1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử lịch sử 12 nguyễn duy nhất

39 348 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

Trang 1

Phan I: Lich str thé giới

A4 Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiên tranh thê giới thứ hai

Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 trong công cuộc xây dựng CNẤXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai ¡ lâm mặt nào là chủ yếu? Chứng mình? ý nghĩa lịch sử?

a Hoan cảnh Liên Xô khi tiến hành công cuộc xây dựng CNXH * Thuận lợi:

- Là nước chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống phát xít, uy tín chính trị và địa vị quốc tế nâng cao, các nước đề quốc thừa nhận Liên Xô

- Phong trào giải phóng dân tộc trên thé giới phát triển làm cho chủ nghĩa đề quốc suy yếu

* Khó khăn:

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên ô phải gánh chịu những hy sinh và tôn thất to lớn: 27 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị

phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá

- Các nước đế quốc tiễn hành bao vây kinh tế, gây cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ trang chuan bị chiến tranh tông lực tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN Trong bối cảnh đó nhân dân Liên Xô tự lực, tự cường bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sông nhân dân, củng cố quốc phòng, chuẩn bi chong lại âm mưu của chủ nghĩa đề quốc và nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới

b Từ 1945 đến 1975 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu va sai lam thi thành tựu là chủ yễu

* Kinh fế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong thời gian 4 năm 3 tháng - Công nghiệp:

+ Năm 1950 tông sản lượng công nghiệp tăng 73% so mớc trước chiến tranh

+ Năm 1972 so 1922 sản lượng công nghiệp tăng 321%,thu nhập quốc dân tăng 112 lần + Trong những năm 50, 60 nửa đầu năm 70 Liên Xô là cường quốc công nghiệp

đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới Trong 25 năm (1951- 1975) mức tăng trưởng công nghiệp hàng năm 9,6%

- Nông nghiệp : Một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh * Khoa học kỹ thuật

- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ - Năm 1957 là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tỉnh nhân tạo của trái đất

- Năm 1961 phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagagin bay vòng quanh

trái đất mở đầu kỷ nguyên chỉnh phục vũ trụ của loài người

c ý nghĩa lịch sử :

- Thê hiện tỉnh thần ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, lực lượng quốc phòng, nâng

cao đời sống nhân dân, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới (tuy có mắc một số sai lầm thiếu sót) - Liên Xô đã đạt được thế cân băng chiến lược về quân sự, sức mạnh vũ khí hạt nhân với các nước dé quốc đã làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ

Câu 2: Chính sách đối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô sau chiến tranh thé giới thứ bai (1945)

như thế nào? Hãy nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đổi với Việt Nam từ 1945 đến 1991? ý ÿ nghĩa của sự giúp đỡ đó đổi với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?

a Chính sách đổi ngoại:

- Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn ln qn triệt chính sách đối ngoại hồ bình, giúp đỡ các nước XHCN anh em vỆ vật chất va tinh than

- Luôn ủng hộ sự nghiệp đâu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với các

nước ã, Phi và Mỹlatinh

- Luôn đi đầu và đâu tranh không mệt mỏi cho nền hồ bình và an ninh thế giới

- Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế

Trang 2

-b Vị trí quốc tế của Liên Xô:

- Là nước tham gia sáng lập và là uỷ viên Hội đồng Báo an Liên hợp quốc, đã có nhiều sáng kiến bảo vệ hồ bìnhthế giới

- Liên Xô là nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất Với tiềm lực kinh tế, quốc phịng của mình, với chính sách đối ngoại hồ bình tích cực, Liên Xơ là chỗ dựa cho cách mạng thé giới, là thành trì của hoa

bình thế giới

c Dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô

Ví dụ: Liên Xơ giúp đỡ ta xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, đồ tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia và kỹ thuật

ý nghĩa: Nhờ có sự giúp đỡ này, nhân dân ta đã đánh bại được chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, hàn gan vết thương chiến tranh và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày nay, những cơng trình trên vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Câu 3: Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Thành tựu? ý nghĩa?

a Hoàn cảnh:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hâu (trừ Tiệp Khắc, CHDC Đức)

- Các nước đề quốc tiễn hành bao vây kinh tế và can thiệp, phá hoại về chính trị

- Trong các thế lực chống CNXH vẫn tồn tại và ra sức chống phá (TS, địa chủ, lực lượng tôn giáo) Tuy vậy với sự hậu thuẫn của Liên Xô, công cuộc xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu đạt được thành tựu đáng kê

b Thành tựu:

- Anbani: Trước chiến tranh nghèo, chậm phát triển nhất Châu Âu Đến giữa những năm 1970 đã xây dựng được nền công nghiệp với hàng trăm xí nghiệp ngành điện cơ khí, luyện kim, hồn thành điện khí hố trong cả nước Sản xuât nông nghiệp thoả mãn nhu câu lương thực của nhân dân

- Ba Lan: Năm 1983 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần so năm 1970 Nông nghiệp tăng gấp đôi.Gần nửa nhân dân Ba Lan sống trong những ngôi nhà mới xây dựng dưới chính quyên của nhân dân

- Bungari:Téng san phẩm công nghiệp năm 1975 tăng 55 lần so năm 1939 Nơng thơn hồn tồn điện khí hố

- HungarI, CHDC Đức, Tiệp Khắc C ý nghĩa:

- Làm biến đôi căn bản đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước - Góp phần tăng cường tiềm lực và vị thế của hệ thống XHCN trên thế giới

Câu 4: Mỗi quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nước Đông Âu và các nước XHCN khác? a Quan hệ hợp tác kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

* Hoàn cảnh thành lập -

- Các nước Đông Âu xây dựng CNXH cần tô chức quốc tế đây mạnh hợp tác, giúp

đỡ lẫn nhau về kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật giữa Liên Xô và các nước Đông Âu - Các nước đề quốc thi hành chính sách cắm vận và bao vây kinh tế đối với các

nước XHCN, cần hợp tác để tăng sức mạnh đối phó

- 8-1-1949 Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập gồm các thành viên: Liên Xô, các nước Đông Âu, sau

mở rộng CHDC Đức, Mông Cổ, CuBa, Việt Nam

* Mục tiêu hoạt động:

- Phối hợp các nước XHCN trong các kế hoạch kinh tế dai han, phan công sản xuất theo hướng chuyên ngành trong phạm vỉ các nước XHCN, đây mạnh mua bán và trao đổi hành hố, phát triển cơng nghiệp,nơng nghiệp, giao thông vận tải, khoa học - kỹ thuật

* Tac dung:

- Giúp đỡ, thúc đây các nước XHCN phát, triển về kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật đây mạnh công cuộc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Nửa đầu năm 1970 các nước trong khối SEV

sản xuất được:3,5% sản phẩm công nghiệp thế giới, nhịp độ tăng trung bình hàng năm 10%

Trang 3

b Quan hệ hợp tác về quân sự chính trị: Tổ chúc liên mình phịng thủ Vacsava * Hoàn cảnh thành lặp:

- Năm 1955 các nước thành viên khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đưa Tây Dức gia nhập khối quân sự NATO, biến Tây Đức thành một lực lượng xung kích chống Liên Xơ,CHDC Đức và các nước XHCN Làm cho hồ bình và an ninh thế giới của các nước Châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng

- Trước tình hình đó nước XHCN ở Đông Âu đã tô chức Hội nghị ở Vacsava ký kết “Hiệp ước hữu

nghị,hợp tác và tương trợ” Vacsava vào ngày 14/5/1955

* Mục đích:

- Nhằm giữ gìn an ninh của các nước thành viên, duy trì hồ bình ở Châu Âu và củng cơ hơn nữa tình hữu nghị, hợp tắc và tương trợ giữa các nước thành viên XHCN

- Các nước thành viên thoả thuận trong trường hợp một hay nhiều nước tham gia hiệp ước bị tắn công quân sự, an ninh đất nước bị uy hiếp Các nước tham gia hiệp ước có nhiệm vụ giúp đỡ nước bị tấn công bằng mọi phương tiện có thể có, dùng lực lượng vũ trang

- Quyết định thành lập Bộ chỉ huy các lực lượng vũ trang chung, cử ngun sối Liên Xơ Kônhép làm Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang chung của khôi Vacsava

* Tinh chat: LA mét lién minh phong tha vé quân sự- chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm

chống lại âm mưu gây chiến xâm lược của khôi quan sy NATO đo đế quốc Mỹ cầm đầu

* Vai tro:

- Trở thành một đối trọng với khối quân sự NATO, giữ gìn hồ bình ở Châu Âu và giữ vững nền độc

lập, an ninh của các nước XHCN Đông Âu

- Gop phan thuc day thống nhất trang bị, hiện đại hoá và tăng cường sức mạnh lực lượng vũ trang của các nước Hình thành chiến lược cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN với các nước dé quốc chủ nghĩa vào đầu những năm 1970

- Năm 1991 sau sự biến động chính trị to lớn ở Đông Âu và sau việc thoả thuận chấm dứt “Chiến tranh lạnh ” giữa những người đứng đầu hai nước Xô - Mỹ tổ chức Vacsava khơng cịn thích hợp với tình hình mới và tuyên bố giải tán

c Các mối quan hệ giữa Liên Xô, các nước Đông Âu và các nước XHCN * Liên Xô - Trung Quốc:

- 2/1950 Xô- Trung ký kết “Hiệp ước hữu nghị liên minh tương trợ Xô- Trung” nhằm chong mọi âm mưu tấn công xâm lược CNDQ bên ngồi, Liên Xơ giúp Trung Quốc chuyên gia, kỹ thuật để khôi phục va phat trié kinh tế

- Năm 1960 tình hình Xơ- Trung căng thắng, đối đầu Đến năm 1969 xung đột vũ trang giữa quân đội hai nước đã nỗ ra ở biên giới Xô - Trung

- Năm 1989 Xơ -Trung bình thường hố quan hệ * Liên Xơ - Đông Au (Anbani)

- Từ những năm 1960 trở đi quan hệ Liên Xô - Anbani trở nên căng thẳng, đối đầu hai bên cắt đứt mối quan hệ Anbani rút khỏi Hiệp ước Vacsava và SEV,

- Năm 199] Liên Xơ - Anbanmi bình thường hoá quan hệ trở lại * Liên Xô - Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam:

- Các nước trên đã nhận sự giúp đỡ đắc lực của Liên Xô và các nước XHCN khác góp phân quan trọng

để nhân đân các nước đánh bại CNĐQ, CNTD cũ và mới giành độc lập dân tộc và tiên lên xây dựng CNXH Mỗi quan hệ Trung Quốc, Việt Nam từ năm 1992 trở lại đây cứng bình thường hoá trở lại

B Các nước á, Phi, Mỹ La Tỉnh sau chiên tranh thê giới thứ hai

Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến cuộc nội chiến cách mạng 1946 -1949 ở Trung Quốc? a Nguyén nhan:

* Lực lượng cách mạng Trung Quốc:

- Sau chiến tranh quân chủ lực đã lớn mạnh và phát triển lên 120 vạn người, dân quân 200 vạn người vùng giải phóng gồm 19 khu căn cứ chiếm gần 1/4 đất đai, 1/3 dân số cả nước

Trang 4

Được sự giúp đỡ của Liên Xô đã chuyển giao vùng Đông Bắc (TQ) vùng cơng nghiệp có vị trí chiến lược quan trọng cho Đáng cộng sản và chính quyền cách mạng quản lý,

giúp tồn bộ vũ khí, đã tước được của hơn l1 triệu quân Quan Đông Nhật Bản cho quân giải phóng Trung Quốc

* Lực lượng phản cách mụng:

- Tập đoàn phản cách mạng Tưởng Giới Thạch âm mưu và phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt

Đảng cộng sản và phong trào cách mạng thế giới

- Câu kết với Mỹ và dựa vào sự giúp đỡ của Mỹ thực hiện mưu đồ của mình

- Mỹ giúp Tưởng phát động nội chiến với âm mưu biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới Ngày 20-7-1946 Tưởng huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính quy tấn công vào các vùng giải đến đây cuộc nội chiến chính thức bắt đầu

b Diễn biến: Gồm 2 giai đoạn:

* Giai đoạn phòng ngự tích cực (7-1946 đến 6- 1947)

- Thực hiện phòng ngự tích cực, khơng giữ đất đai mà chủ yếu tiêu diệt địch , xây dựng lực lượng

minh

- Két qua tiéu diét:1.112.000 quân chủ lực Quốc dân đảng và lực lượng cách mạng lên 2 triệu người * Giai đoạn phản công (6-1247 đến 10-1949)

- 6/1947 phản công tiễn quân vào giải phóng các vùng do Quốc dân đảng thống trị

- 9/1948 đến 1/1949 mở 3 chiến dịch ( Liêu Thâm, Hoài Hải, Bình Tân)

- 4/1949 đến 10/1949 truy kích tàn dư địch làm trung tâm thống trị của tập đoàn Tưởng được giải phóng, nền thống trị của Tưởng Giới Thạch sụp đơ

- 1/10/1949 Nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập Đánh dẫu cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành

c ý nghĩa:

- Thắng lợi kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc,phong kiến, tư sản mại bản đưa nhân dân Trung Quốc bước vào kỷ nguyên mới: Ký nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH trong lịch sử Trung Quốc

- Tăng cường lực lượng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới

- Có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Châu á, đặc biệt là Đông Nam á

Câu 2: Trình bày túm tắt các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945-1975?

a Khai quat:

- Thuộc bán đảo Đông Duong - Có quan hệ lâu đời với Việt Nam - Từng là thuộc địa của Pháp, Nhật

b Những giai đoạn phát triển:

* Giai đoạn từ 1945-1954: Lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, ngày 23/8/1945 nhân dân

Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi

- Ngày 12/10/1945 nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyên, chính phủ Lào ra mắt quốc dân tuyên bố nền độc lập của Lào

- Ngày 3-1946 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược , được sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông

Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Lào đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Từ 1947 các chiến khu Trung Lào,Thượng Lào, Đông Bắc Lào thành lập

- Ngày 20-1-1949 quân giải phóng nhân dân Lào chính thức được thành lập do Cayxỏn Phômvihắn chỉ huy

- Ngày 13-8-1250 Mặt trận Lào tự do và Chính phủ kháng chiến Lào thành lập do hoàng thân Xuphanuvông đứng đâu

- Năm1953-1954 phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch và giành thắng lợi to

Trang 5

Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Gionevo (21-7-1954) Châm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đơng Dương, cơng nhận nền độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào

* Giai đoạn 1954-1975:

- Ngay khi đánh bại Pháp đế quốc Mỹ tìm cách hắt cắng Pháp và phát động cuộc chiến tranh xâm lược kiêu mới nhằm biến Lào trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ

- Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, đế quốc Mỹ đã đựng lên chính quyền, quân đội tay sai và nắm quyền chỉ phối mọi mặt ở Lào

- Từ giữa 1955 Mỹ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn tấn công 2 tỉnh của lực lượng cách mạng Lào ở Sâm Nưa, Phong xa lỳ,càn quét đàn áp lực lượng kháng chiến cũ

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào(22-3-1955) quân dân Lào đánh bại được các cuộc tấn công quân sự của địch giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn ở ThượngLào, Hạ Lào,Trung Lào

- Năm 1964 Mỹ sử dụng không quân ném bom cing cé van va lính đánh thuê sang tham chiến ở Lào

Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Lào chuyển sang hình thái “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh

tăng cường” của Mỹ,

- Năm 1969 Mỹ liên tiếp mém bom, mở nhiều cuộc hành quân lớn nhằm đánh chiếm vùng giải phóng,tiêu diệt lực lượng cách mạng

- Quân dân Lào từng bước đánh bại các kế hoạch leo thang chiến tranh của Mỹ, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Viêng Chăn (21-3-1973) lập lại hào bình, thực hiện hoà hợp dân tộc Lào

- Năm 1973-1975 Lào hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước

- Đến 2-12-1975 Nước cộng hoà dân chủ nhân dânLào chính thức được thành lập Cách mạng Lào bước sang thời kỳ mới- xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến lên theo định hướng XHCN

Câu 3: Nêu nhữnh sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kỳ chống Pháp và chong MY (1954-1975)?

Cach mang Viét Nam va cach mang Lao co mối quan hệ mật thiết với nhau: * Trong cuộc kháng chiến chong Pháp (1945-1954):

- Tháng 3-1951 Liên minh Việt - Miên - Lào được thành lập nêu cao tính thần đoàn kết chiến đầu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương

- Tháng 4-1953 bộ đội Việt Nam phổi hợp với bộ đội Pathét Lào mớ chiến địch Thượng Lào, giải phóng tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa Lỳ Căn cứ kháng chiến được mở rộng và nối liền với Tây Bắc Việt Nam

- Tháng 12-1953 phối hợp với bộ đội Pathét Lào, bộ đội Việt Nam mở chiến dịch Trung Lào, giải phóng thị xã Thà Khẹt và toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô

- Những thăng lợi của quân dân Việt Nam - Lào trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp

đã buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-1-1954), công nhận các quyên dân tộc cơ bản của ba

nước Đông Dương

* Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1973):

- Sau khi Mỹ giúp bọn tay sai làm đảo chính, xố bỏ nền trung lập ở Campuchia, ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp cao (24-25/4/1970) đê biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đâu chống Mỹ

- Nửa đầu năm 1970 quân tình nguyện Việt Nam ở Lào cùng quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lẫn chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, giải phóng một vùng rộng lớn ở Nam Lào

- Tháng 2 và 3-1971 quân dân Việt Nam phôi hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” nhăm chiếm giữ đường 9- Nam Lào của 4,5 vạn quân nguy Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương

- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27-1-1273), sau đó Mỹ phải ký

Hiệp định Viêng Chăn với Lào (21-2-1973) Chiến thắng 30-4-1975 của Việt Nam đã cô vũ và tạo điều

kiện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Lào giành thắng lợi hoàn toàn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ra đời (2-12-1975)

- Tình đồn kết, phối hợp chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào đã trở thành yếu tô thúc đây sự

phát triển và thắng lợi của cuộc kháng chiến ở mỗi nước

Trang 6

-Câu 4: Đông Nam 4 bao gém những nước nào? Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đơng Nam á

có những biến đổi gì to lớn? Biến đổi nào là to lớn nhất?

a Đông Nam á ngày nay bao gém 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thái Lan, Malayxia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Xinggapo, Đông Timo

- Là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng nằm trong mục tiêu bành trướng của các nước đề quốc và thế lực phản động

- Trước chiến tranh thế giới thứ hai các nước này đều là thuộc địa, nửa thuộc địa và thị trường của các nước tư bản phương tây

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Đông Nam á có nhiều biến đổi to lớn b Những biến đổi to lớn :

- Biến đổi to lớn thứ nhất: Cho đến nay, các nước Đông Nam á đều giành độc lập

Đây là biến đổi to lớn nhất là vì:

+ Là biến đồi thân phận từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành những nước độc lập + Nhờ có biến đổi đó, các nước Đơng Nam á mới có những điều kiện để xây dựng

và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phôn vinh

- Biến đổi to lớn thứ hai: Từ khi giành độc lập dân tộc, các nước Đông Nam á đều ra sức xây dựng kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích lớn (đặc biệt Xinggapo là nước có nền kinh tế phát triển nhất

trong các nước Đông Nam á và được xếp vào hàng các nước đang phát triển trên thế giới)

-Biễn đổi to lớn thứ ba: Đến tháng 7-1997, các nước Đông Nam á đều ra nhập.Hiệp hội các nước Đông

Nam á, gọi tắt là ASEAN Đó là một tổ chức Liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đơng Nam á

nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực

Câu 2: Theo anh (chị) trong những biến đổi ở khu vực Đông Nam ú từ sau chiến tranh thể giới thứ hai đến nay, thì biến đổi nao la quan treng nhat? Vi sao?

- Biến đổi quan trọng nhất là các nước Đông Nam á đều ra nhập Hiệp hội các nước Đơng Nam á Vì trước đây các nước trong khu vực Đông Nam á từ đối đầu với ba nước Đông Dương chuyên sang đối thoại và hòa nhập, hiện nay đều là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) Đây là

một tơ chức liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa nhắm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hợp

tác và phát triển giữa các nước trong khu vực Đông Nam á

Câu 6: Hãy trình bày sự thành lập và phát triển của Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam ASEAN?

d Lý do thành lập:

- Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đơng Nam á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học- kỹ thuật, văn hoá, hạn chế sự ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm mọi cách nhằm biến Đông Nam á thành “sân sau” của họ

- Tháng 8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) được thành lập

gồm 5 nước: Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Thái Lan, Philippin đến tháng 1-1984 thêm Brunây - Cơ quan lãnh đạo của ASEAN là Hội nghị ngoại trưởng được tổ chức lần lượt hàng năm ở thủ đô các nước thành viên Ủy ban thường trực của ASEAN đảm nhiệm các công việc giữa hai nhiệm kỳ của Hội nghị ngoại trưởng, ngồi ra cịn có các uỷ viên ban thường trực, phụ trách những ngành cụ thê với sự tham gia của các chuyên gia các nước thành viên

b Hoat d6ng cua ASEAN trai qua hai giai đoạn chính:

- Từ năm 1967-1975: ASEAN còn là tô chức khu vực non yếu, chương trình hợp tác giữa các nước thanh vién con roi rac

- Từ 1976 đến nay: Được bắt đầu bằng Hội nghị cấp cao thứ nhất (họp ở Ba Li- Inđônêxia - 2/1976) mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử các nước ASEAN

- Những năm 1976-1978: ASEAN nhan mạnh hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên và hình thành

cơ cầu tô chức chặt chẽ hon

c Quá trình thành lập:

Trang 7

đối thoại” mở ra khả năng mới trong quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực ở khu vực Đông Nam á.Giữa các nước ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia đã diễn ra nhiều cuộc tiếp xúc, trao đôi và hợp kinh tế, văn hoá, khoa học Đây cũng là thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh

- Ngày 28-7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN

- Ngày 23-7-1997 ASEAN kết nạp thêm Lào, Mianma

- Ngày 30-4-1999 Campuchia là thành viên thứ 10 của tổ chức này ASEAN đã đạt được những thành tựu to lớn và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo nên những biến đôi sâu sắc trong đời sống kinh tế - xã hội các nước thành viên Mặc dầu có những bước thăng trâm, vai trò quốc tế ASEAN ngày càng tăng d Quan hệ Việt Nam- ASEAN:

- Quan hệ Việt Nam- ASEAN diễn biến phức tạp, có lúc hồ dịu, có lúc căng thăng, tuỳ theo tình hình

quốc tế và khu vực, nhất là tuỳ theo biến động của tình hình Campuchia

- Từ khi vẫn đề Campuchia đi vào xu thế hoà giải và hoà hợp dân tộc, Việt Nam thi hành chính sách

đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước”, quan hệ ASEAN- Việt Nam ngày càng cải thiện Chính

phủ Việt Nam nhiều lần cử đại diện sang thăm nhiều nước ASEAN, nhằm đi tới một quan điểm thống

nhất, để xây dựng một khu vực Đông Nam á hồ bình, hữu nghị , hợp tác và phát triển

- Tháng 7-1992 Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali và đến tháng 7-1995, chính thức gia nhập ASEAN, đánh dẫu bước phát triển mới trong việc tăng cường hợp tác ở khu vực vì một Đơng Nam á hồ bình, 6n định và phát triển

e Cơ hội và thách thức Vigt Nam khi ra nhgp tổ chức ASEAN:

- Thời cơ: Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới

- Thách thức: Dễ bị hoà tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kỹ thuật

- Thái độ: Bình tĩnh, khơng bỏ lỡ thời cơ Cần ra sức học tập, năm vững KHKT

Câu 7: Hãy trình bày quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay?

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nỗ mạnh mẽ ở Châu Phi và Châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy” trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa để quốc, chủ nghĩa thực dân Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi qua các giai đoạn sau:

* Giai doan 1945-1954: Phong trào đẫu tranh bùng nỗ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biên cách mạng của sĩ quan và bỉnh lính yêu nước Ai Cập Ngày 3-7-1952 lật đồ chế độ quân chủ và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nước Cộng hoà Ai Cập 18-6-1953

* Giai đoạn 1954-1960: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam đã làm rung chuyên hệ

thông thuộc địa của Pháp ở Tây Phi và Bắc Phi, mở đầu bằng cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân

Angiêri 11-1954 Nhiều quốc gia được độc lập: Tuyniri(1965), Marốc(1956), Ghinê(1957) Đến năm 1960 hầu hết các nước Bắc Phi và Tây Phi đều giành được độc lập

* Giai đoạn 1960-1975: Năm 1960 có 17 nước Châu Phi giành được độc lập, được lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi” Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn và ảnh hưởng sâu

rộng là thăng lợi của cách mạng Angiêri(1962), Êtiơpia(1974), Mơdămbích(1975), đặc biệt là thăng lợi

của cách mạng Ănggôla dẫn đến sự ra đời của nước Cộng hoà Ănggôla(1975), đánh dấu sự sụp đồ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi

* Giai đoạn 1975 đến nay: Đây là giai đoạn hoàn thành đâu tranh đánh đồ nền thống trị thực dân cũ để

giành lại độc lập dân tộc với sự ra đời của nước Cộng hồ Nammibia(3- 1991) Tiếp đó là cuộc bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi (4-1994) với thắng lợi của các lực lượng yêu nước tiến bộ mà đại diện là Đại hội dân tộc Phi (ANC) Sự kiện này chấm dứt ách thống trị trong vòng ba thế kỷ của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai ở lục địa này

Câu 8: Qua trinh phat triển và thăng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mylatinh: ?

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nô ra sôi nội ở hầu khắp các nước khu vực Mỹlatinh, và Mỹlatinh trở thành "Đại lục núi lửa" Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹlatinh từ năm 1945 đến nay trải qua 3 giai đoạn:

Trang 8

-*Từ năm 1945-1959: Cao trào cách mạng nỗ ra hầu khắp các nước Mỹlatinh dưới hình thức: bãi công của công nhân ở ChIlê, nỗi dậy của nông dân ở Pêru, Êcuađo, Mêhicô, Braxin , Vênêzuêla khởi nghĩa vu trang 6 Panama, Bolivia, va dau tranh nghị viện ở Goatêmala, Vênêzuêla

* Từ năm 1959-1980: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đánh dâu bước đầu phát triển mới của phong

trào giải phóng dân tộc, cơ vũ cuộc đấu tranh của các nước Mỹlatinh Tiếp đó phong trào đấu tranh vũ trang bùng nỗ ở nhiều nước .Mỹlatinh trở thành "Lục địa bùng cháy" Dưới những hình thức đấu tranh khác nhau, các nước Mỹlatinh lần lượt lật đỗ các chính quyên phản động tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành độc lập chủ quyên của dân tộc

* Từ cuối thập niên 1980 đến nay: Loi dung quan hệ Liên Xô và Mĩ thay đôi, đặc biệt những biến

động ở Liên Xô và Đông Âu, Mĩ phản kích chống lại phong trào cách mạng ở

khu vực Mĩ la tính, can thiệp vũ trang vào Grênađa(1983), Panama(1990) uy hiếp cách mạng Nicanagoa, tim cach lat đô chế độ xã hội chủ nghĩa ở Cuba bằng cách bao vây, cắm vận kinh tế, cô lập và tấn cơng về chính trị

- Sau khi khôi phục được nền độc lập chủ quyền, các nước Milatinh bước vào thời kỳ xây dựng và

phát triển kinh tế xã hội Chính phủ các nước đã tiến hành một số cải cách kinh tế, xã hội để cải thiện

tình hình đất nước Bước vào thập niên 1990 một số nước Milatinh đã trở thành những " nước công nghiệp mới”

( Achentina, Braxin, Mêhicô) Bộ mặt các nước Milatinh, đặc biệt là những trung tâm kinh tẾ, thương

mại đã thay đổi về căn bản

c Mĩ, Nhật Bản, Tây âu sau chiến tranh thể giới thứ hai

Câu l: Sự phát triển kinh tẾ, khoa học-kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân của sự phát triển đó?Nguyên nhân nào là quan trọng?Vì sao?

a Sự phát triển kinh tế và khoa hoc-kỹ thuật của Mi:

* Kinh tế:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nến kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt

- Trong khi các nước Đồng minh Châu Âu bị tàn phá vì chiến tranh, Mĩ với lý do không chịu anh hưởng của chiến tranh, có nguồn tài nguyên phong phú, trình độ khao học-kỹ thuật tiên tiến nên có điều

kiện phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật

- Công nghiệp: Sản lượng cơng nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% chiếm hơn nửa sản lượng công

nghiệp toàn thế giới(56,1% năm 1948)

- Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh, sản lượng năm 1949 gấp 2 lần sản lượng của 5 nước cộng lại ( Anh, Pháp, Duc, Italia, Nhat)

- Tài chính: Nắm 3/4 trữ lượng vàng trên toàn thế giới Là nước chủ nợ thế giới

- Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển

- Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới

* Khoa học-kỹ thuật:

- Thu hút nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới Vì Mĩ có điều kiện hịa bình,khơng bị chiến tranh tàn

phá,thuận lợi cho các nhà khoa học nghiên cứu

- Là nước đi đầu trong việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần hai Đạt nhiều thành tựu: công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, giao thông vận

tải, khoa học vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện đại

Ù Nguyên nhận cua sw phat triển kinh tế Mĩ:

Sở đĩ Mĩ có bước phát triển kinh tế nhanh chóng như vậy là đo:

- Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật (Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ hai, đi đầu trong sản xuất máy tính,năng lượng nguyên tử có

Trang 9

- Nho trinh d6 quan ly trong san xuất và tập trung tư bán cao (Các công ty độc quyền Mi là những công

ty không lô, tập trung hàng chục vạn cơng nhân, có doanh thu hàng chục đô la, vươn ra không chê, lũng

đoạn các ngành sản xuất trên phạm vỉ toàn thế giới)

- Nhờ quân sự hóa nên kinh tế để buôn bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ

hai, Mĩ thu được lợi nhuận 144 tỉ đôla Nền công nghiệp chiến tranh của Mĩ thu hơn 50% tổng lợi nhuận hàng năm

- Ngồi ra có các điều kiện về: Tài nguyên phong phú, nhân công đồi dào, đất nước không bị chiến tranh tàn phá cũng là những nguyên nhân làm cho nên kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và thuận lợi

hơn các nước khác

- Sự nhậy bén trong điều hành quản lý của giới lãnh đạo Mi é Nguyên nhân nào là quan trọng? Vì sao?

Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật Cho nên Mĩ đã điều chỉnh lại hợp lý cơ cầu sản xuất, cải tiễn kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm Nhờ đó mà nên kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều thay đơi Câu 2: Điều gì chứng tỏ rằng từ những nam 60 cia thé kp XX trở đi kinh tế Nhật Bản phát triển thân kỳ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng? Các nước đang phát triển nên học hỏi Nhật Bản ở điểm nao?

a_Sự phát triển "Thân kỳ" của nên kinh tế Nhật Bản

- Là nước chiên bại mất hết thuộc địa và sau chiên tranh bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nè

- Từ năm 1945 đến 1950 kinh tế Mĩ phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ

- Từ năm 1950 nền kinh tế Nhật phát triển nhanh, đặc biệt từ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950)

- Bước sang những năm 60 khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam thì nền kinh tế Nhật Bản có điều kiện phái triển để đuôi kịp và vượt các nước Tây Âu vươn lên đứng thứ hai (sau Mĩ) trong thế giới tư bản chủ nghĩa

- Từ những năm 1970 trở đi Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật Bản đã vượt qua Mĩ Hàng hóa Nhật Bản len 161, cạnh tranh khắp các thị

trường thé giới { ôtô, điện tử.) _

+ Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt : 20 tỷ đôla băng 1/3 của Anh, 1/2 của Pháp, 1/17 của Mĩ Đến năm 1968 vượt qua các nước Tây Âu đứng thứ hai thế giới sau Mĩ với 183 tỷ đôla Năm 1273 Nhật Bán đạt 402 tỷ đôla Trong khoảng hơn 20 năm (1950-1973) tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần và đến năm 1989 dat tới 2828,3 tý đơla

- Thu nhập bình qn trên đầu người năm 1990 đạt 23.796 đôla đứng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ

+ Trong công nghiệp: giá trị sản lượng năm 1950 băng 4,1 tỷ đôla đến năm 1969 đạt 56,4 tỷ đôla, đứng dau thé giới về sản lượng tàu biển „thép, xe máy

+ Nông nghiệp : Nhật Bán phát triển theo hướng thâm cach cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa b Nguyên nhân của sự phát triển : Kinh tế Nhật Bản có bước phát triển " Nhảy vọt" là nhờ:

- Nhật Bản biết lợi dụng vốn của nước ngoài hiệu quá nhất trong việc đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt như: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử Giảm gánh nặng chi phí quân sự (do Mĩ

gánh vác) do vậy có điều kiện tập trung đầu tư phát triển kinh tế

- Điều kiện quốc tế thuận lợi và sự phát triển của khoa học-kỹ thuật thế giới Nhật Bản tận dụng được những thành tựu đó một cách có hiệu quả trong việc tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành hàng hóa

- Biết luồn lách xâm nhập vào thị trường thế giới Cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam là hai ngọn

gió thần thôi vào nền kinh tế Nhật Bản

- Nhật đã tiến hành nhiều cải cách dân chủ: Cải cách ruộng đất, xóa bỏ những tàn tích phong kiến, điều

đó tác dụng thúc day | kinh té phat trién

- Nhat phat huy truyén thong “Tự lực tự cường” và con người Nhật Bản vươn lên xây dựng đất nước trong những hồn cảnh hết sức khó khăn, hết sức coi trọng phát triển khoa học-kỹ thuật và nền giáo dục quốc dân Đây nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản

Trang 10

-c Nguyên nhân quan trong đó là Nhật Bản đã biết lợi dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật để

tăng năng suât, cải tiên kỹ thuật và hạ giá thành sản phâm

- Các nước đang phát triên (Việt Nam) nên học hỏi Nhật Bản ở điệm nào: 1,2,3,5

Câu3: Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tẾ Mỹ từ sau chiến tranh thể giới thứ hai, có một nguyên nhân chung Hãy trình bày và phân tích nguyên nhân đó?

Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, có một nguyên nhân chung là: Biết tận dụng thành quả cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai

- Phân tích: Làm thay đối các nhân tô sản xuất, tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm Trong một thời gian ngắn tạo ra một khối lượng hàng hóa khơng lồ

d Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thể giới thứ hai

Câu 1: Hội nghị cấp cao Tanta dién ra trong bối cảnh lịch sử như thể nào? Nội dung chính của Hội nghị?

a Bối cảnh lịch sử:

- Đầu năm 1945 cục diện chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ phe đồng minh chống phát xít nỗi lên gay gắt trong đó nổi lên 3 van dé cần giải quyết:

+ Kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Châu Âu, Châu á - Thái Bình Dương + Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh

+ Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản ở các nước phát xít chiến bại và phạm vi ảnh

hưởng của các nước tham gia chiến tranh chống phát xít

- Trong bối cảnh đó từ ngày 4 đến 12/2/1945 Hội nghị cấp cao 3 cường quốc tăng cường gồm: Liên X6, Mi, Anh da họp ở lanta

b Noi dung cua Héi nghi:

- Hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt vì thực chất là cuộc chiến tranh giành và phân chia thành quả thắng

lợi chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có liên quan mật thiết tới hòa bình, an ninh và trật tự thế

giới sau này Cuối cùng đi đén những quyết định:

- Hội nghị thống nhất là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh đã kết thúc ở Châu Au - Ba cường quốc thông nhất thành lập tô chức Liên hợp quốc dựa trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là nhất trí giữa 5 Cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc để giữ gìn hịa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh

- Hội nghị đi đến thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia

phạm vi ảnh hướng 6 Chau Au va Chau 4

Những quyết định của Hội nghị cấp cao Janta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thế giới mới từng bước được thiết lập trong năm 1945-1947 sau khi chiến tranh kết thúc, thường được gọi là " Trật tự hai cực lanta"

(Chỉ Mĩ và Liên Xô phân chia nhau phạm vị ảnh hưởng trên cơ sở thỏa thuận lanta) Mĩ và Liên Xô tạo thế cân bằng

Cau2: Hoan canh ra doi, muc dich,nguyén tic hoạt động và co quan chính của Liên hợp quốc? Các tổ chức của LHỌ tại Việt Nam Đánh giá vé vai tro cia Liên hợp quốc trước những biễn động của tình hình thế giới hiện nay?

a, Lién Hop Quoc:

* Hoàn cảnh ra đời:

- Đầu năm 1945 chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn chót Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tô chức thế giới mới sau chiến tranh nổi lên gay gắt Tại hội nghị lIanta(2-1945), các nhà lãnh đạo các nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập một tô chức mang tên là Liên Hợp Quốc dé

giữ gìn hịa bình, an ninh thế giới

- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 Hội nghị đại biểu của 50 nước hợp tại Sanphranxcô (Mỹ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tô chức Liên Hợp Quốc

Trang 11

- Duy tri hoa binh va an ninh thế giới

- Thue day quan hệ, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và quyền bình đăng giữa các quôc gia

* Nguyên tắc hoạt động:

- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc - Tôn trọng tồn vẹn lãnh thơ và độc lập chính trị của tất cả các nước

- Giai quyét tranh chap quéc té bang phuong phap hoa binh

- Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TrungQuốc - LHQ không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào

* Các cơ quan chính:

- Dại hội đồng: Hội nghị của tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần - Hội đồng bảo an:

+ Là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của LHQ, chịu trách nhiệm chính về

duy trì hịa bình và an ninh quốc tế

+ Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an chỉ được thông qua khi có sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực

là: Liên Xô, Mỹ, Anh ,Pháp, Trung Quốc

- Ban thư ký: Là cơ quan chính của LHQ, đứng đầu có tông thư ký do Đại hội đồng bầu ra nhiệm kỳ 5 năm (Hiện nay Tông thư ky la Kofi Anna- Gana) Ngoai ra LHQ có hàng trăm tô chức chuyên môn

khác như: Hội đồng kinh tế và xã hội, Tịa án qc té

b ở Việt Nam có các tơ chức chuyên môn cia LHO dang hoat động tích cực là : PAM — — —-— > Chương trình lương thực

UNICEF - > Quy nhỉ đồng

FAO — —————— —_- > _ Tổ chức nông nghiệp và lương thực

UNESCO -— — > _ TỔ chức văn hóa và giáo dục

WHO > Tổ chức y tế thé gidi IMF -—— - > Quy tién tệ quốc tế

UNPA > Quỹ dân số

ILO -——-——- >_ Tổ chức lao động quốc tế ICAO — -————_—- >_ Cơ quan hàng không quốc tế MO —— - >_ Cơ quan hàng hải quốc tế

c.Vaitre :

- Là tô chức quốc tế lớn nhất giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hịa bình, an ninh thế giới, thúc đây giải quyêt các mâu thuần , tranh chap xung đột, phát triên các môi quan hệ giao lưu hợp tác

- Hạn chê: Thiêu công băng, dân chủ, một sô nước vi phạm trăng trợn Hiên chương LHQ

Câm3: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chiến tranh lạnh? Cuộc chiến tranh

lạnh diễn ra nhự thế nào? a Hoan canh lich su:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng ở các nước chiến bại và các nước chiến thắng đều phát triển mạnh mẽ

- Các nước Đông Âu và Liên Xô hợp thành hệ thống XHCN ngày càng hùng mạnh, ảnh hưởng của

XHCN ngày càng to lớn

- Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai phát triển mạnh mẽ

- Vào tháng 3-1947 Tông thống Mỹ Tơruman chính thức phát động "Chiến tranh lạnh" Trong bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, ông ta cho răng:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, " Chủ nghĩa cộng sản đang đe dọa thế giới tự do" và " Nga Xô đang bành trướng thuộc địa ở Châu Âu", Mỹ và phương Tây phải liên kết để chống lại sự "đe dọa" đó

b_ Mục tiêu: Nhằm chỗng lại Liên Xô và các nước XHCN, chống phong trào giải phóng dân tộc nhằm

đi đến thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ c Bién pháp:

- Mỹ và các nước phương Tây ra sức chạy đua vũ trang với khoản chỉ tiêu quân sự không lồ, chuẩn bị phát động "chiến tranh tổng lực" chống Liên Xô và các nước XHCN

Trang 12

Mặt khác Mỹ phát động hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm

chống lại cách mạng thế giới: chống các nước Đông Dương 1954-1975, can

thiệp vũ trang vào Grênađa-1983, Panama- 1990, sử dụng Ixraen trong việc gây chiến tranh Trung Đông- 1948

- Mỹ cho xây dựng khối quân sự và căn cứ quân sự khắp nơi trên thế giới nhằm bao vây Liên Xô và các nước XHCN: NATO ( ở Châu Âu),SEANTO ( Đông Nam á), ANZUS (Nam Thái Bình Dương), CENTO (Trung Cận Đông), Liên minh quân sự Mỹ - Nhật, Liên minh quân sự Tây bán cầu và xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự hải, lục, không quân trên khắp thế giới

- Ngồi ra Mỹ cịn bao vây, cam vận về kinh tế, cô lập về chính trị và hoạt động phá hoại: đảo chính, lật đỗ, chiến tranh tâm lý gây tình trạng đối đầu, luôn luôn căng thắng với các nước XHCN, Mỹ đã áp

dụng"Chính sách bên miệng hồ chiến tranh", đối đầu giữa hai khối NATO và VACXAVA làm cho

các mối quan hệ quốc tế luôn luôn phức tạp, gay gắt

phân II: lịch sử việt nam ( từ 1919 - nay) A Giai đoạn 1919 đến 1929

Cau 1: Suv chuyển biến về kinh tế, chính trị - xã bội Việt Nam sau CTTG 1?

a Chương trình khai thác thuộc địa lẫn thứ hai của TD Pháp và ảnh hưởng của nó đổi với kinh tế -

xã hội Việt Nam * Nguyên nhân:

- DQ Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bước ra khỏi chiến tranh với những đảo lộn lớn về kinh tế Nền KT

bị chiến tranh tàn phá nặng né >kiét qué, các ngành CN, NỈ, TN bị phá huỷ nang né ở vùng Bắc và Đông Bắc nước Pháp nhiều thành phố, làng mạc bị triệt hạ, số lớn nhà máy, đường sắt, cầu cống bị phá huỷ - Pháp nợ nước ngồi với con số khơng lồ (Mĩ riêng 1918 : 170 tỉ Frăng >1920: 300 tỉ Frăng) thị trường đầu tư bên ngoài của Pháp (Nga thị trường lớn nhất) bị tan vỡ >mất trắng Đồng Frăng phá giá cùng tác động của khủng hoảng thiếu trong các nước TB càng gây khó khăn cho Pháp

* Mục đích:

Tình hình khiến cho Pháp cấp thiết phải bù đắp, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục lại địa vị

KT của Pháp trong TƠTB Do đó g/c TS Pháp một mặt ra sức tăng cường bóc lột nhan dan LD trong

nước mặt khác đây mạnh bóc lột nhân dân thuộc địa đặc biệt Đông Dương là thuộc địa được Pháp chú trọng nhất trong công cuộc khai thác

* Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2

- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN của Pháp so với lần 1 có quy mơ lớn hơn và tốc độ

nhanh hơn để đạt được m/đ khai thác nhiều hơn kho TNTN, nhân công dôi dào rẻ mạt, để năm chặt thị

trường VN Pháp tăng vốn đầu tư vào VN Trong 6 năm (1924 - 1929) vốn đầu tư tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước đó chủ yếu vốn của tư nhân.Trước chiến tranh vốn đầu tư khoảng 6 tỷ Frăng trong đó có khoảng 1 nửa là của TB tư nhân (1929 riêng T tư nhân 3 >4 tỷ trắng)

- Trọng tâm của chương trình khai thác là tập trung vào 2 ngành : NỈ (đồn điền) và CN (khai mỏ) + Nông nghiệp: Đây mạnh cướp RD để lập đồn điền chủ yêu đồn điền cao su, 1/4 S canh tác nằm trong tay chủ đôn điển bị Pháp chiếm

Năm 1927 vốn đầu tư vào NỈ là 400 triệu Frăng gấp 10 so với trước chiến tranh S trồng cao su từ

15000 ha (1918) >120.000ha (1930) Sản lượng cao su từ 200 tan (1913)

>10.000 tắn (1929) chủ yếu xuất cảng sang Pháp, lợi nhuận tăng gấp 10 lần

Nhiều công ty cao su ra đời: C/ty cao su đất đỏ, C/ty cao su Misơlanh, C/ty trồng trọt cây nhiệt đới

Khi đó N” VN vẫn là độc canh s⁄x nhỏ, lạc hậu, S trồng cây CN và trồng cây khác chiếm 25%, tỷ lệ cao su so với lúa là 1/80.TS và địa chủ VN có tham gia nhưng quy mô nhỏ mới có 300 ha đồn điền

+ Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ nhất là mỏ than >Pháp độc quyền trong khai mo 1919 co 706 giấy phép xin khai mỏ 1929 có 17.685 1 số TS VN cũng tham gia nhưng không nhiều Vốn đầu tư

tăng 1924 >1928: 18,7 triệu đến 184,4 triệu >1930 có 1/4 S của Đông Dương được thăm đò khai

Trang 13

+ Bên cạnh việc khai mỏ, N” PHáp còn mở 1 số nhà máy, XNCB nông sản và thực phẩm như: Nhà máy sợi HP,dệt Nam Định, rượu HN Pháp không chú trọng kỹ nghệ nặng mà chỉ chú trọng vào CN nhẹ đề không cạnh tranh được với TB Pháp

- Thương nghiệp: Do mất thị trường ở Nga, Pháp tăng cường độc chiếm thi trường bằng cách đánh thuế nặng hàng nước ngoài nhập vào VN (TQ, NB).Trước chiến tranh Pháp nhập VN 37% tổng số hàng >sau CTTGI tăng vọt lên 62% với giá thuế ưu đãi, giá cả đắt hơn 3 >4 lần Pháp tìm mọi cách độc quyền xuất, nhập khẩu ở VN (thu mua k/s và nông sản) sang Pháp, cung cấp 7/4 cao su cho Pháp

hàng nhập chủ yếu hàng tiêu dùng Buôn bán nội địa do c/ty Pháp quản lý

- GTVT: Đầu tư và phát triển thêm hệ thống đường sắt, bộ, biển (XD 4 cảng: HP, Câm Phả, Cửa Ông, Bến Thuỷ) tuyến đường sắt Đông Dương nhằm m/đ phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên chở nguyên vật liệu cũng như lưu thông hàng hoá trong nội địa với nước ngoài và đàn áp cuộc đấu tranh của nhân dân ta

- Tài chính: Ngân hàng đông Dương độc quyền và phát hành giấy bạc, cho vay lãi trên cả 3 miền Phương thức vay là Pháp cho đ/c vay rồi đ/c cho nông dân vay với giá đắt cắt cỗ (40%)

Từ 1919 > 1930 ngân sách tăng 27 triệu đến 38 triệu Frăng (3 lần), ngân sách của từng xứ tăng 2 >3

lần, mỗi người dân TB đóng thuế 6 >7 đồng/năm Pháp đặt thêm ngạch thuế : thuế trực thu (thuế đỉnh) và thuế gian thu (môn bài, chợ) > KT VN thay đổi: QHSXTB du nhập vào với mức độ nhất định (mở

mnỏ thuê công nhân) bên cạnh vân duy trì QHSXPK KTVN có phát triên hơn trước nhưng què quặt, lạc

hậu và phụ thuộc vào KT Pháp KTVN không phát triển độc lập , khơng có đ/k phát triển độc lập lên

TBCN mà trở thành thuộc địa, nửa PK với nên KT lệ thuộc và tồn tại PTSXTBCN dưới hình thái thực

dân

b Chính sách về chính trị - văn hoá, g/d * Chính trị:

- Chuyên chế triệt đê, người Pháp nam moi quyén hanh vua quan nha Nguyễn chỉ là bù nhìn Nhân dân khơng có quyền TDDC vì mọi hành động yín đều bị chúng thắng tay đàn áp, khủng bố

- Chính sách "chia để trị" (3 miền với 3 c/độ CT - XH khác nhau), chia rẽ dân tộc, tôn giáo

* VH - ŒD: Nô dịch, ngu dân phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột Cứ 1000 làng có tới 1500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện 1000 làng có 10 trường học được mở Mỗi năm chúng tiêu thụ 23 >24 triệu lít rượu cho 12 triệu người dân bản xứ Xuất bản báo chí để tuyên truyền chính sách "Khai hố" cua Phap, tam ly ty ti d/t, khuyén khích các hoạt động mê tín di doan Loi dyng b6 may cuong hao d/p để củng cỗ quyên và sự thống trị Mở rộng các cơ quan "Viện dân biểu" ở B/kỳ, Tiky, "Hội đồng quản

hat" 6 N/ky dé cho 1 số đ/c, TSVN tham gia và lôi kéo họ đi theo, đào tao tay sai và người thừa hành cho Pháp ở các cấp >Biến nước ta thành một nước thuộc địa nửa phong kiến

c Su phan hoa xa hoi VN sau CTTG I và thái độ chính trị và khả năng CM của các g/C * Su phan hod XHVN

- Cis khai thac cua TDP da dé lại 1 hậu quả rất lớn với XHVN: XH bị phân hoá sâu sắc, những g/c cũ

vẫn tồn tại nhưng biến đổi và XH thêm g/c, tầng lớp mới (g/c CN - KTTD 1, g/c TS VN, TTS - KTTĐ2) với những địa vị KT - XH khác nhau >mqh giai cầp thay đổi Trước đó XHVN chỉ có 2 g/c cũ (đ/c PK, nông dân) thì g.c đ/c năm quyền độc tơn cịn nơng dân là g/c bị trị Từ khi Pháp xâm lược với cuộc khai thác thuộc địa lần 1,2 sau CTTG 1 thì 2g/c cũ có sự phân hoá khá nhanh và sâu sắc trong quá trình đây mạnh khai thác Các tầng lớp, g/c mới có địa vị và quyên lợi khác nhau nên có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh DT và g/c đang phát triển

* Thái độ CT và khả năng cách mạng của cúc 8/C

- G/c địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa cho ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ để tăng cường chiếm đoạt ruộng đất, đây mạnh bóc lột KT và tăng cường đàn áp về chính trị đối với nông dân Phân hoá thành 2 bộ phận : đại đ/c và đ/c vừa , nhỏ Tuy nhiên đ/c vừa, nhỏ có tỉnh thần v/n, tham gia các phong trào y/n khi có điều kiện

- G/c tư sản: Tầng lớp TS hình thành từ trong qúa trình khai thác thuộc địa lần 1 sau CTTG 1 trở thành

g/c TS do tác động của KTTĐ 2 Họ phần đông là tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp

nguyên vật liệu hay đại lý hàng hoá cho TB Pháp Một số người có vốn đứng ra kinh doanh riêng >nhà TS : Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu

Trang 14

-Sau CTTG 1 xuat hién thém 1 s6 c/ty như Tiên Long thương đoàn (Huế), Hưng hiệp xã hội (HN) cũng cõ nhà TS bỏ vốn vào ngành khai mỏ (Bạch Thái Bưởi), trồng cây nhiệt đới (Lê Phát

Vĩnh)

Ngay khi mới ra đời g/c TSVN bị TS Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực KT yếu nên không cạnh tranh nổi với TS Pháp Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận:

+ TS mại bản: có quyên lợi gắn liền với ĐQ, câu kết chat ché voi DQ

+ TSDT: có khuynh hướng kinh doanh riêng, độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, DC chống ĐỌ, PK,

nhưng thái độ không kiện định, dễ thoả hiệp có tư tưởng cải lương khi ĐỌ mạnh

- Tiểu tư sản: Bao gôm những người buôn nhỏ, viên chức, HS, SV Sau CTTG 1 tầng lớp TSS phát

triển về số lượng, trở thành g/c TSS Họ bi TS chèn ép bạc đãi nên d/s bấp bênh, dễ bị xô đây vào con đường phá sản và thất nghiệp Bộ phận trí thức, s/v, h/s có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu văn hoá tiến bộ bên ngồi nên có tỉnh thần hăng hái cách mạng và là 1 L” quan trọng trong cách mạng DTC 6 nước ta

- Giai cấp nông dân: Chiếm tới 90% số dân bị ĐQ, PK áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn sưu cao

thuế nặng, bị cướp đoạt ruộng đất Họ bị bần cùng hoá, pha san hàng loạt không lỗi thốt >phân hố: 1 ssó ít trở thành công nhân đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền,đại đa số đơng có cuộc sống tối tăm của tá điền Họ mâu thuẫn sâu sắc với đ/c pk và là L hăng hái và đông đảo nhất của CM

- Giai cấp công nhân: Ra đời ngay trong cuộc KTTĐ 1 và phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng trong cuộc KTTĐ 2 (10 vạn trước c/tr tăng 22 vạn năm 1929) phân lớn tập trung trong các trung tâm KT của Pháp

Ngoài đặ điểm chung của CNQT : đại diện cho LSX tiến bộ nhất của XH, điều kiện LÐ và sinh sống tập trung, có tỉnh thần ký luật cao G/c CNVN coa đặ điểm riêng:

+ Bi3 tang ap bức bóc lột của ĐỌ, PK, TSVN

+ Có quan hệ mật thiết găn bó với g/c nơng dân

+ Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc

+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hưởng mạnh mẽ của PTCMTG và CN Mác- Lênin

Do hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình, g/c CNVN sớm trở thành 1 L7 chính trị độc lập thống nhất, tự giác trong cả nước để trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyên lãnh đạo cách mạng nước ta Câu 2: Tình hình thế giới sau CTTG 1 ảnh hưởng tới CMVN ntn?

- CM Tháng 10 Nga thành công lần đầu tiên công nhân, nơng dân nắm chính quyền và xây dựng chế độ

XHCN —> đội vào VN và có tác động thúc đây CMVN chuyển sang 1 thời kỳ mới: đi theo khuynh

hướng con đường CM Tháng 10 Nga - CMVS

- Phong trào GPDT ở các nước phương Đông và PTCN ở các nước TB phương Tây có sự găn bó mật thiết

với nhau trong cuộc đâú tranh chống | kẻ thù chung là CNĐQ >VN có điều kiện tiếp xúc với công nhân Pháp - PTCMTG phát triển lan rộng từ Âu sang á, từ Mĩ sang Phi g/c vô sản các nước đã bước lên vũ đài

chính trị và tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng của mình đứng trên lập trường của

QTVS Tháng 2/1919 Đệ tam quốc tế (QTCS) được thành lập ở Matxcơva đánh dẫu một giai đoạn mới

trong quá trình phát triển của PTCMTG đây là tổ chức quốc tế duy nhất quan tâm đến vấn đề dân tộc và thuộc địa nên ảnh hưởng rất lớn

đến công cuộc đâu tranh GPDT của nhân dân VN, cho sự hình thành và phát triển g/c vô sản ở VN - Sư ra đời của các ĐCS Pháp (1920)và Trung Quốc (1921) càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng Mác - Lênin vào VN, tác động mạnh đến việc thành lập ĐCSVN

> Như vậy chỉ có CMVS mới giải phóng được nhân dân VN khỏi áp bức bóc lột của TD Pháp và phong kiến

Câu 3 : Nét chính về cuộc hành trình từn đường cứu nước của lãnh tụ NáOQ và vai trò của Người đổi với việc chuẩn bị về chỉnh trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng VS cua g/c

VSVN? Công lao to lớn đâu tiên của NáOQ là gì? q Hành trình tìm đường cứu nước

* Sơ qua về tiêu sử của NáQ

Trang 15

- 5/6/1911 Người ra di tir bén cang Nha Réng (SG - TP HCM) người lẫy tên mới là Văn Ba làm phụ

bếp cho tàu vận tải Latusơ - Tơrêvin sang Pháp cập bến cảng Macxây ngày 6/7/1911 Trên đường đi

Người ghé qua cảng Côlômbô, Poxátt (A1 cập)

- Năm 1912: Người tiếp tục làm thuê cho 1 tàu khác đến từ Pháp sang TBN, BĐN, Tuynidi, Angiêri,

Ghinê xích đạo, Cơnggơ Cuối 1912 Người đi Mĩ và cuối 1913 từ Mĩ trở về Anh, sau đó sang Pháp

Người nhận rõ bạn, thù sau những năm bôn ba qua nhiều nước TBCN và thuộc địa

- 11/1917 CMT10 Nga thành công đã ảnh hưởng quyết định đến xu hướng hoạt động của Người - Từ năm 1919 - 1923 ở Pháp:

+ 18/6/1919 Tại Hội nghị Vecxai Người đã đưa bản yêu sách đòi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyên tự quyết của dân tộc VN

+ 7/1920 Người đọc sơ thảo đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.Khăng định lập trường

kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở cac snước phương Đông của QTCS Nguyễn á Quốc hoàn toàn tin theo Lênin đứt khoát đứng về QT 3

+ 12/1920 Tại ĐH lần thir XVIII cia ĐXH Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thanh QT 3 va lap ra DCS

Pháp > trở thành người CS VN đầu tiên đánh đấu bước ngoặt trong hoạt động của NáOQ, từ chủ nghĩa y/n đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường CMVS Sự kiện đó cũng đánh đấu bước mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc VN

+ Năm 1921 tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Người cùng khổ (1922) và viết nhiều bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhan da biệt là tác phẩm Bản án chế độ TD Pháp - Mặc dù bị nhà cầm quyền tìm mọi cách ngăn chặn, cám đoán, các sách báo vẫn được bí mật chuyên về VN Nhân dân ta (TTS trí thức tiến bộ) nhừ đọc sách báo hiểu rõ hơn bản chất của CNĐQ nói chung và

CNTD Pháp nói riêng, hiểu được CMT 10 Nga và hướng về CN Mác - Lênin

- Từ năm 1923 đến cuối năm 1924 ở Liên Xô:

+ 6/1923 dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào BCH, Đại hội V của QTCS (1924) + Viết bài cho các báo: Sự thật, tạp chí Thư tín quốc tế nghiên cứu, học tập và làm việc ở QTCS

- Từ cuối năm 1924 đến đầu năm 1930 hoạt động chú yếu ở Trung Quốc:

+ Tiếp xúc với những người VN yêu nước, thành lập tơ chức Cộng sản đồn, sáng lập HVNCMTN (6/1925) đồng thời mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng Ra báo Thanh niên, xuất bản tác phâm Đường cách mệnh (1927)

+ Cuối năm 1929 từ Xiêm (Thái Lan) về Hương Cảng - Trung Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị thành

lập Đảng đầu năm 1930

b Vai trò của Nguyễn di Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư trởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng VS ở VN

* Chuẩn bị về chính trị - tư tưởng:

- 1921 NaQ cùng với Ì SỐ nhà yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập "Hội liên hiệp các thuộc địa Pháp" để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chỗng CNĐQ

- 1922 Ra báo Le Pari (Người cùng khổ) để vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của CNĐQ, góp phân thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng

- 1923 Người đi Liên Xô dự Hội nghị QTND sau đó làm việc ở QTCS, viết nhiều bài cho báo Sự thật, và tạp chí Thư tín quốc tế

- 1924 Người dự và đọc tham luận tại ĐHQTCS lần thứ V NáQ trình bày quan điểm lập trường của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mngh giữa PTCN ở các nước ĐỘ với PTCM ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của g/c công nhân ở các nước thuộc địa > Các hoạt động trong thời gian này của Người chủ yếu là trên mặt trận tư tưởng, chính trị bằng cơng tác tuyên truyền (viết nhiều bài báo cho báo "Nhân đạo", "Ð/s công nhân", "Bán án chế độ TD Pháp" đòn tấn công quyết liệt vào CNTD Pháp) Người đốc sức truyền bá CN Mác - Lênin vào nước ta Tuy

trong thời gian này chưa thành lập chính đảng của g/c VŠ ở VN nhưng những tư tưởng của Người sẽ là

nên tảng tư tưởng của Đảng sau này

Những tư tưởng đó là:

Trang 16

-+ CNTB, CNDQ Ia ke thu chung cua g/e VS o chinh quốc và nhân dân các thuộc địa chỉ có những cuộc cách mạng đánh đồ CNĐQ thì mới giải phóng được g/c VỀ và nhân dân các thuộc địa Đó là mỗi quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính qc với cách mạng thuộc địa

+ Xác định g/c công nhân và nông dân là Lˆ nòng cốt của cách mạng

+ G/c công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong của mình là Đảng được

vũ trang băng học thuyết Mác - Lênin

* Về tô chức

- 11/1924 NáQ từ Liên Xô về tới Quáng Châu - Trung Quốc Người đã tiếp xúc với các nhà cách mạng

VN đang hoạt động ở đây Người chọn 1 số thanh niên hăng hái trong tô chức Tâm tâm xã và nhiều người khác trong nước mở các lớp huấn luyện chính trị dé dao tạo thành cácn bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động

- 6/1925 Người sáng lập "HVNCMTN" tô chức tiền thân của Đảng trong đó có hạt nhân là cộng sản đoàn

=> Những hoạt động trên của Nguyễn ái Quốc đã có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tô chức cho việc thành lập chính đảng của g/c VS ở VN

c Công lao fo lớn đâu tiên là:

Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc VN

Câu 4: Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN và quá trình phát triển từ "tự phát " đến "tự giác" của g/c đó?

a Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN

- Ra đời ngay trong công cuộc khai thác thuộc địa lần 1 va phát triển mạnh cả về số lượng , chất lượng trong cuộ KTTĐ lần 2 (từ 10 vạn trước chiến tranh tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung trong các trung tâm kinh tế của Pháp

- Ngoài đặc điểm chung của g/c CNQT (đại điện cho LÝ SX tiến bộ nhất xã hội, điều kign LD va sinh hoạt tập trung, tính kỷ luật cao ) g/c CNVN có đặc điểm riêng:

+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TS Việt

+ Có quan hệ tự nhiên gắn bo với g/c nông dân

+ Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc

+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hưởng mạnh mẽ PTCMTG và chủ nghĩa Mác - Lênin

- Do đ/s vật chất tỉnh thân của g/c CNVN hết sức thấp kém và khổ cực

- Hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình g/c CNVN sớm trở thành một L7 chính trị độc lập, thống nhất,

tự giác trong cả nước để trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên năm quyên lãnh đạo cách mạng nước ta b Quá trình phát triên của PTCNVN

* 1919 - 1925

- PTCN thời kỳ này chịu ảnh hưởng của phong trào đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc và Pháp Ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của cuộc CM tháng 10 Nga các các cuộc đầu tranh dân chủ - Có 25 cuộc đầu tranh riêng rẽ và quy mô tương đối lớn nhưng mục tiêu đẫu tranh còn nặng về kinh tế chưa có sự phối hợp giữa nhiều nơi, mới chỉ có một trong các L” tham gia phong trào dân tộc, dân chủ

cịn tính chất tự phát

- Các cuộc đầu tranh:

+ 1922 cuộc đầu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư nhân ở Bắc Kỳ đòi nghỉ

ngày chủ nhật có lương cùng năm đó có cuộc bãi cơng của thự nhuộm ở Chợ Lớn

+ 1924 có nhiều cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt rượu, xay gạo ở Nam Đinh, Hải Dương, HN + Nỗi bật là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (8/1925) do Công hội đỏ lãnh đạo (thành lập 1920) ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân

dân và thuỷ thủ TQ Cuộc bãi công đánh dẫu bước tiến mới của PTCN, tư tưởng cách mạng tháng 10

đã thâm nhập vào g/c CN và bat đầu biên thành hành động có ý thức

- Đây là giai đoạn chuẩn bi sang "tự giác" của cônh nhân nước ta, phát triên nhanh về số lượng, trưởng thành về chất lượng

Trang 17

- Hoàn cảnh: PTCN ngày càng phát triển mạnh đi vào thống nhất, đây là thời kỳ phong trào chịu ảnh hưởng của khá nhiều yếu tố

+ Thế giới: CMDTDC ở TQ phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của

Công xã Quảng Châu năm 1927 ĐH V của QTCS với những nghị quyết quan trọng về PTCM ở các nước thuộc địa

+ Trong nước:

HVNCMTN và TVCMĐ đã đây mạnh hoạt động trong PTCN: mở lớp huấn luyện cán bộ, ra báo "Thanh niên”

NáQ viết cuốn "Đường kách mệnh" vạch ra những phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược cua CMGPDTVN

Phong trao "VS hoa" da truyén ba CN Mác - Lênin vào PTCN > thông qua đó có tác động đến sự giác ngộ chính trị của g/c công nhân tạo điều kiện cho phong trào đầu tranh của công nhân phát triển manh mé hon

- Dién bién phong trao dau tranh:

+ 1926 - 1928: Liên tiếp nỗ ra nhiều cuộc bãi công lớn, lớn nhất là cuộc bãi công của 1000 công nhân

nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, đồn điền cao su Phú Riêng + 1928 - 1929: Phong trào đã mang tính thống nhất trong tồn quốc, có 40 cuộc đấu tranh nỗ ra từ Bắc - Nam: nhà máy xi mang, nha may soi HP, Nam Dinh, nha may xe Iva Trang Thi

- Dac diém:

+ PTCN trong thời gian này nỗ ra liên tục, rộng khắp các cuộc đấu tranh đó đã mang t/c chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương Nhiều nhà máy, xí nghiệp thành lập được Công hội đỏ đặc biệt công hội Nam Kỳ đã bắt liên lạc với Tổng liên đoàn lao động Pháp

+ Các cuộc đấu tranh đã có sự phối hợp và lãnh đạo khá chặt chẽ, khâu hiệu đấu tranh được nâng lên

dần: đòi tăng lương, thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ Các cuộc đầu tranh đã mang tính chính trị, sự

chuyền biến đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao lên rõ rệt tuy chưa đều khắp

c Vai tro cha HVNCMTN va su xuất hiện 3 tổ chức CS đối với sự phát triển của PTCN

- Hoạt động của HVNCMTN và TVCMĐ đã có tác dụng thúc đây PTCN phát triển từ "tự phát" lên "tự giác" : mở lớp huấn luyện cán bộ nhăm truyền bá CN Mác - Lênin, ra báo "Thanh niên", phong trào "VS hoá" PTCN từ năm 1928 phát triển cả về số lượng và chất lượng

- Sự xuất hiện của 3 tô chức CS là một biểu hiện trưởng thành của g/c CN G/c công nhân đang trở thành một LỄ chính trị độc lập ngày càng lớn mạnh đi đầu trên trận tuyến đâú tranh chống ĐQ và PK tay sai ở nước ta Đây chính là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập ĐCS Đông Dương

Câu 5: Những nét chính về qúa trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở VN và ý nghĩa của qua trình thành lập đó?

g Hoàn cảnh lịch sử

* Thế giới:

- CMDTDC ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của công xã Quảng Châu năm 1927

- ĐH V của QTCS§ với những nghị quyết quan trọng về PTCM ở các nước thuộc địa * Trong nước:

- Vào những năm 1928 - 1929 PTĐT của công nhân phát triển mạnh mẽ trên quy mô rộng lớn, g/c công nhân đã trưởng thành

- Hội VNCMTN không đủ sức để lãnh đạo, yêu cầu cấp thiết là phải thành lập DCS đề lãnh đạo nhân

dân chống đề quốc, phong kiến b Q trình thành lập

* Đơng Dương cộng sản đẳng

Trang 18

Hoàn cảnh thế giới và "trong nước đã tác động mạnh mẽ tới những phàn tử tiên tiễn trong lực lượng cách mạng Tước ta Cuỗi 3/1929 1 số thanh niên tiên tiến của HVNCMTN ở Bắc Kỳ đã thành lập Chi bộ CS đầu tiên gồm 7 người (Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đính) ở HN tích cự chuẩn bị tiến hành thành lập 1 ĐCS thay

thế cho HVNCMTN

- Tại ĐH lần thứ 1 của HVNCMTN họp ở Hương Cảng (5/1929) đại biêu thanh niên Bắc Kỳ đưa ra đề

nghị thành lập ĐCS nhưng không được chấp nhận đoàn rút khỏi Hội nghị về nước rồi kêu gọi CN, ND, các tầng lớp nhân dân CM nước ta ủng hộ chủ trương thành lập ĐCS

- 6/1919 đại biểu các tổ chức cơ sở đảng ở Bắc Kỳ hợp đại hội quyết định thành lập Đông Dương CSĐÐ

thông qua tuyên ngôn, điều lệ của đáng, ra báo Búa liêm làm cơ quan ngôn luận

- Việc thành lập Đông Dương CSD có ý nghĩa to lớn đánh dau sự thắng lợi của quan điểm VS đối với

quan điểm TS trong tổ chức thanh niên Đáp ứng kịp thời yêu cầu của CM, được quân chúng nhân dân ủng hộ, uy tín và tổ chức của Đảng phát triên mạnh mẽ nhất ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ

# An Nam cộng sản đảng : 7/1929 trước tình hình trên Tổng bộ Thanh niên quyết định cải tổ bộ phận còn lại thành ANCSĐ

* Đông Dương CSLĐ: Sự ra đời của Đông Dương CSĐÐ và ANCSĐ đã tác đoọng mạnh mẽ đến sự phân

hoá của TVCMĐ 9/1929 TVCMĐ tự cải tổ thành Đông Dương CSLĐ

> Nhu vay chua day 4 thang (6 >9/1929) đã có 3 tổ chức DCS ở VN lần lượt tuyên bố thành lập ay nghia sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản

- Là sản phẩm tất yếu của lịch sử đáp ứng nhu cầu cap thiết của CMVN

- Đánh dấu sự trưởng thành của g/c CNVN đang chuyên từ "g/c tự mình" sang "g/c cho mình" - Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập ĐCS Đông Dương

B Giai đoạn 1930 đến 1945

Cau 6: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (lý do, nội dung, ý nghĩa, nguyên nhân thành công)? Cương lïnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930)? So sánh điểm giong nhau và khác nhau? Tại sao Cương linh chinh tri dau tién mang tính khoa học đúng đắn và sảng tạo?

nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS?

a Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)

* Lý do

- Cuối năm 1929 PTCN phát triển mạnh, ý thức g/c, chính trị rõ rệt Phong trào yêu nước củ nhiều tầng

lớp XH khác rất sôi nỗi đã kết thành 1 làn sóng DT, DC mạnh mẽ khắp cả nước trong đó g/c CN thực

sự trở thành L” tiên phong

- Ba tô chức CS ở VN ra đời lúc bấy giờ là xu thé tất yếu của CMVN đã tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc

đầu tranh ở nước ta Nhưng 3 tổ chức CS lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh hưởng không

tốt đến phong trào s , ; ,

> Thuc tien CMVN df dat ra 1 yéu cau cap thiet la phai co sy lanh dao thong nhat của 1 chính đảng

duy nhât của g/c CMVN * Nội dung của Hội nghị

- Năm 1929 được sự uỷ nhiệm của QTCS, NáQ từ Xiêm về Hương Cảng triệu tập Hội nghị đại biểu của 3 tô chức CS họp vào 3/2/1930 ở Cửu Long gần Hương Cảng Tại HN Người phân tích tình hình thế giới và trong nước, phê phán những hành động thiếu thống nhất vừa qua và đề nghị thống nhất

Trang 19

- Hội nghị nhất trí

+ Bỏ mọi thành kiến, thành thật hợp tác

+ Thống nhất thành 1 Đảng duy nhất - ĐCSVN

+ Thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ van tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Lời kêu gọi nhân địp thành lập Đảng (Cương lĩnh chính trị đầu tiên)

* ýnghĩa hội nghị: Hôi nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng vì thơng qua được đường lối

cho cách mạng VN tuy còn sơ lược

* Nguyên nhân thành công của HN:

- Giữa đại biêu các tơ chức CS khơng có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hướng vơ sản, đều tuân theo điều lệ của QTCS

- Đáp ứng đúng yêu cầu của thực tiễn cách mạng lúc đó

- Do sự quan tâm của QTCS và uy tín của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc

b Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930)

Nội dung so Cương lĩnh chính trị đầu tiên Luận cương chính trị sánh

Tính chất cách | Hai giai đoạn: CMTSDQ tiên lên Hai giai đoạn: CMTSDQ tiên lên

mang CMXHCN CMXHCN bỏ qua giai đoạn TBCN

Nhiệm vụ cach | - Chong DQ và tay sai giành ĐLDT - Chông PK giành ruộng đât cho dân cày

mang TSDQ | (NV hàng đầu) - Chong DQ va tay sai giành ĐLDT

- Thu RD cua DQ, PK tay saichia cho | >Hai NV quan hệ khăng khít dan cay nghéo, lam CMRD cho néng

Lực lượng cách | CN, ND, TTS, lợi dung hay it nhật là dan (chéng PK) Công nhân, nông dân mang trung lập với TSDT, đ/c vừa và nhỏ

Nhân tô quyết | Sự lãnh đạo của ĐCSVN (chính đảng Sự lãnh đạo của ĐCS Đơng Dương (chín

định thăng lợi | VS kiều mới) đảng VS kiểu mới)

cach mang

Quan hé voi CMVN là một bộ phận khang khit CMVN có quan hệ mật thiệt

CMTG

* Can cir vao dau dé khang dinh Cuong linh chinh tri dau tién cia dang 1A ding dan, sang tao - Tinh khoa hoc, dung dan:

+ ND Cương lĩnh đúng với quan điểm của CN Mac - Lénin và thực tiễn VN

+ Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của CMVN Con đường kết hợp và giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH

> Đường lối này đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

- Tinh sang tao:

+ Quan điểm của CN Mác - Lênin được NAQ vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN + Cương lĩnh kết hợp đúng đăn vấn đề dân tộc và g/c trong đó ĐLDT là tư tưởng chủ yếu

+ Lực lượng CM cương lĩnh thê hiện vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuôi kẻ thù >Rất đúng với hoàn cảnh Ì nước thuộc địa như VN

* So sánh điểm giống và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đàu tiên với Luận cương chính trị - Giống nhau:

+ Đều dựa trên sự vận dụng của CN Mắc - Lên vào h/c cụ thể của VN để đề ra đường lỗi CMVN + đều nói rõ t/c của CMVN trong thời đại mới: Làm CMTSDQ sau thắng lợi đi lên CNXH

+ Chỉ rõ nhiệm vụ chống ĐỌQ, PK và thực hiện ĐLDT, người cày có ruộng

+ Lãnh đạo CM là ĐCS - Đảng của g/c CN và lẫy CN Mác - Lênin làm nên tảng tư tưởng

đảng đóng vai trò quyết định là điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi của CM

+ Cả hai văn kiện đều nêu rõ phải tập hợp, tổ chức quân chúng đấu tranh tiến lên lật đồ g/c thống trị để giành chính quyền

+ Đều đề cập đến vẫn đề đoàn kết quốc tế coi CMVN là bộ phận của CMTG, đoàn kết với VS các dân tộc thuộc địa nhất là VS Pháp

Trang 20

- Khác nhau: Mặt hạn chế của Luận cương chính là cái khác với Cương lĩnh c ý nghĩa lịch sử của việc thành lap Dang

- ĐCSVN (10/1930 ĐCS Đông Dương) ra đời là kết quá tất yếu đầu tranh của dân ttọc và g/c ở VN

trong thời đại mới Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 nhân tố : PTCN, PT yêu nước, CN Mác - Lénin

- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN

+ Đối với LSDT: Chấm đứt tình trạng khủng hoảng về đường lối, về g/c lãnh đạo CM

+ Đối vớ LS g/c CN: Chứng tỏ sự trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM của g/c CNVN

+ Khăng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của g/c CN mà đội tiên phong của nó là ĐCS Đơng Dương + CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CMTG

- DCSVN (DCS Déng Dương) ra đời là 1 sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những

bước phát triển nhảy vọt về sau của DTVN

Câu 7: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phng trào CM (1930 - 1931) với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh

d Nguyên nhân

- Về kinh tế

- Xã hội - Chính trị

> Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nỗ của PTCM 1930 - 1931

b Diễn biến

* Từ 2 >4/1930: Phong trào nỗ ra ở cả 3 kỳ

- 2/1930 cuộc bãi công của hơn 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng ở Nam Kỳ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt

- Cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sự Nam Định - Phong trào diễn ra ở Hà Nam, TB, Nghệ An

> Pháo hiệu mở đầu của PTCM nước ta dưới sự lãnh đạo của ĐCS, mạnh nhất ở Bắc Ky vi noi day co

số lượng CN tập trung đơng hơn,có chỉ bộ CS ra đời sớm hơn lãnh đạo Hình thức đấu tranh còn thấp

chủ yêú đòi các quyền lợi KT

# Từ 5 >8/1930: Phong trào phát triển ngày càng cao

- 1/5/1930 công nông và dân chúng Đông Dương dưới sự lãnh đạo của đáng tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết

VSTG và biểu đương L7 Từ TP->NT, trên cả 3 miền đã xuất hiện cờ Đảng, truyền đơn, mít tỉnh, biểu

tình

- Cuộc đầu tranh của công nhân đã nỗ ra trong các xí nghiệp - Nông dân các tỉnh TB, Hưng Yên, Hà Nam, Nghệ An - Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất Vì sao?

+ 1/5/1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ CS tỉnh Nghệ An công nhân nhà máy diêm cưa Vinh - Bến Thuỷ cùng hàng nghìn nơng dân các vùng lân cận thị xã Vinh biểu tình, thị uy phất cao cờ đỏ búa liễm, giương cao khâu hiệu đòi tăng lương, giảm giờ làm

+ Cùng ngày có 3000 cơng nhân huyện Thanh Chương biểu tình phá đồn điền Ký Viện tịch thu ruộng đất chia cho nông dân TDP đàn áp làm 18 người chết

+ 1/8/1930 bùng nô cuộc bãi cơng của tồn thể cơng nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ nhân ngày quốc tế chiến tranh đế quốc, đánh dẫu một thời kỳ mới, thời kỳ đầu tranh quyết liệt đã đến

+ Cùng với đầu tranh của CN cịn có PTĐT của ND Nghệ An, Hà Tĩnh diễn ra với quy mô lớn, dưới

hình thức biểu tình có vũ trang địi giảm thuế thân, giảm tô, bỏ thuế chợ thuế đò PTCM của quan chúng lan rộng khắp huyện trong hai tỉnh

-—> Như vậy từ 5 >8/1930 phong trào ngày càng dâng cao hon, trung tâm phong trào giờ đây đã chuyên về miền Trung, một mảnh đất vốn có truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường Hình thức

Trang 21

* Tir 9/1930 tré di

- Đỉnh cao của phong trào (30 - 31) ở Nghệ - Tĩnh là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên của 2 vạn người để hưởng ứng cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công nhân Vinh - Bến Thuý phản đối c/s khủng bố của bọn thực dân và tay sai

- Từ 9 >10/1930 các huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An) Hương Sơn (Hà Tĩnh) nông dân

đã vũ trang khởi nghĩa Công nhân Vinh - Bến Thuỷ bãi công lần thứ 3 trong 2 tháng đề ủng hộ phong trào nông dân

- Từ cuộc biểu tình 12/9 ở Hưng Nguyên phong trào đấu tranh của qcnd lên rất mạnh mẽ khiến cho bộ

máy thống trị của đề quốc, p/k ở nông thôn Nghệ - Tĩnh bị tan rã Các ban

chấp hành nông hội do các chỉ bộ Đảng lãnh đạo đứng lên quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nơng thôn theo kiểu Xô Viết

=>Như vậy tháng 9 trở đi phong trào dâng lên đỉnh cao tiễn tới KNVT, KN cướp chính quyên tiêu biểu

nhất là lập ra chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh

* Dưới chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh quần chúng nhân dân được hưởng những quyền lợi sau:

- Về kinh tế - Về chính trị

- Về Văn hố - xã hội

- Về quân sự

=>Xô Viết - Nghệ Tĩnh duy trì được 4,5 tháng thì bị thực dân Pháp và tay sai đàn áp Tuy nhiên chính

quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó Chính quyền đã thực hiện

nhiệm vụ theo hình thức Xô Viết đây thực sự là một chính quyền do dân, vì dân C ý nghĩa lịch sử của PTCM 30 - 3T

- PTCM 30 - 31 đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong LSCM nước ta Kế tục được truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, lại đượ tư tuéng cua CN Mac - Lénin soi

đường, nhân dân LÐ nước ta dưới sự lãnh dao cla DCS Đông Dương đã vùng lên với khí thế tắn công

cách mạng chưa từng thấy, giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ ĐQ và PK tay sai

- Phong trào cho thấy dưới sự lãnh đạo của đáng g/c CN và ND đoàn kết với các tâng flớp nhân dân khác có khả năng lật đồ nền thống trị của DQ và PK để xây dựng một c/s mới

- Phong trào đã đề lại những bài học quý báu cho CMVN về sau

- Đây là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8/1945

Câu 8: Nguyên nhân và chủ trương, diễn biển,y nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939? a Nguyên nhân (hoàn cảnh lịch sử) và chủ trương của Đảng

* Thê giới:

- Cuộc khủng hoảng KTTG (29 - 33) đã tác động mạnh đến các nước TBCN đã làm cho mâu thuẫn vốn có trong làng các nước TB càng trở nên gay gắt và phong trào đấu tranh của quần chúng dâng lên mạnh

mẽ.G/c TS ở nhiều nước (Đức,ltalia,Nhật) tìm lối thốt thiết lập chế độ PX, một chế độ tàn bạo nhất, sô

vanh nhất của bọn TBTC đã trở thành một nguy cơ lớn đe doạ hồ bình và an ninh thế giới

- DHQTCS lần thứ VII (7/1935) họp Matxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân thế giới là CNPX đề ra chủ trương thành lập MTND chống CNPX và nguy cơ chiến tranh

- Năm 1936 MTND Pháp do ĐCS Pháp làm nòng cốt thắng cử vào nghị viện và cầm quyền đã ban bố những chính sách TD, DC áp dụng phân nào cho các nước thuộc địa

>Những yếu tố khách quan trên đây thông qua những nỗ lực chủ quan của Đảng là cơ sở thành lập MTDC Déng Duong

* Trong nước

- CPMTND Pháp đã ban bố những chính sách TDDC áp dụng phần nào cho các nước thuộc địa, một số tù chính trị ở VN được thả ra đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại

Trang 22

Hậu quả của cuộc khủng hoảng KTTG (22 - 33) đã tác động sâu sắc đến tất cả các tầng lớp nhân dân

trong khi đó bọn cầm quyền phản động Đông Dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột, vơ vét và khủng bố đàn áp PTĐT của nhân dân

* Chủ trương của Đảng

- Căn cứ tình hình và tiếp thu đường lối của QTCS Đảng nhận định:

+ Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn thực dân phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành ở các thuộc địa chính sách của MTND Pháp

+ Nhận định nguy cơ CNPX Nhật đang đe doạ HB, an ninh ở Đông Nam á

+ Quyết định tạm gác khâu hiệu "đánh đồ ĐQ Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập", "Tịch thu RÐ

của đ/c chia cho dân cày”

+ Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là chống PX, chống chiến tranh ĐỌ, chống bọ phản động thuộc địa và tay sa1, đòi TDDC, cơm áo, hồ bình

- dé thực hiện nhiệm vụ trên 7/1936 Đảng chủ trương thành lập MTNDP Ð Đông Dương sau đổi tên

thành MTDC Đông Dương (3/1938) nhằm tập hợp mọi L7 DC tiến bộ đấu tranh chống CNPX và bọn

phản động thuộc địa Pháp giành TD, DC, cải thiện dân sinh và bảo vệ HBTG

- Hình thức đấu tranh và phương phap d/tr trong thoi ky 36 - 39 là dau tranh hop phap va nua hop pháp, công khai và nửa công khai | day mạnh công tác tuyên truyền tổ chức giáo đục quân chúng và mở rộng phong trào đấu tranh của quần chúng

b Dién biến phong trào

- Mở đầu là cuộc đ/tr sôi nổi của quần chúng mang tên phong trào Đông Dương đại hội

+ Giữa 1936 CP Pháp cử 1 phái đoàn đại biểu sang Đông Dương điều tra tình hình nhân cơ hội này Đảng phát động quân chúng viết thư, kiến nghị, đơn thỉnh cầu, lây chữ ký của nhiều người gửi đến cho

đoàn ND đơn tô cáo tội ác của bọn TDP ở Đông Dương đòi quyên TDDC

+ Các uỷ ban hành động nối tiếp nhau ra đời trong các nước, quần chúng tô chức các cuộc mít tỉnh, hội họp, diễn thuyết để thu thập dân nguyện đưa yêu sách đòi CPP phải thả tù chính trị, thi hành luật LĐÐ

ngày làm 8 giờ, cải thiện đời sống nhân dân

- Dầu 1937 nhân dịp đón phái viên của CPP và toàn quyền mới xứ Đông Dương LỄ quân chúng đấu tranh mạnh mẽ qua các cuộc mít tính, biểu tình, đưa dân nguyện lực lượng đông đảo nhất là công nhân và nông dân Phong trào phát triển liên tục điễn ra khắp nơi Ngoài yêu sách chung mỗi g/c, tầng lớp cịn có u sách riêng: CN đòi tăng lương, tự do lập nghiệp đồn ND địi chia lại RÐ công, chống sưu cao, thuế nặng

- Phong trào đâu tranh của quần chúng đưới các hình thức bãi cơng, biểu tình, bãi khố, mít tinh đã nỗ ra mạnh mẽ ở các thành phố, khu mỏ, đồn điền

+ Cuộc tổng bãi công của 2 vạn cơng nhân C/ty than Hịn Gai (11/1936) đòi tăng 25% và chủ phải nhượng bộ

+ 1/5/1938 tai quảng trường Đấu Xảo - HN đã diễn ra cuộc mít tỉnh khơng lồ của 2,5 vạn người đòi TD lập hội ái hữu, nghiệp đồn, thì hành luật LÐ đòi giảm thuế

- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí nhiều tờ báo công khai của Đáng, MTDC Đơng Dương của các đồn

thê quân chúng ra đời như: báo Tiền Phong, Dân chúng, LÐ Một số sách chính trị giới thiệu CN Mác - Lênm và được lưu hành rộng rãi

- đầu tranh nghị trường: Dảng còn lợi dụng khá năng hợp pháp để tham gia tranh cử đưa người của Đảng, MTDCD D vào Hội đông quản hạt Nam Kỳ, các Viện dân biểu Bắc Kỳ nhằm mở rộng tuyên truyền giáo đục quần chúng vạch trần chính sách phản động của THP, đấu tranh cho quyền lợi của quân chúng

> Cuối 1938 phong trào thu hep dan vi CPP vé huu >bon TDP ở Đông Dương tiến hành khủng bố cách mạng >1939 phong trào chấm dứt hắn

c ý nghĩa và tác dựng

- Cuộc vận động DC 1936 - 1939 thực sự là một cao trào DT và DC rộng lớn Trong khi lãnh đạo phong trào quân chúng

Trang 23

+ Tao điều kiện cho tư tưởng Mac - Lênin cũng như đường lỗi chính sách của Đảng và QTCS được phô

biến, tuyên truyền và giáo dục sâu rộng trong quần chúng

+ Đảng được rèn luyện trong công tác lãnh đạo và trưởng thành về chỉ đạo sách lược

- Cuộc vận động DC có tác dụng trong việc động viên, giáo dục tô chức và lãnh đạo quần chúng dau tranh đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc với những hành động phá hoại của bọn Tơrốtkít và bọn phản động

- Qua cuộc đầu tranh đòi TD, DC, cải thiện đ/s nhân dân, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu

người thành thị, nông thôn được đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục đồng thời cũng bồi dưỡng được một

đội ngũ cán bộ CM đông đảo dày dạn trong đấu tranh, có kinh nghiệm

=> Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là một cuộc diễn tập thứ hai của CMT8

Câu 9- Hội nghị TW?) lan thie VI (11/39) voi viéc thanh lap Mat tran dan téc thong nhat phan dé Dong Duong? Héinghi TWD lân thứ 8 (2⁄41) với việc thành lập Mặt trận Việt Minh?

a Hội nghị TWĐ lần thứ VI và việc thành lập MTDTTINPĐ Đơng Dương(11⁄39) * Hồn cảnh ra đời

- Thế giới:

+ CTTG 2 bùng nỗ (9/1939) ở Châu Âu quân đội PX Đức kéo vào nước Pháp, bọn phản động Pháp

hoàn toàn đầu hàng làm tay sai cho PX Đức (6/1940)

+ Viễn Đông PX Nhật đây mạnh xâm lược TQ và tiến sát biên giới Việt - Trung - Trong nước

+ Bọn TDP đứng trước 2 nguy cơ lớn:

Một ngọn lửa CMGPDT của nhân dân ta sớm muộn cũng bùng nỗ

Hai là sự đe doạ của PX Nhật sẽ hất căng chúng

+ Để đối phó lại tình hình đó Pháp đã:

Đàn áp PTCM của nhân dân ta thi hành chính sách "KT chỉ huy" >mâu thuẫn giữa nhân dân ta với TDP và tay sai càng gay gắt

Thoả hiệp với PX Nhật

+ Đảng đã cảnh cáo bọn TDP về nguy cơ xâm lược của PX Nhật đòi Pháp mở rộng quyền TDDC, cải

thiện đ/s cho nhân dân và cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật Nhưng chúng đã điền cuồng khủng

bố (9/39 có 1051 vụ bắt bớ, khám xét ở Bắc Kỳ) ĐCS Đông Dương đã kịp thời rút vào hoạt động bí

mật (1938) phát triển cơ sở ở nông thôn chuẩn bị cao trào cách mạng mới * Nội dung của Hội nghị TWĐ lần thứ VI (11/1939)

- Xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là CNĐQPX

- Đặt NV GPDT lên hàng đầu và cấp bách nhất của CM Đông Dương

- Tạm rút khâu hiệu "CMRĐ” thay bằng khâu hiệu "chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu RD cua bon TD, DQ va bon d/c tay sai đêm chia cho dân cày nghèo” khâu hiệu thành lập "CQ Xô Viết công nông” thay băng khẩu hiệu" CPCHDC Đông Dương”

- Đề thực hiện những vấn đề trên Hội nghị chủ trương thành lập MTDTTNPĐ Đơng Dương nhằm đồn kết rộng rãi các tầng lớp, g/c, các dân tộc Đông Dương chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là CNĐQ, PX Hội nghị còn khăng định CM sớm bùng nỗ

* Phan tích nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

- Trong Luận cương chính trị 1930 của Đảng đề ra 2 NV chiến lược đánh đồ ĐQ và PK Hai NV này có liên hệ khăng khít với nhau

- Tình hình trong giai đoạn 1939 - 1941 có những biến chuyển mới Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ

đạo chiến lược tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, trước mắt là CNDQ, PX, đặt NV GPDT lên hàng đầu đo đó tạm rút khẩu hiệu"CMRĐ" (gác NV đánh đô PK) thay khâu hiệu "CQXV công nông" bằng "CPCHDC Dơng Dương" để đồn kết rộng rãi mọi tầng lớp, g/c, dân tộc Đông Dương

* ý nghĩa của sự ' chuyển hướng thành lập MTD TINPĐ Đông Dương

- Đây là sự chuyên hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn Đảng ta giương cao ngọn cờ GPDT, đoàn kết được rộng rãi mọi tang lớp, g/c và dân tộc Đông Dương trong MTDTTNPĐ để đấu tranh chống kẻ thù chung

Trang 24

Su chuyén hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp chuẩn bị mở đường tới

thăng lợi của CMT8 sau này

b Hội nghị THWĐ lần thứ VIII (5⁄41) với việc thành lập MTVM

* Hoàn cảnh

- Thế giới:

+ CTTG 2 bước sang năm thứ ba, 6/1941 PX Đức tấn công Liên Xô cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của

nhân dân LX bắt đầu Tính chất chiến tranh thay đổi, trên thế giới hình thành hai trận tuyến: một bên là các L? DC do LX đứng đầu và một bên là khối PX Đức, Italia, Nhật Cuộc đầu tranh của nhân dân là

một bộ phận cuộc đầu tranh của các L7 dan chủ

+ ở mặt trận Châu á, Nhật chuẩn bị chiến tranh TBD

- Trong nước : Nhật - Pháp đang bóc lột, nhân dân ta chịu hai tầng áp bức bóc lột

* Hội nghị TWĐ lần thứ VIH (5/41) đã:

- Nhận định:

+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với ĐQPX xâm lược trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh dân tộc nguy vong khơng lúc nào băng Vì vậy lúc này nhiệm vụ cách mạng GPDT là NV

bức thiết, kẻ thù chính trước mắt của ĐQPX Pháp - Nhật

- Chủ trương:

+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu "Tịch thu RĐÐ của đ/c chia cho dân cày" chỉ đưa ra khâu hiệu"Tịch thu

RD cua ĐỌ, việt gian chia cho dân cày"

+ Để tập hợp LẺ chống kẻ thù Hội nghị chủ trương thành lập MTVNĐLĐM (MTVM) bao gồm các tô

chức quần chúng lẫy tên là Hội cứu quốc nhằm "liên kết hết thảy đồng bào yêu nước, không biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc GP và sinh tồn"

- Quyết định xúc tiến chuẩn bị mọi điều kiện để tiễn tới vũ trang khởi nghia

* Chủ trương quan trọng nhất là chủ trương thứ 1: Vì "Nếu khơng giải quyết được van đề dân tộc giải

phóng, khơng địi được độc lập tự do cho toàn thé dân tộc, thì chắng những tồn thể quốc gia dân tộc

còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyên lợi của bộ phận g/c đến vạn năm cũng khơng địi lại được" * ý nghĩa

Những chủ trương trên đây của Hội nghị TWĐ lần thứ VIII đã hoàn chỉnh sự chuyên hướng chỉ đạo chiến lược đã được đề ra từ Hội nghị VI Nó có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiễn tới CMT8

c Nét chính về sự hoạt động cia MTVM(6/41 >3/45) * Xây dựng lực lượng

- ở căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai: Thống nhất các đội du kích thành Cứu quốc quân và phát triển chiến tranh du kích trong 8 tháng (7/41 >2/42) sau đó phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn

- Ở căn cứ Cao Băng: CB là nơi tiến hành xây dựng các Hội cứu quốc trước nhất trongcả nước Đến 1942 khắp 9 châu đêu có Hội cứu quốc, Uỷ ban VM tỉnh CB và Uy ban VM tinh Cao - Bac - Lang da được thành lập Năm 1943 đã có 19 ban xung phong "Nam tiến" đề phát triển L” CM xuống các tỉnh miền xuôi

- ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nước năm 1943 đưa ra bản "Đề cương văn hoá" và vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc VN (cuối 1940 Đảng DCVN đứng trong MTVM (6/44)

- Dang chủ trương tăng cường công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp và những ngoại kiều ở Đông Dương chống PX

- Báo chí của Đảng và của MTVM (Cờ giải phóng, cứu quốc, VNĐL ) phát triển phong phú đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng đấu tranh chống thủ đoạn chính trị, văn hố của địch, thu hút đông đảo quân chúng vào hàng ngũ cách mạng

* Tiến lên đấu tranh vũ trang

- 7/5/1941 Tổng bộ VM ra "Chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa"

Trang 25

- LˆVT và chính trị phát triển mạnh và hỗ trợ cho nhau Do đó chính quyền nhân dân được thành lập

suốt một vùng rộng lớn từ bờ sông Lô đến quốc lộ số 3, phía Nam đến tỉnh lị Thái Nguyên và Vĩnh

Yên

- 5/1945 sát nhập hai đội CQQ và VNTTGPQ thành VNGPQ

- Tình hỉnh thời cuộc rất khân trương lãnh tụ HCM đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nêu rõ "Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa Thời gian rất gấp Ta phải làm nhanh"

=> Những hoạt động trên cùng các hoạt động chuẩn bị toàn diện khác đã làm cho thế và lực của cách mạng ngày một vững chắc

* Vai (rò của MIVM

- Đối với CMT§: MTVM đã tập hợp mọi LỶ yêu nước để xây dựng khối đoàn kết tồn dân, XD L chính trị cho CM thắng lợi MTVM có cơng lớn trong việc phát triển L” VTCM trong việc triệu tập và

tiến hành thành công Quốc dân Đại hội - Tân Trào

(16 ->17/8/45) huy động nhân dân tham gia TKN tháng 8/45 Dưới sự lãnh đạo của Đảng giành được

thắng lợi Trong những ngày TKN lá cờ đỏ sao vàng năm cánh của MTVM (lần đầu tiên xuất hiện trong K/n Nam Kỳ) tung bay trong cả nước và trở thành quốc kỳ của nước VNDCCH được QH khố ] thơng qua

- Sau CMT8 thang loi: MTVM tiép tuc cung cố khối đoàn kết toàn dân trong mặt trận, lãnh đạo nhân

dân xây dựng và bảo vệ chính quyên mới, chuẩn bị cuộc k/c

- Trong những năm từ 1945 - 1951 của cuộc kíc chống TDP, MTVM đã cùng với Hội Liên Việt tập hợp mọi LÝ của nhân dân tiễn hành cuộc đầu tranh trường kỳ gian khỗ và tat thắng

- Ngày 3/3/1951 MTVM đã thống nhất với Hội Liên Việt thành MT Liên Việt làm cho khối đoàn kết dân tộc càng thêm củng cố VM đã hoàn thành nhiệm vụ, vai trò LS của mình và đóng góp to lớn trong

việc XD khỗi đoàn kết dân tộc, bảo vệ tổ quốc XHCN ngày nay

Câu 10: Cao trào kháng Nhật cứu nước và khởi nghĩa từng phần (3 >8/45) a Hoan cảnh lịch sử của cao trào kháng Nhật cứu nước

- Tu sau HNTWD lần thứ 8 (5/41), MTVM phát triển mạnh, các đội CQQ, VNTTGPQ ra doi Dau nam 1945 CTTG 2 sắp kết thúc, phe PX đứng trước nguy cơ that bại gần kề

- Đêm 9/3/45 Nhật đáo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương nhằm rảnh tay đối phó với quân Đồng minh Sự kiện này đã thúc đây CM Đông Dương bước sang thời kỳ mới - thời kỳ tiền khởi nghĩa

- Trước tình hình đó TVTWĐ họp Hội nghị mở rộng (9/3/45) để đề ra chủ trương mới: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12/3/1945 và phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Nội dung cơ bản của chỉ thị là:

+ Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính của Nhật

+ Xác định kẻ thù chính duy nhât của nhân dân ta lúc này là Nhật cùng bọn tay sai của Pháp

+ Kêu gọi quần chúng đứng lên kháng Nhật cứu nước hình thành 1 cao trào thật mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc TKN va san sang chuyển sang hình thức TKN khi thời cơ đến

+ Phát động quân chúng nổi dậy đấu tranh dưới nhiều hình thức kể cả hình thức KNVT cướp chính quyên

+ Thay đổi mọi hình thức hoạt động, mọi hình thức đấu tranh cho phù hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, đem khẩu hiệu "đánh đuôi PX Nhật" thay cho khâu hiệu"đánh đuổi Pháp - Nhật" trước đây và đề ra

khẩu hiệu "Thành lập chính quyền cách mạng của nhân nhân dân"

Ngoài ra chỉ thị cũng chỉ rõ: Do tương quan LỄ giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, CM có thê

chín mi ở các địa phương không đều nhau nên nơi nào thây so sánh LỄ giữa ta và địch có lợi cho CM thì lãnh đạo quần chúng đứng lên tiên hành những cuộc k/n từng phần giành thắng lợi từng bộ phận rồi tiến tới TKN giành c/q trong toàn quốc

=> Chỉ thị có giá trị và ý nghĩa như 1 chương trình hành động, 1 lời hiệu triệu, 1 ngọn cờ dẫn đắt dân ta tiến hành một cao trào kháng Nhật cứu nước trong thời gian tới tạo điều kiện cho sự sảng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đáng

b Sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nước

Trang 26

Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra với quy mô lớn và nhiều hình thức đấu tranh phong phú, quyết

liệt, thích ứng với thời kỳ tiền khởi nghĩa

- Phong trào đầu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần liên tục diễn ra chính quyền nhân dân được thành lập ở nhiều địa phương căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Ba Tơ

- Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (4/45) quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, bán vũ trang, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật

- Tháng 6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc ra đời, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thực hiện 10 chính

sách của Việt Minh, Khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới

- Phong trào phá kho thóc của Nhật đề giải quyết nạn đói đã đáp ứng được yêu cầu bức thiết của quần chúng, thu hút hàng triệu người tham gia, báo trước giờ hành động quyết định sắp tới

c ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước

- Qua cao trào kháng Nhật cứu nước L7 chính trị, VT được củng cố, phát triển vượt bậc, kẻ thù hoang mang, suy yếu

- Cao trào kháng Nhật cứu nước đã tập dượt cho quần chúng đấu tranh, sẵn sàng khởi nghĩa giành

chính quyền khi thời cơ đến

Câu 11: Cách mạng tháng Tám : nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Sự ra đời của nước VNDCCH và ý nghĩa lịch sử của nó?

a Thoi co TKN thang 8/1945

CM muốn thành cơng ngồi việc chuẩn bị chu đáo cần có thời cơ Thời cơ thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn những điều kiện bên trong và bên ngồi trong đó điều kiện bên trong giữ vai trò quan trọng Thời cơ bùng nô và đưa đến thắng lợi của cuộc CM được tạo nên đo tình thế cách mạng đã chín muỗi khi có 3 điều kiện sau:

- Khi kẻ thù đã suy yếu và không thể thống trị như cũ được nữa - Khi quần chúng bị thống trị không cam chịu bị thống trị như cũ nữa - Đội tiên phong của CM (Đảng) đã sẵn sàng lãnh đạo cách mạng

>Khi có thời cơ mà muốn đưa cách mạng đến thắng lợi cần phải nhận thức đúng thời cơ và kiên quyết hành động cách mạng

b CMT§ nỗ ra trong điều kiện thời cơ chín muôi (nguyên nhân) * Khách quan:

- CTTG 2 đã đi đến ngày cuối ở Châu Âu PX Đức bị tiêu diệt hoàn toàn và phải đầu hàng đồng minh không điều kiện (5/1945) Châu á quân phiệt Nhật cũng tuyên bố đầu hàng đồng mỉnh không điều kiện (18/5/1945) Là điều kiện khách quan vô cùng quan trọng đối với việc tạo thời cơ bùng nỗ CMT8

* Chủ quan:

- Quân Nhật ở Đông Dương bị tê liệt CP bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang giao động cực độ

- Quần chúng CM được trải qua 2 phong trào CM 30 - 31, 36 - 39 đặc biệt là cao trào kháng Nhật cứu nước

- Đảng triệu tập HNTQ của Đảng (13 >15/8/1945) ở Tân Trào quyết định phát động TKN trong cả nước, giành lấy cq trước khi quân đồng minh kéo vào đồng thời thành lập UBKN và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân k/n

- ĐHQD ở Tân Trào (16 >18/8/1945) gồm đại biểu cả ba xứ thuộc đủ các ban ngành đoàn thé DH tán

thành quyết định TKN, thông qua 10 c/s của MTVM lập UBDTGPVN (CPLT sau này) do HCM đứng

đầu, quy định quốc kỳ, quốc ca

c Tóm tắt diễn biến

- Chiều 16/8 quân giải phóng tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho cuộc TKN giành cq

trong cả nước

- Giành cq ở thủ đô Hà Nội

Trang 27

+ 16/8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gợi k/n xuất hiệnkhắp mọi nơi CQ bù nhìn và bọn thân Nhật lung lay gốc rễ, khâm sai Phan Kế Toại từ chức

+ Chiều 17/8 bù nhìn Nhật tơ chức một cuộc mít tỉnh tại nhà hát lớn ủng hộ CP bù nhìn Trần Trọng Kim, đáng bộ HN của ĐCS Đông Dương đã biến cuộc mít tỉnh lớn của tay sai thân Nhật thành cuộc mit tinh, biểu tình, tuần hành qua các phố, có cờ đỏ sao vàng dẫn đầu vừa cô động chương trình VM

+ 19/8 cả Thủ đô tràn ngập khí thế CM Cuộc mít tỉnh của đồng bào thủ đô do MTVM tổ chức đã

nhanh chóng thành cuộc biểu tinh, chia ra - Giành chính quyền trong cả nước

+ Từ 14 >18/8 nhiều xã, huyện các tỉnh từ Bắc vào Nam đã nối nhau chớp thời cơ nổi dạy giành ca Bồn tỉnh gianh cq sớm nhất là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

+ 23/8 k/n giành thắng lợi ở Huế ( thủ phủ của CQPK TW tập quyền) + 25/8 k/n giành thắng lợi ở Sài Gòn đinh luỹ cuối cùng của CNTD cũ

+ Các nơi khác còn lại của Nam Bộ kể cả Côn Đảo đến 28/8/1945 cq về tay nhân dân

>Chi trong vòng 15 ngày (14 >28/8/1945) TKN CMTS đã thành công trong cả nước Ngày 2/9/1945

CTHCM thay mặt CPLT đọc "TNĐL" tuyên bồ với toàn thể quốc dân và thế giới nước VNDCCH ra

đời

d Tính chất, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thăng loi va BHKN cua CMT8/45

* Tính chất: Cuộc CMDTDCND làm hai NV chiến lược DT và DC đánh đô bọ đ/q Pháp, quân phiệt Nhật lật đồ CĐPK - GPDT Hoàn thành NV cơ bản nhất của CMDTDCND để tiếp tục tiến lên hoàn thành những NV khác của CM

* ý nghĩa lịch sử

- Đối với trong nước: Là sự kiện vi dai trong LSVN

+ Xoá bỏ CĐTD, PK đưa nước ta từ nước thuộc địa >nước ĐLTD + Đưa dân ta từ người dân nô lệ >làm chủ nước nhà

+ Đưa Dang ta từ hoạt động bí mật, bất hợp pháp >đảng cầm quyền + Mở ra kỷ nguyên của LSDT: kỷ nguyên ĐLDT gắn với CNXH

- Đối với thế giới: Cỗ vũ mạnh mẽ PTĐTGPDT của nhân dân thuộc địa và phụ thuộc góp phần đánh bại CNPX

* Nguyên nhân thăng lợi

- Chủ quan

+ Truyên thống yêu nước, kiên cường bất khuất của dân tộc ta

+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đứng đầu là CTHCM

Đảng thực hiện được liên minh công nông vững chắc làm nịng cốt đồn kết dân tộc trong MTDITTN

- Khách quan: Có điều kiện quốc tế thuận lợi (LX và Đồng minh đánh bại PX Nhật)

* Bài học kinh nghiệm

- Kêt hợp đúng đăn sang tao 2 NV: chong DQ va PK

- Đánh giá đúng, biết tập hợp tổ chức lực lượng, g/c CM

- Biết khơi dậy tỉnh thần đầu tranh của mọi tầng lớp nhân dân >phân hố cơ lập kẻ thù

- Vận dụng sáng tạo bạo lực CM và KNVT - Chớp thời cơ phát động k/n giành chính quyền * Bản "TNĐL”" khai sinh ra nước VNDCCD (2/9/45) - ND:

+ TN vạch rõ quyền bình đẳng giữa các dân tộc

+ Tố cáo tội ác của P - N Tuyên ngôn nhắn mạnh tội ác của Pháp vì chúng thống trị nước ta hơn 80 năm và đang có âm mưu trở lại xâm lược nước ta một lần nữa

+TN khăng định chủ quyền của nước ta cả về hai phương diện "pháp lý cúng như về thực tế"."Nước VN có quyên hưởng TDDL và sự thật đã trở thành một nước TDDL”"

+ Cuối cùng TNKĐ lòng quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân ta

e Phán tích và chứng mình sự lãnh đụo kịp thời, sáng tạo của ĐCS Đông Dương và của lĩnh tụ HCM trong CMTS?

Trang 28

-* Sự kịp thời của Đảng trong việc chớp thời co thể hiện ở điểm sau - Thời cơ:

+ Phía kẻ thù:

Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện

Bọn Nhật - tay sai ở Ð D hoang mang

Quân ĐM chưa kịp kéo vào Ð D >Pháp chưa kịp nỗi dậy + Phía q/c CM đã sẵn sàng nổi dậy giành c/ q -

+ Phía đội tiên phong CM: DCSD D da chuân bị day du san sang

>Thời cơ giành chính quyền đã hồn tồn chín muồi

- Quyết định kịp thời của đáng: HNTQ của Đáng và ĐHQD - Tân Trào và thư gửi đồng bào cả nước cua CTHCM

* Lanh dao sang tao cua Dang trong KN: - Nêu các sk của TKN trong toàn quốc

- Trên cơ sở phân tích sự lạnh đạo sáng tạo của đảng trong sử dụng khéo léo 2 LẺ chính trị và vũ trang

để giành chính quyên

C Giai đoạn 1945 - 1954

Câu 12: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyên dân chủ nhân dân (1945 - 1946) 1 Nét chính về tình hình nước ta năm dau sau CMT8/45

a Kho khan

* Do đề quốc bao vây và can thiệp - MB: 20 vạn quân Tưởng Âm mưu?

Hành động: + Chúng ra sức quấy nhiễu phá phách CM

+ Gây sức ép về chính trị với CP ta

+ Kéo theo bọn tay sai "Việt quốc" và "Việt cách" phá CM do Hồng Khanh, Tường Tam

và Nguyễn Hải Thần cầm đầu

- MN: Anh đọn đường cho Pháp trở lại xâm lược Đông Dương, các lực lượng phán động chống phá

cách mạng ngóc đầu dậy

- 6 vạn quân Nhật đang chớ giải giáp

* Kinh tế - tài chính

* Văn hố - xã hội

* Chính quyền cách mạng còn non trẻ * Lực lượng vũ trang nhân dân non yếu

>Những khó khăn ngày càng lớn trực tiếp đe doa su tồn vong của c/q CM trong đó nguy hiểm nhất kẻ thù trong và ngoài nước >vận mệnh tổ quốc"ngàn cân treo sợi tóc"

b Thuận lợi

- Nhân dân LĐ được hưởng quyền làm chủ >phấn khởi gắn bó với chế độ mới - PTCMTG phát triển mạnh

- Hệ thơng XHCN đang hình thành

Ngồi ra cịn có những thuận lợi khác: nhân dân ta có truyền thống yêu nước, cần cù

ĐCS Đông Dương do CTHCM đứng đầu có uy tín trong nhân dân, có kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng

2 Cuộc đâu tranh bảo vệ chính quyên, củng cỗ và giữ vững chính quyền cách mạng trong những năm đâu sau CMTS

g Trước ngày 6/3/1946

* Củng cố chính quyền Vì sao phải củng cỗ chính quyền?

- 6/1/1946 Tổng tuyến cử bầu QH thăng lợi (333 đại biểu) - 2/3/1946 QH họp phiên đầu tiên tại Hà Nội Nội dung?

- Tiếp đó bầu cử HĐND, lập uỷ ban hành hcính các cầp

Trang 29

- ý nghĩa của chính quyền DCND: Là đòn giáng mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đỗ và xâm lược của dé

quôc và tay sai; nâng cao uy tín của nước VNDCCH trên trường quốc tế khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ và nghĩa vụ của mỗi người

* Diệt giặc đói: Vì sao phải diệt giặc doi? - Biện pháp:

+ đảng kêu gọi nhường cơm sẻ áo theo gương của Bác Hồ "cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng 3 bữa, đem gạo đó (mỗi bữa 1 bo) dé cứu dân nghèo" đồng bào cả nước đều có hũ gạo tiết kiệm và không

dùng gạo, ngô đê nẫu rượu

+ Tăng gia sản xuất, thi đua sản xuất, tiết kiệm + Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tơ, bỏ thuế vơ lí

- Kết quả: Nạn đói được đây lùi

* Diệt giặc đốt:

- Mở lớp bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân lao động và

nhiệm vụ cấp bách của CP nêu lên trong phiên họp đầu tiên (9/3/45)

- Mở trường lớp, đôi mới nội dung và phương pháp dạy học

* Tài chính:

- Kêu gọi đóng góp của nhân dân (20 tr bạc và 370 kg vàng)

- Phát hành tiên VN và lưu hành vào 23/1/46

>ý nghĩa chính trị: ơn định tình hình KT - XH, nhân dân tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới, thê

hiện tính ưu việt của chế độ mới

* Chủ trương và biện pháp cia Dang, CP va CTHCM nham doi phó với quân TGT va tay sai tir sau

TMT8 thành công đến trước ngày 6/3/46?

- Từ 2/9/45 đến 6/3/46 đảng và CP đề ra chủ trương hồ hỗn với Tưởng tránh xung đột cùng một lúc đối phó với kẻ thù nhằm tập trung L để đánh Pháp đang xâm lược ở MN

- Biện pháp: Ộ

+ Biêu dương lực lượng tơ chức qn chúng mít tính, biêu tình + Nhận nhượng:

Cho Việt Quốc, Việt Cách một số ghế trong Quốc hội và CP (70 ghế)

Cung cấp LTTP, nhận tiêu tiền "Quan kim và Quốc tệ ”

+ Kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng khi có đủ bằng chứng

b Từ ngày 6/3/46 (hoàn cảnh và nội dung của HĐ Sơ bộ) * Hoàn cảnh:

- Pháp muốn đưa quân ra miền Bắc đẻ thơn tính cả nước ta Nhưng với L hiện có (3,5 vạn) trong khi chưa bình định xong Nam Bộ, nếu đưa quân ra miền Bắc chúng thấy không thê đạt được mục đích và sẽ vấp phải L” k/c mạnh gáp bội của nhân dân VN Sự có mặt của quân Tưởng ở MB cũng là một trở ngại cho Pháp khi chúng đưa quân ra Bắc Buộc chúng dùng thủ đoạn chính trị : điều đình với CP TGT

đê được thay thé quan Tuong chiếm đóng ở MBVN

- TGT và đề quốc Mĩ thấy cân tập trung LZ đối phó với PTCM của nhân dân TQ do ĐCS lãnh đạo >Tướởng và Pháp thoả hiệp với nhau đi đến ký kết Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/46) buộc nhân dân VN

phải lựa chọn một trong hai con đường: cầm vũ khí chống lại TDP ngay khi chúng đưa quân ra Bắc hoặc là chủ động đàm phán với Pháp

* Nội dung Hiệp định Sơ bộ

- Chính Phủ Pháp cơng nhận nước VNDCCH là một quốc gia TD, có chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp

- CPVN thoả thuận cho 15000 quân Pháp vào MN thay quân đội Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật số quân này rút dần trong thời hạn 5 năm

- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ tạo khơng khí thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pari

* ý nghĩa

Trang 30

Qn TGT khơng cịn lý do gì để ở lại phải nhanh chóng rút về nước Bọn phản CM đội lốt VNQD Ð và VNCMĐMH mắt chỗ dựa phần lớn cũng bỏ chạy theo quan thầy của chúng NDVN đã loại trừ được một kẻ thù nguy hiểm tránh được một cuộc chiến tranh bất lợi cho ta vì phải chống lại một lúc nhiều kẻ thù

- Tranh thủ thời gian hồ bình hết sức cần thiết đê củng cơ chính quyền, XD lực lượng vũ tranh chuân bị chiến đấu sau này, ở phía Nam cũng tranh thủ ngừng bắn để XD lực lượng k/c

- Về mặt pháp lý CP Pháp đã thừa nhận VN là một quôc gia tự do

- Việc ký HĐ Sơ bộ thể hiện sự lãnh đạo sang suốt của Đảng đã biết tạm thời hồ hỗn với một kẻ thù,

để loại bơt một kẻ thù khác, tranh thủ thời gian HB đề chuẩn bị cho cuộc k/c lâu dài về sau đưa nước

nhà thốt khỏi tình thế nguy hiểm "ngàn cân treo sợi tóc" một cách lợi nhất

c Cuộc đấu tranh ngoại giao trong năm đầu sau CMTT8 để bảo vệ ĐLDT và chính quyền cách mạng Câu 13: Vì sao đảng và nhân dân ta chủ động phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Nội dung cơ bản đường đường loi khang chiến?

* Lý do Đảng và CP phát động TQKC - Tình hình nước ta sau Tạm ước 14/9/46

+ Ta: kiên trì đầu tranh chính trị hồ bình và tích cực chuâne bị lực lượng 10/46 QH thông qua Hiến pháp đầu tiên >ý nghĩa?

+ Địch tăng cường khiêu khích 10/11/46 giành quyền thu thuế với ta ở HP >27/11/46 chiếm HP Tại Hn vào 17/12 Pháp băn đại bác vào khu phố Hang Bún >Nhân dân ta phái cầm vũ khí bảo vệ ĐLTD

- Chủ trương của đảng và Chính phủ

+ 18-19/12/46 HNBTVTWĐ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

+20 giờ 19/12/46 HCT ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

+ 22/12/46 BTVTWD ra chỉ thị "Toàn dân kháng chiên" ND?

+ 1927 xuất bản tác phẩm "K/c nhất định thắng lợi" của đ/c Trường Chỉnh ND cơ bản của tác phẩm?

> Duong lỗi kháng chiến: toàn dân, toàn điện, lâu dài và tự lực cánh sinh ý nghĩa? - Đường lối này thể hiện tính chất của cuộc k/c của nhân dân ta

+ Cuộc k/c của ta là một cuộc chiến tranh cách mạng chính nghĩa chống lại một cuộc chiến tranh phi nghĩa của CNTD

+ Nhằm mục đích giành ĐLDT và thống nhất tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân

+ NDVN đấu tranh để tự cứu mình vừa đầu tranh cho hồ bình thế giới Cuộc k/c củaVN đo đó là một

cuộc chiến tranh tiễn bộ vì TDDL, vi DC va HB * Nội dung cơ bản của đường lối k/c

- Toàn dân - Toàn diên - Lâu dài

- Tự lực cánh sinh

Câu 14: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, Biên giới thu đông năm 1950: bối cảnh lịch sử, âm mưu của địch, chủ trương của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa?

a Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947

* Hồn cảnh lịch sử:

- Sau khi Pháp rút khỏi đô thị chúng đánh chiếm thêm một số thành phó, thị trắn và kiểm soát một số

đường giao thông quan trọng

- Tháng 3/47 Đác giăng li ơ triệu hồi về nước cử Bôláec sang làm cao uỷ Pháp ở Đông Dương tiếp tục nuôi ảo tưởng khuất phục nhân dân ta bằng vũ lực

* AA muu cia TDP

- TDP muốn kết thúc chiến tranh bằng cách :

+ Về chính trị mặc cả với Bảo Đại chuẩn bị thành lập chính phủ bù nhìn trung ương

Trang 31

* Chủ trương đối phó của ta

Ngay15/10/47 TVTUD ra chỉ thị "phá tan cuộc tắn công mùa đông của giặc Pháp" phân tích chỗ mạnh,

chỗ yếu của địch đồng thời vạch rõ phương hướng hành động cụ thể của quân và dân ta

* Diễn biến

- TDP huy động 12000 quân, hàng trăm tàu chiến ca nô, hầu hết máy bay chúng có ở đơng Dương

- 7/10/47 địch cho 1200 quân dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn

- Bước đầu địch thực hiện được kế hoạch chúng rêu rao thăng lợi, chúng định đánh bất ngờ nhưng chúng đã bất ngờ bị ta đánh trả quyết liệt

- Hai gọng kìm bị bẻ gãy địch rút lui, trên đường rút lui địch bị ta phục kích, truy kích khắp nơi * Kết quả và ý nghĩa

- Ta tiêu diét và phá huỷ nhiều PTCT

- Tỉnh thần binh lính Pháp hoang mang, dư luận nhân dân Pháp phẫn lộ

- Căn cứ địa VB được giữ vững các cơ quan lãnh đạo của Đảng và nhà nước an toàn, quân đội ta trưởng thành - Âm mưu muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng của địch bị thất bại hoàn toàn, lực lượng so sánh giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta

b Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950

* Bồi cảnh lịch sử

- Thế giới:

+ Trong lúc quân dân ta đang đây mạnh k/c và giành thắng lợi trên các lĩnh vực thì tình hình thế giới

có những chuyên biến quan trọng

+ 1/10/49 CMTQ thành công nuéc CHDCNTH ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc k/c của ta + 1/1950 các nước XHCN lân lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta góp phần nâng cao uy tín và địa vị của ta trên trường quốc tế

+ Sự phát triển của CM Lào và CPC

+ Phong trào đấu tranh của nhân Pháp và cac thuộc địa Pháp

- Irong nước

+ Lợi đụng khó khăn của Pháp đề quốc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương + Nhờ sự giúp sức của Mĩ thông qua kế hoạch Rove Pháp thực hiện âm mưu khoá chặt biên giới Việt - trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, lập hành lang Đông - Tây để cắt liên lạc giữa VB và LK III, IV Với hai hệ thống phòng ngự trên Pháp định tấn công lên VB lần thứ hai >anh hưởng chung: thuận lợi lớn nhưng cũng có khó khăn mới

* ý đồ của địch khi thực hiện âm mưu này - Nham ngăn chan PTCM tran xuống ĐNA

- Cô lập căn cứ địa Việt Bắc

- Tiêu điệt cơ quan đầunão k/c , một phần bộ đội chủ lực của ta hòng làm cho ta khuy xuống không

vươn lên được

* Mục đích và chuẩn bị của ta

- đảng , CP và Bộ tổng tư lênh quyết định mở chiến dịch Biên giới với 3 mục đích

+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch

+ Khai thông biên giới V - T để mở đường liên lạc quốc tế của ta với các nước XHCN + Củng cô và mở rộng căn cứ địa VB

- Với khẩu hiệu "Tất cả cho chiến dịch toàn thắng" ta huy động 121.700 dân công thuộc các dân tộc VB, vận chuyển 4000 tấn LTTP, vũ khí, bảo đảm đủ dùng cho 3 vạn quân

* Diễn biến - Dánh điểm:

+ Sáng sớm 16/9/1950 quân ta nỗ súng đánh cụm cứ điểm Đơng Khê Vì sao?

>Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 bị cắt làm đôi Thất Khê bị uy hiếp, CB bị cô lập thế phòng thủ đường số 4 bị lung lay

+ Mắt Đông Khê địch rút khỏi CB băng một cuộc hành quân kép - Diệt quân tiếp viện

- Truy kích:

Trang 32

Tại các chiến trường khác trong cả nước quân dân ta thi đua giết giặc lập công, kiếm chế địch không cho chúng tiếp viện cho mặt trận Biên giới

# Kết quả và ý nghĩa - Kết quả:

+Ta tiêu diệt được nhiều sinh lực địch cùng với nhiều PTCT

+ Giải phóng vùng đất rộng lớn

+ Chọc thủng hành lang Đông - Tây >thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài VB bị phá vỡ

- ý nghĩa:

+ Thất bại lớn của địch cả về quân sự lẫn chính trị bị đây vào thế bị động càng thêm lúng túng nhiều mặt

+ Đánh dấu sự chuyên biến cục diện chiến tranh ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ

c Tại sao lại khẳng định từ chiến thăng VB thu - đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông

1950 là một bước phát triên của cuộc kháng chiến?

Chiến thắng Việt Bắc 1947 Chiến thăng Biên giới 1950

- Địch tân công, ta phản công lại thăng lợi - Ta chủ động tân công địch

- Ta đánh kiểu du kích ngăn ngày - Ta đánh công kiên kêt hợp vận động dài ngày - Ta đánh bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh - Ta giành được quyền chủ động về chiến lược thắng nhanh của địch buộc chúng phải chuyên trên chiến trường chính Bắc Bộ địch bị đây vào

sang đánh lâu dài với ta thế bị động đối phó

> Từ đó có thê khăng định từ chiến thăng VB 1947 đến chiến thăng Biên giới 1950 là một bước phát

triên của cuộc kháng chiên

Cau 15: Cuộc tiễn công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 va chiến dịch lịch sử ĐBP a KẾ hoạch Nava và chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954

* KẾ hoạch Nava - Hoàn cảnh ra đời

+ Khó khăn của Pháp : KT - TC, CT - XH, khó khăn lớn nhất về quân sự nên Pháp khơng có lực lượng cơ động mạnh

+ ý đồ của Pháp + âm mưu của Mĩ

- Nội dung: Trong 18 tháng trải qua 2 bước + Bước l thu đông 1952 và xuân 1954 + Bước 2 thu đông 1954

- Mục đích: chuyển bại thành thắng - Biện pháp thực hiện:

+ Tăng quân lên 48 vạn cho quân viễn chỉnh 12 tiêu đoàn rút từ Pháp, Bắc phi, Triều Tiên + Tập trung 44 tiêu đoàn cơ động ở bắc Bộ trong tổng số 84 tiểu đồn Đơng Dương

+ Càn qet vùng tạm chiếm, uy hiếp vùng tự do của ta * Chủ trương chiến lược và những thắng lợi dau tién cua ta

- Chu truong chién luge: Tap trung lực lượng tấn công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu để tiêu điệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, chủ động phân tán lực lượng địch tạo điều kiện tiêu diệt chúng

- Phương châm: Tích cực chủ động, cơ động linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kì thắng, khơng chắc thăng thì kiên quyết khơng đánh

- Những thắng lợi đầu tiên của ta:

+ 11/4953 địch vội nhảy dù xuống ĐBP.12/1953 quân ta tấn công và giải phóng Lai Châu bao vây ĐBP địch vội điều quân tăng cường cho DBP >trở thanh nơi tập trung binh lực thứ 2 của địch

Trang 33

+ Ta mở chiến dịch Thượng Lào ->tập trung quân thứ 5

->Nhu vay quân ta chủ động tiến công địch trên mọi hướng chiến lược khác nhau, tiêu diét nhiéu sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn, phân tán cao độ binh lực địch làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản tạo thời cơ mở trận quyết chiến ở DBP

b Chién dịch lịch sử ĐBP * Âm mưu của địch

- Trong quá trình triển khai kế hoạch Nava Pháp - Mĩ đánh giá ĐBP là một địa bàn chiến lược quan trọng bậc nhất Đơng Dương, có thê trở thành căn cớ lục quân và không quân lợi hại trong âm mưu xâm lược Đông Dương vào ĐNA

- Trong tình thế kế hoạch Nava bị phá sán Pháp - Mĩ xây dựng ĐBP thành "pháo đài không thê công phá" biến ĐBP thành trung tâm của kế hoạch Nava nhăm thu hút chủ lực ta vào đây để tiêu diệt Lực lượng của địch rất mạnh gom 16200 tén du cac binh chung va PTCT hién dai duoc bố chí thành một hệ thống phịng ngự mạnh gơm 49 cứ điểm chia làm 3 phân khu

* Chủ trương và chuẩn bị của ta

- Ta chọn ĐBP làm trận quyết chiến chiến lược vì: ĐBP là trung tâm của kế hoạch Nava, đánh thắng địch ở ĐBP là đập tan kế hoạch Nava mở ra bước ngoặt mới của cuộc k/c

- Với khâu hiệu: "Tất cả cho tiền tuyến tất cả để đánh giặc ở ĐBP" ta huy động 261.465 dân công, vận chuyển hàng vạn tan LTTP, vi khi đào hầm hào, kéo pháo vào vi trí phục vụ chiến dịch Bộ đội ta từ các nơi gầp rút hành quân về thắt chặt vòng vây ĐBP

* Diễn biên: qua 3 đợt - Đợt 1: 13 >17/3/1954 - Đợt 2: 30/3 >26/4/1954 - Dot 3: 1/5 >7/5/1954

* Kết quả: Sau 56 ngày đêm chiến đâu quân dân ta tiêu điệt toàn bộ địch ở tập đoàn cớ điểm ĐBP: 16200 tên, băn rơi và phá huỷ 62 máy bay thu tồn bộ vũ khí, cơ sở vật chất - kỹ thuật đập tan kế

hoạch Nava và mọi mưu đồ của Pháp - Mĩ

* ý nghĩa

- ĐBP là chiến thắng oanh liệt nhất của quân và dân ta trong cuộc k/c chống TDP xâm lược và can thiệp Mĩ - Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava tạo cơ sở để đi đến ký kết HĐ Giơnevơ về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại HB ở Đông Dương, đồng thời là thất bai dau tiên của Mĩ trong âm mưu xâm lược Đông Dương

- Đã cô vũ mạnh mẽ PTGPDT trên 1G ĐBP trở thành biểu tượng ý chí cách mạng của các dân tộc bị áp bức và của tàon thê loài người tiến bộ

- Chứng minh chân lý: Trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc dù nhỏ, khi đã đoàn kết đứng lên theo đường lỗi đúng đắn kiên quyết chiến đầu cho ÐL và HB thì sẽ chiến thắng quân xâm lược của bọn

để quốc thực dân hung hãn nhi

Câu 16: đâu tranh ngoại giao: Hiệp định Giơnevơ 1254 vỀ việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Dông Dương va HD Pari vé cham dứt chiên tranh và lập lại hồ bình ở Việt Nam

Noi dung HD Gioneva AD Pari

- LX và các nước XHCN ngày càng lớn mạnh trở thành chỗ dựa cho PTCMTG PTGPDT ngày càng phát triển mạnh mẽ

- Từ 1953 ta giành được những thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự, chính trị nên Đảng ta chủ trương mở rộng đâu tranh ngoại giao TDP đang sa lầy ở Đông H/cảnh lịch sử

(t/gidi, tr(nước)

- 1/1954 Hội nghị ngoại trưởng LX, Mĩ, Anh, Pháp họp ở Béclin đã thoả thuận triệu tập HNQT ở

Giơnevơ để giải quyết vẫn đề lập lại hồ bình ở Đông Dương

Diễn biên hội nghị

Trang 34

- 26/4/1954 - 8/5/1954

Nội dung

- Các nước tham dự HN cam kết tôn trọng các quyên dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương

- Để chấm dứt chiến tranh lập ali HB o VN hai bén

ngung ban, tap kết, chuyền quân và chuyển giao khu vực lây vĩ tuyến 17 ° làm giới tuyến quân sự tạm thời

- VN sẽ tiến hành tông tuyến cử tự do

- Trách nhiệm thi hành HĐ thuộc về những người ký

kết HĐ và những người kế tiếp nhiệm vụ của nó

ý nghiã - Văn bản pháp lý quốc tê ghi nhận quyên dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương được các cường quốc cam kết tôn trọng

- HĐ Giơnevơ với chiến thắng ĐBP đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của TDP có Mĩ giúp sức ở VN

MBVN

Cau 17: Nguyễn nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống TDP với cuộc kháng chiên chông Mĩ cứu nước

Nội dung Cuéc k/c chong TDP Cuộc k⁄c chồng Mĩ cứu nước

Đường lôi cách mạng

- Ding dan sang tao - Đường lỗi chính tri

+ Từ CMDTDCND tiến lên

CMXHCN

+ Tác dụng: động viên đến mức cao nhất sức mạnh toàn dân cả nước kết hợp với PTCMTG

- Đường lơi qn sự: Tồn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh

- Đúng dăn sáng tạo, độc lập tự chủ

- Đường lối chính trị

+ Tiến hành CMDTDCND ở MN,

CMXHCN ở MB

+ Tác dụng: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

- Đường lỗi quân sự: Toàn dân, toàn

điện, lâu dài , dựa vào sức mình là

chính đồng thời tranh thủ sự ủng hộ quốc tế

Truyền thống dân tộc

Toàn Đảng toàn dân, toàn quân đoàn

kết một lòng quyết tâm chiến dau vi

ĐLTD nêu cao truyền thống yêu nước, CN anh hùng CM

Toàn Đảng toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng quyết tâm chiến dau vi ĐLTD nêu cao truyền thống yêu nước, CN anh hùng CM

XD hậu phương vững chắc vê mọi

mặt, động viên được cao nhât sức Hậu phương MB được bảo vệ vững chăc,được XD củng cô đáp ứng ngày

Hậu phương người, sức của chính trị tinh thần cho | càng lớn yêu cầu chỉ viện cho MN Là tiền tuyến Là nhân tố thường xuyên nhân tố thường xuyên quyết định

quyết định thắng lợi thắng lợi

- Tình đồn kết chiên đâu của nhân - Tình đồn kết liên minh chiên đâu dân 3 nước Đông Dương của nhân dân 3 nước Đông Dương - Sự giúp đỡ to lớn của các nước trong một chiến lược chung, một chiến Nguyên nhân khách XHCN quan - Su đồng tình tiến bộ trên thế giới trong đó có nhân ỉ ủng hộ của nhân dân trường chun cs -Sự giúp đỡ to lớn có hiệu quả của các ¬

dân Pháp nước XHCN

- Sự đơng tình ủng hộ của nhân dân tiên bộ trên thê giới trong đó nhân dân MI

Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn - 34 -

Trang 35

D Giai doan 1954 - 1975

Câu lỗ: So sánh những hành động vi phạm Hiệp định Giơnevơ của Mi - Diém với nôi dụng của hiệp định đề làm rõ sự phá hoại có hệ thơng của chúng

Vẫn đê so sánh Nội dung hiệp đỉnh Phá hoại hiệp định

Giới tuyên quân | Vituyên 17 là giới tuyên quân sự tạm | Tách phân lãnh thô của Vn từ vĩ tuyên sự thời, hồn tồn khơng thê co1 là ranh 17 trở vào đê lập quôc gia riêng biệt

giới về chính trị, lãnh tho

Biện pháp ngăn | Cầm đưa qquâần đội, nhân viên quân sự, | Mĩ đưa cô vân vào, trực tiếp huan luyện

ngừa chiên vũ khí nước ngồi vào 3 nước Đơng quân nguy qua viện trợ quân sự đưa vũ tranh Dương Các nước ngồi khơng đạt căn | khí, PTCT vào biến MNVN thành căn

cứ quân sự ở 3 nước Đông Dương, cứ quân sự của Mĩ Lập khối SEATO đặt không được gia nhập các khối liên MN đưới sự bảo trợ của khối này

minh quan su

Tuyên cử thông | - 7/1955 hiệp thương tông tuyên cu Diệm từ chỗi hiệp thương với chính phủ

nhất đất nước | - 7/1956 tổng tuyển ctr dé thống nhất VNDCCH, tổ chức bầu cử riêng rẽ bầu " đất nước dưới sự giám sát của một uỷ Quốc hội lập hiến" (3/1956)

ban quôc tê

Trách nhiệm thi | Thuộc về những người ký Hiệp định và | Diêm tuyên bô"Chúng ta không ký Hiệp

hành hiệp định | những người kế tục nhiệm vụ của họ định, về bất cứ phương diện nào chúng ta cũng không bị ràng buộc bởi hiệp

định đó"

Van đề khác Không được phân biệt đôi xử, trả thù Trả thù người kháng chiên cũ, tàn sát những người cộng tác với một trong hai | những người yêu nước

bên trong thời gian chiên tranh

Câu 19: Phong trào Đông K hởi (1959 - 1960): Nguyên nhân, điễn biển, ý nghĩa? q Hoàn cảnh lịch sử (n"gHyên nhân)

- Từ năm 1957 - 1959 Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố cách mạng, tiễn hành các chiến dịch "tô công, diệt cộng", luật 10/59 lực lượng cách mạng bị tôn thất nặng nề Chính sách tàn bạo đã buộc nhân dân miền Nam phải vùng lên đầu tranh một mất một còn với chúng CMMN mặc dù gặp khó khăn tan thất nhưng lực lượng cách mạng vẫn được duy trì và phát triển

- Đầu năm HNTWĐ lần thứ 15 xác định cin đường cách mạng bạo lực, hướng dẫn đồng bào miền Nam tiến lên kết hợp lực lượng chính trị với bạo lực võ trang, dau tranh chính trị với đầu tranh vũ trang giành chính quyền

b Diễn biễn

- Có nghị quyết của đảng soi sáng phong trào nổi dậy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương

như cuộc nổi dậy ở Bắc ái (1/1959), Trà Bong (8/1959) ở Quảng Ngãi đã lan rộng khắp MN thành cao

trào cách mạng với cuộc "Đồng Khởi" mở đầu bằng cuộc nỗi dậy ở Bến Tre

- Ngày 17/1/1960 dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uy Bến Tre nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mõ Cày với gậy gộc, giáo mác, súng ống các loại đồng loạt nỗi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn giải tán chính quyền địch Cuộc nổi dậy lan nhanh toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre Quân k/n phá vỡ từng mảng bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã Uỷ ban nhân dân tự quản được thành lập lực lượng vũ trang nhân dân hình thành

- Từ Bến tre phong trào "Đồng Khởi" như nước vỡ bờ lan rộng khắp NBộ, Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung Trung Bộ

- Cách mạng đã làm chủ 600 trong tông số 1282 xã ở NB trong có 116 xã hồn tồn giải phóng

Trang 36

c ý nghĩa

- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMMN chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công Ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN được thành lập

Câu 20: Khải niệm, âm mưu, thủ đoạn và cuộc chiến đấu của quan dan mién Nam chong cuéc "chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ va Viét Nam hod chién tranh" cia Mi- ngay?

Nội dung Chiến lược CTĐB Chiến lược CTCB Chiến lược VN hoá

Là HTCIXLTDKM của | Là HTCTXLTDKM của Mĩ Là HTCTXLTDKM

Mĩ được tiến hành băng được tiến hành bằng quân Mĩ của Mĩ được tiến hành

quân nguy(chủ yêu), cô (cố vẫn, tham chiến, số lượng băng quân nguy(chủ

Khái niệm van quan su Mĩ, vũ khí, tăng), chư hầu, quân nguy(chủ | yếu), quân Mi(cố van,

PTCT hiện đại yếu), vũ khí, PTCT hiện đại tham chiến, số lượng

giảm), đơ la, vũ khí, PTCT hiện đại

- Chông CMVN rút kinh | - Tiêu diệt quân giải phóng Dùng quân nguy thay Âm mưu nghiệm đàn áp CMTG - Bình định miền Nam cho quan Mi, kéo dai và

- Dùng người Việt Nam đây mạnh chiên tranh

đánh người VN xâm lược miền Nam

- đê ra kê hoạch Xtalây- Mĩ mở cuộc hành quân "tìm - Tăng viện trợ quân sự, taylo bình định MN trong | diệt” mang tên "ánh sáng sao” | giúp quân đội tay sa1 vòng 18 tháng: tăng cường | và hai cuộc phản công chiến tăng số lượng và trang lực lượng và khả năng cơ | lược trong hai mùa khơ 65 - 6ó, | bị hiện đại để có thể tự động của quân nguy trong | 66 - 67 đứng vững tự gánh vác

các cuộc hành quân tiêu lây chiến tranh

điệt quân giải phóng, tiến - Tăng viện trợ kinh tế,

hành dồn dân lập ấp vốn kỹ thuật

"Ấp chiến lược"->quốc : sách, xương sông của

Thủ đoạn CTDB

- Đầu 1964 dùng kế hoạch

Giônxơn- Mácnamara đây

mạnh CTĐB nhằm bình định có trọng điểm MN trong vòng 2 năm - áp dụng chiến thuật "trực thăng vận, thiết xa vận" - Tiễn hành các hoạt động phá hoại MB

- Thuận lợi? - Trên mặt trận quân sự - Mặt trận chính tri - -Trên mặt trận chống phá | + Chiến thắng Vạn Tường ngoai giao

binh dinh 18/8/1965 + Chính phủ

+ Nơng thơn diễnradai | + Chiến thắng hai mùa khô 65 - | CMLTCHMNVN dang, giảng co, phá vỡ | 66, 66 - 67 6/6/1969

Thăng lợi của quân dân miên

Nam mảng lớn âp chiên lược

+ Đô thị: Huế, SG, Đà

Nẵng

- Trên mặt trận quân sự + Cuộc tổng tiến công và nỗi

dậy tết Mậu Thân 1968

- Mặt trận chính tr - ngoai giao + Nông thôn nhân dân dau tranh phá vững từng mảng lớn

ấp chiến lược

+ Đầu tranh ở các đô thị phát + Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương

24 >24/4/1970 biểu thị

quyết tâm của nhân dân

3 nước đoàn kết chiến

đầu chống Mĩ - Mặt trận quần sự

Trang 37

triên mạnh mẽ + 4 >6/1970 đập tan + Vùng giải phóng mở rộng, uy | cuộc hành quân xâm tín MTDTGPMN nâng cao lược CPC của 10 vạn Được41 nước, 12 tổ chức quốc | quân Mĩ - nguy SG tế và 5 tơ chức có tính chất khu | KQ?

vực lên tiếng ủng hộ + Đông Xuân 69 - 70 Cánh Đông Chum Xiêng Khoảng, Viên Chăn

+ 2 >3/71 đập tan cuộc hành quân chiếm giữ Đường 9- Nam Lào của 4,5van

Quan Mi - nguy mang tên Lam Sơn - 719 KQ?

Câu 21: Cuộc tổng tiễn công và nồi dậy mùa xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

g Chủ trương

- Hội nghị Bộ chính trị mở rộng từ ngày 18/12/1974 đến 8/1/1975 đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam

trong hai năm (75 - 76)

- Trung ương còn dự kiến: Nếu thời cơ đến thì giải phóng miền Nam trong năm 1975 Nhẫn mạnh sự

cần thiết phải tranh thủ thời cơ, phải đánh thắng nhanh đê đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân,

giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hoá giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh b Diễn biến (3 chiến dịch)

* Chiến dịch Tây Nguyên

- Ta đánh nghỉ binh vào Plâycu, KonTum tồi bì mật bao vây Buôn Ma Thuột Ngày 10/3/75 với lực lượng mạnh hơn ta bất ngờ tân công thị xã Buôn Ma Thuột Địch tổ chức phản công nhưng đều bị đánh tan

- Tuyến phòng thủ Tây Nguyên của địch bị rung chuyển Ngày 14/3/75 địch rút chạy

* Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

* CHiến dịch Hồ Chí Minh

c ý nghĩa

- Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử 4000 năm của dân tộc, xố bỏ tồn bộ hệ thống nguy quan, nguy quyén cua dich, gidi phong hoan toan MN, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước, mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc: ký nguyên độc lập, thống nhất và đi lên cNXH

- Day 1a thang loi có tính chất thời đại làm phá sản học thuyết Nixơn

d Nguyên nhân thăng lợi

- Truyên thông yêu nước được phts huy tạo nên sức mạnh của dan tộc

- Sự lãnh đạo của Đáng đứng đâu là CTHCM với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn

* Sự lãnh đạo tài tình của đẳng trong cuộc tổng tiến công va nổi dậy

- Phân tích đúng thời cơ đề ra kế hoạch chính xác, kịp thời, chớp đúng thời cơ

- Chỉ đạo tác chiến tài giỏi: Đánh Bn Ma Thuột vị trí then chốt, hiểm yếu trong tuyến phòng thủ của địch ở Tây Nguyên, bí mật bất ngờ, linh hoạt cách đánh trong từng chiến địch

+ Đánh Buôn Ma Thuột với phương châm táo bạo, thọc sâu

+ Chiến dịch HCM bao vây cô lập chia cat dich, diét dich 6 vong ngoai rỗi tiến vào SG tiêu diệt các cơ

quan đầu não của địch

- Phối hợp tài tình tiến cơng và nồi dậy chiến trường chính với chiến trường phụ

Trang 38

E Giai doan 1975 - 199]

1 Công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 - 1991) 1 Việc hoàn thành thong nhất đất nước về mặt Nhà nước và ý nghĩa lịch sử a Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước

- Hội nghị Hiệp thương giữa đại biêu 2 miền Nam - Bắc họp từ 15 >21/11/1975 tại SG nhất trí với chủ trương của Đảng là hoàn thành thốngnhất đất nước về mặt nhà nước

- 25/4/1976 tong tuyển cử bầu cử quốc hội chung trong cả nước

- Hop QH cuôi 6/1976 tại HN quyết định ”" Lây tên nước CHXHCNVN, thủ đô HN, quôc kỳ là cờ đỏ sao vàng năm cánh, quốc ca là tiễn quân ca, đối tên TPSG thành TPHCM Bầu các cơ quan, chức vụ cao nhất của nhà nước VNTN: Tôn Đức Thắng làm CTN, Trường Chinh làm CTUBTVQH, Phạm Văn

Đồng là Thủ tướng CP"

- Bầu uỷ ban HP và HP được QH thông qua ngày 18/12/1980

b ý nghĩa lịch sử

- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, là yêu cầu tất yếu khách quan của sự phát triển dân tộc, là ý chí ‘thong nhất tô quốc

- Đã thể chế hoá thống nhất lãnh thổ va tao CƠ SỞ : pháp lý dé hoan thanh thong nhất đất nước

2 Cuộc đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc tiếp sau đại thắng mùa xuân 1975 Két quả, ÿ nghĩa lịch sử

a Cugc đâu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ

- Chống lại những hoạt động khiêu khích vũ trang và cuộc chiến tranh lắn chiếm dọc theo biên giới Tây Nam của tập đoàn Pôn Pốt - lêng Xari - Khiêu xăm Phôn và đọc biên giới phí bắc của quân TQ

- 3/5/1975 quân Pôn Pốt đồ bộ chiếm đảo Phú Quốc, xâm phạm lãnh thô của ta dọc theo biên giới từ Hà Tiên đến Tây Ninh >10/5/1975 đánh chiếm đảo Thổ Chu

- 22/12/1978 tập đồn Pơn Pốt mở cuộc tiến công quy mô lớn với ý đồ chiếm thị xã Tây Ninh mở

đường tiến công nước ta Thực hiện quyền tự vệ chính đáng quân dân ta phản cơng tiêu diệt hồn tồn

cánh quân xâm lược kéo vào đất nước ta

- 17/2/1979 Trung Quốc cho quân đội tiến công nước ta dọc biên giới phía Bắc từ Móng Cái đến Phong Thổ hơn 1400 km để bảo vệ từng tắc đất của tô quốc quân dân ta đã đứng lên chiến đấu

b Kết quả và ý nghĩa lịch sử

- Cuộc chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của tập đoàn Pơn Pốt kết

thúc nhanh chóng, tập đoàn quân xâm lược bị quét sạch khỏi nước ta, đại bộ phận lực lượng của chúng bị tan rã Thắng lợi của quân dân ta tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng Campuchia giành thắng lợi - Cuộc chiến đầu chống chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc của TQ kết thúc sau một tháng - Cuộc xung đột biên giới Tây Nam và phí Bắc kết thúc đã đưa lại hoà bình bảo đảm sự tồn vẹn lãnh thô của tô quốc, khơi phục tình cảm láng giềng thân thiết vốn có từ lâu giữa VN - CPC với tỉnh thần "Khép lại quá khứ, mở hướng tương lai"

II Việt Nam trên con đường ổi lên CNXH (1976 - 1991) 1 Đường lỗi đổi mới xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

* DH toàn quốc của Đảng lần thứ VI (12/1986) đề ra đường lối đối mới: đôi mới kinh tế đi đôi với đôi mới chính trị, trọng tâm là đối mới kinh tế

- Đối mới kinh tế:

+ Xây dựng nền KT hàng hoá nhiều thành phân, định hướng XHCN vận động theo cơ chế thị trường

các thành phần kinh tế

Trang 39

+ Nhiệm vụ, mục tiêu của chặng đường đầu tiên là ơn định tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục xây dựng

những tiền đề cần thiết cho việc đây mạnh CNH trong chặng đường tiếp

theo "trước mắt trong k/h 5 năm (1986 - 1990) phải tập trung sức người sức của thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu "

- Đơi mới về chính trị:

+ Dân chủ hoá xã hội với quan điểm "lẫy dân làm gốc"

+ Đồi mới nội dung phương thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phương châm "dân biết,

dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" coi đó là nề nếp hàng ngày của xã hội mới

2 Thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện đường lôi đổi mới (1986 - 1991) a Thành tựu

- Kinh tế: Lương thực - thực phẩm từ chỗ thiếu ăn triền miên đến năm 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước - Hàng hoá trên thị trường đa dạng (hàng tiêu dùng)

- KT đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng quy mô lớn - Giảm được tỷ lệ lạm phát

> Đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đôi mới là phù hợp

b Hạn chế : Đất nước chưc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, công cuộc đơi mới cịn nhiều hạn

chế, nhiều vẫn đề về kinh tế xã hội nóng bỏng vẫn chưa được giải quyết

The End

Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo cho kì thì năm nay!

Chúc các bạn làm bài tốt cũng như đạt được kết quả tốt trong kì thị!

Ngày đăng: 10/10/2016, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w