1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIÊN BẢN LÀM VIỆC CỦA NHÓM 4ĐỀ TÀI: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN (HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – BÀI TẬP 2) - - TÊN ĐỀ TÀI : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Long An, ngày tháng 12 năm 2015 TRƯỜNG ĐH KT-CN LONG AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KIẾN TRÚC XÂY DỰNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc 00OOO00 BIÊN BẢN LÀM VIỆC CỦA NHĨM ĐỀ TÀI: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Hôm nay, ngày tháng 12 năm 2015 Trường ĐH kinh tế cơng nghiệp Long An nhóm phân cơng cơng việc thành viên nhóm sau: Thành viên thứ 1: Nhóm trưởng Nguyễn Ngọc Minh thực lập bảng thuyết minh đề tài nghiên cứu chương 1720 Luật Bảo vệ môi trường Thành viên thứ 2: Huỳnh Ngọc Lưu nghiên cứu chương 1-4 Luật Bảo vệ môi trường thể bố cục đề tài viết chữ 3.Thành viên thứ 3: Võ Minh Trung nghiên cứu chương 5-8 Luật Bảo vệ môi trường thể vẽ 4.Thành viên thứ 4: Nguyễn Tuấn Bình nghiên cứu chương 9-12 Luật Bảo vệ môi trường thể vẽ Thành viên thứ 5: Nguyễn Tứ Quý nghiên cứu chương 13-16 Luật Bảo vệ môi trường thể vẽ Các thành viên nghiêm túc thực hiện, hoàn thành đề tài trước ngày 10/12/2015 Biên kết thúc ngày đọc lại thông qua thành viên thống ký tên CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4: Nguyễn Ngọc Minh Chữ ký: …………………………… Huỳnh Ngọc Lưu Chữ ký: …………………………… Võ Minh Trung Chữ ký: …………………………… Nguyễn Tuấn Bình Chữ ký: …………………………… Nguyễn Tứ Quý Chữ ký: …………………………… QUỐC HỘI Số: 55/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2014 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật bảo vệ môi trường Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc bảo vệ mơi trường Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Điều Những hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Chương II QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường Điều Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường Điều 10 Trách nhiệm lập quy hoạch bảo vệ môi trường Điều 11 Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ mơi trường Điều 12 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ mơi trường Mục ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Điều 13 Đối tượng phải thực đánh giá môi trường chiến lược Điều 14 Thực đánh giá môi trường chiến lược Điều 15 Nội dung báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược Điều 16 Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Điều 17 Tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo kết thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Mục ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Điều 18 Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường Điều 19 Thực đánh giá tác động môi trường Điều 20 Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 21 Tham vấn trình thực đánh giá tác động mơi trường Điều 22 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 23 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 24 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 25 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 26 Trách nhiệm chủ đầu tư dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Điều 27 Trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành Điều 28 Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Mục KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 29 Đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 30 Nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 31 Thời điểm đăng ký, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 32 Trách nhiệm tổ chức thực việc xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 33 Trách nhiệm chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau kế hoạch bảo vệ môi trường xác nhận Điều 34 Trách nhiệm quan xác nhận kế hoạch bảo vệ mơi trường Chương III BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Điều 35 Bảo vệ môi trường điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Điều 36 Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng Điều 37 Bảo vệ mơi trường điều tra bản, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Điều 38 Bảo vệ mơi trường hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản Chương IV ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Điều 39 Quy định chung ứng phó với biến đổi khí hậu Điều 40 Lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều 41 Quản lý phát thải khí nhà kính Điều 42 Quản lý chất làm suy giảm tầng ô-dôn Điều 43 Phát triển lượng tái tạo Điều 44 Sản xuất tiêu thụ thân thiện môi trường Điều 45 Thu hồi lượng từ chất thải Điều 46 Quyền trách nhiệm cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu Điều 47 Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu Điều 48 Hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Chương V BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 49 Quy định chung bảo vệ mơi trường biển hải đảo Điều 50 Kiểm sốt, xử lý ô nhiễm môi trường biển hải đảo Điều 51 Phịng ngừa ứng phó cố mơi trường biển hải đảo Chương VI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC, ĐẤT VÀ KHƠNG KHÍ Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG Điều 52 Quy định chung bảo vệ môi trường nước sông Điều 53 Nội dung kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Điều 54 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội tỉnh Điều 55 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC Điều 56 Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch Điều 57 Bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện Điều 58 Bảo vệ môi trường nước đất Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Điều 59 Quy định chung bảo vệ môi trường đất Điều 60 Quản lý chất lượng mơi trường đất Điều 61 Kiểm sốt nhiễm mơi trường đất Mục BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Điều 62 Quy định chung bảo vệ mơi trường khơng khí Điều 63 Quản lý chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Điều 64 Kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Chương VII BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ Điều 65 Bảo vệ môi trường khu kinh tế Điều 66 Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Điều 67 Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung Điều 68 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 69 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Điều 70 Bảo vệ môi trường làng nghề Điều 71 Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Điều 72 Bảo vệ môi trường bệnh viện sở y tế Điều 73 Bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng Điều 74 Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải Điều 75 Bảo vệ môi trường nhập khẩu, cảnh hàng hóa Điều 76 Bảo vệ môi trường nhập phế liệu Điều 77 Bảo vệ môi trường hoạt động lễ hội, du lịch Điều 78 Bảo vệ mơi trường hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y Điều 79 Bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, phịng thử nghiệm Chương VIII BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ Điều 80 Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Điều 81 Bảo vệ môi trường nơi công cộng Điều 82 Yêu cầu bảo vệ mơi trường hộ gia đình Điều 83 Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường Điều 84 Bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng Chương IX QUẢN LÝ CHẤT THẢI Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Điều 85 Yêu cầu quản lý chất thải Điều 86 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Điều 87 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Điều 88 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý chất thải Điều 89 Trách nhiệm chủ đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao quản lý chất thải Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Điều 90 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép xử lý chất thải nguy hại Điều 91 Phân loại, thu gom, lưu giữ trước xử lý chất thải nguy hại Điều 92 Vận chuyển chất thải nguy hại Điều 93 Điều kiện sở xử lý chất thải nguy hại Điều 94 Nội dung quản lý chất thải nguy hại quy hoạch bảo vệ môi trường Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG Điều 95 Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường Điều 96 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường Điều 97 Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường Điều 98 Nội dung quản lý chất thải rắn thông thường quy hoạch bảo vệ môi trường Mục QUẢN LÝ NƯỚC THẢI Điều 99 Quy định chung quản lý nước thải Điều 100 Thu gom, xử lý nước thải Điều 101 Hệ thống xử lý nước thải Mục QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT BỤI, KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, ÁNH SÁNG, BỨC XẠ Điều 102 Quản lý kiểm soát bụi, khí thải Điều 103 Quản lý kiểm sốt tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ Chương X XỬ LÝ Ô NHIỄM, PHỤC HỒI VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG Mục XỬ LÝ CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG Điều 104 Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mục XỬ LÝ, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM Điều 105 Quy định chung khắc phục ô nhiễm môi trường phân loại khu vực ô nhiễm Điều 106 Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Điều 107 Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi mơi trường Mục PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Điều 108 Phịng ngừa cố mơi trường Điều 109 Ứng phó cố môi trường Điều 110 Xây dựng lực lượng ứng phó cố mơi trường Điều 111 Xác định thiệt hại cố môi trường Điều 112 Trách nhiệm khắc phục cố môi trường Chương XI QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Điều 113 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 114 Nguyên tắc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 115 Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 116 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh Điều 117 Yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất thải Điều 118 Xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường Điều 119 Tiêu chuẩn môi trường Điều 120 Xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn mơi trường Chương XII QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG Điều 121 Hoạt động quan trắc môi trường Điều 122 Thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc Điều 123 Chương trình quan trắc mơi trường Điều 124 Hệ thống quan trắc môi trường Điều 125 Trách nhiệm quan trắc môi trường Điều 126 Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường Điều 127 Quản lý số liệu quan trắc mơi trường Chương XIII THƠNG TIN MƠI TRƯỜNG, CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG, THỐNG KÊ MÔI TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG Mục THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG Điều 128 Thông tin môi trường Điều 129 Thu thập quản lý thông tin môi trường Điều 130 Công bố, cung cấp thông tin môi trường Điều 131 Công khai thơng tin mơi trường Mục CHỈ THỊ MƠI TRƯỜNG VÀ THỐNG KÊ MƠI TRƯỜNG Điều 132 Chỉ thị mơi trường Điều 133 Thống kê môi trường Mục BÁO CÁO MƠI TRƯỜNG Điều 134 Trách nhiệm báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường năm Điều 135 Nội dung báo cáo công tác bảo vệ môi trường Điều 136 Nội dung bảo vệ môi trường báo cáo kinh tế - xã hội năm Điều 137 Trách nhiệm lập báo cáo trạng môi trường Điều 138 Nội dung báo cáo trạng môi trường Chương XIV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 139 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Điều 140 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chính phủ Điều 141 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Điều 142 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Điều 143 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp Chương XV TRÁCH NHIỆM CỦA MẬT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 144 Trách nhiệm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều 145 Trách nhiệm quyền tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Điều 146 Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư Chương XVI NGUỒN LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 147 Chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ mơi trường Điều 148 Phí bảo vệ môi trường Điều 149 Quỹ bảo vệ môi trường Điều 150 Phát triển dịch vụ môi trường Điều 151 Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Điều 152 Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Điều 153 Phát triển công nghiệp môi trường Điều 154 Truyền thông, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường Điều 155 Giáo dục môi trường, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Chương XVII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 156 Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế môi trường Điều 157 Bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều 158 Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương XVIII THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 159 Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Điều 160 Xử lý vi phạm Điều 161 Tranh chấp môi trường Điều 162 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường Chương XIX BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 163 Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Điều 164 Nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường Điều 165 Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Điều 166 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Điều 167 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Chương XX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 168 Điều khoản chuyển tiếp Điều 169 Hiệu lực thi hành Điều 170 Quy định chi tiết Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 2014 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Sinh Hùng CÂU HỎI 1: MỤC ĐÍCH CỦA LUẬT Luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường CÂU HỎI 2: MỤC TIỆU CỦA LUẬT Luật áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời CÂU HỎI 3: CHÍNH SÁCH Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường 10 Nhà nước ghi nhận, tơn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường 11 Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường CÂU HỎI 4: HIỆU LỰC THI HÀNH Điều 169 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật có hiệu lực CÂU HỎI 5: THẨM QUYỀN VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương XIV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 139 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quảnlý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều 140 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước Điều 141 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm sau: Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia bảo vệ mơi trường Chủ trì xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật theo thẩm quyền Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, thông tin môi trường báo cáo môi trường; đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trường quốc gia địa phương Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền hoạt động xây dựng, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường; kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền việc cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, an toàn sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Xây dựng tổ chức triển khai thực sách, chương trình, mơ hình thử nghiệm sản xuất tiêu thụ bền vững, thân thiện với môi trường; hướng dẫn, chứng nhận sản phẩm, sở thân thiện với môi trường; đạo, hướng dẫn hoạt động cải thiện sức khỏe môi trường Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 10 Chỉ đạo hướng dẫn việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản 11 Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu đánh giá, theo dõi tình hình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường phạm vi tồn quốc; truyền thơng, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường 12 Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế mơi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Điều 142 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch bảo vệ môi trường lĩnh vực bộ, ngành quản lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ quy định Luật phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý mình; năm báo cáo Chính phủ hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực thuộc bộ, ngành quản lý Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng dự án, cơng trình thuộc thẩm quyền định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoạt động thu hút đầu tư tổ chức triển khai việc thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý; b) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, chất thải nơng nghiệp hoạt động khác lĩnh vực quản lý; c) Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý, phát triển ngành công nghiệp môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý; d) Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước,thoát nước, xử lý chất thải rắn nước thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn tập trung hoạt động khác lĩnh vực quản lý; đ) Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện giao thông vận tải hoạt động khác lĩnh vực quản lý; e) Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động y tế, an tồn vệ sinh thực phẩm, hoạt động mai táng, hỏa táng; tổ chức việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm, xử lý chất thải bệnh viện, sở y tế hoạt động khác lĩnh vực quản lý; g) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao, du lịch hoạt động khác lĩnh vực quản lý; h) Bộ trưởng Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quốc phòng theo quy định pháp luật; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó, khắc phục cố môi trường theo quy định pháp luật; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; i) Bộ trưởng Bộ Cơng an có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động phòng chống tội phạm môi trường bảo đảm an ninh trật tự lĩnh vực môi trường; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó với cố môi trường theo quy định pháp luật; đạo hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; k) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ quy định Luật phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi quản lý Điều 143 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau: a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ mơi trường; c) Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; d) Tổ chức đánh giá lập báo cáo môi trường Truyền thơng, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động mơi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, hướng dẫn tổ chức kiểm tra xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; e) Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; g) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật có liên quan; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh; h) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm sau: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Xác nhận, kiểm tra việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; d) Hằng năm, tổ chức đánh giá lập báo cáo công tác bảo vệ mơi trường; đ) Truyền thơng, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường; e) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật có liên quan; g) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp xã; i) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau: a) Xây dựng kế hoạch, thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào đánh giá thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư gia đình văn hóa; b) Xác nhận, kiểm tra việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường theo ủy quyền; kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hòa giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hòa giải; đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn; e) Hằng năm, tổ chức đánh giá lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường; g) Chủ trì, phối hợp với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tổ chức công khai thông tin bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với cộng đồng dân cư; h) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn CÂU HỎI 6: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Điều Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm nội dung sau: a) Đánh giá trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu diễn biến mơi trường biến đổi khí hậu; b) Phân vùng môi trường; c) Bảo tồn đa dạng sinh học môi trường rừng; d) Quản lý môi trường biển, hải đảo lưu vực sông; đ) Quản lý chất thải; e) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; g) Các đồ quy hoạch thể nội dung quy định điểm b, c, d, đ e khoản này; h) Nguồn lực thực quy hoạch; i) Tổ chức thực quy hoạch Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội CÂU HỎI 7: XỬ LÝ VI PHẠM Điều 160 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy nhiễm, cố mơi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    (HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – BÀI TẬP 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w