Từ trước đến nay, có nhiều cách phân loại truyện ngắn tùy vào nội dung hay hình thức tác phẩm. Dựa vào nội dung tác phẩm, có thể chia ra: truyện ngắn sử thi (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành), truyện ngắn thế sự (truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng), truyện ngắn đời tư (truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao). Dựa vào khuynh hướng, cảm hứng, có thể chia ra: truyện ngắn trào phúng (truyện Nguyễn Công Hoan), truyện ngắn trữ tình (truyện Thạch Lam). Dựa vào tính chất cốt truyện, có thể chia ra: truyện sự kiện (truyện Nguyễn Công Hoan), truyện tâm lí (truyện Nam Cao). Dựa vào hướng tiếp cận và khám phá cuộc sống, ta có: truyện hướng ngoại (truyện Nguyễn Công Hoan) và truyện hướng nội (truyện Nam Cao). Hoặc căn cứ vào dung lượng tác phẩm, ta có: truyện ngắn, truyện rất ngắn, truyện cực ngắn. Mỗi cách phân loại nói trên đều có mặt hợp lí, song cũng không tránh khỏi bất cập. Việc dựa vào dung lượng để phân loại truyện ngắn chỉ thấy được sự tương đồng về hình thức bên ngoài, bởi, theo L.V. Chernets: “Dung lượng của tác phẩm trong loại tự sự không xuất hiện tự bản thân nó mà do tính toàn vẹn của việc tái tạo các tính cách và các quan hệ cũng như do quy mô của cốt truyện qui định.” 62, tr.184. Còn nếu căn cứ vào thể tài hay khuynh hướng cảm hứng, … thì chỉ thấy được loại hình nội dung, loại hình cảm hứng chung cho mọi loại tác phẩm chứ chưa phải là nét đặc thù riêng của thể truyện ngắn.
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN HỌC - THƠ TRỮ TÌNH VÀ NGHIÊN CỨU THƠ TRỮ TÌNH THEO LOẠI HÌNH , CAO HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM Các loại hình thể tài truyện ngắn Việt Nam đại Từ trước đến nay, có nhiều cách phân loại truyện ngắn tùy vào nội dung hay hình thức tác phẩm Dựa vào nội dung tác phẩm, chia ra: truyện ngắn sử thi (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành), truyện ngắn (truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng), truyện ngắn đời tư (truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao) Dựa vào khuynh hướng, cảm hứng, chia ra: truyện ngắn trào phúng (truyện Nguyễn Cơng Hoan), truyện ngắn trữ tình (truyện Thạch Lam) Dựa vào tính chất cốt truyện, chia ra: truyện kiện (truyện Nguyễn Cơng Hoan), truyện tâm lí (truyện Nam Cao) Dựa vào hướng tiếp cận khám phá sống, ta có: truyện hướng ngoại (truyện Nguyễn Công Hoan) truyện hướng nội (truyện Nam Cao) Hoặc vào dung lượng tác phẩm, ta có: truyện ngắn, truyện ngắn, truyện cực ngắn Mỗi cách phân loại nói có mặt hợp lí, song không tránh khỏi bất cập Việc dựa vào dung lượng để phân loại truyện ngắn thấy tương đồng hình thức bên ngồi, bởi, theo L.V Chernets: “Dung lượng tác phẩm loại tự không xuất tự thân mà tính tồn vẹn việc tái tạo tính cách quan hệ quy mô cốt truyện qui định.” [62, tr.184] Còn vào thể tài hay khuynh hướng cảm hứng, … thấy loại hình nội dung, loại hình cảm hứng chung cho loại tác phẩm chưa phải nét đặc thù riêng thể truyện ngắn Thật vậy, việc phân chia loại thể truyện ngắn, việc phân chia thể loại TPVH nói chung việc làm khó khăn, phức tạp thường có ý nghĩa tương đối [Như ta biết, phương thức phản ánh biểu chủ đạo hình tượng tác phẩm, có ba loại hình bản: tự sự, trữ tình, kịch chúng ln có chuyển hóa, xâm nhập lẫn Giáo sư Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể cho rằng, việc phân chia TPVH làm ba loại vào thiên hướng chủ đạo phương thức phản ánh biểu tác phẩm Cho nên phân chia lí luận có tính chất tương đối Trên thực tế cụ thể, sinh động tác phẩm, loại tự sự, trữ tình kịch thường thâm nhập vào nhau, kết hợp với nhau, đảm bảo khả vô tận việc miêu tả thực sống, bộc lộ nội tâm người, làm sở để nảy sinh nhiều thể tài văn học khác nhau.] Vì vậy, thực tiễn, không nên xác định khẳng định cách tuyệt đối tác phẩm tự sự, trữ tình, hay kịch Thơng thường, tác phẩm tự có bao hàm yếu tố trữ tình, ngược lại, tác phẩm trữ tình có yếu tố tự sự, cịn kịch thường kết hợp hai Như ta thường nghe nói thiên truyện, kịch giàu chất thơ, thơ, thiên truyện có tính kịch Sự kết hợp u cầu có tính qui luật sáng tác văn học nhiều dấu hiệu phẩm chất nghệ thuật tác phẩm [Xét riêng loại tự sự, từ xưa đến nay, tự hình thành phát triển qua nhiều chặng đường Thời cổ sơ, tự từ thần thoại đến truyền thuyết, cổ tích; thời cổ đại, trung đại phát triển chiếm ưu sử thi anh hùng; kỉ cận đại, sử thi anh hùng chuyển dần chuyển hẳn sang tiểu thuyết Như vậy, xét mặt tư kĩ thuật tự sự, có hai bước vận động từ thần thoại đến sử thi anh hùng từ sử thi anh hùng đến tiểu thuyết Bước thứ chuyển từ tự nghi lễ sùng tín thần linh sang tự lịch sử cộng đồng, biểu dương chiêm ngưỡng người anh hùng, hình ảnh kết tinh đời sống cộng đồng Bước thứ hai nhằm xóa bỏ “khoảng cách sử thi” Đó “khoảng cách tuyệt đối” nhân vật người trần thuật (người trần thuật gán cho tài bình thản tồn – biết tất cả, trần thuật theo lối tường tận, bình thản, khách quan) Dựa vào hình thành phát triển loại hình tự sự, M Bakhtin, nhà lí luận phê bình Nga tiếng, đại thụ lí luận thể loại, đưa hai kiểu tư tự sự, tư sử thi tư tiểu thuyết Theo ông, sử thi thể loại “cao thượng”, thể loại khép kín, hồn bị, thành hình cố định, rõ ràng có “khoảng cách sử thi tuyệt đối” Còn tiểu thuyết thể loại văn chương luôn biến đổi, thể loại có cốt truyện gay cấn động, thể loại đặt vấn đề, thể loại tiếp cận đối tượng “thì khơng hồn thành”, … Tiểu thuyết đời xóa bỏ “khoảng cách sử thi” vào thời đại tiểu thuyết thống ngự, hầu hết thể loại khác hay nhiều bị “tiểu thuyết hóa” Thật khó để tìm tiêu chí thống nhất, có khả bao qt tồn sáng tác truyện ngắn Chúng ta biết rằng, truyện ngắn “thể” “loại” tự Những đặc điểm truyện ngắn dường bị “hòa tan” đặc điểm tiểu thuyết Truyện ngắn tiểu thuyết “con đẻ” tư nghệ thuật đại, thế, khơng riêng tiểu thuyết mà truyện ngắn với tư cách tác phẩm tự đại mang đậm tính tổng hợp thể loại Chúng có khả khám phá sâu rộng đời sống đại vốn đa dạng phức tạp Với góc nhìn đời sống mang đặc trưng thể loại, truyện ngắn tìm đến hướng tổng hợp thể loại sau: truyện ngắn viết theo hướng “kịch hóa” (truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, …), truyện ngắn viết theo hướng “trữ tình hóa” (truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh, …), truyện ngắn viết theo hướng “tiểu thuyết hóa” (truyện ngắn Nam Cao, …) truyện ngắn viết theo hướng “sử thi hóa” (truyện ngắn Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu, …) ] Chúng ta gọi truyện ngắn viết theo hướng “kịch hóa”, “trữ tình hóa”, “tiểu thuyết hóa”, “sử thi hóa” với tên gọi sau: “truyện ngắn – kịch hóa”, “truyện ngắn – trữ tình hóa”, “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa”, “truyện ngắn – sử thi hóa” Đây thuật ngữ ghép thể văn – truyện ngắn loại văn – kịch, trữ tình, tự (tiểu thuyết, sử thi) Bản thân tên gọi phần giúp ta hình dung đặc điểm truyện ngắn thuộc loại – truyện ngắn mang “chất kịch”, “chất trữ tình”, “chất tiểu thuyết”, “chất sử thi” – truyện ngắn tự đơn 1.1 Loại hình truyện ngắn Việt Nam đại nhìn từ phương thức phản ánh đời sống tác phẩm văn học 1.1.1 “Truyện ngắn – kịch hóa” “Truyện ngắn – kịch hóa” tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố kịch dùng thủ pháp kịch để tạo kiểu cấu trúc tự mới, có câu chuyện kể lại chủ yếu gợi ấn tượng có hành động tự diễn môi trường xung đột đầy kịch tính Đây truyện mang tính đặc trưng truyện ngắn, truyện thể góc nhìn giới qua hành động Những truyện ngắn xây dựng theo hướng “kịch hóa” thường lấy hành động nhân vật làm nòng cốt Do truyện hướng đến việc thể mâu thuẫn, xung đột bề mặt đời sống (mâu thuẫn người với người khác, tầng lớp với tầng lớp khác, …), nên chức loại truyện theo hướng “kịch hóa” thể trạng thái nhân với tất tầm thường, kệch cỡm, đáng cười diễn ngày bề mặt đời sống xã hội Truyện thường có cốt truyện gay cấn: kiện, hành động tập trung tình điển hình Trong xử lí cốt truyện, hấp dẫn, nhà văn phải tạo gút tỉ mỉ mở gút bất ngờ Nói cách khác, mâu thuẫn, xung đột thường đẩy lên đến đỉnh điểm đòi hỏi kết thúc thật bất ngờ Nhân vật thường miêu tả thiên ngoại hình, hành động bên ngồi (nhân vật loại hình) thường tiêu biểu cho loại người Nguyên tắc xây dựng nhân vật loại “truyện ngắn – kịch hóa” đối lập hành động Chức nghệ thuật trần thuật loại truyện nghệ thuật trào phúng Lời văn mơ tả ngoại hình “diễn lại” hành động nhân vật, thuật lại việc thành phần trần thuật Tương phản tăng cấp nhằm tạo nhịp điệu gấp gáp, dồn dập nguyên tắc tổ chức trần thuật loại truyện ngắn Lời trần thuật thường ngắn gọn, mang tính chất ngữ, tính cá thể hóa ngơn ngữ đậm nét… 1.1.2 “Truyện ngắn – trữ tình hóa” “Truyện ngắn – trữ tình hóa” loại truyện sử dụng thủ pháp trữ tình để tạo cấu trúc tự mới, câu chuyện kể lại chủ yếu gợi ấn tượng giới tồn tâm tưởng người Đây chuyện kể gắn với góc nhìn: nhìn qua giới tâm trạng Những tác phẩm xây dựng theo hướng “trữ tình hóa” thường dựa vào “tình trữ tình” giàu sức gợi để bày tỏ, bộc lộ giới tâm hồn, tình cảm, tư tưởng, … Cốt truyện thường kiện, hành động, lại phong phú “sự kiện nội tâm” Sự kiện thường không phát triển thành cố, biến cố; xung đột không phát triển đến đỉnh điểm, không địi hỏi phải giải dứt khốt, rõ ràng Cốt truyện thường tổ chức theo nguyên tắc “chuyển hóa lặp lại” (chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác lặp lặp lại điệp khúc tác phẩm) Nhân vật thường không miêu tả cụ thể, sắc nét ngoại hình hành động, có biến đổi lớn đời, tính cách mà chủ yếu đậm nét trạng thái tâm lí, tình cảm, tư tưởng xung đột nội tâm Trong truyện, lời trần thuật tác giả nhiều điểm nhìn khác nhau, phần nhiều lời kể, lời tả từ điểm nhìn tác giả xuyên suốt tác phẩm quan điểm chủ quan người sáng tác Ngôn ngữ “truyện ngắn – trữ tình” mang nhiều chất ngơn ngữ thơ ca, câu văn ln có nhạc điệu lời thơ trữ tình “Truyện ngắn – trữ tình” sử dụng nhiều tính từ động từ, điều giúp cho câu văn gợi hình điệu cảm xúc Để tạo chất thơ đậm nét truyện, biện pháp trùng điệp trở thành nguyên tắc tổ chức trần thuật, chi phối tồn yếu tố tham gia trần thuật, từ đoạn, câu, đến từ ngữ, hình ảnh… 1.2 Loại hình truyện ngắn Việt Nam đại nhìn từ kiểu tư nghệ thuật 1.2.1 “Truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” “Truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” loại truyện tổng hợp loại thể, thủ pháp kịch trữ tình sử dụng không nhằm diễn tả hành động, hay trạng thái cảm xúc mà trước hết để phân tích, lí giải đời sống qua quan hệ người với mơi trường, hồn cảnh, tính cách Đây tác phẩm thu gọn cấu trúc vốn có tiểu thuyết – cấu trúc phức hợp, đa tầng, có khả phản ánh sâu rộng sống đại “Truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” kết góc nhìn giới sâu rộng hơn: nhìn qua quan hệ người với hồn cảnh, với tính cách Trong truyện, chức phân tích giải thích trở thành nguyên tắc tự kiểu Cốt truyện thường gồm nhiều chuyện lồng vào Cái ngày chất liệu để xây dựng cốt truyện Cốt truyện thường xây dựng dựa vào nguyên tắc “mơ hồ hóa” truyện có tượng “phân rã cốt truyện” Sự kiện hành động kiện nội tâm đan cài với nhằm bộc lộ trạng thái tâm tưởng hành động phong phú, đa dạng người quan hệ với đời sống Khi xây dựng nhân vật, nhà văn thường tập trung vào việc phân tích, giải thích tính cách, số phận nhân vật cách biện chứng quan hệ với hoàn cảnh Nhân vật loại truyện xây dựng theo nguyên tắc kết hợp mặt đối lập Bản thân nhân vật phải có “nét diện lẫn phản diện, thấp hèn lẫn cao thượng, nực cười lẫn nghiêm trang”… Nhân vật miêu tả khơng phải “hồn tất cố định”, mà “một nhân cách biến chuyển, đổi thay, sống dạy dỗ” [6, tr.31] Do vậy, nhân vật truyện thường có chiều sâu, có sức khái quát lớn Đó “con người chưa biết hết” “khơng trùng khít với nó” (Bakhtin) Ngun tắc trần thuật “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” đối thoại Đối thoại hiểu theo nghĩa triết học, việc, nhân vật va đập với nhau, đối thoại với lời nói qua lại nhân vật Trong nghệ thuật trần thuật có kết hợp đa dạng lời trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, … song lời phân tích, triết luận đời sống thường chiếm ưu 1.2.2 “Truyện ngắn – sử thi hóa” “Truyện ngắn – sử thi hóa” loại truyện xây dựng theo bút pháp sử thi để tạo cấu trúc tự Nếu loại “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” quan sát, miêu tả người, sống mối quan hệ bình đẳng, suồng sã, phức tạp, đời thường, nhìn người người bình thường với thủ pháp “hạ bệ”, kéo người xuống mặt đất, … loại “truyện ngắn – sử thi hóa” lại xây dựng theo hướng lí tưởng hóa, nhìn người khơng vốn có mà mong muốn, thần tượng, thân cho giai cấp, thời đại, … Những tác phẩm xây dựng theo hướng “sử thi hóa” thường mang khơng khí hồnh tráng, hào hùng, hình tượng kì vĩ, phi thường, giàu trí tưởng tượng bay bổng Cốt truyện có chức hướng chuẩn biểu dương sức mạnh, ý chí cộng đồng Cái lãng mạn cao đời sống cộng đồng chất liệu chủ yếu để xây dựng cốt truyện theo hướng sử thi Cốt truyện loại truyện thường xây dựng theo nguyên tắc đối lập chuyển hóa theo tuyến thời gian – kiện nhân vật Nhân vật “truyện ngắn – sử thi hóa” nhìn chủ yếu mối quan hệ với cộng đồng Vì thế, bình thường mà vĩ đại (bình thường cách vĩ đại) kết tinh hồn hảo tính cách nhân vật Nhân vật sử thi xây dựng theo nguyên tắc hướng chuẩn quán (ở động hành động) Chức trần thuật loại “truyện ngắn – sử thi hóa” nêu gương tôn vinh cao Ở loại truyện này, thấy có đa dạng tập trung điểm nhìn lời trần thuật Truyện trần thuật với giọng khẳng định, ngợi ca – “giọng điệu sử thi” Trần thuật giữ “khoảng cách sử thi” (Bakhtin) qui ước phi đối thoại Nhân vật sử thi đứng cao người kể chuyện, nhân vật kể huyền thoại, kể với tất ngợi ca Vận dụng phân tích tác phẩm cụ thể 2.1 Khai thác yếu tố trữ tình truyện ngắn Thạch Lam Truyện ngắn Việt Nam viết theo hướng “trữ tình hóa” giai đoạn 1930 – 1945 có góp mặt nhiều bút lãng mạn, như: Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Thanh Châu, Ngọc Giao, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân, Khái Hưng, … đại diện xuất sắc cho loại truyện ngòi bút Thạch Lam Chất trữ tình sáng tác tác giả bộc lộ mức độ khác nhau, nhìn chung, chúng thường xây dựng theo qui luật chung loại hình Ở đó, việc tổ chức tác phẩm nói chung yếu tố tác phẩm cốt truyện, nhân vật, trần thuật nói riêng, cho thấy rõ mối quan hệ biện chứng chức nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật nguyên tắc nghệ thuật 2.1.1 Khai thác cốt truyện “trữ tình hóa” Chức chung cốt truyện bộc lộ xung đột xã hội, trình bày số phận tính cách người, … Cốt truyện “truyện ngắn – trữ tình hóa”, mức độ định, thực chức Chúng ta biết rằng, nhiệm vụ chủ yếu nhà văn “tả chân” phơi bày thực trạng đời sống cách khách quan nên thường trở thành “người thư kí trung thành thời đại”, tác phẩm họ trở thành “tấn trị đời” có khả dựng lại diện mạo đời sống với tồn chất văn xi đời thường vốn có Ngược lại, thiên chức bút trữ tình khơng phải mơ tả kiện diễn bề mặt đời sống mà chủ yếu bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, giác ngộ, thức tỉnh người đời sống Khác với truyện đậm chất tự sự, nội dung kể “truyện ngắn – trữ tình hóa” khơng phải cốt truyện với nhiều kiện hành động, nhiều biến cố mà giới nội tâm chủ thể trữ tình Nhà văn mơ tả thực không tập trung bề mặt thực mà quan tâm nhiều đến tác động thực người Khi xây dựng cốt truyện “truyện ngắn – trữ tình hóa”, nhà văn quan tâm nhiều đến dòng “sự kiện nội tâm” tạo dựng hệ thống chi tiết mô tả tỉ mỉ, sâu sắc giới bên người Ở loại truyện này, “sự kiện nội tâm” thường qui định bố cục, kết cấu văn tác phẩm Mỗi đoạn truyện thường tương đương với khổ thơ, gắn với cung bậc cảm xúc, tâm trạng nhân vật Trong diễn biến cốt truyện, xung đột nội tâm thường xây dựng dựa hai mặt đối lập cảm giác, tâm trạng thường tổ chức theo nguyên tắc chuyển hóa lặp lại” (chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác lặp lặp lại điệp khúc tác phẩm) 2.1.2 Khai thác nhân vật “trữ tình hóa” Trong bốn loại nhân vật xét theo phương diện cấu trúc – chức (nhân vậtchức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng) loại nhân vật “truyện ngắn – trữ tình hóa” thường nhân vật loại hình nhân vật tư tưởng Nhưng hai loại nhân vật đó, loại truyện này, nhân vật loại hình thường bật Đây loại nhân vật đại diện cho người cá nhân đời tư, người nhạy cảm, giàu tình cảm, cảm xúc Trong truyện ngắn trữ tình hóa, nhà văn trữ tình thường khơng miêu tả tận mặt nhân vật, vậy, chi tiết nội tâm – chi tiết mơ tả giới bên người: cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng, niềm vui, nỗi buồn, băn khoăn, day dứt, trăn trở, … – có vai trị định tồn cấu trúc nhân vật Vì người nhạy cảm, có đời sống nội tâm phong phú, nhân vật “truyện ngắn – trữ tình hóa” thường triền miên cảm giác khác trước giới: ấm – lạnh, sáng – tối, nóng – mát, vui – buồn, … Những xung đột diễn bên tâm hồn người trở thành nguyên tắc để xây dựng nhân vật loại truyện ngắn 2.1.3 Khai thác trần thuật “trữ tình hóa” Tính chủ quan người nghệ sĩ thể rõ nét loại truyện ngắn viết theo hướng “trữ tình hóa” Vì thế, lời trần thuật truyện ngắn loại trở thành phương diện quan trọng để nhà văn bộc lộ trực tiếp trạng thái tâm hồn, tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ, trăn trở, … trước tượng đời sống Trần thuật “truyện ngắn – trữ tình hóa” phải “kể lại”, “thuật lại” số “chuyện” người sống, bật dòng trần thuật lời văn mang đậm tính chủ quan người kể chuyện, có tác dụng khơi gợi mạnh mẽ cảm xúc nơi người đọc Vì vậy, tìm hiểu tác phẩm loại này, cần nhận chức trần thuật chức gợi cảm Lời văn tác phẩm không gây ấn tượng sắc cạnh bật câu chữ, mà chủ yếu sức gợi nhịp văn – nhịp rung tâm hồn Trong “truyện ngắn – trữ tình hóa”, thành phần trần thuật lời kể lời tả Ở đó, lời kể dường lời tả, lời bộc lộ, lời thủ thỉ, tâm tình, bày tỏ “Truyện ngắn – trữ tình hố” thường thơng qua cảnh để tả tình Và với tình vốn khơng dễ nắm bắt xác từ ngữ chưa đủ khả để diễn tả tình cách tinh tế sâu sắc Trong trường hợp này, lặp lại số từ ngữ tạo nên nhịp điệu cho câu văn lại có khả bù đắp hạn chế từ ngữ độc lập, khách quan Sự lặp lại thổi hồn vào cho vật Chúng chủ quan hóa nội cảm hóa cách đậm nét theo yêu cầu nghệ thuật loại truyện Như vậy, “truyện ngắn – trữ tình hóa” thiên bộc lộ “nhịp lịng”, “nhịp hồn” trầm buồn, sâu lắng bên người nên bút trữ tình thường sử dụng hình thức điệp phạm vi trần thuật Nhờ đó, so với loại truyện khác, “truyện ngắn – trữ tình hóa” thường giàu nhịp điệu 2.2 Khai thác yếu tố kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3 Khai thác yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nam Cao 2.3.1 Khai thác cốt truyện “tiểu thuyết hóa” Nếu chức cốt truyện “truyện ngắn – trữ tình hóa” bộc lộ trạng thái tâm tưởng người trước đời sống, chức cốt truyện “truyện ngắn – kịch hóa” thể trạng thái nhân thế, cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” thiên phân tích, lí giải sống người chiều sâu triết học Do thiên phân tích, lí giải đời sống nên cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” thường có nhiều chuyện lồng vào với nhiều kiện, biến cố liên quan đến quãng đời dài nhân vật Trong xây dựng cốt truyện, nhà văn thường không dừng lại việc tái quan hệ đời sống bề mặt mà quan tâm nhiều đến bề sâu quan hệ thường bàn luận quan hệ đời sống mang tính qui luật vĩnh cửu Cốt truyện loại “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” khơng phải dạng cốt truyện mô tả, phơi bày trạng thái nhân mà loại cốt truyện thiên phân tích, lí giải nhân cách, số phận người diễn trình đời sống Do vậy, kết cấu “truyện ngắn – kịch hóa” thường giống kịch có dồn nén kiện vào khoảng thời gian ngắn, khơng gian hẹp, kết cấu “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” thường xây dựng theo nguyên tắc liên tưởng nhằm giải thích cách chi tiết, cặn kẽ nguồn mạch tượng trình đời sống “Cái ngày” chất liệu để xây dựng cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” Nói đến “cái ngày” nói đến bình thường, lặp lặp lại đời sống, gắn với sinh hoạt thường ngày người “Cái ngày” đối tượng sáng tạo nghệ thuật đại, đó, tiêu biểu thể loại tiểu thuyết – thể loại trung tâm văn học đại Tiểu thuyết khác với hình thức truyện kể khác, lấy chất liệu từ sống phong phú, sinh động, ăn bám vào “thì tại” Theo Bakhtin, “tiểu thuyết từ đầu xây dựng khơng phải hình tượng xa cách q khứ tuyệt đối, mà khu vực tiếp xúc trực tiếp với thời khơng hồn thành ấy” [6, tr.75] Do lấy chất liệu từ ngày sống “thì tại” thể loại tiểu thuyết nên loại “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa”, sống chân thực, sinh động, đa dạng, phức tạp vốn có Trong đó, bi lẫn hài, nhỏ lớn, tầm thường cao cả, đáng ghét đáng thương, … diện Khơng loại truyện ngắn có chất văn xuôi đời thường đậm đặc loại truyện ngắn Cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” đơn giản không đơn nghĩa Được sáng tạo “ẩn dụ” đời sống, loại truyện thường sử dụng nguyên tắc “mơ hồ hóa” để xây dựng cốt truyện Có thể thấy rằng, cốt truyện “truyện ngắn – kịch hóa” cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” có kiện, biến cố, chúng tổ chức theo nguyên tắc khác Biến cố cốt truyện “truyện ngắn – kịch hóa” tơ đậm việc tạo “gút” tỉ mỉ mở “gút” bất ngờ; biến cố cốt truyện “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” thường làm “mờ hóa” Vì thế, cốt truyện loại “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” khơng phải câu chuyện biến cố, khoảnh khắc căng thẳng, gay gắt, nhiều kịch tính đời người, mà chuyện thường xuyên lặp lại, khó có hi vọng đổi thay dịng đời bất tận “Truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” mang đậm tính dở dang tiểu thuyết 2.3.2 Khai thác nhân vật “tiểu thuyết hóa” Loại nhân vật phổ biến truyện ngắn “tiểu thuyết hóa” người thích suy ngẫm, triết lí Với “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa”, để xây dựng nhân vật “lưỡng hóa”, phong phú, đa dạng phức tạp người vốn có đời sống, nhà văn thường sử dụng kết hợp tồn diện chi tiết từ ngoại hình, nội tâm đến ngơn ngữ, hành động Có thể thấy rằng, suy ngẫm, triết lí nét tâm lí máu thịt nhân vật, chất liệu vô quan trọng góp phần tạo nên diện mạo độc đáo cho nhân vật “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” nói chung truyện Nam Cao nói riêng Nhân vật thường “con người nếm trải” tiểu thuyết Họ phải trăn trở, dằn vặt, vật lộn khủng khiếp với suốt q trình sống, ln phải ý thức nhân phẩm, thân phận Nhờ thế, họ có khả khái quát số phận chìm người sống Nếu truyện Nguyễn Công Hoan, người đọc nhớ đến cốt truyện nhiều nhân vật, ngược lại, dấu ấn sâu đậm truyện Nam Cao biệt tài khắc họa nhân vật ông Khám phá người vốn có, phân tích giải thích sống người chiều sâu tâm lí nó, Nam Cao khơng nhằm đưa kết luận nhà văn thực khác Ông trình bày cách hiểu chân thực – đại người Ơng khơng phải thấy bề “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, …” mà khám phá chiều sâu tâm hồn họ, tìm cội nguồn sâu xa chi phối tính cách, số phận họ Nhờ đó, Nam Cao trở thành biệt lệ lịch sử truyện ngắn Việt Nam Ơng tạo nhân vật điển hình có tầm cỡ truyện ngắn Và nhân vật điển hình, đa nghĩa trở thành truyện ngắn Nam Cao, là: Chí Phèo, bá Kiến (Chí Phèo), Lão Hạc (Lão Hạc), Điền (Trăng sáng), Hộ (Đời thừa), … Nhân vật ông vừa hình thức khái qt tính cách người nói chung, vừa gương phản chiếu trực tiếp qui luật trạng thái đời sống 2.3.3 Khai thác trần thuật “tiểu thuyết hóa” Phân tích, giải thích, triết lí, … vấn đề đời sống mang tính qui luật nét ám ảnh đáng kể trần thuật “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” Trong văn Nam Cao, với lời triết lí sâu sắc, dịng phân tích, giải thích có sức thuyết phục vấn đề đời sống Những dòng trần thuật có vai trị đặc biệt quan trọng Nếu dòng kể tả thường “gây nhiễu”, đánh lạc hướng người đọc dịng phân tích, giải thích ln lời bênh vực, biện minh, giúp người đọc có nhìn tồn diện, sâu sắc nhân vật ý nghĩa tác phẩm Trong văn xuôi truyền thống, người trần thuật cho “người biết trước” “biết hết tất thảy” Trong truyện Nam Cao, thấyngười trần thuật ln có xu hướng nhập thân vào đối tượng mà miêu tả, đồng thời, điểm nhìn ln tổ chức theo chế phức hợp, đan cài Trong “vai” người trần thuật, nhà văn từ chối yên tĩnh, ông cho phép tự “xông vào” đời, số phận để giãi bày nỗi đau lên trang sách Thật vậy, trần thuật, bút “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” thường sử dụng nhiều điểm nhìn khác nhau: điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi, đặc biệt “phức hợp” điểm nhìn khác Và nhờ sử dụng “phức hợp” điểm nhìn khác mà Nam Cao tạo kiểu trần thuật nặng nhìn bên trong, có sức ám ảnh lớn người đọc Trong sáng tác Nam Cao, tác phẩm có giá trị nhất, có sức ám ảnh lớn người đọc tác phẩm sử dụng cách trần thuật có kết hợp điểm nhìn khác Ở đó, dường khơng tồn lời kể tả hồn tồn khách quan Ở chúng, có hịa trộn lời nói khác điểm nhìn khác chi phối Có lời “người ta”, “cả làng Vũ Đại”, có lời tác giả nhuộm đẫm ý thức nhân vật, … Tính chất “lưỡng hóa”, tính chất đa nghĩa tác phẩm nói chung nhân vật Nam Cao nói riêng có liên quan đến cách trần thuật đặc biệt Do điểm nhìn trần thuật sáng tác Nam Cao ln có xu hướng giao thoa chuyển dời vào vị trí nhân vật nên lời văn trần thuật ơng ln có nhiều giọng điệu, nhiều tiếng nói khác nhau, đối thoại với nhau, giọng người trần thuật với giọng nhân vật giọng nhân vật với Đọc ngôn ngữ trần thuật Nam Cao ta thường thấy có tượng hịa hợp tiếng nói, giúp cho người truyện tự kể giọng lời Việc “lồng tiếng” nhân vật vào dịng ngơn ngữ trần thuật tạo đối thoại hóa bên Truyện Nam Cao bắt đầu tại, mở hàng ngày nhân vật Sau đó, người trần thuật, dù tác giả hay nhân vật “ngược dịng thời gian” tìm q khứ Hành vi hồi cố người trần thuật cho phép truyện kể dựng lại chân dung số phận người, tạo khả đối chiếu khứ đời cho phép tác giả trình bày cách “đồng hiện” việc tư tưởng người vốn xảy thời gian khác Trong truyện Nam Cao dịng thời gian trần thuật ln cố gắng dựng lại số phận người Đó dịng thời gian đời người Ông người trần thuật hồi cố để dựng lại miền khứ sử dụng hình ảnh, biểu tượng thời gian để gợi miền tương lai Bằng cách này, nhà văn vừa đồng thời giới thiệu tiểu sử nhân vật, vừa miêu tả trình trưởng thành, giới hạn kết thúc số phận họ Người đọc tiếp cận số phận ông tiếp cận đời với tính chỉnh thể, tồn vẹn Để khảo cứu số phận người, Nam Cao tập trung nhìn vào thời điểm Ông thường người trần thuật quay khứ, lướt qua năm tháng đời nhân vật dừng lại thời điểm, giai đoạn quan trọng Dòng thời gian thường nhật sáng tác ông thường mô tả cách tỉ mỉ, chậm rãi, cặn kẽ nhằm tô đậm cảm giác ngột ngạt, tù túng, đầy bế tắc số phận Hơn nữa, hội tụ miền thời gian khác vào tạo nhịp điệu vận động tác phẩm – nhịp điệu chậm chạp, nặng nề, nhàm chán, mịn mỏi Nhà văn ln ý thức kéo căng dòng thời gian thường nhật nhằm tạo cảm giác cảnh sống lê thê, u ám Biết dừng thời điểm kiện, khám phá tính chất phong phú, đa dạng nó, sở trường ngịi bút Nam Cao Ông vừa miêu tả số phận, đời, vừa phân tích đời sống tâm hồn họ Qua sáng tác Nam Cao, nói đến đời loại hình truyện ngắn đặc sắc, “truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” Ở đó, với nhìn chân thực, đại, sâu sắc người đời sống, qua trình tìm tịi, sáng tạo, Nam Cao tạo nên truyện ngắn đại Truyện ông viết vặt vãnh, tầm thường sống, thân phận, kiếp người đáy xã hội, nhờ soi sáng tư phân tích khoa học biện chứng, nên sức khái quát ý nghĩa nhân sinh chúng lại vô sâu rộng Truyện ngắn Nam Cao dường phá vỡ khn mẫu vốn có truyện truyền thống Trong sáng tác ông, chức năng, chất liệu nguyên tắc tổ chức yếu tố tác phẩm cốt truyện, nhân vật trần thuật “tiểu thuyết hóa” cách triệt để Do vậy, sức chứa sức mở chúng lớn Truyện ngắn Nam Cao mang tầm vóc tiểu thuyết Chúng đáng gọi “tiểu thuyết nhỏ”, “đoản thiên tiểu thuyết” ... tự s? ?, tư sử thi tư tiểu thuyết Theo ông, sử thi thể loại ? ?cao thượng? ?, thể loại khép kín, hồn b? ?, thành hình cố định, rõ ràng có “khoảng cách sử thi tuyệt đối” Cịn tiểu thuyết thể loại văn chương... ngắn trữ tình hóa, nhà văn trữ tình thường khơng miêu tả tận mặt nhân vật, vậy, chi tiết nội tâm – chi tiết mô tả giới bên người: cảm xúc, suy ngh? ?, tình cảm, tâm trạng, niềm vui, nỗi buồn, băn... Việt Nam viết theo hướng ? ?trữ tình hóa” giai đoạn 1930 – 1945 có góp mặt nhiều bút lãng mạn, như: Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Thanh Châu, Ngọc Giao, Xuân Diệu, Lưu Trọng L? ?, Nguyễn Tuân, Khái Hưng,