Bài thơ về tđ xe KK ngữ văn lớp 9

42 177 0
Bài thơ về tđ xe KK  ngữ văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lịng thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Nêu ý nghĩa thơ Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I Đọc tìm hiểu chung Tác giả -Phạm Tiến Duật sinh (1941-2007) -Quê: Thanh Ba-Phú Thọ -Năm 1964, sau tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội, ông gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu nhà thơ trẻ chống Mĩ -Thơ ơng tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn -Thơ ơng có giọng điệu sơi , trẻ trung,hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Trình bày hiểu biết em tác giả? Những tập thơ : - Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), tiếng với tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" - Thơ chặng đường (thơ, 1971) - Ở hai đầu núi (thơ, 1981) - Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983) - Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994) - Nhóm lửa (thơ, 1996) - Tiếng bom tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) - Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-112007, Phạm Tiến Duật ốm nặng) Ông ca tụng "con chim lửa Trường Sơn huyền thoại", "cây săng lẻ rừng già”, "nhà thơ lớn thời chống Mỹ” Thơ ông thời chống Mỹ đánh giá "có sức mạnh sư đoàn Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Đọc tìm hiểu chung Tác giả Văn a Đọc tìm hiểu thích *Đọc * Tìm hiểu thích b.Tìm hiểu chung *Xuất xứ văn -Bài thơ nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969 đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa(1971), Thơ chặng đường(1994) (Phạm Tiến Duật) Nêu xuất xứ văn bản? Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Đọc tìm hiểu chung (Phạm Tiến Duật) Tác giả Văn a Đọc tìm hiểu thích *Đọc * Tìm hiểu thích b.Tìm hiểu chung *Xuất xứ văn * Đề tài : Người lính thời kì kháng chiến chống Mĩ * Thể thơ: Thơ tự *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm+ Tự +miêu tả *Nhan đề thơ -Nhan đề độc đáo, lạ: +Nhan đề dài, thu hút người đọc vẻ khác lạ độc đáo xe khơng kính +Đã thơ tác giả lại thêm vào chữ “ thơ” => Chất thơ xe khơng kính trần trụi, xây xước, chất thơ người lính lái xe Thảo luận nhóm:Nhan đề thơ có đăc biệt? Ý nghĩa nó? Tiết 47 : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) Tôi phải thêm “ Bài thơ về…”, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xuôi Bài thơ tiểu đội xe khơng kính cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung ( Tác giả) Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm II ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN: Ý nghĩa nhan đề thơ: Chất thơ vút lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I.Đọc tìm hiểu chung (Phạm Tiến Duật) Tác giả Văn II Phân tích Hình ảnh xe khơng kính “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính” +Điệp từ “khơng có” +Lời thơ lời văn xi, gần với lời nói tưởng chừng khó chấp nhận thơ ca =>Tạo độc đáo, giản dị cách diễn đạt => Sự giới thiệu xe không kính thực đến mức trần trụi- điều thực tế kháng chiến Những xe khơng kính giới thiệu nào? So sánh hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Điểm chung Nét riêng A Cùng người lính áo nâu B Cùng phải chịu hồn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy chiến trường C Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng tinh thần u nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó D Cùng người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời - Xuất thân - Trang bị - Tình cảm So sánh hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Nét riêng Điểm chung A Cùng người lính áo nâu B Cùng phải chịu hồn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy chiến trường C Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng tinh thần u nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó D Cùng người lính trẻ trung sơi nổi, u đời Bài thơ … khơng kính -Xuất thân từ - Xuất thân từ nông dân nhiều tầng lớp nghèo - Trang bị - Trang bị cịn thơ sơ đại - Tình cảm - Tình cảm thầm lặng sơi trẻ trung Đồng chí Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: Bài nhan thơ ca Ý ? nghĩa đề ngợi thơ: ai? Thái độ Hình họ ảnhra sao?chiếc xe khơng kính Hình ảnh chiến sĩ lái xe (Phạm Tiến Duật) Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mỹ xâm lược III TỔNG KẾT Ghi nhớ sgk/133 Câu 1: Tại tiêu đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác giả lại thêm chữ Bài thơ nữa? A Vì tác giả sợ người đọc không hiểu thể loại (thơ) tác phẩm B Vì thơ khơng có tiêu đề, dựa vào nội dung mà thành tên C Vì tác giả muốn gây ấn tượng cho người đọc D Vì tác giả muốn nhấn mạnh chất thi vị sống người lính, thơ “thơ” đến lần Câu 2: Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có phẩm chất gì? A Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc B Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C Vui nhộn, tinh nghịch, dũng cảm D Xem trọng tính mạng đồng đội nhân dân Câu 3: Hình ảnh Những xe khơng kính thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nói lên điều gì? A Tinh thần bất chấp khó khăn người chiến sĩ lái xe B Sự khó khăn, thiếu thốn đội ta thời chống Mỹ C Sự khốc liệt chiến trường thời chống Mỹ D Sự hiên ngang xem thường tính mạng người chiến sĩ lái xe Câu 4: Trong thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, người lính khơng nhìn thấy hình ảnh đây? A Gió tạt vào xoa mắt đắng B Ánh mặt trời sáng lịa, chói mắt C Cánh chim đột ngột xa xuống D Con đường phía trước trải dài tít HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI 1/ Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng thơ - Thấy sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng - Những người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm - So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 2/ Chuẩn bị bài: Tiết 48 Tổng kết từ vựng - Ghi lại khái niệm (các cách phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, hình thức trau dồi vốn từ) - Làm tập sgk/ 135,136 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY CƠ GIÁO ĐÃ THAM DỰ Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” viết vào thời kì nào? A Kháng chiến chống Pháp B Kháng chiến chống Mỹ C Kháng chiến chống Ngụy D Kháng chiến chống Pôn pốt Câu 2: Những người lính thơ “Đồng chí” xuất thân từ: A người tri thức tiểu tư sản B người cơng nhân bị ngược đãi, bóc lột C người nông dân lam lũ, vất vả D người nông dân trung nông Câu 3: Chi tiết thể tập trung đồng cảm người lính “Đồng chí” là: A Súng bên súng, đầu sát bên đầu B Đêm rét chung chăn C Tay nắm lấy bàn tay D Anh với biết ớn lạnh Câu 4: Hình ảnh thể rõ khuynh hướng thơ “Đồng chí” là: A giếng nước, gốc đa B rừng hoang sương muối C đầu súng Bài hát ST Hoàng Hiệp D trăng treo (Quốc Đông TB) II Đọc hiểu văn Theo em, tác giả sáng tạo hình ảnh xe khơng kính thơ nhằm mục đích gì ? Tiết 48 I Giới thiệu : II Tìm hiểu văn Hình: ảnh chiến sĩ lái xe: (Phạm Tiến Duật) a Tư : b Tinh thần, thái độ : c Tình đồng đội : d Ý chí chiến đấu - “ …một trái tim” biểu tượng đa nghĩa, sử dụng Xe chạy miền Nam phía phép hốn dụ  Khát vọng giải phóng miền Nam, trước: Chỉ cần xe có trái tim thống đất nước ... xứ văn -Bài thơ nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật giải thi thơ báo văn nghệ năm 196 9 đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa( 197 1), Thơ chặng đường( 199 4) (Phạm Tiến Duật) Nêu xuất xứ văn bản? Tiết 47 BÀI... "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" - Thơ chặng đường (thơ, 197 1) - Ở hai đầu núi (thơ, 198 1) - Vầng trăng quầng lửa (thơ, 198 3) - Thơ chặng đường (tập tuyển, 199 4) - Nhóm lửa (thơ, 199 6) - Tiếng bom... Duật) Tơi phải thêm “ Bài thơ về? ??”, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xuôi Bài thơ tiểu đội xe không kính cách đưa chất liệu văn xi vào thơ, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm

Ngày đăng: 03/09/2021, 11:48

Mục lục

  • KIEÅM TRA BAØI CUÕ

  • Theo em, tác giả sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ này nhằm mục đích gì ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan