1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tinh chế dầu cao su

105 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ~~ TRƯƠNG THỊ THÙY LINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH CHẾ DẦU CAO SU CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 52 75 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, 09/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ~~ TRƯƠNG THỊ THÙY LINH Đề tài: NGHIÊN CỨU TINH CHẾ DẦU CAO SU CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 52 75 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, 09/2013 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Nhan TS Trần Thị Ngọc Yên Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 07 tháng 09 năm 2013 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1…………………………………………………… 2…………………………………………………… 3…………………………………………………… 4…………………………………………………… 5…………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA…… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ THÙY LINH MSHV: Ngày, tháng, năm sinh: 18/09/1988 Nơi sinh: Quảng Bình Chun ngành: Cơng nghệ hóa học Mã số: 605275 I II 11051004 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tinh chế dầu cao su NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phân tích số hóa lý thành phần acid béo RSO RSKO thô Xây dựng quy trình tinh chế đối tượng RSO kiểm chứng quy trình thích hợp đối tượng RSKO Khảo sát yếu tố tác động đến quy trình tinh chế Phân tích số hóa lý thành phần acid béo RSO RSKO qua giai đoạn xử lý Theo dõi thay đổi tính chất RSO RSKO tinh chế điều kiện bảo quản khác III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Thị Hồng Nhan TS Trần Thị Ngọc Yến CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA …… (Họ tên chữ ký) i Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM - Ban chủ nhiệm tồn thể q thầy mơn Cơng Nghệ Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường - Đặc biệt em vô biết ơn cô TS Lê Thị Hồng Nhan tận tình hướng dẫn, bảo em phương pháp giải vấn đề suốt thời gian thực luận văn - Cảm ơn gia đình, bàn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình bậc học Xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe Người viết Trương Thị Thùy Linh ii Abstract The thesis was focused on investigating conditions for the refining process of rubber seed oils and evaluating their stability The physo-chemical properties and compositions of the rubber seed oil (RSO) and rubber seed kernel oil (RSKO) from Binh Phuoc province were defined and they were used as materials The optimal conditions for hydrating, bleaching and odor removing processes were built which was based on the RSO After that, those conditions were used to treat the RSKO After treatment, the brightness, chemical and physical properties of the RSO and RSKO were increased and all important compositions of fatty acids were remained Using citric acid concentration of 0.05% and 0.1% for RSO and RSKO, respectively, could preserve the characteristics and composition and had lowest change after 30 storage days at room temperature iii Tóm tắt Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện trình tinh chế dầu cao su đánh giá độ bền chúng Nguyên liệu dầu ép từ hạt nhân hạt cao su thu hoạch Bình Phước vào mùa vụ 2012 xác định tính chất hóa lý thành phần acid béo trước xử lý Điều kiện tối ưu trình hydrate, tẩy màu, tẩy mùi nghiên cứu dầu hạt cao su (RSO), sau điều kiện áp dụng để xử lý dầu nhân hạt cao su (RSKO) Kết sau xử lý độ sáng tính chất hóa lý RSO RSKO tăng thành phần acid béo quan trọng dầu hàm lượng cao Acid citric sử dụng để khảo sát độ ổn định cho dầu, kết với hàm lượng acid citric 0.05% để bảo quản RSO 0.1% để bảo quản RSKO cho tính chất thành phần acid béo sai biệt thấp so với mẫu tinh chế sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ phòng iv Mục Lục Lời cảm ơn i Abstract ii Tóm tắt iii Mục Lục iv Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục xii Thuật ngữ viết tắt xiv Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cao su………………………………………………… 1.1.1 Nguồn gốc phân bố cao su thiên nhiên………………… 1.1.2 Lịch sử tình hình sản xuất cao su……………………………… 1.1.3 Công dụng cao su [6]……………………………………………3 1.1.4 Đặc điểm hình thái cao su [4,6]………………………… .3 1.2 Giới thiệu dầu hạt cao su 1.2.1 Các phương pháp thu nhận RSO [10, 11]…………………………… 1.2.1.1 Chiết tách dầu phương pháp ép: 1.2.1.2 Chiết tách dầu q trình trích ly 1.2.2 Tính chất RSO………………………………………………………………8 1.3 Một vài nghiên cứu liên quan 10 1.4 Một số kỹ thuật tinh chế dầu [25, 26]………………………………….13 1.4.1 Các phương pháp tinh luyện học……………………………………14 v 1.4.2 Các phương pháp tinh luyện hóa học…………………………………… 14 1.4.3 Các phương pháp tinh luyện hóa lý………………………………… .15 1.4.4 Phương pháp khử mùi nước chân không………………16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ 17 2.2.1 Nguyên liệu……………………………………………………… 17 2.2.2 Hóa chất……………………………………………………………………17 2.2.3 Thiết bị dụng cụ……………………………………………………….18 2.3 Thực nghiệm…………………………………………………………… 19 2.3.1 Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 19 2.3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 20 2.3.2.1 Đánh giá chất lượng RSO 20 2.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình hydrate hóa 20 2.3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaCl bão hịa đến q trình hydrate hóa 20 2.3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hydrate 21 2.3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu………………………………………………………………………21 2.3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất hấp phụ đến trình tẩy màu……………………………………………………………………………………22 2.3.2.7 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình tẩy màu 22 2.3.2.8 Khảo sát ảnh hưởng thời gian sục nước đến trình khử mùi…………………………………………………………………………………….22 2.3.2.9 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ hàm lượng chất bảo quản đến độ ổn định dầu 23 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Xác định tỷ trọng dầu [27, 28]…………………………………….24 vi 2.4.2 Xác định hàm lượng tạp chất không tan dung môi [27, 29].25 2.4.3 Xác định hàm lượng ẩm dầu…………………………………….25 2.3.4 Phương pháp đo màu theo hệ CIE……………………………… 26 2.4.3.1 Không gian màu CIE – LCh 27 2.4.3.2 Xác định màu sắc sản phẩm 27 2.4.4 Chỉ số acid (Av) [27, 30]………………………………………… .28 2.4.5 Chỉ số iodine (Iv) [27, 30]………………………………………………29 2.4.6 Xác đinh số peroxide (PoV) [27, 30]…………………………… 29 2.4.7 Chỉ số xà phịng hóa (Sv) [27, 30]…………………………………….30 2.4.8 Xác định thành phần dầu béo………………………………………….31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Đánh giá nguyên liệu 32 3.2 Khảo sát trình xử lý RSO 35 3.2.1 3.2.1.1 Khảo sát q trình hydrate hóa RSO…………………………… 35 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình hydrate hóa 35 3.2.1.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaCl bão hịa đến q trình hydrate hóa 37 3.2.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hydrate 40 3.2.1.4 Kết luận sau trình hydrate hóa 42 3.2.2 Khảo sát trình tẩy màu RSO………………………………….44 3.2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu………………………………………………………………………44 3.2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất hấp phụ đến trình tẩy màu………………………………………………………………………… 47 3.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình tẩy màu 50 3.2.2.4 Kết luận sau trình tẩy màu 52 3.2.3 Khảo sát trình tẩy mùi RSO………………………………… 54 73 Hình 36: Độ bền số iodine Iv RSO với ảnh hưởng acid citric nhiệt độ Hình 37: Độ bền số peroxide Pov RSO với ảnh hưởng acid citric nhiệt độ Chỉ số acid dầu sau tồn trữ thể hình 3.34 Sau thời gian bảo quản thấy mẫu dầu khơng thêm chất bảo quản tăng cao so với mẫu có bổ sung chất bảo quản, mẫu thêm chất bảo quản có số Av thay đổi sau thời gian tồn trữ nhiệt độ 300C với hàm lượng acid citric bổ sung vào 0.05% (Av=81.91),và từ 0.1% đến 1% (Av=82.47) Mặt khác, thấy ảnh hưởng hiệu việc bổ sung acid citric mẫu dầu thông qua số lại số xà phòng hóa Sv (hình 3.35), số iodine Iv (hình 3.36) 74 Một thơng số khác góp phần đánh giá chất lượng dầu sau bảo quản số peroxide (hình 3.37), dầu chứa lượng lớn hợp chất có nối đơi nên dầu dễ bị hóa Chỉ số Pov mẫu dầu sau tinh chế thấp tăng theo thời gian bảo quản, nhiên mẫu có phối trộn chất bảo quản có số peroxide thấp so với mẫu không phối trộn điều kiện nhiệt độ Các mẫu có số Pov thay đổi sau thời gian bảo quản nhiệt độ 300C, có hàm lượng acid citric thêm vào 0.05% (Po v=5.65) 0.1% (Pov=5.91) Bảng 22: Thành phần acid béo RSO bảo quản sau 30 ngày nhiệt độ 300C Hàm lượng acid béo mẫu (%) Acid béo Công 0.05% 0.1% 0.3% 0.5% 1% thức Acid Acid Acid Acid Acid citric citric citric citric citric Tetradecanoic C14 0.153 0.155 0.241 0.194 0.177 Hexadecanoic acid C16 13.001 13.010 19.880 16.301 14.829 0.304 0.312 0.365 0.334 0.313 12.026 12.086 18.996 15.190 14.009 Cis-9-Octadecenoic acid C18:1 27.303 27.736 40.355 36.456 34.100 Cis-9,12-Octadecandienoic acid C18:2 37.339 36.835 16.673 25.830 29.047 Octadecatrienoic acid C18:3 8.829 8.928 1.638 4.566 6.559 C20 0.308 0.343 0.769 0.412 0.445 C20:1 0.278 0.343 0.552 0.392 0.465 C22 0.213 0.132 0.165 0.202 0.056 C22:1 0.245 0.120 0.347 0.122 - Cis-7-Hexadecenoic acid Octadecanoic acid Eicosanoic acid Cis-11- Eicosanoic acid Docosanoic Cis-13- Docosanoic C16:1 C18 75 Bảng 23: Thành phần acid béo RSO bảo quản 30 ngày nhiệt độ 450C Hàm lượng acid béo mẫu (%) Acid béo Ký 0.05% 0.1% 0.3% 0.5% 1% hiệu Acid Acid Acid Acid Acid citric citric citric citric citric Tetradecanoic C14 0.206 0.150 0.142 0.187 0.213 Hexadecanoic acid C16 16.996 12.595 11.963 15.579 18.238 0.326 0.255 0.239 0.309 0.453 16.033 11.894 11.335 14.754 16.409 Cis-9-Octadecenoic acid C18:1 37.439 31.810 30.847 36.405 35.190 Cis-9,12-Octadecandienoic acid C18:2 23.733 33.987 35.141 27.134 23.576 Octadecatrienoic acid C18:3 4.046 8.525 9.546 4.554 3.172 C20 0.462 0.355 0.369 0.469 0.435 C20:1 0.668 0.355 0.358 0.610 0.388 C22 0.092 0.074 0.059 - - C22:1 - - - - 1.926 Cis-7-Hexadecenoic acid Octadecanoic acid Eicosanoic acid Cis-11- Eicosanoic acid Docosanoic Cis-13- Docosanoic C16:1 C18 Hình 38: Thành phần RSO sau 30 ngày tồn trữ với ảnh hưởng acid citric nhiệt độ 76 Thành phần acid béo RSO có thay đổi phụ thuộc vào hàm lượng nhiệt độ chất bảo quản thêm vào, nhìn chung thành phần acid béo quan trọng chiếm tỉ lệ cao dầu Dựa vào bảng phân tích thành phần acid béo thơng số hóa lý khảo sát sau thời gian bảo quản thành phần hàm lượng acid citric bổ sung vào 0.05% có thay đổi so với mẫu RSO sau tinh chế 3.4.2 Khảo sát độ ổn định RSKO tinh chế: Khảo sát thực mục 2.3.2.9 Kết trình bày phụ lục 22 Dựa vào kết ta có đồ thị bên dưới: Độ sáng L 60 58 56 54 52 Ngày 50 0%-ban đầu 10 0.05% 15 0.10% 20 25 0.30% 30 0.50% 35 1% (a) 77 Góc màu h 100 99 98 97 96 Ngày 95 10 0%-ban đầu 0.05% 15 20 0.10% 25 0.30% 30 0.50% 35 1% (b) Hình 39: Độ bền màu sắc ngoại quan RSKO với ảnh hưởng acid citric Av (mgKOH/g dầu) 60 56 52 48 44 Ngày 40 0% 0.05% 10 15 0.10% 20 0.30% 25 30 0.50% 35 1% Hình 40: Độ bền số acid Av RSKO với ảnh hưởng acid citric 78 Sv (mg KOH/g dầu) 170 166 162 158 154 Ngày 150 0% 10 0.05% 15 0.10% 20 25 0.30% 30 0.50% 35 1% Hình 41: Độ bền số xà phịng hóa Sv RSKO với ảnh hưởng acid citric Iv (gI2 / 100g dầu) 80 76 72 68 64 Ngày 60 0% 0.05% 10 15 0.10% 20 0.30% 25 30 0.50% 35 1% Hình 42: Độ bền số iodine Iv RSKO với ảnh hưởng acid citric 79 POv (mg/kg) 12.5 10 7.5 2.5 Ngày 0 0% 0.05% 10 15 0.10% 20 0.30% 25 30 0.50% 35 1% Hình 43: Độ bền số peroxide Pov RSKO với ảnh hưởng acid citric Theo thời gian tồn trữ dầu biến tính giảm độ sáng đáng kể thông qua giá trị L Khi bổ sung acid citric hiệu bảo vệ xuất hiện, làm giá trị L gần không thay đổi sau 30 ngày bảo quản (hình 3.39) Xu hướng góc màu h tăng nhẹ từ 97 lên 99, ánh màu tăng thêm ánh xanh không đáng kể chứng tỏ chất hố học dầu có thay đổi Thành phần acid tự thông qua số Av tăng theo thời gian tồn trữ thấy hiệu tác động rõ có bổ sung acid citric làm biến đổi giá trị thấp (Hình 3.40) Kết tương tự đánh giá hàm lượng peroxide dầu (Hình 3.43) Sau 30 ngày tồn trữ, dầu biến tính Pov tăng từ 1.49 lên đến 10.51 bổ sung bảo quản tăng lên khoảng Các giá trị xà phịng hố Sv iodine Iv thể rõ vai trò nồng độ acid citric bảo quản làm tăng tính chất bảo vệ cho RSKO Như vậy, thêm chất bảo quản vào giúp dầu bảo quản tốt thời gian sử dụng lâu 80 Bảng 24: Thành phần acid béo RSKO bảo quản sau 30 ngày nhiệt độ 30oC Hàm lượng acid béo mẫu (%) Acid béo Ký 0.05% 0.1% 0.3% 0.5% 1% hiệu Acid Acid Acid Acid Acid citric citric citric citric citric Tetradecanoic C14 0.238 0.161 0.168 0.174 0.162 Hexadecanoic acid C16 18.445 12.939 13.529 13.785 12.631 0.415 0.270 0.347 0.288 0.265 17.249 12.681 13.093 13.406 12.395 Cis-9-Octadecenoic acid C18:1 34.133 27.511 28.098 28.688 30.392 Cis-9,12-Octadecandienoic acid C18:2 23.836 35.811 35.984 34.669 34.810 Octadecatrienoic acid C18:3 3.075 9.778 7.818 8.394 8.361 C20 0.460 0.329 0.342 0.361 0.333 C20:1 - 0.260 0.286 - 0.232 C22 0.267 0.138 0.170 0.234 0.190 C22:1 1.881 0.122 0.166 - 0.228 Cis-7-Hexadecenoic acid C16:1 Octadecanoic acid C18 Eicosanoic acid Cis-11- Eicosanoic acid Docosanoic Cis-13- Docosanoic 50 (%) 0%-ban đầu 0.05% 0.10% 0.30% 0.50% 1% 40 30 20 10 C16 C18 C18:1 C18:2 C18:3 Hình 44: Thành phần RSKO sau 30 ngày tồn trữ với ảnh hưởng acid citric 81 Thành phần RSKO có thay đổi theo thời gian bảo quản phụ thuộc hàm lượng acid citric sử dụng Hàm lượng thành phần acid béo quan trọng omega – (Octadecatrienoic acid) omega – (Cis-9,12-Octadecandienoic acid) RSKO có thêm chất bảo quản sau bảo quản chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ 0.1% cho sai biệt thành phần nhỏ so với dầu ban đầu Qua khảo sát đánh giá dựa thơng số hố lý thành phần hàm lượng chất bảo quản 0.1% tốt nhất, thành phần acid béo thơng số hóa lý gần giống với dầu trước bảo quản 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Đề tài với mục tiêu tinh chế dầu hạt cao su RSO nhân hạt cao su RSKO từ dầu thô đánh giá độ bền lưu trữ dầu để ứng dụng vào ngành cơng nghiệp Từ mục tiêu đề tài thực nội dung thu kết sau: Phân tích số hóa lý thành phần acid béo RSO RSKO thơ RSO có nhiều tạp đặc trưng hoá lý thấp RSKO Khảo sát quy trình thích hợp để xử lý RSO qua công đoạn hydrate, tẩy màu, tẩy mùi Điều kiện tối ưu sau: + Quá trình hydat hóa: thực dung dịch NaCl bão hồ với tỷ lệ 5%, nhiệt độ 600C vòng 10 phút + Quá trình tẩy màu: sử dụng chất hấp phụ than hoạt tính: đất hoạt tính với tỉ lệ 1:3, hàm lượng sử dụng 10% so với khối lượng dầu, nhiệt độ 900C 25 phút + Quá trình tẩy mùi: sử dụng phương pháp sục nước áp suất 0.1kg/cm2 thời gian phút Xử lý tinh chế RSKO qua bước hydrat hoá, khử màu khử mùi với điều kiện tối ưu áp dụng từ quy trình xử lý RSO Dầu RSO RSKO sau xử lý có độ sáng tăng, tính chất lý hố nâng cao thành phần hoá học đảm bảo So với RSO tính chất RSKO tốt Acid citric sử dụng chất bảo quản để bổ sung RSO RSKO tinh chế khảo sát độ bền thơng qua đánh giá số hố lý số acid, số iodine, số xà phòng hóa, số peroxide ….và thành phần acid béo Kết thể vai trò bảo vệ acid citric đến tính chất dầu rõ rệt tỷ lệ 0.05% để bảo quản RSO 0,1% để bảo quản RSKO cho tính chất thành phần sai biệt thấp so với ban đầu sau 30 ngày bảo quản 83 4.2 Đề nghị: Với kết đạt đề tài cần tiếp tục nghiên cứu phát triển theo số hướng sau: + Thay NaCl bão hòa tác nhân khác q trình thủy hóa, nhằm loại bỏ nhiều tập chất thành phần không mong muốn khác + Khảo sát thêm trình tẩy màu điều kiện chân không, nhằm tránh thành phần acid béo bị oxi hóa + Khảo sát thay đổi áp suất trình tẩy mùi + Khảo sát quy trình tinh chế tối ưu dành cho RSKO + Theo dõi thời gian bảo quản dầu lâu sử dụng chất bảo quản khác + Nghiên cứu độ ổn định ứng dụng dầu sau tinh chế 84 CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên ngành hàng cao su Việt Nam năm 2009 triển vọng năm 2010, tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam [2] Báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên, 11/2009, công ty cổ phần chứng khốn MHB [3] Chun viên phân tích Ngơ Kinh Ln, Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013, Công ty cổ phần chứng khoán FPT [4] Ts Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006, 480 trang [5] John Loadman Tears of the tree: the story of Rubber – A modern Marvel OUP Oxford, Sep’2005, pp 356 [6] Nguyễn Hữu Trí, Khoa học kỹ thuật – Cơng nghệ cao su thiên nhiên, NXB Trẻ, 2004, trang 492 [7] http://www.sciencemuseum.org.uk/objects/plastics & modern - material/1934-678.aspm [8] http://Thitruongcaosu.net/2012/01/06/ báo cáo tình hình sản xuất thị trường cao su quý 4/2011 – dự báo tình hình năm 2012 [9] Haque MA., Islam M P., Hussain M.D., Khan F (2009), “Physical, Mechanical properties and oil content of Selected Indigenous Seeds Available for Biodineiesel Production in Bangladesh”, Agricutural Engrineering International: the CIGR Ejournal, Manuscript 1419, 11 [10] Kitrigin V.P., Chế biến hạt dầu, NXB Nông nghiệp, 1981, 303 trang [11] Vũ Nguyên Hồng, Nguyễn Trung Phong, Phan Liêu, Tuyển tập cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển có dầu dầu thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TPHCM, 2005 [12] Lê Duy Hùng, “Nghiên cứu tính chất đặc trưng khả sử dụng dầu hạt cao su Việt Nam với vai trò nguyên liệu sản xuất Biodineiesel.” Luận Văn Thạc Sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2011 85 [13] Meena Devi VN et al., “Physico-Chemical Characterization of Rubber Seed Oil (Hevea Brasiliensis) – A Promising Feedstock for Biodineiesel Production” , InternationalJournal of Chemical and Analytical Science, 3(5), pp 1402 – 1404, Mar 2012 [14] Meena Devi VN, Vijayalakshmi GS, Nagendra Prasad P, A Handbook on bioenergy crops Agrobios (Indian), 2008, pp 226-229 [15] Asuquo J.E., Anusiem A.C.I, Etim E.E., “Extraction and characterization of Rubber Seed Oil”, International Journal of Modern Chemistry, 1(3), pp 109 – 115, Apr 2012 [16] Ebewele R.O., Lyayi A.F., Hymore F.K., “Deacidification of high acidic rubber seed oil by reesterification with glycerol”, International Journal of the physical Science, vol 5, no 6, pp 841-846, June 2010 [17] Ngơ Đình Hồng Diễm, “Nghiên cứu tinh luyện khử độc tố dầu hạt cao su, hướng tới làm dầu thực phẩm.” Luận Văn Thạc Sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004 [18] Nguyễn Văn Dũng, “Nghiên cứu tổng hợp biodineiesel từ dầu hạt cao su với xúc tác rắn.” Luận Văn Đại Học, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 [19] Satyanarayana M., Muraleedharan C., “A comparative study of vegetable oil methyl esters (biodineiesels)”, Journal Article, vol 36, no 4, pp 2129 – 2137, 2011 [20] Nguyễn Văn Đạt, cộng “Tổng Hợp Diesel Sinh Học Từ Dầu Hạt Cao su”, Tạp chí khoa học 2012: 21a 105-113 [21] Ly J., Ty Chhay, Phiny Chiev, “Evaluation of nutrients of rubber seed meal in Mong Cai pigs” Livestock Research for Rural Development, (13), Feb 2001 [22] Njwe R.M., Chifon M.K, Ntep R., “Potential of rubber seed as protein concentrate supplement for dwarf sheep of Cameroon.” Internet: http://www.ilri.cgiar.org/InfoServ/Webpub/fulldocs/X5536e/X5536E0Z.HTM 86 [23] J E Asuquo, A C I Anusiem and E E Etim “pH and adsorption of Metallic Soaps of Rubber Seed Oil onto Hematite in Aqueous Medium” International Journal of Modern Analytical and Separation Sciences, 2012, 1(1): 31 – 39, ISSN 2167 – 7778 [24] A I Aigbodiona, C K S Pillai Preparation, Analysis and applications of rubber seed oil and its derivatives in surface coatings Progress in Organic Coatings 38 (2000) 187 – 192 [25] Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh 1993 Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật TPHCM [26] Trần Thanh Trúc Giáo trình cơng nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ [27] Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận, 1991, Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [28] TCVN 6117:1996 (ISO 6883:1995) Xác định tỷ khối [29] TCVN 6125:1996 (ISP 663:1992) Xác định tạp chất không tan [30] Hội đồng dược điển Việt Nam Dược Điển Việt Nam Bộ y tế, 2002, PL 88 – PL 93 [31] W.J.Thomas, Barry Crittenden.1998 Adsorption Technology & Design Elsevier Science & Technology Books ISBN: 0750619597 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRƯƠNG THỊ THÙY LINH Ngày, tháng, năm sinh: 18/09/1988 Nơi sinh: Quảng Bình Địa liên lạc: 42, đường số 2, KP6, phường Bình Chiểu, Quận Thử Đức, TPHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2006 – 2010: Học Đại Học khoa Cơng Nghệ Hóa Học – Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 2011 – 2013: Học Cao Học khoa Cơng Nghệ Hóa Học – Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Tháng 05/2011 – tháng 05/2013: Cơng tác công ty TNHH Wipro Unza Việt Nam Số 7, đường số 4, KCN Việt Nam – Singapore, Thuận An, Bình Dương ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tinh chế dầu cao su nguồn nguyên liệu khác (hạt cao su nhân hạt cao su) với định hướng ứng dụng cơng nghiệp Với mục tiêu nội dung nghiên. .. chủ yếu dầu ép từ hạt cao su thu hoạch Bình Phước với mùa vụ 2012 cung cấp trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Cao Su Bình Phước Hai dạng dầu ép nghiên cứu: - Dầu ép từ nguyên hạt cao su (a) - Dầu ép... - Nghiên cứu độ ổn định dầu thành phẩm 2.2 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ: 2.2.1 Nguyên liệu: Hạt cao su nhân hạt cao su thu thập, sơ chế ép lấy dầu trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su,

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:19

w