1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HÁT CA TRÙ, TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN HIỆN ĐẠI TRÊN MẢNH ĐẤT HƯNG YÊN

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÁT CA TRÙ – TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN HIỆN ĐẠI TRÊN MẢNH ĐẤT HƯNG YÊN Lương Đức Hiển Hát Ca trù (hát ả Đào) nghệ thuật hát thơ, hát nói Từ thể loại có nguồn gốc dân gian, giới quan lại, nho sĩ vua chúa ưa thích, lại có mối quan hệ mật thiết với dịng ca nhạc cung đình; hát Ca trù bác học hóa Sự hấp dẫn hát Ca trù nghệ thuật ngôn từ ca biểu tinh tế kỹ nữ phối hợp nhịp nhàng với ngón đàn, khổ phách Tiếng hát làm vũ khí giết giặc Hát Ca trù cịn có nhiều tên gọi: Hát Nhà trị, hát Nhà tơ, hát Cửa quyền Nữ gọi Đào, nam gọi kép, vai trò giọng nữ thường bật, nên hát Ca trù gọi với tên hát ả Đào Hát Ca trù (ả Đào) có nhiều điệu với ba lối hát chính: Hát Chơi, hát Cửa đình hát Thi Bộ nhạc khí dùng cho Ca trù gồm phách, đàn trống Người nghe hát gọi quan viên, thường bậc phong lưu, tao nhân mặc khách sành âm, luật, thơ ca… Cô đào vừa hát vừa tự đệm phách sênh, người kép gẩy đàn đáy, quan viên đánh trống cầm trầu Hiện nay, chưa có đủ tài liệu để trả lời cho câu hỏi: Hát Ca trù Hưng Yên có từ bao giờ? Tuy nhiên, qua nghiên cứu số di tích lịch sử danh nhân văn hoá tỉnh, bước đầu cho hát Ca trù Hưng Yên xuất từ lâu, gắn liền với câu chuyện nàng Đào Nương Sách Dư công tiệp ký, mục Ca nữ, có viết: Bà Đào Nương, tên thật Đào Thị Huệ, quê làng Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, hát hay múa khéo, người ta thường gọi bà ả Đào Năm ả Đào 18 tuổi, nhà Minh xâm lược nước ta, vơ vét cải, giết hại lương dân Chúng kéo đến làng Đào Đặng, dân chúng bỏ chạy cả, nàng ca nhi họ Đào chị em chậm chân không trốn đành chịu lại Chúng bắt nàng phải múa hát, hầu hạ dịp yến tiệc Nhờ có tài nghệ xuất sắc, nàng làm cho chúng có phần vị nể, biến nhà ca lâu thành nơi lại, nghỉ ngơi Quân Minh kéo đến, biến nhà Đào Thị thành chỗ tập trung chè chén suốt đêm Rượu tiệc no say, chúng lăn ngủ Vừa sợ lạnh, vừa sợ muỗi đốt, chúng nảy "sáng kiến" làm túi bao tải gai Đêm đến chui vào ngủ, buộc túi lại sáng mai mở túi Đào Thị nhiều lần chúng giao cho việc thắt mở túi Quen với việc, nàng nghĩ kế để giết giặc Nàng bí mật tìm bơ lão trai tráng ẩn nấp làng, ước hẹn đêm khuya giặc ngủ say, anh em đến khiêng túi vất xuống sông Khi vất xuống sơng lại buộc thêm đá, nút thắt chặt phía ngồi, dù chúng có tỉnh dậy chịu chết đuối, làm mồi cho cá Cứ thế, quân số giặc ngày hao hụt mà duyên cớ đâu, cuối chúng tin vùng đất "động", "nghịch", "linh thiêng" được, chúng sợ hãi liền nhổ trại kéo Dân làng Đào Đặng trở làm ăn sinh sống Khi nàng Đào Thị mất, dân làng tưởng nhớ công lao to lớn lập đền thờ Bà Đất nước bình, vua Lê Thái Tổ phong bà làm "Phúc thần" cho sửa lại nhà thờ cấp ruộng cúng tế hàng năm Theo nghệ nhân Đỗ Thị Thanh Nhàn, làng ca trù Đào Đặng, cho biết: “Ở quê hương Đào Đặng nôi quê hương Ca trù Bởi nơi có người phụ nữ tài hoa dùng tiếng hát để giết giặc Minh quê hương yêu dấu mình” Vậy nên, với người dân làng Đào Đặng, thành phố Hưng Yên lấy tên bà đặt tên cho lối hát nghệ thuật đặc sắc, có từ lâu đời: Hát Ả đào, thay tên gọi hát Ca trù Nghệ thuật Ca trù (hát ả Đào) vang mảnh đất Hưng Yên Cùng với hát Trống quân, hát Chèo… hát Ca trù có nguồn gốc từ mảnh đất người Hưng Yên xưa, nôi sản sinh lối hát Ca trù sau Dưới thời phong kiến, ngồi lối hát ả Đào thơn Đào Đặng; nhiều địa phương đất Hưng Yên, hát Ca trù lưu truyền, gìn giữ nhân rộng, như: Giáo Phịng, Mễ Sở, Phụng Cơng, Nghĩa Trụ (Văn Giang); Hà Linh, Võng Phan, thuộc Tống Trân (Phù Cừ); Đa Hoà thuộc Bình Minh (Khối Châu)… làm phong phú, đa màu sắc cho loại hình văn hóa phi vật thể dân tộc Tại địa phương này, nhân dân lập đền thờ, tơn vinh người phụ nữ có công khai mở lối hát Ca trù Hàng năm, người dân tổ chức lễ hội để ghi nhớ công lao bà; tất nhiên lễ hội thiếu điệu Ca trù nghệ nhân ngân vang, hòa tiếng trống tom…tom… chat… tom… tom… Đền mẫu thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, thành phố Hưng Yên thờ danh nhân ĐàoThị Huệ Đây di tích xuất sớm nhất, tiêu biểu nhất, thờ phụng ca nương Dân làng tôn thờ, gọi bà Thiên sinh Thánh Mẫu họ Đào ả Đào Nghệ thuật ca hát bà dân làng truyền từ đời sang đời khác với tên gọi hát ả Đào không gọi hát Ca trù Lễ hội tổ chức vào ngày mồng tháng âm lịch Trong lễ hội, nhiều nghi lễ, trò chơi tổ chức, song thiếu khúc hát ả Đào, biểu diễn trước tượng Mẫu Đào Nương: “Lời nhân nghĩa mà đem thuyết phục Tránh thịt nát, xương tan, thân lòa cốt nhục Biết lấy dân làm gốc, biết tùy thế, tùy thời Biết tác oai, tác phúc, hội sông Đà uốn khúc Túi khôn thắt miệng uốn Ngàn giặc hồn kinh phách lạc, thói tham tàn quét sành sanh Nào non non, nước nước, anh linh lên cung tiên để lưu danhh mn thuở - Thái bình ca vũ dĩ hành” Đền Tiên mãn đường Mai Hoa công chúa thôn Giáo Phòng, xã Vĩnh Khúc, Văn Giang thờ người đàn bà hát- Sư tổ làng nghề Ca trù Theo vị cao niên, đền triều đình ban tặng chữ: “Nhã nhạc phúc thần”,“Giáo Phòng tiên danh đệ nhất”,“Giáo Phịng tỳ bà đệ nhất” Ca trù Giáo Phịng có thời phát triển rực rỡ Ngoài lệ hát Cửa đình, hát Khao vọng, giáo phường cịn hát Chúc hỗ (tức hát chầu) cung vua mừng thọ vua Thiệu Trị, Tự Đức, Khải Định Giáo Phòng tiếng với tên tuổi: Kép Lợi, kép Bẩy, đào Tám, đào Vân, đào Kính… Đặc biệt Giáo Phịng có hát cúng cho riêng mình: “ Giáo Phịng, Vĩnh Khúc lời ca, Nhịp phách truyền sang bao đời đời Đầu đơng chín thượng tuần Chủ với khách quây quần miếu tổ Cuộc vui có Tiếng chát tom tom chát cịn Mơ màng tỉnh say ’’ Thời phong kiến, Pháp thuộc, Ca trù phát triển mạnh Nhà thơ, tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, (quê làng Phú Thị, Mễ Sở, Văn Giang); người tài hoa, cầm, kỳ, thi, hoạ mê hát Ca trù có sáng tác tiếng Đặc biệt thú chơi Ca trù, gắn liền với lễ hội Đa Hoà, Dạ Trạch thuộc xã Bình Minh, Khối Châu Ơng người có cơng xây dựng lại đền Đa Hoà; đồng thời dịp lễ hội Đa Hoà, Chu Mạnh Trinh lại quy tụ ả Đào từ nơi hát hội phục vụ khách thâu đêm suốt sáng Chu Mạnh Trinh sáng tác Ca trù tiếng phục vụ cho lễ hội “Hương sơn phong cảnh”, “Thuý Kiều” “Thuý Kiều lưu lạc” Đây hay dân Ca trù hát nhiều Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Quý Tân Bài “Hương sơn phong cảnh”: Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu nay! Kìa non non, nước nước, mây mây “ Đệ động” hỏi có phải…? Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái, Lửng lơ khe Yến, cá nghe kinh Thoảng bên tai tiếng chầy kình Khách tang hải giật giấc mộng! Trải qua thăng trầm, bể dâu; có lúc nghệ thuật Ca trù mảnh đất Hưng Yên bị thất truyền; Tuy nhiên nỗ lực địa phương, các, cấp, ngành, từ năm 2009 từ câu lạc hát Ca trù với 56 người; đến Hưng Yên có câu lạc đội trực thuộc Trung tâm Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Khoái Châu, Tiên Lữ, Phù Cừ; Trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Đội văn nghệ xã Hùng An (Kim Động), với 200 người biết đàn, hát Ca trù Các ca nương, kép đàn có hầu khắp huyện tỉnh Các huyện Văn Lâm n Mỹ trước khơng có ai, có người theo học Đa số thục thể cách trở lên Những thành viên Câu lạc Ca trù: Giáo Phịng, Đào Đặng, Bình Minh…, sau năm học nâng cao thục thể cách trở lên Mỗi Tết đến, xuân tiếng hát Ca trù lại ngân lên mảnh đất Phố Hiến mang đậm sắc, tâm hồn Việt ... Chèo… hát Ca trù có nguồn gốc từ mảnh đất người Hưng Yên xưa, nôi sản sinh lối hát Ca trù sau Dưới thời phong kiến, ngồi lối hát ả Đào thơn Đào Đặng; nhiều địa phương đất Hưng Yên, hát Ca trù... phố Hưng Yên lấy tên bà đặt tên cho lối hát nghệ thuật đặc sắc, có từ lâu đời: Hát Ả đào, thay tên gọi hát Ca trù Nghệ thuật Ca trù (hát ả Đào) vang mảnh đất Hưng Yên Cùng với hát Trống quân, hát. .. dâu; có lúc nghệ thuật Ca trù mảnh đất Hưng Yên bị thất truyền; Tuy nhiên nỗ lực địa phương, các, cấp, ngành, từ năm 2009 từ câu lạc hát Ca trù với 56 người; đến Hưng Yên có câu lạc đội trực

Ngày đăng: 02/09/2021, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w