1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tình hình đô thị hóa bình dương giai đoạn 1997 2017

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 Mã số: 02 Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn TS Trương Hoàng Trương Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Văn Bình Dương, 12/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2017 Mã số: 02 Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân |ThS Lê Văn Năm TS Trương Hồng Trương Bình Dương, 12/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân TS Trương Hồng Trương ThS Lê Như Vỵ Hảo CN.3.Nguyễn Khánh MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa FDI: Vốn đầu tư nước ngồi KCN: Khu cơng nghiệp KCX: Khu chế xuất KV: Khu vực Nxb: Nhà xuất TĐPN: Trọng điểm phía Nam UBND: Ủy ban Nhân dân NGTK: Niên giám thống kê MỤC LỤC BẢNG, BIỂU MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Diện tích dân số Bình Dương (1962 - 1971) Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Bình Dương so với số tỉnh, thành vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước (1997 - 2000) Sự gia tăng số lượng sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2010) Số lượng đơn vị kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng dịch vụ phân theo huyện, thị Bình Dương (2006 - 2010) Bảng 3.4 Chuyển biến cấu ngành kinh tế (1986 - 1996) Bảng 3.5 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương từ năm 1996 - 2010 Dân số Nam Bộ, ĐBSCL tỉnh từ năm 1990 - 2017 (nghìn người) Tỷ lệ tăng dân số Bình Dương từ năm 2000 - 2017 (%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên học Bình Dương (1996 2010) Dân số thị tỷ lệ thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương năm 1995 Quy mơ dân số thị địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2009 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 20 36 38 42 47 50 52 54 56 58 59 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương theo giá so sánh (2000 - 2009) (Đơn vị: triệu VNĐ) 67 Chi tiết phân loại đất năm 2000, 2005 2010 tỉnh Bình Dương 71 73 MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Bản đồ 2.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 26 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương Tổng số vốn đăng ký FDI cấp giấy phép 19882012 tỉnh Bình Dương, phân theo năm (triệu USD) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dương (1997 - 2017) (Đơn vị: tỷ VNĐ) Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ huyện, thị Bình Dương giai đoạn 1997 - 2015 (đơn vị: tỉ đồng) Giá trị cấu thành phần kinh tế huyện, thị địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2005 Cơ cấu ngành GDP tỉnh Bình Dương theo giá hành từ năm 1996-2017 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương từ năm 1996 2010 Xu hướng biến đổi số đô thị - nông thôn (Urban Rural Rate) tỉnh Bình Dương (1996 - 2011) Sự gia tăng dân số Bình Dương 1997 - 2017 (người) Nhập cư vào Bình Dương từ năm 2005 - 2017 (người) Tăng dân số học vào Bình Dương (2000 - 2010) Sản lượng điện cung ứng Bình Dương năm 19972009 (triệu KWh) 33 40 41 46 48 50 51 53 55 56 62 Tăng trưởng sản lượng nước Bình Dương qua 64 năm (triệu m3) Số máy điện thoại Bình Dương từ năm 1997-2015 (đơn vị: ngàn chiếc) Biến đổi diện tích trồng hàng năm lâu năm địa bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2015) (Đơn vị: ha) 66 68 Cơ cấu đất tỉnh Bình Dương từ năm 2000 đến năm 70 2017 (%) Diện tích trồng lúa tỉnh Bình Dương từ năm 1998 Biểu đồ 3.16 74 2017 (ha) Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ thị hóa Bình Dương từ năm 1997 - 2017 (%) 76 MỤC LỤC BẢN ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển Biểu đồ 3.15 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Tình hình thị hóa Bình Dương giai đoạn 1997 - 2017 - Mã số: 02 - Chủ nhiệm: ThS Lê Văn Năm - TS Trương Hồng Trương - Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển - Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2016 đến tháng 8/2017 Mục tiêu Chương trình nghiên cứu “20 năm thị hóa tỉnh Bình Dương - vấn đề thực tiễn” đặt mục tiêu làm rõ đường đô thị hóa tỉnh Bình Dương, nắm bắt quy luật phát triển này, tìm những vấn đề nảy sinh tác động tượng lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa cảnh quan thiên nhiên Đề tài phận chương trình nghiên cứu “20 năm thị hố Bình Dương - vấn đề lý luận thực tiễn” nên tuân thủ mục tiêu chung cụ thể sâu tìm hiểu khía cạnh q trình thị hóa Bình Dương thập niên qua, tìm hiểu tác nhân thúc đẩy q trình thị hóa, khía cạnh phát triển thị tác động thị hóa đến đời sống cư dân Tính sáng tạo - Đề tài có chủ đề nghiên cứu thị phát triển thị Bình Dương tiếp cận góc độ chun ngành lịch sử, thị học - Nghiên cứu khái quát đường đô thị hóa tỉnh Bình Dương qua 20 năm (1997 - 2017) qua việc hệ thống số liệu, phân tích tài liệu, chủ trương sách tỉnh Bình Dương - Nhận diện thay đổi thị hóa qua chuyển đổi từ có nhìn tồn diện thị hóa tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến thị, thị hóa nói chung xác định yếu tố thị hóa, từ làm sở đánh giá tình hình thị hóa tỉnh Bình Dương 20 năm (1997-2007) - Thứ hai, nêu bậc yếu tố tác động đến đô thị hóa tỉnh Bình Dương - Thứ ba, yếu tố cơng nghiệp, hình thành khu cơng nghiệp điều kiện yếu tố tác động mạnh đến trình thị hóa thị hóa nhanh tương lai Sản phẩm Bài đăng tập kỷ yếu hội thảo chung cho chương trình hội thảo nghiên cứu “20 năm thị hóa tỉnh Bình Dương - vấn đề thực tiễn” Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, đô thị học, lịch sử địa lý - Thơng tin chuyển giao đến Sở ban ngành tỉnh Bình Dương tham khảo cho công tác quy hoạch định hướng phát triển đô thị tương lai Đơn vị chủ trì (chữ ký, họ tên) Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Tơn Nữ Quỳnh Trân Trương Hồng Trương INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information Project title: The situation of urbanization in Binh Duong period 1997 2017 Code number: 02 Coordinator: M-A Le Van Nam - Ph.D Truong Hoang Truong Implementing institution: Center For Urban & Development Studies Duration: from to Objective(s) The research program "20 years of urbanization of Binh Duong province practical issues" has set the goal of clarifying the urbanization path of Binh Duong province, grasping the laws of this development, finding out problems arising due to the impact of this phenomenon on the fields of politics, economy - society, culture and natural landscapes This topic is part of the research program "20 years of urbanization of Binh Duong - theoretical and practical issues", so it also follows that common goal and more specifically delves into the aspects of the process of urbanization in Binh Duong over the past two decades, exploring the drivers of urbanization, the aspects of urban development and the impacts of urbanization on people's lives Creativeness and innovativeness - The project has a topic of urban research and urban development in Binh Duong when approached from the perspective of history and urban study - An overview of the urbanization path of Binh Duong province over 20 years (1997 - 2017) through the system of data, document analysis, and policy guidelines of Binh Duong province - Identify changes in urbanization through fundamental changes, thereby having a more comprehensive view on urbanization of Binh Duong province 2005 2010 Hiện trạng, loại đất (1) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghịệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Bảng 3.12: Chi tiết phân loại đất năm 2000, 2005 2010 tỉnh Bình Dương Tăng (+), Giảm (-) Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2017 Năm 2017- Năm 2010 Năm 2010 2010 2005 2000 Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích (ha) (ha) (ha) (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) (2) (3) (4) (5) (6)=5-4 (7)=4-3 (8)=4-2 269.55 269.52 269.44 269.464 21 -80 -112 228.26 208.68 218.660 207.473 -1.216 -9.970 19.577 215.06 205.06 192.61 195.222 2.603 -12.447 22.448 45.509 30.859 13.369 9.554 -3.815 -17.491 32.141 24.327 17.699 8.028 3.202 -4.826 -9.720 16.299 349 180 134 -134 -46 -215 169.55 12.79 11.16 1.510 174.206 179.25 185.668 6.418 5.044 9.693 12.651 15.138 10.542 -4.596 2.487 2.347 11.190 11.750 6.880 -4.870 560 585 1.460 3.388 3.653 265 1.928 1.878 80 Đất nuôi trồng thủy sản 409 Đất nông nghiệp khác 513 347 421 74 -165 -62 431 585 1.288 703 155 585 Đất phi nông nghiệp 34.341 49.751 60.720 61.991 1.271 10.968 26.378 Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng 5.846 4.139 1.707 15.017 7.227 5.257 1.970 30.035 13.582 9.330 4.252 34.650 13.472 3.961 9.511 36.876 -110 -5.369 5.259 2.226 6.351 4.073 2.278 4.615 7,736,43 5.191 2.545 19.633 340 412 258 242 -16 -154 -82 2.442 2.001 1.572 1.996 1.695 1.171 -1.695 -5 123 -445 1.695 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 3.359 15.363 15.679 17.496 1.817 317 12.320 Đất có mục đích cơng cộng 8.877 10.687 15.022 15.971 949 4.334 6.145 233 235 249 14 235 989 963 -26 -56 -33 10.424 -820 51 -367 Đất trụ sở, quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Đất an ninh Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.022 1.049 Đất sông suối mặt nước 11.611 11.193 11.244 81 3.167 Đất phi nông nghiệp khác 845 15 Đất chưa sử dụng 6.947 1.11 Đất chưa sử dụng 5.839 Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 2001 1.10 1.06 40 8 82 -13 -825 -1.078 -6.913 -1.037 -5.813 -33 -1.095 -8 -5 - Biến động đất đô thị nông nghiệp Bảng 3.12 cho thấy diện tích đất thị ngày mở rộng, 1707 tăng lên 9.511 Trong đó, hầu hết loại đất nơng nghiệp giảm, mạnh đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm đất trồng lúa Tổng diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương 228.266,42ha vào năm 2000 đến năm 2010 giảm 19.577,14ha 208.689,28ha, từ năm 2010 đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp tăng nh (1000ha) Có thể tóm tắt biến động loại diện tích nơng nghiệp sau: + Đất sản xuất nông nghiệp giảm 19.845 ha; + Đất trồng hàng năm giảm từ 45.509,3 năm 2010 đến 30.859,29 năm 2005 xuống 13.368,5ha vào năm 2010, giảm tổng cộng 32.140,80ha 10 năm Từ năm 2010 đến năm 2017, đất trồng hàng năm tiếp tục giảm (3815ha) + Đất trồng lúa từ 24.327 xuống 3.202, giảm 21.125ha + Đất lâm nghiệp tăng 2.347,42ha từ năm 2000 đên năm 2010, giảm 4.696ha giai đoạn 2010 - 2017 Tuy nhiên có loại đất tăng diện tích đất trồng lâu năm, tăng 16.110, , đất rừng phòng hộ tăng 2.143ha Dù có tăng diện tích vài loại đất, tổng thể, đất nơng nghiệp Bình Dương đặn giảm xuống hàng năm biểu đồ 3.16 Biểu đồ nói lên giảm sút diện tích trồng lúa, loại lương thực quan trọng kinh tế Việt Nam đời sống người Việt Nam ♦ Diện tích trồng lúa (ha) Biểu đồ 3.16: Diện tích trồng lúa tỉnh Bình Dương từ năm 1998 - 2017 (ha) Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 1998 - 2017 83 Nếu nhìn giảm xuống diện tích trồng lúa việc xây dựng ạt 25 KCN KCN Sóng Thần, 2, 3, KCN An Tây, KCN Bình An, KCN Bàu Bàng, KCN Bình Đường, khu dân cư đại khu đô thị Mỹ Phước 1,2,3, Khu dân cư Becamex - Hịa Lợi , ta nghĩ rằng, đất nơng nghiệp Bình Dương hẳn giảm nhiều trước áp lực xây dựng, thật tỷ lệ đất nơng nghiệp cấu đất Bình Dương xuống 8%, nhích độ giảm TP Hồ Chí Minh (6,1%) - Biến động đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên 27.649 ha, đáng ý đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất kinh doanh đất có mục đích cơng cộng Đất tăng 7,736,43ha từ năm 2000 đến năm 2017, giảm 110 giai đoạn 2010 - 2017; đất chuyên dùng tăng 27.368 ha; đất sản xuất kinh doanh tăng 14.137, đất có mục đích cơng cộng tăng 7.094ha Diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh từ 6.946.98ha, 33,99ha vào năm 2010 Đất giảm chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng lâu năm, ni trồng thủy sản, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp đất có mục đích cơng cộng 3.8 Tỷ lệ thị hóa tăng Nhìnkỷ tăng vào liên biểu tục đồ Tỷ 3.17 lệ ta thị thấy hóa tỷ lệmột Bình thị Dương hóa ởphá có Bình điểm Dương xuất phát ấy, Thành thấp phố Hồ Chí Minh tái lập, 73,58% có 32,09 Tỷsố lệ %, thị hóa hoạch, Bình Dương tỷ lệ đẩy dẫm tăng chân lên quanh theo đồ án quy 30% 21 khoảng Tuy nhiên, 10 năm nhìn cất tổng cánh thể từ gần thập niên tồn đầu mục đường thị hóa Bình Dương ngoạn 84 ♦ Cả nước M Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ thị hóa Bình Dương từ năm 1997 - 2017 (%) Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương 1997-2017 Nếu so sánh đường phát triển thị hóa tỉnh Bình Dương với nước, ta thấy r bứt phá thị hóa Bình Dương Vào đầu thập niên 1990, tỷ lệ thị hóa Bình Dương thấp tỷ lệ thị hóa trung bình nước, vào năm 2008 bắt kịp tỷ lệ thị hóa trung bình nước gần 30%, vượt qua từ đó, nhanh, đạt đến tỷ lệ 64,8% vào năm 2012, cao gấp hai so với tỷ lệ nước 31,83% Từ đó, cho thị hóa Bình Dương thời kỳ phát triển rút ngắn Phát triển rút ngắn chuyển động thị hóa diễn cấp tốc quãng thời gian ngắn, đường hầu phát triển đô thị sau nước u, Mỹ vào cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Các quốc gia Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thực thị hóa rút ngắn Về bản, việc phát triển rút ngắn thúc đẩy tăng tốc dịng ln chuyển nhân lực, hàng hóa, vốn, thông tin đô thị, quốc gia Trên bình diện quốc tế, bùng nổ giao dịch thường coi phần kỷ ngun tồn cầu hóa, chủ yếu việc quốc gia phát triển thực đầu tư nước Sự phát triển kinh tế thị trường qua nấc thang từ thấp lên cao dựa thành tựu khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý Sức ép cạnh tranh làm cho việc tiếp nhận vận dụng sớm thành tựu nói có tính chất sống cịn doanh nghiệp, quốc gia Các nước phát triển theo đường phát triển rút ngắn nhờ nắm bắt vận dụng sáng tạo tiền đề (những thành tựu tiên tiến) mà phát triển thời đại văn minh công nghiệp tạo Vào đầu kỷ 21, tiền đề phát triển rút ngắn lại phát triển kinh tế tri thức, nên chất lượng cao hơn, tạo khả rút ngắn thời gian lớn Phát triển rút ngắn quy luật chung tất nước phát triển sau Đây vừa hội lớn thách thức lớn Cả hai mặt (về hội thách thức) thể quy luật Tính chất khó khăn, thử thách đứng trước hai khả 1/Hoặc vượt lên để ngang hàng nước phát triển sau khác (từ điểm xuất phát thấp Việt Nam) Hàn Quốc, Singapore, Israel 2/Hoặc trở thành phụ thuộc bị bên khai thác hết tiềm vật chất tri thức dân tộc, chí trở thành bãi rác giới số nước châu Phi Đây thách thức lớn đất nước có phát triển rút ngắn Và thách thức tỉnh Bình Dương rri • Ấ _ f_ Ẫ Ti u kết Qua 20 năm phát triển, thị hóa Bình Dương lấy cơng nghiệp làm tảng đạt nhiều thành tựu với tốc độ phát triển kinh tế nhanh quy mơ lớn Với địa sách hợp lý giúp cho Bình Dương thu hút đơng đảo nguồn vốn từ bên ngoài, tập trung vào phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương nhanh chóng trở thành trung tâm cơng nghiệp nước với diện tích đô thị ngày mở rộng sở hạ tầng ngày hoàn thiện Thu hút luồng di cư không ngừng đổ thành phố để làm việc, làm cho thị Bình Dương ngày mở rộng phát triển KẾT LUẬN Trong hai thập niên qua, thị hóa Bình Dương biến đổi sâu sắc nhiều mặt, đặc biệt khu vực trung tâm đô thị Cơ cấu kinh tế Bình Dương có thay đổi quan trọng cố gắng phát triển sản xuất công nghiệp, phát triển hoạt động dịch vụ Nét chung chuyển dịch cấu kinh tế tỷ lệ khu vực I GDP giảm liên tục tỷ lệ khu vực II, III tăng nhanh Cùng với biến đổi cấu kinh tế, cấu lao động có thay đổi nhanh chóng Sự thay đổi r nét diễn khu vực đô thị, khu vực tập trung KCN, khu vực sản xuất nhỏ tiểu thủ công nghiệp Tình hình sử dụng đất vùng thị hóa biến động mạnh Diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, đất đô thị ngày lớn Tại đô thị, đất nông nghiệp sụt giảm nhanh chóng theo tốc độ thị hóa Sự gia tăng hoạt động công nghiệp, xây dựng, dịch vụ đô thị yếu tố quan trọng thu hút lao động khiến dân số nơi gia tăng hai thập niên qua Bình Dương, nơi công nghiệp phát triển sớm nhanh mạnh luồng di dân nhập cư đổ thành phố sớm nên từ thập niên 1980, dân số thành phố tăng nhanh, tăng thêm 25,5% thập niên 1990 43,1% thập niên Sau tỉnh tái lập (1997), hoạt động công nghiệp, dịch vụ đẩy mạnh, dân số gia tăng nhanh nhờ số người nhập cư Trong 15 năm (1994-2010), dân số Bình Dương tăng gấp đơi Như thế, thị hóa diễn với chuyển động hoạt động kinh tế, lực lượng cấu lao động, gia tăng dân số học biến đổi việc sử dụng đất đai khu vực đô thị Các chuyển động vừa ngun nhân vừa kết q trình thị hóa, ln tác động lẫn để thúc đẩy q trình Tuy nhiên, thị hóa Bình Dương cịn số hạn chế: Đầu tiên, thị hóa Bình Dương kiểu thị hóa theo chiều rộng, chưa thực chuyển thành thị hóa theo chiều sâu Nhiều khu đô thị đời không thu hút dân cư đến sống (Quang Duy, 2017) Q trình thị hóa bị lệch, khơng đồng điều, chủ yếu tập trung khu vực phía Nam, tạo nên khoảng cách chênh lệch klinh tế vùng nông thôn - thành thị Về mặt sở hạ tầng tỉnh, có chuyển biến r rệt so với thời kỳ trước, chưa theo kịp phát triển không ngừng đô thị Mạng lưới giao thông tỉnh chủ yếu đường bộ, đường thủy đường sắt, chưa thật phát huy vai trò Đường tỉnh chủ yếu đường mặt đất, chưa có hệ thống đường cao đường ngầm Trong đường thủy đường sắt không trọng đầu tư để hỗ trợ việc di chuyển Trong tương lai, dân số ngày tăng, đường có khả khơng đáp ứng lưu lượng xe vào cao điểm Mặc dù tỉnh có hoạch định kìm hãm phát triển cơng nghiệp, tập trung phát triển thương mại, dịch vụ, nhiên tương lai khó để thương mại, dịch vụ phá phát triển công nghiệp Điều chủ yếu đến từ lực nguồn lao động, vấn đề cải thiện lực người lao động cần ưu tiên hàng đầu thời gian tới Có thể nói q trình phát triển thị Bình Dương bước sang thời kỳ mà yếu tố định nằm khả làm chủ cơng nghệ Bình Dương phát triển cơng nghiệp có nhiều thành tựu Tuy nhiên, thời đại mới, việc phát triển đô thị cần theo hướng lấy công nghệ làm chủ đạo Áp dụng công nghệ vào lĩnh vực khác để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Như trì tăng trưởng kinh tế vượt bậc Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo khơng theo lối mịn tư mà phải có tầm nhìn tồn diện rộng mở, hướng đến mơ hình phát triển thị cung cấp tối đa tài nguyên lao động chất lượng cao phục vụ cho mục đích phát triển thị theo hướng cơng nghệ Để thực điều này, vấn đề đặt tạo mạng lưới liên kết với đô thị xung quanh (thúc đẩy liên kết vùng) trường quốc tế Đơ thị Bình Dương cần tạo mơi trường đáng sống để thu hút lao động trình độ cao đến làm việc Địi hỏi phát triển đô thị phải nằm tầm kiểm sốt, tránh hết mức phát triển thị tự phát, tràn lan, khơng kế hoạch, khơng tính đến môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Bến Cát (2005), Bến Cát 25 năm xây dựng phát triển (1975 - 2000), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Báo Sài Gịn Giải phóng, Bình Dương có sáu vùng chuyên canh Số ngày 09/4/2002 Borgatta, Edgar Montgomery R.J.V (cb) (2000), Encyclopedia of Sociology, New York: Macmillan Reference USA Charles Robequain (1939) L’évolution économique de 1’Indochine frangaise, Paul Hartmann, Paris Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg Chu Viết Luân (cb), (2003), Bình Dương lực kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công ty Cổ phần Thông tin Đối ngoại (2008), Bình Dương hội nhập - Bài học thành cơng, Nxb Chính trị Quốc gia Đ Tn (2018), “Cả nước co 328 khu công nghiệp, khu chế xuất, 625 cụm cơng nghiệp”, báo Sài Gịn Giải Phóng, đăng ngày 3/5/2018, truy cập ngày 20/09/2019, từ: https://saigondautu.com.vn/kinh-te/ca-nuoc-co-328-khucong-nghiep-khu-che-xuat-625-cum-cong-nghiep-57590.html Đà Bình (2011), Xây dựng chợ nông thôn: Cần trọng hiệu khai thác, Báo Bình Dương ngày 13/7/2011 Đảng huyện Tân Uyên (2005), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đại hội lần IX, Tài liệu lưu hành nội bộ, Bình Dương Đảng tỉnh Sơng Bé (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần VI, Tài liệu lưu hành nội bộ, Sông Bé Đảng tỉnh Sông Bé (1998), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ II Đinh Thế Huynh (2012), “Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo Lý luận lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 7/6/2012, truy cập tháng 1/2013 từ http://vov.vn/Chinh-tri/Co-cau-lai-nen-kinh-te-gan-voi- doimoi-mo-hinh-tang-truong-o-Viet-Nam/212353.vov Đỗ Văn Hịa (cb) (1998), Chính sách di dân Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Grammont, L D (1863), Onze Mois de Sous: Préfecture en Basse - Cochinchine Challamel Ainé, Paris Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh, Bình Dương http://saigondautu.com.vn/kinh-te/ca-nuoc-co-328-khu-cong-nghiep-khu-chexuat-625-cum-cong-nghiep-57590.html http://www almaany com/en/dict/ar-en/urbanization/ Indochine frangaise contemporaine - Cochinchine (1885), Challamel Ainé, Paris Jones, W Mike Douglass (2006), Mega-urban Regions in Pacific Asia Singapore: NUS Press Khánh Vinh (2011), Xã Long Nguyên (Bến Cát): Đi lên từ nông nghiệp bền vững, http://baobinhduong.gov.vn, ngày 14/9/2011 L'émigration et l'immigration ouvrière en Indochine, Imp d'Extrême-Orient, 1931, tr.26 Larousse, Grand dictionnaire universel du XIXè siècle: frangais, historique, géographique, mythologique, bibliographie, littérature, artistique, scientifique, etc (1982) Pierre Larousse Paris, Genève mục "urbanisation" Lê Hải Vân (2015), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010, truy cập ngày 20/03/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/33/Dautu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-nam-2009-va.aspx Lê Huỳnh Hoa, Phan Văn Hoàng (2009), Yếu tố phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách Pháp, đăng Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Le Moil & Pascaly (1948), Rapport l'administration de coopération economique sur le premier programme annuel, Paris Mai Xuân (2014), Bình Dương vượt kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đăng ngày 18/12/2014, truy cập ngày 10/05/2017, nguồn: http://113.191.252.170/binh-duong-vuot-ke-hoach-thu-hut-von-dau-tunuoc-ngoai.aspx NGTK tỉnh Bình Dương từ năm 1996 đến năm 2018, Bình Dương NGTK tỉnh Sông Bé từ năm 1991 đến năm 1995, Bình Dương NGTK Việt Nam năm 2010, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2010), Di dân phát triển, Nghiên cứu báo cáo hội nghị Báo cáo viên Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu Nguyễn Văn Hiệp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (cb) (2013), Phát triển bền vững kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương vấn đề khoa học thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Văn Lê (1997), Nhập môn xã hội học Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Xuân Biên (cb) (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Lịch sử truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (cb) (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (cb), (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Tự nhiên nhân văn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Rapports au conseil colonial, Impr Nouvelle A Portail, Sài Gòn, 1927 Révolution nationale en Indochine, S.I.L.I., Sài Gòn, 1942 Situation de l'Indochine de 1902 1907, Tome II, Imp commerciale Marcellin Rey, Sài Gòn, 1908 Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Sông Bé (1992), Địa lý địa phương Sông Bé, Sông Bé Sở Giáo dục (1988), Địa lý địa phương tỉnh Sơng Bé, Sơng Bé Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020” Số: 81/2007/QĐTTg Tỉnh ủy Bình Dương (1998), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 10 năm đổi (1988 -1998), số 25-NQ/TU, Bình Dương Tơ Thị Minh Thơng, Trịnh Duy Ln, Phạm Kim Giao (1995), Xã hội học quy hoạch xây dựng quản lý thị: Chương trình KC.11 Đề tài KC.1112 Hà Nội: Nxb Xây Dựng Trần Bạch Đằng (1998), Bình Dương 300 năm tiếp cận vùng đất động, đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển Trần Bạch Đằng (cb) (1996), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé, 1996 Trần Đức Lương (2002), “Đổi mới: Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 4+5 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (cb) (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Bính (cb) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Đình Đầu (1998), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Lợi (2000), Kinh tế trạng trại Bình Dương, thực trạng phát triển, Ban Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển - Trường Đại học Thủ Dầu Một (2016), 20 năm thị hóa Bình Dương - vấn đề thực tiễn, Bình Dương Từ Minh Tâm (2014), Tìm dấu vết đường xe lửa ngang qua Bình Dương, đăng http://sugia.vn, truy cập ngày 10/10/2014 UBND tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Nguồn: socongthuong.binhduong.gov.vn, trích xuất từ : http://socongthuong.binhduong.gov.vn/thong-tin-can-biet/thuong-mai/quyhoach-phat-trìen-mang-luoi-cho-sieu-thi-trung-tam-thuong-mai-tren-diaban-tinh-binh-duong-den-nam-2020-213.html UBND tỉnh Bình Dương, (2015), thơng tin KCN, KCN Việt Nam - Singapore II-A, binhduong.gov.vn Truy cập ngày 20/09/2019, Nguồn: https://www.binhduong.gov.vn/dautuphattrien/Lists/KhuCumCongNghiep/ ChiTiet.aspx?ID=155&PageIndex=3&CategoryId=Khu%20c%C3%B4ng% 20nghi%E1%BB%87p&InitialTabId=Ribbon.Read UBND tỉnh Bình Dương, số liệu tổng hợp từ tỉnh Bình Dương, thơng tin KCN, nguồn: binhduong.gov.vn Truy cập ngày 20/09/2019 Từ: https://www.binhduong.gov.vn/dau-tu-phat-trien/khu-cum-congnghiep/khu-cong-nghiep UBND tỉnh Sông Bé (1992), Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội 1992 - 1995 tỉnh Sống Bé, Sông Bé V Gordon Childe (1950), The urban revolution, đăng The Town Planning Review vol 21, No 1, Liverpool Univerity Press Friedmann (1986), “The World City”, Development and Changes Institute of Social Status, The Hague, Volume 17, Issue 1, tr.69-83 Kazarda, J.D E Crenshaw (1991), “Third World Urbanization Theories, and Determinants”, Annual Reviews of Sociology, Vol 17 (1991) Lê Thanh Sang (2008), Đơ thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau Đổi 1979-1989 1989-1999, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Hồng 2014 “Đơ thị hóa gắn với phát triển bền vững vùng Đơng Nam Bộ”, hội thảo 20 năm thị hóa Nam Bộ - Lý luận Thực tiễn, tổ chức Bình Dương, ngày 25/11/2014 Xizhe Peng, (2008), “Urbanization and it Consequences”, Demography, Vol Almaany English Arabic Dictionary, truy cập 12/2013 từ http://www almaany com/en/dict/ar-en/urbanization/ Larousse Encyclopedie en ligne (2014), truy cập tháng 2/2014 từ http://www.larousse.fr/encyclopedie/divers/urbanisation/100334 ... diện thị hóa tỉnh Bình Dương 4 Kết nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến thị, thị hóa nói chung xác định yếu tố thị hóa, từ làm sở đánh giá tình hình thị hóa tỉnh Bình Dương. .. nước q trình thị hóa tỉnh Bình Dương Bùi Anh Thư Tiếp theo chuỗi nghiên cứu đô thị thị hóa tỉnh Bình Dương, Hội thảo 20 năm thị hóa Bình Dương - vấn đề thực tiễn Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát... tài ? ?Tình hình thị hóa Bình Dương giai đoạn 1994-2014” hợp phần nằm chương trình nghiên cứu “20 năm thị hóa tỉnh Bình Dương vấn đề thực tiễn” Do việc nghiên cứu q trình thị hố, phát triển thị Bình

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Tính mới và sáng tạo

    4. Kết quả nghiên cứu

    6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng

    6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:

    2. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Mục tiêu của đề tài

    LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HÓA

    ❖ Lý thuyết đô thị hóa toàn cầu

    2.1. Tình hình đô thị hóa của tỉnh Bình Dương trước 1997

    3.1. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w