiến Nam An Giang với diện tích 3.536,76 km2 với dân số 2.149.457 người Sản lượng lúa năm 2010: 3.659.079 tấn/năm với 404 nhà máy xay xát phân bố huyện Thoại Sơn, Chợ Mới, Long Xuyên, Tân Châu Nhà máy điện trấu xây dựng thay lưới điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng lượng trấu phát sinh khu vực để làm nguyên liệu phát điện cung cấp lại điện cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất Công nghệ áp dụng Cơng nghệ khí hóa/cơng nghệ đốt Cơ quan xây dựng dự án Tên quan xây dựng dự Cơng ty TNHH TM XD ABC án Loại hình tổ chức Công ty tư nhân Trang 111 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang Chức khác dự Nhà tài trợ dự án án Kinh nghiệm 10 năm lĩnh vực liên quan Địa 169, Trần Hưng Đạo, phường Bình Khánh, thành phố Long Xuyên Đầu mối liên lạc Sở Tài nguyên Môi trường Điện thoại, fax (079)3853709 E-mail, Website có tttttnmtag@hcm.vnn.vn; http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/ Các nhà tài trợ dự án Tên nhà tài trợ Ngân hàng giới Loại hình tổ chức Phi phủ Địa (kể Website Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam có) Các hoạt động Tư vấn mơi trường, thi cơng lắp đặt cơng trình mơi trường, xây dựng cơng trình dân dụng Năng lực tài 50.000USD Loại hình dự án Loại khí nhà kính giảm CO2, CH4, N2O phát thải Loại hình hoạt động Cung cấp lượng a) Cung cấp lượng Năng lượng tái tạo: sản xuất điện từ trấu Địa điểm thực dự án Khu vực Tỉnh An Giang Nước Việt Nam Miêu tả tóm tắt vị trí Tỉnh An Giang nằm phía Tây Nam vùng nhà máy ĐBSCL, thuộc phần hữu ngạn sơng Tiền, có Trang 112 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang phần nằm vùng tứ giác Long Xun Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên 3.536,76 km2 Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia với chiều dài đường biên giới 104 km (theo Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam – Campuchia ký ngày 27/12/1985), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789 km, Nam giáp tỉnh Cần Thơ 44,734 km Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628 km2 Lịch trình dự kiến Thời gian sớm dự án 2013 bắt đầu hoạt động Thời gian dự kiến trước Việc thảo luận với quan liên quan bắt đầu sau dự án vào hoạt có phản hồi dự thảo ý tưởng dự án động kể từ ý tưởng dự Thời gian cần thiết cam kết tài chính: án chấp nhận 2tháng Thời gian cần thiết cho vấn đề pháp lý: 3tháng Thời gian cần thiết để đàm phán: 2tháng Thời gian cần thiết để xây dựng dự án: 18 tháng Năm dự kiến 2013 nhận lượng giảm phát thải chứng nhận CER Thời gian hoạt động 20 dự án Tình hình hay giai đoạn Đã xong phần nghiên cứu hội dự án Tình hình chấp nhận Đang bàn bạc nước chủ nhà Vị trí nƣớc chủ nhà Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày Trang 113 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang Nghị định thƣ 25/9/2002 Kyoto B HIỆU QUẢ DỰ KIẾN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI Lƣợng khí nhà kính dự Giảm phát thải: 25.125 tCO2/năm dự án kiến giảm đƣợc 5MW; Giảm phát thải 50592 tCO2/năm dự án 10MW Kịch đƣờng sở Phát thải mạng lưới điện Phát thải trình đốt trấu, thải bỏ trấu ngồi mơi trường Hiệu riêng mơi Tránh tác động tiêu cực đến môi trường trấu trƣờng địa phƣơng thải bỏ phân hủy ngồi mơi trường tồn cầu Giảm phát thải khí nhà kính việc thay nguồn lượng từ nguyên liệu hóa thạch lượng sản xuất từ trấu Áp dụng tài liệu hướng Hướng dẫn IPCC, 2006 dẫn nào? http://cdm.unfccc.int Lợi ích địa phương Thu lợi ích kinh tế bán chứng CERs Lợi ích mơi trường việc tiêu thụ trấu, bảo tồn nguồn tài ngun thiên nhiên Lợi ích tồn cầu Góp phần vào việc giảm phát thải nhà kính phù hợp với biến đổi khí hậu diễn tra tồn cầu Các khía cạnh kinh tế - Thu lợi nhuận từ bán chứng CERs xã hội Giải vấn đề thiếu hụt lượng địa phương Thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Giải vấn đề ô nhiễm môi trường Áp dụng tài liệu hướng Hướng dẫn IPCC, 2006 dẫn nào? http://cdm.unfccc.int Những hệ trực tiếp Giải việc làm cho phận lao động địa Trang 114 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mơ vừa nhỏ An Giang phương Tạo nguồn thu cho tỉnh bán chứng CERs Các hệ khác có thể? Mở xu hướng đào tạo lĩnh vực lượng tái tạo bao gồm công nghệ sản xuất lượng tái tạo nghiên cứu phát minh công nghệ Cung cấp nguồn điện ổn định cho ngành công nghiệp khu vực Chiến lƣợc/những ƣu Dự án sản xuất lượng điện trấu phù hợp với định tiên môi trƣờng hướng quy hoạch lượng tái tạo giai đoạn từ 2012 nƣớc chủ nhà đến 2015 có xét đến 2020 tỉnh An Giang phù hợp với định hướng chung Việt Nam C TÀI CHÍNH Kinh phí dự kiến dự án Chi phí xây dựng dự án 0.125 triệu US$ Chi phí lắp đặt Đang điểu tra Các chi phí khác Đang điều tra Tổng chi phí Để tư vấn Các nguồn tài tìm kiếm hay đƣợc xác định Vốn góp cổ phần Đang tìm kiếm Vay dài hạn Đang điều tra Vay ngắn hạn Đang điều tra Chưa xác định Đang điều tra Các nguồn từ CDM Dự định có đóng góp Nguồn tài các-bon Chưa xác định Giá định cho đơn vị 13 USD/CERs Giảm phát thải đƣợc Trang 115 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang chứng nhận - CER Tổng giá trị Hợp đồng Chưa xác định mua bán giảm phát thải (ERPA) Trang 116 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang” thực đạt số kết sau: Tính toán phát thải CO2 dự án điện trấu qui mô 1MW, 3MW, 5MW, 10MW, 15MW với công nghệ đốt (combustion) cơng nghệ khí hóa (gasification) Theo kết tính tốn, dự án điện trấu cơng nghệ khí hóa có lượng CO2 giảm phát thải nhiều so với dự án điện trấu công nghệ đốt, cụ thể: Dự án 1MW: cơng nghệ khí hóa giảm phát thải carbon 4902 tCO2/năm so với công nghệ đốt 4781 tCO2/năm, nhiều 121 tCO2/năm; Dự án 3MW: công nghệ khí hóa giảm phát thải carbon 14855 tCO2/năm so với công nghệ đốt 14485 tCO2/năm;, nhiều 370 tCO2/năm; Dự án 5MW: cơng nghệ khí hóa giảm phát thải carbon 25125 tCO2/năm so với công nghệ đốt 24445 tCO2/năm, nhiều 680 tCO2/năm Chỉ số LCC (life cycle cost) dùng để đánh giá dự án điện trấu với qui mơ có giá trị đầu tư cao Theo kết tính tốn, dự án điện trấu sử dụng công nghệ đốt với công suất 10MW có giá trị LCC nhỏ dự án cơng suất 5MW 3MW Còn dự án điện trấu sử dụng cơng nghệ khí hóa với cơng suất 1MW có LCC nhỏ cơng suất 3MW, 5MW So sánh theo công nghệ, dự án điện trấu 3MW, 5MW với cơng nghệ khí hóa có giá trị đầu tư cao dự án với công nghệ đốt Đề xuất bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu An Giang với 02 trường hợp cụ thể: 03 nhà máy điện trấu 10MW đặt Thoại Sơn, Chợ Mới, Châu Phú với tổng lượng giảm phát thải carbon 151766tCO2/năm; Trang 117 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang 02 nhà máy điện trấu công suất 10MW đặt Chợ Mới, Thoại Sơn 02 nhà máy điện trấu với công suất 5MW (cơng nghệ khí hóa) với tổng giảm phát thải carbon 151434 tCO2/năm; Đề xuất hướng quy hoạch dự án nhà máy điện trấu có tổng cơng suất 35MW với trường hợp cụ thể: 02 nhà máy điện trấu công suất 10MW đặt Chợ Mới, Thoại Sơn 03 nhà máy điện trấu với công suất 5MW (cơng nghệ khí hóa) với tổng giảm phát thải carbon 177720tCO2/năm 02 nhà máy điện trấu công suất 10MW đặt Chợ Mới, Thoại Sơn 05 nhà máy điện trấu công suất 3MW với tổng giảm phát thải carbon 175459tCO2/năm Phân tích thuận lợi thực đầu tư dự án lượng điện trấu đưa rào cản mặt sách thực đầu tư dự án CDM Việt Nam nói chung lĩnh vực lượng tái tạo nói riêng Qua đề tài đề giải pháp để phát triển chứng CERs phát triển điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang Trang 118 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang KIẾN NGHỊ Dựa kết khảo sát tính tốn đề tài “Nghiên cứu hội ứng dụng chứng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang”, tác giả kiến nghị số nội dung sau: Để phát triển dự án điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang nói riêng dự án CDM nói chung, Chính phủ Bộ, Ngành cần sớm thực giải pháp theo đề xuất mục 4.8 chương Chính phủ cần sớm có sách xóa bỏ kinh doanh độc quyền điện năng, tạo thị trường cạnh tranh công nguồn cung cấp điện công người tiêu dung, phát triển theo chế giá điều tiết Nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cần sớm có sách thu hút đầu tư lĩnh vực lượng tái tạo, công bố quy hoạch khu vực xây dựng nhà máy điện trấu, ứng dụng kết nghiên cứu đề tài tích hợp dự án điện trấu qui mô vừa nhỏ để tổng hợp lượng giảm phát thải CO2 Qua kết đạt được, đề tài “Nghiên cứu hội ứng dụng chứng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu qui mơ vừa nhỏ An Giang” cịn số hạn chế sau đây: Tính tốn giảm phát thải carbon cho dự án phạm vi bán kính 25km (từ vị trí xây dựng nhà máy đến khu vực nhà máy xay xát lúa) kết đề tài chưa thể nghĩa giảm phát thải carbon dự án điện trấu phạm vị dự án lớn nhỏ 25km Do đó, đề tài đề xuất tiếp tục nghiên cứu nội dung sau: Chọn dự án thí điểm để tính tốn giảm phát dựa điều kiện thực tế cụ thể; Xây dựng mơ hình kết hợp chứng CERs dự án điện trấu có quy mơ vừa nhỏ Trang 119 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] EVNPECC3, 2011, Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến năm 2020, 152 [2] Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên Mơi trường Báo cáo cuối tính tốn hệ số phát thải carbon lưới điện Việt Nam 115/KTTV-BTNMT, 03, 26, 2010 [3] Cục Thống kê tỉnh An Giang Niên giám thống kê 2010 An Giang, 2011, 252 [4] Đỗ Văn Chương Nguyễn Thị Hồng Anh Năng lượng sinh khối Chuyên đề lượng – VNGG, 2008 [5] Nguyễn Đức Cường Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam giới thiệu Hội nghị Enerexpo, Việt Nam, 2012 [6] Nguyễn Đức Minh cộng Sách hướng dẫn CDM Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Môi trường, 2004, 264 [7] Nguyễn Quang Khải Báo cáo “Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam” giới thiệu Hội thảo phát triển lượng bền vững Việt Nam, Việt Nam, 2000 [8] Nguyễn Thanh Nhân Dương Minh Hà Nghiên cứu tiềm nguồn lượng tái tạo ngành điện Việt Nam, 2008 [9] Nguyễn Trung Thắng Năng lượng sinh học cách mạng xanh kỷ 21 giới thiệu Hội thảo Năng lượng sinh học khu vực APEC, Seoul, Hàn Quốc, tháng 9/2009 [10] Nguyễn Văn Toán cộng “Báo cáo đầu tư nhà máy điện trấu Hậu Giang”, giới thiệu Hội đồng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hà Nội, 2011 [11] Trung tâm nghiên cứu phát triển tiết kiệm lượng điện – Enerteam, 5-6/2004, Bản tin số 3, Tạp chí khoa học Trang 120 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang - Tài liệu tiếng Anh [1] Bergqvist M M, Wardh K S, Das A and Ahlgren E O, 2008 A technoeconomic assessment of rice husk-based power generation in the Mekong River Delta of Vietnam International Journal of Energy Research 32, 1136-1150 [2] Bhattacharya S C, Arul Joe M, Kandhekar Z, Abdul Salam P and Shrestha R M, 1999 Greenhouse-gas emission mitigation from the use of agricultural residues: the case of ricehusk Energy 24(1), 43-59 [3] Cologne/Oberhausen The market for biomass power plants in Europe (Market volumes – projects – strategies – trends) 12, 2009 [4] C.Z Wu *, H Huang, S.P Zheng, X.L Yin, An economic analysis of biomass gasification and power generation in China, 1999 [5] Le Phuc Lam 10MW fired rice husk power plant present at 2011 CDM projects forum in VietNam, Ho Chi Minh City, 2011 [6] Kumar A, Bhattacharya S C and Pham H L, 2003a Greenhouse gas mitigation potential of biomass energy technologies in Vietnam using the long range energy alternative planning system model Energy 28(7), 627-654 [7] Madeleine M Bergqvist, K Samuel Wardh, Anjana Das and Erik O Ahlgren A techno-economic assessment of rice husk-based power generation in the Mekong River Delta of Vietnam) 2008 [8] Mitsubishi Securities Clean Energy Finance Committee, 4/2003, A.T Biopower Rice Husk Power Project in Thái Lan [9] Nguyen Van Hanh Nguyen Van Song, 2006, Clean development mechanism project design documents (CDM-PDD) for pilot grid – connected rice husk – fuelled bio – power development projects in Mekong delta, Viet Nam [10] P Abdul Salam, S Kumar and Manjula Siriwardhana Report On The Status Of Biomass Gasification in Thailand and Cambodia 10, 2010 [11] Pham Thi Mai Thao Strategy for Effective Utilization of Rice Husk in Angiang Province - Vietnam, Tiến sĩ, Tokyo - Nhật Bản, 2010 Trang 121 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang [12] The EC – ASEAN COGEN Programme Bangkok, Thailand for Ramboll Evaluation of conditions for electricity production based on biomass” (final report) 8, 1998 [13 ] The PREGA National Technical Experts from Institute of Energy, Viet Nam, Rice Husks-fired Power Plant in An Giang Province 5, 2004 [14] Sustainable Development Criteria for Proposed Clean Development Mechanism (CDM) Projects and available from the DNA, 7/2005, Angkor Bio Cogen Rice Husk Power Project [15] UNFCCC, 2006, Camil Itaqui Biomass Electricity Generation Project in Brazil - Các website [1] Decha Bio Green Rice Husk Power Generation, 12/2009 from http://cdm.unfccc.int/methodologies/SSCmethodologies/index.html [2] Công ty lượng sinh thái “Ứng dụng vỏ trấu” Internet: http://www.ecoenergy-vn.com/information/ung-dung-cua-vo-trau-13.html, 6, 2012 [3] Công ty lượng sinh thái “Năng lượng sinh khối” Internet: http://www.windenergy.org.vn, 6, 2012 [4] Đốt trấu khơng khói, Năng lượng sinh khối, 6/2012 from http://biomass.com.vn/thong-tin/cong-nghe-khi-hoa/147-dot-trau-khong-khoi.html [5] IPCC (2006) "Guidelines for integration Greenhouse Gas Inventories Intergovernmental Panel on Climate Change, Geneva." Internet: http://www.ipccnggip.iges.or.jp/public/2006gl/pdf/0_Overview/V0_1_Overview.pd f, Dec.27, 2007 [6] Minh Quang “Thách thức an ninh lượng – Sản xuất điện từ trấu” Internet: http://www.baomoi.com/Thach-thuc-an-ninh-nang-luong San-xuat-dientu-trau/45/3525162.epi, 8, 5.2012 [7] Ngân hàng kiến thức trồng lúa “Vỏ trấu công dụng vỏ trấu” Internet: http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/12/38_trau.htm, 5, 2012 Trang 122 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang [8] Nhà máy điện khí hóa, Biomass, 4/2012 from http://biomass.com.vn [9] Rithwik Renewable Sources Biomass Power Project, 02/2010 from http://cdm.unfccc.int/methodologies/Tools/EB35_repan12_Tool_grid_emission.pdf [10] VFU “Thông tin CDM” Internet: http://dmcgroup.vn/camnang/co-che-phat-trien-sach-cdm/op=detail&maa=Thong-tin-co-ban-ve-CDM, 5, 2012 Trang 123 ... dự án sản xuất điện trấu quy mô vừa Trang Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang nhỏ, ứng dụng chứng CERs ngành sản xuất điện trấu quy mô. .. vừa nhỏ An Giang Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối dự án sản xuất điện trấu qui mô vừa nhỏ An Giang; nghiên cứu tiềm hội ứng dụng chứng CERs ngành sản xuất điện trấu khu vực Trang Nghiên. .. mang lại yên tâm cho nhà đầu tư chủ tín dụng nâng cao giá trị khoản tín dụng Trang 29 Nghiên cứu hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy phát triển dự án điện trấu quy mô vừa nhỏ An Giang cho dự án nhằm

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ buồng đốt tầng sôi. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.1.

Sơ đồ công nghệ buồng đốt tầng sôi Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình sau đây mô tả mô hình công nghệ khí hóa trấu trong một nhà máy để sản xuất điện.  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình sau.

đây mô tả mô hình công nghệ khí hóa trấu trong một nhà máy để sản xuất điện. Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.3: Khái quát chung về các hoạt động của CDM. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.3.

Khái quát chung về các hoạt động của CDM Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ tóm tắt quy trình CDM - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.4.

Sơ đồ tóm tắt quy trình CDM Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.5: Chu trình đăng ký và phê duyệt dự án CDM tại Việt Nam. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.5.

Chu trình đăng ký và phê duyệt dự án CDM tại Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.6: Sơ đồ cấu trúc thị trƣờng carbon. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.6.

Sơ đồ cấu trúc thị trƣờng carbon Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1.7: Nhu cầu toàn cầu so với cung cấp toàn cầu về chứng chỉ carbon. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.7.

Nhu cầu toàn cầu so với cung cấp toàn cầu về chứng chỉ carbon Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 1.8: Sự thay đổi giá của CERs trong năm 2010. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 1.8.

Sự thay đổi giá của CERs trong năm 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh AnGiang. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính tỉnh AnGiang Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.3: Diện tích các loại đất sử dụng tại tỉnh AnGiang - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 2.3.

Diện tích các loại đất sử dụng tại tỉnh AnGiang Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn sản lƣợng lúa tại các khu vực của AnGiang. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 2.2.

Biểu đồ biểu diễn sản lƣợng lúa tại các khu vực của AnGiang Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.6: Sản lƣợng lúa tại AnGiang tại các huyện trên địa bàn An Giang nằm 2010  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 2.6.

Sản lƣợng lúa tại AnGiang tại các huyện trên địa bàn An Giang nằm 2010 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.5: Trấu lƣu chứa tại khu vực nhà máy xay xát - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 2.5.

Trấu lƣu chứa tại khu vực nhà máy xay xát Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ phát thải cơ sở. -Phát thải dự án:  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 3.1.

Sơ đồ phát thải cơ sở. -Phát thải dự án: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ các đƣờng phát thải GHGs của dự án điện trấu công nghệ đốt. - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 3.3.

Sơ đồ các đƣờng phát thải GHGs của dự án điện trấu công nghệ đốt Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phƣơng pháp tính toán giảm phát thải CO2 cho dự án điện trấu sử dụng phƣơng pháp đốt  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 3.3.

Phƣơng pháp tính toán giảm phát thải CO2 cho dự án điện trấu sử dụng phƣơng pháp đốt Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3.4: Sơ đồ các đƣờng phát thải GHGs của dự án điện trấu công nghệ khí hóa.  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 3.4.

Sơ đồ các đƣờng phát thải GHGs của dự án điện trấu công nghệ khí hóa. Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tổng hợp các thông số tính toán cho dự án điện trấu công nghệ khí hóa  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 3.11.

Tổng hợp các thông số tính toán cho dự án điện trấu công nghệ khí hóa Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quả giảm phát thải của dự án điện trấu công suất 10MW theo phƣơng pháp 1  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 4.4.

Kết quả giảm phát thải của dự án điện trấu công suất 10MW theo phƣơng pháp 1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.1: Biểu đồ so sánh giảm phát thải của dự án điện trấu công nghệ khí hóa và công nghệ đốt - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 4.1.

Biểu đồ so sánh giảm phát thải của dự án điện trấu công nghệ khí hóa và công nghệ đốt Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4.13: Hệ số LCC của dự án - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 4.13.

Hệ số LCC của dự án Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.15: Sản lƣợng trấu tại AnGiang tại các huyện trên địa bàn AnGiang năm 2010.  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 4.15.

Sản lƣợng trấu tại AnGiang tại các huyện trên địa bàn AnGiang năm 2010. Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 4.2: Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 1  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 4.2.

Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 1 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 4.3: Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 2  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 4.3.

Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 2 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 4.4: Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 3.  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 4.4.

Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 3. Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 4.5: Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 4.  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Hình 4.5.

Bố trí quy hoạch dự án nhà máy điện trấu tại AnGiang theo trƣờng hợp 4. Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 4.19: Nhu cầu tiêu thụ điện và lƣợng trấu phát sinh tại nhà máy xay xát Công suất Tiêu thụ điện (MW/năm) Sản xuất trấu (tấn/năm)  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 4.19.

Nhu cầu tiêu thụ điện và lƣợng trấu phát sinh tại nhà máy xay xát Công suất Tiêu thụ điện (MW/năm) Sản xuất trấu (tấn/năm) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 4.21: Tổng hợp hệ thống văn bản pháp luật về năng lƣợng Loại văn  - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

Bảng 4.21.

Tổng hợp hệ thống văn bản pháp luật về năng lƣợng Loại văn Xem tại trang 120 của tài liệu.
Loại hình hoạt động Cung cấp năng lượng - Nghiên cứu cơ hội ứng dụng CERs nhằm thúc đẩy dự án điện trấu quy mô vừa và nhỏ tại an giang

o.

ại hình hoạt động Cung cấp năng lượng Xem tại trang 128 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan