SO GIAO DUC VA DAO TAO BAC NINH
DE CUONG ON THI THPT QUOC GIA
MON LICH SU Nam hoc 2014- 2015 (Tài liệu tham khảo)
Trang 2PHANI
LICH SU THE GIỚI (1945 - 2000)
CHU DE 1
SU HINH THANH TRAT TU THE GIOI MOI SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU HAI (1945-1949)
A Những kiến thức cần nắm và khai thác 1.Hội nghị lanta
* Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra
đối với các nước Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại Phát xít
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại lanta (Liên Xô) với sự tham gia của 3 nguyên thủ ba nước Anh, MI, Liên Xô
* Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
+ Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
+ Thành lập Liên hợp quốc
+ Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu và châu Á * Ý nghĩa: Những quyết định của hội nghị lanta cùng những thỏa thuận sau đó của
3 cường quốc trở thành khuôn khô của trật tự thế giới mới - Trật tự 2 cực lanta, do
Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực 2 Liên hợp quốc
* Sự thành lập
- Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) với sự tham gia của 50 nước đã thông qua Hiến chương và tuyên bồ thành lập
Liên Hợp Quốc
- Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực * Mục đích
- Duy tri hịa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mỗi quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới * Nguyên tắc hoạt động: (S nguyên tắc),
- Bình đắng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng tồn vẹn lãnh thơ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào - Giải quyết tranh chấp quốc tế bang bién phap hoa binh
Trang 3* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm 6 cơ quan là Đại hội đông, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đông quán thác, Toà án quốc tế và Ban thu ký
* Vai trò Liên Hợp Quốc
- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm giữ gìn hịa bình và an nỉnh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đây mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế
B Một số câu hỏi ôn tập
1 Trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị cấp cao lanta tháng 2 năm 1945
2 Tại sao các cường quốc trong phe đồng minh tổ chức Hội nghị lanta tháng 2 năm 1945? Trên cơ sở trình bày những quyết định quan trọng của Hội nghị, hãy
cho biết những quyết định đó có tác động như thế nào đến tình hình thế giới sau
chiến tranh thê giới thứ hai?
2 Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tô chức Liên hợp quốc Chứng minh vai trị của Liên hợp qc trong việc giữ gìn hồ bình và an ninh thế giới
3 Nêu những hiểu biết của em về các cơ quan chính của Liên hợp quốc Kế tên
một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tại Việt Nam
CHỦ ĐÈ 2
LIEN XO VA CAC NUOC DONG AU (1945 - 1991) LIEN BANG NGA (1991 - 2000)
A.Những kiến thức cần nắm và khai thác
1 Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây
dựng CNXH từ 1945 đến nửa đầu những năm 70
* Hoan cảnh: Liên Xô chịu những tốn thất nặng nè
* Thành tựu
- Trong công cuộc khôi phục kinh tế 1945 — 1950: Với tỉnh thần tự lực tự cường,
nhân dân Liên Xơ hồn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước
thời hạn 9 tháng
+ Công nghiệp: năm 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%
+ Nông nghiệp: 1950 sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh
+ Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyên vũ
khí hạt nhân của Mĩ
Trang 4+ Công nghiệp: Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế
giới (sau M†]), đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng; chiếm lĩnh nhiều
đỉnh cao trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật
+ Nông nghiệp: sản lượng trung bình những năm 60 tang 16%
+ KHKT: Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961, phóng tàu vũ
trụ bay vòng quanh trái đất, mở ra kỉ nguyên chỉnh phục vũ trụ của loài người + Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng
dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa
*Ý nghĩa
- Củng cô và tăng cường sức mạnh của Nhà nước Liên Xô - Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế 2 Nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu - Do đường lỗi lãnh đạo sai lầm
- Không bắt kịp bước phát triển của cuộc cách mạng KHKT - Cải tổ mắc sai lầm
- Các thế lực phản động chống phá
3 Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam, rút ra những bài học kinh nghiệm
B Một số câu hỏi ơn tập
1 Trình bày những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 Phân tích ý nghĩa của những thành tựu đó?
2 Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng CNXH hiện nay?
3.ửTình bày những nét chính về tình hình Liên bang Nga từ 1991 đến năm 2000
Trang 5CHU DE 3
CAC NUOC A, PHI, Mi LA TINH (1945 — 2000)
A.Những kiến thức cần nắm và khai thác 1.Các nước Đông Bắc Á
1.1 Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới II
- Trước chiến tranh: hầu hết các nước bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
- Sau chiến tranh: tình hình khu vực có nhiều chuyến biến 1.2 Trung Quốc
* Sự thành lập nước cộng hoà nhân dan Trung Hoa
- Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới II, ở Trung Quốc có hai lực lượng đối lập tháng 7 năm 1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đẳng cộng sản Trung Quốc
- Diễn biến: trình bày qua 2 giai đoạn
- Kết quả: Năm 1949, nội chiến kết thúc với sự thất bại của Quốc dân Dang
Ngày 1 tháng I0 năm 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập
- Y nghĩa:
+ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, chấm dứt ách thống trị của
đề quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng thế giới
* Công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc - Hoàn cảnh lịch sử
+Trung Quốc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ( Do sai lầm về
đường lối )
+ Tháng 12/1978 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Trung Quốc tiễn hành cải
cách mở cửa, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng
-Nội dung cải cách: + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
+ Tiến hành cải cách, mở cửa
+ Chuyên kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị
trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH đặc sắc TQ
+ Biến TQ thành quốc ø1a giàu mạnh, dân chủ, văn minh - Thành tựu
+ Kinh tế: GDP tang 8 % năm, năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rỆt
+ KHKT:+ 1964, thử thành công bom nguyên tử
+ 10/2003, phóng thành cơng tàu vũ trụ thần châu 5, đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
Trang 6+ Mở rộng quan hệ đỗi ngoại,
+ Có nhiều đóng gop trong giai quyết những tranh chấp quốc tế + Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao (1999)
- Ý nghĩa
+ Nâng cao vị thế và uy tín của Trung Quốc trên trường quốc tế + Là bài học quý cho những nước đang tiến hành đôi mới
- Liên hệ với công cuộc đối mới ở Việt Nam 2 Các nước Đông Nam Á
2.1 Những nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết các nước ĐNA là thuộc địa của các nước đề quốc Au- My
- Trong chiến tranh: bị biến thành thuộc dia của quân phiệt Nhật, lợi dụng Nhật
hàng đồng minh, nhân dân ĐNA đứng lên đấu tranh, nhiều nước giành được độc
lập
- Sau chiến tranh thế giới II, thực dân Au — Mỹ trở lại xâm lược ĐNA; nhân dân
DNA tiếp tục kháng chiến và giành thắng lợi
2.2 Những nét chính về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào * Từ 1245 — 1954: giành chính quyên, kháng chiến chống Pháp - 8/1945 nhân dân Lào nơi dậy giảnh chính quyền
- 12/10/1945 Viêng Chăn giành thắng lợi, Lào tuyên bố độc lập
- 3/1946 Pháp trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào chống Pháp dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam Cuộc kháng chiến Lào phát triển mạnh
- 1954 ,Pháp kí Hiệp định G1iơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh
thơ của 3 nước Đông Dương trong đó có Lào *Từ 1954 — 1975: kháng chiến chồng Mỹ
- 1954, Mĩ xâm lược Lào
- 1955 Đảng nhân dân Lào thành lập, lãnh đạo nhân dân chống Mĩ về q/sự — chính
tri- ngoai giao
- Nhân dân Lào đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ, đến những năm 70 giải phóng 4/5 lãnh thô
- 2/1973 Mi kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình, hòa hợp dân tộc ở Lào
- Tháng 5 đến 12/1975 quân và dân Lào nỗi dậy giành chính quyên
- 2/12/1975 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập
2.3 Những nét chính về các giai đoạn phát triển của cách mạng Cămpuchia
* Tir 1945 — 1954: chong Pháp
- 10/1945 Pháp trở lại xâm luợc Campuchia
Trang 7- 1953 do hoạt động ngoại giao của Xihanúc, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập
cho CPC
- 1954 Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương
* Từ1954 —1970: thơì kỳ hịa bình trung lập
- CPC thực hiện đường lỗi hịa bình, trung lập, không tham gia liên minh quân
sự, chính trị nào, tiếp nhận viện trợ khơng có ràng buộc
* Tir 1970 - 1975: nhân dân CPC kháng chiến chong Mi - 3/1970 Mĩ điều khiến tay sai lật đỗ chính phủ Xihanúc
- 17/4/1975 thủ đơ Phnơmpênh giải phóng, nước Cộng hoà nhân dân CPC thành lập Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi
* Từ 1975 — 1979: Chồng Khơme đồ
- Tập đoàn Khơme đỏ do Pônpốt cầm đầu phản bội cách mạng, thực hiện
chính sách diệt chủng
- Được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, ngày 07.01.1979 thủ đô Phnơmpênh được giải phóng, nước Cộng hòa nhân dân CPC thành lập
* Từ 1979 — 1993: nội chiến giữa lực lượng của Đảng nhân dân cách mạng với
các phe phái đối lập (chủ yêu là lực lượng Khơme đỏ)
- Từ năm 1979 đến năm 1991: diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 10 năm và kết thúc với sự thất bai của Khơme đỏ
- 10/1991, hiệp định hòa bình về Campuchi được kí kết Sau tổng tuyển cử
1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc lập, bước vào thời kì hịa bình, xây
dựng và phát triển đất nước
2.4 Hai chiến lược phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
* Chiến lược kinh tế hướng nội: những năm 50-60 của thế kỷ XX
- Nội dung: đây mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay
thế cho hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa nhằm xoá bỏ
nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nên kinh tế tự chủ
- Thành tựu: đáp ứng nhu cầu cơ bản, góp phân giải quyết nạn thất nghiệp
- Hạn chế: đời sống nhân dân cịn khó khăn, tham những, quan liêu
* Chiến lược kinh tế hướng ngoại: từ những năm 60-70 của thế kỷ XX
- Nội dung: lấy xuất khâu làm chủ đạo, mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và
kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khâu, phát triển ngoại thương
- Thành tựu: bộ mặt kinh tế, xx hội thay đôi, tỷ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh
- Hạn chế: dễ bị tác động từ bên ngoài, phụ thuộc vốn
2.5 Tổ chức ASEAN
2.5.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Trang 8- Nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực có nhiều
chuyên biến: +Các nước xây đựng kinh tế trong điều kiện khó khăn, cần có sự hợp tác ., muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc kinh tê
+ Sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực, tiêu biểu
là EEC đã thúc đây sự liên kết giữa các nước ĐNA
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước là Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philippnn * Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế
và văn hóa trên tinh than duy tri hòa bình và ổn định khu vực
* Những thành tựu chính của ASEAN:(Q trình phát triển)
+ Từ năm 1867 đến 1975 ASEAN còn non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên
trường quốc tế
+ Tháng 2-1276 Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tac cơ bán trong quan hệ giữa các nước
+ Giải quyết vẫn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa
các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện
+ Năm 1984 Brunây gia nhập ASEAN
+ Từ nửa sau thập niên 90 ASEAN nrở rộng hợp tác khu vực : 1995 Việt Nam trở thành viên thứ bảy; 1997: Lào và Mianma gia nhập ASEAN; 1999 kết nạp
Campuchia
+ Tháng 11.2007, các nước thành viên đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm xây
dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh
+ ASEAN đây mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015
2.5.2- Thời cơ và thách thức với Việt Nam khi gia nhập ASEAN * Cơ hội
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nên kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước
trong khu vực
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát
triển kinh tế
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực
- Có điêu kiện thuận lợi đề giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học — kĩ thuật, y tế,
thể thao với các nước trong khu vực * Thách thức
- Nếu không tận dụng cơ hội dé phat triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt
hậu với các nước trong khu vực
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực
- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mat ban sac va truyền thống của dân tộc
Trang 93.1 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ
- Sau chiến tranh TG II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại cuộc đâu tranh đòi độc lập của nhân dân An Độ diễn ra sơi nỗi, năm 1945 có 848 cuộc bãi công
- Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án
Maobáttơn
- Tháng 8/1947, hai nhà nước tự trị Ân Độ và Pakixtan thành lập
- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa => đánh dấu thắng lợi to lớn, tạo bứơc ngoặt quan trọng trong lịch sử Ấn Độ; cô vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thê giới
3.2 Công cuộc xây dựng đất nước (thành tựu)
+ Nông nghiệp, nhờ tiễn hành “cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất
khâu gạo thứ 3 thé giới
+ Công nghiệp, đứng thứ 10 thế giới, đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, xe hơi và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện
+ Khoa học — kĩ thuật, là cường quốc công nghẹ phần mèn, hạt nhân, vũ trụ +> 1974 thử thành công bom nguyên tử
+> 1975 phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
+ Đối ngoại: chính sách hịa bình, trung lập tích cực, là một trong những nước đề
xướng Phong trào không liên kết, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các
dân tộc
Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam:
4 Các nước châu Phi và Mỹ latinh
4.1 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
- Sau Chiến tranh TG II, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập
diễn ra sôi nỗi, mở đâu ở Bắc Phi: Ai Cập, Libi (1952); Tuynidi, Xuđăng (1956)
- Năm 1960, được gọi là Năm chau Phi vGi 17 nước giành được độc lập
- Năm 1975, Mơdămbích, Anggơla chống Bồ Đào Nha thắng lợi
- Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi giành thắng lợi trong
cuộc đấu tranh xóa bỏ chễ độ phân biệt chủng tộc, thành lập nước Cộng hòa
Dimbabué va Namibia
- Năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
- Nam 1994, Mandéla là người da đen đâu tiên làm tổng thong Cong hoa Nam Phi => Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đồ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân
4.2 Quá trình giành và bảo vệ độc lập của các nước Milatinh
- Đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập từ Tây Ban Nha,
nhưng sau đó lại lệ thuộc vào MI
- Sau chiến tranh thế giới lĨ, cuộc đầu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nỗ
Trang 10- Năm 1961, Mĩ tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lơi kéo các nước Mĩ Latinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba
- Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, trong thập kỉ 60 — 70, phong trào chống Mĩ và độc tài thân Mĩ diễn ra sơi nỗi với hình thức bãi công, nổi dậy, khởi nghĩa vũ trang biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” như ở Vênêxuêla, Cơlơmbia, Péru, Chilé
- Chính qun độc tài bị lật đỗ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập
B Một số câu hỏi ôn tập
1 Nêu những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thé giới thứ hai?
2 Trình bày về sự ra đời của 2 Nhà nước Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ
hai? Đánh giá mỗi quan hệ giữa hai Nhà nước và triển vọng trong việc thống nhất Triều Tiên?
3 Lập niên biểu các sự kiện thể hiện sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau
chiến tranh thế giới thứ hai
4.Nêu những nét chính về sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Ý
nghĩa sự thành lập nhà nước này
5 Trình bày nội dung đường lỗi cải cách của Trung Quốc và những thành tựu
Trung Quốc đạt được từ năm 1978 đến năm 2000 Phân tích để thấy được ý nghĩa của công cuộc cải cách ?
6 Tại sao trong đường lỗi cải cách của Trung Quốc lại xác định lẫy phát triển kinh tế làm trọng tâm? Từ công cuộc cải cách của Trung Quốc, hãy rút ra những bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam
7 Nêu những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông
Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
8 Kê tên các nước trong khu vực ĐN Phân tích để thấy những biến đổi to lớn của
các nước ĐNA trước và sau chiến tranh thế giới thứ haI
9.Trinh bay về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945 -1975) và cách mang Campuchia (1945-1993)
10 So sánh sự khác nhau giữa 2 chiến lược phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
11 Trình bày về sự ra đời, quá trình phát triển của tổ chức ASEAN Đánh giá vai
trò của ASEAN trong quá trình hoạt động
12 Trình bày mục tiêu của Hiệp hội các nước ĐNA và giải thích tại sao VN gia
nhập Hiệp ước Bali năm 1992? Vì sao nói: Việc gia nhập tổ chức ASEAN vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho Việt Nam?
Trang 1115.Nêu những thành tựu chính của nhân dân ấn Độ đã đạt được trong công cuộc
xây dựng đất nước sau khi giành độc lập ý nghĩa của những thành tựu đó?
16 Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các
nước châu Phi Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi?
17 Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập
Trang 12CHU DE 4
MY, TAY AU, NHAT BAN
A Những kiến thức cần nắm và khai thác 1.My
1.1 Sw phat trién kinh té, khoa hoc — ki thuat
*Kinh tế: từ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế Mỹ trải qua nhiêu giai đoạn
phát triển
- Từ 1945 đến năm 1973: kinh tế Mĩ phát triển mạnh 1mnẽ
+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 — hon 56%)
+ Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh -Pháp —- CHLB Đức-
Italia — Nhat cong lại
+ Nam 3/4 dự trữ vàng thế giới
+ Nắm hơn 50% tài bè đi lại trên mặt biến
+ Chiém gan 40% tong san pham kinh té thé gidi => Mĩ là trung tâm kinh tế — tài chính lớn nhất thế giới
- Từ 1973 -1991: lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài Từ 1983 phát triển trở lại
- Từ 1991 — 2000: trải qua nhiều đợt suy thoái ngắn nhưng kinh tế Mỹ vẫn đứng
dau thé gidi
* Khoa học — kĩ thuật: - Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học — kĩ thuật hiện
đại
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chính phục vũ trụ và cách mạng
xanh trong nông nghiệp, năm 1/3 số lượng bán quyền phát minh sáng chế toàn thế ĐIỚI
* Nguyên nhân phát triển
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dơi dào, trình độ cao
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí
+ Áp dụng thành tựu khoa học — kĩ thuật hiện đại dé nang cao nang suất, hạ
giá thành sản phẩm
+ Các công ti, tập đồn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu q trong và
ngồi nước
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước
1.2 Chính sách đối ngoại của Mĩ * Từ 1945 -1973
Trang 13+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào
hịa bình thế giới
+ Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào MI
- Để thưc hiện mục tiêu trên, Mĩ đã (biện pháp): + Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh
+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và chiến tranh xâm lược, như
chiến tranh Việt Nam
* Từ 1973 — 1991: Mỹ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy đua vũ trang; tháng 12-1989, Mỹ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh
* Từ 1991-2000: Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn theo đuôi chiến lược
“Cam kết và mở rộng” nhằm:
+ Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu + Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động, sức mạnh kinh tế Mĩ + Sử dụng khẩu hiệu “thúc đây dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác
=> Mục tiêu bao trùm là Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới đơn cực, Mỹ là siêu
cường duy nhất, đóng vai trị lãnh đạo thế giới 2 Tây Au
2.1 Sự phát triển kinh tế của Tây Au
* Sự phát triển kinh tế
- Từ 1945-1950: sau chiến tranh, kinh tế Tây Âu bị tàn phá nặng nề Tới khoảng
1950, kinh tế Tây Âu được khôi phục
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế Tây Âu ôn định và phát triển nhanh chóng Tây Âu trở thành I1 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế
giới, có trình độ khoa học kĩ thuật cao
- Từ 1973 đến 1991: kinh tế nhiều nước Tây Âu suy thoái, khủng hoảng, phát triển
không ôn định, bị Mỹ và Nhật cạnh tranh
- Từ 1991-2000: sau thời kỳ suy thoái, từ 1994 phục hồi phát triển, là trung tâm
kinh tế tài chính lớn của thế giới
* Nguyên nhân phát triển
+ Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại
+ Nhà nước có vai trò rất lớn trong quán lý, điều tiết nền kinh tế
+ Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ, giá nguyên liệu rẻ từ các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khô của EC
2.2 Chính sách đối ngoại của Tây Au
- Từ 1945 đến 1950: nhiều nước Tâu Âu tham gia khối quân sự NATO nhằm
Trang 14- Từ 1950-1973: nhiều nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)
đồng thời đa phương hoá quan hệ đỗi ngoại
-Từ 1973-1991: các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinkl về an ninh và hợp
tác Châu Âu, tình hình căng thắng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt
- Từ 1991-2000: có điều chỉnh sau chiến tranh lạnh: một số tiếp tục liên minh với Mỹ, một số là đối trọng với Mỹ; các nước Tây Au cha ý mở rộng quan hệ với các
nước TBCN và các nước đang phát triển
2.3 Liên mỉnh Châu Âu (EU)
* Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1951, sáu nước Tây Au thành lập “Cộng đồng than - thép châu Au” - Năm 1957, sáu nước kí Hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Au” và “Cộng đồng kinh tế châu Au”
- Năm 1967, ba tỗổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng Châu Au”
- Năm 1993, đôi tên là Liên minh châu Au (EU) với 15 nước
- 1979 bâu cử Nghị viện c.Âu, đến năm 1995 bảy nước hủy bỏ kiểm soát đi
lạ
- 1999 đồng EURO được phát hành
* Mục tiêu: Hợp tác, liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh
chung
* Thành tựu: Liên minh châu Âu là tô chức liên kết khu vực về chính trị — kinh tế
lớn nhất thế giới, chiếm hơn 1⁄4 GDP của thế giới
3 Nhật Bản
3.1 Sự phát triển kinh tế Nhật
* Biểu hiện
- Từ 1945-1952 : nhờ thực hiện 3 cuộc cải cách lớn, kinh tế Nhật phục hồi, đạt mức trước chiến tranh
- Từ 1952 - 1973: kinh tế Nhật phát triển nhanh, nhất là từ 1960 -1973 có bước phát triển thần kỳ : Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 1960 đến 1969 là 10,8%
Năm 1968, vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, đứng thứ 2 trong tg TB Từ đầu những năm 70, là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính tg
Nb tất coi trọng giáo dục và KHKT, ln tìm cách đẩy nhanh sự phát
triển bằng cách mua bằng sáng chế, ứng dụng KHKT vào CN dân dụng, đạt được nhiều thành tựu to lớn
- Từ 1973 — 1991: phát triển xen lẫn suy thoái Từ nửa sau những năm 80, Nhật
vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới
- Từ 1991-2000: tuy kinh tế suy thoái nhưng Nhật vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới
- KHKT: Nhật rất coi trọng giáo dục và khoa học — kĩ thuật với việc tập trung sản
Trang 15* Nguyên nhân
- _ Người Nhật vốn cần cù, chịu khó, tiết kiệm, tay nghề cao, được đầu tư chất xám, được coi là vốn quý nhất, có k/ năng sáng tạo
- - Nhà nước quản lý hiệu quả
- Các công ty năng động, tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiểm lực và sức
cạnh tranh cao
- 4p dung KHKT, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành
- ít chi phí quốc phòng ( hiến pháp quy định không quá 1%)
- Tận dụng các yếu tố bên ngoài ( tranh thủ viện trợ Mỹ và 2 cuộc chiến tranh Triều tiên và Đông Dương với những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ ) Có những cải cách dân chủ sau chiến tranh
3.2 Chính sách đối ngoại
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- 0/1951, Nhật Bản kí hiệp ước An ninh Mĩ — Nhật Sau này, hiệp ước An Ninh được gia hạn nhiều lần và 1996 kéo dài vĩnh viễn
- Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản cô gắng tự chủ hơn trong đối ngoai, mo rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với Châu Á và Đông Nam A
- Ngày nay, Nhật Bản nô lực vươn lên thành I cường qc chính trỊ tương xứng với sức mạnh kinh tế
B.Một số câu hỏi ôn tập
1 Nêu những biểu hiện sự phát triển nền kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến năm 2000 Giải thích tại sao có sự phát triển đó
2 Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
thế giới hai đến năm 2000 Từ những chính sách đó em hãy rút ra nhận xét
3 Kể tên các nước sáng lập Khối thị trường chung châu Âu, Hiện nay, EU có bao nhiêu thành viên?
4 Hãy nêu những sự kiện chính trong q trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu
5 Trình bay những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu Ở Tây Âu nửa sau thế kỷ XX
6 Tại sao nói, trong giai đoạn 1952-1973, kinh tế Nhật có sự phát triển thần kỳ?
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
Trang 16CHU DE V
QUAN HE QUOC TE (1945 — 2000)
1 Chién tranh lanh va qua trinh cham dirt chién tranh lanh 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh
- Do sự đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa Liên Xô và Mỹ
+ Liên Xơ muốn duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ CNXH, và phong
trào cách mạng thế giới
+ Mĩ chống Liên Xô, các nước XHCN, đây lùi cách mạng thế giới 1.2 Biểu hiện của chiến tranh lạnh
* Về phía Mỹ: + Tháng 3/1947, Mĩ công bố học thuyết Truman, khẳng định sự tồn
tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ
+ Tháng 6/1947, Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan: viện trợ kinh tế,
quân sự cho Tây Âu, tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước tây Au
TBCN với các nước Đông Âu XHCN
+ Tháng 4/1949, Mĩ thành lập Tổ chức hiệp ước Bắc Đại lây Dương (NATO) chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
* Về phía Liên Xơ, Đông Âu: thành lập hội đồng tương trợ Kinh Tế (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955)
* Cả 2 bên cùng chạy đua vũ trang
1.3 Hệ quả: hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị, quân sự giữa 2 phe TBCN và XHCN, dẫn tới sự xác lập cục diện 2 cực, do Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực, chiến
tranh lạnh bao trùm cả thế giới Quan hệ Liên Xô — Mỹ và quan hệ quốc tế căng thắng
1.4 Quá trình chấm dứt chiến tranh lạnh
- Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, xu hướng hồ hỗn Đơng — Tây đã xuất hiện
+ Ngày 9/11/1972, Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
+ Năm 1972, Xô - Mĩ đã ký Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược
+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký kết Định ước Henxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước
+ Tháng 12/1989, tại đảo Manta (ĐTH) tổng thống LX M.Goócbachớp và tổng thông Mỹ G.Busơ (cha) tuyên bỗ chấm dứt Chiến tranh lạnh
1.5 Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh
+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 40 năm lam cho hai nước LX và Mĩ suy giảm nhiều mặt
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu > đặt ra nhiều khó khăn và thách
thức đối với Xô - Mĩ
+ Kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng
Trang 171.6 Hệ quả của việc chấm dứt chiến tranh lạnh: mở ra những điều kiện để giải
quyết các tranh chấp, xung đột bằng con đường hịa bình; quan hệ quốc tế hoà dịu hơn
2 Những biến đối của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
- Trật tự 2 cực lanta sụp đỗ Trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga và
Trung Quốc
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế
- Mỹ ra sức thiết lập thế giới đơn cực để làm bá chủ toàn câu
- Hịa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra
6 nhiéu noi
B Một số câu hỏi ôn tập
1 Tại sao giữa Mỹ và Liễn Xô diễn ra chiến tranh lạnh? Nêu biểu hiện và hệ quả của chiến tranh lạnh
2 Vì sao hai nước Mỹ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh? Quá trình chấm dứt chiến tranh lạnh diễn ra như thế nào? Tác động của việc chấm dứt chiến tranh lạnh tới các mối quan hệ quốc tế
Trang 18CHU DE VI
CÁCH MANG KHOA HOC - CƠNG NGHỆ
VÀ XU THẺ TỒN CÂU HÓA A Những kiến thức cần nắm và khai thác
I Cách mạng khoa học - công nghệ
1.1 Nguôn gốc: Xuất phát từ đòi hỏi cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tỉnh thần ngày càng cao của con người
1.2 Đặc điểm:
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho
sản xuất, trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
- Từ những năm 70 cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ, gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ
1.3 Tác động
+ Li ich cực: tăng nắng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, thay doi
về cơ cầu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và xu thế tồn cầu hóa
+ Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, bệnh dịch mới, vũ khí hủy
diệt
2 Xu thế toàn cầu hoá
2.1 Khái niệm: là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mỗi liên hệ, những tác động ảnh hưởng lẫn nhau của tất cá các khu vực các quốc gia, dân tộc trên thế giới
2.2 Biéu hiện:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tẾ + Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia + Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu
vực
2.3 Tác động
- Tích cực : Thúc đây sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự
tăng trưởng cao, góp phân chuyến biến cơ cấu kinh tế
- Tiêu cực : Làm trầm trọng thêm bắt công xã hội, đào sâu hỗ ngăn cách giàu — nghèo trong từng nước và giữa các nước; làm cho mọi mặt hoạt động và đời sông con người kém an toàn; tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nên
độc lập tự chủ của các quốc gia
=> Toàn cầu hóa vừa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất lớn cho các nước phát triển
mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn
+Thoi co: Tạo thời cơ thuận lợi cho các nước dang phat triển trong đó có VN: nguồn vốn, thị trường mở rộng, tận dụng thành tựu KHCN .nhanh chóng đưa đất
Trang 19+Thach thuc: Trinh dé luc luong san xuat thap kém, suy thoai dao duc, danh mat bản sắc dân tộc
B Một số câu hỏi ôn tập
1.Trình bày nguồn gốc, đặc điểm, và những tác động của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật lần thứ hai
2 Tại sao nói cách mạng KHKTT với xu thế quốc tế hoá vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với các nước đang phát triển trong đó có VN?
3 Từ nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của cuộc CMKHKT lần 2, hãy nếu và phân tích những tác động của nó đối với đời sống kinh tế xã hội loài người ( 6 đ- Chọn DTQG 2000)
4.Tại sao nói cuéc CMKHKT 1an hai dua con ngudi sang mét nén van minh mdi ?
5 Trình bày khái niệm tồn cầu hố? Nêu biểu hiện của toàn cầu hoá và những tác
động của nó 6 Xu thế đối thoại, hợp tác đã diễn ra như thế nào trong các mối quan hệ quốc tế từ nửa sau những năm 80 trở lại đây? Xu thế này tác động như thế
Trang 20_ PHẢN2
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 — 2000)
LICH SU VIET NAM TU 1919 DEN 1930
- _ CHỦĐÈI _
NHUNG CHUYEN BIEN VE KINH TE - XA HOI VIET NAM SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU NHAT
A Những kiên thức cần nam và khai thác
I Những chuyên biên của tình hình thê giới sau chiên tranh thê giới thứ nhât ảnh hưởng tới Việt Nam
Sau chiến tranh thế giới 1, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến:
- Các nước thắng trận họp để phân chia thế giới, hình thành TTTG mới: trật tự
Vecsai-oasinton
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây phát triển do hậu quả của chiến tranh thế giới 1 ở các nước tư bản và do tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Nhiều ĐCS ở các nước tư bản và các nước thuộc dia ra doi (DCS Dic 1919, DCS Anh 1920, DCS Trung Quốc 1921 ) Năm 1919, Quốc tế C§ thành lập đã tập hợp, lãnh đạo phong trào gpdt và phong trào CN tg
=>Những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hưởng đến sự phát triển
của phong trào giải phóng dân tộc VN
II Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và những tác động
về kinh tế xã hội
1 Nguyên nhân : Sau chiến tranh, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề Để bù đắp thiệt hại
2 Đặc điểm (So sánh với chương trình khai thác lần 1 (1898-1914))
3 Nội dung khai thác
* Trong nông nghiệp: vốn đầu tư lớn nhất Pháp đây mạnh cướp ruộng
* Trong công nghiệp: Pháp đầu tư vỗn vào khai mỏ (đặc biệt là mỏ than)
Ngoài ra, Pháp mở thêm một số cơ sở chế biến
* Trong thương nghiệp: đây mạnh buôn bán nội địa, phát triển ngoại thương
* Trong GTVT: Pháp mở nhiều tuyến đường đề phục vụ chương trình khai thác
* Trong lĩnh vực tài chính: Ngân hàng Đơng Dương nắm quyên chỉ huy kinh tế, tăng thuế đề tăng ngân sách
Trang 214 Tác động của chương trình khai thác của Pháp đến kinh tế - xã hội ở Việt
Nam
* Kinh tế: tuy có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tưu Tuy
nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mắt cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào
kinh tế Pháp
* Xã hội:
- Xã hội Việt Nam có sự phân hố sâu SẮC:
+ Giai cấp địa chú phong kiến bị phân hóa, 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ
tham gia phong trào chống Pháp và tay sai
+ Giai cap nông dân, DỊ dé quoc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai Họ là lực lượng to lớn của cách mạng
+ Giai cấp tiểu fr sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chong Phap va tay sai
+ Giai cấp tư sản sô lượng it, thé luc yéu, bi phan hoa thanh tu san mai ban
và tư sản dân tộc Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân
chủ
+ Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, năm 1929 co 22 vạn người Họ bị nhiêu tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dan, co tinh than yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô sản Vì vậy, giai cấp cơng nhân sớm vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng - Xã hội Việt Nam: xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp
B Một số câu hỏi ôn tập
1 Nêu những nét chính của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất
ảnh hưởng tới Việt Nam
2 Tại sao Pháp tiễn hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam? So
với chương trình khai thác lần 1, chương trình khai thác lần 2 có những điểm gì khác?
4 Trình bày sự phân hóa xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp
5 Giải thích vì sao trong số các giai cấp xã hội Việt Nam, chỉ có giai cấp cơng
nhân có khả nắng vươn lên trở thành một động lực mạnh mẽ của phong trào dân
Trang 22CHU DE 2
PHONG TRAO YEU NUOC THEO KHUYNH HUONG DAN CHỦ TU SAN
O VIET NAM TU 1919 -1930
A Những kiến thức cần nắm và khai thác
I Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919-1925 1 Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc
* Hoạt động: tổ chức nhiều phong trào ; thành lập đảng Lập hiến, đưa khẩu hiệu
đòi tự do dân chủ
* Nhận xét (mặt tích cực và hạn chế): 2 Phong trào đấu tranh cia TTS
* Hoạt động của TTS: đấu tranh chống cường quyền, đòi tự do dân chủ Hoạt
động của họ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau cả trong và ngoài nước:tập hợp lực lượng trong các tổ chức chính trị như VN nghĩa đoàn, Hội Phục Việt ; tổ chức các cuộc biểu tình, bãi khoá, lập các tờ báo tiến bộ, nhà xuất bản tiến bộ
* Nhận xét (mặt tích cực và hạn chế) :
II Việt Nam quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái 1.Việt Nam quốc dân Đảng
a Sự thành lập: ngày 25-12-1927 Tổ chức này do Nguyễn Thái Học, Phó Đức
Chính sáng lập và lãnh đạo.(Hạt nhân đầu tiên của Đảng là Nam đồng thư xã - một nhà xuất bản tiến bộ do 2 anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài thành lập ở Hà Nội đầu
1927)
b Tổ chức và hoạt động
* Tổ chức: chủ trương xây dựng 4 cấp ,tổ chức cơ sở Đảng trong quần chúng rất
ít, hoạt động chủ yếu ở Bắc kỳ; thành viên của đảng rất phức tạp trong đó chủ yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp Việc kết nạp thiếu thận trọng, tổ chức lỏng lẻo, dễ bị kẻ thù chui vào phá hoại
* Hoạt động:
-Đề ra chương trình hành động:
+ Lúc mới thành lập: nêu chung chung
+ Năm 1929: nêu nguyên tắc tự do - bình đẳng- bác ái, chia chưong trình hành động thành 4 thời kỳ
- Tháng 2-1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh
- Tháng 2-1930: tiến hành khởi nghĩa Yên Bái nhưng thất bại * Nhận xét: Những mặt hạn chế của Việt Nam quốc dân Đảng
Vai trò của Việt Nam quốc dân Đảng 2 Khởi nghĩa Yên Bái
* Nguyên nhân:
Ngày 9-2-1929, VNQDĐ tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu mỏ Badanh ở
HN Thực dân Pháp đàn áp dã man gây tổn hại lớn cho đảng: nhiều đảng viên bị
Trang 23Các cán bộ chủ chốt của Đảng quyết định dốc toàn lực khởi nghĩa với tinh than không thành công cũng thành nhân
* Diễn biến :- Đêm 9-2-1930, khởi nghĩa nổ ra ở Yên bái, nghĩa quân giết và làm bị thương một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp nhưng không làm chủ được tỉnh ly
- một số nơi khác (Hải Dương, Thái Bình, Phú Thọ, Hà Nội ):
nghĩa quân làm chủ một số huyện ly nhỏ nhưng bị Pháp chiếm lại
- Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng
* Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của khởi nghĩa
Yên Bái
- Nguyên nhân thất bại
+ Khách quan: - Lực lượng Pháp mạnh
+ Chu quan: - VNQD Dang dai diện cho g/c TS và TTS lớp trên nhưng có nhiều
hạn chế
- Khởi nghĩa Yên Bái diễn ra trong thế bị động
- ý nghĩa lịch sử: - Thể hiện tỉnh thần yêu nước của bộ phận tiên tiến trong g/c TSDT và TTS; là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta; cổ vũ
tinh thần yêu nước của nhân dân VN
- Đánh dấu sự thất bại của VNQDĐ, đánh dấu sự sụp đổ của đường lối cứu
nước theo khuynh hướng dân chủ TS
- Bài học kinh nghiệm: Bài học về tổ chức và vận động quần chúng đấu tranh,
về thời cơ khởi nghĩa B.Một số câu hỏi ôn tập
1.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 diễn ra như thế nào? Nhận xét mặt tích cực và hạn chế?
Trang 24CHU DE 3
PHONG TRAO CONG NHAN VIET NAM
TU SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU NHAT DEN NAM 1929 A Những kiến thức cần nắm và khai thác
L Hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước sau chiến tranh thế giới 1 1 Tình hình thế giới: - Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công
- Năm 1919, Quốc tế cộng sản thành lập
- Phong trào công nhân quốc tế phát triển, nhiéu DCS ra đời
như ĐCS Đức 1919, ĐCS Anh, ĐCS Pháp 1920, ĐCS Trung Quốc 1921
2 Tình hình trong nước: xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, mâu thuẫn dân tộc gay gắt; giai cấp công nhân Việt Nam sớm đi vào con đường đấu tranh cách
mạng
H Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam- Quá trình đấu tranh từ tự phát lên tự giác
1.Sự ra đời của công nhân Việt Nam: chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp đã làm xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, làm xuất hiện những giai cấp mới trong đó có g/c CƠN CN Việt Nam tăng nhanh về số lượng, sớm đi vào con đường đấu tranh cách mạng và đi từ đấu tranh tự phát đến tự giác dưới tác động của tình hình thế giới và trong nước
2 Những nét chính về phong trào công nhân
* Từ 1919 - 1925:
- Năm 1919: công nhân thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đấu tranh đòi phụ cấp giá sinh hoạt lên cao
- Năm 1920, tổ chức công hội đầu tiên được thành lập do Tôn Đức Thắng lãnh đạo
- Năm 1922: viên chức các sở cơng thương Bắc Kỳ địi nghỉ chủ nhật có lương
- Tháng 8- 1925, công nhân xưởng Ba Son- Sài Gịn bãi cơng đánh dấu bước
chuyển mới của phong trào công nhân
=>Nhận xét đặc điểm phong trào công nhân thời kỳ 1919-1925 * Từ 1926-1929: - Phong trào chuyển biến mạnh (giải thích lý do)
- Từ 1926-1927: công nhân liên tục đấu tranh với 27 cuộc trong đó tiêu biểu là
cuộc đấu tranh của công nhân dệt Nam Định, cao su Cam Tiêm, Phú Riêng đòi
tăng lương, giảm giờ làm
- Năm 1928: Hội VNCM thanh niên tổ chức phong trào vơ sản hố, đưa cán bộ
vào nhà máy, hầm mỏ tuyên truyền, giác ngộ cách mạng đã nâng cao ý thức giác ngộ, lập trường cách mạng làm phong trào công nhân phát triển về số lượng và chất lượng
=> Nhận xét phong trào công nhân thời kỳ 1926-1929
Trang 251.Trình bày những nét chính về phong trào công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh
thế giới thứ nhất đến năm 1929 Đánh giá vị trí của phong trào công nhân đối với
sự ra đời của ĐCS Việt Nam
Trang 26CHU DE 4
CAC TO CHUC CACH MANG VIET NAM TU 1925-1930
A Những kiến thức cần nắm và khai thác L Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 1 Sự thành lập
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) liên lạc với những người Việt Nam yêu nước, với tô chức Tâm tâm xã, chọn một sơ thanh niên tích cực lập ra Cộng sản đoàn (2/1925)
- Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
2 Tổ chức và hoạt động
- Tổ chức: cơ quan cao nhất là Tổng bộ, thành phân kết nạp được lựa chọn kỹ
càng
- Hoạt động: +để ra mục tiêu là tổ chức và lãnh dao quan chúng đoàn kết đánh đồ đề quốc Pháp và tay sai
+ mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt
động
+ Nam 1927, tập hợp các bài giảng của NAQ mn thành sách Đường Kách mệnh -> Bảo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh trang bị lí luận cho cán
bộ cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho nhân dân Việt Nam
+ Năm 1928, Hội tổ chức phong trào “Fơ sản hóa ” đưa hội viên vào
các ham mo, nhà máy, đồn điển để tiễn hành tuyên truyễn, vận động, nâng cao ý
thức chính trị
3 Vai trò: Sự truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin đã giúp cho phong trào công nhân
từ năm 1928 trở đi có những biến chuyên rõ rệt về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời
của ba tô chức cộng sản Việt Nam năm 1929,
II Viet Nam quéc dân Đảng
1 Su thành lập: ngày 25-12-1927 Tổ chức này do Nguyễn Thái Học, Phó Đức
Chính sáng lập và lãnh đạo.(Hạt nhân đầu tiên của Đảng là Nam đồng thư xã - một nhà xuất bản tiến bộ do 2 anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài thành lập ở Hà Nội đầu
1927)
2 Tổ chức và hoạt động
* Tổ chức: chủ trương xây dựng 4 cấp ,tổ chức cơ sở Đảng trong quần chúng rất ít, hoạt động chủ yếu ở Bắc kỳ; thành viên của đảng rất phức tạp trong đó chủ yếu
là binh lính người Việt trong quân đội Pháp Việc kết nạp thiếu thận trọng, tổ chức lỏng lẻo, dễ bị kẻ thù chui vào phá hoại
* Hoạt động:
-Đề ra chương trình hành động:
+ Lúc mới thành lập: nêu chung chung
Trang 27- Tháng 2-1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh
- Tháng 2-1930: tiến hành khởi nghĩa Yên Bái nhưng thất bại
* Nhận xét: Những mặt hạn chế của Việt Nam quốc dân Đảng
Vai trò của Việt Nam quốc dân Đảng B.Một số câu hỏi ôn tập
1 Trình bày về sự ra đời, tổ chức và hoạt động của Hội VN cách mạng thanh niên
Đánh giá vai trò của tổ chức này đối với phong trào công nhân và sự ra đời của
DCSVN
2 Chứng minh rằng, sau khi thành lập, Hội VNCMTN đã có những hoạt động tích
Trang 28; CHỦ ĐỀ 5 -
NGUYÊN ÁI QUỐC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN ÁI QUỐC
ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919-1930 A Những kiến thức cần nắm và khai thác
L Vài nét về Nguyễn ái Quốc và những yếu tố tác động đến quá trình tìm
đường cứu nước
* Vài nét về NAQ: NAOQ sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà Nho yêu
nước, tên thật là Nguyễn Sinh Cung(sau đổi tên là Nguyễn Tất Thành), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
* Những yếu tố tác động đến quá trình tìm đường cứu nước của NAQ:
II Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ 1911-1930
- Cuỗi năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp
- Tháng 6/1219, Người gởi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dan An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam
- Tháng 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vẫn đề dân tộc va van đề thuộc địa của Lên, khẳng định con đường giành độc lập
— tự đo của nhân đân Việt Nam, từ đó Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga (con đường cách mạng vô sản)
- Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán
thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp Người
trở thành Đảng viên cộng sản và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
- Năm 1921, Người sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari đê tuyên truyền,
tập hợp lực lượng chông chủ nghĩa để quốc
- Người tham gia sáng lập, chủ bút báo Người cùng khổ, viết báo Nhân đạo, đặc biệt biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
- Tháng 6/1923, Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế Cộng sản (1224)
- Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc), trực tiếp tuyên truyền lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam
- Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mở
lớp huấn luyện chính trị, ra báo Thanh niên
- Năm 1927, Người xuất bản cuốn sách “Đường Cách mệnh”
- Đầu năm 1930, Người triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tô chức
cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam và soạn thảo Cương lĩnh chính trị
II Đánh giá sự đóng góp của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 — 1930 đối với
Trang 29- Là người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam — con đường Cách mạng vô sản, chủ nghĩa Mác -Lênin
- Là người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam
- Là người dày công đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, chuẩn bị chu đáo về mặt tô chức, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925)
- Là người triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu
năm 1930
- Là người soạn thảo Cương lĩnh chính trị, một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo
B.Một số câu hỏi ơn tập
1 Trình bày những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 — 1930 Đánh giá sự đóng góp đó với cách mạng Việt Nam (tất cả)
2.Nêu những hoạt động chính của Nguyễn Ai Quốc trong quá trình tìm đường cứu
nước và chuẩn bị tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
3.Nêu tóm tắt hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 — 1925
4.Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quôc từ năm 1917 — 1920
Nguyễn Ái Quốc khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải di theo con đường nào?
5 Trén co so trình bày những hoạt động của lãnh tụ NAQ từ nam 1911- 1930, hay
Trang 30CHU DE 6
SU RA DOI CUA DCS VIET NAM NAM 1930 VA DUONG LOI CÁCH MANG CUA DANG
A Những kiến thức cần nắm và khai thác
L Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1 Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929
* Sự ra đời
- Năm 1929, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản phát trién
-Tháng 3 năm 1929, một số hội viên tiên tiến của Hội VNCM thanh niên ở Bắc Kỳ
họp tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) thành lập Chí bộ cộng sản đầu tiên ở
BKỳ, mở cuộc vận động thành lập DCS thay thế cho Hội VNCM thanh niên
- Tháng 5-1929, DH lần 1 của Hội VNCM thanh niên họp ở Hương cảng, đại biểu
BKy dat van dé thanh lap DCS nhưng không được chấp thuận nên bỏ về nước
- Tháng 6/1929, đại biểu các tô chức cơ sở cộng sản ở miền bắc họp Đại hội, thành
lập Đông Dương CS Đảng, bầu BCH trung ương lâm thời, thông qua Tuyên ngôn, Điểu lệ , ra bao Bia liém làm cơ quan ngôn luận
- Tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ Hội
VNCMTN ở Nam kỳ thành lập An Nam CS đảng
- Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ
Nhiều đảng viên đảng Tân Việt cũng gia nhập Ð.D CS liên đoàn * Nhận xét :
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của CMVN - 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho phong
trào cách mạng có nguy cơ dẫn đến chia rẽ
=> Yêu cầu hợp nhất các tổ chức CS được đặt ra bức thiết
2 Hội nghị thành lập DCSVN
* Hoàn cảnh lịch sử
- Năm 1929, ba tô chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến sự
phát triển chung của phong trào cách mạng nước ta Yêu cầu là phái thông nhất các tô chức cộng sản lại
Trang 31- Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ai Quốc triệu tập đại
biểu của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đến Cửu Long (Trung Quốc) để bàn việc hợp nhất
- Hội nghị bắt đầu họp ngày 6/1/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì
* Nội dung và ý nghĩa của Hội nghị
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tô chức cộng sản riêng rẽ
- Hội nghị thông nhất các tô chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thông qua Chính cương văn tắt của Đảng, Sách lược văn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta
=> Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc một đại hội
thành lập Đảng
* Vai trò của lãnh tụ NAQ tại Hội nghị 3 Y nghĩa sự kiện ĐCSVN ra đời
- Đảng ra đời là kết quả tất yêu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác — Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
- Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, vì:
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo Việt Nam
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng tạo + Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới - Đáng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nháy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam
H Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị
1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Hoàn cảnh ra đời
- Từ /1/1930 đến 8/2/1930, NAQ đã triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản tại Cửu Long, Hương Cảng (TQ) Tại Hội nghị, chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo được thông qua
# Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đẳng
- Xác định đường lỗi chiến lược cách mạng Việt Nam là tiễn hành cách mạng tư
sản dân quyên và thô địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ là đánh đồ đề quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng,
làm cho nước Việt Nam độc lập, tự do
- Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp khác
Trang 32- Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế ĐIỚI
* Nhận xét: Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp
đúng đắn vấn đề dân tộc va van dé giai cấp Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của
cương lĩnh này
2 Luận cương chính trị: hồn cảnh ra đời, nội dung, nhận xét * Hoàn cảnh ra đời
- Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị quyết định đôi tên Đảng la Dang Cong san Dong Duong, bau Ban Chap hanh Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư và thơng qua Luận cương chính trị do Trân Phú soạn thảo
* Nội dung Luận cương
+ Van dé chiến lược, sách lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua tư bản chủ nghĩa, tiễn thắng lên xã hội chủ nghĩa
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đồ phong kiến và để quốc Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau
+ Động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân
+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đáng
Cộng sản
+ Luận cương nêu rõ hình thức và phương pháp đầu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới
* Hạn chế của Luận cương
+ Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, nặng về đâu
tranh g1a1 cấp, không đề cao nhiệm vụ dân tộc
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản
dân tộc
3.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 văn kiện
B.Một số câu hỏi ôn tập
1.Trinh bày về sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 và rút ra nhận xét
2 Tại sao năm 1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản lại diễn ra tại Hương
Cảng (TQ) 2? nội dung, ý nghĩa của hội nghị ?
3 Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam đầu năm 19302 Vai trò của Nguyễn ái Quốc tại Hội nghị?
4 Trên cơ sở trình bày nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do
NAQ soạn thảo, hãy chứng minh đây là một cương lĩnh đúng đắn, khoa học và sáng tạo
Trang 336 So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng và Luận cương chính trị để
7 Lap bang so sánh những vấn đề chủ yếu trong nội dung cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và luận cương chính trị năm 1930 Nhận xét về nội dung 2 văn kiện
này?
Trang 34LICH SU VIET NAM GIAI DOAN 1930 — 1945
CHU DE 1
PHONG TRAO CACH MANG 1930-1931
VOI DINH CAO XO VIET NGHE - TINH
A Những kiến thức cần nắm và khai thác
L Tình hình Việt Nam trong những nam 1929-1933
1 Kinh tế : suy thoái, khủng hoảng : đất đai bỏ hoang, sản xuất công, nông nghiệp bị
đình đồn, hàng hoá khan hiểm, đắt đỏ
2 Xã hội : các tầng lớp nhân dân lao động lâm vào cảnh đói khơ - Công nhân : bị sa thải
- Nông dân : bỊ cướp ruộng đất, chịu sưu cao thuế nặng
- Các tầng lớp khác : chịu tác động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
IL Phong trào cách mạng 30-31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tinh 1.Nguyên nhân
- Do Pháp trút gánh nặng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên các tầng lớp nhân dân Việt Nam ; Pháp tăng cường khủng bố sau khởi nghĩa Yên Bái Mâu thuẫn dân
tộc gay gắt làm bùng nổ các cuộc đấu tranh 2 Diễn biến
* Phong trào cả nước
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo đấu tranh
- Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, có nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nỗ ra
- Tháng 5/1930, trên cả nước bùng nô nhiều cuộc đầu tranh nhân ngày Quốc tế lao động
- Tháng 6 đến tháng 8, phong trào liên tục nỗ ra sôi ni
* Ở Nghệ An — Hà Tĩnh
- Tháng 9/1930, phong trào phát triển mạnh, quyết liệt nhất với những cuộc biểu tình của nông dân kéo đến huyện ÏỊ, tỉnh lỊ, được công nhân Vinh — Bến Thuỷ
hưởng ứng
- Tiểu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên, kéo
đến huyện li, pha nha lao, đốt huyện đường
- Hệ thơng chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã, chính quyền CM
dưới hình thức các Xô viết ra đời đánh đấu phong trào đạt đến đỉnh cao
III Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh
1 Sự thành lập
Trang 35- Tai Ha Tinh, cudi 1930 dau 1931, X6 viét thành lập các xã huyện Can Lộc,
Huong Khé
- Cac X6 viét thuc hién quyén làm chủ của quân chúng, điều hành mọi mặt
đời sống xã hội, với chức năng của một chính quyền cách mạng 2 Chính sách của chính quyền Xơ viết
- Chính trị, thực hiện các quyền tự do, dân chủ Thành lập các đội tự vệ, lập
toà án nhân dân
- Kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân,
thuế chg,
- Văn hoá — xã hội, xoá bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới,
mở lớp dạy chữ Quốc ngữ
3 Nhận xét: Chính sách của Xơ viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân , Xơ viết Nghệ — Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng
1930 — 1931
IV Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm 1 Y nghĩa
- Khang định đường lỗi đúng đắn của Dang và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân
- Khối liên minh công - nơng được hình thành
- Phong trao 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là 1
bộ phận trực thuộc Quốc tế Cộng sản
- Đây là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quân chúng cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
2 Bài học: về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thông nhất, về tô chức, lãnh đạo quân chúng
B.Một số câu hỏi ôn tập
1 Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 -1931 Diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của phong trào
2 Tại sao nói phong trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám?
3.Trình bày diễn biến của phong trào cách mạng 1930 — 1931 Tại sao Xô viết
Nghệ - Tĩnh được coi là đỉnh cao của phong trào?
4.Tại sao phong trào CM 1930-1931 phát triển mạnh nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh
Trang 36CHU DE 2
PHONG TRAO VAN DONG DAN CHU 1936 — 1939
A Những kiến thức cần nắm và khai thác I Hồn cảnh lịch sử
1.Tình hình thế giới: chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện và lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới
tháng 7 - 1935, Quốc tế cộng sản đã họp đại hội lần VII tại Matxcova chỉ ra nhiệm vụ trước mắt của công nhân là tập trung mũi nhọn chống
phát xít để giành dân chủ, bảo vệ hồ bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi tháng 6 — 1936, mat tran nhân dân Pháp lên nắm quyền và thi
hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
2 Tình hình ở Đơng Dương và Việt Nam: Pháp tập trung khai thác bóc lột; bọn
cầm quyền phản động tiếp tục bóc lột, khủng bố ptrào quần chúng, không thực hiện
những chính sách tiến bộ của MIND Pháp khiến đời sống nhân dân vô cùng cơ cực Yêu cầu được cải thiện đời sống và các quyền tự do đặt ra cấp thiết
HI Chủ trương của Đảng (1936 — 1939)
1.Nội dung: Tại Hội nghị BCH TW ĐCS Đông Dương tháng 7-1936 họp ở Thượng Hải (TQ), Đảng xác định:
+ Nhiệm vụ chiến lược là chống đề quốc và phong kiến
+ Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc đa, chống phát
xít, chống chiến tranh
+ Mục tiêu là đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình
+ Kẻ thù trước mắt là thực dân phán động Pháp và tay sai
+ Phương pháp đâu tranh là kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp
pháp
+ Thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương
HI.Diễn biến
* Đầu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Năm 1936, phong trào Đông Dương Đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo ra
bán “Dân nguyện” gởi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dương
- Đầu 1937, phong trào đón Gơđa và Brêviê: Đảng tổ chức quân chúng mit tinh “đón rước”, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ
- Từ năm 1937 — 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc
đầu tranh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác
Ngoài ra cịn có nhiều hình thức đấu tranh khác như đấu tranh nghị trường, đấu
tranh trên lĩnh vực báo chí
Trang 37- Đây là phong trào quân chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của DCS
D.Duong
- Buộc Pháp phải nhượng bộ 1 số yêu sách về dân sinh, dân chủ
- Quần chúng được giác ngộ chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của
cách mạng
- Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện, trưởng thành
- Làm cho uy tín của Đảng ăn sâu trong quân chúng Đáng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh
- Phong trào đã động viên, giáo dục, tô chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đập
tan những luận điệu tuyên truyền, hành động phá hoại của các thế lực phản động - Là cuộc tập dượt thứ 2, chuan bi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám
B.Một số câu hỏi ôn tập
1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến Hội nghị BCH TW Đáng cộng sán Đông Dương
tháng 7-1936? Trên cơ sở trình bày nội dung hội nghị, hãy rút ra nhận xét về VIỆC
chỉ đạo đấu tranh của Đảng ta trong hoàn cảnh lịch sử mới
2 Chứng minh rằng phong trào cách mạng 1936-1939 là phong trào dân chủ?
Trình bày những nét chính của cuộc đầu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân
chủ
3 So sánh chủ trương của Đảng ta ở 2 thời kỳ 1930-1931 và 1936-1939 để thấy sự khác nhau và giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
4 Tại sao nói phong trào dân chủ 1936-1939 là phong trào mang tính quân chúng
Trang 38CHU DE 3
PHONG TRAO GIAI PHONG DAN TOC 1939 — 1945
A Những kiến thức cần nắm và khai thác
L.Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
1.Trên thế giới : chiến tranh thế giới II bùng nỗ, Đức đánh Pháp, chính phủ Pháp
đầu hàng, thực hiện chính sách thù địch các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa
2 Ở Đông Dương và Việt Nam : Pháp vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương đề dốc vào chiến tranh
- Tháng 9 năm 1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết cùng Pháp bóc lột nhân dân Đông Dương: Pháp thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy”, ra sức bóc lột, vơ vét, tăng thuế, kiểm soát sản xuất Nhật cướp ruộng của nông dân, bắt dân ta phải
nhổ lúa trồng đay, trồng thầu đầu
Nhân dân Đông Dương sống trong cảnh một cổ đôi trịng, đời sống vơ cùng khó khăn, cùng cực Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt
ra cấp thiết
II Chủ trương cua Dang thoi ky 1939-1945
1 Hội nghị BCH TW Đảng tháng 11/1939 : diễn ra tháng 11 — 1939 tại Bà
Điểm (Hoóc Môn - Gia Định) dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
* Nội dung
+ Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đề quốc và tay sai, Đơng Dương
hồn tồn độc lập
+ Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khâu hiệu tịch
thu ruộng đất của đề quốc và địa chủ phản bội; lập Chính phủ dân chủ cộng hòa
+ Mục tiêu và phương pháp đâu tranh: chuyền từ đâu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đánh đồ đề quốc và tay sai; từ hợp pháp sang bí mật
+ Thành lập Mặt trận Thong nhất dân tộc phản đề Đông Dương
* Ý nghĩa: Hội nghị Ban Chap hành Trung ương tháng 11/1939, đánh dau su chuyên hướng quan trọng — đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hang dau, đưa
nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước
2 Hội nghị BCH TW tháng 5-1941
Tháng 1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Người triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ § tại Pác Bó (Cao Bằng) vào tháng 5/1941
* Nội dung
+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc
+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu giảm tô,
chia lại ruộng công, tiễn tới người cày có ruộng, thành lập Chính phủ nước Việt
Trang 39+ Quyét định thành lập Mặt trận Việt Minh và giúp đỡ việc thành lập mặt
tran &6 Lao va Campuchia
+ Hình thái khởi nghĩa vũ trang là đi từ khởi nghĩa từng phân lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân * Ý nghĩa: Hội nghị Trung ương Dang lần thứ § đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 là độc lập dân tộc
HII Công cuộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
1.Xây dựng và phát triển lực lượng chính trị
Cao Bằng là nơi thí điểm của cuộc vận động thành lập hội cứu quốc Đến năm 1942, hầu hết các xã, tổng, châu của Cao Bằng đều có các hội cứu quốc, trong đó
có nhiều xã, châu, tổng, hoàn toàn tham gia MTVM Uỷ ban Việt minh tỉnh Cao
Bằng và UBVM liên tỉnh Cao - Bắc - Lang ra đời
2 Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang
Tại Bắc Sơn, Vũ Nhai, sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Đảng chuyển một bộ phận lực lượng vũ trang thành những đội du kích, hoạt động ở Bắc Sơn, Vũ Nhai
ở căn cứ Cao Bằng, các đội tự vệ, du kích thành lập Năm 1943, ban Việt Minh Liên tỉnh Cao — Bắc — Lạng lập ra 19 ban xung phong Nam tiến
- Ngày 22-12-1944, đội VN tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, sau đó 2 ngày đã giành thắng lợi ở Phay Khắt và Nà Ngần
-Tháng 4-1945, Ban thường vụ TW Đảng triệu tập HN quân sự Bắc Kỳ quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, thành lập uỷ ban quân sự Bắc Kỳ
3 Xây dựng và phát triển căn cứ cách mạng
- Tháng 11-1940, vàng Bắc Sơn- Võ Nhai được Đảng xây dựng thành căn cứ địa
CM Năm 1941, Cao Bằng là nơi được chọn làm căn cứ địa của cả nước Đây là 2 căn cứ địa đầu tiên của CM nước ta
Tháng 6-1945, khu giải phóng VB ra đời gồm 6 tỉnh Uỷ ban lâm thời khu giải phóng được thành lập Khu giải phóng Việt Bắc thi hành 10 chính sách của mặt
trận Việt Minh và trở thành hình ảnh của nước Việt Nam mới
3 Chuẩn bị tập dượt đấu tranh
Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp Đảng ra bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi ngHña
IV Mat tran Viét Minh trong cach mang thang Tam
1 Hoan canh ra doi
Từ ngày 10 đến ngày 19/05/1941, Hội nghị lần thứ § Ban chấp hành trung ương Đảng đã diễn ra tại Pắc Pó (Cao Bằng) thông qua nhiều quyết định quan trọng
nhằm giải quyết mục tiêu số 1 là giành độc lập dân tộc Hội nghị chủ trương giải
Trang 40nước một mặt trận dân tộc thống nhất cho phù hợp Thực hiện nghị quyết của Hội nghị, mặt trận Việt Minh đã được thành lập (ngày 19/05/1941)
2 Mục đích ra đời của mặt trận Việt Minh
MTVM ra doi nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước để xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân, khơi dậy tỉnh thần dân tộc, tình đồn kết chiến đấu và phát huy cao độ
sức mạnh tồn dân, triệt để cơ lập, phân hoá kẻ thù
MTVM tap hợp mọi tầng lớp nhân dân chống đế quốc, phát xít, góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới, góp phần cùng phe đồng minh chống phát xít, chống
chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới
3 Hoạt động của MTVM
4 Vai trò của MTVM trong cách mạng tháng Tám
V Cao trào kháng Nhật cứu nước
1 Nhật đảo chính lật đồ Pháp ở Đơng Dương
* Hồn cảnh lịch sử (nguyên nhân)
+ Ở châu Á, Nhật thất bại nặng nề
+Ở Đông Dương, Pháp ráo riết hoạt động, chờ thời đánh Nhật Mâu thuẫn
giữa Nhật — Pháp trở nên gay gắy
+ Tỗi ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng
* Chính sách của Nhật sau đảo chính
- Dựng chính phủ bù nhìn Trân Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm Quốc trưởng - Tăng cường vơ vét, đàn áp những người cách mạng
* Hệ quả của cuộc đảo chính
- Tạo sự khủng hoảng chính trị, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật găy gắt Cao trào kháng Nhật cứu nước bùng nô làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 2 Chủ trương của Đảng
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Dang ra chi thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Chỉ thị nêu rõ:
+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật
+ Thay khẩu hiệu “Đánh đuôi Pháp — Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đi phát
xít Nhật”
+ Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị, sẵn sàng chuyển
qua Tổng khởi nghĩa khi có điều kiện
+ Quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước” 3 Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước (khởi nghĩa từng phần)
+ Ở căn cứ Cao — Bắc — Lạng, Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và
Cứu quốc quân cùng với quân chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện
- Ở Bắc Kì, khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” thu hút hàng triệu người tham gia
- Ở Quảng Ngãi, ngày 11/3 tù chính trị Ba tơ nồi dậy, thành lập chính quyên