1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van QUÁ TRÌNH HIỆN đại HOÁ NÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC từ năm 1992 đến NAY

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môc lôc: PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NĂM 1992 1.1 Trung Quốc trước cải cách mở cửa…………………………… 1.2 Hội nghị trung ương khoá 11 Đảng cộng sản Trung Quốc 12 1.3 Q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ 1978- 1991 14 1.3.1 Giai đoạn 1978- 1984…………………………………………… 14 1.3.2 Giai đoạn 1985- 1991…………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1992 – 2008 42 2.1 Giai đoạn 1992- 2000…………………………………………… 42 2.2 Giai đoạn 2001- 2008…………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2008 3.1 Thành tựu q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc… 3.2 Nguyên nhân thành công………………………………………… 3.3 Những hạn chế q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc…………………………………………………………………… 3.4 Hướng phát triển Trung Quốc: xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa……………………………………………………………… 3.5 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc…………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 85 85 95 99 108 112 118 120 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trung Quốc quốc gia rộng lớn với diện tích rộng 9,6 triệu km 2, chiếm gần 25% diện tích châu Á gần 1/14 diện tích giới Thế nhưng, diện tích đất canh tác lại ít, khoảng 100 triệu ha, chiếm 7% diện tích đất canh tác giới Dân số Trung Quốc khoảng 1,4 tỷ người, chiếm 22,6% dân số giới nơng dân chiếm phần lớn (khoảng 800 triệu) Với diện tích đất canh tác eo hẹp lại phải nuôi số dân khổng lồ cho thấy sức ép nông nghiệp Trung Quốc to lớn Bởi thế, vai trị nơng nghiệp Trung Quốc kinh tế quốc dân vô quan trọng, đồng thời phản ánh trình độ nơng nghiệp nước cịn thấp Nền nơng nghiệp Trung Quốc có lịch sử lâu đời Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, coi nơng nghiệp cổ đại Trung Quốc kiểu mẫu nông nghiệp truyền thống Phương Đông chế độ canh tác hợp lý trình độ thâm canh cao Nhưng thời gian dường ngừng trôi đất nước Trải qua ngàn năm, nơng nghiệp lạc hậu, trì trệ, mang đầy đủ đặc điểm nông nghiệp truyền thống, không đổi thay Giai cấp thống trị tất triều đại trước giải vấn đề ăn cho nông dân Trung Quốc Chính thế, sau thành lập nước Trung Hoa mới, nhà lãnh đạo nước đề cao vai trị nơng nghiệp chủ trương phải nhanh chóng cải tạo nơng nghiệp truyền thống thành nông nghiệp đại Nhưng sai lầm lựa chọn chiến lược sách phát triển,tập trung nguồn lực cho công nghiệp nặng, nông nghiệp bị coi nhẹ tụt hậu xa so với công nghiệp ngành kinh tế khác Hàng chục năm sau, nói đến nơng nghiệp, người ta gắn liền với khái niệm phân tán, lạc hậu khép kín, hiệu thấp Trong nhiều năm, người dân Trung Quốc thiếu ăn, thiếu mặc; thời kì dài, nhà nước buộc phải cung cấp nơng sản cho dân thành phố theo chế độ tem phiếu, người làm nơng sản chủ yếu đói nghèo Từ năm 1978 Trung Quốc bắt đầu thực sách cải cách - mở cửa Nhiều sách, biện pháp đưa thời kì “cởi trói” cho nơng nghiệp, giải phóng sức sản xuất nông thôn, đáng kể việc thực chế độ khốn ruộng đất đến hộ gia đình Nhờ nơng nghiệp có đổi thay to lớn, nơng sản dồi dào, đời sống nông dân nâng cao, nhiều người dư dật Tuy nhiên, nông nghiệp Trung Quốc chưa có tác dụng cần có, chưa đạt trình độ cần đạt Sự phát triển khơng ổn định, chưa hồn tồn khỏi khó khăn trước đây; số khó khăn mâu thuẫn xuất hiện; có vấn đề trước chưa rõ rệt, lại cộm; vấn đề kinh tế có nguy làm nảy sinh vấn đề trị- xã hội nghiêm trọng Điều hồn toàn mâu thuẫn với suy nghĩ nhà lãnh đạo Trung Quốc: khơng có đại hố nơng nghiệp khơng có sống sung túc ổn định nhân dân, khơng thể có đại hố tồn kinh tế, khơng có nước Trung Hoa hùng cường với vị ngang tầm nước hàng đầu giới Do nhiệm vụ cấp bách đặt trước Trung Quốc phải tiếp tục tìm kiếm đường phù hợp với tình hình đất nước, nhằm cải tạo triệt để nông nghiệp cũ hai mặt quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, tạo nên phương thức sản xuất kinh doanh mới, đạt kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, khiến cho nông nghiệp trở thành sản xuất đại, theo kịp trình độ quốc tế, thích ứng với địi hỏi hồ nhập kinh tế giới gia nhập tổ chức WTO Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu, tìm tịi đường đại hố nông nghiệp đặt từ lâu Việc thực đại hố nơng nghiệp phù hợp với quốc trình, quốc lực có q trình dài, gặt hái nhiều thành công Bộ mặt nông thôn Trung Quốc diễn thay đổi sâu sắc, cấu kinh tế, xã hội dịch chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đời sống cư dân nông thôn cải thiện nâng cao nhiều.Tuy vậy, đường đại hố nơng nghiệp Trung Quốc cịn tiếp diễn với nhiều khó khăn, thử thách Là quốc gia dân số đông, đất canh tác eo hẹp, tảng mỏng, trình độ khoa học cơng nghệ văn hố nhìn chung cịn thấp nên Trung Quốc nơng nghiệp cịn có vai trị quan trọng Bước sang kỉ XXI, mà sức sản xuất xã hội phát triển với tốc độ “đôi hài vạn dặm” vấn đề đại hố nơng nghiệp nông thôn Trung Quốc trở nên cấp thiết “khơng có ổn định nơng thơn khơng có ổn định nước, khơng có sung túc nơng dân khơng có sung túc nhân dân nước, khơng có đại hố nơng nghiệp khơng có đại hố tồn kinh tế quốc dân” (Quyết định TW Đảng Cộng sản Trung Quốc số vấn đề quan trọng công tác nông nghiệp nông thôn) Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hố Tiến trình cải tạo phát triển nông nghiệp ta gần gũi với nước bạn Tìm hiểu đường đại hố nơng nghiệp Trung Quốc mặt giúp cho hiểu biết nước láng giềng có quan hệ mật thiết với nước ta góc độ nghiên cứu Trung Quốc học Mặt khác, nghiên cứu học kinh nghiệm q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc, đặc biệt giai đoạn nay, có ý nghĩa tham khảo thiết thực công đại hố nơng nghiệp nước ta, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII thảo luận thông qua Nghị Với suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008” làm đề tài nghiên cứu Theo chúng tơi, đề tài vừa có ý nghĩa khoa học lại vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Quá trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 nói chung từ năm 1992 đến năm 2008 nói riêng nhiều nhà khoa học, nhà sách tập trung tìm hiểu, nghiên cứu nhìn nhận từ nhiều góc độ khác 2.1 Tại Trung Quốc: Theo số học giả làm việc “Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc”của Việt Nam, trình tìm hiểu phát triển nông nghiệp theo hướng đại nhà khoa học Trung Quốc tìm tịi phân tích qua tác phẩm tiêu biểu như: “Phân tích lựa chọn đường đại hố nơng nghiệp Trung Quốc”(2004) Bạch Thế Việt, “Nghiên cứu đại hố nơng thơn Trung Quốc” Lý Vân Tài (năm 2005) Đề tài phát triển công nghiệp nông thôn nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu “Con đường cơng nghiệp hố nơng thơn Trung Quốc” Trần Cát Ngun, Hàn Tuấn (1993), “Bàn cơng nghiệp hố nơng thôn Trung Quốc” Ngô Thiên Nhiên (năm 1997), “Cải cách phát triểnt kinh tế nông thôn Trung Quốc” Trương Tú Sinh (năm 2005) Cuối kỉ XX, năm đầu kỷ XXI, nhiều cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn nông dân (tam nông) xuất hiện, tiêu biểu “Bàn tam nông” (tam nông luận) năm 2002 “Bàn thêm tam nông” năm 2005 Lục Học Nghệ, “Báo cáo vấn đề tam nông Trung Quốc” Lưu Bân (năm 2004), “Báo cáo vấn đề cộm nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc” Tứ Tất Sinh v v Bàn nguyên nhân hạn chế q trình đại hố nơng thơn Trung Quốc có nhiều cơng trình “Bàn kinh tế nhị nguyên” ( 2003) Ngô Thừa Minh, “Chuyển đổi cấu kinh tế nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” Quách Văn Kiệt, Dư Thuỵ Tường, “Chuyển đổi cấu kinh tế nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” Hạ Canh (2005), “Chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp” Mã Hiểu Hà, “Đơ thị hố chuyển đổi kinh tế nhị nguyên” Tô Tuyết Xuyến Nghiên cứu vấn đề xã hội nông thôn tập trung phản ánh qua cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Trung Quốc” Phan Tông Bạch (năm 2000), “Nghiên cứu cải cách nông thôn Trung Quốc” Trương Tương Đào 2.2 Tại Việt Nam: Công cải cách mở cửa Trung Quốc tiến hành từ năm 1978 đạt nhiều thành tựu bật, nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm tìm hiểu vấn đề nói chung vấn đề đại hố nơng thơn Trung Quốc nói riêng Tiêu biểu có tác phẩm “Cải cách nơng nghiệp nông thôn Trung Quốc” Nguyễn Đức Thành (năm 1994), “Trung Quốc cải cách mở cửa- học kinh nghiệm” Nguyễn Văn Hồng chủ biên (năm 2003), “Cải cách kinh tế cộng hoà nhân dân Trung Hoa” Nguyễn Minh Hằng (năm 1995), “Một số vấn đề đại hố nơng nghiệp Trung Quốc” Nguyễn Minh Hằng (năm 2003) Trên tạp chí khoa học có số như: “Nơng nghiệp Trung Quốc- thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua” Nguyễn Điền, “Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách” Nguyễn Điền, “Nông nghiệp Trung Quốc nay” Nguyễn Điền, “Tìm hiểu vấn đề đa dạng hố nghành nghề nông nghiệp Trung Quốc nay” Đỗ Tiến Sâm, “Nông nghiệp Trung Quốc- thách thức đường đại hoá” Phan Văn Rân, “Trung Quốc: Từ cơng nghiệp hố truyền thống đến đường cơng nghiệp hố kiểu mới” Phạm Sỹ Thành, “Trung Quốc với việc thống thành thị nông thôn” Nguyễn Xuân Cường, “Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc” Nguyễn Xuân Cường, “Chính sách “Tam nơng” Trung Quốc” Đào Thế Tuấn Có thể nói, cơng trình khoa học viết công cải cách, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Trung Quốc nói chung đại hố nơng nghiệp nói riêng có số lượng lớn Nhưng, cơng trình, viết lại đứng từ góc độ khác tìm kiếm lời giải cho vấn đề khác nhau, đề cập gián tiếp đề cập trực tiếp vào vấn đề nông nghiệp nông thôn Trung Quốc giai đoạn lịch sử định mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chừng mực định phác thảo tranh đa dạng nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, cơng trình khoa học đáng q, có tác dụng gợi mở lớn để tác giả kế thừa sâu vào thực luận văn MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, TÀI LIỆU: 3.1 Mục tiêu: Làm rõ q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 phương diện kinh tế, xã hội, khoa học- kĩ thuật Nêu thành công, hạn chế rút học kinh nghiệm có tính tham khảo Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình đại hố nơng thơn Trung Quốc, chủ yếu cấu kinh tế- xã hội, quan hệ thành thị- nơng thơn, loại hình kinh doanh nơng nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, việc làm chuyển dịch lao động 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc từ năm 1992, tức từ sau đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc- đại hội nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục sâu cải cách, mở rộng mở cửa đến năm 2008, vấn đề nông nghiệp, nông thơn, nơng dân (tam nơng) tồn xã hội ý, Đảng nhà nước Trung Quốc tiến hành hội nghị quan trọng đưa sách đẩy mạnh q trình đại hố nơng nghiệp, nông thôn Luận văn tập trung nghiên cứu trình đại hố nơng nghiệp khu vực nơng thơn Trung Quốc đại lục, không bao gồm Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan Thuật ngữ Trung Quốc dùng luận văn Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 3.4 Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu phục vụ luận văn văn đường lối, sách, số liệu thống kê, niên giám Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc Việt Nam, ấn phẩm, tư liệu tập hợp từ sách báo, tạp chí, Internet PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu trình bày theo phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, tuân thủ theo tiến trình thời gian, địa điểm nhân vật liên quan, tôn trọng kiện Bằng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, lý giải, tổng kết nhân tố thành công tồn q trình đại hố nơng thôn Trung Quốc từ năm 1992 đến ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN: Luận văn hệ thống hố tồn q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008, qua phác thảo tranh toàn cảnh chuyển biến nơng nghiệp Trung Quốc đường cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở sâu tìm hiểu q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc, phân tích đánh giá tổng kết thành cơng hạn chế, bước đầu đúc rút học kinh nghiệm Từ đó, giúp người đọc có suy nghĩ tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam Luận văn cung cấp thông tin phong phú tin cậy nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc, tiến trình đại hố Trung Quốc, giúp ích cho việc tìm hiểu q trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc nói riêng cơng xây dựng đại hố Trung Quốc nói chung BỐ CỤC: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chương Khái qt q trình đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 Chương Các giai đoạn phát triển tiến trình đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Chương Nhận xét q trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 B NỘI DUNG: CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NĂM 1991 1.1 Trung Quốc trước cải cách mở cửa: Từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10/10/1949), Trung Quốc tập trung vào việc khôi phục phát triển kinh tế với nhiều kế hoạch đề thu kết quan trọng, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư bản, thủ công nghiệp thành thị nông thôn phạm vi nước (1949- 1956) Thời kì ngắn, song thay đổi có tính cách mạng năm lại đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc cơng đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc Điển hình cải cách ruộng đất, tiến hành từ mùa đông năm 1950 đến mùa xuân năm 1953 Cuộc cải cách ruộng đất phạm vi nước tiến hành theo luật cải cách ruộng đất mới, nội dung mục đích “xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất có bóc lột giai cấp địa chủ, thực chế độ sở hữu ruộng đất nông dân nhằm giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp, mở đường cơng nghiệp hóa cho nước Trung Hoa mới” [36,108] Cuộc cải cách có đóng góp chưa có cho cơng đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc, xóa bỏ hồn tồn trở ngại lớn đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc tảng chủ yếu nông nghiệp truyền thống chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ phong kiến Điều có ý nghĩa vơ quan trọng để thúc đẩy nông từ 683- 944 NDT [13,10] Cơ cấu phân cách hai khu vực thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp chưa chuyển biến Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, môi trường sinh thái sản xuất số vùng nông thôn chậm cải thiện, đặc biệt nông thôn miền Tây Tốc độ đô thị hố nơng thơn chậm so với tốc độ cơng nghiệp hố, quy hoạch thị cịn chậm Tốc độ thị hố cơng nghiệp hố nơng thơn miền Tây chậm Tố chất cư dân nơng thơn cịn thấp [13,11] Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa bước quan trọng xây dựng đại hố Trung Quốc, tìm tịi Trung Quốc giải vấn đề “tam nông”, giải chênh lệch thành thị nơng thơn, phát triển hài hồ công nghiệp- nông nghiệp, thể nhận thức cao tâm cấp lãnh đạo Trung Quốc Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa nêu bối cảnh Trung Quốc có điều kiện lực thực công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nơng thơn, có nội dung u cầu mới: “Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ” Mục tiêu sản xuất phát triển, đời sống sung túc đạt được, sở hạ tầng, điều kiện sản xuất môi trường nông thôn cải thiện nhiều, quy hoạch đô thị nông thôn gọn gàng văn minh Tuy nhiên, động lực tăng thu nhập cho nông dân không lớn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp chậm, nâng cao nhận thức tố chất người nơng dân khó có chuyển biến nhanh, địi hỏi đầu tư lớn trình dài lâu, xây dựng người nơng dân mục tiêu lâu dài Có thể thấy, xây dựng nông thôn nhiệm vụ lâu dài, tiến trình mang tính lịch sử Trung Quốc 3.5 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc 112 Sau 30 năm thực cải cách mở cửa, đặc biệt từ năm 1992 đến năm 2008, nông nghiệp Trung Quốc gặt hái nhiều thành công: giải vấn đề lương thực, thực phẩm, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực; kinh tế xã hội nông thôn ổn định, vị Trung Quốc ngày nâng cao trường quốc tế Trong khoảng thời gian tương đối dài vừa xây dựng, vừa tìm tịi thử nghiệm, Trung Quốc rút học sâu sắc q trình thực hiện đại hố nơng nghiệp nói riêng cơng nghiệp hố đại hố đất nước nói chung Những học khơng có ý nghĩa quan trọng Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa thiết thực nước phát triển thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, có Việt Nam 3.5.1 Trung Quốc nhận thức sâu sắc vấn đề đại hố nơng nghiệp Từ thực cải cách mở cửa, Đảng Nhà nước Trung Quốc coi trọng vấn đề phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp tảng để phát triển kinh tế, sở để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hiện đại hố nơng nghiệp ln đặt vào vị trí hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Tại đại hội XV, Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định: phải lấy nông nghiệp làm sở, sớm đưa nông nghiệp lên đại hố; phải thực đưa cơng nghiệp nặng vào quỹ đạo phục vụ việc cải tạo kĩ thuật nông nghiệp, đồng thời, phải chuyển từ kinh tế nơng nghiệp với lao động thủ cơng sang sản xuất lớn, đại [36,287] Trong “Báo cáo trị” đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu ra: “Hoạch định thống phát triển kinh tế- xã hội thành thị nông thôn, xây dựng nông nghiệp đại, phát triển kinh tế nông thôn, tăng 113 nhanh thu nhập nông dân nhiệm vụ to lớn xây dựng toàn diện xã hội giả ” [36,289] Bước sang kỷ XXI, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trở nên cộm Trung Quốc đề mục tiêu xây dựng xã hội giả toàn diện nước 20 năm đầu kỷ Đây nhiệm vụ nặng nề khơng có xã hội giả nơng thơn khơng thể có xã hội giả cho nước Vì vậy, từ năm 2004 đến năm 2007, đầu năm Trung ương Đảng Chính phủ Trung Quốc cơng bố văn kiện gọi Văn kiện số 1, trình bày biện pháp giải vấn đề “tam nơng” Giải tốt vấn đề “tam nơng” có tác dụng xây dựng xã hội tiểu khang mặt, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố Trung Quốc sớm đến thành cơng 3.5.2 Trung Quốc coi trọng việc phát triển hài hồ cơng nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn Quan hệ thành thị - nông thôn, công nghiệp - nơng nghiệp có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế quốc dân Xây dựng thị trường thống thành thị nông thôn, phát triển hài hồ cơng nghiệp, nơng nghiệp có vai trị lớn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Chỉ có đại hố nơng nghiệp nơng thơn thực hiện đại hoá chung đất nước Từ diễn biến quan hệ thành thị nông thôn Trung Quốc nửa kỷ qua, đặc biệt từ thực cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc rút học kinh nghiệm quý báu: thứ nhất, phải tăng nhanh tốc độ thị trường hoá để giải kết cấu kinh tế xã hội nhị nguyên tồn Trung Quốc nói riêng nước phát triển nói chung Thứ hai, thực phát triển hài hoà kinh tế xã hội thành thị nông thôn, sâu cải cách nông thôn, tạo sở vững cho cải cách tồn diện Đẩy nhanh thị trường 114 hố, cơng nghiệp hố thị hố để lơi kéo nơng thôn phát triển Xây dựng thị trường thống thành thị nông thôn Thứ ba, phải đưa nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, phải phát huy vai trò nhà nước xây dựng hệ thống thị trường hoàn thiện, hoạch định sách vĩ mơ, hướng nơng nghiệp sang sản xuất kinh doanh lớn; tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài [7,32] Thành công cải cách thể hố thành thị- nơng thơn, cơng nghiệp- nơng nghiệp đóng góp lớn cho nghiệp đại hoá Trung Quốc Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc tập trung giải vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, đẩy mạnh giáo dục nông thôn, quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt tìm cách để nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn, giải lao động dôi dư nông thôn, xây dựng người nông dân kiểu Giải tốt vấn đề xã hội góp phần xố bỏ phân cách thành thị nông thôn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững 3.5.3 Phải lấy cơng nghiệp hoá, thị trường hoá làm động lực thúc đẩy đại hố nơng nghiệp, phát huy vai trị đầu tàu công nghiệp đô thị việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn Đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố thị hố, qua thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Nâng cao trình độ thị hố địi hỏi khách quan tiến trình đại hố, nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội, mở rộng không gian cho nông dân, đưa nông thôn tiến gần với thành thị 3.5.4 Phát huy vai trò nhà nước xây dựng hệ thống thị trường hồn thiện, hoạch định sách vĩ mô, hướng nông nghiệp sang 115 sản xuất kinh doanh lớn; tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Giải phóng phát triển sức sản xuất xã hội Phát huy ưu địa phương, kết hợp nguồn lực vùng miền, nguồn lực nước, gắn phát triển kinh tế xã hội nơng thơn với tiến trình xây dựng đại hố đất nước, tích cực chủ động hội nhập quốc tế 3.5.5 Thừa nhận kinh tế hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất sản xuất kinh tế nông nghiệp Cuộc cải cách nông nghiệp Trung Quốc chứng minh tính bền vững kinh tế hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất sản xuất kinh tế nông nghiệp Do vậy, đại hố nơng nghiệp khơng có nghĩa phải loại bỏ kinh tế hộ gia đình mà trái lại cần thiết phải đặt chế quản lý thích hợp nhằm tối ưu hố hoạt động sản xuất 3.5.6 Thừa nhận đảm bảo quyền tự chủ, sáng tạo nông dân Tôn trọng tinh thần tự chủ sáng tạo nơng dân, phát huy tính tích cực nơng dân; dựa vào quần chúng nhân dân thúc đẩy nghiệp vĩ đại công cải cách đất nước Phải đảm bảo quyền lợi nông dân, tôn trọng quyền dân chủ họ Phải coi vấn đề nông dân vấn đề hạt nhân cơng đại hố nơng nghiệp Nơng dân người hưởng thành nghiệp cải cách mở cửa Trong trình xây dựng phát triển nơng thơn đại, nơng dân người sáng tạo khốn hộ xí nghiệp hương trấn mang lại nhiều thành công Thừa nhận đảm bảo quyền tự chủ cho nông dân cách kiên trì đường lối cơng tác Đảng Nhà nước Trung Quốc “từ quần chúng mà ra, vào quần chúng” [34;6] 3.5.7 Đưa nông nghiệp hội nhập với tiến trình tồn cầu hố kinh tế: 116 Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng sâu sắc đến nông nghiệp, đưa lại hội thách thức mới, địi hỏi nơng nghiệp phải điều chỉnh chiến lược phát triển, điều chỉnh kết cấu ngành nghề nông nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Quá trình giúp cho nông nghiệp nông thôn Trung Quốc tăng tốc đại hoá Sau 30 năm cải cách phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật, khẳng định vai trò sở kinh tế Sản lượng lương thực, thực phẩm tăng cao, diện tích đất canh tác trì ổn định; cấu ngành có chuyển đổi to lớn, xu hướng đa dạng hố nơng nghiệp ngày bộc lộ rõ, tỉ lệ giá trị ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh tỉ lệ giá trị ngành nơng nghiệp giảm dần Có thành tựu nhận thức tâm lãnh đạo quyền cấp, nhờ vào sách đắn Đảng nhà nước Trung Quốc thời kì lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, nơng nghiệp Trung Quốc đứng trước nhiều khó khăn thách thức bước sang kỉ XXI 117 C KẾT LUẬN Hiện đại hố nơng nghiệp q trình lịch sử tất yếu mà khơng quốc gia bỏ qua Đó cải cách rộng rãi sâu sắc hai phương diện kĩ thuật xã hội, nhằm đưa nông nghiệp quốc gia chuyển từ truyền thống lên đại Vì vậy, địi hỏi nước phải trải qua nỗ lực phấn đấu lâu dài hồn thành Cơng đại hố nơng nghiệp nước thực bối cảnh kinh tế, xã hội khác nên có đặc điểm bước khác phù hợp với tình hình nước, song mang đặc điểm chung phát triển theo quy luật chung mà khơng nước né tránh hay ngược lại Trung Quốc nước nông nghiệp, dân số nơng thơn chiếm phần nhiều Q trình đại hố nơng thơn Trung Quốc từ năm 1992 - 2008 đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng Từ năm 1978 - 1984, chế độ khoán bước đầu thử nghiệm sau thực rộng rãi khắp nước Chế độ khoán giải phóng sức sản xuất nơng thơn Trung Quốc, đưa kinh tế từ chỗ mang tính chất tự cấp, nửa tự túc chuyển sang kinh tế hàng hoá xã hội hoá Từ năm 1985 - 1991, vấn đề phát triển công nghiệp nông thơn đẩy mạnh Xí nghiệp hương trấn coi cơng nghiệp hố nơng thơn đặc sắc Trung Quốc, góp phần to lớn nâng cao tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, góp phần chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Từ năm 1992- 2008, chế độ kinh doanh ngành nghề hóa nơng nghiệp hình thành, phát triển, gắn sản xuất nông nghiệp với thị 118 trường, bước thử nghiệm Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng thơn Ngành nghề hố nơng nghiệp lối việc giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ với thị trường lớn, góp phần nâng cao mức sống người nơng dân, cải thiện mặt nông thôn Trung Quốc Khoa học - kĩ thuật yếu tố thúc đẩy nông nghiệp Trung Quốc phát triển Từ năm 1978 - 2008, phủ Trung Quốc quan tâm đến vấn đề Tiến khoa học đường tất yếu để thực hiện đại hố nơng nghiệp, nhân tố quan trọng đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển kinh tế thúc đẩy xã hội có nhiều chuyển biến theo chiều hướng đại Đời sống nông dân cải thiện, phúc lợi xã hội nông dân quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, q trình đại hố nơng thơn Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thách thức lớn Chế độ khốn ruộng đất cịn nhiều tồn phải giải quyết; xí nghiệp hương trấn đứng trước nguy tụt hậu công nghệ, gây ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng thấp; ngành nghề hố nơng nghiệp phát triển không cân đối Sự phân cách thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp chưa chuyển biến bản; lao động dôi dư nơng thơn cịn nhiều Trước khó khăn trên, hướng phát triển Trung Quốc kỉ XXI xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, phát triển phối hợp thành thị nông thôn, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nơng nghiệp, nâng cao thu nhập trình độ cho nông dân Trung Quốc coi việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa khâu quan trọng, yêu cầu tất yếu đảm bảo cho trình cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng 119 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị trường XHCN có đặc sắc Trung Quốc: Một đột phá lý luận thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Kim Bảo, Nhìn lại trình 55 năm phát triển lý luận kinh tế Trung Quốc (2004), Nghiên cứu Trung Quốc số 5(57), tr 26-37 [3] Nguyễn Kim Bảo (1994), Những nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc- số vấn đề kinh tế, văn hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu lớn nông nghiệp nông thôn Việt Nam 55 năm (1945-2000), Nông thôn số 49, tr 2- [5] Nguyễn Sinh Cúc (2002), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nay, Nông thôn số72, tr 8-11 [6] Nguyễn Xuân Cường (2007), Quan điểm phát triển khoa họcĐiểm nhấn lý luận Đại hội XVII Đảng Công sản Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr 9-13 [7] Nguyễn Xuân Cường (2004), Trung Quốc với việc quy hoạch thống thành thị nông thôn, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56), tr26- 32 [8] Nguyễn Xuân Cường (2004), Vài nét giai tầng xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr27- 32 [9] Nguyễn Xuân Cường (2005), Vài nét tiến trình cải cách nông thôn từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr22- 31 [10] Nguyễn Xn Cường (2005), Q trình phát triển sản nghiệp hố nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 6(64), tr 7-15 120 [11] Nguyễn Xuân Cường (2006), Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(59), tr 19- 26 [12] Nguyễn Xuân Cường (2007), Vài nét cải cách nông thôn Trung Quốc Việt Nam nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(74), tr19- 27 [13] Nguyễn Xuân Cường (2006), Trung Quốc với việc xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(66), tr3- 12 [14] Nguyễn Xuân Cường (2004), Tìm hiểu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến (2003), Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội [15] Quỳnh Trang- Tuấn Cường (2008), Trung Quốc: Làm để nơng dân nghèo?, Nơng thơn số 229, tr38- 39 [16] Hoàng Giáp- Phan Dân (1997), Hiện đại hố nơng thơn Trung Quốc: Bước đi- thành tựu- vấn đề kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(15),tr 12-18 [17] Đường Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ phát triển nông nghiệp nông thôn nay, Nghiên cứu Kinh tế số 217, tr43- 46 [18] Phạm Quang Diệu (2002), Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc với việc gia nhập WTO, Nông thôn mới,số 73, tr35- 36 [19] Phạm Thế Duyệt (2000), Nông dân, nông thôn hội nông dân Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, Nơng thôn số 50, tr3-4 [20] Cốc Nguyên Dương (2007), Tình trạng “tam nơng” Trung Quốcthành tựu, vấn đề thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr11-19 [21] Hải Đăng (2008), Tìm hiểu nghị trung ương 7: Bốn mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Nông thôn số 232, tr4- [22] Nguyễn Sinh Cúc (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 121 [23] Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển: quan hệ công nghiệpnông nghiệp, thành thị - nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [25] Nguyễn Điền (1998), Cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc 20 năm cải cách, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6(22), tr10- 15 [26] Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp Trung Quốc: Thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(28), tr3-6 [27] Nguyễn Điền (1999), Kinh tế hộ gia đình nơng dân Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số1(23), tr15-18 [28] Nguyễn Điền (1997), Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr3-6 [29] Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(5), tr14- 19 [30] Nguyễn Điền (1997), Nông nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(15), tr14- 19 [31] Nguyễn Điền (2006), Cơ giới hoá nơng nghiệp nước ta: tình hình triển vọng, Nghiên cứu Kinh tế số 218, tr32- 36 [32] Nguyễn Văn Độ (2007), Đặc điểm kinh tế- xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(75), tr20- 26 [33] Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia [34] Việt Hà (2007), Tìm hiểu thêm chế độ kinh doanh nghành nghề hoá nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(75), tr3-9 [35] Nguyễn Minh Hằng( 2004), Ổn định hoàn thiện chế độ ruộng đất nông thôn Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 3(55), tr 9- 16 122 [36] Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (2003), Một số vấn đề đại hố nơng nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Bùi Thị Thanh Hương (2007), Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề: Nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71), tr21- 30 [38] Bùi Thị Hường (2003), Công cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tr34- 39 [39] Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1994), Cơng nghiệp hố đại hoá Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội [40] Trần Lê (2008), Thực trạng đời sống sản xuất người nông dân Việt nam nay, Nông thôn số 221, tr3- 4+13 [41] Nguyễn Đình Liêm (1997), Kinh tế Trung Quốc- điểm nóng q trình cải cách mở cửa, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(15), tr 19- 26 [42] Đặng Đình Long (1994), Giai đoạn đường cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc từ sau đại hội XIV (10/1992) Đảng Cộng sản Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [43] Vũ Hữu Ngoạn (1992), Trung Quốc cải cách mở cửa, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội [44] Phạm Xuân Phú (1994), Cải cách thể chế kinh tế xã hội nông thôn trung Quốc: 1978- 1983, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [45] Nguyễn Huy Quý (2002), Trung Quốc năm 2001- năm kỷ mới, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(41), tr9-18 [46] Nguyễn Huy Quý (2002), Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc năm 2002, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(42), tr 6-10 123 [47] Nguyễn Huy Quý (2004), Chủ trương sách phát triển kinh tế- xã hội Trung quốc năm 2004, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(54), tr12- 18 [48] Nguyễn Huy Quý (2005), Chủ trương sách phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc năm 2005, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr3- [49] Nguyễn Huy Quý (2007), Trung Quốc năm 2006, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(72), tr3-4 [50] Nguyễn Huy Quý (1999), Nước CHND Trung Hoa- Chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949- 1999), NXB Chính trị Quốc gia [51] Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc: Cải cách mở cửa, NXB Khoa học xã hội [52] Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia [53] Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam-phác thảo lộ trình [54] Nguyễn Thanh Tùng (1990), Đổi mới- kết kinh nghiệm bước đầu, NXB Sự thật, Hà Nội [55] Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp hương trấn nơng thơn Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội [56] Tồn văn nghị “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”(2008), Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 7, Tạp chí Nơng thơn mới, số 230, tr37- 40 [57] Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2008), Tạp chí Nơng thơn số 214, tr8-11 [58] Phan Văn Rân (2001), Nông nghiệp Trung Quốc, thách thức đường đại hoá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2(70), tr 27- 30 [59] Đỗ Tiến Sâm(1997), Tìm hiểu vấn đề đa dạng hố nghành nghề nơng nghiệp Trung Quốc nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(13), tr3- 124 [60] Đặng Kim Sơn (2008), Tam nông: Trở lực hay động lực tăng tốc cho cơng nghiệp hố?, Nông thôn số 221, tr9-13 [61] Nguyễn Phú Thái (2004), Kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr 21-24 [62] Phạm Sỹ Thành (2005), Trung Quốc: Từ cơng nghiệp hố truyền thống đến đường cơng nghiệp hố kiểu mới, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(61), tr19- 30 [63] Hoàng Bá Thịnh (2008), Nông dân- chủ thể tam nông, Nông thơn số 236+237, tr8- 10 [64] Đỗ Ngọc Tồn (2000), Chính sách cải cách phát triển tổ chức hợp tác nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(34), tr22-30 [65] Nguyễn Đức Triều (2001), Điện khí hố làm thay đổi sâu sắc, tồn diện nông thôn Việt Nam, Nông thôn số 63, tr2- [66] Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách “Tam nơng” Trung Quốc, Nông thôn mới, số 218, tr6-7 [67] Đào Thế Tuấn (2008), Bản sắc nông dân, Nông thôn số 232, tr8-15 [68] Đinh Công Tuấn, Trung Quốc cải cách mở cửa- Những học kinh nghiệm [69] Hồ Càn Văn (2007), Tình hình Trung Quốc năm 2006 quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71), tr3-5 [70] Dương Kiến Văn (2007), Đặc điểm xu chuyển đổi kinh tế sau Trung Quốc gia nhập WTO Nghiên cứu Trung Quốc số (77), tr 8-12 125 126 ... hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 B NỘI DUNG: CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NĂM 1991 1.1 Trung Quốc trước cải cách mở cửa: Từ. .. qt q trình đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 Chương Các giai đoạn phát triển tiến trình đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Chương Nhận xét q trình đại. .. giải trình đại hố nơng nghiệp Trung Quốc giai đoạn 41 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2008 Năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đại hội

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w