Các nghiên cứu tâm lý học thời kỳ này bắt đầu được phát triển mở đầu từ những cố gắng của các nhà khoa học đương thời nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến bản chất của các hiện tượng tâm lý. Từ việc xác định bản thể của cái tâm lý, nguồn gốc, nguyên nhân của tâm lý. Những cố gắng khác nhau nhằm dẫn đến các lý thuyết giải thích sự phát sinh phát triển của các hiện tượng tâm lý người (thuyết nhận cảm, thuyết liên tưởng). Giải thích cơ chế hoạt động của cơ thể (thuyết phản xạ), giải thích các khía cạnh liên quan đến các lực lượng thúc đẩy hành vi người (hiện tượng động cơ)....
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC VẤN ĐỀ 1: TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HY LẠP CỔ ĐẠI
1 Bối cảnh chung:
- Vào khoảng từ thế kỷ VII trước công nguyên, trong tư duy của các triết gia cổ đại,người ta đã đề cập đến khái niệm “tâm hồn”, đó là thế giới tinh thần bí ẩn của con người
- Nhiều triết gia cổ đại đã đặt thành đối tượng để nghiên cứu, lý giải Nổi bật trong số này
là Socrate (470-399 TCN), nhà triết học duy tâm cổ Hi Lạp
+ Bằng các câu hỏi thích hợp, ông đã giúp người đối thoại với mình tìm đến chân lý.Lịch sử đã ghi nhận: đó là phương pháp Socrate Các vấn đề mà Socrate quan tâm trong cácđối thoại bao gồm một lĩnh vực rất rộng của cuộc sống như chính nghĩa, phi nghĩa, thiện và ác,lòng tốt, vẻ đẹp, lòng dũng cảm
+ Quan điểm triết học và tâm lý học nổi tiếng của Socrate thể hiện trong châm ngôn “hãy
- Sau Socrate, các học trò của ông, trong đó có Platon, rồi học trò của Platon là Aristotecũng như nhiều triết gia khác nhau lao vào nghiên cứu lĩnh vực tinh thần riêng của con người,tạo nên các quan niệm khác nhau về “tâm hồn”
=> Trong các tư tưởng tâm lý học cổ đại, đáng kể là các học thuyết về tâm hồn của
Democrite (460 - 370 TCN), Platon (428-347 TCN) và Aristote (384-322 TCN).
2 Các tư tưởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại.
a Học thuyết về tâm hồn của Democrite.
- Démocrite (460-370 TCN) là nhà duy vật chủ nghĩa cổ Hi Lạp Lênin đã đánh giáDemocrite là đại biểu xuất sắc nhất cho chủ nghĩa duy vật cổ đại
- Các tư tưởng triết học và tâm lý học duy vật tiến bộ của Democrite thể hiện thông quathuyết “nguyên tử luận” của ông, bao gồm các luận điểm cơ bản sau:
+ Nguồn gốc tạo nên vũ trụ bao la là các nguyên tử Đó là các hạt vật chất nhỏ nhất vĩnhviễn không thể chia cắt ra được nữa
+ Nếu đem tách các nguyên tử rời nhau thì vật thể sẽ bị tiêu diệt
+ Các nguyên tử vận động không ngừng
+ Sự vận động của nguyên tử đẻ ra vô số “các thế giới” Các thế giới “sinh ra và mất đi”một cách tự nhiên và tất yếu không phải do thượng đế sinh ra
- Tư tưởng về tâm hồn của ông thể hiện trong một hệ thống các quan niệm:
+ Tương tự như trong thế giới vật chất Tâm hồn là vật chất, vận động biến đổi theo quiluật của thế giới vật chất Tâm hồn không tách khỏi cơ thể Tâm hồn không phải là bất tử.+ Tâm hồn cũng được cấu tạo từ các nguyên tử, đó là nguyên tử lửa nhẹ, hình cầu, nóngrực
+ Con người có khả năng nhận biết được thế giới bên ngoài vì cơ thể con người được cấutạo từ chất có bên ngoài Đây là một giả thuyết tâm lý học cổ nhất mang dấu ấn của một quanniệm tự nhiên, ngây thơ
Trang 2+ Về nhận thức của con người, Democrite chia ra làm hai bậc: nhận thức cảm tính baogồm cảm giác, tri giác và nhận thức lý tính bao gồm tư duy Cảm giác, tri giác là kết quả củacác tác động trực tiếp của các nguyên tử lên các cơ quan cảm giác.
- Hạn chế của Democrite là ở chỗ, ông quan niệm có hai vật thể đầu tiên là nguyên tử vàchân không, từ đó dẫn đến học thuyết sai lầm về chất có trước và chất có sau của vật thể
- Tuy nhiên, học thuyết về tâm hồn của Democrite là điển hình của quan điểm tự nhiên,thô sơ, mộc mạc, máy móc còn chứa đựng nhiều yếu tố siêu hình và không khoa học
b Học thuyết về tâm hồn của Platon (428/427-347 TCN).
- Platon là học trò của Socrate và sau này là thầy dạy của Aristote Người sáng lập chủnghĩa duy tâm khách quan Platon là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học ở Tây Âu
- Các quan điểm triết học và tâm lý học chủ yếu:
+ Platon chủ xướng học thuyết về sự tồn tại của những hình thức vật thể của các vật
mà ông gọi là những “loài” hay những “ý niệm” và đồng nhất chúng với tồn tại Cơ sởcủa trật tự của thế giới này là lĩnh vực của các hình thức vĩnh hằng ẩn dấu sau bầu trời,trong vương quốc các ý niệm
+ Quan niệm về tâm hồn được xây dựng trên cơ sở “ý niệm”: Tâm hồn là cái vận độngnhất và có khả năng tự vận động Hồn nhập vào cơ thể và có sứ mệnh điều khiển cuộc sốngcủa cơ thể Nó là cái có trước còn cơ thể chỉ là mặt tồn tại vật chất vô nghĩa, thụ động
+ Cấu trúc tâm hồn: Gồm 3 phần với các chức năng khác nhau: tâm hồn tình cảm, lý trí
và tâm hồn dũng cảm- ý chí
+ Quan niệm nhận thức: Học thuyết về nhận thức của Platon được xây dựng trên cáckhái niệm tồn tại, không tồn tại và tồn tại cảm tính
+ Platon chia quá trình nhận thức của con người ra hai bậc: nhận thức cảm tính và lý tính.
Hai quá trình này bổ sung cho nhau
+ Quan niệm về con người: Platon coi trọng các hiện tượng trí tuệ, đạo đức và con người và đãkéo được các nhà triết học thảo luận về điều đó
=> Đánh giá chung:
- Platon là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học ở Tây Âu Ông đã phê phán sự ngự trịgần 200 năm của các con số của Pythagore, kéo các nhà triết học, tâm lý học đi vào các khíacạnh hiện thực của cuộc sống con người là lĩnh vực đạo đức, trí tuệ Điều này có ý nghĩa to lớncho sự phát triển tâm lý học Mặc dù khi giải thích nó ông lại giải thích bằng quan điểm duytâm
- Quan điểm về tâm hồn của Platon có bước tiến lớn: Nhìn tâm hồn theo quan điểm cấutrúc, chức năng và có thứ bậc
- Các vấn đề mà Platon nêu ra đã gây ra những sự tranh cãi khác nhau kích thích việc đitìm các giải thích mới mà sau đó được người học trò của là Aristote thực hiện
c Học thuyết về tâm hồn của Aristote: “Bàn về tâm hồn - Tác phẩm đầu tiên của Tâm
lý học”.
Trang 3- Aristote (384-322 TCN) là tác gia vĩ đại nhất của Tâm lý học cổ đại, sinh ở miền Bắc HiLạp, Aristote nghiên cứu nhiều lĩnh vực, là nhà bách khoa toàn thư, Aristote là tác giả của tácphẩm tâm lý đầu tiên trong lịch sử “Bàn về tâm hồn” (gồm 3 cuốn, 30 chương).
- Bằng việc phân tích tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của Aristote có thể nhận thấy các quanđiểm về triết học và tâm lý học của ông trên các vấn đề chủ yếu sau đây:
+ Aristote rất coi trọng khía cạnh “tâm hồn” trong con người và kêu gọi mọi người hãy đivào nghiên cứu “tâm hồn”
+ Hệ thống lại các nghiên cứu về tâm hồn đã có trước đây: Tâm hồn là cái có khả năng vậnđộng cao nhất, vì nó tự vận động; Tâm hồn là thân thể cấu tạo nên từ các hạt nhỏ nhất, hay tâm hồn
ít tính chất thân thể hơn tất cả các cái khác; Tâm hồn hợp bởi các yếu tố đất, nước, khí, lửa
+ Nêu ra quan niệm của ông về tâm hồn:
→ Bao gồm cả tư duy, trí nhớ, tình cảm, các quá trình và trạng thái tâm lý, các hành độngtác động vào thế giới bên ngoài
→ Muốn hiểu tâm hồn phải đi tìm mối quan hệ ngoài tâm hồn, trong đó Aristote đã để ýđến mối quan hệ giữa tâm lý và cơ thể
→ Phủ nhận quan niệm tâm hồn hợp bởi đất, nước, lửa, khí Nêu ra định nghĩa về tâmhồn: “Tâm hồn là cái tự đích của thân thể tự nhiên và có khả năng sống”
→ Chỉ có các vật thể tự nhiên nào có sự sống mới có tâm hồn
→ Giới thiệu học thuyết về 3 loại tâm hồn: Tâm hồn dinh dưỡng; Tâm hồn cảm giác,thụ cảm; Tâm hồn suy nghĩ
Đánh giá chung:
- Hệ thống tư tưởng của Aristote về tâm hồn lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tâm
lý học đã trở thành tiền đề cho sự phát triển các giai đoạn về sau Tác phẩm “Bàn về tâm hồn”của ông là một trong những đỉnh cao của tư duy khoa học thời cổ
- Tuy nhiên Aristote cũng có những hạn chế do điều kiện xã hội- lịch sử qui định: Tư tưởng
của ông là tư tưởng Nhị nguyên luận (khi giải quyết các vấn đề tư duy), còn mang nặng tư tưởng
sinh vật luận máy móc, siêu hình, chưa tiếp cận được tư tưởng quyết định luận xã hội- lịch sử
Tóm lại, sự phát sinh, hình thành của tâm lý học thời cổ đại có một số điều nổi bật:
- Các nhà tâm lý học cổ đại đều xuất phát từ quan niệm cho rằng tâm hồn là một lĩnh vựcriêng biệt cần phải được nghiên cứu riêng, cần trở thành đối tượng của một khoa học chứkhông phải là một tồn tại tự nó Các quan điểm về tâm hồn của các tác gia thời kỳ này như là
“những mô hình thử nghiệm đầu tiên” (V.I.Lênin) còn các tác gia của nó: “Các nhà tư tưởng
Hi Lạp mãi mãi là bậc thầy của chúng ta bởi vì bằng tính hồn nhiên khách quan to lớn, họ đãtìm ra được đối tượng nghiên cứu dưới dạng thuần khiết sạch sẽ của nó, tuy chưa thật rõ nét”(Các Mác)
- Đỉnh cao của tâm lý học cổ đại là học thuyết về tâm hồn của Aristote được trình bàytrong tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của ông
- Do hạn chế của lịch sử và mức độ phát triển của khoa học lúc đó, hệ thống quan điểm
về tâm hồn thời cổ đại còn mang tính tự nhiên, tự phát, máy móc, phần lớn mang màu sắc duylinh và còn dừng ở góc độ tiền khoa học
VẤN ĐỀ 2: TÂM LÝ HỌC THẾ KỶ XVII
1 Bối cảnh chung
Trang 4- Từ thế kỷ thứ XVII, một hiện tượng nổi bật ở châu Âu là sự phát triển mạnh củacác công trường thủ công đã làm cho chủ nghĩa tư bản đã được hình thành và bắt đầu đạtmức phát triển khá cao ở nhiều nước châu Âu như Anh, Pháp, Hà Lan kinh tế tư bảnchủ nghĩa phát triển mạnh.
- Trong khoa học tự nhiên đã bắt đầu có các phát kiến quan trọng phá tan nhiều quanniệm cũ về thế giới, về xã hội, về những tồn tại xung quanh con người, về sinh lý học và vềchính con người (phát minh ra kính hiển vi (Hà Lan) đầu thế kỷ XVII; Galilê nhờ có kính viễnvọng, đã chứng minh tính đúng đắn của lý thuyết Côpécnich: trái đất quay xung quanh mặttrời, góp phần vào đập tan nhiều giả thuyết hoang đường về con người và vũ trụ )
- Thế kỷ XVII cùng là thời kỳ hoàng kim của các hệ thống siêu hình học với các đại biểunổi tiếng như R.Descartes, B.Spinoza, G.Leibnitz
=> Chính vì vậy những quan niệm duy tâm phản khoa học đã có trước đây về tâm hồncon người khó đứng vững Con người đòi hỏi phải có những lý giải khoa học về đời sống tinhthần của con người, về cơ thể và mối quan hệ giữa tâm hồn và cơ thể trên cơ sở của các thànhtựu khoa học đang được con người phát hiện
=> Các nghiên cứu tâm lý học thời kỳ này bắt đầu được phát triển mở đầu từ những cốgắng của các nhà khoa học đương thời nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến bản chất củacác hiện tượng tâm lý Từ việc xác định bản thể của cái tâm lý, nguồn gốc, nguyên nhân củatâm lý Những cố gắng khác nhau nhằm dẫn đến các lý thuyết giải thích sự phát sinh phát triểncủa các hiện tượng tâm lý người (thuyết nhận cảm, thuyết liên tưởng) Giải thích cơ chế hoạtđộng của cơ thể (thuyết phản xạ), giải thích các khía cạnh liên quan đến các lực lượng thúcđẩy hành vi người (hiện tượng động cơ)
2 Các thành tựu tâm lý học thế kỷ XVII.
a Vấn đề bản chất của tâm lý.
* Các quan niệm khác nhau về bản thể của tâm hồn, tâm lý.
- Về bản thể của cái tâm hồn, tâm lý, Rene Descartes (1596-1650, Pháp), người “đã tạo ra
một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triết học”(1) thừa nhận tâm hồn và cơ thể là hai thựcthể song song tồn tại Thực thể của nhục thể có thuộc tính là quảng tính, có thể cân đong đođếm được, còn thực thể của linh hồn có thuộc tính là tư duy
- Quan niệm của Descartes đã dẫn đến học thuyết về hai bản thể Tâm hồn và các quá
trình của nó hoàn toàn đóng kín, tách biệt với những hoạt động vật chất bên ngoài Chủ thể chỉ
có thể tự quan sát và tự cảm nghiệm tâm lý của chính mình, ngoài ra không ai có thể hiểu biếtđược về nó cả => Rõ ràng rằng quan niệm của Descartes thuộc lập trường Nhị nguyên luậntrong triết học và tâm lý học Thực thể linh hồn và thực thể nhục thể là hai thực thể độc lập với
nhau, không phụ thuộc vào nhau, ông viết: “bản chất của thực thể tinh thần hoàn toàn không
bị phụ thuộc vào cơ thể” Sự liên kết của hai thực thể này trong mỗi con người, R.Descarter đã
tìm đến''bàn tay" của thượng đế
- Các quan niệm của Hobbes Thomas (1588-1679, Anh) và của B Spinoza (1632-1677,
Hà Lan) đã chống lại lập trường nhị nguyên của Descarter, cho rằng chỉ tồn tại một thực thể làvật chất Tâm hồn là cái nảy sinh từ các thực thể vật chất
Trang 5+ T.Hobbes là nhà triết học nổi tiếng đại biểu cho chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII,ông thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới có trước con người và tồn tại độc lập vớichúa trời Các quan điểm duy vật của Hobbles là sự cụ thể hoá và phát triển các quan điểm duyvật của F.Bacon (1561-1626, Anh)
+ B.Spinoza, nhà triết học vĩ đại người Hà Lan nhấn mạnh, khía cạnh giới tự nhiên là mộtthực thể, một chỉnh thể thống nhất tồn tại hoàn toàn độc lập và vĩnh viễn Tư duy con người làthuộc tính của thực thể này, tồn tại vĩnh viễn của thực thể, không đồng nhất với thượng đế
Giữa linh hồn và thể xác con người, ông quan niệm có sự thống nhất Đó là mối quan hệ hữu
cơ giữa khả năng và cấu trúc và không thể tách rời nhau Không thể có một thế lực siêu nhiênnào cả mà chính là con người làm chủ quá trình tư duy của mình
* Về nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý:
- R.Descartes và G.W.Leibnitz (1646-1716) nhà triết học người Đức đều cho rằng tâm
hồn là cái bẩm sinh, một tồn tại tự nó
+ R.Descarter tâm hồn gắn liền với ý niệm bẩm sinh liên quan đến tồn tại của thượng đế.+ Leibnitz thì lại gắn liền tâm hồn với cái gọi là đơn tử Đơn tử là một khái niệm cơ bảncủa triết học Leibnitz với quan niệm:
→ Đơn tử là một thực thể tinh thần biến đổi Đơn tử không có khả năng phân chia được.Toàn thể vũ trụ được hình thành nên từ những thực thể tinh thần đó
→ Các đơn tử có khả năng tri giác một cách rõ ràng được gọi là linh hồn Linh hồn có lý
tính của con người thì được gọi là đơn tử tinh thần.
→ Toàn bộ thế giới được phản ánh trong đơn tử Các đơn tử không tác động qua lại vớinhau về mặt vật lý nhưng đồng thời lại tạo ra thế giới thống nhất đang phát triển và vận động.Thế giới này được điều khiển nhờ vào sự hoà hợp tiền định phụ thuộc vào các đơn tử tối caogắn với thượng đế
- John Locke (1632-1704) nhà triết học duy vật Anh đồng thời là nhà kinh tế học và nhàchính luận đã phát triển lý luận nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm duy vật, chống lại quanniệm của Descarter về “ý niệm bẩm sinh”, cho rằng tâm lý có nguồn gốc từ kinh nghiệm, từcác hiểu biết cảm tính Tâm hồn, tâm lý, ý thức là đồng nhất và là đối tượng của tâm lý học.John Locke đã để tâm nghiên cứu sâu về các vấn đề nhận thức luận Trong tác phẩm “Kinhnghiệm về lý tính con người” (1690) ông đã đưa ra các luận điểm:
+ Kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi ý niệm
+ Các ý niệm nảy sinh, hoặc là do các tác động của các vật thể bên ngoài vào giác quan
(ý niệm của cảm giác) hoặc là do sự chú ý hướng về tình trạng và hoạt động của tâm hồn (ý
niệm của phản tư) Nhờ có ý niệm của cảm giác mà chúng ta tri giác được chất thứ nhất hoặc chất thứ hai trong các sự vật (còn gọi là chất có trước hoặc chất có sau).
+ ý niệm do kinh nghiệm đem lại chỉ là tài liệu cho tri thức chứ chưa phải là bản thân trithức Muốn trở thành tri thức, tài liệu của ý niệm phải được xử lý bằng hoạt động của lý trí
John Locke viết: “Linh hồn chúng ta khi mới sinh ra, có thể nói như một tờ giấy trắng,
không có một ký hiệu hay ý niệm nào cả ) Điều này đã khẳng định tư tưởng rằng tâm hồn con
người, nhận thức con người không phải là cái bẩm sinh mà là kết quả của một quá trình conngười tiếp xúc, lĩnh hội từ thế giới đối tượng Sự tiếp nhận này không diễn ra như nhau ở các
Trang 6con người Ông nhấn mạnh “Trong số những người được giáo dục như nhau tồn tại một sự bấtbình đẳng rất lớn về khả năng”.
=> ảnh hưởng của các tư tưởng triết học, tâm lý học của John Locke trong sự phát triểncủa khoa học nói chung, tâm lý học nói riêng là rất to lớn Những tư tưởng chính trị- xã hộicủa ông đòi hỏi sự cần thiết phải tiến hành cải cách xã hội, chăm lo tới sự nghiệp giáo dục pháttriển con người đã có ý nghĩa rất đáng kể cho tiến bộ xã hội
* Về nguyên nhân của các hiện tượng tâm lý.
- Có quan niệm cho rằng nguyên nhân đó nằm ngay trong nội tại các hiện tượng tâm lý.Laibnitxơ cho rằng thế giới tâm lý là sự vận động nội tại bên trong một “đơn tử” Đây là tưtưởng quyết định luận tâm lý
- Descartes đã có quan niệm đúng, cho rằng nguyên nhân của các hiện tượng tâm lý nằm
ở bên ngoài hiện tượng này
b Thuyết phản xạ của Descartes
Đây là một thành tựu đáng kể nhất trong lịch sử phát triển khoa học thế kỷ XVII Thuyếtphản xạ của Descartes là cơ sở khoa học cho tư tưởng quyết định luận duy vật trong triết học
và tâm lý học
Vài nét về tiểu sử của Descartes.
- René Descartes (1596-1650) là nhà triết học, toán học, vật lý học nổi tiếng người Pháp
- R.Descartes đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Các qui tắc chỉ đạo lý trí (1630);
Thế giới (1633); Miêu tả con người; Luận văn về phương pháp (1637); Mặc tưởng về siêu hình học
(1641); Các nguyên lý triết học (1644); Khái luận về dục vọng (1649); Bàn về ánh sáng (1664)
- Descartes là người theo lập trường nhị nguyên, là người đề xuất học thuyết về hai bảnthể: Cơ thể là một tồn tại còn tâm lý hay tâm hồn là một tồn tại khác Tồn tại của cơ thể là mộttồn tại vật lý còn tồn tại tâm lý, tinh thần là tư duy, suy nghĩ hai bản thể song song tồn tại
Ông đã đưa ra luận điểm nổi tiếng “tôi suy nghĩ tức là tôi tồn tại”.
- Descartes đã làm được một điều vô cùng to lớn là khẳng định bên cạnh loại hiện tượng
cơ thể người còn có một loại hiện tượng thuộc về tâm hồn, tâm lý con người => Điều này cógiá trị to lớn đối với tâm lý học là khẳng định sự tồn tại khách quan có thật của các hiện tượngtâm lý, ý thức con người khác hẳn với hiện tượng cơ thể đã được biết
- Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ông là nhà duy vật Ông quan niệm sự vận động củathế giới vật chất là vĩnh viễn và diễn ra theo đúng các qui luật của cơ học Vận động đó qui lại
chỉ là sự di chuyển của các hạt nhỏ vật chất là các nguyên tử Trong lĩnh vực tinh thần, ông đi đến thuyết “hồn vật” mà nội dung là sự vận động của các hạt máu tròn, nhỏ, nhẵn, tốc độ
nhanh, đi tới đâu tạo ra sự vận động ở đó
- Từ thuyết “hồn vật”, Descartes đã đi đến thuyết phản xạ Ông khẳng định các cử độngcủa cơ thể đều xảy ra theo các khâu:
+ Có kích thích từ bên ngoài để tạo ra xung động thần kinh
+ Có đường dẫn truyền xung động thần kinh đến trung ương thần kinh
+ Có cơ quan thực hiện phản xạ (co cơ, )
Trang 7Đó là 3 khâu cơ bản của một cung phản xạ, cho đến nay đã được phát triển hoàn thiệnbằng các nghiên cứu của Xêtrênốp, Palov, Anôkhin.
=> ý nghĩa:
- Học thuyết phản xạ của Descarter là cơ sở khoa học cho tư tưởng quyết định luận duy
vật trong triết học và tâm lý học.
-Với học thuyết hai bản thể, Descarte đã phát triển đến đỉnh cao tư tưởng của Aristote
cho rằng tâm hồn và cơ thể hợp lại thành tồn tại sống Ông đã đặt nền móng cho nền tâm lýhọc hiện đại
c Các nghiên cứu về quá trình nhận cảm, liên tưởng.
* Thuyết nhận cảm.
Trên cơ sở học thuyết phản xạ của Descartes, các nhà tâm lý học thế kỷ XVII đã cố gắnggiải thích một cách khoa học sự phát sinh các hiện tượng tâm lý dưới tác động của các kíchthích bên ngoài liên quan đến hoạt động của các giác quan Những công trình thuộc phạm vi
này đã tạo nên dòng lý thuyết về nhận cảm (thuyết nhận cảm).
Những kết quả nghiên cứu đã đi đến khẳng định rằng:
- Cảm giác tri giác của con người là hiệu quả của một tác động từ bên ngoài lên cơ thể.Bất kỳ một kích thích nào cũng được biểu đạt bằng danh từ của vật lý như cường độ, tính chất,tần số
- Về vai trò của các kích thích bên ngoài, có tác giả quan niệm các tác động từ bên ngoàichỉ đóng vai trò nguyên nhân chứ không quyết định nội dung của cảm giác và tri giác(Descartes và Locke)
=> Các kết quả dẫn ra ở trên có ý nghĩa khoa học to lớn ở chỗ vào thời kỳ này, do ảnhhưởng thống trị của các quan điểm duy tâm, đã có không ít người đã quan niệm cảm giác củacon người có được là do tự cảm nhận thấy từ bên trong, không có liên quan đến các kích thíchbên ngoài, hoặc cảm giác có được là do sự kết hợp (phức hợp) hoạt động đặc biệt của các giácquan Cũng tồn tại những quan niệm cho rằng cảm giác xuất hiện chỉ đơn thuần là vận độngcủa cơ thể không có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống Nó là hiện tượng phụ ( ThomasHobbes)
* Thuyết liên tưởng.
Cũng có không ít tác giả lao vào việc giải thích các hiện tượng tâm lý nảy sinh bên trong
cơ thể sau khi có tác động từ bên ngoài Dòng các nghiên cứu này tạo thành thuyết liên tưởng.
Đây là những cố gắng nhằm thử nghiệm tìm tòi, phát hiện ra cơ chế vận động của tâm hồn,tâm lý Nổi bật hơn cả trong số này là Hobbes Thomas, Locke, Dercartes
Một số kết quả đạt được:
- Cơ chế liên tưởng có được chỉ là do các quá trình cảm tính đã xuất hiện vận động tiếpnhư là theo quán tính Không có môt lực lượng bên ngoài nào khác tham gia vào hành độngliên tưởng cả (Hobbes)
- Các biểu tượng đã hình thành kết hợp nhau tạo thành các suy nghĩ, các quá trình ý thức
- Các quá trình liên tưởng được hình thành là một chuỗi những vận động của “hồn vật”theo những đường mòn đã có (Locke, Descartes)
Trang 8- Những hiểu biết sinh ra từ liên tưởng là những liên kết máy móc không tự nhiên, không
có cơ sở lý trí nên không sáng suốt (Locke)
- ý thức chỉ là người quan sát bên ngoài các hoạt động liên tưởng không tham gia vào cáchoạt động này (Descartes)
- Các kết quả cũng đã dẫn ra các qui luật khác nhau của liên tưởng như:
+ Qui luật tương phản: Từ một biểu tượng xuất hiện, con người dễ dàng liên tưởng tới
các biểu tượng đối lập với nó như lúc vui vẻ với các thành đạt lại nhớ đến cảnh hàn vi, nhìntrời mưa lại nhớ lúc trời nắng
+ Qui luật hỗn phối (qui luật phối hợp): Các cơ quan cảm giác cũng như các hiện tượng
tâm hồn có sự phối hợp với nhau để con người cảm nhận sự vật hiện tượng sâu sắc hơn
+ Qui luật kế cận: Từ một biểu tượng này, theo lôgíc phát triển của sự vật hiện tượng, dễ dàng
chuyển suy nghĩ sang đối tượng kế cận với nó
Nhìn chung, những quan niệm đạt được trên lĩnh vực này vẫn là những quan niệm cơgiới, tự nhiên, máy móc và vì thế cũng không thể lý giải được một cách khoa học các hiệntượng tâm hồn phức tạp ở người
d Các nghiên cứu về lực lượng thúc đẩy hành vi.
Nói đến thành tựu của tâm lý học thế kỷ XVII, còn phải kể đến một dòng các nghiên cứu
làm xuất hiện một khái niệm mới liên quan đến lĩnh vực động cơ của con người Các kết quả
về khía cạnh này bắt nguồn từ các nghiên cứu của Hobbes Thomas, nhà triết học duy vật Anh(1888-1679) và Spinôza Baruc (1632-1677) nhà triết học duy vật Hà Lan
- Theo Hobbes, vấn đề trung tâm của triết học là vấn đề con người
+ Các tác phẩm của ông Về con người (1658), Về người công dân (1642) đã bàn sâu về
những khía cạnh liên quan đến đạo đức và tinh thần của con người
→ Theo ông, con người là một thể thống nhất tính tự nhiên và tính xã hội Mọi người khisinh ra đều như nhau: “Giới tự nhiên đã tạo ra mọi người như nhau cả về thể xác và tinh thần.Nhưng sự khác nhau nhất định về thể xác và tinh thần giữa họ không lớn tới mức để cho bất
kỳ người nào dựa trên điều đó có thể kỳ vọng kiếm lợi điều gì cho bản thân mình mà nhữngngười khác lại không thể làm được”
→ Nhưng cũng theo ông, “con người luôn có các khát vọng, nhu cầu riêng, và đây là tiền
đề để con người làm điều ác Mỗi người hành động trước tiên “vì tính ích kỷ yêu bản thânmình chứ không phải vì xã hội, không phải vì lợi ích của người khác” Ông cũng khẳng định
lợi ích cá nhân là một trong những động lực cơ bản trực tiếp của hoạt động của mỗi con người
Trang 9- B Spinoza là một nhà triết học lỗi lạc người Hà Lan chịu ảnh hưởng nhiều của triết học
Descarte Tác phẩm Đạo đức học (1675) của ông đã đem lại cho chúng ta những phân tích khá
sâu sắc về con người
+ Ông quan niệm con người là một bộ phận của tự nhiên và qui toàn bộ tính chất phứctạp trong đời sống tâm lý vaò lý tính và những sự say mê hay xúc động, niềm vui, nỗi buồn,khát vọng Ông nhấn mạnh các đam mê trong con người Ông đồng nhất ý chí với lý tính và
cho rằng, ý muốn bảo tồn và kiếm lợi cho bản thân là động cơ thúc đẩy hành vi con người
+ Spinoza cũng nhấn mạnh đến các xúc cảm Những xúc cảm tích cực như vui sướng,tình yêu, thì thúc đẩy hoạt động còn các xúc cảm buồn chán, căm thù thì ngược lại kìmhãm cản trở con người
=> Những tư tưởng của T Hobbes và B Spinoza về lĩnh vực này vẫn còn là những tưtưởng sâu sắc được nhiều nhà tâm lý học sau đó và hiện nay hết sức coi trọng và tiếp tụcnghiên cứu phát triển
Đánh giá chung
- Sự phát triển của tâm lý học thế kỷ XVII có một vai trò đặc biệt trong sự phát triển củatâm lý học Thời kỳ này tựa như một bước ngoặt, bắt đầu từ đây, dựa vào các thành tựu khácnhau của khoa học tự nhiên, tâm lý học đã thay đổi cách nhìn các phạm trù cơ bản của nó,cũng như các phương pháp nghiên cứu chung
- Các thành tựu đạt được ở thế kỷ này là đáng kể: khái niệm ý thức được dùng thay chokhái niệm “tâm hồn” thời cổ Nhờ áp dụng các phương pháp khác nhau mà các hiện tượng tâm
lý phức tạp của con người đã bị khám phá từng bước một từ việc xác định nguyên nhân nảysinh, sự vận hành biến đổi và bản chất thực sự của nó Nổi bật ở thế kỷ này vẫn là sự xuất hiệnthuyết phản xạ của Descarte mà ảnh hưởng của nó là rất lớn bao trùm các lĩnh vực khác nhaucủa đời sống xã hội và con người
- Các nhà tâm lý học thế kỷ XVII như F.Engghen đánh giá xứng đáng là những người
“khổng lồ”: “Từ xưa tới nay, nhân loại đã trải qua, đó là một thời đại cần có những con ngườikhổng lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ: Khổng lồ về năng lực suy nghĩ, về nhiệt tình vàtính cách, khổng lồ về mặt có lắm tài, lắm nghề và về mặt học thức sâu rộng”
VẤN ĐỀ 3: TÂM LÝ HỌC THẾ KỶ XVIII
1 Khái quát chung
- Nền kinh tế TBCN thế kỷ XVIII phát triển rộng khắp ở nhiều quốc gia
+ Vào đầu thế kỷ XVIII thị trường tiền tệ thế giới (chủ yếu là các nước châu Âu) pháttriển kèm theo sự xuất hiện bộ máy tài chính đồ sộ của các nước
+ Thời kỳ này đã bắt đầu xuất hiện các công ty cổ phần với việc mua bán cổ phiếu rộngrãi Thị trường chứng khoán ở Anh được mở và đi vào hoạt động Trong nông nghiệp, việc ápdụng các kỹ thuật gieo trồng bằng máy đã được thực hiện Trong công nghiệp, xuất hiện máyhơi nước (vào năm 1760) thay thế các loại máy cơ giới khác
+ Xuất hiện những cách mạng trong các kỹ nghệ khai thác mỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí
và dệt
Trang 10=> Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế kỷ XVIII đã làm thay đổi nhiều vấn đề liên quanđến cách nhìn nhận về con người và cuộc sống thực của con người Đồng thời xã hội tư bảnphát triển đã đặt ra nhiều vấn đề về giáo dục nhân cách con người nói chung, đạo đức nói riêngđòi hỏi cần phải lý giải những vấn đề phức tạp trong đời sống tinh thần con người Tất cả cácđiều trên một cách khách quan đã làm cho tâm lý học phát triển.
=> Các nhà tâm lý học thế kỷ XVIII đã hướng cố gắng của mình vào khắc phục các tưtưởng nhị nguyên còn rơi rớt từ Descartes và Locke Nhiều tác giả đã bỏ công sức giải thíchnguyên nhân, sự vận hành của các hoạt động tâm lý bằng các thành tựu mới của vật lý, sinh lý,sinh vật học Nổi bật ở thế kỷ này là công lao của các nhà tâm lý học liên tưởng Anh và cácnhà tâm lý học duy vật Pháp
2 Các thành tựu tâm lý học thế kỷ XVIII.
a Tâm lý học liên tưởng Anh
* Thuyết dao động của D Hartley (1705-1757) D Hartley là bác sĩ, nhà triết học duy vật
người Anh Một trong những người sáng lập ra tâm lý học liên tưởng: “Người đầu tiên làmcho liên tưởng trở thành phạm trù tổng hợp giải thích toàn bộ hoạt động tâm lý”
Tác phẩm “Quan sát con người” (1749) của ông đã đặt khởi nguyên cho chủ nghĩa liên
tưởng cổ điển Học thuyết Hartley được xây dựng trên giả thuyết về dao động, một thuật ngữthuần vật lý học
Nội dung của học thuyết D Hartley thể hiện:
- Dao động trong không gian được truyền vào cơ thể, trong hệ thần kinh người xuất hiệnhai dao động lớn và nhỏ Dao động lớn sinh ra ở hệ các dây thần kinh; dao động nhỏ sinh ratrong não bộ và tuỷ sống Các dao động này là nguồn gốc sinh ra tâm lý
- Dao động lại tiếp tục được truyền từ não qua các dây thần kinh đến các cơ quan vậnđộng, gây ra một cử động
- Hệ thần kinh có một khả năng đặc biệt là ghi nhớ lại các dao động đó Đây cũng là tínhchất điển hình của cơ thể khác với các vật thể khác Nhờ qui luật liên tưởng, hoạt động tâm lýxuất hiện
- Quá trình liên tưởng diễn ra có sự tham gia của động cơ như đam mê, mong muốn, thoảmãn, không thoả mãn), còn nguồn gốc của động cơ là từ các môi trường xung quanh conngười
- Quá trình hình thành những đặc tính riêng của con người hoàn toàn phụ thuộc vào tínhchất đòi hỏi của các tác động của môi trường xung quanh, của xã hội
Đánh giá:
- Học thuyết dao động của D Hartley là đỉnh cao của tư tưởng tâm lý học duy vật thế kỷXVIII, khẳng định rằng các hiện tượng tâm lý người diễn ra là có qui luật; theo một cơ chếnhất định Con người có thể nhận thức được các hiện tượng này và điều khiển được nó
- Hartley đã đặt tiền đề giải quyết vấn đề quan hệ giữa các quá trình tâm lý và sinh lý.Theo ông, chìa khoá để hiểu tâm lý là phải hiểu các qui luật hoạt động của hệ thần kinh
Trang 11- Do hạn chế của điều kiện xã hội- lịch sử cụ thể, dẫu sao, quan niệm của Hartley về tâm
lý người vẫn là những quan niệm máy móc, khó có thể lý giải được các hoạt động tâm lý phứctạp ở người
* Tâm lý học liên tưởng của G.Berkeley:
- G Berkeley (Béccơli) (1685-1753) là nhà triết học người Anh Mới đầu là nhà duy tâmchủ quan sau tự chuyển sang lập trường duy tâm khách quan gần với chủ nghĩa Platon mới,thừa nhận sự tồn tại vĩnh viễn trong trí năng thượng đế
- Trong tác phẩm Thử bàn về thuyết thị giác mới (1709) và Bàn về cơ sở của tri thức con
người (1710), ông quan niệm: Không tồn tại một thế giới khách quan nào cả Mà chỉ tồn tại
một thế giới cảm giác, thế giới các hiện tượng tinh thần bên trong chủ thể đang hoạt động Conngười chỉ trực tiếp tri giác những “tư tưởng” của mình và ông giải thích “nếu tôi nói là cái bànđang tồn tại: thì tôi có hàm ý rằng nếu như tôi ở trong căn phòng của mình, thì tôi có thể cảmnhận nó”
* Hium cũng là những đóng góp đáng kể trong dòng tâm lý học liên tưởng Anh.
- Đavit Hium (1711-1776) nhà triết học duy tâm, nhà tâm lý học, nhà sử học người Anh
Tác phẩm Nghiên cứu về lý tính con người được viết năm 1748 thể hiện rõ các quan điểm của
Hium :
+ Đối tượng duy nhất của sự hiểu biết xác thực là đối tượng của toán học, còn tất cảnhững đối tượng nghiên cứu khác liên quan đến những sự kiện không thể chứng minh
được bằng lôgíc mà chỉ có thể rút ra từ kinh nghiệm.
+ Đối tượng của tâm lý học cũng là kinh nghiệm, được hình thành nên từ các “ấn tượng”
và “ý niệm’ được nhận thức nhờ phương pháp nội quan (tự mình quan sát mình, nhận thứcmình bằng các qui luật liên tưởng)
+ Hium tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi đó là điểm xuất phát và là dạng cơ bản củanhận thức, đồng thời phủ nhận tính chất khách quan của tính nhân quả
→ Cảm giác theo ông là “nguồn gốc tuyệt đối” của nhận thức ý niệm là sự sao chép lạicác ấn tượng trong phạm vi của ý thức “Tất cả các ý niệm đều được mô phỏng lại từ các ấntượng”
→ Ông quan niệm, một trong những nguyên lý tồn tại trong con người là nguyên lý liêntưởng (association) Bản chất của nguyên lý này không thể nhận thức được Có 3 dạng liêntưởng ý niệm: liên tưởng giống nhau; liên tưởng kế cận; liên tưởng nhân quả
=> Thuyết liên tưởng của Beccơli và Hium là luận thuyết duy tâm, chủ trương khôngthừa nhận sự tồn tại của thế giới khách quan, chủ trương tách thế giới tinh thần ra khỏi cácquan hệ vật chất Luận thuyết này đã tích cực củng cố lập trường nội quan và trên thực tế đãcản trở cho sự phát triển của tâm lý học, về sau này được nhiều nhà triết học, tâm lý học lợidụng, trong đó có Wundt (Vuntơ)
b Tâm lý học duy vật Pháp thế kỷ XVIII.
Quan điểm chung của các nhà tâm lý học duy vật Pháp ở thế kỷ này có nhiều điểm đáng chú ý:
Trang 12- Khẳng định cái tâm lý xuất hiện một cách khách quan ở những vật chất có tổ chức cao.Tâm lý là chức năng của não.
- Không thể tách rời cái tâm lý ra khỏi cấu trúc của cơ thể
- Trong xem xét lý giải các vấn đề tâm lý, các nhà duy vật Pháp thế kỷ 18 đã bắt đầu có
xu hướng nhìn nhận với quan điểm phát triển và có thứ bậc, thấy rõ hơn nguyên do của cácbiểu hiện tâm hồn khác nhau của con người Chủ nghĩa duy vật Pháp có sự liên hệ chặt chẽ với
- Ông là người nhấn mạnh tính đa dạng của những qui luật xã hội, người sáng lập ra tràolưu địa lý trong xã hội học, nhấn mạnh vai trò của môi trường xã hội trong giáo dục xây dựngcon người và hoàn thiện xã hội Ông là người say mê các vấn đề triết học, tâm lý học, vật lý
- Ông là thành viên của Viện hàn lâm khoa học Pháp (năm 1728) Môngtexkiơ giải thích
các hiện tượng xã hội một cách tự nhiên, khẳng định các hiện tượng xã hội và tự nhiên thống
nhất với nhau và tuân theo các qui luật nhất định
- Ông là một trong những người đầu tiên nhận ra vai trò đặc biệt quan trọng của sự pháttriển kinh tế và sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội Các mối quan hệ xã hội ngày càngphát triển phức tạp “đòi hỏi phải thiết lập luật pháp giữa người với người”
- Trong xem xét con người, ông nhấn mạnh đến nhân tố tinh thần khi phân tích “Sự khác
biệt giữa quân đội Pháp và quân đội Ba Tư là ở chỗ bọn này gồm toàn những nô lệ bẩm sinhhèn nhát chỉ vì sợ mà xông vào chỗ chết còn như bên kia thì phấn khởi lao mình vào giannguy vì lòng sợ sệt của họ bị một niềm vui sướng mạnh hơn xua đuổi đi”
* Francois Marie Voltaire (1694-1778).
- F.M.Voltaire (F.M.Vônte) là một nhà triết học, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng Cùngvới Môngtexkiơ, ông tham gia sáng lập triết học khai sáng Pháp
- Vônte phê phán nhị nguyên luận coi linh hồn là một loại thực thể đặc biệt Ông đã quan
niệm rất đúng đắn rằng ý thức là đặc tính của vật chất, chỉ vật thể sống mới có nhưng để
chứng minh cho luận điểm này, ông lại dùng luận giải của thần học
- Bác bỏ học thuyết Descarter về linh hồn và ý niệm bẩm sinh, ông nhấn mạnh quan sát
và kinh nghiệm là nguồn gốc của mọi hiểu biết Nhiệm vụ của khoa học là phải nghiên cứu
tính nhân quả khách quan Các tác phẩm của ông: Những bức thư triết học (1733); Khảo luận
về siêu hình học (1734); Nguyên lý triết học Niutơn (1738); Tiểu luận về phong tục và tinh thần của các dân tộc (1756)
Trang 13* D.Diderot (1713-1784).
- D.Diderot (D.Điđơrô) là nhà triết học, tâm lý học, nhà khai sáng Pháp, người chủ biêncủa Bộ Bách khoa toàn thư mang tên “Bộ Bách khoa toàn thư của khoa học, nghệ thuật và thủcông nghiệp” (1751-1780)
- Đ.Điđơrô đã đề xuất được một số yếu tố của phép biện chứng: tư tưởng về mối liên hệcủa vật chất và vận động, về mối liên hệ của những quá trình đang diễn ra trong tự nhiên đưachúng vào quan niệm duy vật máy móc về tự nhiên
Ông nhấn mạnh “vật chất là nguyên nhân duy nhất của mọi cảm giác chúng ta”
- Theo ông: trong vũ trụ chỉ có một thực thể đó là vật chất mà bản tính cố hữu của nó là
vận động Linh hồn con người và thể xác có trong sự thống nhất hữu cơ với nhau Linh hồn là
một tổng thể các hiện tượng tâm lý Linh hồn cũng là đặc tính của vật chất Linh hồn không tách
khỏi cấu trúc cơ thể Ông viết “không có cơ thể con người thì nó (tức linh hồn) không là cái gì cả.
Tôi khẳng định rằng, không có cơ thể con người thì không thể giải thích được cái gì cả” - Bàn
về nhân cách con người, ông quan niệm nhân cách của con người là sản phẩm của hoàn cảnh và
môi trường xung quanh Ông phê phán tôn giáo và kêu gọi con người đừng tin vào tôn giáo Việc
đưa ra lý luận duy vật về các chức năng tâm lý của ông đã dự kiến được học thuyết phản xạ saunày
Ph.Ăngghen đã đánh giá ông là “những kiểu mẫu cao đẹp của phép biện chứng” cònV.I.Lênin thì nhận xét “Điđơrô đã tiến rất sát đến những quan điểm của chủ nghĩa duy vật hiệnđại”
* Jean Jacques Rousseau (1712-1778).
- J.J.Rousseau (G.G.Rút- xô) là nhà triết học, xã hội học, mỹ học, một trong những nhà lýluận giáo dục học vĩ đại Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công làm đồng hồ ở Giơnevơ(Thuỵ sĩ)
Các quan điểm triết học và tâm lý học của J.J Rousseau thể hiện:
- Khẳng định lịch sử của nhân loại là kết quả hoạt động của con người chứ không phải do
“bàn tay” xếp đặt của Thượng đế
- Khẳng định con người là “con người tự nhiên” “Con người sinh ra vốn được tự do, thếnhưng chỗ nào anh ta cũng bị gông cùm”
- Khẳng định vai trò của xã hội, của giáo dục mang tính quyết định trong việc hình thành
con người Trong tác phẩm Emile hay luận về giáo dục ra đời vào năm 1762, ở chương 1
Rousseau viết “Tất cả cái gì ta không có khi sinh ra đời và ta cần dùng đến khi ta trưởng thành,đều là do giáo dục cấp cho ta cả” Trong tác phẩm này, Rousseau cũng tỏ rõ quan điểm củamình, trách nhiệm của một người công dân đối với xã hội
Hạn chế của Rousseau thể hiện: Quan điểm của ông vẫn mang màu sắc duy tâm, thừa
nhận sự tồn tại của thần linh, của linh hồn bất tử: Ông là nhà nhị nguyên Các quan điểm xãhội còn có những hạn chế là do điều kiện xã hội lịch sử đương thời qui định
Các tác phẩm của ông: Suy đồi về nguồn gốc và cơ sở của sự bất bình đẳng (1755); Bàn
về khế ước xã hội (1761); Emile hay luận về giáo dục (1762).
* Julien Offray de Lamettrie (1709-1751).
Trang 14- Julien Offray de Lamettrie (G.Ô.Lametri) là một thầy thuốc một trong những nhà duyvật điển hình của triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII
- Lamettri thừa nhận thực thể vật chất có quảng tính, có tính tích cực bên trong và có cảm giác Ông cũng đã nhìn thấy sự thống nhất hữu cơ giữa cơ thể con người với tư duy và
ý thức của con người
- Khẳng định vật chất không phải là cái gì đó thụ động mà luôn luôn vận động biến đổikhông ngừng
- Ông quan niệm con người như một cái máy, một cái máy đặc biệt phức tạp có khả
năng suy nghĩ, tính toán Ông viết “Con người là một cái máy phức tạp tới mức hoàn toàn
không thể có một ý tưởng rõ ràng, và do vậy, không thể đưa ra một định nghĩa chính xác vềnó”(2)
Tóm lại, Lamettri đã thể hiện rõ lập trường duy vật tự nhiên trong những vấn đề con
người Tư tưởng của ông xích lại gần tư tưởng tiến hoá Mặt hạn chế của ông được bộc lộ rõtrong các quan điểm cơ giới máy móc về con người, chưa thấy được đúng mức vai trò của yếu
tố xã hội trong việc giáo dục hình thành nhân cách con người
* Claude Adrien Helvétius (1715-1771).
- C.A Helvétius (Henvêtiút) là nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII Cơ sở triết học củaHevêtiút là chủ nghĩa cảm giác của Locke trong đó đã được loại bỏ các yếu tố duy tâm
Các quan điểm triết học và tâm lý học chính của ông:
- Vật chất tồn tại khách quan được nhận thức bằng cảm giác
- Tư duy chỉ là một sự kết hợp những cảm giác
- Với xã hội, ông thừa nhận vai trò quyết định của môi trường xã hội trong hình thànhgiáo dục con người Ông đề xuất chủ trương kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
- Tư tưởng về khả năng trí tuệ như nhau ở các con người đã tham gia mở đường cho chủ
nghĩa xã hội không tưởng.
Các tác phẩm chủ yếu: Bàn về trí tuệ (1758); Bàn về con người (1773).
* Pierre Jean Georges Cabanis.
- Pierre Jean Georges Cabanis (P.G.G.Cabanit) là nhà triết học duy vật tầm thường, nhàkhai sáng, người thầy thuốc Pháp
- Quan điểm triết học duy vật của ông thể hiện trong việc coi ý thức lệ thuộc chủ yếu vàonhững chức năng sinh lý của con người, vào hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể Với
ông, lần đầu tiên được hiểu Tâm lý là chức năng của não Khẳng định không thể tách rời cái
tâm lý ra khỏi cấu trúc của cơ thể Ông quan niệm “não là cơ quan đặc biệt sản xuất ra ý nghĩcùng giống như dạ dày, ruột để tiêu hoá, gan tiết ra mật”
Tác phẩn chính của ông Quan hệ giữa thể chất và tinh thần của con người (1802).
Trang 15Đương nhiên, cống hiến của các nhà tâm lý học duy vật Pháp là vô cùng to lớn cho lịch
sử phát triển tâm lý học bởi nó định hướng duy vật và đặt nền móng cho việc xây dựng mộtnền tâm lý học thực sự khách quan cho thế kỷ sau
c Wolf.C với tác phẩm mang tên tâm lý học.
- Wolf (Vônphơ) (1679-1754) nhà triết học duy tâm người Đức, người hệ thống hoá vàtruyền bá triết học Laibnitxơ Căn cứ vào lý luận của triết học và các khoa học khác có liênquan đến con người, Wolf đã chia nhân chủng học (khoa học nói chung về con người) ra làm 2khoa học: Khoa học về cơ thể (Somatologie) và khoa học về tâm lý (Psychologie) Trong tâm
lý học, ông chia ra làm 2 loại, tâm lý học kinh nghiệm chủ nghĩa (Psychologie empirique) vàtâm lý học lý trí ( Psychologie rationnelle)
- Các tác phẩm ông đã viết: Lôgíc hay là tư tưởng hợp lý về sức mạnh của lý trí con
người (1712); tâm lý học kinh nghiệm (1732) Trong tác phẩm này ông mô tả các sự kiện và
nói rõ các kết quả mà ông quan sát được về các hiện tượng thuộc đời sống tâm lý Tác phẩm
Tâm lý học lý trí (1734) được ông đi vào khai thác mặt bản chất của tâm hồn, được hiểu như
là năng lực của biểu tượng biểu thị trong dạng nhận thức và ước muốn, coi đó là sức mạnh chủ
yếu Wolf là đại biểu xuất sắc của tâm lý học năng lực Tác phẩm của ông đã đề cập nhiều mối
quan hệ giữa tâm lý- não, nhưng vẫn theo quan điểm tâm- sinh lý song hành
=> Có thể nói, công lao của G.Wolf đối với tâm lý học rất to lớn Ông là người đã làmcho khoa học tâm lý có tên gọi, một nấc thang dẫn đến việc ra đời của khoa học tâm lý học với
VẤN ĐỀ 4: TÂM LÝ HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỶ THỨ XIX.
1 Khái quát chung
- Đầu thế kỷ XIX, kinh tế của các nhà nước tư bản châu Âu đạt được những thành tựuđáng kể Những phát kiến trong các lĩnh vực khoa học khác nhau; đặc biệt là trong sinh lý học,vật lý, hoá học đã làm cho chính xác hơn cách nhìn của con người về các hiện tượng thuộc
Trang 16đời sống tâm hồn, kích thích các nghiên cứu về tâm hồn, tâm lý con người phát triển, đặc biệt
là các nghiên cứu trong lĩnh vực nhận thức
- Các thành tựu tâm lý học thời kỳ này là đáng kể, có sự tham gia đồng thời của nhiềunhà khoa học ở nhiều nước, có thành tựu đạt được cùng một lúc ở nhiều nơi Tâm lý học đã cótên gọi riêng Khoa học tâm lý đang trên đường trưởng thành trở thành một khoa học độc lập
2 Các thành tựu tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX
* Học thuyết phản xạ
- Một trong những người đi tiên phong nghiên cứu về giải phẫu thần kinh là nhà thầnkinh học người Anh Charles Bell (1774-1842), người chuyên nghiên cứu sâu về sự truyền dẫncủa các dây thần kinh tuỷ sống
Các tác phẩm của ông gồm có: Phác thảo giải phẫu mới về não (1811) và Về các dây
thần kinh (1821) Các công trình nghiên cứu của Ch.Bell đã phát hiện:
+ Dây thần kinh, trên thực tế là bó các dây thần kinh khác nhau có tính chất riêng Tính
chất này được xác định bởi phần não mà sợi thần kinh tham gia vào Từ đó, Bell đã theo dõitất cả các sợi thần kinh đi vào não nhằm phát hiện cấu trúc của não, với đại não ông khôngthành công
+ Với tuỷ sống ông đã có các phát kiến quan trọng Ông đã thiết lập được sự khác nhau
về chức năng của các rễ trước và rễ sau của thần kinh tuỷ sống Ông đã chứng minh bằng thựcnghiệm cho thấy các sợi thần kinh của rễ sau làm nhiệm vụ tiếp nhận các xung động thần kinhtruyền tới (dây nhận cảm) còn các sợi dây thần kinh rễ trước làm nhiệm vụ điều khiển vậnđộng Ông đã tiến hành chuyển xung động theo các dây thần kinh hướng tâm thông qua tuỷsống tới các dây thần kinh ly tâm Các kết luận này đã được Bell chứng minh bằng thựcnghiệm
- Các nghiên cứu của nhà sinh lý học người Pháp F.Magendie (1783-1855) chuyênnghiên cứu về sinh lý học hệ thần kinh cũng đã đi đến những kết luận tương tự Trong nhiềunăm Magendie đã cố gắng phát hiện qui luật của việc sắp xếp phân chia các sợi thần kinh cảmgiác và vận động trong tuỷ sống Qui luật chuyển xung động thần kinh như vậy được gọi là quiluật Bell- Magendie
Việc phát hiện này có ý nghĩa to lớn đối với sinh lý học, tâm lý học tương tự như việcphát hiện ra hệ tuần hoàn ở con người Từ các công trình này, biểu tượng về định vị các conđường thần kinh dần dần được hình thành
- Học thuyết về phản xạ được phát triển nhất quán, triệt để do một bác sĩ người Anh làM.Hall và Mỹller J.P ( nhà sinh lý học Đức, 1801-1858) thực hiện J.P.Mỹller là giáo sư tạitrường đại học Beclin (Đức), viện sĩ thông tấn nước ngoài của việc hàn lâm khoa học Pêtécbua(1832)
Ông là người chuyên nghiên cứu về sinh lý học thần kinh trung ương và các cơ quan cảmgiác Các tác phẩm của ông tập trung vào phản ánh kết quả phân tích tìm hiểu hệ thống thầnkinh, các cơ quan cảm giác, giải phẫu so sánh, các vấn đề về sự phát triển phôi Ông cũng làmột trong những người sáng lập nên cái gọi là chủ nghĩa duy tâm sinh lý học Các nghiên cứucủa M.Hall và J.P.Mỹller đã đi đến kết luận: Các rễ sau và rễ trước của thần kinh tuỷ sống baogồm từ hai loại thần kinh khác nhau là cảm giác và vận động Trong một nghiên cứu của Hall(1837) ông viết: “Phản xạ được gây ra bởi kích thích không phải là các bó cảm nhận mà là từcác bó thần kinh vận động không phụ thuộc vào các bó nhận cảm” Năm 1833 J.P.Mỹller cho
ra mắt cuốn “Giáo khoa sinh lý người”.
Trang 17* Học thuyết về các cơ quan cảm giác
- Nửa đầu thế kỷ XIX xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động của các cơquan cảm giác đưa đến những kết luận quan trọng về các qui luật tâm- sinh lý giác quan người
- Những người đóng góp công sức to lớn trong lĩnh vực này có thể kể đến Ch.Bell 1842) nhà sinh lý học, thần kinh học người Anh; F.Magendie (1783-1855) nhà sinh lý học thầnkinh Pháp; J.Muller (1801-1858) nhà sinh lý học Đức; Thomas Young (1773-1829) nhà vật lý học
(1774-và là bác sĩ người Anh; Ch Wheatstone (1802-1875) nhà vật lý học người Anh; I.Procháska 1820) nhà sinh lý học, nhà giải phẫu học người Tiệp Khắc; J.Purkyne (1787-1869) nhà sinh lýhọc, tương lai học người Tiệp Khắc E.H.Weber (1795-1875) nhà giải phẫu, nhà sinh lý họcngười Đức
(1749-Các thành tựu trong lĩnh vực này có thể kể đến:
- Nghiên cứu hoạt động của thị giác (mắt) với tư cách là một hệ thống sinh lý học mang
chức năng sống.
+ Liên quan đến khía cạnh này có công trình nghiên cứu về lý thuyết 3 thành phần sự
nhìn màu của Thomas Young nhà vật lý học và là bác sĩ người Anh và H.Helmholtz 1894) nhà sinh lý học, nhà khoa học tự nhiên người Đức T.Young (1773-1829) là nhà bác họcngười Anh, một trong những người sáng lập ra lý thuyết sóng về ánh sáng Đưa ra qui luậtgiao thoa của sóng ánh sáng (1801), nêu ra tư tưởng về thiết diện ngang của sóng ánh sáng(1817) Ông cũng đã đưa ra luận điểm giải thích về sự điều tiết, thích ứng của mắt Ông cũng
(1821-đã soạn thảo về lý thuyết nhìn màu Đưa vào áp dụng “suất đàn hồi” được mang tên ông Cáctác phẩm của ông khá nhiều liên quan đến cả lĩnh vực âm học, thiên văn học cũng như sự giải
mã các chữ khó đọc của Ai Cập
- Công trình của Stêbyx ( nhà sinh lý học người Đức) đã đi đến kết luận: Tri giác của con
người được hình thành dần dần nhờ vào quan hệ giữa các sản phẩm của hoạt động của các
cơ quan cảm giác và phản ứng vận động.
- Nghiên cứu của Ch.Bell đã khẳng định: Hình ảnh không gian của vật thể được hình thành nhờ vào hoạt động phản xạ của cơ mắt từ đó có thể kết luận về tính phụ thuộc của hình
ảnh chủ quan vào cơ chế khách quan thần kinh cơ bắp
Ch.Wheatston (1802-1875) nhà vật lý học người Anh, Ông cũng đã có những kết luận cógiá trị về hoạt động của mắt: Các quan hệ thần kinh- tâm lý trong hệ thống thị giác không cóđược ngay từ khởi đầu mà được hình thành nhờ vào kinh nghiệm luyện tập Chính Wheatston
đã nghiên cứu thị giác bằng kính lập thể tự sáng chế Xêtrênốp đã có sự đánh giá cao các kếtquả nghiên cứu của Wheatstone và coi các kết quả này là sự khởi đầu của tâm lý học như là
một khoa học kinh nghiệm.
- Một hướng nghiên cứu khác về thị giác ở thời kỳ này có thể kể đến là các nghiên cứuhoạt động của các cơ quan cảm giác khác liên quan đến thị giác, chẳng hạn biểu tượng khônggian về vật thể liên quan rất chặt tới biểu tượng của xúc giác (công trình của Stênbyx)
- Nghiên cứu sâu về cấu trúc thần kinh thị giác do Thomas Young (1773-1829) tiến hành.Ông đã đưa ra giả thuyết võng mạc chứa 3 loại sợi thần kinh trong đó mỗi sợi điều khiển mộttia sáng cho ta cảm giác màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh da trời (1801)
- Công trình nghiên cứu về cảm giác màu sắc do J.W.Goethe (1749-1832) là nhà thơ, nhàkhoa học tự nhiên và là nhà tư tưởng vĩ đại người Đức thực hiện trong công trình mang tên
“Về lý thuyết màu sắc” viết từ năm 1805-1810
+Trong công trình này, Goethe cho rằng màu đen và màu trắng là các màu cơ bản Cácmôi trường khoảng cách (như không khí) tham gia tạo thành các mầu còn lại Mặt trời phụ
Trang 18thuộc vào môi trường không khí mờ đục được tiếp nhận khi là màu trắng, da cam và thậm chí
ra một loạt các tri thức trong cảm giác thị giác Ông đã phát hiện ra sự biến đổi các màu xanh
da trời và màu đỏ khi nhìn lúc hoàng hôn tạo nên cái gọi là “Các hiện tượng kỳ lạ Puakine”.
- Một kết quả nữa phải kể đến là sự xuất hiện giả thuyết “Vòng thần kinh” hợp nhất não
với cơ bắp và cơ bắp với não Điều này liên quan đến các công trình của Ch.Bell lần đầu tiên
đã đưa ra tư tưởng liên hệ vòng giữa các quá trình cảm giác và cơ bắp đã được đánh giá là
một phỏng đoán tuyệt vời về bản chất phản xạ của nhận thức cảm tính
- Nghiên cứu bằng thực nghiệm tính nhạy cảm của da và cơ được E.H.Weber
(1795-1878) thực hiện Ông là nhà bác học, nhà giải phẫu, nhà sinh lý học người Đức, viện sĩ thôngtấn người nước ngoài của Viện hàn lâm khoa học Pêtécpua (1869)
Weber là một trong những người đặt nền móng cho tâm lý học thực nghiệm Các côngtrình của ông liên quan nhiều đến sinh lý học của các cơ quan thị giác, thính giác, xúc giác.Lần đầu tiên, ông đã đưa ra ngưỡng phân biệt của cảm giác da, bằng cách cố định 2 điểm xácđịnh trên bề mặt của da và tiến hành các kích thích cho đến khi chủ thể nhận ra có sự khácnhau ở các kích thích này Tư tưởng xác định ngưỡng của các cảm giác là tư tưởng trung tâmđối với tâm sinh lý học lúc đó
* Học thuyết về đại não
Nửa đầu thế kỷ XIX đã xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu về hoạtđộng của đại não từ đó đi đến xác định bản thể của hoạt động tâm lý Các công trình nghiêncứu này hoà chung với dòng tâm lý học năng lực
-Nổi lên trong số đó là một loạt các công trình nghiên cứu của F.J.Gall (1758-1828) nhàgiải phẫu, bác sĩ người áo Người đã đề xuất ra lý thuyết định khu chức năng tâm lý trên vỏcác bán cầu đại não (từ 1810 đến 1819)
Các kết luận của Gall có một số điểm đáng lưu ý:
+ Vỏ não chứ không phải là các buồng não được xem là bản thể của hoạt động tâm lý.
Gall và các cộng sự đã giới thiệu bản đồ của não, trên đó ông đã chỉ các vùng não riêng biệtđối với mỗi loại năng lực hoặc vùng cho một loại hiện tượng tâm lý như: vùng yêu thương,vùng thù ghét, cùng khả năng toán học, khả năng sáng tạo thi ca
+ Gall nêu ra luận điểm: Sự phát triển khác nhau của các vùng trên vỏ não dẫn đến ảnh
hưởng tới hình thức của xương sọ Bởi vậy nếu nghiên cứu bề ngoài của xương sọ sẽ cho phép
chẩn đoán các đặc trưng cá nhân của nhân cách Theo Gall, các vùng tâm lý trên não phát triển
thì phần bề ngoài của xương sọ chỗ đó sẽ lồi lên gọi là “bướu” năng khiếu Độ lớn của bướu ăn
khớp với mức độ phát triển của năng lực tương ứng Ông là người sáng lập ra một khoa học gọi
là “Phrinôlôghia”- Một lý thuyết phản khoa học về mối quan hệ của các thần kinh đạo đức và tâm
lý của con người với cấu trúc của xương sọ Vào thời điểm lúc đó, lý thuyết của Gall đã đượchưởng ứng mang tính khá rộng rãi trong dân chúng Dẫu sao lý thuyết Phi-Phinôlôghia của Gall
đã làm cho vấn đề định khu chức năng tâm lý trên não trở thành hấp dẫn kích thích các côngtrình nghiên cứu thực sự mang tính khoa học về cấu trúc thần kinh não bộ
- Các nghiên cứu về bán cầu đại não và tiểu não của Pierre Flourens (P.Phrurensơ) 1876) nhà sinh lý học người Pháp
Trang 19(1794-Các công trình thực nghiệm khoa học nghiên cứu về não của P.Flourens, bác sĩ, nhà sinh
lý học người Pháp, viện sĩ viện hàn lâm khoa học Pháp (1840) viện sĩ thông tấn người nướcngoài của viện hàn lâm khoa học Pêtécbua (1856) Ông đã dùng phương pháp loại trừ một sốphần nào đó của hệ thần kinh trung ương và trong một loạt các trường hợp tác động vào trungtâm não, nơi khu vực nghiên cứu, bằng thuốc mê và đi đến các kết luận: Các quá trình tâm-sinh lý cơ bản là tri giác, trí tuệ, ý chí là sản phẩm của não như là một cơ quan hoàn chỉnh.Tiểu não phối hợp vận động Trong hành não có trung tâm hô hấp điều khiển sự sống (pháthiện năm 1822) Thị giác có quan hệ với củ não sinh tư Chức năng của tuỷ sống là tiến hànhthúc đẩy kích thích thần kinh Các công trình của P.Phrurensơ giữ vai trò quan trọng trong việcphá vỡ bức tranh thần thoại phản khoa học về hoạt động của não và “bướu” năng khiếu màGall đã đề ra
* Tâm lý học liên tưởng
- Dòng Tâm lý học liên tưởng đã có từ thế kỷ XVIII, sang thế kỷ này vẫn được tiếp tục phát
triển nhưng đã có những biến đổi để phù hợp với những tiến bộ mới của khoa học tự nhiên.Thuyết liên tưởng muốn tồn tại, tất yếu phải có các giải thích mới, trong đó cần phải từ bỏ cácquan niệm tư biện trừu tượng về bản thể của cơ thể Chẳng hạn, rung động của các sợi thần kinhnhư rung động của sợi dây đàn theo quan niệm của D Hartley (1705-1757) nhà vật lý là bác sĩngười Anh là không thể đứng vững
- Các công trình mới của dòng phái này là liên quan các đóng góp của Thomas Braun(1778-1820) nhà giáo dục, giáo sư triết học của trường đại học Êđinbua, nhà thơ Quan niệmcủa T.Braun nhấn mạnh liên tưởng cần phải hiểu như là thuộc tính nội tại, như là hoạt độngcủa trí tuệ chứ không được cắt nghĩa theo thuộc tính cơ thể
- Ngược lại với ý kiến của T.Braun là quan điểm của D.Mill (1773-1836) nhà triết học,nhà lịch sử và kinh tế học người Anh Về mặt triết học D.Mill tuyên bố là người kế tục triết
học duy tâm của Hium Trong xã hội học, ông đã phủ nhận lý thuyết luật tự nhiên Năm 1829
D.Mill công bố tác phẩm “Phân tích các hiện tượng đặc biệt của trí tuệ con người” trong đó tỏ
rõ quan điểm chủ nghĩa liên tưởng “cứng rắn” của mình, xem xét liên tưởng theo quan điểm
cơ học
-Tác giả Herbart (1776-1841) Ông là nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà tâm lý học và giáodục học người Đức, người sáng lập trường phái giáo dục học Đức thế kỷ XIX, đại biểu củachủ nghĩa đa nguyên Herbart quan niệm cơ sở của thế giới là tập hợp của các hiện tượngkhông thể biết Ông mưu toan xây dựng tâm lý học như là một hệ thống các khoa học dựa trênphép siêu hình, kinh nghiệm và toán học Trong giáo dục, huấn luyện Herbart đã đưa ra 4 mức
độ (4 nguyên tắc) của việc dạy học (huấn luyện): a Tính sáng rõ; b Tính liên tưởng; c Tính
hệ thống; d Phương pháp Herbart cũng được xem là người sáng lập đặt nền móng cho cái gọi
là mỹ học chính thống trong đó bàn về cội nguồn của cái đẹp, cái tỉ lệ, cái hài hoà cân đối Trong tác phẩm tâm lý học được luận giải theo một cách mới đối với phép siêu hình, kinh
nghiệm và toán học (1816), Herbart đã bộc lộ các quan điểm chính của mình về tâm lý học
liên tưởng như sau:
+ Phép siêu hình là một phạm trù triết học, tiền đề của một hệ thống tâm lý học mới.+ Tâm hồn là cái không thể nhận biết được Trong tâm hồn không có cái gì là khởi đầu
Sự thống nhất giữa cuộc sống tâm lý và nguồn gốc khởi nguồn của tính tích cực của tâm lý làkhông thể có Tâm hồn không thể là đối tượng của khoa học
+ Mỗi một biểu tượng không chỉ có một số nội dung mà là đại lượng “mang năng lượng”.Xuất phát từ tiền đề này, Gerbats đã soạn thảo học thuyết “Trạng thái tĩnh và năng động củacác biểu tượng”
Trang 20+ Herbart đã chống lại quan niệm của Kant về tri giác Theo ông, khối lượng tri giác baogồm từ các biểu tượng và mỗi một trong chúng lại có được trong kinh nghiệm cá nhân, có thểđược cải biến, được “chương trình hoá” bởi nhà giáo dục.
Herbart đã nêu giả thuyết về các biểu tượng với tư cách là các đại lượng phát lực có khảnăng chịu sự phân tích về lượng Mặc dầu các tìm tòi lập luận của Herbart còn nhiều khiếmkhuyết nhưng giả thuyết của ông về khả năng có tính nguyên tắc phân tích bằng toán học cácquan hệ giữa các sự kiện tâm lý học đã được G.T.Fechner (1801-1887) và G.Ebinhgausơ thừanhận Tính chất tư biện trừu tượng của các biểu tượng cũng như quan niệm về cơ chế sinh lýhọc của các liên tưởng, niềm khát vọng chỉ ra tính độc đáo của các quá trình đặc trưng chocuộc sống tâm lý khác thật sự với cuộc sống cơ thể đã dẫn học thuyết về liên tưởng đến chỗ
được xem là học thuyết về nguyên tắc nội tại của ý thức ở đây, tư tưởng về tính nguyên nhân
tâm lý được khẳng định Hoạt động tinh thần là có tính qui luật riêng của nó Các qui luật này
không đồng nhất với các qui luật sinh lý học Những điều này đã tham gia vào việc kích thíchcho sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tâm lý trong nửa cuối của thế kỷ này
Tóm lại: - lịch sử của Tâm lý học từ thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX đã gắn liền
với các thành tựu của khoa học tự nhiên trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt làcác thành tựu về sinh vật học, sinh lý học, vật lý khẳng định tính khách quan có thật của cáchiện tượng tâm lý người Đối tượng của khoa học tâm lý học ngày càng rõ
- Cùng với sự phát triển của các khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷXIX, tâm lý học cũng có những bước phát triển mới
- Lần đầu tiên đã xuất hiện các tác phẩm mang tên tâm lý học Các phương pháp nghiêncứu tâm lý học thời kỳ này đã có những bước tiến rõ rệt, nổi lên là các phương pháp thựcnghiệm, thử nghiệm có sự hỗ trợ của các phương tiện, công cụ nghiên cứu riêng và có sử dụngcác phương pháp thống kê xử lí của toán học
- Một điều đáng lưu ý ở thời kỳ này là có nhiều các công trình nghiên cứu được tiến hànhcùng một lúc ở nhiều nước nhưng lại đem đến các kết quả như nhau đã khẳng định tính chânthực khách quan khoa học của các hiện tượng tâm lý, khẳng định sự cần thiết phải xây dựngmột chuyên ngành khoa học mới độc lập với các khoa học hiện có, đặc biệt là triết học Đâychính là những tiền đề khách quan dẫn đến việc ra đời của Tâm lý học với tư cách là một khoahọc độc lập mà chúng ta sẽ có dịp làm rõ ở các chương sau
VẤN ĐỀ 5: TÂM LÝ TRỞ THÀNH KHOA HỌC ĐỘC LẬP
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, những thành tựu của khoa học tâm lý trên tất cả các lĩnh vực đãphá vỡ về căn bản những quan niệm trứơc đó về kết cấu và thuộc tính của vật chất và do thế đãảnh hưởng rất lớn đến việc nhìn nhận thế giới tinh thần của con người
- Sự kiện có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành tâm lý học như một khoa học độc lập
là việc áp dụng các phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu các hiện tượng tâm lý người
- Những thực nghiệm tâm sinh lý học các cơ quan cảm giác cũng như tâm vật lý học đãtiến hành đo đạc, tính toán đưa ra những số liệu khách quan tựa như những nghiên cứu ở các
lĩnh vực khoa học tự nhiên khác, đồng thời khẳng định sự tồn tại có thật của các hiện tượng
tâm lý => Đây là một bước tiến vượt bậc trong việc tìm kiếm, làm rõ đối tượng của tâm lý
học gắn liền với tên tuổi của H.Helmholtz (1821-1894), Dubois Reymond, G T Fechner(1801-1887), E.H Weber (1795-1878), F Donders (1818-1889)…
- Vào năm 1879, tại Leipzig (Đức) , lần đầu tiên trên thế giới, một phòng thực nghiệmtâm lý học được thành lập theo sáng kiến của nhà tâm lý học người Đức tên là W.Wundt
Trang 21(1832-1920) Ngay từ những ngày khởi đầu, phòng thực nghiệm của ông đã đi vào hoạtđộng có hiệu quả, phát huy ảnh hưởng to lớn của nó đến hoạt động nghiên cứu tâm lý họccủa nhiều nước cả về nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Sự kiện này đã cómột ý nghĩa vô cùng to lớn, được ghi nhận như là mốc khởi đầu xuất hiện tâm lý học vớitính cách là một khoa học độc lập.
1 Các thành tựu khoa học tham gia vào việc tâm lý học ra đời với tư cách là một khoa học độc lập
a Tâm sinh lý học các giác quan.
-Tâm sinh lý học giác quan là một hướng nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệ giữa kích thích vật lý, các quá trình xảy ra trong hệ thần kinh và các quá trình cảm tính (cảm giác, tri giác) của con người Đại biểu của lĩnh vực nghiên cứu này trước tiên phải kể đến công lao
của nhà sinh lý học người Đức tên là Hecman Helmholtz (1821-1894) và nhà nghiên cứu tâmsinh lý học người Pháp Dubois Reymond
- H Helmholtz đã có công nghiên cứu bằng thực nghiệm nhằm chứng minh các tác động
bên ngoài đến các giác quan của con người làm xuất hiện các hình ảnh về sự vật hiện tượngtrong não
+ Ông đã tiến hành công trình nghiên cứu tri giác các vật thể, quan tâm tới sự khác nhaugiữa hình ảnh mà mắt người ghi nhận được với việc vẽ hình ảnh đó trên giấy hoặc chụp lạicác vật thể đó Ông đã nhận thấy rằng mắt “nhìn thấy” sự vật nhiều hơn hình ảnh phẳng đượcghi lại trên giấy hoặc ống kính máy ảnh chụp lại vật thể đó, bởi vì mắt cảm nhận được, pháthiện được các quan hệ đằng sau cái nhìn đó, chẳng hạn, độ lớn thực sự của vật, chiều sâu củavật…và những lần tri giác sau thì khác những lần tri giác trước vì ít nhiều đã có cái mà H
Helmholtz gọi đó là “kinh nghiệm”
+ Các phát hiện của ông hoàn toàn đúng, nhưng giải thích nguyên do của sự kiện đó, ông
đã mắc sai lầm là quay về với luận điểm duy tâm của “thuyết năng lượng chuyên biệt” của
J.P Muller (1801-1858) Thực nghiệm của ông cũng chỉ rõ, khi tri giác mắt người nhìn sựvật tác động vào nó không phải chỉ có một lần mà mắt nhìn sự vật nhiều lần, vận độngxung quanh vật thể Rõ ràng là có sự phối hợp của các cơ quan vận động và chính nhờ thế
mà con người có biểu tượng không gian 3 chiều về sự vật Hình ảnh cảm tính thu đượctrong tri giác sự vật không đơn thuần chỉ do một cơ quan cảm giác đem lại mà có sự phốihợp vận động của nhiều cơ quan cảm giác khác như nghe (thính giác), sờ mó (xúc giác) v.v…Cảm giác, tri giác là các hiện tượng tâm lý phản ánh thế giới tự nhiên bên ngoài con ngườithông qua hoạt động của não, là hình ảnh chủ quan về hiện tượng khách quan bên ngoài Cácgiác quan của con người cùng với đường thần kinh hướng tâm, ly tâm và trung ương thần kinhtương ứng được gọi là “bộ máy phân tích”
+ Các thực nghiệm của H Helmholtz cũng như nhiều thực nghiệm khác ở thời kỳ này
đã dẫn con người đi đến bác bỏ cái gọi là “năng lượng chuyên biệt” của các giác quan và khẳng định mỗi giác quan có liên quan và thích ứng với một loại kích thích, chẳng hạn: ánh
sáng liên quan đến mắt, âm thanh liên quan đến tai…
- Các công trình nghiên cứu của H Helmholtz đã giúp ta đi đến những kết luận quan trọng:
Trang 22+Thế giới khách quan bên ngoài tác động trực tiếp vào các giác quan của con người tạo ranhững xung động thần kinh trong các giác quan.
+Nhờ hoạt động của các giác quan mà con người có được những hình ảnh tương ứng với
sự vật hiện tượng khách quan bên ngoài Hoạt động của các giác quan giữ vai trò quan trọngquyết định quá trình nhận biết sự vật
+Kinh nghiệm đã tham gia tích cực vào việc tạo thành hình ảnh cảm tính
→ Rõ ràng là có một loại hiện tượng mà từ trước đến nay chưa có một khoa học nàochuyên tâm nghiên cứu Hiện tượng mà từ hàng nghìn năm trước đó Socrate, Platon,
Democrite, Aristote và sau này là Descartes đã nói tới Đó là hiện tượng tâm lý Hiện tượng
tâm lý người là có thật
→ Cùng với các kết quả đạt được của Helmholtz, nhiều người đã buộc phải để tâm tớimột vấn đề có ý nghĩa to lớn hơn là xác định đối tượng của khoa học tâm lý Helmholtz đã lần
lượt công bố các kết quả nghiên cứu của mình trong các công trình mang tên “Học thuyết về
cảm giác nghe là cơ sở sinh lý học của lý thuyết âm nhạc” (1863), “Quang học sinh lý học”
một hằng số
- Cùng với Weber, Fechner cũng tiến hành các nghiên cứu tương tự và tìm ra công thức
biểu thị mối tương quan giữa kích thích và cảm giác Đó là: cường độ của cảm giác tỷ lệ thuận
với lôgarít cường độ kích thích C= k.lgS (trong đó C là cường độ cảm giác, S là cường độ
kích thích, k là một hằng số tuỳ thuộc vào từng loại kích thích)
=> Ngày nay công thức này được gọi là công thức Fechner- Weber để ghi nhớ công laohai nhà bác học đã tìm ra nó Các kết quả do tâm vật lý học đem lại đã minh chứng cho việckhẳng định các quá trình tâm lý là có thật, có thể biểu đạt được nó qua các công thức toán học,đồng thời có thể nghiên cứu các hiện tượng tâm lý bằng phương pháp thực nghiệm tức là bằngcác phương pháp khách quan Phương hướng này cần được ủng hộ vì đây chính là các tưtưởng duy vật trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lý người
c Nghiên cứu thời gian phản ứng
- Đây là hướng nghiên cứu nhằm vào làm rõ mối tương quan giữa hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý bằng phương pháp thực nghiệm
- Người tiến hành nghiên cứu theo hướng này là là F.K.Donders (1818-1889) nhà sinh lýhọc người Hà Lan, viện sĩ thông tấn viện hàn lâm khoa học Saint- Pétersbourg (từ năm 1887)
Trang 23- F.K Donders dựa trên kết quả nghiên cứu của Helmholtz đã tiếp tục nghiên cứu sâu
hơn: Đo thời gian phản ứng (viết tắt là tp) Thời gian phản ứng được xác định như sau: Bắt
đầu bằng kích thích tác động vào giác quan và kết thúc khi có một phản xạ tương ứng Đem sosánh thời gian phản ứng (tp) với thời gian dẫn truyền (tx), người ta nhận thấy tp>tx Từ kếtquả trên ông cho rằng sở dĩ có sự chênh lệch đó là vì đã có các quá trình tâm lý tham gia vào.Hay nói cách khác sở dĩ có sự chênh lệch đó là vì quá trình thần kinh diễn ra phức tạp hơn (do
có các pha bổ sung đó là các quá trình tâm lý) Một lần nữa nhận thấy có sự tồn tại thực củacác hiện tượng tâm lý Hiện tượng này là khách quan và hoàn toàn có thể xác định được
- Donders và các cộng sự của ông đã phân ra 3 loại phản ứng tâm lý: Phản ứng tâm lý
đơn giản; Phản ứng tâm lý lựa chọn; Phản ứng tâm lý phân biệt
- Nghiên cứu thời gian phản ứng của F Donders đã chỉ ra rằng: Trong thực tế có mộthiện tượng khác với hiện tượng trong sinh lý học thần kinh nghiên cứu, đó chính là hiện tượngtâm lý chứ không phải là sinh lý Đồng thời bằng công trình nghiên cứu của mình Donderscũng chỉ ra là có thể dùng phương pháp khách quan để nghiên cứu hiện tượng tâm lý ở conngười Và việc nghiên cứu đó phải được tiến hành bằng một khoa học mới đó là khoa học tâm
lý học
=> Có thể nói những nghiên cứu của Helmholtz, Fechner, Weber, Donders đã gópphần quan trọng vào việc đưa tâm lý học trở thành một khoa học độc lập vào năm 1879
2 W.Wundt và sự ra đời của tâm lý học
Sự kiện năm 1879 trong lịch sử tâm lý học gắn liền với tên tuổi của W.Wundt 1920), nhà tâm lý học người Đức.
(1832-Tâm lý học của Wundt được thể hiện trên một số tư tưởng chính sau đây:
Thứ nhất:
- Toàn bộ tâm lý học của Wundt xuất phát từ quan niệm coi con người là một thể thống
nhất tâm- vật lý trong đó có những hiện tượng có thể thấy được như các cử động, mắt nhìn, taysờ…Trung tâm tâm lý người là một điểm cố định của ý thức được bao quanh bởi các vòngtròn: vòng tiêu cự, vòng chú ý, trường ý thức, ngưỡng ý thức
- Tất cả các hiện tượng tâm lý đều ở trong vòng các hiện tượng tinh thần của con người
và đều xuất phát từ ý thức Wundt coi tâm lý là cái thứ nhất, mọi cái trong thực tại đều bắtnguồn từ ý thức Do đó, tâm lý học do Wundt chủ trương thực chất là tâm lý học duy tâm.Tâm lý học duy tâm của Wundt còn được gọi là tâm lý học nội quan, tâm lý học ý chí luận
Thứ hai: Wundt đưa ra khái niệm Tổng giác Đây là khái niệm quan trọng trong hệ thống
lý luận của Wundt
Theo quan niệm của Wundt thì tổng giác là hạt nhân của ý thức, ý chí của con người.
Tổng giác là một cái gì đó không hiểu được vốn có trong thế giới nội tâm của con người Tổng giác phản ứng với những cái do cảm giác, tri giác mang lại, giúp cho con người “cảmthấy” những cái xảy ra trong mình Nhờ có “tổng giác” mà trong con người có đủ mọi thứ domình tạo ra và tất cả những cái đó không liên quan gì đến hoạt động với thế giới bên ngoài
Tổng giác tạo thành “con người tí hon” nằm trong và điều khiển “con người thể xác to
lớn”bên ngoài.
Trang 24Thứ ba: Tâm lý học của Wundt tuân theo “nguyên tắc siêu hình”
- Wundt quan niệm, “con người tí hon” được tồn tại và nhận thức theo nguyên tắc đóngkín trong thế giới nội tâm Mỗi người tự mình hiểu lấy chính mình Không ai có thể hiểu mình
ngoài bản thân mình Do đó tâm lý học của Wundt là tâm lý học duy tâm, chủ quan, ý chí
luận Đó cũng chính là tâm lý học nội quan lấy phương pháp nội quan làm phương pháp duy
nhất để nghiên cứu tâm lý con người Nội quan tức là tự quan sát, tự thể nghiệm trong chínhmình Phương pháp này do Descartes (Pháp) và Locke (Anh) khởi xướng từ thế kỷ XVII Tâm
lý học của Wundt thực chất là cái vòng luẩn quẩn, phản ánh sự bế tắc của tâm lý học duy tâm,nội quan
- Vào năm 1879 khi làm giáo sư triết học ở Leipzig, Wundt đã tổ chức ra phòng thực
nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới Ông cũng đã công bố một cương lĩnh mới về xâydựng khoa học tâm lý: Xây dựng tâm lý học thực nghiệm và tâm lý học xã hội
+Về tâm lý học thực nghiệm, ông chủ trương tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tâm sinh lýhọc các giác quan và tâm vật lý học
+ Với tâm lý học xã hội, ông chủ trương nghiên cứu tâm lý học dân tộc, nghiên cứu tinhthần dân tộc qua các truyện cổ tích, thần thoại.Theo Wundt, những tư tưởng tâm lý học dân tộctồn tại trong các sản phẩm văn hoá như truyện cổ tích, truyện dân gian, thần thoại, trong phongtục tập quán của các dân tộc… và để hiểu được những tư tưởng tâm lý học dân tộc này phảidùng phương pháp thuật lại và suy diễn từ các sản phẩm văn hoá
Trong các nghiên cứu của mình, Wundt đã cố gắng đề cập tới mảng tâm lý học xã hộinhưng những quan điểm xuất phát của ông còn nhiều hạn chế, mới đạt được ở mức độ mô tả,suy diễn có tính chất chủ quan về hiện tượng tâm lý dân tộc
- Trên cơ sở của phòng thực nghiệm tâm lý học, cũng theo sáng kiến của Wundt, năm
1880 viện tâm lý học được thành lập Viện này đã nhanh chóng trở thành trung tâm đào tạocác nhà tâm lý học cho các nước trên thế giới như ở Đức, Nga, Pháp, Mỹ Nhiều người xuấtphát từ viện này đã trở thành nổi tiếng như E B.Titchener (1867-1927) ở Mỹ, G.I Trenpanov(1862-1936) ở Nga…
- Sau sự kiện này, các phòng thực nghiệm tâm lý học lần lượt ra đời ở nhiều nước châu
Âu và châu Mỹ Phòng thực nghiệm tâm lý học ở Mỹ được thành lập vào năm 1889 Đến năm
1920, số lượng các phòng thực nghiệm tâm lý học ở các nước đã lên đến con số 100
- Các công trình nghiên cứu trong phòng thí nghiệm tâm lý học và viện tâm lý học được
Wundt cho công bố trong tập “Các công trình nghiên cứu triết học” (1881) Có thể coi đây là
tập san tâm lý học đầu tiên trên thế giới ý nghĩa của tập san này là ở chỗ: đây là nơi để nhữngngười làm công tác nghiên cứu tâm lý học, các nhà khoa học thường xuyên trao đổi ý kiến,tranh luận và học hỏi lẫn nhau, tiếp sức cho nhau, khích lệ nhau vì sự nghiệp chung của tâm lýhọc
- Mười năm sau sự kiện này, năm 1889, các nhà tâm lý học thế giới đã có cuộc gặp gỡnhau tại Paris (Pháp) và cũng từ những năm đó, cứ vài ba năm một lần, các nhà tâm lý học
quốc tế lại tổ chức gặp gỡ nhau luân phiên ở các nước Có thể xem đây là đại hội quốc tế của
các nhà tâm lý học.
Trang 25=> Có thể nói, trong hàng loạt các sự kiện diễn ra vào những năm cuối thế kỷ XIX thì sựkiện Wundt tổ chức ra phòng thực nghiệm tâm lý học đầu tiên vào năm 1879 là sự kiện nổi bậtnhất Sự kiện này ghi nhận sự trưởng thành đầy đủ của một ngành khoa học mới là khoa học tâm
lý Chính vì lẽ đó mà các nhà tâm lý học lấy đây như một cái mốc đánh dấu sự ra đời của tâm lýhọc với tư cách là một khoa học độc lập
VẤN ĐỀ 6: TÂM LÝ HỌC GESTALT
1 Nguồn gốc nảy sinh của tâm lý học Gestalt.
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tâm lý học thế giới đi vào cuộc khủng hoảng Đó làcuộc khủng hoảng về phương pháp luận W Wundt đã đóng góp công lao to lớn cho việc rađời của Tâm lý học với tư cách là một khoa học độc lập, nhưng tâm lý học của Wundt thựcchất là tâm lý học duy tâm Bằng phương pháp nội quan trong việc nghiên cứư tâm lý, nền tâm
lý học này cũng đã đi vào bế tắc Việc xuất hiện nhiều dòng phái tâm lý học khác nhau ởnhiều nước trong việc tìm kiếm một lối thoát cho tâm lý học cũng là một nhu cầu khách quan
ở Mỹ, xuất hiện tâm lý học chức năng của W.James (1842-1910) và Angell (1869-1949) E.
Titchener (1867-1927), học trò của Wundt, người đại diện toàn quyền tâm lý học nội quan ở
Mỹ trước tình trạng khủng hoảng này cũng đã chủ trương xây dựng tâm lý học cấu trúc, trong
đó ông coi tâm hồn là tổ hợp nhiều qúa trình xảy ra trong “cái tôi ” với tính cách là kinhnghiệm chủ quan Quan niệm của Titchener đã làm cho tâm lý học tách rời cuộc sống và do
vậy tâm lý học cấu trúc của ông cũng không tránh khỏi con đường bế tắc Tâm lý học mô tả của W Dilthey (1833-1911) và Spơranghe về thực chất cũng là tâm lý học nội quan, tâm lý
học giảng giải theo kiểu của Wundt, mặc dầu chính các ông đã ra tuyên bố ly khai với nền tâm
lý học nội quan của Wundt
- Một điều kiện lịch sử quan trọng của việc hình thành dòng phái tâm lý học Gestalt là sự
khủng hoảng trong khoa học tự nhiên Cuộc khủng hoảng trong vật lý học từ góc độ phương
pháp luận là biểu hiện sự sụp đổ của quan niệm siêu hình về cấu trúc của vật chất, coi vật chấtđược cấu tạo từ những nguyên tử đơn lẻ, cứng nhắc Chính vì thế mà từ năm 1907 đến 1913 đã
xuất hiện 3 dòng phái tâm lý học: tâm lý học Gestalt; tâm lý học hành vi; phân tâm học.
- Tâm lý học Gestalt ra đời vào năm 1913, thời kỳ khủng hoảng của tâm lý học thế giới,
do bộ ba các nhà tâm lý học cấu trúc người Đức tên là M Wertheimer (1880-1943), V.Kohler ( 1887-1967), K Koffka (1886-1941) lập ra Đây là một trường phái chuyên nghiên cứu về tri giác, ít nhiều nghiên cứu về tư duy con người nhằm chống lại tâm lý học nội quan, đồng thời chống lại cả tâm lý học liên tưởng, tham vọng xây dựng một nền tâm lý học khách quan theo kiểu mẫu của vật lý học.
* Về cơ sở triết học ảnh hưởng đến sự nảy sinh của tâm lý học Gestalt, có thể kể đến:
- Triết học tiên nghiệm của E Kant (1724-1804):
+ Là nhà triết học duy tâm người Đức, người khởi xướng phép biện chứng tiên nghiệm vànền triết học cổ điển Đức cuối thế kỷ thứ XVIII, đầu thế kỷ XIX
+ “Vật tự nó”, theo quan niệm của Kant, là vật thể tồn tại độc lập với ý thức, ta không thểnhận thức được nhưng lại phù hợp với những biểu tượng của con người
+ Kant đưa ra phạm trù tiên thiên và cho rằng, không gian, thời gian, tính nhân quả và các
quy luật tự nhiên không phải là đặc tính của bản thân sự vật mà là đặc tính của giác tính con